Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Thuyết minh BPTC nhà ở Bộ chỉ huy Biên phòng tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.46 KB, 87 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
--------------***----------------

PHẦN: THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI
CƠNG

GĨI THẦU SỐ 12: THI CÔNG XÂY DỰNG CÁC HẠNG MỤC CỦA DỰ ÁN

DỰ ÁN: NHÀ Ở CÁN BỘ, CHIẾN SỸ, NHÀ ĐỂ XE CƠ QUAN BỘ CHỈ HUY BỘ
ĐỘI BIÊN PHỊNG TỈNH THANH HĨA.

ĐƠN VỊ DỰ THẦU: CƠNG TY CP TẬP ĐỒN VIỆT HƯNG
ĐỊA CHỈ TRỤ SỞ CHÍNH: XĨM 2 XÃ NGA TRUNG, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH
HỐ
VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN: 09B HỒNG XN VIỆN, PHƯỜNG ĐƠNG THỌ, THÀNH
PHỐ THANH HÓA
ĐIỆN THOẠI/FAX: 02373.727998
EMAIL:

THÁNG 12 NĂM 2021



CHƯƠNG I
HIỂU BIẾT VỀ GÓI THẦU VÀ CHỨNG CHỈ NĂNG LỰC
CỦA NHÀ THẦU
I.
HIỂU BIẾT VỀ DỰ ÁN VÀ GÓI THẦU
1. Tên dự án: Nhà ở cán bộ, chiến sỹ, nhà để xe cơ quan BCH Bộ đội biên
phòng tỉnh Thanh Hóa;


- Loại, cấp cơng trình: Cơng trình dân dụng cấp III.
2. Tên gói thầu: Gói thầu số 12 thi cơng xây dựng các hạng mục của dự án.
3. Chủ đầu tư: Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Thanh Hóa.
4. Quản lý dự án: Bộ chỉ huy Bộ đội biên phịng tỉnh Thanh Hóa.
5. Địa điểm xây dựng: Số 12 Hạc Thành, phường Tân Sơn, thành phố Thanh
Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
6. Quy mơ, tiêu chuẩn kỹ thuật:
Vị trí khu đất được giới hạn bởi các ranh giới khu đất do cơ quan Bộ Chỉ huy Bộ
đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa đang quản lý, sử dụng.
- Phía Đơng Bắc: Giáp Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa ;
- Phía Tây Bắc: Giáp đường
- Phía Đơng Nam: Giáp đường Hạc Thành.
- Phía Tây Nam: Giáp đường Cột Cờ và sở Tài ngun mơi trường tỉnh Thanh
Hóa.
6.1. Nhà ở cán bộ, chiến sỹ, nhà để xe cơ quan:
- Giải pháp kiến trúc: Nhà 06 tầng, 01 tum, diện tích sàn 2.520m2; gồm 09 gian;
bước gian 3,5m (gian thang máy rộng 6,2m), nhịp chính 6,3m; hành lang trước rộng
l,8m, hanh lang sau rộng 2,2m kết hợp bố trí khu vệ sinh khép kín; tầng 1 cao 3,15m;
tầng 2 cao 3,9m; các tầng cịn lại cao 3,6m; bố trí để xe ơ tơ và nhà kho ở tầng 1; các
tầng cịn lại bố trí phịng ở cho cán bộ chiến sỹ. Giao thông theo phương đứng sử dụng
thang máy và thang bộ; bố trí thang thốt hiểm trong nhà đảm bảo an tồn phịng cháy,
chữa cháy.
- Giải pháp kết cấu chính: Móng cọc bê tông cốt thép (BTCT) mác 300, tiết diện
(0,25mx0,25m), chiều sâu ép dự kiến 20m; cột, dầm, sàn BTCT mác 200; tường xây
gạch đặc kết hợp gạch ống; mái chống nóng lợp tơn trên hệ vì kèo, xà gồ thép, mái
chéo kiến trúc sử dụng ngói tráng men.
- Giải pháp hồn thiện: Nền lát gạch Granite kích thước (0,6x0,6)m; phịng vệ
sinh lát gạch Ceramic chống trơn kích thước (0,3x0,3)m (riêng nhà kho và để xe nền bê
tông xi măng); tam cấp, cầu thang lát đá Granite; tường nhà lăn sơn bề mặt, phịng vệ
sinh ốp gạch men kích thước (0,3x0,3)m, khu vực sảnh chính ốp đá Granite; cửa nhơm,

3


kính an tồn dày 6,38mm (thang thốt hiểm sử dụng cửa chống cháy, tự đóng; vách
kính ngồi trời dày 10mm); chống thấm sê nơ và các phịng vệ sinh bằng phương pháp
màng chống thấm khị nóng; khu khu vực hành lang cầu thang các tầng làm trần thạch
cao.
- Hệ thống phòng cháy, chữa cháy: Lắp đặt hệ thống chữa cháy vách tường kết
hợp bố trí các bình chữa cháy xách tay; hệ thống báo cháy tự động theo vùng đầu báo
nhiệt chương báo cháy đèn chỉ dẫn thoát nạn và đèn chiếu sáng sự cố.
Thiết kế chi tiết được Cục Cứu hộ - Cứu nạn thẩm duyệt và chứng nhận tại Công
văn số 432/CHCN-CS ngày 30/10/2021.
- Hệ thống điện trong nhà: Dây dẫn điện lõi đồng bọc PVC đi trong máng cáp kết
hợp ống bảo vệ hộ ngầm trong tường và trần; chiếu sáng bằng điện Huỳnh quang,
compac; lắp đặt quạt trần, quạt treo tường, điều hịa khơng khí, bình nóng lạnh và các
phụ kiện đóng ngắt kèm theo.
- Hệ thống cấp thoát nước trong nhà: Nguồn cấp nước từ hệ thống chung được
dẫn lên bồn chứa Inox đặt trên mái, đến các điểm tiêu thụ qua hệ thống ống PPR; lắp
đặt đồng bộ thiết bị vệ sinh (chậu rửa, bệ xí...). Hệ thống thốt nước sử dụng ống
uPVC, chia làm 2 nhánh gồm thốt nước xí vào bể tự hoại, thoát nước sàn, nước mưa
vào hệ thống thoát nước chung.
- Chống sét: Lắp đặt hệ thống chống sét tia điện đạo ESE trên mái, bán kính bảo
vệ 61m.
6.2. Hệ thống đường bê tông nội bộ:
Xây dựng hệ thống sân, đường bê tơng diện tích 479m2; kết cấu bê tơng mác 200
dày 18cm:
6.3. Hệ thống thốt nước ngồi nhà:
Xây dựng mới 01 hệ thống rãnh dài 63m kết hợp hố ga thốt nước ngồi nhà, kích
thước rãnh (0,4x0,4)m; kích thước hố ga (0,6x0,8)m; thành xây gạch dày 22cm; đáy bê
tông xi măng dày 10cm; tấm đan BTCT dày 10cm.

6.4. Bể nước ngầm:
Bể chứa nước sinh hoạt kết họp phòng cháy, chữa cháy; dung lượng chứa 110m3;
thành dày 25cm; đáy và nắp dày 30cm; kết cấu BTCT mác 250.
II. CHỨNG CHỈ NĂNG LỰC CỦA NHÀ THẦU
Cơng ty cổ phần Tập đồn Việt Hưng là đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh
vực xây lắp. Hiện nay nhà thầu đã được cấp chứng chỉ năng lực của tổ chức thi công
công tác xây dựng cơng trình dân dụng, cơng trình nhà cơng nghiệp hạng 2, có hiệu lực
đến hết ngày 20/10/2031.

4


CHƯƠNG II
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG
I. TỔ CHỨC MẶT BẰNG CƠNG TRƯỜNG
1. Tiếp nhận mặt bằng cơng trình:
Nhà thầu sẽ cử cán bộ kỹ thuật trắc đạc đến Bên mời thầu để tiếp nhận mặt bằng
cơng trình và mốc thực địa, các trục định vị và phạm vi công trình. Các mốc được đánh
dấu và bảo quản bằng bê tơng và sơn.
Dùng bộ máy tồn đạc điện tử để xác định phạm vi cơng trường, tuyến cơng trình
và các điểm khống chế của các kết cấu khác ngoài hiện trường được định vị bằng hệ
trục tọa độ cho toàn bộ cơng trình. Nếu có gì sai biệt hoặc khơng trùng khớp phải thông
báo cho Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tư và đơn vị tư vấn xem xét xử lý.
Triển khai hệ thống mốc phụ thi cơng: nếu hệ thống cọc mốc chính ở xa khu vực
thi cơng hoặc khơng thuận lợi cho việc bố trí ngoài thực địa. Hệ thống mốc phụ này
phải đảm bảo các sai số cho phép theo quy trình và được Kỹ sư tư vấn giám sát và chủ
đầu tư đồng ý cho sử dụng.
Nhà thầu sẽ liên hệ với chính quyền địa phương và các đơn vị có liên quan để xin
phép sử dụng các phương tiện công cộng ở địa phương cũng như phối hợp cơng tác giữ
gìn an ninh trật tự trong khu vực thi công.

