Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921.38 KB, 110 trang )

LỜI CẢM ƠN
LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp là thành quả của một quá trình làm việc lâu dài. Trong suốt
khoảng thời gian khó khăn vừa qua, tôi may mắn nhận được rất nhiều sự yêu
thương, giúp đỡ của gia đình, thầy cô và bạn bè…
Trước tiên, con xin cảm ơn ông bà, ba mẹ và những người thân yêu trong gia đình
đã luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để con được học tập thật tốt. Con cảm ơn Chúa
đã luôn yêu thương, nâng đỡ tinh thần con mỗi khi con trở nên yếu đuối, nản lòng
trước khó khăn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với Quý Thầy Cô khoa Quản lý Công
nghiệp trường Đại học Bách khoa TP.HCM, những người đã trang bò nền tảng lý
thuyết cho tôi trong suốt những năm học Đại học giúp tôi có thể thực hiện luận văn
tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Cô Phạm Ngọc Thúy, người đã cho tôi những lời nhận
xét và hướng dẫn rất chân tình, giúp tôi giải quyết và vượt qua những khó khăn gặp
phải trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Cảm ơn cô đã chỉ bảo
cho em rất nhiều điều bổ ích trong cách tư duy và thực hiện công việc, những điều
thực sự quan trọng cho chặng đường tiếp theo của em.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến những người bạn thân thiết, đã giúp
đỡ, động viên tôi rất nhiều trong suốt những năm học tập tại trường Đại học Bách
Khoa.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Tháng 12 năm 2007
Sinh viên Văn Trần Diễm Thùy
i
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Khoảng hơn một năm trở lại đây, thò trường chứng khoán đã trở thành đề tài thời sự
nhận được sự quan tâm lớn của nhiều tầng lớp nhân dân tại Việt Nam vì những
bước phát triển mạnh mẽ cả về lượng và chất. Ngày 23/8/2007, Sở Giao dòch chứng
khoán TP.HCM đã công bố lộ trình phát triển công nghệ thông tin tiến tới giao dòch


trực tuyến vào quý I/2008 nhằm đem đến một giải pháp hoạt động hiệu quả và tiết
kiệm đối với một thò trường có quy mô giao dòch ngày càng lớn. Đề tài “Khảo sát
dự đònh sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dòch chứng khoán
trực tuyến” được thực hiện với mục đích xác đònh các yếu tố ảnh hưởng đến dự
đònh sử dụng của nhà đầu tư (NĐT) cá nhân đối với giao dòch chứng khoán trực
tuyến (GDCKTT) nhằm giúp các nhà quản lý cũng như các công ty chứng khoán có
cái nhìn rõ hơn về nhận thức của NĐT đối với phương thức giao dòch còn khá mới
mẻ này để từ đó có những quyết đònh hợp lý cho việc phát triển GDCKTT trong
tương lai.
Đề tài sử dụng 4 mô hình lý thuyết: Mô hình chấp nhận công nghệ – TAM, Lý
thuyết hợp nhất về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of
Acceptance and Use of Technology - UTAUT), Nghiên cứu về phổ biến sự đổi
mới (Diffusion of Innovations), Mô hình chấp nhận sử dụng thương mại điện tử (e-
CAM) để làm cơ sở thiết lập mô hình nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu đònh tính và nghiên cứu đònh lượng được sử dụng để thực
hiện đề tài. Nghiên cứu đònh tính sử dụng kỹ thuật phỏng vấn cá nhân để bổ sung
vào mô hình lý thuyết những yếu tố ảnh hưởng đến dự đònh sử dụng GDCKTT của
NĐT làm cơ sở để thiết kế nghiên cứu đònh lượng. Nghiên cứu đònh lượng dùng kỹ
thuật phỏng vấn NĐT cá nhân thông qua bản câu hỏi với kích thước mẫu n=167.
Phần mềm SPSS 11.5 được sử dụng để phân tích dữ liệu thu thập được với các công
cụ: thống kê mô tả, phân tích nhân tố và kiểm tra độ tin cậy Cronbach Alpha để
kiểm đònh bộ thang đo, phân tích phương sai một nhân tố để kiểm đònh sự khác biệt
và cuối cùng phân tích hồi quy để xác đònh các yếu tố ảnh hưởng đến dự đònh sử
dụng GDCKTT của NĐT cá nhân.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong các yếu tố ảnh hưởng đến dự đònh sử dụng,
NĐT cá nhân quan tâm nhất đến tính dễ sử dụng của GDCKTT, kế đến là những
lợi ích quan trọng mà hình thức này đem lại như thuận tiện về không gian, tiết
kiệm thời gian, cũng như việc không phải chen chúc, chờ đợi mua bán tại các sàn
giao dòch đông người của các công ty chứng khoán.
ii

Đề tài có một số hạn chế nhất đònh nhưng kết quả nghiên cứu vẫn có thể được sử
dụng như một nguồn tham khảo cho các nhà quản lý và các công ty chứng khoán
khi xây dựng kế hoạch phát triển thò trường chứng khoán trong tương lai.
iii
MỤC LỤC
MỤC LỤC
Đề mục Trang
Nhiệm vụ luận văn
Nhiệm vụ luận văn
LỜI CẢM ƠN
LỜI CẢM ƠN
................................................................................................................
................................................................................................................
i
i
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
......................................................................................................
......................................................................................................
ii
ii
MỤC LỤC
MỤC LỤC
...................................................................................................................
...................................................................................................................
iv
iv
DANH SÁCH HÌNH VẼ
DANH SÁCH HÌNH VẼ
...........................................................................................

...........................................................................................
vii
vii
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
.......................................................................................
.......................................................................................
ix
ix
CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 1
...................................................................................................................
...................................................................................................................
1
1
LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI.........................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................................3
Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...............................................................................3
PHẠM VI ĐỀ TÀI..............................................................................................................3
CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 2
...................................................................................................................
...................................................................................................................
4
4
MÔ TẢ CÁC HÌNH THỨC GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HIỆN NAY..........................4
Giao dòch trực tiếp tại sàn...............................................................................................4
Giao dòch qua điện thoại.................................................................................................4
Giao dòch trực tuyến........................................................................................................5
Giao dòch qua mạng Internet.......................................................................................5

Giao dòch bằng tin nhắn SMS....................................................................................10
MÔ TẢ DỊCH VỤ GDCKTT SẼ ĐƯC TRIỂN KHAI TRONG TƯƠNG LAI................10
Giới thiệu về Giao dòch không sàn................................................................................10
Giới thiệu về hình thức Giao dòch trực tuyến trong tương lai.........................................12
CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 3
.................................................................................................................
.................................................................................................................
14
14
MÔ HÌNH CHẤP NHẬN CÔNG NGHỆ - TAM..............................................................14
Giới thiệu Mô hình chấp nhận công nghệ.....................................................................14
Nhận thức sự hữu ích.................................................................................................16
Nhận thức tính dễ sử dụng.........................................................................................16
Lý do sử dụng mô hình..................................................................................................16
Các yếu tố ảnh hưởng đến dự đònh sử dụng GDCKTT..................................................16
lý thuyết hợp nhất về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance
and Use of Technology - UTAUT)...........................................................................16
Giới thiệu Lý thuyết hợp nhất về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ - UTAUT........16
Triển vọng thực hiện (Performance expectancy)......................................................17
Triển vọng nỗ lực (effort expectancy).......................................................................19
Ảnh hưởng xã hội (social influence).........................................................................20
Điều kiện thuận lợi (facilitating conditions)..............................................................21
iv
Các yếu tố ảnh hưởng đến dự đònh sử dụng GDCKTT..................................................22
nghiên cứu về PHỔ BIẾN SỰ ĐỔI MỚI (diffusion of innovations).................................22
Giới thiệu nghiên cứu về phổ biến sự đổi mới..............................................................22
Sự đổi mới (Innovation)............................................................................................23
Những kênh truyền thông..........................................................................................24
Thời gian...................................................................................................................24

