TCNCYH 36 (3) - 2005
Tình trạng suy dinh dỡng và thiếu máu dinh dỡng ở
trẻ dới 24 tháng tuổi tại 4 xã quận dongkor,
phnôm pênh - Căm Pu Chia
Rin Keo, Phạm Duy Tờng,Từ Ngữ
Nghiên cứu cắt ngang đánh giá tình trạng dinh dỡng và thiếu máu dinh dỡng ở 438
trẻ dới 24 tháng tuổi tại 4 xã ngoại thành Phnôm Pênh cho kết qủa sau:
- Tỷ lệ suy dinh dỡng ở chỉ tiêu Cân nặng/ Tuổi là 41,1%, Chiều cao/ Tuổi là 42,2%,
Cân nặng/ Chiều cao là 14,9%. Tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ dới 24 tháng tuổi ở ngoại
thành Căm puchia theo kết quả trên là ở mức cao theo ngỡng đánh giá củ Tổ chức Y
tế Thế giới.
- Tỷ lệ trẻ thiếu máu với hemoglobint thấp (<11g/dl) là 59,0% trong đó ở mức nhẹ là
21,7%, trung bình 35,4% và thiếu nặng là 1,9%.
- Trẻ bị thiếu máu dinh dỡng lại bị suy dinh dỡng cao hơn tới 1,8 lần ( OR=1,82) so
với trẻ không bị thiếu máu.
I. Đặt vấn đề
Hiện nay dinh dỡng trẻ em với sức
khỏe cộng đồng đợc coi là vấn đề toàn
cầu, đợc chính phủ, các tổ chức trong và
ngoài nớc quan tâm nghiên cứu để tìm
ra các biện pháp thích hợp nhằm cải thiện
đợc tình trạng dinh dỡng của trẻ. Trong
đó thiếu dinh dỡng Protein-năng lợng,
thiếu máu do thiếu sắt là hai trong những
vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng ở
các nớc đang phát triển trong đó có
Cămpuchia.
Trên thế giới ớc tính trong số 850
triệu trẻ từ 1-5 tuổi trên thế giới có 350
triệu trẻ em bị thiếu dinh dỡng nặng.
Tại Cămpuchia, theo báo cáo của Bộ y
tế Cămpuchia 1998-2000 cho thấy: tỷ lệ
SDD cân nặng/tuổi là 52,4% (1996),
50,3% (2000), chiều cao/tuổi là 56,4%
(1996), 49,8%(2000), và cân nặng/chiều
cao 13% (1996) và 16% (2000). Vì vậy tỷ
lệ SDD trẻ em Cămpuchia là cao nhất so
với các nớc trong khu vực nh Lào 40%,
PhiliPine 33%, Miến Điện 19%, Trung
Quốc 16%, Thái Lan 15% và Việt Nam
33,8% (2000) [1, 8].
Thiếu vi chất dinh dỡng đang là một
vấn đề phổ biến, trong đó có thiếu máu
dinh dỡng, do thiếu máu thiếu sắt. ở
Cămpuchia theo điều tra Uỷ Ban kế
hoạch đầu t dinh dỡng năm 2002 cho
thấy có đến 63,4% trẻ em Cămpuchia từ
6-59 tháng bị thiếu máu do thiếu sắt và
58% bà mẹ có thai trong đó 77,8% trẻ
dới 24 tháng tuổi [2,5,6]. Để có những
can thiệp thích hợp hạ thấp tỉ lệ suy dinh
d
ỡng, thiếu máu dinh dỡng do thiếu sắt
chúng tôi tiến hành nghiên cứu tình trạng
dinh dỡng, thiếu máu ở trẻ dới 24 tháng
tại Quận Đong Kor, ngoại thành Phnôm
Pênh .
Mục tiêu nghiên cứu
1. Đánh giá tình trạng SDD của trẻ em
dới 24 tháng tuổi tại 4 xã ngoại thành
Phnôm Pênh
71
TCNCYH 36 (3) - 2005
2. Đánh giá tình trạng thiếu máu dinh
dỡng của trẻ em <24 tháng tuổi tại 4 xã
ngoại thành
3. Xác định mối liên quan đến tình
trạng suy dinh dỡng và thiếu máu dinh
dỡng của trẻ.
