Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài giảng Trả công lao động trong doanh nghiệp - Chương 2: Trả lương và phụ cấp lương trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 38 trang )

CHƢƠNG 2: TRẢ LƢƠNG VÀ PHỤ CẤP LƢƠNG TRONG
DN
Khái niệm và chức năng của tiền lƣơng
Các hình thức, phƣơng pháp trả lƣơng
Quy trình xây dựng thang bảng lƣơng
Xác định quỹ lƣơng và đơn giá tiền lƣơng
Chế độ phụ cấp lƣơng


2.1. Khái niệm và chức năng của tiền lƣơng
Tiền lương là
giá cả sức lao
động

Được hình thành dựa trên:
+ Sự thỏa thuận giữa người sử
dụng lđ và người lđ
+ Năng suất, chất lượng, hiệu
quả lao động mà người lao động
tạo ra
+ Quan hệ cung cầu về lao động
trên thị trường
+ Tuân thủ pháp luật của Nhà
nước

Trả lương là việc trả tiền, hiện vật hay dịch vụ của NSDLĐ cho NLĐ
theo hợp đồng lao động


2.1...
2.1.2. Các chức năng của tiền lƣơng



CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
LƯƠNG

1

2

3

Thước đo giá trị sức lao động

Tái sản xuất sức lao động

Kích thích tinh thần lao động

4

5

Chức năng Tích lũy

Chức năng xã hội


2.2. Các hình thức, phƣơng pháp trả lƣơng

Hình thức trả
lƣơng


Phƣơng pháp
trả lƣơng

• Trả lƣơng theo thời gian
• Trả lƣơng theo sản phẩm
• Trả lƣơng hỗ hợp






Trả lƣơng theo kết quả thực hiện công việc
Trả lƣơng theo công việc
Trả lƣơng theo năng lực của NLĐ
Phƣơng pháp trả lƣơng hỗn hợp (3P, HAY)


Các hình thức trả lƣơng
Trả lương theo thời gian

Trả lương theo thời gian giản đơn
Trả lương theo thời gian có thưởng

Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Trả lương theo sản phẩm tập thể
Trả lương theo sản phẩm

Trả lương theo sản phẩm gián tiếp
Trả lương theo sản phẩm có thưởng

Trả lương khoán

Trả lương hỗn hợp

Phần lương cứng
Phần lương biến động


2.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian


Khái niệm: Là hình thức trả lƣơng cho ngƣời lao động đƣợc tính trên cơ
sở thời gian làm việc thực tế và trình độ thành thạo nghề nghiệp của họ



Đối tượng AD: Lao động quản lý; LĐ gián tiếp SX, KD; CV không định
mức đƣợc thời gian hay sản lƣợng,…



Công thức:

Tiền lƣơng thực tế = Ngày công thực tế x Đơn giá tiền lƣơng/1 ngày x
Hệ số tiền lƣơng


2.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian
Trả lƣơng theo thời gian giản
đơn


TLTG= ML x TLVTT

Trả lƣơng theo thời gian có
thƣởng
TLTG= ML x TLVTT
+ Tt

TLTG : Lƣơng theo thời gian giản đơn
ML: Mức lƣơng cấp bậc tính theo thời TLTG: Lƣơng theo thời gian có thƣởng
gian
Tt: Tiền thƣởng
TLVTT: thời gian làm việc thực tế


2.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm
Khái niệm: Là hình thức trả lƣơng cho ngƣời lao động hay tập thể
ngƣời lao động dựa trên số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm hay cơng
việc mà họ hồn thành.
 Các hình thức trả lương theo SP:
+ Trả lương theo sản phẩm trực tiếp (cá nhân, tập thể)
+ Trả lương theo sản phẩm gián tiếp
+ Trả lương theo sản phẩm có thưởng
+ Trả lương khoán
+Trả lương theo sản phẩm lũy tiến



a, Trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân
Khái niệm: Là hình thức trả lƣơng trực tiếp cho cá nhân ngƣời lao động dựa trên số

lƣợng sản phẩm đảm bảo yêu cầu chất lƣợng theo qui định và đơn giá tiền lƣơng trên
một sản phẩm.
• Cơng thức:
TLsp = ĐGsp x Q
Q: Số lƣợng sản phẩm là số lƣợng sản phẩm sản xuất đạt yêu cầu chất lƣợng theo qui
định
ĐGsp: Đơn giá sản phẩm- là số tiền quy định để trả cho NLĐ khi SX ra một SP đảm bảo
chất lƣợng
Công thức:
ĐGsp = MLcv / Msl Hoặc
ĐGsp = MLcv x Mtg
MLcv: Mức lƣơng cấp bậc công việc
Msl: Mức sản lƣợng
Mtg: Mức thời gian