Hệ thống xã hội.........................................................................................................26
Lý do sử dụng mô hình..................................................................................................26
Các yếu tố ảnh hưởng đến dự đònh sử dụng GDCKTT..................................................27
MÔ HÌNH CHẤP NHẬN SỬ DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (e-CAM)......................27
Giới thiệu Mô hình chấp nhận sử dụng thương mại điện tử e-CAM.............................27
Các rủi ro liên quan đến sản phẩm/dòch vụ (Perceived Risk with
Product/Service PRP)...............................................................................................28
Các rủi ro liên quan đến giao dòch trực tuyến (Perceived Risk in the Context of
Online Transaction)...................................................................................................28
Lý do sử dụng mô hình..................................................................................................29
Các yếu tố ảnh hưởng đến dự đònh sử dụng GDCKTT..................................................29
THIẾT LẬP MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU............................................................................30
CHƯƠNG 4
CHƯƠNG 4
.................................................................................................................
.................................................................................................................
31
31
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU............................................................................................31
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................................32
NHU CẦU THÔNG TIN VÀ NGUỒN THÔNG TIN.......................................................33
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH...........................................................................33
Xây dựng bộ thang đo...................................................................................................33
Xây dựng thang đo yếu tố Tính cách hướng tới sự đổi mới.......................................33
Xây dựng thang đo Nhận thức tính hữu ích:..............................................................34
Xây dựng thang đo Nhận thức tính dễ sử dụng:.........................................................35
Xây dựng thang đo yếu tố nh hưởng xã hội............................................................36
Xây dựng thang đo yếu tố Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dòch trực tuyến.......36
Xây dựng thang đo Các yếu tố cá nhân:....................................................................37
Điều chỉnh thang đo......................................................................................................38

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯNG......................................................................44
Thiết kế bảng câu hỏi...................................................................................................44
Thang đo.......................................................................................................................45
Phương pháp thu thập dữ liệu đònh lượng......................................................................45
Thiết kế mẫu.................................................................................................................46
Phương pháp chọn mẫu.............................................................................................46
Kích thước mẫu.........................................................................................................47
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU.........................................................................48
CHƯƠNG 5
CHƯƠNG 5
.................................................................................................................
.................................................................................................................
49
49
THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MẪU THU THẬP.........................................................49
Giới tính và độ tuổi.......................................................................................................49
Trình độ học vấn...........................................................................................................51
v
Điều kiện truy cập Internet...........................................................................................52
Khả năng sử dụng máy tính..........................................................................................52
THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG
GDCKTT VÀ DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG CỦA NĐT.......................................................53
Nhóm yếu tố Tính cách hướng tới sự đổi mới...............................................................53
Nhóm yếu tố Nhận thức tính hữu ích.............................................................................54
Nhóm yếu tố Nhận thức tính dễ sử dụng.......................................................................54
Nhóm yếu tố Ảnh hưởng xã hội....................................................................................55
Nhóm yếu tố Nhận thức rủi ro liên quan đến GDCKTT...............................................55
Nhóm yếu tố Dự đònh sử dụng......................................................................................55
KIỂM ĐỊNH BỘ THANG ĐO..........................................................................................56
Phân tích nhân tố...........................................................................................................56

Kiểm tra độ tin cậy thang đo.........................................................................................59
Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu....................................................................................60
KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT..........................................................................................61
Kiểm đònh sự khác biệt của \“dự đònh sử dụng\
Kiểm đònh sự khác biệt của \“dự đònh sử dụng\
.....................................................
.....................................................
61
61
Kiểm đònh sự khác biệt của \“dự đònh sử dụng\
Kiểm đònh sự khác biệt của \“dự đònh sử dụng\
.....................................................
.....................................................
62
62
Kiểm đònh sự khác biệt của \“dự đònh sử dụng\
Kiểm đònh sự khác biệt của \“dự đònh sử dụng\
.....................................................
.....................................................
63
63
Kiểm đònh sự khác biệt của \“dự đònh sử dụng\
Kiểm đònh sự khác biệt của \“dự đònh sử dụng\
.....................................................
.....................................................
63
63
Kiểm đònh sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến \“Dự đònh sử dụng\
Kiểm đònh sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến \“Dự đònh sử dụng\
.....

.....
64
64
Kiểm đònh sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến \“Dự đònh sử dụng\
Kiểm đònh sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến \“Dự đònh sử dụng\
.....
.....
65
65
Kiểm đònh sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến \“Dự đònh sử dụng\
Kiểm đònh sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến \“Dự đònh sử dụng\
.....
.....
66
66
Kiểm đònh sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến \“Dự đònh sử dụng\
Kiểm đònh sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến \“Dự đònh sử dụng\
.....
.....
67
67
PHÂN TÍCH HỒI QUY....................................................................................................68
Những nhân tố không ảnh hưởng đến Dự đònh sử dụng của NĐT đối với GDCKTT....70
Những nhân tố ảnh hưởng đến Dự đònh sử dụng của NĐT đối với GDCKTT..............72
CHƯƠNG 6
CHƯƠNG 6
.................................................................................................................
.................................................................................................................
74
74

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................................74
KIẾN NGHỊ......................................................................................................................75
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU.......................................................................................75
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO...............................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
.........................................................................................
.........................................................................................
77
77
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC
...................................................................................................................
...................................................................................................................
77
77
Phụ lục 1: Bản câu hỏi......................................................................................77
Phụ lục 2: Bảng mã hóa dữ liệu...........................................................................81
Phụ lục 3: Các kết quả thống kê..........................................................................82
vi
DANH SÁCH HÌNH VẼ
DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 2.1: Đường đi của lệnh trong giao dòch tại sàn và qua điện thoại
Hình 2.1: Đường đi của lệnh trong giao dòch tại sàn và qua điện thoại
...................
...................
5
5
Hình 2.2: Màn hình đăng nhập vào dòch vụ của CTCK Vietcombank
Hình 2.2: Màn hình đăng nhập vào dòch vụ của CTCK Vietcombank

....................
....................
6
6
Hình 2.3: Màn hình đặt lệnh GDCKTT của CTCK Vietcombank
Hình 2.3: Màn hình đặt lệnh GDCKTT của CTCK Vietcombank
..........................
..........................
6
6
Hình 2.4: Màn hình quản lý danh mục đầu tư của CTCK Vietcombank
Hình 2.4: Màn hình quản lý danh mục đầu tư của CTCK Vietcombank
................
................
7
7
Hình 2.5: Màn hình đặt lệnh mua của CTCK Vietcombank
Hình 2.5: Màn hình đặt lệnh mua của CTCK Vietcombank
....................................
....................................
7
7
Hình 2.7: Đường đi của lệnh trong giao dòch không sàn
Hình 2.7: Đường đi của lệnh trong giao dòch không sàn
.........................................
.........................................
11
11
Hình 2.8: Đường đi của lệnh trong GDCKTT
Hình 2.8: Đường đi của lệnh trong GDCKTT

.........................................................
.........................................................
13
13
Hình 3.1: Mô hình TAM ban đầu
Hình 3.1: Mô hình TAM ban đầu
..............................................................................
..............................................................................
15
15
Hình 3.2: Mô hình TAM hiện nay
Hình 3.2: Mô hình TAM hiện nay
.............................................................................
.............................................................................
16
16
(Nguồn: Davis et al 1989)
(Nguồn: Davis et al 1989)
...........................................................................................
...........................................................................................
16
16
Hình 3.3: Mô hình UTAUT
Hình 3.3: Mô hình UTAUT
........................................................................................
........................................................................................
17
17
Hình 3.4: Phân loại khách hàng theo thời gian chấp nhận SP mới
Hình 3.4: Phân loại khách hàng theo thời gian chấp nhận SP mới

........................
........................
26
26
(Nguồn: Rogers, 1995)
(Nguồn: Rogers, 1995)
...............................................................................................
...............................................................................................
26
26
Hình 3.5: Mô hình chấp nhận sử dụng thương mại điện tử e-CAM
Hình 3.5: Mô hình chấp nhận sử dụng thương mại điện tử e-CAM
......................
......................
27
27
Hình 3.6: Mô hình nghiên cứu
Hình 3.6: Mô hình nghiên cứu
...................................................................................
...................................................................................
30
30
Hình 4.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu
Hình 4.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu
...............................................................
...............................................................
32
32
Hình 5.1: Biểu đồ cơ cấu Giới tính của mẫu
Hình 5.1: Biểu đồ cơ cấu Giới tính của mẫu