2. Lắp đặt hàng rào cơng trường, biển báo thi cơng, bố trí cổng ra vào
Các cơng trình tạm được vây quanh bằng hàng rào, nhà thầu bố trí bảo vệ 24/24
giờ,phía cong ra vào có lắp đặt bảng hiệu cơng trình có ghi thơng tin về dự án, kích
thước và nội dung của biển báo theo yêu cầu của Bên mời thầu và giám sát thi cơng.
3. Bố trí các cơng trình tạm.
Nhà thầu bố trí hệ thống lán trại kho tàng tạm. Các hạng mục lán trại tạm được bố
trí gọn, nhẹ, tháo lắp dễ dàng, các lán trại gia công cốt thép, cốp pha đều có mái che
bằng tơn hoặc bạt nilong. Nhà thầu bố trí các hạng mục chính như sau:
+ Phịng bảo vệ cơng trường.
+ Văn phịng Ban chỉ huy cơng trường.
+ Phịng thí nghiệm hiện trường.
+ Kho chứa vật liệu, xưởng gia công ván khuôn, cốt thép.
+ Khu WC tạm.
+ Bể nước sinh hoạt, thi công.
+ Khu vực các loại thiết bị máy móc phục vụ thi cơng.
+ Các bãi tập kết vật liệu.
- Văn phịng cơng trường:

5


Nhà thầu dự kiến sẽ dựng nhà tạm băng hệ khung thép điển hình của Nhà thầu đã
có sẵn (Nhà khung thép, mái và bao che bằng khung thép bịt tơn). Tại đây có đủ các
thiết bị văn phịng như bàn ghế, tủ giá bản vẽ, điện thoại, máy vi tính, máy fax, máy
phơ tơ ... đảm bảo cho Ban chỉ huy công trường hoạt động đối nội, đối ngoại và các bộ
phận kỹ thuật, vật tư, kinh tế, giám sát, thí nghiệm ... làm việc hàng ngày có hiệu quả.
- Phịng thí nghiệm:
Bố trí phịng thí nghiệm tại hiện trường S = 3x(3x6) phục vụ các công tác xác
định chất lượng vật liệu, các công tác thi công tại hiện trường.
Nhân lực: Nhà thầu bố trí 1 thí nghiệm viên để phục vụ cơng tác thí nghiệm trên.

- Kho vật liệu, xưởng gia công ván khuôn, cốt thép:
Các kho kín để chứa vật liệu có u cầu che đậy như xi măng, các dụng cụ
chuyên dụng.
Xưởng gia công thép và cốp pha đồng thời sử dụng để chứa thép và cốp pha đã
chế tạo. Nhà thầu sẽ dùng thêm phần sân bãi để phục vụ cho công tác gia công cốt
thép, côppha khi cần đẩy nhanh tiến độ hoặc thời tiết tốt. Có xưởng chế tạo cốppha, cốt
thép ngay trên công trường sẽ đẩy nhanh được tiến độ thi công không phụ thuộc nhiều
vào thời tiết, cốp pha được gia cơng thành các tấm cốp pha định hình theo bản vẽ thiết
kế thi công và được bảo quản cẩn thận trong kho cốppha. Côppha được để riêng thành
từng loại để dễ lấy, dễ bảo quản. Cốp pha được đặt trên giá cách mặt nền một khoảng
10 - 15cm.
- Ngoài ra một số cơng trình tạm, lán trại phục vụ thi cơng được bố trí theo đúng
bản vẽ biện pháp thi cơng, đảm bảo phục vụ tốt trong q trình thực hiện cơng trình.
4. Cấp điện thi cơng
Nhà thầu sẽ liên hệ với cơ quan điện lực để làm hợp đồng cấp điện phục vụ thi
công. Trong trường hợp nguồn điện không cấp được điện cho công trường, nhà thầu sẽ
dùng các máy phát điện để đảm bảo thi công liên tục. Tại khu vực thi cơng có bố trí các
hộp cầu dao có nắp che chắn bảo vệ và hệ thống đường dây treo trên cột dẫn tới các
điểm dùng điện, có tiếp đất an tồn theo đúng tiêu chuẩn hiện hành.
5. Cấp nước thi công
Nhà thầu sẽ liên hệ với đơn vị cấp nước để đảm bảo có nước sạch đủ tiêu chuẩn
phục vụ thi công và sinh hoạt ở lán trại, văn phịng. Ngồi ra nhà thầu dùng giếng
khoan qua máy bơm hút. Phương án này chủ động hồn tồn trong việc cấp nước thi
cơng nhưng chất lượng nước phải kiểm tra và sử lý trước khi dùng để đổ bê tông. Nếu
chất lượng nước không đạt phải sử lý bằng hệ thống lọc tiêu chuẩn. Cần xây dựng một
số bể chứa nước phục vụ thi công. Nước phục vụ thi công đảm bảo thỏa mãn tiêu
chuẩn hiện hành của nhà nước.

6



6. Cấp thốt nước
Nhà thầu bố trí hệ thống thốt nước xung quanh phạm vi cơng trình có các hệ
thống rãnh để thoát nước cục bộ vào hệ thống này.
Trong giai đoạn thi cơng móng: đào rãnh xung quanh sâu 0,5m ở đáy hố móng
ngồi phạm vi móng dẫn về hố thu. Bố trí máy bơm để thu nước từ hố thu này về rãnh
thu trên mặt đất của công trường để thoát ra hệ thống thoát nước chung.
Nước mặt và nước thải thi công được thu theo các rãnh thu vào hố ga rồi chảy
vào hệ thống thoát nước chung.
Hệ thống rãnh thu trên tổng mặt bằng có kích thước 0,3x0,5 được bố trí thành
tuyến hướng ra hệ thống thốt nước chung..
7. Tổ chức đường thi cơng .
Nhà thầu phải luôn đảm bảo các đường ra vào công trường khơng bị ảnh hưởng
bởi các hoạt động của mình, khơng bị đất và vật liệu rơi vãi.
Trước khi bắt đầu các hoạt động xây dựng, nhà thầu phải dựng các biển báo,
thanh chắn, và các thiết bị điều khiển giao thơng khác có thể được u cầu theo các kế
hoạch, tiêu chuẩn kỹ thuật, hoặc dưới sự chỉ đạo của kỹ sư TVGS. Các thiết bị điều
khiển giao thông chỉ được vận hành khi cần và chỉ vận hành các thiết bị được áp dụng
một cách phù hợp với các điều kiện hiện có trên thực tế.
8. Bố trí hệ thống cứu hỏa
Nhà thầu sẽ bố trí một số bình cứu hỏa tại các địa điểm cần thiết có khả năng dễ
xảy ra hỏa hoạn. Hàng ngày có cán bộ kiểm tra thường xun việc phịng cháy.
9. Thơng tin liên lạc.
Các vị trí chính trong bộ máy chỉ huy cơng trình được nhà thầu bố trí một máy
điện thoại di dộng để đảm bảo thơng tin liên lạc, ngồi ra ở văn phịng làm việc ở cơng
trường nhà thầu sẽ đấu mối với biêu điện ở địa phương để bố trí tối thiểu 01 máy điện
thoại cố định. Các số liên lạc sẽ được cơng khai ở văn phịng làm việc để mọi người
tiện liên lạc.
10. Nguồn vật liệu
Đối với các vật tư, vật liệu chính như bê tơng, Xi măng, cốt thép, cát, đá các

loại, ... Nếu trúng thầu nhà thầu có thỏa thuận hợp đồng ký kết với các đơn vị cung ứng
vật tư, đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời các loại vật tư đúng chất lượng, u cầu kỹ
thuật phục vụ thi cơng gói thầu..
- Tất cả các loại vật tư, vật liệu đều có tài liệu để chứng minh nguồn về gốc xuất
xứ, về thơng số, tính chất kỹ thuật cụ thể và chứng chỉ kiểm nghiệm, kiểm định chất
lượng và chỉ sau khi Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát đã xem xét, kiểm tra và chấp nhận
Nhà thầu mới được đưa vào sử dụng để thi công các bộ phận hoặc hạng mục cơng trình
liên quan. Trường hợp có nghi ngờ về chất lượng của các vật tư, vật liệu đó thì Chủ đầu
tư được phép yêu cầu kiểm nghiệm lại.
7


- Vật tư, thiết bị đưa vào xây lắp công trình ghi rõ nhãn mác, thương hiệu của
tất cả các loại vật tư, vật liệu sẽ được đưa vào sử dụng trong thi công để Chủ đầu tư
kiểm tra sự phù hợp theo u cầu kỹ thuật của cơng trình.
- Vật tư, thiết bị sử dụng cho cơng trình đảm bảo đúng quy cách, chủng loại
theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế được duyệt, phù hợp với các quy định theo TCVN hiện
hành.
II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC THI CÔNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG.
1. Tổ chức bộ máy nhân lực trên cơng trường:
Qua kinh nghiệm thi cơng những cơng trình tương tự, qua nghiên cứu hồ sơ bản
vẽ thiết kế thi cơng xây lắp cơng trình, mà trong đó chủ yếu tập trung vào những yêu
cầu về kỹ thuật thi công, trình độ tay nghề, kinh nghiệm thi cơng, thiết bị, phương tiện
phục vụ thi công. Để thỏa mãn những yêu cầu nghiêm ngặt, yêu cầu kỹ, mỹ thuật, chất
lượng công trình, tiến độ thi cơng. Do đó Nhà thầu bố trí sơ đồ tổ chức nhân sự để thực
hiện như sau:

2. Thuyết minh sơ đồ tổ chức hiện trường:
2.1. Chỉ huy trưởng công trường:
8



Điều hành chỉ đạo chung tồn cơng trường, căn cứ kế hoạch tiến độ chung của
công trường, vạch kế hoạch thi cơng chi tiết từng phần việc từ đó có kế hoạch về tiền
vốn, vật tư và thiết bị phục vụ thi công, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện tiến độ cơng
trình, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tiến độ, chất lượng cơng trình, báo cáo tiến
độ về công ty theo từng tuần và từng tháng.
Là người được Giám đốc giao cho nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động trên cơng
trường và có quyền quyết định và chịu mọi trách nhiệm trong phần việc được giao
thuộc dự án, là người thừa hành có quyền cao nhất trên cơng trường về các mối quan
hệ đối nội, đối ngoại, chịu trách nhiệm về chất lượng, tiến độ cơng trình.
Là người được giao nhiệm vụ điều động quản lý nhân lực, sử dụng nguồn vốn
theo phương án, kế hoạch được duyệt, điều động và quản lý xe máy, công cụ phương
tiện phục vụ thi công trên công trường, quan hệ với bên A và với chính quyền địa
phương thống nhất kế hoặc, biện pháp thi công, mặt bằng thi công, giao thông và an
ninh trật tự xã hội. Tiếp thu các ý kiến tham gia của bên A và các cơ quan liên quan để
chỉ đạo thực hiện tốt công tác thi cơng cơng trình.
Thay mặt Cơng ty đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng cơng trình bằng việc thực
hiện nghiêm túc quy trình, quy phạm, các giải pháp kỹ thuật đã được duyệt, thường
xuyên đôn đốc kiểm tra và vận động CBCNV phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, lao
động tích cực và sáng tạo, đảm bảo các chế độ lao động, nghỉ ngơi, sức khỏe cho
CBCNV, đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và cơng tác phịng chống cháy
nổ trên cơng trường.
2.2. Cán bộ kỹ thuật giám sát thi công, quản lý chất lượng:
Thay mặt chỉ huy trưởng giám sát các công việc thi công tại hiện trường đối với
tất cả các đội thi công, căn cứ vào hồ sơ thiết kế và các yêu cầu kỹ thuật, giám sát việc
thực hiện các công việc theo đúng thiết kế đảm bảo chất lượng kỹ thuật.
Tham gia giao ban cùng ban chỉ huy công trường để chỉ ra các khiếm khuyết
trong từng việc thi công và yêu cầu các đội thi công phải sửa chữa các khiếm khuyết
đảm bảo theo đúng các yêu cầu kỹ thuật, có quyền đình chỉ thi cơng đối với các công

việc làm không đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, thường xuyên có mặt tại hiện trường để
theo dõi các công việc thi công và ghi vào sổ theo dõi các công việc thi công hàng ngày
để tham gia với các đội đảm bảo thi công theo đúng hồ sơ thiết kế.
2.3. Cán bộ phụ trách kỹ thuật thi công
Nghiên cứu bản vẽ, lập biện pháp thi công cho từng phần việc thi công cụ thể.
- Dựa vào tiến độ thi công chung, lập tiến độ thi công chi tiết từng phần việc
cơng trình, từ tiến độ thi cơng chi tiết có tiến độ cung cấp vật tư cụ thể cho từng tuần,
từng tháng thi cơng.
- Bố trí nhân lực thi công cho từng phần việc cụ thể.
9


- Giám sát thi cơng trực tiếp ngồi cơng trường, đảm bảo chất lượng kỹ thuật
cơng trình.
- Kiểm tra chất lượng vật liệu đưa vào cơng trình.
- Chủ động phối hợp với giám sát A và ban quản lý công trình, nghiệm thu từng
phần các cơng việc xây lắp hồn thành.
- Có sổ nhật ký ghi chép tình hình cơng việc thi công hàng ngày, nghiệm thu
chuyển bước thi công từng giai đoạn.
- Chịu trách nhiệm về chất lượng công trình, an tồn lao động trên cơng trường.
- Đề xuất các biện pháp thi công cụ thể theo thực tế công việc để đảm bảo các
yêu cầu kỹ thuật và tiến độ thi công.
2.4. Cán bộ phụ trách hồ sơ khối lượng, thanh toán:
- Kiểm tra lại khối lượng thi công, khối lượng theo bản vẽ thi công. Đảm bảo
khối lượng thi công theo hồ sơ thiết kế.
- Lập hồ sơ hồn cơng, thanh tốn, quyết tốn...
2.5. Cán bộ phụ trách ATLĐ, vệ sinh môi trường:
Chịu trách nhiệm về công tác an tồn lao động trên tồn bộ cơng trường, mở các
so theo dõi cơng tác an tồn lao động theo quy định, cùng với các đội và kỹ thuật tham
gia lập biện pháp an tồn khi thi cơng từng loại công việc.

Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện an tồn lao động với các tổ đội thi cơng,
nếu có bộ phận nào chưa thực hiện theo đúng biện pháp an tồn có biện pháp nhắc nhở
và có quyền đình chỉ thi công khi các đội tổ vi phạm nội quy an toàn lao động. Theo
dõi việc cấp phát các trang bị bảo hộ lao động, nếu chưa đủ hoặc chưa đảm bảo yêu cầu
cần đề nghị được trang bị đầy đủ theo yêu cầu tính chất của từng loại công việc.
Tham gia giao ban cùng ban chỉ huy công trường để nhắc nhở cơng tác an tồn
lao động đối với các đội thi cơng, thành lập mạng an tồn viên đến các tổ công tác để
cùng nhắc nhỏ công tác an tồn lao động, hàng tháng, hàng q có lịch để huấn luyện
cơng tác an tồn cho các tổ đội thi cơng và có kiểm tra và liên hệ với cơ quan chuyên
ngành cấp chứng chỉ về an toàn lao động.
Thực hiện và theo dõi các hoạt động thực hiện kế hoạch quản lý môi trường tại
công trường.
Kiểm tra các hoạt động thi công của công ty, các thiết bị và biện pháp kiểm sốt ơ
nhiễm và đánh giá hiểu quả của các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường.
Hướng dẫn thi công cải thiện môi trường, nhận thức về bảo vệ mơi trường và các
biện pháp phịng ngừa ơ nhiễm.
Duy trì, ghi chép nhật trình cơng việc về kiểm tra an tồn và kiểm tốn cơng
trường, liên quan đến sự cố hoặc tình huống tương tự.
Thực hiện đào tạo và nâng cao nhận thức về môi trường và an tồn cho cơng nhân
trong vịng 2 tuần kể từ ngày huy động, tiếp tục đào tạo, tập huấn 06 tháng 1 lần.
10


2.6. Cán bộ cung ứng vật tư, thiết bị:
Dựa vào tiến độ thi công chủ động mua bán cung ứng vật tư vật liệu về cơng trình
phục vụ thi cơng theo tiến độ, điều độ xe máy vận chuyển kịp thời vật tư vật liệu phục
vụ thi công, kiểm tra chất lượng từng loại vật tư vật liệu nhập vào cơng trình. Chịu
trách nhiệm về số lượng, chất lượng các loại vật tư đưa vào thi công. Đảm bảo các loại
vật tư đưa vào cơng trình có đầy đủ chứng chỉ và nguồn gốc theo yêu cầu, đảm bảo đầy
đủ hóa đơn chứng từ xuất nhập theo quy định của nhà nước.

2.7. Bộ phận kế toán, thủ kho, bảo vệ:
- Liên hệ giải quyết an ninh trật tự, thủ tục tạm trú, tạm vắng và các thủ tục hành
chính với địa phương
- Thanh tốn lương cho cán bộ cơng nhân viên trong cơng trình.
- Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên
- Theo dõi xuất nhập vật tư vào cơng trình, quản lý kho chứa.
- Thanh tốn lương cho cán bộ cơng nhân viên trong cơng trình.
- Theo dõi việc chi tiêu trong cơng trình.
- Thanh quyết tốn cơng trình và lo vốn cho cơng trình.
- Bảo vệ tài sản đưa vào cơng trình cả ngày và đêm trong suốt thời gian thi công.
- Theo dõi công nhân ra vào thi công công trình.
2.8. Cơng nhân kỹ thuật
- Thi cơng cơng trình theo đúng bản vẽ thiết kế
- Chấp hành nghiêm sự chỉ đạo của cấp trên
- Tuân thủ nghiêm các nôi quy, quy định của công trường đề ra.
2.9. Các tổ đội thi cơng:
- Thi cơng xây lắp cơng trình theo bản vẽ thiết kế.
- Đảm bảo an toàn lao động khi thi công.
- Chịu sự giám sát của cán bộ kỹ thuật chỉ đạo thi cơng.
- Bố trí nhân lực thi công đầy đủ theo yêu cầu kỹ thuật.
3. Mối quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngồi hiện trường.
Hàng tuần, hàng tháng chỉ huy trưởng công trường báo cáo về trụ sở chính của
Cơng ty các vấn đề sau:
- Thực hiện tiến độ thi công của công trình đã vạch ra.
- Chất lượng thi cơng của cơng trình.
- Kế hoạch tiến độ và vật tư.
- Nhân lực phục vụ thi cơng.
- Máy móc thiết bị và các cơng việc có liên quan khác.
Từ những báo cáo trên, lãnh đạo Cơng ty có kế hoạch cân đối vật tư, thiết bị máy
móc thi cơng và nhân lực phục vụ thi công. Cử cán bộ của Công ty thường xuyên kiểm

