Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Thuyết minh TKCS NHÀ LƯU XÁ THANH NIÊN, NHÀ Ở CHO CÁC BÀ MẸ VỀ HƯU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.72 KB, 39 trang )

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thuyết minh thiết kế cơ sở
công trình: nhà lu xá thanh niên, nhà ở cho các bà mẹ về hu
tại làng trẻ em sos thanh hóa
địa điểm xây dựng : Làng trẻ em sos thanh hóa tỉnh thanh hóa
Tháng 4 - 2012
Cộng hoà xã hội chủ nghiã việt nam
độc lập - tự do - hạnh phúc
o0o
Thuyết minh thiết kế cơ sở
Công trình :
nhà lu xá thanh niên, nhà ở cho các bà mẹ về
hu tại làng trẻ em sos thanh hóa

địa điểm xây dựng : Làng trẻ em sos thanh hóa tỉnh thanh hóa
đơn vị t vấn
Viện quy hoạch xây dựng thanh hóa
Viện trởng

Tháng 4 -2012
Phần thứ nhất
các căn cứ lập thiết kế cơ sở
1.1. Các căn cứ pháp lý :
- Luật Xây dựng ban hành theo lệnh của Chủ tịch nớc số 26/2003/L-CTN ngày
10/12/2003;
- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về
quản lý chất lợng công trình xây dựng;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu t xây dựng công trình.
- Thông t 03/2009//TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ xây dựng về việc Quy định


chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của
Chính phủ về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình
- Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ xây dựng về việc Công
bố định mức chi phí quản lý dự án và t vấn đầu t xây dựng công trình.
- Căn cứ Thông t 08/2006/TT-BXD ngày 24/11/2006 của Bộ xây dựng về việc :
Hớng dẫn công tác bảo trì công trình.
Trang
2
1.2. Các văn bản pháp quy về tiêu chuẩn kỹ thuật :
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (ban hành kèm theo Quyết định số 682/BXD-
CSXD, ngày 14/12/1996 và Quyết định số 439/BXD-CSXD ngày 25/9/1997 của Bộ
trởng Bộ Xây dựng)
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 05-2008/BXD về nhà ở và công
trình công cộng An toàn sinh mạng và sức khỏe (ban hành kèm theo Quyết định
số 09/ 2008/ QĐ - BXD ngày 06/6/2008 của BT Bộ Xây dựng)
- TCXD VN 276:2003. Công trình công cộng- Nguyên tắc cơ bản để thiết kế.
- Phân cấp - phân loại công trình XD - ban hành kèm theo Nghị định số
209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ.
- TCXD VN 276:2003. Công trình công cộng - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế.
- TCXD 45 - 78. Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình ;
- TCVN 4612: 1988 Hệ thống tài liệu thiết kế XD- Kết cấu BTCT- Ký hiệu
quy ớc và thể hiện bản vẽ.
- TCVN 4613: 1988 Hệ thống tài liệu thiết kế XD- Kết cấu thép - Ký hiệu quy
ớc và thể hiện bản vẽ.
- TCVN 2622 - 98 - Tiêu chuẩn PCCC cho nhà và công trình.
- TCVN 4474 - 98 - Tiêu chuẩn cấp thoát nớc trong, ngoài nhà.
- Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nớc trong nhà và công trình.
- 20 - TCN 16 - 86 - Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo.
- 20 - TCN 46 - 84 - Tiêu chuẩn chống sét cho nhà và công trình xây dựng.
- TCVN 4199: 1987 - Khảo sát xây dựng. Nguyên tắc cơ bản - Phần 3: Khảo

sát địa chất công trình.
- 20 TCN 112-84: Hớng dẫn thực hành khảo sát đất xây dựng bằng thiết bị mới
và sử dụng tài liệu vào thiết kế công trình.
- TCXDVN 4195:1995 đến 4202: 1995- Thí nghiệm xác định các tính chất cơ
lý của đất trong phòng thí nghiệm.
- Các tiêu chuẩn chuyên ngành có liên quan.
1.3. Các văn bản pháp lý có liên quan :
- Bản đồ điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố thanh hoá đến năm
2025 tầm nhìn đến năm 2035 Phê duyệt tại quyết định số 84/QĐ-TTg, ngày 16
tháng 01 năm 2009.
- Bản đồ quy hoạch chi tiết khu đông sơn giai đoạn 2000 đến 2020 theo Quyết
định phê duyệt số 2648/2002/qđ-ct ngày 19 tháng 8 năm 2002 của Chủ tịch
ubnd Tỉnh Thanh Hoá.
- Căn cứ công văn số 75/SOSVN ngày 04/3/2011 của Giám đốc Làng trẻ em
Việt Nam về việc: Cấp đất xây dựng Nhà lu xá thanh niên và Nhà các bà mẹ về hu,
Trang
3
Làng trẻ em SOS Thanh Hóa.
- Căn cứ Quyết dịnh số 2067/QĐ-UBND của Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hóa
ngày 28/6/2011 về việc : Phê duyệt chủ trơng lập dự án đầu t xây dựng Nhà lu xá
thanh niên tại Làng trẻ em SOS tỉnh Thanh Hóa.
- Căn cứ công văn số 163/SOSVN của Giám đốc Làng trẻ em Việt Nam ngày
04/7/2011 về việc : Quy mô xây dựng Nhà lu xá thanh niên, Nhà ở cho các bà mẹ
về hu, xởng dạy nghề thuộc Làng trẻ em SOS Thanh Hóa.
- Căn cứ công văn số 141/SOSVN của Giám đốc Làng trẻ em Việt Nam ngày
10/4/2012 về việc : Dự án xây dựng Lu xá thanh niên và Nhà nghỉ hu cho các bà
mẹ SOS của Làng trẻ em SOS Thanh Hóa.
Phần thứ hai
địa điểm xây dựng và điều kiện tự nhiên
2.1/ Địa điểm xây dựng :

