TCNCYH 28 (2) - 2004
18
nghiên cứu sự thay đổi của một số chỉ số tuần hoàn
khi chiếu laser He-Ne lên huyệt Nội quan
Lê Ngọc Hng
1
, Trần Thị Hải Lý
2
1
Bộ môn Sinh lý học - Trờng Đại học Y Hà Nội
2
Bộ môn Sinh lý học - Trờng Đại học Y Thái Bình
Trên 45 sinh viên nam khoẻ mạnh của trờng Đại học Y Hà Nội đợc chiếu laser He-Ne lên huyệt
Nội quan, các tác giả nhận thấy: Nhịp tim, huyết áp tâm thu và huyết áp trung bình giảm rõ, thời gian
QT và TP trên điện tâm đồ kéo dài hơn sau chiếu 1 lần và sau 8 lần chiếu so với trớc khi chiếu và so
với khi đợc chiếu ngoài huyệt Nội quan.
I. Đặt vấn đề
Phơng pháp chiếu laser lên huyệt đã
đợc một số tác giả thử nghiệm ở một vài cơ
sở nghiên cứu thực nghiệm cũng nh đã đợc
ứng dụng trong lâm sàng tại nhiều cơ sở điều
trị và bớc đầu đã cho những kết quả rất khả
quan trong điều trị một số bệnh. Tuy nhiên,
kết quả của các nghiên cứu này phần lớn chỉ
dừng ở những nhận xét lâm sàng. Hơn nữa,
các tác giả đã áp dụng liệu pháp chiếu laser
đồng thời vào một phức hợp gồm nhiều huyệt
nên rất khó nhận định đợc tác dụng của liệu
pháp chiếu laser đối với từng huyệt đơn lẻ.
Huyệt Nội quan là huyệt thuộc kinh Thủ
quyết âm tâm bào. Trên lâm sàng huyệt này
đợc xếp vào nhóm các huyệt có tác dụng an
thần và thờng đợc sử dụng trong điện châm
để điều trị một số bệnh nh đau đầu, mất
ngủ, nôn nấc, bệnh lý tim mạch[1]. Cho đến
nay cũng cha có tác giả nào nghiên cứu về
sự thay đổi của một số chỉ số sinh học khi
chiếu laser He-Ne lên huyệt Nội quan để có
cơ sở khi so sánh kết quả với điện châm
huyệt này. Bởi vậy, chúng tôi tiến hành đề tài
này nhằm tìm hiểu sự thay đổi của một số chỉ
số tuần hoàn khi chiếu laser He-Ne lên huyệt
Nội quan.
II. đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu là 45 sinh viên nam
khoẻ mạnh, tuổi từ 19-26 đang học tập và
sinh hoạt bình thờng tại trờng Đại học Y Hà
nội. Các đối tợng nghiên cứu không dùng
thuốc an thần hoặc chất kích thích 3 ngày
trớc và trong quá trình nghiên cứu.
- Chọn 15 đối tợng có sự thay đổi rõ nhất
sau khi chiếu laser lên huyệt để chiếu ngoài
huyệt và làm nhóm đối chứng.
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Các chỉ số nghiên cứu:
Nhịp tim, huyết áp động mạch (huyết áp
tâm thu, huyết áp tâm trơng, huyết áp trung
bình) và các chỉ số điện tâm đồ nh thời gian
dẫn truyền nhĩ thất (PQ), thời gian tâm thu
điện học (QT), khoảng TP, thời gian và biên
độ các sóng (sóng P, phức bộ QRS, sóng T).
2.2. Kỹ thuật nghiên cứu:
* Xác định vị trí huyệt Nội quan:
+ Xác định huyệt theo cách lấy thốn của
Đông y, sau đó đợc xác định lại bằng máy
dò huyệt Neurometer typ RB-68 của Nhật
Bản. Vị trí huyệt là nơi có cờng độ dòng điện
cao nhất.
