Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - Nguyễn Minh Nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.56 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
BỘ MÔN LUẬT 

CHƯƠNG 5 
NGÀNH LUẬT LAO ĐỘNG


5.1. Khái quát chung
5.1.1. Khái niệm
Tổng  hợp  những  QPPL  do  nhà  nước  ban  hành  nhằm  điều  chỉnh  mối 
QH giữa người lao động và người sử dụng lao động và các mối QHXH 
liên quan đến lao động. 
5.1.2. Nội dung của ngành luật lao động
­ Quyền, nghĩa vụ của người LĐ, người sử dụng LĐ
­ Tuổi của người lao động từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, 
làm việc theo HĐLĐ, được trả lương và chịu sự quản lý của người lao 
động.
­ Tổ chức đại diện người LĐ, người sử dụng LĐ
­ Các quan hệ khác liên quan đến LĐ
2


5.1. Khái qt chung
5.1.3. Đối tượng điều chỉnh
Các quan hệ xã hội phát sinh giữa người lao động và người sử 
dụng lao động. 
5.1.4. Phương pháp điều chỉnh 
­ Thỏa thuận 
­ Phương pháp mệnh lệnh 
­ Phương pháp tác động của tổ chức cơng đồn


3


5.1. Khái quát chung
5.1.5. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động
­  Bảo  vệ  quyền  lợi  của  người  lao  động,  người  sử  dụng  lao 
động 
­ Kết hợp hài hịa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội 
­ Tn thủ pháp luật lao động quốc tế

4


5.2. Hợp đồng lao động
5.2.1. Khái niệm (Đ15)
HĐLĐ là sự thoả thuận giữa NLĐ và người sử dụng LĐ về việc làm 
có  trả  lương,  điều  kiện  làm  việc,  quyền  và  nghĩa  vụ  của  mỗi  bên 
trong quan hệ LĐ.
5.2.2. Hình  thức hợp đồng (Đ16)
­ Văn bản (phi văn bản ?)
5.2.3. Nghĩa vụ giao kết hợp đồng 
­ NLĐ và người sử dụng LĐ trực tiếp giao kết HĐ
­ NLĐ từ đủ 15t đến dưới 18 tuổi phải có người đại diện

5


5.2. Hợp đồng lao động
5.2.4. Phân loại hợp đồng lao động (Đ22)
­ HĐLĐ khơng xác định thời hạn

­ HĐLĐ xác định thời hạn (12 ­36 tháng)
HĐLĐ theo mùa vụ (dưới 12 tháng)
5.2.5. Thời gian thử việc 
Khơng q 60 ngày đối với lao động có trình độ cao đẳng trở 
lên
Khơng q 30 ngày đối với lao động có trình độ trung cấp, 
cơng nhân kỹ thuật
6


5.2. Hợp đồng lao động
5.2.6. Nội dung hợp đồng lao động (Đ23) 
a) Tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp;
b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh 
nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động; 
c) Cơng việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các 
khoản bổ sung khác; 
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; 
i) Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế; 
7
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.


5.2. Hợp đồng lao động
5.2.7. Thực hiện hợp đồng lao động 
­ Thực hiện đúng hợp đồng giao kết 

­ Chuyển người lao động sang làm cơng việc khác với hợp đồng
­ Tạm hỗn thực hiện hợp đồng LĐ (LĐ làm nghĩa vụ qn sự, LĐ nữ 
mang thai, LĐ bị tạm giữ, tạm giam…)

8


5.2. Hợp đồng lao động
5.2.8. Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao động
­ Sửa đổi, bổ sung HĐLĐ theo thỏa thuận của hai bên 
­ Chấm dứt hợp đồng: 
+ Hết hạn HĐ
+ Hồn thành cơng việc theo HĐ
+ Hai bên thỏa thuận chấm dứt
+ Người LĐ đơn phương chấm dứt HĐ (Đ 37)
+ Người sử dụng LĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng (Đ 38)

9


5.3. Tiền lương và bảo hiểm xã hội

5.3.1. Tiền lương
­ Khái niệm: khoản tiền người sử dụng LĐ trả cho người LĐ để thực 
hiện cơng việc theo thỏa thuận. 
Mức lương tối thiểu vùng: Mức lương tối thiểu vùng là mức lương thấp 
nhất làm cơ sở để DN và NLĐ thỏa thuận và trả lương. Trong đó, mức 
lương trả cho NLĐ làm việc trong điều kiện lao động bình thường, bảo 
đảm  đủ  thời  giờ  làm  việc  bình  thường  trong  tháng  và  hồn  thành  định 
mức lao động hoặc cơng việc đã thỏa thuận.