............................................................
............................................................
50
50
Hình 5.2: Biểu đồ cơ cấu Độ tuổi của mẫu
Hình 5.2: Biểu đồ cơ cấu Độ tuổi của mẫu
...............................................................
...............................................................
50
50
Hình 5.3: Biểu đồ cơ cấu Trình độ học vấn của mẫu
Hình 5.3: Biểu đồ cơ cấu Trình độ học vấn của mẫu
..............................................
..............................................
51
51
Hình 5.4: Biểu đồ cơ cấu Điều kiện truy cập Internet của mẫu
Hình 5.4: Biểu đồ cơ cấu Điều kiện truy cập Internet của mẫu
............................
............................
52
52
Hình 5.5: Biểu đồ cơ cấu Khả năng sử dụng máy tính của mẫu
Hình 5.5: Biểu đồ cơ cấu Khả năng sử dụng máy tính của mẫu
............................
............................
53
53
Hình 5.6: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Hình 5.6: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

................................................................
................................................................
61
61
vii
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Triển vọng thực hiện: Cấu trúc, Đònh nghóa và Thang đo
Bảng 3.1: Triển vọng thực hiện: Cấu trúc, Đònh nghóa và Thang đo
....................
....................
18
18
Bảng 3.2: Triển vọng nỗ lực: Cấu trúc, Đònh nghóa và Thang đo
Bảng 3.2: Triển vọng nỗ lực: Cấu trúc, Đònh nghóa và Thang đo
..........................
..........................
19
19
Bảng 3.3: Ảnh hưởng xã hội: Cấu trúc, Đònh nghóa và Thang đo
Bảng 3.3: Ảnh hưởng xã hội: Cấu trúc, Đònh nghóa và Thang đo
..........................
..........................
20
20
Bảng 3.4: Điều kiện thuận lợi: Cấu trúc, Đònh nghóa và Thang đo
Bảng 3.4: Điều kiện thuận lợi: Cấu trúc, Đònh nghóa và Thang đo
.......................
.......................
21

21
Bảng 3.5: Các loại rủi ro liên quan đến sản phẩm dòch vụ
Bảng 3.5: Các loại rủi ro liên quan đến sản phẩm dòch vụ
.....................................
.....................................
28
28
Bảng 4.1: Thang đo dự kiến yếu tố Tính cách hướng tới sự đổi mới
Bảng 4.1: Thang đo dự kiến yếu tố Tính cách hướng tới sự đổi mới
.....................
.....................
34
34
Bảng 4.2: Thang đo dự kiến yếu tố Nhận thức tính hữu ích
Bảng 4.2: Thang đo dự kiến yếu tố Nhận thức tính hữu ích
...................................
...................................
34
34
Bảng 4.3: Thang đo dự kiến yếu tố Nhận thức tính dễ sử dụng
Bảng 4.3: Thang đo dự kiến yếu tố Nhận thức tính dễ sử dụng
.............................
.............................
36
36
Bảng 4.4: Thang đo dự kiến yếu tố nh hưởng xã hội
Bảng 4.4: Thang đo dự kiến yếu tố nh hưởng xã hội
............................................
............................................
36

36
Bảng 4.5: Thang đo dự kiến yếu tố Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dòch trực
Bảng 4.5: Thang đo dự kiến yếu tố Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dòch trực


tuyến
tuyến
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
37
37
Bảng 4.6: Thang đo dự kiến các yếu tố cá nhân
Bảng 4.6: Thang đo dự kiến các yếu tố cá nhân
.....................................................
.....................................................
37
37
Bảng 4.7: Bản câu hỏi và kết quả khảo sát đònh tính
Bảng 4.7: Bản câu hỏi và kết quả khảo sát đònh tính
.............................................
.............................................
39
39
Bảng 4.9: Các phương pháp chọn mẫu
Bảng 4.9: Các phương pháp chọn mẫu
.....................................................................
.....................................................................
46
46
Cơ cấu Giới tính và độ tuổi của mẫu được trình bày trong bảng 5.1 sau đây.

Cơ cấu Giới tính và độ tuổi của mẫu được trình bày trong bảng 5.1 sau đây.
......
......
50
50
Bảng 5.1: Cơ cấu Giới tính và Độ tuổi của mẫu
Bảng 5.1: Cơ cấu Giới tính và Độ tuổi của mẫu
......................................................
......................................................
51
51
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
51
51
Bảng 5.2: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Tính cách hướng tới sự
Bảng 5.2: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Tính cách hướng tới sự


đổi mới”
đổi mới”
......................................................................................................................
......................................................................................................................
53
53
Bảng 5.3: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Nhận thức tính hữu
Bảng 5.3: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Nhận thức tính hữu


ích”

ích”
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
54
54
Bảng 5.4: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Nhận thức tính dễ sử
Bảng 5.4: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Nhận thức tính dễ sử


dụng”
dụng”
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
54
54
Bảng 5.5: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Ảnh hưởng xã hội”
Bảng 5.5: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Ảnh hưởng xã hội”
....
....
55
55
Bảng 5.6: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Nhận thức rủi ro liên
Bảng 5.6: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Nhận thức rủi ro liên


quan đến GDTT”
quan đến GDTT”
.......................................................................................................
.......................................................................................................
55

55
Bảng 5.7: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Dự đònh sử dụng”
Bảng 5.7: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Dự đònh sử dụng”
......
......
55
55
viii
Bảng 5.8: Thống kê câu trả lời của NĐT đối với nhóm yếu tố “Dự đònh sử dụng”
Bảng 5.8: Thống kê câu trả lời của NĐT đối với nhóm yếu tố “Dự đònh sử dụng”
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
56
56
Bảng 5.9: Thống kê câu trả lời của NĐT đối với nhóm yếu tố “Dự đònh sử dụng
Bảng 5.9: Thống kê câu trả lời của NĐT đối với nhóm yếu tố “Dự đònh sử dụng


sau khi cân nhắc rủi ro”.
sau khi cân nhắc rủi ro”.
...........................................................................................
...........................................................................................
56
56
Bảng 5.10: KMO and Bartlett's Test
Bảng 5.10: KMO and Bartlett's Test
........................................................................
........................................................................
57
57

Bảng 5.11: Ma trận phân tích nhân tố đối với biến độc lập
Bảng 5.11: Ma trận phân tích nhân tố đối với biến độc lập
...................................
...................................
57
57
Bảng 5.12: Chia nhóm các yếu tố Nhận thức tính hữu ích
Bảng 5.12: Chia nhóm các yếu tố Nhận thức tính hữu ích
.....................................
.....................................
58
58
Bảng 5.13: KMO and Bartlett's Test
Bảng 5.13: KMO and Bartlett's Test
........................................................................
........................................................................
59
59
Bảng 5.14: Ma trận phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc
Bảng 5.14: Ma trận phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc
..............................
..............................
59
59
Bảng 5.15: Bảng tổng hợp phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha
Bảng 5.15: Bảng tổng hợp phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha
..........................
..........................
60
60

Bảng 5.16: Thống kê giá trò trung bình của “Dự đònh sử dụng” trong từng nhóm
Bảng 5.16: Thống kê giá trò trung bình của “Dự đònh sử dụng” trong từng nhóm


“tuổi”
“tuổi”
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
61
61
Bảng 5.17: Thống kê giá trò trung bình của “Dự đònh sử dụng” trong từng nhóm
Bảng 5.17: Thống kê giá trò trung bình của “Dự đònh sử dụng” trong từng nhóm


“trình độ học vấn”
“trình độ học vấn”
....................................................................................................
....................................................................................................
62
62
Bảng 5.18: Thống kê giá trò trung bình của “Dự đònh sử dụng” trong từng nhóm
Bảng 5.18: Thống kê giá trò trung bình của “Dự đònh sử dụng” trong từng nhóm


“điều kiện truy cập Internet”
“điều kiện truy cập Internet”
..................................................................................
..................................................................................
63
63

Bảng 5.19: Thống kê giá trò trung bình của “Dự đònh sử dụng” trong từng nhóm
Bảng 5.19: Thống kê giá trò trung bình của “Dự đònh sử dụng” trong từng nhóm