+ Vị trí ngoài huyệt đợc lấy cố định cách
huyệt Nội quan 10 mm, không trùng với các
huyệt khác và là nơi có cờng độ dòng điện
thấp nhất.
* Kỹ thật chiếu:
+ Đối tợng ngồi ở t thế thoải mái, tay để
lên mặt bàn bộc lộ vị trí chiếu, khoảng cách từ
TCNCYH 28 (2) - 2004
nguồn chiếu đến vị trí chiếu 30 cm, chùm tia
chiếu vuông góc với mặt da tại vị trí chiếu.
+ Thời gian chiếu 2 phút/ huyệt. Thời gian
chiếu lên một huyệt đợc tính theo công thức t
= E/W. Trong đó t là thời gian chiếu (giây), E
là mật độ năng lợng (mJ/cm
2
), W là mật độ
công suất (mW/cm
2
) [38]
+ Mật độ công suất chiếu là 130 mW/cm
2
da.
* Phơng pháp đo nhịp tim, huyết áp và
ghi điện tim:
- Các chỉ số nhịp tim, huyết áp, điện tim đợc
nghiên cứu tại ba thời điểm: trớc chiếu, sau
chiếu 30 phút và sau chiếu 8 lần (8 ngày
)
laser
He-Ne lên huyệt Nội quan. Thời điểm thu thập
số liệu khi chiếu ngoài huyệt đợc xác định hoàn
toàn giống nh khi chiếu tại huyệt.
- Nhịp tim đợc tính bằng số chu kỳ trong
một phút và đợc xác định trên bản ghi điện
tâm đồ.
- Đo huyết áp: Huyết áp đợc đo bằng
phơng pháp nghe để xác định giá trị huyết
áp tâm thu và huyết áp tâm trơng đợc. Đo
ba lần, giá trị huyết áp thu đợc là kết quả
trung bình của ba lần đo. Huyết áp trung bình
đợc tính theo công thức:
HA trung bình = HA tối thiểu + 1/3 HA hiệu
số
- Ghi điện tim: Sử dụng máy Cardiofax do
hãng NIHON KOHDEN sản xuất (có phần mền
phân tích kết quả) để ghi điện tim. Các chỉ số
điện tim đợc đọc trên kết quả bản ghi điện tim.
2.3. Xử lý số liệu:
Số liệu nghiên cứu đợc xử lý theo phơng
pháp so sánh tự đối chứng trên cùng một đối
tợng giữa trớc và sau chiếu.
III. Kết quả
1. Các chỉ số nhịp tim và huyết áp động
mạch khi chiếu laser He-Ne lên huyệt và
ngoài huyệt Nội quan.
- Các chỉ số nhịp tim và huyết áp động
mạch khi chiếu laser He-Ne lên huyệt Nội
quan đợc trình bày ở bảng 1.
Bảng 1. Nhịp tim và huyết áp động mạch khi chiếu laser He-Ne lên huyệt Nội quan
Thời điểm
Các chỉ số
1.Trớc chiếu
X SD
2. Sau chiếu 30 phút
X SD
3. Sau chiếu 8 lần
X SD
Tần số tim (l/phút)
65,27 10,34
60,78 8,62
p
1-2
< 0,001
61,44 8,10
p
1-3
< 0,01
HATT
108,38 8,62
100,84 10,96
p
1-2
< 0,001
100,62 10,98
p
1-3
< 0,001
HATTrg
65,60 11,50
60,89 11,64
p
1-2
> 0,05
59,44 14,70
p
1-3
> 0,05
Huyết áp ĐM (mmHg)
HATB
80,67 6,89
75,84 8,73
p
1-2
< 0,01
74,78 8,27
p
1-3
< 0,001
Các kết quả ở bảng 1 cho thấy sau khi chiếu laser He-Ne lên huyệt Nội quan 30 phút và sau
8 lần chiếu thì nhịp tim, huyết áp tâm thu, huyết áp trung bình giảm đi một cách có ý nghĩa so
với trớc khi chiếu.