II. Đối tợng và phơng pháp
1. Đối tợng nghiên cứu
- Trẻ em: trẻ dới 24 tháng tuổi không
bị các bệnh tật bẩm sinh
- Các bà mẹ có con dới 24 tháng tuổi
2. Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang đánh giá tình
trạng dinh dỡng và thiếu máu dinh dỡng
ở 438 trẻ dới 24 tháng tuổi tại 4 xã Quận
Đong Kor ngoại thành Phnôm Pênh
Cỡ mẫu đợc tính theo công thức sau
2
2
2/1
e
)P1.(PZ
n
=
Trong đó:
96,1Z
2
2/1
=
Tỷ lệ SDD ở trẻ < 24 tháng tại xã
là 50% (p = 50%)
e = 0,05 vậy cỡ mẫu tối thiểu để cho
nghiên cứu này là 400 cặp mẹ con đợc
chọn.
3. Kỹ thuật
- Cân nặng đợc xác định bằng cân
SECA có (độ chính xác 0,1kg), chiều cao
nằm đợc đo đối với trẻ dới 2 tuổi, chỉ số
cân nặng/tuổi, chiều cao/tuổi, cân
nặng/chiều cao đợc tính theo Quần thể
tham khảo NCHS
- Xét nghiệm Hemoglobin bằng
phơng pháp Hemocue, đánh giá thiếu
máu theo hớng dẫn của WHO:
Hb<11g/dl đợc coi là thiếu máu; thiếu
nhẹ (Hb 9-11g/dl); thiếu vừa (Hb 7-9g/dl);
thiếu nặng khi Hb<7g/dl
- Xử lý số liệu:Số liệu tính toán trên
chơng trình Epi info 6.04 và SPSS. Các
kết quả đợc trình bày theo các số trung
bình, tỉ lệ %, Test Student,
2
, P
III. kết quả nghiên cứu
1. Tinh trạng dinh dỡng của trẻ
Bảng 1 . Tỉ lệ suy dinh dỡng của trẻ theo tháng tuổi ở Quận Đong Kor
Suy dinh dỡng (<- 2 SD)
Tháng tuổi n
CN/T
n(%)
CC/T
n(%)
CN/CC
n(%)
1-6 106 27(25,5) 33(31,1) 13(12,2)
7-12 111 43(38,7) 43(38,3) 6(5,4)
13-18 93 43(46,2) 42(45,6) 21(22,5)
19-24 128 67(52,3) 67(52,4) 25(19,5)
1-24 438 180(41,1) 185(42,2) 65(14,9)
Bảng 1 cho thấy suy dinh dỡng ở 4
xã tại Quận Đong Kor theo các chỉ tiêu
CN/T là 41,1%; CC/T là 42,2% và CN/CC
là 14,8%. Tỉ lệ suy dinh dỡng ở các chỉ
tiêu trên đều ở cao theo ngỡng đánh giá
của WHO. Tỉ lệ suy dinh dỡng tăng dẫn
72
TCNCYH 36 (3) - 2005
theo lứa tuổi, trẻ nhóm tuổi 13-18 tháng
và 19-24 tháng có tỉ lệ suy dinh dỡng
cao ở cả 3 chỉ tiêu.
Bảng 2. Tỉ lệ SDD của trẻ em theo mức độ suy dinh dỡng ở cân năng/tuổi
% Suy dinh dỡng (<- 2 SD)
Tháng tuổi n
Độ I Độ II Độ III Tổng
1-6 106 24,5 0,9 0,0 25,4
7-12 111 36,9 0,9 0,9 38,7
13-18 93 32,2 12,9 1,0 46,2
19-24 128 41,4 10,9 0,0 52,3
1-24 438 34,4 6,4 0,5 41,1
Kết quả trên cho thấy mức độ suy dinh dỡng phần lớn suy dinh dỡng độ I là
34,4%, độ II là 6,4% và còn lại 0,5% là suy dinh dỡng độ III.
