Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

BÀI KIỂM TRA kết THÚC môn PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục phân tích những tác động của những đặc trưng cơ bản đó tới giáo dục, người dạy, người học, nhà quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.13 KB, 47 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC MƠN
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

Giảng viên phụ trách: GS.TS.Nguyễn Đức Chính
Học viên:

Lớp:

Nguyễn Thu Hà
Cao học Quản lý Giáo dục QH-2021-S10

HÀ NỘI – 2022

1


Hạn nộp bài theo qui định: ngày 14 tháng 05 năm 2022
Thời gian nộp bài: ngày

tháng

năm 2022

Nhận xét của giảng viên chấm bài:

Điểm: ...................................

Giảng viên (kí tên): ................................



2


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÀI KIỂM TRA SỐ 1
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

Giảng viên phụ trách: GS.TS.Nguyễn Đức Chính
Học viên:

Lớp:

Nguyễn Thu Hà
Cao học Quản lý Giáo dục QH-2021-S10

HÀ NỘI – 2022
3


Hạn nộp bài theo qui định: ngày 14 tháng 05 năm 2022
Thời gian nộp bài: ngày

tháng

năm 2022

Nhận xét của giảng viên chấm bài:


Điểm: ...................................

Giảng viên (kí tên): ................................

4


Bài tập số 1:
1. Nêu và giải thích những đặc trưng cơ bản của thời đại?
2. Phân tích những tác động của những đặc trưng cơ bản đó tới giáo dục, người
dạy, người học, nhà quản lý?
3. Phân tích những tác động tới công việc của anh/chị?
Bài làm
1/ Nêu và giải thích những đặc trưng cơ bản của thời đại:
1.1 Bối cảnh quốc tế:
- Sự xuất hiện của internet, và sau này là Internet of things đã và đang làm
thay đổi
- Có nhiều thay đổi lớn do con người tạo ra trong mọi lĩnh vực.
- Các xu thế chuyển đổi của thời đại:
+ Bước chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội tri thức.
+ Cuộc cách mạng công nghệ thông tin và truyền thông.
+ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
+ Tồn cầu hóa.
+ Đấu tranh xác lập những giá trị văn hóa cốt lõi.
- Sự tác động của các xu thế thời đại tới sự phát triển của giáo dục thế giới.
+ Sự thay đổi vai trò của giáo dục.
+ Một bộ phận của giáo dục cùng với khoa học và công nghệ trở thành
lực lượng sản xuất trực tiếp.
1.2 Bối cảnh trong nước:

- Xu thế về dân cư:
+ Cơ hội dân số vàng ( cứ 2 người trong độ tuổi lao động thì chỉ có 1
người phụ thuộc ). Tuy nhiên có tới 86% số người từ 15 tuổi trở lên chưa
qua đào tạo.
+ Giảm sinh, tuổi thọ nâng cao, xu thế già hóa, tỉ lệ học sinh đến trường
giảm.
- Xu thế kinh tế:
+ Hội nhập kinh tế dẫn tới hội nhập giáo dục.
+ Sự xuất hiện của kinh tế tri thức.
+ Đổi mới mơ hình tăng trưởng.
+ Tiếp tục hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng XHVCN.
- Xu thế công nghệ:
+ Cách mạng công nghệ thông tin và truyền thông.
+ Học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập
- Xu thế về hội nhập quốc tế:
+ Hình thành thị trường giáo dục.
+ Xây dựng không gian giáo dục chung.
- Xu thế về chính trị, xã hội:
+ Vai trị quyết đinh của Chính phủ trong đầu tư cho giáo dục với tư cách
là một lợi ích cơng.
+ Xác lập mơ hình quản lí cơng mới, đổi mới cách quản lí nhà nước về
giáo dục.
5