- Các chỉ số nhịp tim và huyết áp động mạch khi chiếu laser He-Ne ngoài huyệt Nội quan
đợc trình bày ở bảng 2 (ở dới).
19
TCNCYH 28 (2) - 2004
Kết quả đợc trình bày ở bảng 2 cho thấy không có sự biến đổi nhịp tim và huyết áp động
mạch sau khi chiếu laser He-Ne ngoài huyệt Nội quan 30 phút và sau 8 lần chiếu so với trớc khi
chiếu (p đều > 0,05).
Bảng 2. Nhịp tim và huyết áp khi chiếu laser He-Ne ngoài huyệt Nội quan
Thời điểm
Các chỉ số
1.Trớc chiếu
X SD
2. Sau chiếu 30 phút
X SD
3. Sau chiếu 8 lần
X SD
Nhịp tim (l/phút)
61,27 8,62
61,40 9,23
p
1-2
> 0,05
61,53 7,99
p
1-3
> 0,05
HATT
103,33 12,49
100,67 9,23
p
1-2
> 0,05
105,67 11,32
p
1-3
> 0,05
HATTrg
67,67 8,42
66,00 8,49
p
1-2
> 0,05
69,00 9,49
p
1-3
> 0,05
Huyết áp ĐM
(mmHg)
HATB
79,33 9,12
77,56 9,12
p
1-2
> 0,05
80,44 9,61
p
1-2
> 0,05
2. Các chỉ số điện tâm đồ khi chiếu laser He-Ne lên huyệt và ngoài huyệt Nội quan.
- Các chỉ số điện tâm đồ khi chiếu laser He-Ne lên huyệt đợc trình bày ở bảng 3.
Bảng 3. Các chỉ số trên điện tâm đồ khi chiếu laser He-Ne lên huyệt Nội quan
Thời điểm
Các chỉ số cơ bản
1. Trớc chiếu
X
SD
2. Sau chiếu 30 phút
X SD
1. Sau chiếu 8 lần
2. X SD
Biên độ (mV)
0,11 0,05
0,10 0,05
p
1-2
> 0,05
0,10 0,05
p
1-3
> 0,05
Sóng P
Thời gian (ms)
77,33 7,51
75,78 8,12
p
1-2
> 0,05
77,78 7,04
p
1-3
> 0,05
PR (ms)
155,31 18,78
154,62 21,11
p
1-2
> 0,05
154,89 20,70
p
1-3
> 0,05
Biên độ (mV)
1,32 0,36
1,32 0,38
p
1-2
> 0,05
1,31 0,36
p
1-3
> 0,05
QRS
Thời gian (ms)
109,96 112,95
103,96 88,44
p
1-2
> 0,05
100,31 47,62
p
1-3
> 0,05
QT (ms)
383,24 27,12
390,13 23,21
p
1-2
< 0,001
388,00 22,52
p
1-3
< 0,05
TP (ms)
392,44 117,73
442,67 112,30
p
1-2
< 0,001
406,22 103,29
p
1-3
< 0,05
Biên độ (mV)
0,44 0,12
0,43 0,12
p
1-2
> 0,05
0,44 0,11
p
1-3
> 0,05
Sóng T
Thời gian (ms)
189,33 27,00
190,22 26,59
p
1-2
> 0,05
192,67 22,50
p
1-3
> 0,05
Kết quả đợc trình bày ở bảng 3 cho thấy
sau khi chiếu laser He-Ne lên huyệt Nội quan
30 phút và sau chiếu 8 lần thì thời gian QT,
TP tăng lên một cách có ý nghĩa so với trớc
khi chiếu (p < 0.001; p < 0,05).
