Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU.
PHẦN NỘI DUNG:
CHƯƠNG I : CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ
CHỨC CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY.
1. Giới thiệu khái quát về uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của quận cầu giấy.
3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của phòng tư pháp.
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH TẠI
PHÒNG TƯ PHÁP CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY.
1. Khái niệm, ý nghĩa của công tác hộ tịch
2.Tìm hiểu công tác đăng ký Hé tịch ở phòng Tư pháp quận Cầu Giấy
2.1 Về thay đổi, cải chính Hé tịch, bổ sung điều chỉnh Hé tịch, xác
định lại giới tính, dân téc.
2.2. VÒ cấp lại bản chính Giấy khai sinh.
2.3. Về công tác cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ gốc.
3.Đánh giá công tác đăng ký Hé tịch tại phòng Tư pháp quận Cầu Giấy
3.1 Những mặt làm được.
3.2 Những mặt còn tồn tại, khó khăn vuớng mắc.
CHƯƠNG III. MÉT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP.
PHẦN KẾT LUẬN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI NÓI ĐẦU
Thực tập cuối khoá là một công việc quan trọng nằm trong chương trình đào tạo
chính quy hệ Đại Học Hành Chính của Học viện Hành Chính Quốc Gia. Thực tập
tốt nghiệp giúp bản thân mỗi sinh viên vận dụng các kiến thức lý thuyết được trang
bị ở nhà trường vào công việc, một mặt củng cố vững chắc các lý thuyết đã được
học mặt khác giúp sinh viên biết các vận dụng và kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và
thực tế trong mọi tình huống một các thuần thục, nhuần nhuyễn .
Thực tập tốt nghiệp cũng giúp cho sinh viên làm quen với công việc thực tế về
mọi hoạt động của đơn vị thực tập, đặc biệt là những công việc chuyên ngành
được đào tạochuyờn sâu. Qua đó, sinh viên thực tập được rèn luyện cách làm
việc,đạo đức, tác phong của người công chức tương lai. Xuṍt phát từ mục đích cao
cả, từ yêu cầu của hoạt động đào tạo và quản lý Học Viện Hành Chính Quốc Gia đã
có những quy định cụ thể nhằm hướng dẫn, chỉ đạo phân công sinh viên khoá V
đến thực tập tại các đơn vị. Đây cũng là dịp để Ban giám hiệu nhà trường đánh giá
được kết quả học tập , ý thức của mỗi sinh viên, giúp sinh viên hoàn thiện hơn
những kiến thức cơ bản làm hành trang khi ra trường .
Dưới sự phân công của nhà trường , Em được cử về thực tập tại UBND quận
Cầu Giấy dưới sự hướng dẫn của cô Phạm Thị Ninh .Tại đõy, em có dịp được làm
quen với lề lối , phong cách làm việc của UBND quận Cầu Giấy . Đợt thực tập
giúp cho Em học tập được những kiến thức từ thực tế , trực tiếp làm quen với công
việc của một công sở Hành chính . Là một đơn vị Hành chính , thực hiện chức
năng quản lý Nhà nước UBND quận cũng giống như các đơn vị khác luôn tìm
cách đổi mới hoạt động cũng như phương thức , điều kiện làm việc trong Uỷ ban
sao cho đáp ứng kịp thời các yêu cầu của Nhà nước và xã hội. Trong thời gian
thực tập tại Uỷ ban Em được cử về phòng Tư pháp , mặc dù thời gian thời gian
thực tập không nhiều nhưng Em đã nhận được sự quan tâm và chỉ bảo nhiệt tình
của Cô ,Chú trong phòng Tư pháp đặc biợ̀t là sự hướng dẫn nhiệt tình của 3 chị :
Phạm Thị Quyên , Trần Thị Yến , Nguyễn Thị Ánh Tuyết là cán bộ tư pháp của
phòng . Tại đây, Em được làm quen với với công việc của phòng Tư pháp như
được hướng dẫn vào Sổ chứng thực ,tra cứu hồ sơ hộ tịch để phục vụ cho công
việc cấp lại bản chính Giṍy khai sinh, thay đổi bổ sung Hộ tịch, cṍp bản sao từ sổ
Hộ tịch gốc ….và một số công việc khác . Qua thực tế làm việc giúp Em nhận
thức được vai trò hết sức quan trọng của công tác đăng ký Hộ tịch và quản lý Hộ
tịch trong cả nước nói chung và của Uỷ ban Quọ̃n nói riêng . Quản lý Hộ tịch và
đăng ký Hộ là phương thức dể Nhà nước quản lý dân cư, đồng thời phục vụ cho
các các hoạt động quản lý trong các lĩnh vực quan trọng khác như : TTATXA ,
An ninh, Quốc phòng, Y tờ́…… bên cạnh đó các số liệu thống kê Hộ tịch còn rất
cần thiết cho hoạt dộng nghiên cứu khoa học , hoạch định chính sách kinh tế xã
hội … Là một Quọ̃n có vị trí quan trọng nằm ở cử ngõ phía Tõy Thành phố từ
ngày 1/4/2005 Quận bao gồm 8 Phường với tốc độ đô thị hoá nhanh và có số dân
ngoại thành chuyển đến sinh sống và cư ngụ rất lớn . Do vậy đã làm ảnh hưởng
không nhỏ tới công tác Hộ tịch , lý lịch Tư pháp , thống kê Tư pháp , tuyên truyền
phổ biến giáo dục Pháp luật rất phức tạp trong đó công tác đăng ký Hộ tịch là nổi
nờn hàng đầu . Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của công tác đăng ký Hộ tịch
cũng như hiệu quả của công tác này đem lại nếu được thực hiện tốt nờn vấn đề
“Tìm hiểu về công tác đăng ký Hộ tịch của phòng Tư pháp quận Cầu Giấy ” được
Em chọn làm đề tài để viết báo cáo thu hoạch của mình. Do công tác đăng ký Hộ
tịch quá rộng nên trong bài viết này em chỉ đề cập trong phạm vi lĩnh vực phần
đăng ký Hộ tịch không có yếu tố nước ngoài. Song mặc dù đã được chuẩn bị kỹ
lưỡng, nhưng trong quá trình thực tập em vẫn gặp phải những khó khăn nhất định,
phần do kiến thức còn hạn chế cộng với việc lần đầu đi thực tập tại một cơ quan
lớn nên không tránh khỏi những ngỡ ngàng. Hơn nữa, thờigian làm việc tại Uỷ ban
không nhiều nên Em không có điều kiện tìm hiểu và lắm bắt hết hoạt động của
phòng, ban, trong Uỷ ban. Những thiếu xót này trước hết xuất phát từ phía cá nhân
nên em rất mong nhận được sự quan tâm, cảm thông giúp đỡ của các Cụ,Chú trong
Uỷ ban tạo điều kiện cho Em hoàn thành tốt bản báo cáo này .