11


tra, đôn đốc việc thực hiện tiến độ, chất lượng cơng trình, biện pháp an tồn lao động
vệ sinh mơi trường trên tồn bộ cơng trường.
Hàng tuần Ban chỉ huy công trường tổ chức họp với Chủ đầu tư, tư vấn giám sát
để cùng nhau trao đổi việc thực hiện tiến độ, chất lượng cùng các công việc khác xảy ra
trên công trường đồng thời khắc phục những tồn tại của tháng trước, kỳ trước đồng
thời đề ra tiến độ thi công của tháng tới, kỳ tới.
4. Trách nhiệm và thẩm quyền sẽ được giao phó cho quản lý hiện trường:
* Cơng ty giao trách nhiệm cho đồng chí chỉ huy trưởng:
- Chịu trách nhiệm trước Tổng công ty về mọi hoạt động của công trường về các
mặt kỹ thuật, chất lượng, tiến độ, an toàn lao động.
- Lập kế hoạch tác nghiệm và điều hành tổ chức thi công theo tổng thể đã được
thống nhất với Chủ đầu tư.
- Lập kế hoạch về tiền vốn, vật tư, thiết bị để thi cơng cơng trình.
* Cơng ty ủy quyền cho đồng chí chỉ huy trưởng:
- Thay mặt Cơng ty giao dịch với giám sát kỹ thuật và Chủ đầu tư để tạo điều
kiện thuận lợi trong thi công.
- Được lựa chọn cán bộ kỹ thuật, các nhân viên và người giúp việc.
- Quyết định mức khoán và tiền lương cho cán bộ cơng nhân viên dưới quyền, bố
trí nhân lực tại hiện trường.
* Quản lý chung tại hiện trường:
- Chỉ huy trưởng là người quản lý chung tại hiện trường.
- Các cơng việc về quản lý hành chính do một cán bộ dưới quyền của chỉ huy
trưởng đảm trách để đảm bảo các thủ tục với địa phương và các thủ tục pháp lý trong
việc ký kết hợp đồng lao động với công nhân và lực lượng lao động địa phương.
- Tại hiện trường có một cán bộ chuyên trách cơng tác an tồn lao động để đơn
đốc, nhắc nhở về an tồn lao động, vệ sinh mơi trường trong thi cơng và huấn luyện
các biện pháp an tồn lao động trong thi công.

- Quản lý kỹ thuật: Do chỉ huy trưởng cơng trường phụ trách, nhóm cán bộ kỹ
thuật đảm nhiệm các việc sau:
+) Một cán bộ quản lý hồ sơ kỹ thuật, tập hợp các chứng chỉ chất lượng vật tư vật
liệu, các chứng chỉ về sản phẩm hoàn thành, các biên bản nghiệm thu sản phẩm xây
dựng.
+) Cán bộ quản lý chất lượng, trong đó có cả việc kiểm tra chất lượng chủng loại
của tất cả các vật tư đưa vào sử dụng.
III. BIỆN PHÁP CHO CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CƠNG
1. Cơng tác chuẩn bị mặt bằng thi công:
Nếu được trúng thầu nhà thầu chúng tôi sẽ tiến hành cơng tác chuẩn bị khởi cơng
cơng trình theo yêu cầu của Chủ đầu tư.
12


Phối hợp với chính quyền địa phương chuẩn bị nơi ăn ở cho CBCNV
Sau khi nhận mặt bằng, các tim cọc, mốc liên quan đến cơng trình thi cơng xong.
Nhà thầu tiến hành kiểm tra lại các tim cọc, mốc cao độ, tiến hành dấu mốc, cọc và bảo
quản. Công việc này được lập hồ sơ chi tiết đầy đủ để dễ dàng quản lý theo dõi, kiểm
tra trong quá trình thi cơng và khơi phục, hồn trả lại tim tuyến sau khi cơng trình đã
thi cơng hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng.
Ngay sau khi ký hợp đồng nhà thầu tiến hành các thủ tục để thực hiện công việc
bàn giao mặt bằng với chủ đầu tư. Đồng thời bố trí lực lượng trắc đặc tiến hành đo đạc
khảo sát lại chi tiết khu vực thi công.
Cùng với chủ đầu tư và đơn vị tư vấn thiết kế để nhận bàn giao mặt bằng thi
công. Cọc mốc, cao độ có văn bản bàn giao cụ thể giữa kỹ sư tư vấn thiết kế và nhà
thầu.
Cùng với các công việc trên, Nhà thầu sẽ bố trí lực lượng làm công tác dọn dẹp
và vệ sinh mặt bằng thi công. Các chướng ngại vật và tạp vật, rác thải được thu dọn và
vận chuyển ngay ra khỏi mặt bằng.
Làm hệ thống rào tạm bao quanh các khu vực cần thiết bằng tơn kết hợp lưới

thép, các cơng trình tạm, hệ thống điện nước phục vụ thi công.
Khảo sát ký kết các hợp đồng mua vật tư vật liệu theo từng chủng loại, chất
lượng, số lượng (trình kỹ sư tư vấn duyệt) để đảm bảo cho việc cung cấp được đầy đủ,
đúng chủng loại phục vụ cho thi công đảm bảo chi tiến độ cơng trình.
2. Chuẩn bị vật tư, vật liệu:
Để đáp ứng được nhu cầu của cơng trình các nguồn vật liệu phải đảm bảo đúng
chỉ tiêu kỹ thuật theo yêu cầu của Chủ đầu tư đề ra, khả năng cung cấp phải đáp ứng
được yêu cầu của thi công.
Tất cả các vật liệu chúng tôi sử dụng đều được lấy mẫu cùng với chứng chỉ chất
lượng trình kỹ sư tư vấn giám sát.
Trong trường hợp vật liệu là xi măng, sắt thép, gạch đá và các cấu kiện, thành
phẩm được sản xuất sẵn thì có giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm của nhà sản xuất
được chúng tôi đệ trình để kỹ sư tư vấn phê duyệt trước khi đưa vào công trường sử
dụng.
Nhà thầu sẽ ký kết với những đại lý về cung ứng vật tư, vật liệu có uy tín để cung
cấp đầy đủ, kịp thời cho q trình thi cơng. Tất cả những vật tư vật liệu trên trước khi
đưa vào sử dụng đều phải được thí nghiệm viên kiểm tra, xác định các chỉ tiêu cơ lý,
được Chủ đầu tư, kỹ sư TVGS chấp thuận mới đưa vào sử dụng cho cơng trình.
Ngồi nguồn vật liệu dự kiến trên, trong q trình thi cơng Nhà thầu có thể dùng
một số vật liệu có nguồn gốc khác trên nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu chất lượng
mà Chủ đầu tư đề ra. Mỗi khi thay đổi nguồn vật liệu, Nhà thầu sẽ trình mẫu cùng
chứng chỉ chất lượng của vật liệu cho tư vấn và xin ý kiến sử dụng nguồn vật liệu đó.
13


+ Dự trữ vật tư, vật liệu:
- Trong điều kiện mặt bằng đã được quy hoạch, căn cứ vào tiến độ thi cơng,
chúng tơi tính tốn nhu cầu từng loại vật tư cần dự trữ với số lượng hợp lý trên công
trường để đảm bảo thi công liên tục. Thường số lượng dự trữ vật tư được tính tốn cho
nhu cầu thi công trong tuần. Riêng những loại vật tư có nguồn ở xa cần phải gia cơng