Không thấy sự thay đổi biên độ, thời gian
các sóng P, QRS, T, PR sau khi chiếu laser
20
TCNCYH 28 (2) - 2004
He-Ne lên huyệt Nội quan so với trớc khi
chiếu. (p > 0,05).
- Các chỉ số điện tâm đồ khi chiếu laser He-
Ne ngoài huyệt Nội quan đợc trình bày ở bảng 4.
Bảng 4. Các chỉ số điện tâm đồ khi chiếu laser He-Ne ngoài huyệt Nội quan
21
Thời điểm
Các chỉ số cơ bản
1. Trớc chiếu
X SD
2. Sau chiếu 30 phút
X SD
3. Sau chiếu 8 lần
X SD
Biên độ (mV)
0,10 0,04
0,11 0,04
p
1-2
> 0,05
0,11 0,03
p
1-3
> 0,05
Sóng P
Thời gian (ms)
79,33 2,58
79,24 2,59
p
1-3
> 0,05
78,98 2,78
p
1-3
> 0,05
PR (ms)
154,13 17,06
148,40 31,73
p
1-2
> 0,05
156,93 17,55
p
1-3
> 0,05
Biên độ (mV)
1,23 0,26
1,24 0,27
p
1-2
> 0,05
1,26 0,27
p
1-3
> 0,05
QRS
Thời gian (ms)
95,2013,02
100,0026,58
p
1-2
> 0,05
93,87 6,70
p
1-3
> 0,05
QT (ms)
389,60 27,06
388,59 29,68
p
1-2
> 0,05
388,67 24,44
p
1-3
> 0,05
TP (ms)
413,33
129,98
421,33 143,52
p
1-2
> 0,05
414,67 121,53
p
1-3
> 0,05
Biên độ (mV)
0,42 0,08
0,44 0,09
p
1-2
> 0,05
0,43 0,08
p
1-3
> 0,05
Sóng T
Thời gian (ms)
188,00 18,21
190,67 18,31
p
1-2
> 0,05
190,67 19,81
p
1-3
> 0,05
Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng
4 cho thấy không có sự thay đổi các chỉ số
điện tâm đồ sau khi chiếu laser He-Ne ngoài
huyệt Nội quan 30 phút và sau 8 lần chiếu so
với trớc khi chiếu (p đều > 0,05).
IV. bàn luận
1. Biến đổi các chỉ số nhịp tim, huyết
áp động mạch khi chiếu laser He-Ne lên
huyệt Nội quan.
* Nhịp tim: Qua kết quả đợc trình bày ở
bảng 1, chúng tôi thấy nhịp tim giảm có ý
nghĩa thống kê sau chiếu 30 phút và sau
chiếu 8 lần (p < 0,001; p < 0,01). Trong khi
đó, khi tiến hành chiếu ngoài huyệt Nội quan
cho 15 đối tợng có tần số tim giảm rõ nhất
trong nhóm đối tợng nghiên cứu đợc chiếu
laser He-Ne lên huyệt Nội quan nói trên, cho
thấy tần số tim không thay đổi cũng tại các
thời điểm sau chiếu 30 phút và sau chiếu 8
lần khi đợc chiếu laser He-Ne ngoài huyệt (p
> 0,05) ở 15 đối tợng này. Nh vậy, một điều
rõ ràng là tần số tim giảm khi chiếu laser He-
Ne lên huyệt Nội quan trên những đối tợng
này chính là do tác dụng của việc chiếu laser
He-Ne.