b, Trả lương sản phẩm tập thể
Khái niệm: Là hình thức trả lƣơng căn cứ vào số lƣợng sản phẩm hay
cơng việc mà một tập thể NLĐ đã hồn thành và đơn giá tiền lƣơng của
một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị cơng việc trả cho tập thể.
• Cơng thức:
TLtt = ∑ĐGtti x SPtti
Trong đó:
TLtt : Tổng tiền lƣơng thực tế cả tổ (nhóm) nhận đƣợc
SPtti: Số lƣợng sản phẩm i do nhóm cơng nhân chế tạo đảm bảo chất lƣợng
ĐGtti: Đơn giá tiền lƣơng cho cả tổ (nhóm).




Công thức xác định đơn giá tiền lƣơng cho cả tổ (nhóm) nhƣ
sau:
ĐGtti =∑MLcvi : Msltt

hoặc

ĐGtti = ∑MLcvi x Mtttt

Trong đó:
∑MLcvi : Tổng mức lƣơng cấp bậc cơng việc
Msltt : Mức sản lƣợng tập thể
Mtttt : Mức thời gian tập thể


c, Trả lương theo sản phẩm gián tiếp


Khái niệm: Là hình thức trả lƣơng cho cơng nhân phụ, làm những cơng việc phục
vụ cho cơng nhân chính nhƣ sửa chữa máy trong các phân xƣởng điện, phân xƣởng
dệt, điều hành máy trong các phân xƣởng cơ khí…



Cơng thức:

TLt = Đgf x Qt
Trong đó:

TLt: Tiền lƣơng thực tế của cơng nhân phụ
Đgf: Đơn giá sản phẩm của công nhân phụ


Đgf = L : (Mfv x Qo)
(L: Mức lƣơng cấp bậc của công nhân phụ; Mfv : Mức phục vụ của công nhân phụ; Qo:
Mức sản lƣợng của cơng nhân chính)

Qt: Sản lƣợng thực tế của cơng nhân chính


d, Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng



Khái niệm: Là sự kết hợp giữa trả lƣơng theo sản phẩm và chế độ
thƣởng hồn thành vƣợt mức cơng việc
Cấu trúc: Tiền lƣơng đƣợc trả theo chế độ này gồm 2 phần:
+ Phần trả lƣơng theo đơn giá cố định cho sản phẩm thực tế đã
hoàn thành
+ Phần tiền thƣởng dựa vào mức độ sản lƣợng đã hoàn thành vƣợt
mức trong thực tế và tỷ lệ % tiền thƣởng quy định cho sự hoàn
thành một mức chỉ tiêu



e, Hình thức trả lương khốn





-


Trả lƣơng khốn thƣờng áp dụng đối với những cơng việc mang tính
chất tổng hợp
Tồn bộ khối lƣợng công việc sẽ đƣợc giao cho công nhân hoàn thành
trong một khoảng thời gian nhất định
Tiền lƣơng sẽ đƣợc trả theo nhóm dựa vào kết quả của cả nhóm
Xác định đơn giá tùy theo đối tƣợng của lƣơng khoán:
Đối tượng nhận khoán là cá nhân: Đơn giá đƣợc xác định nhƣ hình thức
trả lƣơng sản phẩm các nhân.
Đối tượng nhận khoán là tập thể: Đơn giá đƣợc xác
định nhƣ
hình thức trả lƣơng SP tập thể.


f) Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến
Áp dụng ở những khâu có ảnh hƣởng trực tiếp đến tồn bộ q
trình sản xuất.
• Cấu trúc: Tiền lƣơng của NLĐ gồm:
+ Tiền lương theo đơn giá cố định đối với những sản phẩm
trong phạm vi kế hoạch (hoặc hoàn thành kế hoạch)
+ Tiền lương trả theo đơn giá lũy tiến (Là đơn giá cố định nhân
với tỷ lệ tăng đơn giá) đối với những sản phẩm vƣợt mức kế
hoạch.