Vùng I 3.980.000 đồng/tháng
Vùng II 3.530.000 đồng/tháng
Vùng III 3.090.000 đồng/tháng

10


Vùng I, gồm các địa bàn:
­ Các quận và các huyện Gia Lâm, Đơng Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Thường 
Tín, Hồi Đức, Thạch Thất, Quốc Oai, Thanh Oai, Mê Linh, Chương Mỹ và 
thị xã Sơn Tây thuộc thành phố Hà Nội;
­ Các quận và các huyện Thủy Ngun, An Dương, An Lão, Vĩnh Bảo 
thuộc thành phố Hải Phịng;
­ Các quận và các huyện Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè thuộc 
thành phố Hồ Chí Minh;
­ Thành phố Biên Hịa và các huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu, 
Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai;
­ Thành phố Thủ Dầu Một, các thị xã Thuận An, Dĩ An, Bến Cát, Tân Un 
và các huyện Bàu Bàng, Bắc Tân Un thuộc tỉnh Bình Dương;
­ Thành phố Vũng Tàu, huyện Tân Thành thuộc tỉnh Bà Rịa ­ Vũng Tàu.
11


Vùng 2
Thành phố Tân An và các huyện Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước, 
Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An;
­ Thành phố Mỹ Tho thuộc tỉnh Tiền Giang;
­ Các quận thuộc thành phố Cần Thơ;
­ Thành phố Rạch Giá, thị xã Hà Tiên và huyện Phú Quốc thuộc 
tỉnh Kiên Giang;

­ Các thành phố Long Xuyên, Châu Đốc thuộc tỉnh An Giang;
­ Thành phố Trà Vinh thuộc tỉnh Trà Vinh;
­ Thành phố Cà Mau thuộc tỉnh Cà Mau.
12


 Mức lương cơ sở áp dụng đối với cán bộ, cơng chức, viên chức, người 
hưởng lương, phụ cấp và người lao động làm việc trong các cơ quan, tổ 
chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị ­ xã hội 
và  hội  được  ngân  sách  nhà  nước  hỗ  trợ  kinh  phí  hoạt  động  ở  Trung 
ương,  ở  cấp  tỉnh,  cấp  huyện,  cấp  xã,  đơn  vị  hành  chính  ­  kinh  tế  đặc 
biệt và lực lượng vũ trang.
Tăng lương cơ sở từ 1.300.000 đồng/tháng lên 1.390.000 đồng/tháng bắt 
đầu từ ngày 1/7/2018.

13


Hệ số lương Tiến sĩ  3,0
Hệ số lương Thạc sĩ 2,67   
Hệ số lương Đại học 2,34  
Hệ số lương Cao đẳng 1,80   
Hệ số lương Trung cấp 1,55  
Hệ số lương Dưới trung cấp 1,00

14


5.3.2. Bảo hiểm xã hội
Doanh nghiệp đóng


Người lao động đóng

BHXH

BHXH

HT-TT

ƠD – TS

TNLĐ –
BNN

14%

0.5%

3%

BHYT

3%

BHTN

1%

HT-TT


ƠD- TS

TNLĐ-BNN

8%





21.5%

BHYT

BHTN

1.5%

1%

10.5%
Tổng cộng 32%

(Mức đóng bảo hiểm = Tiền lương tháng làm căn cứ đóng BH X Tỷ lệ trích các khoản bảo hiểm)

15


5.4. Giải quyết tranh chấp lao động
5.4.1. Tranh chấp giữa cá nhân với người sử dụng LĐ 

Hịa giải viên lao động, tịa án nhân dân
5.4.2. Tranh chấp giữa tập thể người lao động với người sử dụng 
LĐ 
Tranh chấp về quyền: Hịa giải viên lao động; chủ tịch UBND 
huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh; tịa án nhân dân
Tranh chấp về lợi ích: Hịa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài 
lao động

16



×