đảm bảo tính đồng bộ của kết cấu như: Thép, ván khuôn các loại và thiết bị lắp đặt thì
được tính tốn và cung ứng theo nhu cầu từng phần theo hạng mục cơng trình.
- Nhà thầu chủ động liên hệ và ký kết hợp đồng kinh tế mua vật tư thiết bị lắp đặt
cho cơng trình trực tiếp từ các đơn vị sản xuất có uy tín về chất lượng. Thực hiện điều
đó nhằm giảm về giá mua vật tư (do khơng thông qua khâu cung ứng trung gian), mặt
khác đảm bảo trách nhiệm pháp lý cao hơn về chất lượng, quy cách, mẫu mã của vật tư
thiết bị lắp đặt.
- Các loại vật liệu được tập kết gọn tại các vị trí theo sự bố trí hợp lý trong mặt
bằng tổ chức thi công: Cát, đá được đo thành từng đống gọn, xi măng được xếp trong
kho kín, trên sàn kê cách mặt đất 30cm và mỗi chồng 10 bao, thép, gỗ ván được xếp
gọn trong từng lán có mái che và được kê cách mặt đất 30cm. Các loại vật liệu hoàn
thiện, điện nước được xếp gọn trong kho.
+ Vận chuyển vật liệu:
- Tùy từng loại vật tư, thiết bị mà sử dụng xe ôtô tự đổ hoặc ô tô thùng, xe cải
tiến, vận thăng để vận chuyển.
- Tất cả mọi xe vận chuyển vật liệu vào công trường đều đăng ký với cơ quan
chức năng để được cấp giấy phép vận chuyển đi qua đường cấm xe tải.
- Bố trí loại xe có chất lượng đảm bảo và lái xe phải tuân thủ tuyệt đối luật lệ về
an toàn giao thơng trong q trình điều khiển phương tiện. Nghiêm cấm chở quá tải,
quá khổ. Khi chở luồng và thép phải chở bằng xe có thùng dài, hoặc phải có rơ mc
đỡ phía sau.
- Các loại vật liệu như: Luồng, gỗ, thép, tôn phải được giằng buộc can thận để
không bị tuột, bị rơi trong khi vận chuyển.
- Các loại vật liệu như: đất, gạch, cát, đá, xi măng không được chở đầy quá thành
của thùng xe, có bạt xác rắn che trên xe, riêng xi măng phải có bạt che mưa nếu xe
khơng có mái che kín của thùng xe.
- Các loại vật tư, thiết bị hoàn thiện, điện nước phải được đóng thùng, chèn chặt
trên thùng xe, tránh va đập mạnh trong khi vận chuyển.
- Dùng máy bơm để phun nước chống bụi trên đoạn đường vào công trường và
trên mặt bằng thi công.


14


3. Chuẩn bị xe máy, thiết bị và nhân lực:
- Nhân lực: Nhà thầu bố trí đầy đủ cán bộ từ Chỉ huy trưởng, cán bộ kỹ thuật, cán
bộ quản lý chất lượng, an tồn lao động, thí nghiệm và công nhân kỹ thuật nhằm đảm
bảo đủ cho thi công cơng trình.
- Chỉ huy trưởng phải có mặt thường xun, liên tục trên công trường để điều
hành, chỉ đạo giải quyết mọi cơng việc thi cơng của gói thầu. Trường hợp Chỉ huy
trưởng đi vắng (đi họp, công tác,...) và giải quyết những cơng việc khác liên quan đến
gói thầu thì có thể ủy quyền lại trách nhiệm cho Chỉ huy phó cơng trường giải quyết
các cơng việc trong q trình thi cơng khi mình đi vắng (việc ủy quyền được thực hiện
bằng văn bản và thông báo cho các bên có liên quan được biết).
- Các cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý chất lượng, an toàn lao động, an tồn giao
thơng, mơi trường, vật liệu, thí nghiệm... được bố trí thường xun ở cơng trường để
chỉ đạo, theo dõi, quản lý những công việc được giao tại công trường.
- Cán bộ công nhân tham gia thi công được chọn là những người đó qua tham gia
xây dựng các cơng trình hay hạng mục tương tự, có năng lực, tay nghề cao và nhiều
kinh nghiệm thi công.
- Những tổ đội chuyên trách hạng mục thi công nào thi được bố trí thi cơng hạng
mục đó nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp, đưa lại năng suất chất lượng cao, đẩy
nhanh tiến độ thi công.
- Cán bộ công nhân tham gia thi cơng đều có sức khoẻ tốt để thi cơng hồn thành
cơng trình, tn thủ sự giám sát chỉ đạo, trung thực và có tính trách nhiệm cao.
- Làm việc với chính quyền địa phương để đăng ký tạm trú cho cán bộ công nhân
làm việc trên công trường, cam kết thực hiện đầy đủ các quy định của địa phương về
trật tự an toàn xã hội, vệ sinh mơi trường, phịng chống cháy nổ.
- Thiết bị phục vụ thi công: Nhà thầu huy động đầy đủ về chủng loại, số lượng,
đảm bảo tính năng kỹ thuật để phục vụ thi công các hạng mục của dự án.

- Thiết bị huy động phục vụ thi công đảm bảo hoạt động tốt, an toàn và được
kiểm tra, chạy thử. Nêu có các sự cố hỏng hóc dù chỉ là nhỏ nhất trước khi vận hành
đưa ra thi công thi nhà thầu sẽ khắc phục kịp thời.
- Những thiết bị, máy móc đưa vào phục vụ thi cơng đó được Nhà thầu nghiên
cứu kỹ hồ sơ thiết kế đó được cấp có thẩm quyền phê duyệt để đưa vào cơng trình
chủng loại, số lượng thiết bị phục vụ thi công cho phù hợp. Đồng thời nhà thầu phải có
biện pháp huy động thiết bị phục vụ thi công cho dự án trong trường hợp Chủ đầu tư
yêu cầu rút ngắn thời gian thi công so với tiến độ trong hồ sơ mời thầu.
- Xe máy thi công được qua đăng kiểm trước khi đưa vào thi công, thực hiện đầy
đủ thủ tục đăng ký kiểm tra theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
- Các xe máy, thiết bị vv... sẽ được nhà thầu điều động kịp thời đến công trường
để phục vụ thi công cho phù hợp với chất lượng và tiến độ của từng hạng mục công
15


việc thi cơng. Trong q trình thi cơng Ban chỉ huy sẽ bố trí, điều động các loại xe máy
thiết bị để phù hợp với từng hạng mục thi công thực tế tại hiện trường nhằm đảm bảo
tiến độ và chất lượng cơng trình.
- Những loại xe máy thiết bị nào mà Nhà thầu khơng có thì đã được Nhà thầu
hợp đồng thuê của đơn vị khác và báo cáo với TVGS và Chủ đầu tư.
+ Thiết bị dụng cụ thí nghiệm:
- Nhà thầu tự chuẩn bị các loại thiết bị cần thiết như: Máy kinh vĩ, máy thuỷ
bình, thước đo độ dài các loại, các loại khuôn lấy mẫu bê tông, mẫu vữa, phểu đo độ
sụt,....
- Các trang thiết bị thí nghiệm phải phù hợp với chỉ tiêu và tiêu chuẩn thí nghiệm
tương ứng và phải được kiểm định, hiệu chuẩn thường xuyên theo quy định quản lý và
sử dụng các dụng cụ đo lường theo quy định.
- Các loại dụng cụ, thiết bị thí nghiệm mà Nhà thầu không thực hiện được, Nhà
thầu dự kiến sẽ hợp đồng với phịng thí nghiệm của các cơ quan có đầy đủ tư cách pháp
nhân để thực hiện theo quy định của Chủ đầu tư.

4. Chuẩn bị thiết bị vật tư cấp điện nước:
- Nhà thầu liên hệ để được sử dụng nguồn điện hiện có gần khu vực cơng trường
đang thi công và lắp đặt các thiết bị đo đếm, bảo vệ an tồn. Để chủ động trong q
trình thi cơng nhà thầu dự phịng hai máy phát điện, sử dụng khi mạng lưới điện không
ổn định.
- Nhà thầu lắp đặt tủ điện tổng và từ đó dẫn đến các thiết bị tiêu thụ điện, tại đây
đặt công tơ để tiện thanh tốn chi phí.
- Mạng điện thi cơng được dùng cáp cao su (3*30+1*16) được treo cao đảm bảo
an tồn, mỗi thiết bị đấu vào mạng đều phải có cầu dao, át tô mát và tiếp địa. Tại
những vị trí thi cơng dùng điện 3 pha 380/220V, sử dụng đường cáp 150 mm2 bọc cao
su được treo cao, đảm bảo an toàn.
- Điện thắp sáng dùng điện 1 pha 220V, sử dụng dây đồng (loại dây 2x4) bọc cao
su hoặc nhựa và đặt dọc đường đi. Bóng đèn chiếu sáng bố trí tại vị trí cột có chụp
chắn nước. Cột điện làm bằng gỗ cao 4-5m đặt tại các vị trí thi cơng đào hố móng.
- Nước sinh hoạt sẽ liên hệ với đơn vị cấp nước để đảm bảo có nước sạch đủ tiêu
chuẩn phục vụ thi cơng và sinh hoạt ở lán trại, văn phịng. Ngồi ra nhà thầu dùng
giếng khoan qua máy bơm hút. Dự trữ bằng các bể lọc bể chứa nước. (Nguồn nước thí
nghiệm đạt yêu cầu cho sinh hoạt và thi công).
5. Chuẩn bị phương tiện, nhân lực ĐBGT:
- Bố trí người được trang bị đầy đủ băng cờ,... cần thiết trực 24/24 giờ ở hai đầu
đường để hướng dẫn các phương tiện, người tham gia giao thông trên tuyến, khi ngừng
thi công đều bố trí báo hiệu an tồn theo quy định như: biển chỉ dẫn bằng phản quang,
cờ và đèn đỏ tín hiệu vào ban đêm.
16


- Có biện pháp và lực lượng để ứng phó kịp thời trong mọi tình huống xảy ra.
- Bố trí đầy đủ các loại biển báo hiệu đường bộ giao thông, hệ thống baire, đèn
báo hiệu ban đêm theo đúng quy định hiện hành.