Kết quả của chúng tôi thu đợc cũng tơng
tự nh kết quả nghiên cứu của Bùi Mỹ Hạnh khi
điện châm huyệt này [2] . Nh vậy, tác dụng
của chiếu laser He-Ne lên huyệt đã thể hiện
một phần nào giống nh tác dụng của điện
châm lên huyệt. Nhận định này của chúng tôi
TCNCYH 28 (2) - 2004
22
cũng đợc củng cố khi nghiên cứu của Lê Đình
Tùng chiếu laser He-Ne lên huyệt Hợp cốc cũng
cho kết quả tơng tự nh kết quả của Hoàng
Khánh Hằng điện châm huyệt Hợp cốc đều dẫn
tới làm giảm nhịp tim [5]
Cơ chế tác động của chiếu laser He-Ne
lên huyệt Nội quan làm giảm tần số tim có thể
là do nó đã tác động lên hệ thần kinh thực
vật. Tác giả Lê Đình Tùng khi định lợng
catecholamin, acetylcholin trong nghiên cứu
chiếu laser He-Ne lên huyệt Hợp cốc đã thấy
nồng độ các chất này tăng lên một cách rõ
rệt. Bùi Mỹ Hạnh khi điện châm huyệt Nội
quan thấy nồng độ acetylcholin và
catecholamin tăng sau châm 30 phút [2].
Lupyr và CS khi chiếu laser lên huyệt cho
chuột nhắt giống Wistar ở các lứa tuổi khác
nhau cũng nhận thấy có sự tăng tần số xung
trên đờng truyền ra của hệ thần kinh và giảm
hoạt tính của enzym acetylcholin esterase
trong máu [6]. Nishijo và CS khi châm lên
huyệt P4 cho những ngời khoẻ mạnh đã thấy
tần số tim giảm xuống sau khi châm và sự
phục hồi tần số tim về giá trị bình thờng chỉ
sau khi sử dụng atropin và propranolon [7].
Các kết quả nghiên cứu của các tác giả trên
đã phần nào là cơ sở để có thể nói lên tác
dụng của điện châm cũng nh của chiếu laser
He-Ne lên huyệt đơn lẻ đã làm giảm tần số
tim là do sự hoạt hoá hệ thần kinh thực vật.
* Huyết áp động mạch: Sau chiếu laser
He-Ne 30 phút và sau chiếu 8 lần huyết áp
tâm thu giảm có ý nghĩa còn huyết áp tâm
trơng không thay đổi. Trong khi đó tiến hành
chiếu ngoài huyệt cho 15 đối tợng có huyết
áp thay đổi rõ nhất trong nhóm chiếu trong
huyệt với qui trình tơng tự, cho thấy huyết áp
tâm thu và huyết áp tâm trơng không có sự
thay đổi giữa trớc và sau khi chiếu ở vị trí
bên ngoài huyệt Nội quan. Nh vậy, có thể
nói chiếu laser He-Ne lên huyệt Nội quan đã
làm giảm huyết áp tâm thu.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tơng tự
nh kết quả của Bùi Mỹ Hạnh khi điện châm
huyệt Nội quan, tác giả đã thấy có sự giảm rõ
rệt huyết áp tâm thu. Một số tác giả cũng
công bố kết quả nghiên cứu về thay đổi huyết
áp khi chiếu laser He-Ne hoặc điện châm lên
huyệt. Lê Đình Tùng khi chiếu laser He-Ne
huyệt Hợp cốc, Hoàng Khánh Hằng khi điện
châm huyệt Hợp cốc cũng thấy giảm cả huyết
áp tâm thu và huyết áp tâm trơng [5]. Đỗ
Công Huỳnh, Vũ Văn Lạp khi điện châm
huyệt Nội quan- Hợp cốc, Túc tam lý cũng
cho kết quả tơng tự [4]. Cơ chế tác dụng của
laser He-Ne lên huyết áp có lẽ là do nó đã tác
động đến hệ thần kinh thực vật gây ra những
biến đổi về thể dịch làm giảm nhịp tim, giảm
lực co cơ tim làm giảm huyết áp động mạch.