2. Tình hình thiếu máu của trẻ dới 24 tháng tuổi
Bảng 3. Tỉ lệ thiếu máu trẻ em dới 24 tháng tuổi theo mức độ thiếu máu
Nhẹ Vừa Nặng Tổng
Tháng tuổi
của trẻ
Chung
n % n % n % %
1-6 97 39 40,2 25 25,7 2 2,0 68,0
7-12 11 38 34,2 31 27,9 6 5,4 67,5
13-18 93 35 37,6 12 12,9 0 0 50,5
19-24 128 40 31,2 25 19,5 0 0 50,7
1-24 429 152 35,4 93 21,7 8 1.9 59
Kết quả trên thấy: Tỉ lệ thiếu máu chung là 59%; trong đó thiếu máu nhẹ chiếm tỉ lệ
35,4%; thiếu máu vừa 21,7% và thiếu máu nặng 1,9%. Lứa tuổi 1-6 tháng, 7-12 tháng
có tỉ lệ thiếu máu cao và thiếu máu nặng cũng ở 2 nhóm tuổi này.
Bảng 4. Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dỡng
Stt Nhóm yếu tố Nhóm chỉ tiêu n %SDD OR CI
1 Học vấn mẹ - Cấp I, mù chữ
- Trên cấp I
267
167
42,5
36,0
1.38 2.88
3 Thời điểm ABS - 5-6 tháng
-
< 4 tháng, - >6 tháng
150
239
39,5
50,6
1.64 2.53
5 Thực hành nuôi
bằng con sữa mẹ
- Trớc 1/2h đầu
- >1/2h-12h
27
406
40,7
41,1
1.28 2.64
6 Bệnh ỉa chảy, - Có
- Không
205
233
40,9
41,2
1.26 2.10
7 Ho sốt - Có
- Không
315
119
42,8
36,1
3.64 9.10
9 Thiếu máu - <11.7g/dl
- >11.7g/dl
323
106
45,2
31,1
1.82 3.10
73
TCNCYH 36 (3) - 2005
Kết quả trên cho thấy: khi trẻ ăn bổ
sung không đúng sớm trớc 4 tháng
muộn hơn sau 6 tháng tỉ lệ trẻ suy dinh
dỡng tới 50,6%, ăn bổ sung đúng trẻ bị
suy dinh dỡng thấp hơn chỉ có 39,5% với
OR=1,64. Trẻ bị ho sốt là một yếu tố
nguy cơ cao nhất dẫn đến tình trạng suy
dinh dỡng cuả trẻ một cách có ý nghĩa
thống kê p<0,05. Trẻ không thiếu máu bị
suy dinh dỡng chỉ có 31,1%, trong đó trẻ
bị thiếu máu bị suy dinh dỡng cao tới
42,5% với OR=1,82 một cách có ý nghĩa
thống kê với p<0,05.
IV. Bàn luận
1.Tình hình suy dinh dỡng trẻ em
dới 24 tháng tuổi
Qua điều tra tại 4 xã (Kol Ka, Krang
Thnung, Ka Kap, Chom Chaou) Quận
Đong Kor ngoại thành Phnôm Pênh cho
thấy tỉ lệ suy dinh dỡng theo các chỉ tiêu
nh sau: Cân nặng/tuổi 41,1%; chiều
cao/tuổi 42,2 và Cân nặng/chiều cao là
14,9%.
So sánh kết quả của chúng tôi với kết
quả các cuộc điều tra trớc cho thấy, nếu
so sánh tỉ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới
24 tháng tuổi hai Quận ngoại thành nh:
Lvea Em và Kan Dal thì tỉ lệ suy dinh
dỡng theo cân nặng/tuổi rất cao gần
tơng đơng nhau là 41,1%; 41%; 41%
[6]Tỉ lệ SDD Quận Đong Kor còn cao hơn
Quận Kien Svay điều tra năm 2000[5].