+ Xã hội hóa giáo dục.
2. Phân tích những tác động của những đặc trưng cơ bản đó tới giáo dục,
người dạy, người học, nhà quản lý?
2.1 Những tác động tới giáo dục:
- Giáo dục khơng cịn chủ yếu là truyền thụ kiến thức và kĩ năng mà chủ

yếu là rèn luyện năng lực: năng lực nhận thức, năng lực hành động, năng lực
giao tiếp và truyền thông, năng lực quản lí và lãnh đạo.
- Giáo dục nói chung trong đó có giáo dục đại học và chuyên nghiệp của
thế giới đang phát triển nhanh chóng theo những xu hướng rõ rệt: đại chúng hóa,
thị trường hóa, đa dạng hóa và quốc tế hóa cùng nhũng quan điểm mới, yêu cầu
mới về vấn đề có tính sống cịn đối với bất kì mơ hình cải cách giáo dục nào- đó
là chất lượn giáo dục.
- Vì thế ngày nay hơn bao giờ hết, tất cả các quốc gia đang đứng trước
những thách thức to lớn là lựa chọn các giải pháp phát triển giáo dục, nâng cao
chất lượng giáo dục ở tát cả các cấp học, bậc học- nơi cung cấp nguồn nhân lực
đáp ứng những đổi thay to lớn trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Những đổi mới trong giáo dục khi có những tác động đó:
+ Đổi mới tư duy về giáo dục
+ Đổi mới trong mục tiêu, nội dung, phương pháp và kiểm tra đánh giá
trong giáo dục.
+ Giáo dục suốt đời và phổ cập công nghệ thông tin.
+ Học tập không tập trung, học tập từ xa.
2.2 Những tác động tới người dạy:
- Vai trị của người dạy có những thay đổi căn bản. Người giáo viên cần
có những thay đổi nếp tư duy về giáo dục truyền thống, về phương pháp luận
dạy học, về rèn luyện năng lực chuyên môn, về lựa chọn chiến lược dạy học,
cách hỗ trợ, tư vấn và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học. Người
giáo viên phải trở thành người hướng dẫn, hỗ trợ, là huấn luyện viên và quan
trọng hơn họ phải là chuyên gia về việc học để có thể hướng dẫn, hỗ trợ người
học tự tổ chức quá trình nhận thức của mình.
- Người giáo viên phải tự trau dồi, học hỏi để nâng cao trình độ cơng nghệ
thơng tin để đáp ứng yêu cầu của thời đại 4.0, cập nhật những nền tảng hỗ trợ
dạy học hiện đại,...
2.3 Những tác động tới người học:
- Trong bối cảnh mới, người học khơng cịn là người thụ động tiếp nhận

kiến thức từ giáo viên, mà trở thành một chủ thể tự giác, tự tổ chức và tự chịu
trách nhiệm về quá trình nhận thức của bản thân dưới sự hướng dẫn và tổ chức
của người dạy.
- Trước sự bùng nổ về công nghệ, về thơng tin, người học cần có những kĩ
năng chọn lọc để đáp ứng được khả năng là một chủ thể tự giác, tự tổ chức và tự
chịu trách nhiệm về q trình nhận thức của mình.
3/ Phân tích những tác động tới công việc của bản thân:
- Là nhà quản lí, em thấy mình cần cập nhật kịp thời những thay đổi này
để có những kế hoạch cho bản thân thay đổi để đáp ứng được những đổi mới.
6


- Cần trang bị những kiến thực mới về khoa học giáo dục, cụ thể là về quá
trình dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh (không phải truyền thụ
kiến thức)
- Cần trang bị những kiến thức mới về khoa học quản lí để hướng dẫn hỗ
trợ cấp dưới.
- Cần nâng cao năng lực trong chuyên môn để chỉ đạo, hỗ trợ, hướng dẫn
giáo viên đổi mới trong nếp tư duy giáo dục truyền thống.
- Những thay đổi về công nghệ thông tin yêu cầu bản thân luôn phải học
hỏi để nâng cao kĩ năng, nắm bắt được những nền tảng mới hỗ trợ trong giáo
dục hiện nay.
- Trước những thay đổi và tiến bộ của thời đại, thay đổi trong giáo dục,
bản thân e thấy mình cũng cần có những thay đổi, những trau dồi để nâng cao
năng lực quản lí.