Nhân đây Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc dờ́n các Cụ,Chú làm việc trong Uỷ ban
nói chung và trong phòng Tư pháp nói riêng, các Thõ̀y,Cô trong khoa Văn bản và
Cụng nghệ Hành chính đặc biệt là cụ Nguyễn thị Quyên đã giúp đỡ và chỉ bảo tận
tình cho Em trong thời gian qua.Bản báo cáo này xin làm món quà của Em gửi tặng
các Thầy, Cô và các Cô Chú trong Uỷ ban thay cho lời cảm ơn!
Sinh viên:
Trần Danh Hoà
PHẦN NỘI DUNG
Chương I:
CHỨC NĂNG , NHIỆM VỤ ,QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ
CHỨC CỦA UBND QUẬN CẦU GIẤY
1.Giới thiệu khái quát về UBND quận Cấu Giṍy:
Quận Cầu Giṍy được thành lập theo Nghị định 74-CP ngày 22/11/1996 của
Thủ tướng Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 1/9/1997 .Quọ̃n Cầu
Giấy được hợp bởi 4 thị trấn( Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch,Cõ̀u Giấy) và 3 xã
(Dịch Vọng,Yờn Hoà,Trung Hoà).Đơn vị hành chính gồm 8 phường (Nghĩa
Tõn,Trung Hoà,Yờn Hoà, Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Mai Dịch, Quan Hoa, Nghĩa
Đô) với diên tích tự nhiên là 1.210,07 ha dân số gần 142.800 người năm 2001.
Quận nằm ở cửa ngõ phía tây thành phụ́,Cõ̀u Giõy là một đầu mối giao thông quan
trọng nối trung tâm thủ đô với khu đô thị vệ tinh ở vùng tõy bắc.Trờn địa bàn Quọ̃n
tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứ khoa học, trung tâm công
nghệ cao, các đơn vị nghệ thuật trung ương như:( ĐHQGHN,Học Viện Kĩ Thuật
Quân Sự, ĐH Sư Phạm HN, Viện khoa học công nghệ Việt Nam, trung tâm nhiệt
đới Việt Nga )đây cũng là cái nôi văn hoá truyền thống với nhiều làng nghề nổi
tiêng và nhiều đình đền miếu chùa từ thời xưa để lại như: Làng Vòng làm Cốm.
Những đền chùa khá tôn nghiêm như:đền Lờ,Chùa Hoa Lăng,Chùa Hà,Chùa Thánh
Chúa. Đây là điểm mạnh là tiềm năng quý báu góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển của Quọ̃n. Bên cạnh đó Quọ̃n cũng gặp không ít khó khăn: Là Quọ̃n
được tách ra tư 1 huyện ngoại thành, cơ sở hạ tầng kĩ thuật đô thị yếu, không đồng
bộ, trình độ dân trí không đồng đều, một bộ phận lớn dân cư chưa quen với nếp
sống đô thị, Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nhỏ bé, các hoạt động dịch vụ kinh
doanh, thương mại mới đang phát triển, tập quán sinh hoạt nhân dân vẫn mang tính
nông thôn làng xã.Trong khi đó dân số cơ học tăng nhanh, số lượng sinh viên và
người ngoại tỉnh cư trú trên địa bàn khá đông nên sức ép về cơ sở hạ tầng cũng như
các vấn đề phục vụ dân sinh, vấn đề lao động, việc làm và các vấn đề xã hội nảy
sinh ngày càng lớn với quận.
Xác định rõ những thuận lợi và khó khăn Quọ̃n uỷ-HDND-UBND Quọ̃n đã tập
trung kiện toàn củng cố nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước trên tất cả các lĩnh
vực, trong đó nâng cao hiệu lực hiệu quả hơn nữa về công tác đăng ký và quản lý
hộ tịch được quận hết sức quan tâm.
2.Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hoạt động của UBND
quận
2.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn :
a.Chức năng
-UBND tổ chức và chỉ đạo việc thi hành Hiến pháp, luật các văn bản của cơ
quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của Hội đống nhân dân cùng cấp.
-UBND cấp Huyợ̀n phối hợp với Thường trực Hụ̣i đồng nhân dân cùng cấp chẩn
bị nội dung các kì họp Hụ̣i đồng nhân dân, xây dựng đề án trình Hụ̣i đồng nhân dân
xét và quyết định.
b. Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND quận trong việc quản lý Nhà nước.