So sánh với điều tra cua UNICEF năm
1998 và Viện Sức khoẻ công cộng năm
1996 kết quả của chúng tôi thấp hơn. Kết
quả ở bảng 2 cho thấy: tỉ lệ SDD ở nhóm
tuổi 19-24 tháng chiếm tỉ lệ cao nhất là
41,4%. Kết quả này phù hợp với một số
nghiên cứu trớc đây và một số tác giả.
Yin Keto Marak, Ir Juliawati Untoro điều
tra tháng 01-2000 đối với trẻ em < 24
tháng tại 3 quận ngoại thành Phnôm
Pênh Cămpuchia[5,6]. Viện thống kê dinh
dỡng và sức khoẻ điều tra năm 2000
cho thấy nhóm tuổi 16-23 tháng có đến
49,3% bị suy dinh dỡng so với các nhóm
tuổi khác. Tỉ lệ suy dinh dỡng ở Quận
Đong Kor ngoại thành Phnôm Pênh hiện
nay là rất cao nếu so với Việt Nam hiện
này ta thấy suy dinh dỡng chung chỉ còn
32% ở năm 2002 và hiện nay là
28,4%[3,4]
2. Tình hình thiếu máu ở trẻ dới 24
tháng tuổi
Kết quả điều tra cho thấy tình hình
thiếu máu dinh dỡng của trẻ em dới 24
tháng là 59% mẫu máu có hàm lợng
Hemoglobin d
ới 11g/dl(bảng 3). Tỉ lệ
thiếu máu nh vậy là rất cao, tỉ lệ này
tơng đơng với điều tra của World Vision
trong Kan Dal Steung/ Kan Dal của
Cămpuchia tháng 03-2002 là 66,7% và
Cambodian Demographic Health 2000 là
63,4%[6], vậy tỉ lệ thiếu máu ở trẻ em
Cămpuchia còn rất cao. (Bảng 3) cho
thấy tỉ lệ thiếu máu theo các nhóm tuổi
cũng rất cao, trong đó cao nhất nhóm
thiếu máu nhẹ ở lứa tuổi từ 1-6 tháng tuổi
40,2% và nhóm bị thiếu máu vừa ở nhóm
7-12 tháng 25,7%. Nghiên cứu của chúng
tôi phù hợp với viện thống kê và sức khoẻ
công cộng cho thấy có đến 53,3% ở
nhóm tuổi này. Giai đoạn này cơ thể của
trẻ phát triển rất nhanh, vì vậy nhu cầu
sắt và chất dinh dỡng rất cao[5].
3. Các yếu tố liên quan đến tình
trạng dinh dỡng và thiếu máu
Kết quả so sánh một số yếu tố nguy
cơ liên quan đến tình trạng suy dinh
dỡng cho thấy. Trẻ ăn bổ sung không
74
TCNCYH 36 (3) - 2005
đúng có nguy cơ bị suy dinh dỡng cao
hơn với trẻ ăn bổ sung đúng với 1,64 lần,
yếu tố tiêu chảy ở cả 2 trẻ suy dinh dỡng
và trẻ và không suy dinh dỡng đều có tỉ
lệ cao tới 40,9% trong khi đó ho sốt ở trẻ
suy dinh dỡng là 42,8%, không suy dinh
dỡng là 36,1%, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê và OR (3,64). Trẻ bị thiếu máu
dinh dỡng đòng thời bị suy dinh dỡng
tới 45,2%, trẻ có tình trạng Hemoglobin
cao trên 11g/dl có tỉ lệ suy dinh dỡng chỉ
có 31,1% với tỷ suất chênh OR=1,82.
Nhiều nghiên cứu cho thấy nơi có tỉ lệ suy
dinh dỡng ở trẻ dới 5 tuổi cao đồng thời
có tỉ lệ thiếu máu dinh dỡng nhiều.