PHẦN III
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
Thi cơng tn thủ theo các quy trình, quy phạm thi cơng biện pháp hiện hành đảm
bảo chất lượng cơng trình.
Tận dụng triệt để thời gian thi công kể cả những lúc mưa khi điều kiện thi công
cho phép. Đồng thời chủ động kế hoạch và biện pháp bảo vệ các hạng mục thi công
cũng như vật liệu tránh được hư hại do thời tiết.
Các công việc xây lắp được triển khai liên hồn bằng các dây chuyền có bổ sung
điều tiết cho nhau trong từng thời điểm cụ thể, nhằm hạn chế tới mức thấp nhất thời
gian chờ đợi, duy trì tiến độ sớm đưa cơng trình vào khai thác sử dụng. Biện pháp
TCTC chủ đạo của nhà thầu sẽ tập trung thiết bị máy móc kết hợp với thi công bằng
nhân lực, trên cơ sở áp dụng các công nghệ và biện pháp tiên tiến để đẩy nhanh tiến độ,
đảm bảo chất lượng cơng trình, đạt hiệu quả tốt nhất.
Trình tự thi cơng Nhà thầu sẽ triển khai theo các giai đoạn như sau.
Ngoài việc lập tiến độ thi công tổng thể và chi tiết cho từng hạng mục, hàng tháng
nhà thầu phải báo cáo cho TVGS và Chủ đầu tư biết để theo dõi.
Nhà thầu có trách nhiệm đưa ra biện pháp tổ chức thi công mô tả chi tiết thực
hiện công việc xây dựng bao gồm nhưng khơng giới hạn các phần sau:
-

Bố trí mặt bằng tổ chức thi cơng.

-

Vị trí lán trại và các mặt bằng phục vụ cho q trình thi cơng.

-

Đưa ra các đề xuất và biện pháp tổ chức giám sát chất lượng.


-

Các phương pháp gia công, vận chuyển, lắp dựng kết cấu đúc sẵn.

-

Hệ thống biển báo, tín hiệu đảm bảo giao thơng

Nhà thầu phải đệ trình các tài liệu trên cho Chủ đầu tư xem xét và chấp thuận
trước khi tiến hành cơng việc tại hiện trường.
-

Trình tự thi cơng các hạng mục phải tuân thủ chặt chẽ theo yêu cầu trong các quy
trình thi cơng và nghiệm thu hiện hành.
17


Nhà thầu phải lập kế hoạch thi công chi tiết hàng tuần dựa trên tiến độ thi công
tổng thể.
Trong quá trình triển khai dự án: TVGS, nhà thầu thi cơng phải thường xuyên đối
chiếu tiến độ thực hiện ở hiện trường so với tiến độ nhà thầu lập trong biện pháp tổ
chức thi công đã được Chủ đầu tư chấp thuận để kịp thời có biện pháp xử lý các chậm
trễ từng hạng mục công việc, từng mũi thi công.
Các công việc xây dựng phải được TVGS kiểm tra, nghiệm thu đúng trình tự, sau
khi nhà thầu thi cơng hồn thành bộ phận, giai đoạn thi công phải báo Chủ đầu tư,
TVGS, TVQLDA nghiệm thu trước khi chuyển bước thi công. Biểu mẫu nghiệm thu
các công việc, bộ phận, hạng mục, giai đoạn cơng trình thực hiện theo đúng biểu mẫu
ban hành được Chủ đầu tư chấp thuận.
Các sai khác của hồ sơ thiết kế với thực tế của công trình phải được báo cáo Chủ
đầu tư, A-B-TK kiểm tra và lập biên bản xử lý kỹ thuật hiện trường trước mới được

tiến hành thi cơng.
I. TRÌNH TỰ THI CƠNG
Việc tổ chức thi công được thiết kế và tổ chức theo tiêu chuẩn TCVN 4055:2012
và được tiến hành qua các giai đoạn như sau:
-

Giai đoạn chuẩn bị, tiếp nhận mặt bằng

-

Giai đoạn thi cơng chính

-

Giai đoạn hồn thiện

Nhà thầu bố trí nhiều mũi thi cơng để đảm bảo tiến độ của dự án đồng thời thuận
lợi cho việc bố trí mặt bằng thi công không bị chồng chéo.
Các hạng mục cơng trình được Nhà thầu dùng giải pháp kết hợp giữa thủ công và
cơ giới, đảm bảo chất lượng, tiến độ, mỹ quan và hiệu quả.
Đối với từng hạng mục cơng trình Nhà thầu triển khai như sau:
1. Giai đoạn chuẩn bị
Bao gồm các công việc sau:
+ Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công: tiếp nhận mặt bằng, trắc đạc tổng thể toàn
nhà, lấy các cao độ chuẩn phục vụ cho việc đào đất làm hàng rào, đặt các mốc để xác
định tim nhà, các cao trình của cơng trình, làm thủ tục xin phép với chính quyền địa
phương.
+ Chuẩn bị vật tư, vật liệu
+ Chuẩn bị xe máy, thiết bị và nhân lực
+ Chuẩn bị thiết bị vật tư cấp điện nước.

+ Chuẩn bị phương tiện, nhân lực ĐBGT.
18


2. Giai đoạn thi cơng chính
- Đợt 1: Đúc cọc, sàn nền chuẩn bị mặt bằng ép cọc.
- Đợt 2: Thi cơng phần móng: ép cọc, đào đất, đập bê tơng đầu cọc, đổ bê tơng
lót, lắp đặt cốt thép, ghép cốp pha móng, đổ bê tơng móng, xây móng, lấp đất móng
đến cos+0, Cơng việc thi cơng u cầu giám sát chặt chẽ, để đảm bảo độ chính xác,
đảm bảo mỹ quan.
- Đợt 3: Thi công phần thân xây thô: Bê tông khung, sàn, cầu thang, xây tường,
làm mái, lắp đặt các đường ống, đường dây âm trần, âm tường, ống thốt nước mái.
Tiến hành đồng thời hồn thiện thi công nhà ở cán bộ chiến sĩ và phần hạ
tầng kỹ thuật ngồi nhà, đường bê tơng, bể nước.
3. Giai đoạn hồn tất
- Chèn chít các mạch nối các cấu kiện, sửa phẳng tường, trát tường, lắp dựng
cửa, ốp gạch đá các loại, lăn sơn.
- Lắp đặt thiết bị điện nước, PCCC trong nhà.
- Thi cơng hồn thiện sân đường bê tơng
- Dọn dẹp mặt bằng thi cơng hồn thành để đưa vào sử dụng
4. Tổ chức các tổ đội thi công và biện pháp quản lý
Nhà thầu sử dụng các tổ đội thi cơng theo chun mơn hố, mỗi tổ đội chuyên thi
công một công việc nhất định. Trên công trường bao gồm các tổ đội cơ bản sau:
- Tổ thép, tổ nề, tổ cốp pha, tổ bê tông, tổ ốp lát, tổ điện, tổ nước, tổ cơ giới...
- Tổ chức một đội thi công bao gồm 1 tổ trưởng và một tổ phó là các cơng nhân
lâu năm, tay nghề cao, có kinh nghiệm tổ chức thi cơng có trách nhiệm phụ trách đội
mình, phân cơng cơng việc đến từng công nhân trong tổ, chịu trách nhiệm về tiến độ và
chất lượng sản phẩm mà đội mình làm ra. Các tổ đội thi công theo sự chỉ đạo của các
kỹ sư công trường, theo kế hoạch thống nhất của công trường. Nhà thầu sử dụng cách
trả lương theo phương cách khốn sản phẩm, có biện pháp khen thưởng với các sản

phẩm đạt chất lượng cao. Kiên quyết đưa ra khỏi công trường các công nhân không
đáp ứng được u cầu của cơng việc hay có hành vi vi phạm kỷ luật lao động
II. BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG CHO TỪNG CÔNG TÁC THI CÔNG
II.1. CÔNG TÁC ĐỊNH VỊ
Trên cơ sở mốc chuẩn của Chủ đầu tư, Tư vấn thiết kế bàn giao cho nhà thầu, nhà
thầu tiến hành xây dựng mạng lưới định vị chuẩn cho cơng trình trong suốt q trình
thi cơng.

19


Trước khi tiến hành thi cơng cơng trình và các bộ phận của cơng trình nhà thầu sẽ
tiến hành định vị vị trí và cao độ theo bản vẽ thiết kế, đồng thời nhà thầu sẽ đệ trình với
Kỹ sư giám sát của Chủ đầu tư xem xét phê duyệt.
Hệ thống tim của lưới cột được xác định bằng máy kinh vĩ, hệ thống này được
bắn gửi lên các vật cố định như tường rào hoặc làm cột mốc bê tơng đặt cách trục biên
của cơng trình 2-3m, rào chắn cố định. Cao độ chuẩn của cơng trình được xác định trên
cơ sở quy định cốt của Chủ đầu tư.
 Lưới khống chế mặt bằng:
Cơ sở để chuyển vị trí cơng trình từ thiết kế ra mặt đất là lưới ô vuông xây dựng.
Trục của lưới ô vuông song song với trục chính của cơng trình. Khi lập lưới, để đảm
bảo độ chính xác bố trí trục chính của cơng trình, u cầu sai số vị trí hai điểm gần
nhau của lưới không vượt quá sai số 1:15000. Để đảm bảo độ chính xác bố trí độ cao
trên cơng trình, yêu cầu sai số của hiệu độ cao giữa 2 điểm gần nhau của lưới không
vượt quá 2-3mm.
Dựa vào lưới ô vuông ta bố trí các trục chính của công trình.
Bố trí cơ bản là bố trí trục chính vào mặt đất. Bố trí chi tiết bao gồm việc bố trí
các bộ phận như: móng, tầng trên của ngơi nhà. Để đánh dấu trục trên mặt đất bằng
cách dùng máy kinh vĩ xác định vị trí trục trên mặt cọc đóng ở 2 đầu trục.