“khả năng sử dụng máy tính”
“khả năng sử dụng máy tính”
..................................................................................
..................................................................................
63
63
Bảng 5.20: Thống kê giá trò trung bình của các yếu tố trong thang đo
Bảng 5.20: Thống kê giá trò trung bình của các yếu tố trong thang đo
................
................
64
64
Bảng 5.21: Thống kê giá trò trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự đònh
Bảng 5.21: Thống kê giá trò trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự đònh


sử dụng” trong từng nhóm “tuổi”
sử dụng” trong từng nhóm “tuổi”
...........................................................................
...........................................................................
65
65
Bảng 5.22: Thống kê giá trò trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự đònh
Bảng 5.22: Thống kê giá trò trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự đònh



sử dụng” trong từng nhóm “trình độ học vấn”
sử dụng” trong từng nhóm “trình độ học vấn”
......................................................
......................................................
65
65
Bảng 5.23: Thống kê giá trò trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự đònh
Bảng 5.23: Thống kê giá trò trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự đònh


sử dụng” trong từng nhóm “điều kiện truy cập Internet”
sử dụng” trong từng nhóm “điều kiện truy cập Internet”
...................................
...................................
66
66
Bảng 5.24: Thống kê giá trò trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự đònh
Bảng 5.24: Thống kê giá trò trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự đònh


sử dụng” trong từng nhóm “khả năng sử dụng máy tính”
sử dụng” trong từng nhóm “khả năng sử dụng máy tính”
....................................
....................................
67
67
Bảng 5.25: Phân tích hồi qui - Model Summary
Bảng 5.25: Phân tích hồi qui - Model Summary
......................................................
......................................................

69
69
Bảng 5.26: Phân tích hồi quy
Bảng 5.26: Phân tích hồi quy
.....................................................................................
.....................................................................................
69
69
ix

Chương 1: Mở đầu
CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI.
Thò trường chứng khoán đã xuất hiện ở Hoa Kỳ vào những năm 1700. Khi ấy các
broker ở Philadelphia, Pennsylvania và New York City thường tụ tập ở những công
viên và quán cà phê để đấu giá các chứng khoán. Sở Giao dòch Chứng khoán New
York cũng được khai sinh từ đó khi một nhóm các nhà môi giới cổ phiếu họp tại
phố Wall để xây dựng một số nguyên tắc quản lý việc mua và bán cổ phiếu cũng
như đònh ra kỳ hạn gặp nhau để giao dòch cổ phiếu và trái phiếu. Phương thức giao
dòch thò trường ngoài trời này vẫn được tiếp tục cho đến đầu những năm 1900, khi
việc kinh doanh diễn ra với một nhòp độ chóng mặt, với hàng triệu đô la được trao
tay.
Thò trường chứng khoán từ ngày đầu hình thành đến nay đã có nhiều sự thay đổi
đáng kể. Việc giao dòch chứng khoán ngày nay được thực hiện theo cách mà nhà
đầu tư (NĐT) không cần phải bước ra ngoài bởi vì cổ phiếu và trái phiếu có thể
được giao dòch thông qua mạng lưới máy tính khổng lồ bao phủ toàn thế giới. Giao
dòch chứng khoán trực tuyến (GDCKTT) đã mở ra một chương mới trong lòch sử

hình thành và phát triển của thò trường chứng khoán toàn cầu, nó đáp ứng mong
muốn thuận tiện và độc lập trong quản lý tài chính của các NĐT. GDCKTT càng
phát triển và trở thành phổ biến trên thế giới hơn khi các NĐT ngày càng dành
nhiều thời gian làm việc, giao tiếp và giải trí bằng máy vi tính.
Tại Việt Nam, thò trường chứng khoán xuất hiện khá muộn so với thế giới với sự ra
đời của 2 tổ chức đó là Trung tâm Giao dòch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (tháng
7/2000, hiện nay là Sở Giao dòch Chứng khoán TP.HCM) và Trung tâm Giao dòch
Chứng khoán Hà Nội (tháng 3/2005). Khoảng hơn 1 năm trở lại đây, thò trường
chứng khoán Việt Nam mới thực sự trở nên sôi động và có những bước phát triển
mạnh mẽ cả về lượng và chất. Nếu như tại thò trường chứng khoán của các nước
phát triển, hình thức GDCKTT không còn là một khái niệm mới mẻ thì tại Việt
Nam, đa số các nhà đầu tư vẫn chỉ quen với hình thức giao dòch trực tiếp trên sàn
hay giao dòch qua điện thoại. Cụ thể là chưa đầy 15% trong số 250.000 người mở
tài khoản dùng Internet (nguồn: Vietnamnet). Ông Nguyễn Hữu Nam, Tổng giám
đốc Công ty Chứng khoán Gia Quyền (EPS) cho biết: “NĐT vẫn thích đến sàn
nghe ngóng, trao đổi tin tức kinh nghiệm và đặt lệnh trực tiếp hơn”.
1
Chương 1: Mở đầu
GDCKTT tại Việt Nam vẫn còn hạn chế mặc dù đó là một phương thức giao dòch
hiệu quả đối với những NĐT không có điều kiện đến sàn. Việc hạn chế GDCKTT
đến từ nhiều nguyên nhân, ngoài thói quen của nhiều NĐT thích giao dòch tại sàn
thì phải kể đến cơ sở hạ tầng của các công ty chứng khoán (CTCK) hiện nay vẫn
chưa đủ mạnh để đáp ứng việc GDCKTT. Số lượng những công ty có cung cấp dòch
vụ GDCKTT vẫn chưa nhiều, khoảng 10 trong số hơn 60 CTCK đang hoạt động tại
Việt Nam (nguồn: thanhnien.com.vn). Bên cạnh đó, do bản chất dòch vụ GDCKTT
của các CTCK cung cấp hiện nay chưa thực sự đúng nghóa “trực tuyến” vì lệnh của
NĐT phải trải qua giai đoạn nhập thủ công tại sàn, nên hình thức này mới chỉ áp
dụng giới hạn với một số đối tượng khách hàng, hay với những giao dòch có mức
giá trò tối thiểu nào đó nhằm tránh tình trạng nghẽn mạch cũng như dễ quản lý và
bảo mật hơn trong điều kiện kỹ thuật hiện nay của các công ty này. Những lý do

trên phần nào giải thích cho sự hạn chế của GDCKTT tại Việt Nam, tuy nhiên một
khi GDCKTT đã là xu hướng phát triển chung của thế giới thì thò trường chứng
khoán Việt Nam tất yếu sẽ phải thay đổi để thích nghi với xu hướng đó. Cụ thể là
ngày 23/8/2007 Sở Giao dòch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) đã chính thức công
bố lộ trình phát triển công nghệ thông tin của Sở bao gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1,
từ tháng 10/2007 đến quý I/2008, sẽ thực hiện giao dòch không sàn. Giai đoạn 2, dự
kiến từ quý I/2008, sẽ thực hiện giao dòch trực tuyến (GDTT) kết hợp hình thức sàn
giao dòch. Điểm khác biệt của hình thức GDTT sẽ được triển khai là NĐT có thể
đặt lệnh qua máy tính hay tin nhắn SMS và lệnh sẽ được chuyển thẳng vào hệ
thống của HOSE. Trong tương lai, nếu GDCKTT được áp dụng hoàn toàn thì sẽ
đem lại lợi ích rất lớn đối với cả 3 phía là HOSE, CTCK, NĐT và đó cũng là cách
để thò trường chứng khoán Việt Nam thích ứng với thế giới.
Hiện nay, bởi vì việc sử dụng GDCKTT vẫn còn được xem là hình thức giao dòch
hiện đại, mới mẻ đối với thò trường chứng khoán nước ta, cho nên sẽ có những quan
tâm, những nhận thức sử dụng khác nhau từ phía các NĐT đối với hình thức này.
Trong đó, đối tượng NĐT cá nhân cần được chú trọng vì họ đến từ mọi tầng lớp
nhân dân, mức độ sử dụng và hiểu biết về Internet không đồng đều, hơn nữa họ
còn thiếu kinh nghiệm đối với hình thức GDTT nói chung so với 2 đối tượng còn
lại trên thò trường chứng khoán là Tổ chức chuyên nghiệp trong nước và NĐT nước
ngoài. Bên cạnh đó, từ khi chứng khoán trở thành một vấn đề thời sự nóng hổi tại
Việt Nam, chúng ta đã quá quen thuộc với hình ảnh rất đông những NĐT cá nhân
tập trung tại các sàn giao dòch vào các buổi sáng từ trước khi thò trường mở cửa,
chen nhau lấy phiếu ghi lệnh, đặt lệnh rồi lại chăm chú theo dõi giá cổ phiếu trên
bảng điện tử lớn, và GDCKTT thời gian trước đây dường như chỉ thu hút được sự
quan tâm của giới nhân viên văn phòng vì họ có thể vừa làm việc trên máy tính tại
công sở vừa thực hiện giao dòch. NĐT cá nhân nói chung đã sẵn sàng đón nhận
hình thức GDCKTT chưa? Đó chính là lý do hình thành đề tài: “Khảo sát dự đònh
2
Chương 1: Mở đầu
sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dòch chứng khoán trực