V. Kết luận
Qua điều tra đánh giá tinh trạng dinh
dỡng và thiếu máu dinh dỡng trẻ em,
và tìm hiểu một số yếu tố ảnh hởng của
438 trẻ dới 24 tháng tuổi tại 4 xã thuộc
Quận ngoại thành Phôm Pênh cho kết
luận nh sau:
1.Tỷ lệ suy dinh dỡng ở chỉ tiêu Cân
nặng/ Tuổi là 41,1%, Chiều cao/ Tuổi là
42,2%, Cân nặng/chiều cao là 14,9%. Tỷ
lệ suy dinh dỡng ở trẻ dới 24 tháng tuổi
ở ngoại thành Cămpuchia theo kết quả
trên là ở mức cao theo ngỡng đánh giá
của Tổ chức Y tế Thế giới.
2. Tỷ lệ trẻ thiếu máu với Hemoglobin
thấp (<11g/dl) là 59,0% trong đó ở mức
nhẹ là 21,7%, trung bình 35,4% và thiếu
nặng là 1,9%.
3. Trẻ ăn bổ sung không đúng không
đúng thời điểm, viêm đờng hô hấp, thiếu
máu là yếu tố nguy cơ cao đến tình trạng
suy dinh dỡng của trẻ.
VI. Kiến nghị
1. Công tác tuyên truyền cần đợc đẩy
mạnh hơn nữa nhằm giáo dục cung cấp
kiến thức về thực hành chăm sóc và nuôi
dỡng trẻ của các bà mẹ.
2. Vận động và tuyên truyền cho các
bà mẹ uống viên sắt thông qua mạng lới
cộng tác viên tích cực để phòng ngừa
thiếu máu cho cả mẹ và trẻ sơ sinh.
3. Cần giáo dục và tuyên truyền hơn
nữa cho cộng đồng biết đợc tác hại của
thiếu máu và suy dinh dỡng.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ y tế (2000), Báo cáo thành tựu đạt
đợc của ngành y tế Cămpuchia 1998-
2000, Phnom Pênh, Nxb bộ Y tế, tr. 12-
24- 21-25.
2. Trung tâm Y tế Cămpuchia và tổ
chức tâm nhìn thế giới (2002), Điều tra
tình trạng thiếu máu ở trẻ 6-59 tháng tuổi
tại Kandal Steung ngoại thành
PhnômPenh Campuchia, Nxb Y học
Phnôm Pênh
3. Tạp chí Y tế công cộng, sô 1
tháng 08.2004, tr .4-5
4. Viện dinh dỡng- UNICEF. Tình
hình dinh dỡng Việt Nam năm 2000-
2002, Hà Nội tháng 09/2003, tr.5-6, 7-8.
5. Viện thống kê và sức khoẻ công
cộng(2000), Dinh dỡng của bà mẹ và
trẻ em Cămpuchia , Nxb thống kê Phôm
Pênh 2000.
6. Yin Keto Marak(2000), Đánh giá
tình trạng dinh dỡng ở kien Svay và
Lvea Em thuộc Quận ngoại thành Phnôm
Pênh Campuchia, Điều tra đánh giá
tháng 01/2000
75
TCNCYH 36 (3) - 2005
7. National health Statistics(1996),
Report 1995 Planning & Statistics unit
September 1996 ministry of health
Cambodia, Phnom Penh, pp. 20-25-43-
46.
8. National health Statistics(2000),
Report 2000 Planning & Statistics unit
September 2000 ministry of health
Cambodia, Phnom Penh, pp. 20 - 25.
Summary
The crosssectional study to acess on nutritional status and
anemia in 438 children under 24 months. It is showed that:
- The rate of malnutrition in indicators are: Weight for Age ( W/A) 41%, Hight for Age
(H/A) 42,2% and Weight for Hight ( W/H) 14,9%. The rate malnutrition of children under
24 month olds in 4 communities at country of Phnom Penh which is high to cut off point
of world health organization
- The general rate of anemia on hemoglobin low ( <11g/dl) is 59%. Degree of anemia
on mild is 21,%, moderate 35,4, severe 1,9%.
- The children suffer from anemia and malnutrition is higher than 1.8 times ( OR=
1.82 ) to normal children in hemoglobin.
76