7


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÀI KIỂM TRA SỐ 2
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

Giảng viên phụ trách: GS.TS.Nguyễn Đức Chính
Học viên:

Lớp:

Nguyễn Thu Hà
Cao học Quản lý Giáo dục QH-2021-S10

HÀ NỘI – 2022

8


Hạn nộp bài theo qui định: ngày 14 tháng 05 năm 2022
Thời gian nộp bài: ngày

tháng

năm 2022

Nhận xét của giảng viên chấm bài:

Điểm: ...................................

Giảng viên (kí tên): ................................


9


II. Bài tập số 2:

1. Biên bản thảo luận nhóm Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn theo hướng
nghiên cứu bài học?
2. Xây dựng giáo án (Kịch bản giờ dạy) của 1 bài học theo mẫu.
Bài làm
Câu 1: Biên bản thảo luận nhóm Hướng dẫn sinh hoạt chun mơn theo
hướng nghiên cứu bài học
BÀI: VẬN TỐC
MƠN: TỐN LỚP 5
1. Nội dung bài mới.
1.1. Khái niệm vận tốc
1.2. Đơn vị vận tốc
1.3. Cách tính vận tốc
Các nội dung trên rất hứng thú với học sinh
2. Kiến thức cần để học bài mới:
2.1. Đơn vị đo độ dài, thời gian (kiến thức lớp 4)
2.2. Dạng toán rút về đơn vị (lớp 3)
Các kiến thức này cần nhắc lại trước khi học bài mới bằng hình thức chơi trị
chơi phần khởi động.
3. Mục tiêu cần đạt:
3.1. Nhận biết:
- Phát biểu được khái niệm vận tốc
- Viết ra được đơn vị vận tốc
- Nêu được cách tính vân tốc
3.2. Vận dụng: Vận dụng cơng thức tính vận tốc để giải bài tốn tính vận tốc

của xe máy, máy bay, người đi bộ.
3.3. Vận dụng cao: Căn cứ vào kết quả tính để so sánh được vận tốc của một số
phương tiện giao thông: máy bay, ô tô, xe máy, xe đạp.
4. Chuẩn bị:
- Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sile
- Phiếu học tập
- Phương tiện: máy tính, máy chiếu (tivi)
10


5. Các loại hình hoạt động:
5.1. Hoạt động nhóm (thảo luận)
5.2. Hoạt động cá nhân
5.3. Trị chơi
Liên hệ: có thể sử dụng các tình huống thực tế tại địa phương: Quan sát các
phương tiện giao thông (tàu hỏa, ô tô, xe máy,...) và so sánh vận tốc của chúng.
6. Chuẩn bị các hình thức đánh giá:
- Phiếu học tập (dạng trắc nghiệm)
- Các câu hỏi liên hệ thực tế.
Câu 2. Xây dựng giáo án (Kịch bản giờ dạy) của 1 bài học theo mẫu
GIÁO ÁN MƠN TỐN
Bài: Qng đường
Tên giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Lớp: 5
Tên bài trước: Vận tốc
Tên bài học hiện tại: Quãng đường
Thời lượng: 40 phút
Những nội dung chính của bài học:
- Cách tính quãng đường
- Khi thời gian đi biểu thị bằng 2 đơn vị thời gian khác nhau cần đưa về 1

đơn vị thời gian tương ứng với thời gian trong đơn vị vận tốc của bài tốn.
- Tính thời gian đi khi biết thời gian bắt đầu ( khởi hành ) và thới gian đến
( kết thúc )
MỤC TIÊU:
1.Mức độ, yêu cầu cần đạt:
1.1Nhận biết:
- Viết ra được đơn vị quãng đường
- Nêu được cách tính qng đường
1.2. Vận dụng:
Vận dụng cơng thức tính qng đường để giải bài tốn tính qng đường
của ca nơ, xe đạp và xe máy.
1.3. Vận dụng cao:
11