tuyến”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nhận dạng những yếu tố ảnh hưởng đến dự đònh sử dụng của NĐT cá nhân đối với
hình thức GDCKTT trong tương lai.
1.3 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu này có thể mang đến những lợi ích sau:
 Đối với nhà lãnh đạo, các nhà hoạch đònh chiến lược cho thò trường chứng
khoán tại TP.HCM thì kết quả của nghiên cứu này sẽ cho họ một cái nhìn rõ
hơn về nhận thức của NĐT cá nhân đối với GDCKTT. Qua đó, có thể xây
dựng những chính sách, giải pháp thích hợp hơn để triển khai GDCKTT
trong tương lai.
 Đối với các công ty chứng khoán là những đơn vò tiếp xúc trực tiếp với NĐT,
nghiên cứu này sẽ giúp các công ty hiểu rõ những suy nghó của NĐT cá
nhân đối với GDCKTT từ đó có kế hoạch đào tạo, hướng dẫn các NĐT cá
nhân sử dụng hiệu quả hình thức GDCKTT.
 Đối với bản thân sinh viên sẽ có hiểu biết sâu rộng hơn về hình thức
GDCKTT nói riêng và thò trường chứng khoán tại Việt Nam nói chung.
1.4 PHẠM VI ĐỀ TÀI
 Trong việc khảo sát, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu tại TPHCM, thời
gian từ 8/10-28/12/2007.
 Đối tượng nghiên cứu: Những NĐT cá nhân đang tham gia giao dòch trực
tiếp tại các sàn trên thò trường chứng khoán TP.HCM. Họ có thể là người đã
từng sử dụng Giao dòch chứng khoán qua mạng Internet hoặc chưa từng sử
dụng dòch vụ này vì mục tiêu thực sự của nghiên cứu này là khảo sát dự đònh
sử dụng đối với hình thức GDCKTT trên cơ sở triển khai giao dòch không sàn
của HOSE trong tương lai chứ không phải đối với hình thức giao dòch chứng
khoán qua mạng Internet hiện nay.
 Trong phạm vi đề tài, luận văn chỉ thực hiện nghiên cứu dự đònh sử dụng của
NĐT cá nhân đối với Giao dòch chứng khoán trực tuyến qua máy tính mà
không quan tâm đến một số hình thức phát triển khác của Giao dòch chứng

khoán trực tuyến như Giao dòch qua điện thoại di động v.v…
3
Chương 2: Giới thiệu hình thức Giao dòch Chứng khoán Trực tuyến
CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU HÌNH THỨC GIAO DỊCH CHỨNG
GIỚI THIỆU HÌNH THỨC GIAO DỊCH CHỨNG


KHOÁN TRỰC TUYẾN
KHOÁN TRỰC TUYẾN
Chương 2 bao gồm các nội dung chính:
 Mô tả các hình thức giao dòch chứng khoán hiện nay
 Mô tả hình thức GDCKTT sẽ được triển khai trong tương lai
2.1 MÔ TẢ CÁC HÌNH THỨC GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HIỆN NAY
Hình thức giao dòch chứng khoán chủ yếu tại thò trường chứng khoán Việt Nam
trước đây là NĐT đến giao dòch trực tiếp tại sàn và giao dòch qua điện thoại. Đối
với Giao dòch trực tuyến (GDTT) thì đến cuối tháng 3/2003 CTCK Ngân hàng
Ngoại thương (VCBS) là đơn vò đầu tiên triển khai dòch vụ giao dòch qua mạng
Internet. Tính đến nay thì số lượng những công ty có cung cấp dòch vụ giao dòch
qua mạng Internet vẫn chưa nhiều, khoảng 10 trong số hơn 60 CTCK đang hoạt
động tại Việt Nam, ngoài VCBS có VNDirect (VNDS), Tân Việt, Âu Lạc, APEC,
SSI, Gia Quyền (EPS), CTCK TP.HCM (HSC) (nguồn www.Thanhnien.com.vn).
Ngoài ra, một số công ty cũng đã triển khai dòch vụ đặt lệnh giao dòch qua tin nhắn
SMS như APEC, ACBS v.v…
2.1.1Giao dòch trực tiếp tại sàn
Đây là hình thức giao dòch “cổ điển” của tất cả các thò trường chứng khoán. Nhà
đầu tư viết phiếu lệnh mua hoặc bán chứng khoán tại sàn sau đó đưa cho nhân viên
nhập lệnh tại quầy giao dòch. Nhân viên giao dòch này sẽ chuyển lệnh đến nhân
viên đại diện sàn tại TTGDCK.

Khuyết điểm của hình thức này là NĐT phải chờ xếp hàng nộp lệnh, chờ đến phiên
lệnh của mình được nhân viên giao dòch nhập vào hệ thống của CTCK do đó sự
chậm trễ về thời gian sẽ gia tăng.
2.1.2Giao dòch qua điện thoại
Để được đặt lệnh qua điện thoại, nhà đầu tư phải đăng ký giao dòch qua điện thoại
qua một bản hợp đồng được phát khi NĐT mở tài khoản tại CTCK và nộp cho nhân
4
Chương 2: Giới thiệu hình thức Giao dòch Chứng khoán Trực tuyến
viên giao dòch tại quầy giao dòch. Mỗi nhà đầu tư sẽ có một mật khẩu để giao dòch
qua điện thoại.
Khi gọi điện đến đặt lệnh, nhà đầu tư phải đọc rõ ràng, chính xác các thông tin về
tài khoản, mật khẩu giao dòch và thông tin mua bán chứng khoán. Nhân viên giao
dòch sẽ kiểm tra số dư TK tiền hoặc TK chứng khoán và xác nhận lại thông tin của
lệnh. Toàn bộ thông tin đặt lệnh qua điện thoại sẽ được ghi âm và lưu giữ tại
CTCK để làm căn cứ đối chiếu sau này.
Sau khi nhận lệnh giao dòch của NĐT, nhân viên giao dòch sẽ chuyển lệnh đến
nhân viên đại diện sàn tại TTGDCK TP.HCM hoặc TTGDCK Hà Nội.
Chúng ta có thể mô tả cụ thể đường đi của 2 hình thức đặt lệnh đặt tại sàn và qua
điện thoại như hình 2.1 dưới đây.
Hình 2.1: Đường đi của lệnh trong giao dòch tại sàn và qua điện thoại
2.1.3Giao dòch trực tuyến
2.1.3.1Giao dòch qua mạng Internet
Giao dòch qua mạng Internet là hình thức mà NĐT có thể ngồi tại nhà hay nơi làm
việc để cập nhật thông tin và đặt lệnh giao dòch thông qua máy tính có kết nối
Internet bằng đường truyền ADSL.
5
B4
B2 B1B1
B3
NĐT điền phiếu

