Tải bản đầy đủ (.ppt) (81 trang)

Tài liệu CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG VÀ LOẠI TRỪ BỆNH SỐT RÉT potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.26 KB, 81 trang )


CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA
PHÒNG CHỐNG VÀ LOẠI TRỪ
BỆNH SỐT RÉT
GIAI ĐOẠN 2011-2020
GV: TRƯƠNG TRẦN NGUYÊN THẢO
NỘI DUNG:
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II:
KẾT QUẢ PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT ĐẾN
NĂM 2010
PHẦN III:
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG
VÀ LOẠI TRỪ BỆNH SỐT RÉT Ở VIỆT
NAM ĐẾN NĂM 2020
Đề phòng SR
quay trở lại
Đề phòng SR
quay trở lại
Loại trừ
SR
Loại trừ
SR
Tiền loại trừ
SR
Tiền loại trừ
SR
Phòng chống
SR tích cực
Phòng chống
SR tích cực


Định hướng lại
chương trình lần 1
Định hướng lại
chương trình lần 2
KST/lam sốt
<5%
<1 KST/1.000 dân
vùng SR
Không phát hiện
được ca bệnh lây
truyềntại địa phương
WHO cấp giấy
chứng nhận
(Sau 3 năm)
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Năm 2008, WHO khuyến cáo các nước có bệnh SRLH
triển khai chiến lược phòng chống và loại trừ SR
KST/lam sốt
≥ 5%
ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
Đến năm 2009:
- 82 quốc gia PCSR
- 27 quốc gia đang thực hiện LTSR (8
quốc gia GĐ tiền LTSR;10 quốc gia GĐ
loại trừ SR; 9 quốc gia GĐ đề phòng SR
quay trở lại).
- 95 quốc gia và lãnh thổ được WHO
công nhận không còn SR.
Việt Nam PCSR thành công:
-

Số vụ dịch SR giảm dần.
-
Năm 2010 không có dịch.
-
20 người chết do SR.
-
53.876 trường hợp mắc SR.
-
Đã có 28 tỉnh miền Bắc và Nam bộ trong 10
năm (2001-2009) giảm số mắc và không chết do
SR và 6 tỉnh không chết do SR 4 năm (2006 -
2010).
ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
Để tiến đến LTSR theo WHO khuyến cáo,
phấn đấu đến năm 2020 ít nhất 40 tỉnh, TP đạt
các chỉ tiêu LTSR và đến năm 2030 LTSR
trên toàn quốc.
Việc xây dựng Chiến lược phòng chống và
loại trừ bệnh SR là rất cần thiết, góp phần vào
sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân
dân, đặc biệt cho người dân nghèo sống ở
miền núi, vùng sâu vùng xa.
ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
PHẦN II KẾT QUẢ PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT ĐẾN NĂM
2010
1. TÌNH HÌNH PCSR TRÊN TG:
Khu Vực Mắc (triệu) Chết(nghìn)
Quốc Gia
Mắc
Chết

9.125
* Nguồn WHO - 2008
2. KẾT QUẢ PCSR TẠI VIỆT NAM
2.1. Tình Hình SR trước 1991:
Miền Bắc: Tiêu diệt SR từ năm 1961-1975.
- Toàn quốc: chương trình Thanh toán SR
từ năm 1976-1990.
- Do hậu quả của chiến tranh và nhiều
nguyên nhân khác SR tăng năm 1991 cả
nước có 144 vụ dịch SR, hơn 1 triệu người
mắc và gần 5 nghìn người chết do SR
2.2 Tình hình SR từ 1991 đến nay:
-
Từ 1991 thực hiện PCSR và là một DA thuộc
chương trình mục tiêu quốc gia ưu tiên cho
đến nay
-
Năm 2010: PCSR đã đạt và vượt mục tiêu
của Chính phủ giao (QĐ 108/2007/QĐ-TTg
-
không có dịch lớn xảy ra.
-
20 người chết do SR, tỷ lệ chết do SR /
100.000 dân là 0,02, giảm 89,5% so với năm
2000 (148 người).
2. KẾT QUẢ PCSR TẠI VIỆT NAM (tt)
-
53.876 người mắc SR, tỷ lệ mắc
SR/1.000 dân là 0,61, giảm 83,8% so với
năm 2000 (293.016 người).

-
Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng SR/1.000 dân
là 0,19.
-
Từ năm 2000, mỗi năm có từ 10→12
triệu người vùng SR được bảo vệ bằng
HC diệt muỗi miễn phí.
-
Thuốc SR được cấp miễn phí từ 1 → 2
triệu liều.
PHÂN VÙNG DỊCH TỄ SR CAN THIỆP
Năm 2003
Năm 2009
năm 2009 cho thấy cả nước đã có 62,7%
quận, huyện, thị xã (437/697 huyện) (nếu tính
theo đơn vị huyện) thuộc 16 tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương không còn bệnh SR lưu
hành (tính theo đơn vị tỉnh).
BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PCSR
- Là một DA thuộc chương trình mục
tiêu, có hệ thống điều hành từ TW đến
địa phương, hệ thống y tế ấp tốt.
-
Xác định trọng điểm và tập trung nguồn
lực: Miền Trung-Tây Nguyên, vùng sâu,
vùng xa, các công trình trọng điểm kinh
tế của Nhà nước.
-
Kết hợp quân dân y trong phòng chống
SR.

BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PCSR
(tt)
-
NC và sản xuất được các thuốc SR có
hiệu lực cao, cung cấp đủ và miễn phí các
loại thuốc SR và HC phòng chống muỗi
truyền bệnh.
-
Tăng cường GS, quản lý ca bệnh, phát
hiện dịch sớm và dập dịch kịp thời.
-
Xã hội hóa công tác phòng chống
SR.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PCSR
(tt)
-
Có biện pháp truyền thông phù hợp với các
nhóm dân có nguy cơ mắc SR cao.
-
Thực hiện phân vùng dịch tễ SR 5 năm một
lần và đề ra các biện pháp PCSR thích hợp với
từng vùng.
-
Áp dụng các kết quả NC để giải quyết những
vấn đề trong PCSR.
3. THÁCH THỨC CỦA PCSR HIỆN NAY
3.1. Thách thức về kinh tế xã hội:
- Dân sống trong vùng SRLH cao: trên 15
triệu người.
- Giao lưu biên giới Lào, Campuchia ở các

vùng SR cao và KST SR kháng thuốc.
-
Di biến động dân vào vùng SR ngoài tầm
kiểm soát của Y tế
-
Tập quán làm nương rẫy và ngủ lại qua đêm
tại nương rẫy.
3. THÁCH THỨC CỦA PCSR HIỆN
NAY(tt)
3.2. Thách thức về nguồn lực.
- Thiếu bác sỹ làm công tác PCSR. Y tế
xã và y tế thôn ở vùng rừng núi, vùng sâu
vùng xa còn thiếu biên chế, không ổn
định, yếu về chuyên môn và thiếu kinh
phí hoạt động.
- Xuất hiện tư tưởng chủ quan ở vùng
SR giảm thấp.
3.3. Thách thức về chuyên môn kỹ thuật
- Y tế cơ sở chẩn đoán bệnh SR vẫn dựa vào
triệu chứng lâm sàng là chính, chưa coi trọng
XN tìm KST cho người có sốt.
- KST kháng thuốc có mặt ở nhiều tỉnh. Đã
phát hiện KST kháng thuốc Artesunat (có
hiệu quả cao hiện nay) tại tỉnh Bình Phước
năm 2009 với tỷ lệ 14,6%.
3.3. Thách thức về chuyên môn kỹ thuật (tt)
- Điều trị chống tái phát với P.vivax dài ngày
(14 ngày) nên người bệnh thường không uống
thuốc đủ liều và đủ ngày.
-

Muỗi truyền bệnh SR An.minimus và
An.dirus đốt người ngoài nhà và trú đậu ngoài
nhà. Muỗi An.epiroticus truyền bệnh vùng ven
biển Nam Bộ đã kháng hoặc có thể kháng hầu
hết hoá chất diệt muỗi nhóm Pyrethroid.
PHẦN III
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG VÀ
LOẠI TRỪ
BỆNH SR Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020
1. CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
1.1. Các căn cứ pháp lý:
Nghị quyết 46-NQTW của Bộ CT (2005) về công tác bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khỏe ND trong tình hình mới.
-
Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm
-
Qui hoạch tổng thể phát triển ngành Y tế Việt Nam
đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020 QĐ 153/2006/QĐ-
TTg.
- Chiến lược quốc gia YTDP Việt Nam đến năm 2010
và định hướng đến năm 2020 QĐ 255/2006/QĐ-TTg
1.2. Các căn cứ khoa học và thực tiễn
-
WHO đã khuyến cáo các nước có bệnh SR triển khai
chiến lược toàn cầu phòng chống và loại trừ SR.
Kế hoạch PC và LTSR của Khu vực Tây Thái Bình
Dương giai đoạn 2010-2015: Đến năm 2015 các chỉ
số phải đạt so với năm 2007 là:
+ Chết do SR giảm ít nhất 50%.
+ Tỷ lệ KST SR giảm dưới 5% ở ít nhất 6

nước.
+ Ít nhất 7 nước đạt mức cắt đứt lan
truyền bệnh SR tại các vùng lựa chọn
1.2. Các căn cứ khoa học và thực tiễn
(tt)
-
Năm 2010, các nước Trung Quốc,
Thái Lan, Malaysia, Phi-lip-pin,
Indonesia đã xây dựng và triển khai
chiến lược quốc gia loại trừ bệnh SR.
2. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO
2.1. Bệnh SR là bệnh dịch nguy hiểm, là
gánh nặng bệnh tật đối với sức khỏe,
tính mạng con người. Do vậy, PC và
LTSR phải được coi là một nhiệm vụ
trọng tâm, lâu dài không chỉ riêng của
ngành Y tế mà còn là nhiệm vụ của các
cấp ủy đảng, chính quyền địa phương,
tăng cường huy động cộng đồng tham
gia.
2. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO (tt)
2.2. Đầu tư cho PC và LTSR góp phần
làm giảm gánh nặng bệnh tật cho ND,
mang lại hiệu quả KTXH cao, đặc biệt
đối với vùng miền núi, vùng KT khó
khăn.
2.3. XH hóa công tác PCSR, huy động sự
tham gia của C.Quyền các cấp, các ban
ngành, y tế đóng vai trò chỉ đạo.
2. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO (tt)

2.4. Phòng chống SR tích cực, đạt
hiệu quả cao tiến tới LTSR theo
hướng dẫn và các chỉ tiêu LTSR
của WHO.
2.5. Tăng cường HTQT với các tổ
chức quốc tế, các nước trong khu
vực và trên thế giới trong PC và
LTSR.

×