Các điểm khống chế: Lấy tầng một làm mặt bằng gốc, tiến hành đo lặp lại 2 lần
làm số liệu gốc. Các mốc khống chế mặt bằng thi cơng làm bằng bê tơng kích thước
10x10x100cm, đầu mốc bằng thép hoặc bằng sứ có khắc dầu chữ thập sắc nét.
Lưới khống chế cao độ thi công: các điểm khống chế cao độ (là điểm chuẩn) có
cấu tạo hình cầu, được bố trí ở nơi ổn định. Các mốc chuẩn để quan trắc lún của cơng
trình và nền đất trong q trình thi cơng được đặc biệt quan tâm và được bố trí cách xa
cơng trình, tại vị trí ổn định.
Điểm khống chế cao độ này được dẫn từ mốc chuẩn của Chủ đầu tư giao và tất cả
các góc của cơng trình để chừa lỗ để chuyển trục được thông suốt từ tầng một lên đến
mái
 Phương pháp định vị mặt bằng, chuyển độ cao và chuyển trục:
Từ các mốc chuẩn định vị tất cả các trục theo 3 phương lên các cọc trung gian
bằng máy kinh vĩ, đo bằng thước thép. Từ đó xác định chính xác vị trí từng cấu kiện để
thi cơng. Đến cốt (+/-0.00) tất cả các tim cốt đều được kiểm tra định vị vào đỉnh móng
để chỉnh sai số trước khi thi công phần khung và tường tầng một.
Chuyển độ cao lên tầng bằng máy thuỷ bình và thước thép sau đó dùng máy thuỷ
bình để triển khai các cốt thiết kế trong q trình thi cơng. Mỗi khi thi cơng sàn xong
một tầng là phải chuyển toàn bộ lưới khống chế mặt bằng và lưới khống chế cao độ lên
để thi công phần cột và sàn tiếp theo, các mốc này được đánh dấu sơn.
20


Trong q trình thi cơng phần khung việc căn chỉnh đà giáo cốt pha, mốc đổ bê
tông dùng máy kinh vĩ nhằm rút ngắn thời gian thi công.
 Phương pháp đo theo giai đoạn:
Về nguyên tắc tất cả các giai đoạn thi cơng đều phải có mốc trắc đạc cả tim và cốt
mới thi cơng và trong q trình thi cơng ln kiểm tra bằng dọi và máy thuỷ bình.
Trước khi thi cơng phần sau phải có bản vẽ hồn công các công việc phần trước
nhằm đưa ra các giải pháp kỹ thuật khắc phục các sai sót có thể có và phịng ngừa sai
sót tiếp theo. Trên cơ sở đó lập các bản vẽ hồn cơng cho nghiệm thu và bàn giao.

Tất cả các dung sai và độ chính xác cần tuân thủ theo các yêu cầu được quy định
trong các tiêu chuẩn hiện hành có liên quan TCVN -1993, TCVN 5574 - 1991, TCVN
4453-1995 và các quy định về dung sai trong hồ sơ yêu cầu.
* Công tác đo biến dạng: Đo biến dạng thi công được đo từ khi thi cơng đài móng
và giằng móng đến khi bàn giao cơng trình, tại mỗi tầng sàn đều có bản vẽ hồn cơng
và kiểm tra trong q trình thi cơng.
Đo quan trắc lún: Trong q trình thi cơng: Gắn các chi tiết mốc chuẩn vào phần
kết cấu làm điểm mốc để đo kiểm tra lún (tại các góc nhà và giữa nhà) theo các chu kỳ
sau:
Quan trắc lún theo tiến độ tăng tải trọng:
- Hết phần móng
- Hết thơ tầng trệt
- Hết thơ phần mái
- Hồn thiện xong.
Quan trắc lún theo thời gian: Ngoài việc quan trắc lún theo tiến độ tăng tải trọng
thì tiến hành quan trắc lún theo thời gian, tính từ khi thi cơng khung thứ 1 cứ 1 tháng/
lần cho đến khi hồn thành cơng trình, sau đó thêm 3 chu kỳ 1 tháng/ lần và cuối cùng
thêm 3 chu kỳ 2 tháng/ lần.
Tất cả các số liệu về độ lún chuyển cho Chủ đầu tư và tư vấn để xác định độ ổn
định của cơng trình.
+ Kiểm tra sai số trước khi đo: Dùng phương pháp đo vịng, điểm khép kín, kiểm
tra ngược để thoát được sự nhầm lẫn do người sử dụng.
Định vị cơng trình được thực hiện dựa trên bản vẽ thiết kế. Mốc, cao độ do Chủ
đầu tư cấp, công việc được thực hiện bằng máy trắc đạc do kỹ sư trắc đạc thực hiện
theo các tiêu chuẩn sau:
- Công tác trắc đạc trong xây dựng - TCVN 9398:2012
- Công tác trắc đạc được bố trí liên tục trong suốt quá trình thi cơng để thường
xun phục vụ cho cơng tác thi công. Mỗi phần, mỗi kết cấu đều sử dụng máy trắc đạc
để cân chỉnh, riêng đối với công tác ép cọc, BTCT khung, cột đồng thời dùng 2 máy
21



để cân chỉnh theo 2 phương thẳng đứng và dùng máy thuỷ bình để xác định cao độ đầu
cột.
- Tất cả các kết cấu khi thi công xong đều được kiểm tra lại bằng máy trắc đạc
nghiệm thu theo qui định mới được thi công tiếp .
- Để định vị cơng trình từ bản vẽ thiết kế ra thực địa ta dùng các điểm gióng
ngồi phạm vi cơng trình, được đóng bằng các cọc bê tơng hoặc bằng gỗ sơn màu đỏ
hoặc vàng, vị trí các cọc phải bố trí sao cho không làm ảnh hưởng và cũng không bị
phá hoại bởi quá trình xây dựng, vận chuyển đi lại v.v...
- Trong bản vẽ xác định cốt nền nhà tầng 1 là cốt +/-0,00. Thực tế trên công
trường chuẩn độ này được vạch bằng dấu sơn màu ở độ cao +1,00 m. Có thể vạch lên
các cơng trình cố định xung quanh hoặc vạch lên các cọc mốc bằng gỗ hoặc bê tơng.
Có biện pháp rào chắn bảo vệ cột mốc trong suốt quá trình xây dựng.
- Mỗi giai đoạn xây dựng sẽ có một cột mốc riêng. Cụ thể giai đoạn thi cơng
phần cọc và móng, ngồi phạm vi hoạt động của máy móc, thiết bị, ngồi mép hố đào
cách 3m đóng một cọc gỗ sâu 1,0m và cao hơn mặt đất 1,0m. Để tạo thành các giá định
vị. Các điểm trục chính, trục cơ bản được cố định ở đó bằng đóng đinh và vạch sơn
mầu.
- Giai đoạn xây dựng phần thân và mái các trục và cao độ được truyền vào đỉnh
móng, sau khi xây dựng xong sàn từng tầng, phải truyền các trục dọc, trục ngang, cao
độ lên từng tầng và lên mái.
- Khi định vị xong tại thực địa cần khoanh vùng các vị trí cọc mốc trên bản vẽ
tổng mặt bằng xây dựng để ở giai đoạn tiếp theo không thiết kế các công trình tạm trên
đó.
- Khi thi cơng cơng trình từng phần và tồn bộ cơng trình đều được theo dõi lún,
nghiệm thu và hồn cơng bằng máy trắc đạc.
Ngun tắc cơ bản đối với trắc đạc:
Mọi thiết bị liên quan đến đo đạc cần phải được kiểm tra hiệu chỉnh tại cơ quan
có đủ chức năng và năng lực nhằm đảm bảo thiết bị máy móc sử dụng trong cơng trình

là được đảm bảo, tin cậy về độ chính xác.
Trong thời gian sử dụng nếu thiết bị bị va chạm nặng, hoặc người sử dụng phát
hiện rằng độ chính xác của máy khơng cịn đảm bảo chính xác thì nhất thiết phải đưa
máy đi kiểm nghiệm để hiệu chỉnh.
Sau mỗi lần khai triển cần phải được kiểm tra lại theo các cách thức khác nhau
nhằm đảm bảo kết quả là chính xác và đáng tin cậy nhất.
* Sai số cho phép:
Sai số của tất cả các công tác thi công phải tuân theo các quy định trong tiêu
chuẩn xây dựng Việt Nam, quản lý, chất lượng thi công và nghiệm thu. Để nhằm đảm
22


bảo độ chính xác cao cho cơng trình. Nhà thầu rất coi trọng công tác kiểm tra chất
lượng và nghiệm thu kỹ thuật.
Nhà thầu cam kết sẽ chịu hoàn toàn mọi chi phí cho những việc phát sinh cần
phải làm do định vị vị trí các cấu kiện khơng đúng so với bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi
công của cơng trình.
II.2. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG PHẦN CỌC BÊ TƠNG CỐT
THÉP 250X250
* Trình tự thi cơng:
- Đúc cọc BTCT 250x250 thí nghiệm.
- Ép cọc thí nghiệm BTCT
- Giai đoạn chờ thời gian nghỉ của cọc (7 ngày), chờ thí nghiệm nén tĩnh cọc +
báo cáo thí nghiệm nén tĩnh; chờ văn bản cho phép thi công cọc đại trà
- Đúc cọc BTCT 250x250 đại trà
- Ép cọc đại trà.
1. Sản xuất cọc thử BTCT 250x250.
- Công tác sản xuất cọc thử được thực hiện tại bãi đúc cấu kiện và vận chuyển ra
vị trí ép cọc. Sản xuất cọc thử theo đề cương ép cọc thử
+ Gia công, lắp dựng cốt thép, ván khuôn cọc thử.