- Căn cứ vào đơn vị của vận tốc để xác định được đơn vị thời gian và
quãng đường tương ứng từ đó tìm qng đường đi được của ca nô, xe đạp và xe
máy với đơn vị phù hợp.
- Căn cứ thời gian bắt đầu, thời gian đến để tính thời gian đi trước khi đi
tính quãng đường đề bài yêu cầu.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực toán học:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Năng lực mơ hình hóa tốn học.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học.
-Năng lực giao tiếp
2.2 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học, tự hoàn thiện.
3. Phẩm chất:
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1.Đối với giáo viên:
2. Đối với học sinh:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
1.Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS và cho HS nhớ lại nội dung bài học tiết trước về
vận tốc.
2.Nội dung:
- HS đọc các câu đố của giáo viên và trả lời nhanh qua trò chơi “ Xì điện”.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
4. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu lần lượt từng câu đố lên màn hình trên bảng:
+ Có thể biết vận tốc của xe máy, ô tô qua bộ phận nào của xe?
+ Biết được vận tốc của phương tiện khi tham gia giao thơng có tác dụng
gì?
12


+ Muốn tính vận tốc ta làm như thế nào?
+ Nếu quãng đường là 40km, thời gian đi của xe đạp là 2 giờ thì vận tốc
của xe đạp là bao nhiêu?
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh rồi chỉ bạn trả lời câu đố tiếp theo.
- HS tiếp nhận, suy nghĩ nhanh và nêu câu trả lời:
+ Có thể biết vận tốc của xe máy, ô tô qua đồng hồ ( công tơ mét )
+ Biết được vận tốc của phương tiện khi tham gia giao thông để điều
chỉnh đi nhanh ( chậm ), đảm bảo an toàn giao thơng.
+ Muốn tính vận tốc ta lấy qng đường chia cho thời gian.
+ Vận tốc của xe đạp là 20km/ giờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
a. Mục tiêu:

- HS phát biểu được cách tính quãng đường.
b. Nội dung:
- Tìm hiểu bài tốn 1 trong sách giáo khoa, nghe giáo viên hướng dẫn, học
sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV yêu cầu HS đọc đề bài bài toán 1

- Bài toán cho biết thời gian ô tô

sách giáo khoa và trả lời câu hỏi:

đi là 4 giờ và vận tốc của ô tô là

Một ô tô đi trong 4 giờ với vận tốc
42,5km/giờ. Tính qng đường đi được

42,5km/giờ.
- Bài tốn u cầu tính qng

của ơ tơ.

đường ơ tơ đi được.


+ Bài tốn cho biết gì?

-

+ Bài tốn u cầu gì?

Qng đường ơ tơ đi được là:

+ Muốn tính qng đường của ơ tơ
làm như thế nào?

Bài giải
42,5 x 4 = 170 ( km )
Đáp số: 170km
13


- GV cho HS thảo luận nhóm đơi nêu
cách tính quãng đường.
- GV cho HS tự rút ra công thức tính

- Muốn tính quãng đường ta lấy
vận tốc nhân với thời gian
- Công thức: s = v x t

quãng đường từ cơng thức tính vận tốc
đã học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
-HS nghe bạn đọc đề bài, tiếp nhận

thông tin và trả lời câu hỏi.
+ GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ HS
khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS xung phong trả lời câu hỏi, trình
bày bài làm của nhóm mình.
- GV gọi HS nhóm khác đánh giá,
nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét chuẩn kiến
thức.
2.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
a. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đac học qua bài tập. .
- HS biết khi thời gian là 2 đơn vị đo cần đưa về 1 đơn vị đo trước khi tính
quãng đường.
b. Nội dung:
- Sử dụng sách giáo khoa, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện:
14


- GV yêu cầu HS thực hiện bài toán 2 trong sách giáo khoa
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành đưa ra đáp án.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
-GV yêu cầu HS đọc đề bài bài toán 2 -Bài toán cho biết vận tốc xe đạp là
sách giáo khoa và trả lời câu hỏi:
Một người đi xe đạp với vận tốc

12km/giờ và thời gian đi là 2 giờ 30
phút.

12km/giờ trong 2 giờ 30 phút. Tính

- Thời gian trong bài tốn có 2 đơn vị

quãng đường người đó đã đi được.

nên cần đổi về 1 đơn vị trước khi tính

+ Bài tốn cho biết gì?

qng đường.