- Quản lý Nhà nước ở địa phương trong các lĩnh vực nông nghiệp ngư nghiệp
lâm nghiệp ,công nghiệp tiờ̉u thủ công nghiệp thương mại, dịch vụ, văn hoá, y tế
giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường, thể dục, thể thao, báo chí ,phát
thanh , truyền thông và các lĩnh vực xã hội khác , quản lý Nhà nước về đất và các
nguụ̀n tài nguyên thiên nhiên khác, quản lý thưc hiện tiêu chuẩn đo lường chất
lượng sản phẩm hàng hoá;
- Tuyờn truyền , giáo dục pháp luật ,kiểm tra việc chất hành hiến pháp , luật
các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghi quyết của hội đồng nhân dân
cùng cấp trong cơ quan nhà nước ,tổ chức kinh tế tổ chức xã hội đơn vị vũ trang
nhân dân và công dân ở địa phương;
- Bảo đảm an ninh chính trị , trật tự an toàn xã hội , thực hiện nhiệm vụ xây
dựng lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân , thưch hiện chế độ
nghĩa vụ quân sự nhiemj vụ hậu cần tại chỗ nhiệm vụ động viên , chinhs sách hậu
phương quân đội và chính sách đối với các lực lượng vũ trang nhân dan ở đại
phương , quản lý hộ khẩu , hộ tịch ở địa phương quản lý việc cư chú , đi lại của
người nước ngoài ở địa phương
- Phòng chống thiên tai bảo vệ tài sản cả nhà nước tổ chức kinh tế , tổ chức xã
hội bảo vệ tính mạng ,tự do , danh dự, nhân phẩm ,tài sản , các quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân , chống tham nhũng chống buôn lậu làm hàng giả và các tệ nạ
xã hội khác.
- Quản lý công tác tổ chức ,biên chế, lao động tiền lương, đào tạo đội ngũ viên
chức nhà nước và các bộ cấp xã, bảo hiờ̉n xã hội theo sự phân cấp của chính phủ .
-Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở đại phương theo quy định của pháp
luật.
-Tổ chức thực hiện việc thu chi ngân sách của địa phương theo quy đinh của
phấp luọ̃t, phối hợp với cơ quan hữu quan để bảo đảm thu đúng đủ thu kịp thời các
loại thuế và các khoản thu khác ở địa phương.
2.2. Cơ cấu tổ chức :
a.Cơ cấu
Theo quyết đinh số 59/QD –UB ngày 07/02/2002 biên chế quản lý Hành chính
Nhà nước của UBND quận thì UBND quận Cầu Giṍy gồm 4 khối đó là:
* Khối Hành chính Nhà nước
* Khối Phường
* Khối các đơn vị sự nghiệp
* Khối Giáo dục
Trong đó :
+ Khối hành chính có 14 đơn vị :
- Lãnh đạo
- Văn phòng HĐND và UBND
- Phòng Nụ̣i vụ
- Thanh tra
- Phòng Tư pháp
- Phòng Tài chính
- Phòng Kế hoạch - Kinh tế
- Phòng Tài nguyên – Môi trường
- Phòng Xõy dựng – Đô thị
- Phòng Văn hoá thông tin và Thể dục thể thao
- Phòng Giáo dục và Đào tạo
- Phòng Lao động thương binh xã hội
- Uỷ ban Dõn số- Gia đình và Trẻ em
- Thanh tra Xõy dựng
+ Khối sự nghiệp có 10 đơn vị :
- Ban Quản lý dự án
- Ban Quản lý dự án cụm TTCN và CNN
- Trung tâm Thể dục thể thao
- Nhà Văn hoá
- Ban Quản lý chợ Cầu Giấy
- Ban Quản lý chợ Đồng Xa
- Hội chữ thập đỏ
- Trung tâm DVXS,TV và DL
- Ban quản lý chợ Nghĩa Tân
- Hội người mù
+ Khối giáo dục có 4 đơn vị :
- Khối Tiờ̉u học
- Khối THCS
- Khối Mầm non
- Trung tâm giáo dục thường xuyên
+ Khối phường có 8 phường :
- Phường Nghĩa Đô
- Phường Nghĩa Tân
- Phường Mai Dịch
- Phường Quan Hoa
- Phường Dịch Vọng
- Phường Dịch Vọng Hậu
- Phường Yên Hoà
- Phường Trung Hoà
b. Tổ chức hoạt động bộ máy của ubnd quận Cầu Giấy
- Chủ tịch UBND quận là người lãnh đạo và điều hành toàn dện các công việc
của Quọ̃n có trách nhiệm giải quyết công việc theo quy định tại điều 126 và điều
127 Luật tổ chức Hụ̣i đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 và những vấn
đề khác mà Luọ̃t quy định thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND quận quyết
định.Chủ tịch UBND cử 1 phó chủ tịch thường trực trong số các phó chủ tịch và uỷ
quyền cho phó chủ tịch thường trực chỉ đạo công việc khi chủ tịch đi vắng .Chủ
tịch quyết định điều chỉnh công việc giữa các phó chủ tịch, uỷ viên uỷ ban nhân
dân quận khi cần thiết .
- Phó chủ tịch UBND quận đựơc chủ tịch quận phõn công phụ trách 1 số lĩnh
vực công tá , chỉ đạo một số cơ quan chuyên môn, cơ quan thuộc UBND quận và
UBND phường . Phó chủ tịch UBND quọ̃n chịu trách nhiệm cá nhân về công tác
của mình trước UBND, chủ tịch UBND đồng thời cùng với các thành viên khác
của UBND quận chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của UBND quận trước
Hội đồng nhân dân cung cấp và UBND thành phố .Các phó chủ tịch khi giải
quyết công việc có liên quan đến lĩnh vực do chủ tịch khác phụ trách thì nhất thiết
phải chủ động trực tiếp phối hợp, trao đổi với phó chủ tịch đó để quyết định
.Trường hợp chưa nhất chí hoặc thṍy cần thiết thì báo cáo chủ tịch UBND quận
quyết định .
- Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận chịu trách nhiệm trước
chủ tịch UBND quận ,UBND quận và trước pháp Luọ̃t về thực hiợ̀n chức năng,
nhiệm vụ , thẩm quyền quản lý nhà nước được giao trên địa bàn Quọ̃n và chịu sự
kiểm tra hướng dẫn, chỉ đạo về công tác chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan
chuyên môn, cơ quan thuộc các sở, ban, ngành của thành phố .Chịu trách nhiệm
chấp hành các quyết định, chỉ đạo của chủ tịch, phó chủ tịch UBND quận, trường
hợp thực hiện chậm hoặc chưa thực hiện được phải kịp thời báo cáo và nêu rõ lý
do.
