Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.63 KB, 2 trang )
- Đối với nhà đầu tư:
+ Tích cực:
- Giảm chi phí sản xuất.
- Tận dụng nguồn nguyên liệu, thế mạnh, chính sách đầu tư thơng thống, cơ sở hạ tầng
của nước được đầu tư.
- Tìm kiếm thị trường mới cho sản phẩm của họ trong khi nhu cầu này đã bị bão hồ ở nước
đầu tư.
- Kéo dài chu kì sống của sản phẩm như đổi mới bao bì, kích cỡ (snack), sau đó mang đầu
tư ở nước khác.
=> Liên hệ thực tiễn: đầu tư xe máy Piaggio
+ Tiêu cực:
- Khó thu hồi vốn
- Khó bán lại cho doanh nghiệp trong nước
- Việc đầu tư vào một nước có hệ thống chính trị, pháp luật chưa ổn định sẽ dẫn tới việc
tham nhũng, hối lộ và các tệ nạn khác.
- Đối với nước nhận đầu tư:
+ Tích cực:
- Giải quyết tình trạng thiếu vốn, đặc biệt là đối với các nước nghèo.
- Nhận được nguồn thu ngân sách để đầu tư vào cơ sở hạ tầng do các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nước sở tại.
- Tiếp nhận công nghệ tiên tiến -> nâng cao hiệu suất lao động.
- Giải quyết vấn đề việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tay nghề và khả năng quản lý được
nâng cao.
- Tạo môi trường cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước.
=> Liên hệ thực tiễn: Đến năm 2019, ở Việt Nam, lao động làm việc trong doanh nghiệp có
vốn FDI vào khoảng 6,1 triệu người. Năng suất lao động của khu vực FDI đạt mức khoảng
118 triệu đồng (giá năm 2010), đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 8,7%/năm (cao hơn rất nhiều
so với năng suất lao động của khu vực doanh nghiệp trong nước: 8,7/4,6). Theo Sách trắng
doanh nghiệp năm 2020 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố, thu nhập trung bình 1 lao động
của khu vực doanh nghiệp FDI đạt khoảng 11,2 triệu đồng/tháng, cao hơn mức trung bình
của nền kinh tế khoảng 1,2 lần (11,2/9,6).