mua/bán CK
NV Cty nhận lệnh và kiểm
tra một số thông tin (như số
lượng cổ phiếu, số tiền, số
dư trong tài khoản…)
NV Cty đọc lệnh qua
điện thoại cho người
đại diện sàn ngồi tại
TTGDCK
Nhân viên đại diện sàn
nhập lệnh lên hệ
thống máy chủ của
TTGDCK
NĐT đặt lệnh
qua điện thoại
Chương 2: Giới thiệu hình thức Giao dòch Chứng khoán Trực tuyến
Cách thức đăng ký dòch vụ
Để sử dụng được dòch vụ này, NĐT đến các CTCK để đăng ky.ù Khi đăng ký làm
thủ tục giao dòch chứng khoán qua Internet, NĐT sẽ được nhân viên môi giới cấp
cho Tên truy cập, Mật khẩu truy cập, Mật khẩu đặt lệnh. NĐT phải đổi mật
khẩu ngay sau lần truy cập và đặt lệnh đầu tiên qua Internet. Thời gian để có thể
bắt đầu giao dòch trực tuyến là khoảng 10 ngày kể từ ngày đăng ký.
Cách thức sử dụng dòch vụ
Để thực hiện GDTT, NĐT vào website của CTCK ví dụ như vào trang
http:/www.vcbs.com.vn của CTCK Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (VCBS).
Nhấn vào mục Giao dòch trực tuyến. Sau đó NĐT sẽ được yêu cầu nhập Tên truy
cập và Mật khẩu truy cập để đăng nhập vào dòch vụ. Màn hình đăng nhập được
thể hiện như hình 2.2 sau đây.
Hình 2.2: Màn hình đăng nhập vào dòch vụ của CTCK Vietcombank
(Nguồn: http:/www.vcbs.com.vn)

Sau khi nhấn nút Truy cập, màn hình đặt lệnh tại trang web của VCBS sẽ hiện ra
như hình 2.3 sau đây.
Hình 2.3: Màn hình đặt lệnh GDCKTT của CTCK Vietcombank
(Nguồn: http:/www.vcbs.com.vn)
6
Chương 2: Giới thiệu hình thức Giao dòch Chứng khoán Trực tuyến
Nhấn vào phần Truy vấn số dư – Đặt lệnh màn hình sẽ hiển thò số dư Tài khoản
tiền và chứng khoán của NĐT như hình 2.4 sau đây.
Hình 2.4: Màn hình quản lý danh mục đầu tư của CTCK Vietcombank
(Nguồn: http:/www.vcbs.com.vn)
NĐT đặt lệnh Mua hoặc Bán bằng cách click chuột vào phần Mua hoặc Bán trên
màn hình. NĐT nhập lệnh Mua hoặc Bán gồm các thông tin: Loại Chứng khoán,
Giá, Khối lượng và bấm chuột vào nút đặt lệnh. Ví dụ màn hình đặt lệnh mua được
thể hiện như hình 2.5 sau đây.
Hình 2.5: Màn hình đặt lệnh mua của CTCK Vietcombank
(Nguồn: http:/www.vcbs.com.vn)
7
Chương 2: Giới thiệu hình thức Giao dòch Chứng khoán Trực tuyến
Sau đó để xác nhận sẽ có 1 màn hình yêu cầu NĐT Nhập Mật khẩu đặt lệnh và
bấm Chấp nhận. NĐT sẽ theo dõi trạng thái của lệnh, cụ thể là số dư Tài khoản
tiền và chứng khoán qua mạng.
Hàng tháng, hệ thống sẽ tự động yêu cầu NĐT đổi mật khẩu. NĐT phải tự chòu
trách nhiệm giữ bí mật mật khẩu, CTCK sẽ không chòu trách nhiệm trong trường
hợp NĐT bò lộ mật khẩu.
Một vài thao tác khi sử dụng giao dòch trên mạng của mỗi CTCK có thể khác nhau
nhưng đa số đều cho phép người dùng đặt lệnh, xem chi tiết tài khoản để quản lý
danh mục đầu tư cũng như đánh giá được hiệu quả đầu tư khi các chứng khoán của
mình được cập nhật theo giá vốn và giá thò trường.
Website thực hiện GDTT này được tích hợp vào Website của CTCK, vì thế trong
quá trình thực hiện GDTT, NĐT cũng có thể theo dõi biểu đồ giá các loại cổ phiếu,

phân tích kỹ thuật hay biểu đồ biến động của chỉ số VN-Index v.v…trên Website
của CTCK.
Các yêu cầu kó thuật
 NĐT chỉ cần 1 máy vi tính có kết nối Internet bằng đường truyền ADSL.
 Có thể sử dụng bất cứ trình duyệt web nào để truy cập vào website của
CTCK và sử dụng dòch vụ GDTT.
Ưu điểm và nhược điểm của hình thức Giao dòch qua Internet hiện nay
Thuận lợi của hình thức này là NĐT đặt lệnh trực tuyến theo dõi được trạng thái
của lệnh. Trên website đặt lệnh giao dòch trực tuyến, từ khi chuyển lệnh đi, NĐT
theo dõi được hành trình của lệnh, và biết được lệnh có khớp được hay không, hoặc
khớp lúc nào. Lệnh khớp tại thời điểm nào NĐT sẽ nhận biết được gần như ngay
tại thời điểm đó. Đây cũng là giải pháp giảm tải sức ép về diện tích sàn giao dòch
vì NĐT không cần phải đến trực tiếp CTCK, có thể quản lý tài khoản từ xa và
thậm chí vẫn giao dòch thoải mái khi đi công tác nước ngoài. Tuy nhiên, khi thò
trường quá tải, nghẽn mạng, lệnh đặt rớt hoặc không gửi đi được xảy ra thường
xuyên. VCBS đã có lúc phải thực hiện giới hạn quy mô lệnh đặt qua mạng từ mức
20 triệu đồng trở lên.
Bên cạnh đó, thực tế sử dụng cho thấy cách đặt lệnh qua mạng Internet của một số
CTCK đã áp dụng vẫn chỉ là một cách chuyển lệnh khác đến nhân viên môi giới
tại CTCK. Về quy trình, lệnh đặt trực tiếp tại quầy, qua điện thoại hay qua Internet
vẫn phải chuyển đến nhân viên môi giới tại CTCK và bộ phận này lại thực hiện
kiểm tra tài khoản khách hàng sau đó mới chuyển đến nhân viên nhập lệnh tại hai
8
Chương 2: Giới thiệu hình thức Giao dòch Chứng khoán Trực tuyến
trung tâm giao dòch. Chúng ta có thể mô tả cụ thể đường đi của lệnh đặt trực tuyến
như hình 2.6 sau đây.

Hình 2.6: Đường đi của lệnh trong giao dòch online và qua tin nhắn SMS
Tận dụng công nghệ hiện đại, một số CTCK đi sau bắt đầu phát triển các dòch vụ
đặt lệnh trực tiếp, bỏ qua khâu trung gian tại bộ phận môi giới. Cty đầu tiên cung

cấp dòch vụ đặt lệnh qua mạng theo cách này phải kể đến CTCK VNDirect từ
tháng 5.2007.
Dòch vụ VNDirect online cũng có tính năng quản lý tài khoản, tích hợp thông tin
giao dòch và đặc biệt cho phép đặt lệnh vào thẳng hệ thống chờ tại hai trung tâm.
Mới đây, CTCK Tân Việt cũng tăng độ nóng cạnh tranh bằng cách giới thiệu dòch
vụ giao dòch tương tự với gói sản phẩm iTrade. Dòch vụ iTrade Home cung cấp
miễn phí cho khách hàng mở tại khoản tại Tân Việt. Dòch vụ này cũng dựa trên
công nghệ Internet (tích hợp trong website của Cty) và thực hiện chuyển lệnh đặt
trực tiếp vào danh sách chờ tại bàn nhập lệnh tại sàn. Dòch vụ iTrade Pro của Tân
Việt hướng đến các tài khoản quy mô trên 1 tỉ đồng. Dòch vụ này là phần mềm
đóng gói, sử dụng đường truyền trực tiếp nên tốc độ cập nhật giá cao hơn (bảng giá
trực tuyến qua Internet có độ trễ khoảng 3-5 phút).
Như vậy với công nghệ mới của một số CTCK hiện nay thì đường đi của lệnh đơn
giản hơn chút ít, không phải đi qua bước 3 ở sơ đồ phía trên. Lệnh đặt từ NĐT sau
khi được kiểm tra số dư sẽ đi thẳng đến danh sách chờ và từ đó nhân viên đại diện
tại sàn nhập lệnh lên hệ thống máy chủ của TTGDCK.
9
B1B1
B2
B4
B3
NĐT đặt lệnh từ
máy tính
Lệnh được truyền về
máy chủ của CTCK đặt
tại công ty và được kiểm
tra các thông tin (như số
lượng cổ phiếu, số tiền,
số dư trong tài khoản…)
NV Cty đọc lệnh qua