3. Chức năng nhiệm, nhiệm vụ, quyờ̀n hạn và cơ cấu tổ chức của phòng
Tư pháp :
a.Chức năng :
- Phòng Tư pháp quận Cầu Giấy là cơ quan chuyên môn chịu sự lãnh đạo
trực tiếp của UBND quận và sự chỉ đạo hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ củ
sở Tư pháp thành phố Hà nội .
- Phòng Tư pháp có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân Quọ̃n thực
hiện quản lý nhà nước về công tác xây dưng văn bản Quy phạm pháp luật, kiểm tra
văn bản Quy phạm pháp luật, thi hành án dân sự, Chứng thực, Hộ tịch, trợ giúp
pháp lý, Hoà giải ở cơ sở và các công tác tư pháp khác .
b. Nhiệm vụ :
- Công tác Xõy dựng văn bản Quy phạm pháp luật
- Công tác Kiờ̉m tra văn bản Quy phạm pháp luật
- Công tác Tuyờn truyền phổ biến giáo dục Pháp luật
- Công tác Hoà giải
- Công tác quản lý Nhà nước về thi hành án dân sự
- Công tác Chứng thực
- Công tác Quản lý đăng ký Hộ tịch
- Công tác trợ giúp Pháp lý
- Chỉ đạo hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ về công tác Tư pháp-
Hộ tịch Phường .
- Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực
hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của uỷ ban nhân dân quận và sở tư pháp .
- Thực hiện nhiệm vụ các tư pháp khác theo quy định của pháp luật hoặc do
uỷ ban nhân dân quận giao .
c. Quyền hạn :
- Triệu tập mời các đơn vị cơ sở để phổ biến chủ trương chính sách và các văn
bản của nhà nước, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, Uỷ ban nhân dân quận và
triển khai các nhiệm vụ chuyên môn của ngành .
- Ban hành văn bản hướng dẫn nghiệp vụ đến Ban Tư pháp các Phường và các
đơn vị có liên quan.
- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật
của nhà nước tại các đơn vị,cơ sở trên địa bàn theo lĩnh vực phụ trách.
- Tham mưu với Uỷ ban nhân dân Quận ra các văn bản yêu cầu các đơn vị, cơ
quan trên địa bàn chấm dứt những hoạt động vi phạm pháp luật, các quy định của
thành phố và của quận thuộc lĩnh vực đựơc phân công phụ trách.
- Đề nghị cấp trên khen thưởng đối với các đơn vị, cá nhân có thành tích xuất
sắc,kiến nghị các hình thức sử lý vi phạm hành chính đối với những đơn vị và cá
nhân vi phạm
d. Cơ cấu tổ chức và quy chế làm việc:
- Phòng có 5 cán bộ :1 Tưởng phòng ,1 Phó trưởng phòng và 3 Chuyờn viên
phòng làm việc theo chế độ thủ trưởng.
- Trưởng phòng quyết định và chịu trách nhiệm trước UBND quận về mọi mặt
hoạt động của phòng .Đối với những nghiệp vụ có liờn quan nhiều thành viên
trưởng phòng cần đưa ra bàn bạc tập thể trước khi quyết định. Nếu bàn bạc không
đi đến thống nhất thì ý kiến của trưởng phòng là ý kiến quyết định.
- Pho trng phong la ngi giup trng phong phu trach tng mt cụng tac cua
phong. Pho phong co thờ thay trng phong quyờt inh nhn viờc do trng phong
uy quyờn hoc khi trng phong i vng. Cac quyờt inh nay phai bao cao ngay
cho trng phong c biờt khi trng phong co mt.
- Cac chuyờn viờn giup viờc phai chiu trach nhiờm trc trng phong vờ nhng
cụng viờc c giao .Bao am cụng viờc thc hiờn co hiờu qua chõt lng va ung
thi gian quy inh.
S ụ c cõu tụ chc phong t phap
Trởng Phòng
Chuyê
n viên
phụ
trách
hành
chính
tổng
hợp
Chuyê
n viên
phụ
trách
hành
hộ
tịch
Chuyên
viên
phụ
trách
hành
chứng
thực
Chuyên
viên
phụ
trách
vănbản
QPPL
Chuyê
n viên
phụ
trách
tuyên
truyền
phổ
biến
GDPL
Chuyên
viên
phụ
trách
hoà
giảI
Chuyê
n viên
phụ
trách
thi
hành
án dân
sự, trợ
giúp
Phó Phòng
e. Mối quan hệ công tác :
* Mối quan hệ với sở tư pháp thành phố Hà Nội :`
- Phòng tư pháp chịu sự hướng dẫn về chuyên môn nghiờp vụ sở tư
pháp.Trưởng phòng phải báo cáo tình hình hoạt động của ngành tại quận cho sở tư
pháp theo qyuy định .Trường hợp sự chỉ đạo của quọ̃nvà hướng dẫn của sở Tư
pháp chư có sự thống nhất thì trưởng phòng phải thực hiện theo sự chỉ đạo chung
của UBND quận và sở tư pháp.
* Quan hệ giữa phòng Tư pháp với UBND quận và các phòng ,ban, ngành
thuộc Quọ̃n :
- Mối quan hệ với UBND Quọ̃n
Phòng Tư pháp Quọ̃n là cơ quan cơ quan chuyên môn trực thuộc Uỷ ban nhân
dân Quọ̃n và chịu sự lãnh đạo toàn diện của Uỷ ban nhân dân Quọ̃n.Trưởng phòng
trực tiếp nhận chỉ thị và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ chung
của phòng.
- Mối quan hệ với các phòng ban,đơn vị thuộc Quọ̃n.