+ Bài tốn u cầu gì?

-

+ Có nhận xét gì về đơn vị thời gian
của bài tốn?
+ Muốn tính qng đường của người
đó đã đi được làm như thế nào?


Bài giải
Đổi: 2 giờ 30 phút= 2,5 giờ.

Quãng đường người đó đi được là:
12 x 2,5 = 30 ( km )
Đáp số: 30km

- GV cho HS nêu câu trả lời phân tích
đề bài sau đó thực hành làm bài.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS nghe bạn đọc đề bài, tiếp nhận
thông tin và trả lời câu hỏi.
+ GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ HS
khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS xung phong trả lời câu hỏi.
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày bào làm của mình.
- GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
15


Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
-GV đánh giá, nhận xét chuẩn kiến
thức.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

a. Mục tiêu:
-

HS vận dụng cơng thức tính qng đường để làm bài tốn tính qng

đường của ca nơ, xe đạp, xe máy trong 3 bài toán phần luyện tập của sách giáo
khoa.
- HS biết thêm muốn tính thời gian đi được lấy thời gian đến ( kết thúc )
trừ thời gian khởi hành ( bắt đầu )
b. Nội dung:
- Tìm hiểu 3 bài tốn phần luyện tập trong sách giáo khoa, nghe giáo viên hướng
dẫn, học sinh thực hành.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời, bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và thực hành làm bài.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hành làm bài và báo cáo kết quả.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

1/ Hoạt động 1:
Bài 1: Một ca nơ đi với vận tốc
15,2km/giờ. Tính quãng đường đi được
của ca nô trong 3 giờ.

Bài giải

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

Quãng đường đi được của ca nô trong


học tập

3 giờ là:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, xác định
các yếu tố đề bài cho, đề bài yêu cầu

15,2 x 3 = 45,6 ( km )
Đáp số: 45,6km

và làm bài vào vở.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
16


-HS tiếp nhận thông tin, thực hành
làm bài vào vở.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- HS trình bày bài làm của mình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
- HS đổi vở, kiểm tra bài làm của bạn
bên cạnh.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến
thức, khen ngợi HS.
2/ Hoạt động 2:
Bài 2: Một người đi xe đạp trong 15


-Muốn tính quãng đường trước hết cần

phút với vận tốc 12,6km/giờ. Tính

đổi thời gian 15 phút về đơn vị giờ để

quãng đường đi được của người đó.

cùng đơn vị thời gian trong đơn vị vận

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

tốc là km/giờ.

học tập
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, nhận xét
thời gian đề bài cho với thời gian trong
đơn vị vận tốc trước khi làm bài.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học

Bài giải
Đổi: 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường người đó đi được là:
12,6 x 0,25 = 3,15 ( km )
Đáp số: 3,15km

tập
- HS đọc đề bài, phát hiện các dữ liệu
đề bài đã cho, yêu cầu của đề bài.

- HS nhận xét được thời gian đề bài
cho khác thời gian trong đơn vị vận tốc
trong bài.
- HS thực hành làm bài vào vở.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
HS trình bày bài làm
17


Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- HS khác nhận xét bài bạn.
- HS đổi vở, kiểm tra, đối chiếu bài
làm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến
thức, khen ngợi HS.
3/Hoạt động 3:

-Muốn tính thời gian đi lấy thời gian

Bài 3: Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 20 đến ( kết thúc ) trừ thời gian bắt đầu đi
phút với vận tốc 42km/giờ, đến B lúc

( khởi hành )

11 giờ. Tính độ dài quãng đường AB.

-

Bài giải


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

Thời gian đi của xe máy là:

học tập

11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích
đề bài.
- Gv nêu vấn đề cho HS thảo luận

= 8/3 giờ
Độ dài qng đường AB là:
42 x 8

nhóm: Tính thời gian đi của xe máy

= 112 ( km )

3

như thế nào.