điện thoại cho người đại
diện sàn ngồi tại
TTGDCK
Nhân viên đại diện sàn
nhập lệnh lên hệ thống
máy chủ của TTGDCK
NĐT đặt lệnh qua
tin nhắn SMS
Chương 2: Giới thiệu hình thức Giao dòch Chứng khoán Trực tuyến
Mặc dù vậy, dòch vụ GDCKTT đang áp dụng hiện nay vẫn có thể hiểu là nhận
lệnh qua mạng. Với việc vẫn còn phải có nhân viên tại sàn nhập lệnh như trên, thì
sự công bằng 100% về thời gian đối với các nhà đầu tư vẫn là một vấn đề không
thể thực hiện được. Quy trình giao dòch của cả hệ thống vẫn bò hạn chế mấu chốt là
ở khâu nhập lệnh thủ công tại TTGDCK. Lệnh được gửi trực tiếp vào danh sách
chờ thì vẫn có thể rớt trong những thời điểm quá tải, mặc dù khi áp dụng khớp lệnh
liên tục thì nguy cơ này giảm đi. Với giới hạn chỗ ngồi tại các trung tâm, CTCK
không thể tăng số nhân viên đại diện tại sàn để nhập lệnh được và vì thế số lệnh
có thể vào hệ thống phụ thuộc vào năng lực "gõ" của những người này. Đó là chưa
kể khả năng sai sót của nhân viên nhập lệnh do áp lực làm việc tại sàn quá lớn.
Một hạn chế nữa của dòch vụ đặt lệnh trực tuyến hiện nay là sau khi đặt lệnh trong
vòng 1-2 ngày nhà đầu tư vẫn phải đến CTCK ký lệnh bổ sung vì trong điều kiện
hiện nay vẫn chưa có một sự công nhận chính thức về chữ ký điện tử. Để giảm bớt
sự bất tiện này cho NĐT, một số CTCK cho phép những NĐT đăng ký giao dòch
trực tuyến được ký một số phiếu lệnh sẵn trước hoặc ủy quyền cho người khác đến
ký lệnh.
Hiện tại VCBS là đơn vò đi đầu với trên 60% số tài khoản sử dụng dòch vụ giao
dòch trực tuyến, APEC 20 đến 30%, VNDS đạt 1.200/6.000 tài khoản, Âu Lạc mới
cung cấp trong 40 ngày đầu tiên đã được 500/3.000 tài khoản sử dụng trực tuyến.
(nguồn www.vnn.vn).
2.1.3.2Giao dòch bằng tin nhắn SMS

Đây là dòch vụ sử dụng tin nhắn của điện thoại di động để đặt lệnh mua bán chứng
khoán, truy cứu số dư tài khoản và xem các thông tin về thò trường niêm yết v.v…
CTCK Châu Á-Thái Bình Dương (APEC Securities) là công ty đầu tiên đưa ra dòch
vụ này (tháng 4/2007) với tên gọi APEC MobileInvestor, đến giữa tháng 7/2007 đã
thu hút khoảng hơn 500 NĐT sử dụng dòch vụ. Với hình thức này, đường đi của
lệnh giao dòch cũng tương tự hình thức giao dòch qua mạng Internet (được trình bày
ở hình 2.6 phía trên).
2.2 MÔ TẢ HÌNH THỨC GDCKTT SẼ ĐƯC TRIỂN KHAI TRONG TƯƠNG LAI
2.2.1Giới thiệu về Giao dòch không sàn
Với quy mô thò trường ngày càng lớn như hiện nay đòi hỏi phải đổi thay phương
thức giao dòch, tạo điều kiện thuận lợi cho NĐT, và quan trọng hơn là đưa thò
trường vận hành theo hướng hiện đại, tận dụng ưu thế của công nghệ thông tin để
hoàn thiện các giao dòch.
10
Chương 2: Giới thiệu hình thức Giao dòch Chứng khoán Trực tuyến
Vì vậy, sau một thời gian áp dụng thành công giao dòch khớp lệnh liên tục, Sở Giao
dòch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) đã chính thức công bố lộ trình phát triển công
nghệ thông tin và tiến tới giao dòch trực tuyến. Theo kế hoạch, lộ trình sẽ chia làm
2 giai đoạn:
Giai đoạn 1 (từ tháng 10 đến quý 1/2008)
HOSE triển khai việc nhập lệnh từ xa với một vài công ty chứng khoán được chọn
làm thí điểm. Theo đó, các CTCK sẽ đưa các màn hình nhập lệnh DCTerm và các
đại diện giao dòch (ĐDGD) của các đơn vò này từ sàn của HOSE về CTCK. Lệnh
của NĐT vẫn phải được những ĐDGD ngồi tại công ty tiếp tục gõ vào hệ thống
của HOSE.
Đây chỉ là giải pháp tạm thời nhằm giải quyết tình trạng quá tải tại sàn trung tâm
(HOSE). Với sự ra đời của ngày càng nhiều các CTCK, số lượng các ĐDGD tại sàn
tăng lên trong khi sàn trung tâm không đủ chỗ để đảm bảo cho các CTCK mới và
sắp ra đời. Do đó thay vì nhập lệnh tại sàn như trước đây, sẽ có hai ĐDGD tại sàn
trung tâm dời về công ty và từ đó nhập lệnh vào hệ thống trung tâm.

Giai đoạn 2 (từ quý 1/2008)
Sẽ thực hiện giao dòch trực tuyến kết hợp hình thức sàn giao dòch. Theo đó, những
công ty chứng khoán có phần mềm đáp ứng đủ điều kiện kết nối sẽ tiến hành giao
dòch trực tuyến. Những thành viên còn lại vẫn tiếp tục giao dòch theo phương thức
cũ. Việc bỏ sàn hoàn toàn có thể phải tới năm 2010 mới thực hiện được.
Khi đó lệnh của NĐT sẽ được nhập thẳng 1 lần vào máy chủ của HOSE chứ không
phải thông qua các ĐDGD như hiện nay, đường đi của lệnh cụ thể được thực hiện
như hình 2.7 sau đây.
Hình 2.7: Đường đi của lệnh trong giao dòch không sàn
Nhìn chung, việc giao dòch không sàn sẽ mang lại lợi ích cho cả ba phía: HOSE,
CTCK và NĐT:
11
B2
B1
NV Cty nhận lệnh và kiểm
tra một số thông tin (như số
lượng cổ phiếu, số tiền, số dư
trong tài khoản…)
Lệnh từ NĐT
Lệnh được nhập vào
hệ thống máy chủ của
HOSE
B3
Chương 2: Giới thiệu hình thức Giao dòch Chứng khoán Trực tuyến
 Đối với HOSE: sẽ tiết kiệm được khoản diện tích dành cho các CTCK tại
đây và giảm tối đa chi phí liên quan đến các phương tiện vật chất cần trang
bò cho một sở giao dòch “có sàn”, tiết giảm nhân sự. Giao dòch không sàn
cũng tạo ra cơ hội giao dòch nhiều loại sản phẩm chứng khoán khác nhau,
hay kết hợp nhiều loại thò trường tại cùng một đòa điểm trên cùng một
phương tiện.