Phòng Tư pháp có quan hệ chặt chẽ với các nghành thành viên ban nụ̣i chính và
các phòng, ban, nghành, đơn vị thuộc Quọ̃n, là mối quan hệ phối hợp để nắm tình
hình hoạt động trên các lĩnh vực được giao, theo dõi, đụn dốc thực hiện các văn bản
chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân Quọ̃n đối với ngành Tư pháp, phối hợp xây dựng
chương trình công tác theo yêu cầu của lãnh đạo Quọ̃n.
Đối với cơ quan thi hành án dân sự Quọ̃n: với chức năng giúp Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân Quận và giám đốc Sở Tư pháp quản lý Nhà nước về cụng tác thi hành án
trên địa bàn Quọ̃n, phòng có trách nhiệm theo dõi hoạt động của cơ quan thi hành
án, báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Quọ̃n và giám đốc Sở Tư Pháp nắm được
nhưng thông tin liên quan đến hoạt động của thi hành án trên địa bàn Quọ̃n.
*Quan hệ giữa phòng Tư pháp với thường trực Quận uỷ, HĐND quọ̃n, UB
Mặt trận Tổ quốc, các ban Đảng và các tổ chức đoàn thể Quọ̃n:
- Mối quan hệ với thường trực Quận uỷ, thường trực HĐND quận: chấp hành
và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện Nghị quyết của Quận uỷ và HĐND quận
về công tác Tư pháp.Thực hiện đầy đủ chế độ thông tin báo cáo theo yêu cầu
của thường trực Quận uỷ và thường trực Hụ̣i đồng nhõn dân Quọ̃n.
- Mối quan hệ với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Quọ̃n, các ban Đảng,các tổ chức
đoàn thể Quận.
Có trách nhiệm phối hợp chặtchẽ, tranh thủ sự giúp đỡ bảo đảm các công việc liên
quan được thực hiện đầy đủ và nhanh chóng.
* Mối quan hệ với các tổ chức,cá nhõn đến liên hệ công việc và với UBND
các Phường:
- Mối quan hệ UBND các phường:
Hướng dẫn UBND phường quản lý và tổ chức thực hiện công tác chuyên môn
nghiệp vụ tư pháp- hộ tịch, kiểm tra và báo cáo UBND quận về tình hình thực
hiện công tác tư pháp ở phường, đảm bảo thông tin kịp thời từ quận dờ́n cơ sở .
- Mối quan hệ với các tổ chức và cá nhân đến liên hệ công việc.
Các chuyên viên phải có trách nhiệm hướng đẫn cụ thể các thủ tục hành chính
lien quan,nờu cao tinh thần trách nhiệm, không đùn đẩy công việc để công dân
phải đi lại nhiều lõ̀n.nghiờm cấm mọi thái đụ̣,hành vi cửa quyờ̀n,quan liờu hách
dịch.
Chương II :
TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH Ở
PHÒNG TƯ PHÁP QUẬN CẦU GIẤY
1.Khái niệm và ý nghĩa của công tác Hộ tịch:
a.Khái niệm .
Tại điều 1 Nghị định số 83/NĐ-CP ngày 10/10/1998 về đăng ký Hộ tịch quy định:
-Hộ tịch là những sự kiện cơ bản xác định tình trạng nhân thân của một người từ
khi sinh ra đến khi chết.
Đăng ký Hộ tịch là việc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền:
-Xác nhận các sự kiện: sinh, kết hôn, tử, nuôi con nuôi, giảm hộ, nhận cha, mẹ,
con, thay đổi họ tên chữ đệm, cải chính họ tên, chữ đệm, ngày , tháng, năm sinh,
xác định lại dân tộc, đăng ký khai sinh, khai tử quá hạn, đăng ký lại việc sinh tử,
kết hôn, nhận con nuôi.
-Căn cứ vào Quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ghi vào sổ các việc
về ly hôn, xác định cha, mẹ, con, thay đổi quốc tịch, mất tích, mất năng lực hành vi
dân sự, huỷ hôn nhân trái pháp luọ̃t, hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa
thành niên hoặc những sự kiện khác do Pháp luật quy định.
b. Ýnghĩa của hội tịch:
Quản lý hộ tịch là một nội dung quan trọng của quản lý nhà nước.quản lý và
đăng ký Hộ tịch là phương thức để Nhà nước quản lý dân cư, đồng thời phục vụ
cho các hoạt động quản lý trong các lĩnh vực quan trong khác như: trật tự an toàn
xã hội, An ninh, Quụ́c phòng, Giáo dục , Y tế, dân số kế hoạch hoá gia đình…bờn
cạnh đó, các số liệu thống kê Hộ tịch còn rất cần thiết cho hoạt động nghiên cứu
khoa học, hoạch định chính sách kinh tế xã hụ̣i…
Đăng ký Hộ tịch là cơ sở làm phát sinh , thay đổi hoặc chấm dứt các quyền của
công dõn.đụ̀ng thời, đăng ký Hộ tịch là căn cứ pháp lý để mỗi cá nhân được hưởng
các quyền, lợi ích hợp pháp và thực hiện các nghĩa vụ của mình.Nói các khác, đăng
ký Hộ tịch thể hiện sự xác nhận của Nhà nước đối các với các sự kiện Hộ tịch trên
cơ sở đó Nhà nước có trách nhiệm bảo hộ các quan hệ đó.
2. Tìm hiờ̉ủ về công tác đăng ký Hộ tịch tại phòng Tư pháp quận Cầu Giấy:
Về công tác đăng ký Hộ tịch thì phòng Tư pháp quận trực tiếp giải quyết các
vấn đề Hộ tịch sau .
- Thay đổi, cải chính Hộ tịch cho nguời từ 14 tưởi trở lờn.
- Xác định lại dân tộc, xác định lại giời tính cho mọi trường hợp không phân biệt
độ tuổi.