Đáp số: 112km

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học

-Trong thực tế, biết trước quãng đường


tập

đi được giúp người ta có thể sắp xếp

- HS đọc đề, phân tích đề bài tương tự

cơng việc khoa học, dự tính được việc

với cách làm của bài 1,2.

mình làm.

- HS thảo luận nhóm để thực hiện yêu
cầu của GV: Tính thời gian đi khi biết
thời gian đi và thời gian đến.
- HS làm bài vào vở.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
-HS trình bày bài làm của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
18


nhiệm vụ học tập
- GV cho HS khác nhận xét, đánh giá
bài bạn.
- HS đổi chéo vở kiểm tra bài làm của
nhau.
-Trong thực tế, biết trước quãng đường

đi được có tác dụng gì?
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
thức, khen ngợi HS.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:
Hình thức đánh giá
Phương pháp
Công cụ đánh giá
Ghi chú
đánh giá
-Thu hút HS tham
-Sự đa dạng, đáp
-Hệ thống câu hỏi
gia học tập tích cực. ứng các phong cách và bài tập.
-Tạo cơ hội thực
học khác nhau.
-Trao đổi, thảo
hành cho người học. -Phù hợp với mục
luận.
tiêu, nội dung.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC: ( Đính kèm các phiếu học tập, bảng kiểm ... )

19


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÀI KIỂM TRA SỐ 3
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC


Giảng viên phụ trách: GS.TS.Nguyễn Đức Chính
Học viên:

Lớp:

Nguyễn Thu Hà
Cao học Quản lý Giáo dục QH-2021-S10

HÀ NỘI – 2022

20


Hạn nộp bài theo qui định: ngày 14 tháng 05 năm 2022
Thời gian nộp bài: ngày

tháng

năm 2022

Nhận xét của giảng viên chấm bài:

Điểm: ...................................

Giảng viên (kí tên): ................................

21


III. Bài tập số 3:

Nêu và giải thích mục đích, ý nghĩa của các bước trong chu trình phát triển
chương trình một mơn học. Chứng minh phát triển chương trình môn học, bài
học là kỹ năng nghề nghiệp quan trọng nhất của giáo viên, nhà quản lý, nhất là
trong thực hiện chương trình GDPT 2018?
Bài làm
1.Nêu các bước trong chu trình phát triển chương trình một mơn học

22


2. Giải thích mục đích, ý nghĩa của các bước trong chu trình phát triển
chương trình một mơn học
2.1 Giai đoạn chuẩn bị:
2.1.1 Phân tích nhu cầu: là khâu đầu tiên trong quy trình dạy học. Người GV
cần:
- Xác định vị trí mơn học: Việc này giúp GV biết vị trí, vai trị của mơn
học trong việc đạt mục tiêu chung của cả bậc học/ cấp học, qua đó có quan điểm
đầy đủ về giáo dục toàn diện. Hơn nữa, GV sẽ biết tận dụng những kiến thức,
kinh nghiệm mà HS đã tích lũy được từ mơn học khác, tạo sự liên kết, vận dụng
tổng hịa các kiến thức đó vào học tập cũng như cuộc sống sau này.
- Điều tra đối tượng HS:
+ Điều tra đối tượng dạy học nhằm mục đích đánh giá khả năng học mơn
học, những khó khăn, thuận lợi mà người học khác nhau có thể gặp phải trong
q trình học mơn học. Kiểm tra kiến thức nền giúp Gv phân laoị HS theo các
nhóm năng lực để có thể có chiến lược dạy học phù hợp.
+ Điều tra phong cách học của người học là nguyên nhân để biết phương
pháp giảng dạy của thầy cơ có thể có hiệu quả đối với nhóm HS nào từ đó GV
có thể lựa chọn phương pháp dạy linh hoạt, phù hợp.
+ Điều tra hứng thú của người học với môn học giúp Gv nắm được động cơ
học tập mơn học, những ngun nhân dẫn tới việc thích hoặc khơng thích mơn