 Với các CTCK: việc giao dòch không sàn sẽ hỗ trợ tối đa cho các thành viên
phát triển mảng giao dòch trực tuyến từ đó giúp họ phục vụ tốt hơn nhằm
đem đến cho NĐT một phương thức giao dòch mới, an toàn và hiệu quả.
Nguồn nhân lực của CTCK sẽ được giảm bớt khi lượng NĐT đến sàn ngày
một giảm.
 Về phía NĐT: được hưởng những lợi ích như giao dòch chứng khoán nhanh
chóng, tiết kiệm được thời gian cũng như chi phí khi mua bán cổ phiếu qua
Internet, sẽ không còn phải lo lắng về việc lệnh của mình có vào được hệ
thống của HOSE hay không.
Giao dòch không sàn là xu hướng tất yếu của các thò trường chứng khoán. Việc áp
dụng công nghệ hiện đại vào giao dòch là cách nhanh nhất để thò trường chứng
khoán Việt Nam thích ứng với thế giới.
2.2.2Giới thiệu về hình thức Giao dòch chứng khoán trực tuyến trong tương lai
Theo lộ trình phát triển công nghệ thông tin của HOSE, thì hình thức GDCKTT trong
tương lai sẽ khác biệt với hình thức GDCKTT đang được áp dụng hiện nay ở sự “trực
tuyến hoàn toàn”. Thực chất của hình thức này là kết nối giao dòch trực tuyến giữa hệ
thống giao dòch của CTCK với hệ thống giao dòch của trung tâm. Như vậy, khi NĐT nhập
lệnh qua mạng Internet hoặc nhắn tin từ điện thoại di động thì lệnh đó sẽ nhập thẳng vào
hệ thống máy chủ của TTGDCK mà không cần CTCK phải nhập lại một cách thủ công
như hiện nay. Đường đi của lệnh trong GDCKTT được thể hiện như trong hình 2.8 sau
đây.
12
B2B1
Lệnh được truyền về máy chủ
của CTCK đặt tại công ty và
được kiểm tra các thông tin
(như số lượng cổ phiếu, số
tiền, số dư trong tài khoản…)
Lệnh được nhập vào
hệ thống máy chủ của

HOSE
B3
NĐT đặt lệnh từ
máy tính
NĐT đặt lệnh từ
điện thoại di
động
B2
Chương 2: Giới thiệu hình thức Giao dòch Chứng khoán Trực tuyến
Hình 2.8: Đường đi của lệnh trong GDCKTT
Lợi ích quan trọng của hình thức GDCKTT trong tương lai là NĐT có thể dễ dàng
đặt lệnh, mua bán chứng khoán mọi lúc, mọi nơi. Trong đó, sự công bằng 100% về
thời gian có thể thực hiện được, bởi vì sẽ không có tình trạng lệnh của NĐT phải
chờ đến phiên mình được nhập vào hệ thống, bên cạnh đó việc các CTCK gạt lệnh
của NĐT hay ưu tiên cho những lệnh có giá trò lớn cũng không thể xảy ra.
Ngoài ra GDCKTT trong tương lai vẫn phát huy những điểm mạnh của GDCKTT
hiện nay như giúp NĐT dễ dàng trong quản lý danh mục đầu tư, theo dõi diễn biến
thò trường, theo dõi lệnh đã đặt, tìm hiểu thông tin liên quan đến cổ phiếu mình có.
Ông Võ Minh Tuấn, Trưởng Chi nhánh Công ty TMMP (một công ty Nhật chuyên
môi giới cho các nhà đầu tư Nhật đầu tư vào thò trường chứng khoán Việt Nam) cho
biết thêm “không chỉ thuận tiện cho các nhà đầu tư mà các CTCK cũng đỡ lo mặt
bằng, bớt nhân lực, giảm chi phí... tại Nhật các CTCK mới thường áp dụng GDTT
và họ giao dòch với khách hàng hoàn toàn qua mạng”. Ông Tuấn cũng khẳng đònh
phí giao dòch sẽ giảm xuống khi GDTT vì các CTCK sẽ đỡ bớt chi phí.
Với GDTT, NĐT có thể mua bán cùng loại chứng khoán trong một phiên, một NĐT
có thể mở nhiều tài khoản mà không bò cấm như hiện nay... Nếu có nhiều tài
khoản, khi tài khoản này bò sự cố do đường truyền của CTCK, NĐT có thể dùng tài
khoản khác để mua bán.
13
Chương 3: Cơ sở lý thuyết

CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 3
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương 3 bao gồm các nội dung chính:
 Mô hình chấp nhận công nghệ – TAM
 Lý thuyết hợp nhất về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory
of Acceptance and Use of Technology - UTAUT)
 Nghiên cứu về phổ biến sự đổi mới (diffusion of innovations)
 Mô hình chấp nhận sử dụng thương mại điện tử (E-CAM)
 Thiết lập mô hình nghiên cứu
3.1 MÔ HÌNH CHẤP NHẬN CÔNG NGHỆ - TAM
3.1.1 Giới thiệu Mô hình chấp nhận công nghệ
Trong nửa cuối thế kỷ 20, nhiều lý thuyết đã được hình thành và được kiểm
nghiệm nhằm nghiên cứu sự chấp nhận công nghệ của người sử dụng. Fishbein và
Ajzen (1975) đã đề xuất “Thuyết Hành động hợp lý”ù (Theory of Reasoned Action -
TRA), Ajzen (1985) đề xuất “Thuyết Hành vi dự đònh” (Theory of Planned
Behavior - TPB), và Davis (1986) đã đề xuất “Mô hình Chấp nhận Công nghệ”
(Technology Acceptance Model - TAM). Các lý thuyết này đã được công nhận là
các công cụ hữu ích trong việc dự đoán thái độ của người sử dụng. Đặc biệt, TAM
đã được công nhận rộng rãi là một mô hình tin cậy và mạnh trong việc mô hình hóa
việc chấp nhận công nghệ thông tin của người sử dụng. “Mục tiêu của TAM là
cung cấp một sự giải thích các yếu tố xác đònh tổng quát về sự chấp nhận máy tính,
những yếu tố này có khả năng giải thích hành vi người sử dụng xuyên suốt các loại
công nghệ” (Davis et al 1989, trang 985). Do đó, mục đích chính của TAM là cung
cấp một cơ sở cho việc khảo sát tác động của các yếu tố bên ngoài vào các yếu tố
bên trong là tin tưởng (beliefs), thái độ (attitudes) và ý đònh (intentions). TAM được
hệ thống để đạt mục đích trên bằng cách nhận dạng một số ít các biến nền tảng đã
được các nghiên cứu trước đó đề xuất, các biến này có liên quan đến thành phần
cảm tính (affective) và nhận thức (cognitive) của việc chấp nhận máy tính. Mô hình

14
Chương 3: Cơ sở lý thuyết
TAM được trình bày trong hình 3.1 sau đây là mô hình được giới thiệu lần đầu của Davis
(1986).
Hình 3.1: Mô hình TAM ban đầu
(Nguồn: Davis et al 1986)
Dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm sau khi mô hình TAM đầu tiên được công bố,
kiến trúc thái độ (Attitude construct - A) đã được bỏ ra khỏi mô hình TAM nguyên
thủy (Davis, 1989; Davis et al., 1989) vì nó không làm trung gian đầy đủ cho sự tác
động của Nhận thức sự hữu ích lên hành vi dự đònh (Behavioral Intention - BI)
(Venkatesh, 1999). Hơn nữa, một vài nghiên cứu sau đó (Adams et al., 1992;
Fenech, 1998; Gefen and Straub, 1997; Gefen và Keil, 1998; Igbaria et al., 1997;
Karahanna và Straub, 1999; Lederer et al., 2000; Mathieson, 1991; Straub et al.,
1995; Teo et al., 1999; Venkatesh và Morris, 2000) đã không xem xét tác động của
Nhận thức tính dễ sử dụng (Perceived Ease of Use - PEU)/Nhận thức tính hữu dụng
(Perceived Usefulness – PU) lên Thái Độ (Attitude - A) và/hoặc BI. Thay vào đó,
họ tập trung vào tác động trực tiếp của PEU và/hoặc PU lên việc Sử dụng hệ thống
thực sự. Mô hình TAM hiện nay được trình bày trong hình 3.2 sau đây.
15
Thái độ
hướng đến
sử dụng
Sử dụng hệ
thống thực
sự
Dự đònh sử
dụng
Các biến ngoại vi
Nhận thức sự
hữu ích

Nhận thức tính
dễ sử dụng
Các biến ngoại vi
Nhận thức sự
hữu ích
Nhận thức tính
dễ sử dụng
Dự đònh sử dụng
Chấp nhận
sử dụng

×