- Bổ sung Hộ tịch, điều chỉnh Hộ tịch (trong trường hợp sổ hộ tịch không còn lưu
giữ được tại UBND cấp xã mà chỉ lưu đực tại UBND cấp Huyợ̀n)
- Cấp lại bản chính Giṍy khai sinh
- Cấp bản sao giấy tờ Hộ tịch từ sổ gốc
2.1 Về công tác thay đổi , cải chính Hộ tịch, bổ sung Hộ tịch, điều chỉnh Hộ
tịch và xác định lại dân tộc, giới tính :
a. Thẩm quyền .
-UBND cấp huyện mà trong địa hạt của huyện đó đương sự đã đăng ký Khai
sinh trước đây có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính Hộ tịch, điều
chỉnh Hộ tịch cho mọi trường hợp không phân biệt độ tuổi.
b. Thủ tục:
-Người yêu cầu nộp hồ sơ (theo mẫu quy định) xuất trình Giṍy khai sinh(của
người cần thay đổi cải chính, bổ sung hộ tịch, xác định lại dan tộc, giới tính) và
các giấy tờ khác liên quan đẻ làm căn cứ giải quyết.
c.Quy trình giải quyết:
Bộ phận một cửa Phòng Tư pháp CT.UBND quận
(ký)
Giải thích :
Bộ phận một cửa tiếp nhận hồ sơ của người yêu cầu rồi chuyển về phòng Tư
pháp, tại đây các công tác nghiệp vụ sẽ được tiến hành sau khi nhận đủ hồ sơ
hợp lệ sau khi đã hoàn thành hồ sơ sẽ được chuyển nên Chủ tịch UBND để trình
ký và chuyển lại một cửa để trả lại công dân.
e. Hồ sơ giấy tờ.
- Tờ khai ( theo mẫu quy định )
- Giấy khai sinh của người thay đổi , cải chính , bổ sung hộ tịch ( bản chính và
photo )
- Sổ hộ khẩu gia đình (bản chính và photo )
- Chứng minh thư nhân dân ( bản chính và photo )
- Các giấy tờ liên quan làm căn cứ giải quyết.
* Nếu điều chỉnh hộ tịch không phải Giṍy khai sinh và sổ khai sinh thì hồ sơ gồm
- Giấy tờ Hộ tịch cần điều chỉnh ( bản chính và photo)
- Giấy khai sinh liên quan đến việc điều chỉnh.
- CMTND và sổ hộ khẩu gia đình .
- Các giấy tờ khác liên quan đến việc điều chỉnh.
d. Thời gian giải quyết:
Trong thời gian 5 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
f. Trình tự giải quyết :
* Trình tự giải quyết việc thay đổi , cải chính Hộ tịch , xác định lại dân tộc, xác
định lại giới tính :
- Kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ nếu việc thay đổi, cải chính Hộ tịch, xác đinh
lại dân tộc, giới tính có điều kiện theo quy định của Pháp luật thì cán bộ tư pháp
của phòng Tư pháp ghi vào sổ đăng ký thay đổi, cải chính Hộ tịch và quyết định
thay đỏi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, giới tính rồi chuyển lên Chủ tịch
UBND để trình ký .
- Chủ tịch UBND cấp huyện ký và cấp cho đương sự một bản chính quyờ́t định
cho phép thay đổi, cải chính Hộ tịch, xác định lai dân tộc, giới tính .
* Trình tự giải quyết việc bổ sung Hộ tịch :
Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ giấy tờ hợp lệ việc bổ sung Hộ tịch được giải quyết
ngay. Nội dung bổ sung được ghi trực tiếp vào những cột, mục tương ứng trong
sổ đăng ký khai sinh và bản chính giấy khai sinh, cán bộ tư pháp của phòng Tư
pháp đóng dấu vào phần ghi bổ sung, cột ghi chú của sổ đăng ký khai sinh và
mặt sau của bản đăng ký giấy khai sinh phải ghi rõ nội dung bổ sung, căn cứ ghi
bổ sung họ, tên, chữ ký của người ghi bổ sung , ngày tháng năm bổ sung. Cán
bộ tư pháp của phòng Tư pháp đóng dấu vào phần đã ghi bổ sung. Trong trường
hợp nội dung sổ đăng ký khai sinh và bản chính giấy khai sinh trước đây không
có cột mục cần ghi bổ sung thì nội dung bổ sung được ghi vào mặt sau của bản
chính giấy khai sinh, cột ghi chú của sổ đăng ký khai sinh .
*Trình tự giải quyết việc điều chỉnh Hộ tịch :
Việc điều chỉnh Hộ tịch được giải quyết ngay sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ,
cột ghi chú của sổ đăng ký hộ tịch và mặt sau của bản chính giấy tờ hộ tịch phải
ghi rõ nội dung điều chỉnh, căn cứ điều chỉnh, họ, tên, chữ ký của người ghi
điều chỉnh. Cán bộ tư pháp của phòng tư pháp đóng dṍu vào phần đã điều chỉnh.
2.2 Cấp lại bản chính giấy khai sinh :
a . Điều kiện để cấp lại bản chính giấy khai sinh
- Giấy khai sinh bị mất, hư hỏng hoặc phải ghi chú quá nhiều nội dung.
- Sổ đăng ký khai sinh còn lưu giữ được .
b .Thủ tục cấp lại bản chính giấy khai sinh :
Người yêu cầu cấp lại bản chính Giṍy khai sinh ( theo mẫu quy định ) và bản
chính giấy khai sinh cũ nếu có. Trong trường hợp cán bộ tư pháp của phòng Tư
pháp không biết rõ về người yêu cầu cấp lại bản chính giấy khai sinh thì yêu cầu
họ xuất trình giấy Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu để kiểm tra .
c. Hồ sơ cấp lại bản chính giấy khai sinh :
- Tờ khai ( theo mẫu quy định )
- Sổ hộ khẩu gia đình ( bản chính và photo )
- CMND hoặc Hộ chiếu ( bản sao và photo)
- Giấy khai sinh gốc ( nếu có )
d. Quy trình của việc cấp lại bản chính giấy khai sinh.