+ Đổ bê tông cọc thử, bê tông được trộn bằng máy trộn 250lít .
+ Bảo dưỡng bê tơng cọc theo đúng quy trình. Để đẩy nhanh cường độ bê tơng
cọc thử cho dùng phụ gia R7.
+ Bê tông đạt 100% cường độ thì nghiệm thu và đưa vào sử dựng
- Sử dụng cốp pha thép định hình có đầy đủ các phụ kiện gông, chống…bề mặt
cốp pha phải phẳng và được bôi 1 lớp dầu chống dính. Bề mặt sân bãi đúc cọc phải
đảm bảo phẳn
- Cốp pha thép phải vuông với mặt nền được gơng bằng hệ thống gơng định hình
và được điều chỉnh kích thước bằng nêm gỗ, khoảng cách gông là 1,5 – 2m.
- Cốt thép cọc được gia công hàng loạt theo thiết kế
- Cốp pha cọc được lắp ghép đảm bảo độ kín khít, bố trí con kê vữa XM cường
độ cao để kê thép cọc đảm bảo bề dày lớp bê tông bảo vệ theo thiết kế
- Đổ bê tông cọc: sử dụng đổ bê tông bằng thủ cơng đá 1x2 mác 250 có sử dụng
phụ gia R7. Bê tông được trộn đều đảm bảo tiêu chuẩn, sử dụng đầm dùi động cơ điện
D35 chiều dài vịi 5,5m để đầm bê tơng cọc. Thời gian đầm tại mỗi vị trí từ 20 - 40 s,
khoảng cách di chuyển đầm khơng q 1,5 lần bán kính tác dụng của đầm (bán kính tác
dụng của đầm dùi khoảng 20cm). Kinh nghiệm khi vữa xi măng nổi lên bề mặt và
khơng cịn có bọt khí nữa là đạt u cầu.
23


- Khi bề mặt bê tông cọc đủ cứng, sử dụng sơn ghi ngày đổ bê tông lên thân cọc.
bê tơng cọc đủ 7 ngày tuổi, thì tiến hành cẩu vận chuyển cọc sang vị trí tập kết để lấy
chỗ thực hiện đúc cọc tiếp theo.
- Sau khi khôi phục tim đường, tiến hành đo các mốc cao đạc để khôi phục bổ
sung thêm các mốc phụ ở gần vị trí đặc biệt.
- Cơng tác đo đạc, định vị tim trục cơng trình được thực hiện bằng máy tồn đạc
điện tử, máy kinh vĩ, thuỷ bình có độ chính xác cao. Nhà thầu có bộ phận trắc đạc
thường trực trên công trường để theo dõi kiểm tra trong suốt quá trình thi cơng.
- Mọi sai khác so với thiết kế ban đầu sẽ được ghi lại trên bản vẽ và báo cho cơ

quan tư vấn thiết kế cùng chủ đầu tư xác định giải quyết.
2. Ép cọc thử
+ Định vị tim cọc bằng máy kinh vĩ.
+ Đắp đất, san ủi mặt bằng thi công và lắp dựng sàn đạo đến cao độ.
+ Lắp dựng đường di chuyển dọc, ngang cho giá búa.
+ Lắp dựng máy ép cọc.
+ Xác định vị trí cọc thử.
+ Ép cọc thử BTCT 250x250cm theo đề cương ép cọc thử
3. Sản xuất cọc đại trà và ép cọc BTCT 250x250
+ Sản xuất cọc đại trà khi đã có quyết định chiều dài cọc đại trà (Các bước sản
xuất cọc đại trà tương tự như khi sản xuất cọc thử). Khi cọc đạt đủ cường độ thì tiến
hành nghiệm thu.
+ Định vị tim cọc bằng máy kinh vĩ và thước thép
+ Vận chuyển cọc từ bãi ra vị trí
+ Làm đường di chuyển dọc, ngang cho máy ép bằng ray và vẹt.
+ Lắp dựng máy ép.
- ép cọc BTCT 250x250 đến cao độ và đạt độ chối thiết kế. ép hàng phía ngồi
sơng trước và hàng cọc thẳng sau. Cọc được ép theo đúng trình tự sơ đồ ép cọc và quy
trình quy phạm, các cọc ép trước không làm ảnh hưởng đến các cọc ép sau.
Các chú ý khi thi công cọc
Trong khi bốc, xếp cọc, buộc dây cẩu và đặt điểm kê đúng vị trí để tránh nứt gãy
do trọng lượng bản thân và lực bám dính cốp pha. Các đốt cọc được xếp thành từng
nhóm cùng tuổi, cùng loạt.
Khi vận chuyển cọc phải được kê thật phẳng, cố định, đúng điểm kê để đảm bảo
không rạn nứt, gãy, vỡ
Máy ép cọc đứng trên mặt đất ép cọc xuống dưới mặt đất.
Trước khi ép cọc nhóm trắc đạc phải đo đạc chính xác và đánh dấu từng vị trí của
cọc trên mặt đất.
24



Máy ép có một cẩu đi cùng để cẩu lắp cọc vào vị trí ép cọc
Đưa máy ép vào đúng vị trí
Tiến hành vận chuyển, lắp ráp cọc vào máy ép đảm bảo an toàn.
Chỉnh máy cho các đường trục khung máy, trục của kích, trục của cọc thẳng đứng
trùng nhau và nằm trong cùng một mặt phẳng.
Trước tiên ép đoạn cọc mũi, nếu phát hiện chớm nghiêng ngừng ép và chỉnh lại.
Những giây đầu tiên áp lực nên tăng chậm và đều, tốc độ không vượt quá 1 cm/s.
Khi ép xong đoạn cọc mũi tiến hành nối cọc. Khi đã chỉnh và nối xong thì ép với
tốc độ 2 cm/s.
Cọc được coi như ép xong khi: chiều sâu ép bằng chiều sâu do thiết kế quy định
và lực ép vào thời điểm cuối cùng đạt trị số thiết kế quy định trên suốt chiều sâu xuyên
lớn hơn 3 lần cạnh cọc. Trong khoảng đó tốc độ xun khơng q 1 cm/s.
Khi thi công ép cọc cần chú ý đến hiện tượng sau:
Đang ép bình thường đột nhiên cọc xuống chậm hoặc không xuống mặc dù lực
ép vẫn tăng, giữ lực ép bằng giá trị lực ép lớn nhất ghi trong thiết kế với khoảng thời
gian 5-10s mà cọc vẫn không xuống. Như vậy nguyên nhân là do cọc gặp vật cản dưới
đất. Trong trường hợp này không nên cố ép nữa sẽ làm hỏng cọc mà tốt nhất sẽ nhổ cọc
lên, dùng cọc thép hoặc khoan phá vật cản sau đó tiến hành thả cọc xuống thi cơng
tiếp.
Trong trường hợp gặp độ chối giả tạo bắt buộc phải ngừng ép tại vị trí đó, chờ
đợi ít lâu để cho đất xắp xếp lại kiến trúc mới ép tiếp, nhưng trường hợp này đối với
máy lớn có thể khắc phục được ngay.
Cọc bị lệch khỏi vị trí thiết kế. Nếu cọc chưa sâu lắm (<1/3 cọc) thì dùng tời
buộc vào đầu cọc kéo nắn cho thẳng. Trong trường hợp đã ép sâu thì phải nhổ nắn lại.
- Cách nhổ cọc: Làm khung ơm quanh cọc rồi dùng ngay kích của máy ép để
kích dần cọc lên, khi lên được tương đối có thể dùng cẩu nhổ cọc lên.
II.3. Cơng tác thi công đào đất, đập đầu cọc.
3.1. Thi công đào đất.
Các tiêu chuẩn áp dụng:

- TCVN 4447 - 2012: Công tác đất - Quy phạm thi công và nghiệm thu
Các cơng việc chuẩn bị:
- Xác định kích thước đáy hố móng: B= b+2a
Trong đó:
+ b : Bề rộng móng phải đào
+ a : Khoảng nới rộng a= 50 cm
Móng đào phải mở mái nên bề bề rộng thành trên hố đào là: B'= B+ 2h*tag
Trong đó:
+ h : Chiều cao cần đào
25


×