2. Biến đổi các chỉ số của điện tâm đồ
khi chiếu laser He-Ne lên huyệt Nội quan
Trên các đối tợng nghiên cứu đợc chiếu
laser He-Ne lên huyệt Nội quan, biên độ và
thời gian các sóng P, T, phức bộ QRS và
khoảng PQ không thay đổi, nh
ng đoạn QT
và TP kéo dài hơn sau khi chiếu 30 phút và
sau chiếu 8 lần khi so với trớc khi chiếu và
khi so với các đối tợng đợc chiếu ngoài
huyệt với qui trình tơng tự. Kết quả này cũng
tơng tự nh kết quả của Bùi Mỹ Hạnh khi tác
giả điện châm lên huyệt Nội quan [2]. Trong
nghiên cứu của chúng tôi, sự kéo dài khoảng
QT và TP có lẽ là do tác động của chiếu laser
He-Ne lên huyệt Nội quan đã làm hoạt hoá hệ
thần kinh phó giao cảm chi phối hoạt động
tim, dẫn tới làm giảm tần số phát xung của
nút xoang và giảm dẫn truyền trong tâm thất.
Tuy nhiên, để làm sáng tỏ điều này cần phải
có những nghiên cứu sâu hơn.
V. Kết luận
Chiếu laser He-Ne lên huyệt Nội quan:
- Nhịp tim, huyết áp tâm thu và huyết áp
trung bình giảm rõ sau chiếu 1 lần (30 phút
sau chiếu lầnb thứ nhất) và sau 8 lần chiếu.
- Sau chiếu 1 lần và sau 8 lần chiếu thời gian
QT và TP kéo dài hơn so với trớc khi chiếu.
Tài liệu tham khảo.
TCNCYH 28 (2) - 2004
23
1. Bộ môn Y học cổ truyền dân tộc, Trờng
Đại học Y Hà nội (1994), Y học cổ truyền, Nxb
Y học, Hà nội.
2. Bùi Mỹ Hạnh, Phạm Thị Minh Đức
(2003), " Nghiên cứu ảnh hởng của điện châm
huyệt Nội quan lên một số chỉ số tuần hoàn",
Tạp chí Nghiên cứu Y học, Trờng Đại học Y
Hà Nội, 24 (4) trang 35 - 41
3. Hoàng Khánh Hằng (2001), Nghiên cứu
đặc điểm của huyệt Hợp cốc và ảnh hởng của
điện châm huyệt này lên một số chỉ số sinh học,
Luận án tiến sĩ y học, Trờng Đại học Y Hà Nội,
Hà Nội.
4. Vũ Văn Lạp (1996), "Nghiên cứu đặc
điểm huyệt Túc tam lý và ảnh hởng điện
châm huyệt này lên chức năng một số cơ quan
trong cơ thể", Luận án PTS khoa học, Học
Viện Quân y, Hà nội.
5. Lê Đình Tùng (2002), Nghiên cứu một số
chỉ số sinh học khi chiếu laser He-Ne lên huyệt
Hợp cốc, Luận văn thạc sỹ y học, Trờng Đại
học Y Hà nội, Hà nội.
6. Lupyr-V.M., Samoilov (1990), The effect of
laser puncture on the funtional indices of the
mamalian body, Radiobiologia, 30(5):671-4,
USSR
7. Nishijo-K., Mori-H., Yosikawa-K. et al.
(1997), "Decrease heart rate by acupuncture
stimulation in humanvia facilitation of cardiac
vagal activity and suppression of cardiac
sympathetic nerve", Neurosci-lett, Ireland,
227(3)165 - 8.
Summary
investigation on the change in circulatory indices caused
by he-ne laser irradiation on the Neiguan point
The purpose of this study was to investigate the change in circulatory indices caused by He-Ne
laser irradiation on the Neiguan point. 45 male students of Hanoi Medical University were subjected
to study. The result of study showed:
- After 1 day and 8 days of irradiation, the rate of cardiac rhythm (heart rate), diastolic arterial
pressure and mean arterial pressure have decreased significantly in comparison with those taken at
the times prior to irradiation.
- After 1 day and 8 days of irradiation, the QT and TP intervals have lasted longer than those
taken at the times prior to irradiation.