Bộ phận một cửa tiếp nhận hồ sơ của công dõn rồi chuyển về phòng Tư
pháp sau khi đã tiến hành các nghiệp vụ chuyên môn xong phòng Tư pháp
sẽ chuyển hồ sơ lên Chủ tịch UBND quận để trình ký và trả lại về bộ phận
một cửa để trả lại cho công dân .
e. Trình tự cấp lại bản chính giấy khai sinh
Sau khi nhận được tờ khai, cán bộ tư pháp của phòng tư pháp căn cứ vào
nội dung đã ghi trong sỏ đăng ký Khai sinh đang lưu giữ để ghi vào bản
chính giấy khai sinh (mẫu bản chính giấy khai sinh cấp lại ). Chủ tịch Uỷ
ban nhân dân cấp huyện ký và cấp cho đương sự một bản chính giấy Khai
sinh mới, thu hồi lại giấy khai sinh cũ (nếu có). Trong cột ghi chú của sổ
đăng ký Khai sinh phải ghi rõ (Đã cấp lại bản chính giấy khai sinh ngày…
tháng… năm).
bộ phận một cửa
Phßng t ph¸p
CT. UBND Quận
(chữ ký)
Sau khi cấp lại bản chính giấy Khai sinh, Uỷ ban nhân dân cấp Huyện có
trách nhiệm gửi thông báo cho Uỷ ban nhân dân cấp Xã, nơi đăng ký khai
sinh để ghi chú tiếp vào sổ đăng ký Khai sinh lưu tại Uỷ ban nhân dân cấp
Xã.
f.Thời gian giải quyết :
Ngay sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ
2.3 Cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch :
a. Hồ sơ cấp bản sao giấy tờ hộ tịch :
- Tê khai (theo mẫu quy định )
- Sổ hộ khẩu gia đình ( Bản chính và phô tô)
- Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu ( bản chính và phô to )
- Bản sao giấy tờ hộ tịch ( nếu có )
b. Quy trình giả quyết
Bộ phận một cửa nhận hồ sơ rồi chuyển về phòng tư pháp, sau khi kiểm tra giấy
tờ đủ và hợp lệ theo quy định của pháp luật thì cán bộ tư pháp tiến hành các nghiệp
vô
Bé phËn mét cöa Phßng t ph¸p
Chñ tÞch uû ban
nh©n d©n quËn
( Ký )
tư pháp để giảI quyết công việc sau đó chuyển lên chủ tịch uỷ ban nhân dân quận
để trình ký rồi chuyển về bộ phận một cửa để trả lại cho công dân.
c. Trình tự cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch:
Sau khi nhận đủ hồ sơ cán bộ tư pháp của phòng Tư pháp tiến hành tra sổ và viết
phiếu đề xuất sau đó trình lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Quận để trình ký. Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân Quận uỷ quyền cho Trưởng phòng Tư pháp ký thừa uỷ quyền cấp
bản sao đóng dấu rồi chuyển trở về bộ phận một cửa để trả cho công dân.
d. Thời gian giải quyết :
Trong thời gian hai ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ.
3. Đánh giá công tác đăng ký Hé tịch tại phòng Tư pháp của quận Cầu Giấy:
Phòng Tư pháp được thành lập vào ngày 28/08/1997 và đến tháng 12 năm 2001
thực hiện ý kiến chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân Thành phố, phòngTư pháp đã xác
nhập với Văn phòng Uỷ ban nhân dân thànhVăn phòng HĐND – UBND quận. Đến
ngày 23/02/2005 phòng Tư pháp Quận lại được tách ra khái Văn phòng Uỷ ban
nhân dân trở thành mét Phòng ban hoạt động độc lập. Từ khi thành lập và đặc biệt
là từ thời gian phòng tách ra hoạt động độc lập thì Phòng đã có nhiều thành tích
được Thủ tướng Chính phủ và Thành phố Hà Nội ghi nhận về thành tích hoàn
thành xuất xắc nhiêm vụ của mình. Phòng luôn luôn hoàn thành tốt mọi công việc
được giao vói thời hạn ngắn và luôn được sự yêu mến của công dân.
* Những mặt đã làm được:
Tính đến hết ngày 30/06/2007 thì phòng Tư pháp quận đã tiếp nhận và giải quyết
tổng số là 21 trường hợp về thay đổi, cải chính Hé tịch, xác định lại dân téc, xác
định lại giới tính trong đó :
Thay đổi,
cải chính
hộ tịch, xác
định lại dân
téc, giới
tính
Tổng sè
Trong đó
Thay
đổi họ
tên, chữ
đệm
Cải chính,
ngày,
tháng, năm
sinh
Xác định
lại dân
téc
Xác
định
lại giới
tính
Các
trường
hợp
khác
21 21 0 0 0 0
Và 93 trường hợp cấp lại bản chính giấy khai sinh. Theo báo cáo thống kê số liệu
đăng ký hộ tịch của Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy thì tính hết ngày 30/12/2007
phòng Tư pháp quận tiếp nhận và giải quyết cho 38 trường thay đổi cải chính hộ
tịch trong đó:
Tổng sè Thay đổi họ
tên, chữ đệm
Cảichính
ngày, tháng,
năm sinh
Cải chính
dân téc
38 34 02 02
Và điều chỉnh trong Giấy chứng nhận kết hôn là 5 trường hợp, cấp lại bản chính
Giấy khai sinh là 186 trường hợp.