Công thức:
TLtt = (ĐGcđ x Q1) + ĐGcđ x K x (Q1 – Q0)
= ĐGcđ x Q1 + ĐGlt x (Q1 – Q0)
Trong đó:

+ TLtt: Tiền lƣơng theo sản phẩm lũy tiến
+ ĐGcđ: Đơn giá cố định
+ ĐGlt: Đơn giá lũy tiến
+ Q1: Sản lƣợng thực tế đạt đƣợc
+ Q0: Sản lƣợng đạt mức khởi điểm
+ K: Tỷ lệ tăng thêm so với đơn giá cố định


2.2.3. Hình thức trả lương hỗn hợp




Khái niệm: Là sự kết hợp giữa hình thức trả lƣơng theo thời gian và hình
thức trả lƣơng theo sản phẩm
Cấu trúc: tiền lƣơng gồm 2 bộ phận:
+ Phần lương cứng: Phần này tƣơng đối ổn định nhằm đảm bảo mức thu
nhập tối thiểu cho ngƣời lao động, ổn định đời sống của ngƣời lao động và
gia đình họ. Bộ phận này sẽ đƣợc quy định theo bậc lƣơng cơ bản và ngày
công làm việc mỗi tháng
+ Phần biến động: Tuỳ theo năng suất, chất lƣợng và hiệu quả lao động của
từng cá nhân ngƣời lao động và kết quả hoạt động kinh doanh của DN


***Trả lƣơng trong các trƣờng hợp đặc biệt
Trả lƣơng khi làm ra sản phẩm không đảm bảo chất lƣợng
Trả lƣơng khi ngừng việc
Trả lƣơng khi NLĐ nghỉ chế độ theo quy định của pháp luật

Trả lƣơng khi đi học

Trả lƣơng làm thêm giờ,…


2.3. Quy trình xây dựng thang bảng lƣơng
. Khái niệm thang, bảng lương


Thang, bảng lƣơng là cơ sở để đƣa ra mức lƣơng cho từng cá nhân trong

doanh nghiệp dựa trên cơ sở công việc và năng lực cá nhân.


Thang lương là những bậc thang làm thƣớc đo chất lƣợng lao động,
phân định những quan hệ tỷ lệ trả công lao động khác nhau theo trình độ
chuyên khác nhau giữa những nhóm ngƣời lao động.


Vị trí của thang bảng lương TCLĐ
- Thỏa thuận tiền lƣơng trong ký kết hợp đồng lao động
- Xác định hệ số lƣơng và phụ cấp lƣơng bình qn tính trong đơn giá và
chi phí tiền lƣơng
- Thực hiện chế độ nâng bậc lƣơng theo thỏa thuận trong hợp đồng lao
động và thỏa ƣớc lao động tập thể

- Đóng và hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế


Quy trình xây dựng thang bảng lƣơng
2.3.1.


• Nghiên cứu, vận dụng mức lƣơng tối thiểu mà Nhà nƣớc ban hành

2.3.2.

• Khảo sát mức lƣơng trên thị trƣờng

2.3.3.

• Đánh giá cơng việc

2.3.4.

• Xác định các ngạch lƣơng và tiền lƣơng trong ngạch

2.3.5.

• Trình bày thang bảng lƣơng

2.3.6.

• Mở rộng ngạch lƣơng thành các bậc lƣơng


3.4.1. Xác định các cơng việc


Xây dựng thang bảng lƣơng của doanh nghiệp chỉ đƣợc thực hiện nếu doanh
nghiệp có hệ thống chức danh rõ ràng




Hệ thống chức danh đƣợc các doanh nghiệp xây dựng xuất phát từ hệ thống các
công việc cần làm để thực hiện chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp theo từng

giai đoạn cụ thể nhằm đáp ứng u cầu của chiến lƣợc kinh doanh.


Cơng việc đƣợc hiểu là một đơn vị căn bản trong một cấu trúc tổ chức, thuộc
phạm vi của một tổ chức. Cơng việc cịn đƣợc hiểu là các phần nhiệm vụ cần
đƣợc thực hiện để đạt đƣợc mục tiêu và chiến lƣợc của một tổ chức


Thiết kế công việc

Xác định các công việc

Công việc 3

Công việc 2

Công việc 1

Bản mô tả công việc

Bản tiêu chuẩn công việc


3.4.2. Xác định giá trị các cơng việc






Khái niệm: Xác định giá trị cơng việc hay cịn gọi là đánh giá giá trị cơng việc là q trình
đánh giá một cách hệ thống các công việc để làm căn cứ xây dựng thang bảng lƣơng
Nội dung của việc xác định giá trị các công việc:
Đánh giá trách nhiệm và nhiệm vụ của công việc, những kỹ năng cần thiết để thực hiện
cơng việc
Những đóng góp tƣơng đối của từng cơng việc cho các mục tiêu của tổ chức.
Phương pháp xác định giá trị công việc:
+ Xếp hạng công việc (xếp thứ tự)
+ Phân loại
+ Cho điểm
+ So sánh yếu tố



×