Công trình xây dựng trên phần đất còn lại của Khu số 3, tại mặt bằng quy
hoạch sử dụng đất làng SOS Thanh Hóa đã đợc phê duyệt theo Quyết định số 03/
XD-UB ngày 09/01/2002 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa. Diện tích khu đất
hiện có là 7312.57 m
2
, giới hạn nh sau:
+ Phía Bắc giáp Trờng trung cấp nghề Thanh thiếu niên đặc biệt khó khăn
+ Phía Đông giáp khu giáp khu dân c
+ Phía Nam giáp đờng Quy hoạch ( giáp khu dân c )
+ Phía Tây giáp đờng Quy hoạch và Làng trẻ em SOS, Trờng Hermann
Gmeiner.
2.2/ Điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng :
a- Địa hình hiện trạng
Địa hình toàn khu vực nhìn chung tơng đối bằng phẳng. Theo tờ bản đồ tỉ lệ
1/500 thì cao độ khu vục xây dựng thay đổi từ 1.8m đến 3.5 m, tại vị trí xây dựng
có cao độ trung bình khoảng 1.9m.
Cấu thành nên dạng địa hình địa mạo ở đây là các trầm tích Đệ Tứ có nguồn
gốc trầm tích biển, trầm tích sông, trầm tích sông biển và trầm tích đầm lầy bao
gồm sét, sét pha, cát pha, bùn sét, bùn sét pha, cát, cuội sỏi với bề dày thay đổi từ
nửa mét đến hàng chục mét.
Nh vậy, đây là khu vực có vị trí địa lý và địa hình địa mạo tơng đối thuận lợi cho
việc thi công công trình.
b- Hiện trạng về giao thông.
Hiện tại đờng giao thông quanh công trình cha xây dựng, vì vậy khi triển khai
dự án cần xây dựng đờng công vụ từ Quốc lộ 47 vào công trình (đi qua sân đang sử
dụng của Trờng trung cấp nghề Thanh thiếu niên đặc biệt khó khăn), thực tế đây là
đờng quy hoạch. Vì vậy không ảnh hởng đến hoạt động của Trờng trong quá trình
Trang
4
thi công và sau khi hoàn thành dự án, đờng này cũng là lối vào của Công trình.

Nh vậy, đây là khu vực có vị trí và giao thông tơng đối thuận lợi cho việc thi
công công trình.
c- Hiện trạng về hạ tầng kỹ thuật
Hệ thống cấp nớc sạch thuộc hệ thống kỹ thuật Quốc lộ 47.
Hệ Thống thoát nớc của khu vực chủ yếu thoát ra mơng trên Quốc lộ 47
Về cấp điện : Hiện tại phía Bắc khu đất lập dự án có trạm biến áp trờng trung
cấp nghề thanh thiếu niên đặc biệt khó khăn công suất 75KVA-22/0.4KV
d - Điều kiện địa chất, thuỷ văn
Tại thời điểm khảo sát thấy tồn đọng nớc mặt dới dạng nớc thủy lợi.
Qua quan sát thực địa một số giếng nớc ăn quanh khu vực, hố khoan cho thấy n-
ớc ngầm thờng xuất hiện và ổn định ở độ sâu khoảng 0.5 - 1.0m. Nớc ở đây trong,
không mầu không mùi, vị ngọt, lu lợng ít. Mực nớc này thay đổi mạnh, chịu ảnh h-
ởng trực tiếp của các yếu tố khí tợng thuỷ văn nh nớc ma, nớc mặt, nớc thải
Nhìn chung nớc mặt có ảnh hởng đến quá trình mở và thi công hố móng công
trình. Chú ý khi thi công xây dựng công trình vào mùa ma cần phải có biện pháp
thoát nớc ma ra khỏi khu vục nền móng công trình.
Do mực nớc ngầm của khu vực tơng đối gần mặt đất nên có ảnh hởng đến quá
trình mở và thi công hố móng công trình. Cần tháo khô triệt để.
e - Địa tầng và các chi tiêu cơ lý chủ yếu :
Qua khảo sát thực tế, trên cơ sở thành phần hạt, trạng thái vật lý, tính chất cơ lý
và các tạp chất khác lẫn vào các lớp đất, chúng tôi phân chia trong phạm vi diện
tích và độ sâu khảo sát 15m làm 5 lớp chính và đợc đánh số theo thứ tự từ trên
xuống dới nh sau:
Lớp 1 - Lớp đất phủ: đất hữu cơ.
Lớp 2 - Sét pha màu xám vàng, xám trắng, ghi, phớt đỏ. Trạng thái dẻo mềm
dẻo cứng
Lớp 3 - Bùn sét màu xám đen, đen. Trạng thái chảy.
Lớp 4 - Cát pha màu xám xanh, xám nâu, ghi. Trạng thái dẻo - chảy.
Lớp 5 - Sét màu xám đen, đen. Trạng thái chảy dẻo chảy.
Các giá trị sức chịu tải qui ớc R0 và môđun tổng biến dạng E0 đợc xác định