Tất cả các hồ sơ mà phòng tư pháp tiếp nhận nêu trên đều được giải quyết đúng
thời gian, quy trình, thủ tục và hoàn trả lại cho công dân đúng hẹn. Chất lượng của
các hồ sơ mà phòng Tư pháp đã tiếp nhận và giải quyết đều đảm bảo về chuyên
môn, đúng về thẩm quyền thao quy định của pháp luật. Việc hoàn trả hồ sơ theo
đúng hẹn cho công dân và chất lượng hồ sơ đảm bảo không bị sai sót vướng mắc đã
tạo được sự hài lòng trong dân thể hiện được đúng theo tinh thần của cải cách thủ
tục hành chính là nhanh gọn, thuận tiện.
Nói về nguyên nhân dẫn đến những kết quả đã đạt được của phòng Tư pháp
trong những năm qua thì có rất nhiều nguyên nhân nhưng tập trung lại thì có mấy
nguyên nhân chính sau:
+ Thứ nhất:
Ta phải nói đến đó là con người vì con người luôn được đặt ở vị trí trung tâm
của mọi sự việc, với nguồn nhân lực 100% có bằng đại học và trên đại học trở lên
trình độ chuyên môn sâu, trình độ chính trị vững vàng đã đáp ứng được mọi yêu
cầu của công việc đặt ra. Do vậy phòng Tư pháp luôn lôn hoàn thành xuất sắc mọi
công việc. Một điều cần nói nữa đó là ở phòng Tư pháp tinh thần đồng tâm nhất trí
rất cao với một tinh thần ham học hỏi cầu tiến khắc phục khó khăn các cán bộ trong
phòng đã không ngừng nâng cao chuyên môn chao rồi kiến thức luôn cập nhật
những thông tin mới, kiến thức mới để cho phù hợp với tình hình hiện nay do vậy
đã làm cho kết quả của công việc đạt hiệu quả rất cao mà vẫn đảm bảo về mặt thời
gian
+ Thứ hai:
Được sù quan tâm chỉ đạo sắt sao đồng bộ của Quận uỷ, Hội đồng nhân dân,
Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy, sù chỉ đạo chuyên môn của sở Tư pháp Hà Nội,
sự phối hợp chặt chẽ giũa các Phòng, ban, nghành chức năng và các đoàn thể Chính
trị xã hội của Quận, cùng sự quan tâm chỉ đạo thực hiện của các cấp Uỷ đảng,
chính quyền cơ sơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho phòngTư pháp hoàn thành tốt
công tác của mình.
+ Thứ ba:
Đó là sự hỗ trợ đắc lực của cơ sở vật chất kỹ thuật nh: máy vi tính, máy in…
Đã hỗ trợ rất nhiều trong công việc của cán bộ tư pháp, các trang thiết bị này đã
góp phần làm cho công việc được tiến triển thuận lợi và nhanh chóng kịp thời đảm
bảo đúng tiến độ của công việc.
+ Thứ tư:
Nguyên nhân nữa cần nói đến đó là việc ý thức chấp hành pháp luật và sự
hiểu biết của người dân ngày càng được nâng cao rõ rệt, người dân đã biết phải nép
những gì và nép ở đâu rồi lấy kết quả từ đâu. Chính những sự hiểu biết này của
người dân đã làm cho công việc không bị chậm trễ, không mất thời gian khi phải
giải quyết những trường hợp hồ sơ không đúng thẩm quyền hoặc không hợp lệ.
Tất cả những nguyên nhân trên đã góp phần quan trọng trong thành tựu mà
phòng Tư pháp quận Cầu Giấy làm được và đạt được. Tuy nhiên bên cạnh đó thì
phòng Tư pháp vẫn còn một số tồn tại khó khăn vướng mắc.
• Những vướng mắc, tồn tại:
Tuy đã đạt được những thành tích đáng kể song hiện nay phòng Tư pháp vẫn
còn tồn tại một số vấn đề sau:
Hồ sơ chưa được giải quyết vẫn còn tồn tại nhiều việc cấp lại bản chính Giấy
khai sinh chư a đạt được 100% do vậy đôi khi vẫn chưa đem lại sù hài long
cho người dân .Nói về nguyên nhân trên thì có thể có một số nguyên nhân sau:
+ Thứ nhất:
Do sự luân chuyển cán bộ từ bộ phận này sang bộ phận khác lên việc nắm bắt
được những quy định Pháp luật còn chưa kịp thời, lúng túng khi gặp những tình
huống phức tạp. Thêm vào đó số lượng cán bộ của Phòng lại quá mỏng chỉ với 5
cán bộ trong khi đó chức năng nhiệm vụ của phòng Tư pháp bao gồm 11 nhiệm vụ
nên đôi khi bị quá tải do kiêm nhiệm công việc nhiều.
+ Thứ hai:
Đó là Nghị định 158 khi đi vào thực hiện thì lại gặp phải một số vướng mắc nh:
Quy định về mức lệ phí Hé tịch trong điều kiện hiện nay là không phù hợp, về vấn
đề thay đổi Hé tịch thì không quy định rõ là trong trường hợp nào thì được thay đổi
hộ tịch, trường hợp nào thì không được thay đổi. VÒ cấp lại bản chính Giấy khai
sinh thì không quy định cụ thể là được cấp lại mấy lần. VÒ thời gian giải quyết
việc cấp bản sao Hé tịch, về kinh phí phục vụ cho công tác Đăng ký quản lý Hé
tịch… tất cả những vướng mắc nêu trên Ýt nhiều đã làm ảnh hưởng đến công việc
nói chung của phòng Tư pháp.
+ Thứ ba:
Đó là tình trạng xuống cấp của các sổ đăng ký Hé tịch hiện đang còn lưu giữ
được, sổ đăng ký Hé tịch hiện đang lưu giữ thì ghi chép không đầy đủ, rõ ràng,
thiếu nhiều nội dung, hoặc đã bị mất … đã gây ra rất nhiều những khó khăn trong
quá trình giải quyết công việc .Những hồ sơ này là những cơ sở để cho cán bộ tư
pháp tiến hành công việc của mình nhưng chóng chung lại là những khó khăn khi
giải quyết công việc, thêm vào đó đôi khi ý thức của một số người dân vẫn chưa