học để có chiến lược dạy học phù hợp.
- Nghiên cứu điều kiện vật chất – kĩ thuật hỗ trợ việc dạy học mơn học:
giúp GV có thể sử dụng hỗ trợ cho quá trình dạy học môn học trong cả năm
học..
2.1.2 Xác định mục tiêu dạy học, môn học, bài học; lập kế hoạch dạy học;
chuẩn bị tài liệu, phương pháp, phương tiện:
a/ Xác định mục tiêu dạy học, môn học, bài học:
- Mục tiêu môn học là những gì HS hồn thành được sau khi học xong
môn học về kiến thức, kĩ năng, thái độ. Đó là những mục tiêu thuộc lĩnh vực
nhận thức ( kiến thức ), lĩnh vực tâm vận ( kĩ năng ) và lĩnh vực tình cảm ( thái
độ ). Những mục tiêu này được xác định dưới dạng ahnhf vi, có thể quan sát
được, chỉ rõ những hành vi, có thể quan sát được, chỉ rõ những hành vi mà HS
phải thực hiện để chứng tỏ mục tiêu học tập đã hoàn thành.
- Mục tiêu bài học là yếu tố quan trọng nhất để lựa chọn, sắp xếp nội dung
dạy học, lựa chọn hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, phương tiện, cơng
cụ dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá. Mục tiêu bài học cũng là thành phần cơ
bản của kế hoạch bài dạy, là sự miêu tả đầu ra mong đợi của GV và HS sau một
bài học, là cơ sở cho các hoạt động khác trong giờ học và cũng là tiêu chí để
đánh giá hiệu quả giờ học.
b/ Lập kế hoạch dạy- học/ đề cương mơn học:
- Đây là một lịch trình cho một học kì/năm học, chi tiết tới từng bài học
với dự kiến về hình thức tổ chức dạy học ( ở nhà, trên lớp, nhóm, thí nghiệm,.. ,
các phương pháp, phương tiện, cơng cụ cần chuẩn bị, các hình thức kiểm tra
đánh giá có thể ( trắc nghiệm khách quan, câu đố, ... ) ứng với từng bài học.
23


Phần cuối của kế hoạch dạy học là kế hoạch kiểm tra đánh giá với các hình thức
khác nhau vào các thời điểm khác nhau.
c/ Tổ chức tài liệu dạy học:

-Căn cứ vào các thông tin thu thập được, nhất là trong phần xác định mục
tiêu môn học và mục tiêu chi tiết cho từng bài học, GV lựa chọn, sắp xếp và tổ
chức tài liệu học tập cho phù hợp.
- Ngoài sách giáo khoa là các tài liệu học tập chính, GV có thể chuẩn bị
các tài liệu tham khảo, tranh ảnh, hiện vật, băng hình, các trang web học tập liên
quan,... trên ơ sở mục tiêu của từng bài học và các hình thưc tổ chức dạy học đã
lựa chọn trong kế hoạch dạy học., phù hợp lứa tuổi, đặc điểm tâm sinh lí của
HS....
d/ Chuẩn bị các hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học:
- Mỗi bậc nhận thức ( ứng với những nội dung nhất định ) địi hỏi có hình
thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá tương ứng.
Căn cứ bậc nhận thức của mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, Gv có thể lựa
chọn các hình thức tổ chức dạy học phù hợp.
-Mỗi hình thức tổ chức dạy học đều có phương pháp dạy học tương ứng.
Gv có thể lựa chọn hoặc kết hợp các phương pháp phù hợp để sử dụng nhằm đạt
mục tiêu dạy học ( thuyết giảng, vấn đáp, giải quyêt vấn đề, ... )
e/ Chuẩn bị các phương tiện, công cụ dạy học:
- Mỗi hình thức tổ chức dạy học, mỗi phương pháp dạy học cần những
phương tiện, công cụ tương ứng
2.2 Giai đoạn thực thi:
2.2.1 Làm kế hoạch bài học ( giáo án ):
a/ Kế hoạch bài học bắt đầu từ mục tiêu chi tiết của bài học đã được xây dựng
từ đầu. Đây là điểm trung tâm, quyết định tồn bộ các khâu cịn lại của quy trình
dạy học: nội dụng dạy học, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học,
hình thức kiểm tra đánh giá kết quả dạy học.
- Mục tiêu dạy học là căn cứ để GV lựa chọn và sắp xếp các nội dung dạy
học cho 1 bài cụ thể.
- Mục tiêu dạy là căn cứ để GV thiết kế các hình thức kiểm tra đánh giá,
tức là đối chiếu kết quả học tập với mục tiêu dạy học.
b/ Môi trường dạy học:

2.3 Đánh giá cải tiến:
2.3.1 Ghi chép sau giờ dạy:
- Sau mỗi giờ dạy, GV ghi chép lại những cảm tưởng của mình: một nhận
xét ngắn gọn, một đánh giá,... đều có giá trị như những tư liệu để GV có kế
hoạch đánh giá cải tiến kĩ năng nghề nghiệp của mình.
- Sau một giai đoạn, GV tổng kết tư liệu thu được và lập kế hoạch cải tiến
cho hoạt động nghề nghiệp của bản thân ở giai đoạn sau.
2.3.2 Lập hồ sơ dạy học:
Hồ sơ môn học sẽ được cập nhật sau mỗi khóa học và phải đổi mới sau
mỗi năm ít nhất là 15- 20%.

24


3.Chứng minh phát triển chương trình mơn học, bài học là kỹ năng nghề
nghiệp quan trọng nhất của giáo viên, nhà quản lý, nhất là trong thực hiện
chương trình GDPT 2018?
3.1 Đặc trưng có bản của chương trình định hướng năng lực:
a/ Mơ hình chương trình:
* Trọng điểm: Kiến tạo và vận dụn kiến thức vào cuộc sống.
*Kiểu hoạt động: Người học và người dạy cùng hợp tác.
* Kiểu học tập:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ theo kiểu tích hợp trong bối cảnh thực
tế để phát triển dần năng lực.
- Nhấn mạnh kĩ năng nhận thức, tư duy phê phán, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng
hợp tác.
- Mỗi năng lực được phát triển liên tục theo hình xoắn ốc ở nhiều lĩnh vực/
môn học dọc theo thời gian.
*Trách nhiệm: Vừa cung cấp nguồn lực, vừa chịu trách nhiệm đến kết quả cuối
cùng.

b/ Các thành tố chương trình:
*Mục tiêu/ kết quả đầu ra:
- Được phát triển trên cơ sở nhu cầu của công việc trogn xã hội.
- Là kì vọng đối với cả người học và người dạy.
*Nội dung học tập:
- Lựa chọn những năng lực cần thiết cho HS trong cuộc sống.
- Tổ chức nội dung chủ yếu theo cách tích hợp giúp hình thành và phát
triển năng lực.
*Phương pháp dạy học:
- Xuất phát từ kinh nghiệm gắn kết với cuộc sống thực.
- Thông qua trải nghiệm, chú ý đến việc tổ chức phát triển tiềm năng sẵn
có ở mỗi con người.
- Thích ứng với kinh nghiệm mỗi người trong học tập và cuộc sống.
*Đánh giá người học:
- Nhấn mnahj những kết quả đầu ra thực sự ở mỗi HS.
- Tập trung đánh giá quá trình ( theo dõi sự tiến bộ ) và đánh giá tổng kết.
- tập trung đo lường nhiều năng lực trong quá trình HS tham gia hoạt
động thực.
- Do GV và HS thực hiện.
- Thông tin được thu thập trong suốt quá trình ( hồ sơ, dự án,... )
3.2 Những điều kiện để thực hiện thành cơng chương trình định hướng năng
lực:
a/ Trao quyền chủ động cho địa phương và nhà trường
- Chương trình mới có tính hệ thống và liên thơng giữa các bậc học,
không bị cắt khúc, cắt đoạn; hạn chế sự trùng lặp, chồng chéo nội dung giữa các
môn học và các cấp học (từng bước khắc phục những hạn chế của nền giáo dục
hiện hành). Chương trình có lối mở, trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa
phương và nhà trường; Ngồi các mơn học bắt buộc, hoạt động trải nghiệm sáng
25



×