theo TCXD - 45 - 78, trong đó R0 đợc tính với b = h = 1m.
Kết luận :
- Qua những trình bày ở trên thấy rằng địa điểm xây dựng nằm trong khu vực có
địa hình tơng đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc vận chuyển vật liệu xây dựng và
thi công công trình.
- Mực nớc ngầm cách mặt đất khá nông khoảng 0.5 - 1.0m. Do đó mực nớc
ngầm của khu vực có gây khó khăn cho quá trình thi công công trình cũng nh sự ổn
Trang
5
định lâu dài của công trình. Nớc mặt nhìn chung có ảnh hởng tới công trình. Chú ý
khi thi công xây dựng công trình vào mùa ma cần phải có biện pháp thoát nớc ma
ra khỏi khu vục.
- Cấu trúc nền đất tơng đối đồng nhất, cần chú ý tới lớp đất 3 - Bùn sét trạng
thái chảy và lớp 5 - Sét màu xám đen, đen trạng thái chảy dẻo chảy. Các lớp đất
này có cờng độ chịu tải nhỏ, tính nén lún lớn. Các lớp còn lại có cờng độ chịu tải từ
trung bình đến tốt, tính nén lún nhỏ so với quy mô công trình.
Phần thứ ba
Phơng án thiết kế
3.1/ Phơng án quy hoạch tổng mặt bằng :
Căn cứ Quy hoạch chi tiết Làng SOS Thanh Hóa và vị trí khu đất xây dựng
công trình, lựa chọn cổng chính về hớng Tây Bắc trên đờng khu vực có mặt cắt
rộng 17.5m, cách tim đờng Quốc lộ 47 khoảng 200m về phía Nam.
Trên cơ sở điều kiện quỹ đất hiện có, yêu cầu sử dụng và các không gian
chức năng của công trình ta có phơng án tổ chức quy hoạch nh sau:
Bố trí mặt đứng chính của các công trình quay theo hớng Đông - Bắc và Tây
Nam. Phía Đông Bắc bố trí từ cổng vào là Sân thể thao rộng khoảng 900m
2
bên
Trang
6

trong là Nhà ở các mẹ về hu. Phía Tây Nam khu đất bố trí từ cổng vào là Nhà x-
ởng thực hành, Nhà ở Cán bộ của cán bộ quản lý, Nhà lu xá thanh niên. Hai công
trình chính là Nhà ở các mẹ và Nhà lu xá nằm song song dọc theo khu đất tạo thành
một sân trong rộng khoảng 1200m
2
trồng cây cỏ tạo thành lõi xanh của khu đất
đồng thời tạo ra một không gian chặt chẽ ấm cúng của khu Lu xá. Mật độ xây dựng
công trình khoảng 15.8%, hình khối mặt bằng công trình gọn gàng, bố trí chặt chẽ,
bố trí xen kẽ bồn hoa cây xanh tạo ra không gian ở linh hoạt, gần gũi với thiên
nhiên.
Hệ thống cấp điện, cấp nớc, thông tin, thoát nớc mặt, thoát nớc thải đợc sử
dụng và đấu nối vào hệ thống hạ tầng của khu vực đã đợc đầu t xây dựng dọc trục
Quốc lộ 47
Quy hoạch tổng mặt bằng tuân thủ đúng quy hoạch chi tiết khu vực đã đợc
phê duyệt và chứng chỉ quy hoạch; khối công trình gọn gàng, phân luồng giao
thông rõ ràng hạn chế các xung đột giao thông giữa các lối tiếp cận vào các khối
chức năng trong công trình.
Các thông số kỹ thuật của khu đất :
Tổng diện tích khu đất : 7312,57 m
2
Diện tích xây dựng : 1154 m
2
Diện tích sàn : 1433 m
2

Diện tích cây xanh : 2985 m
2
Diện tích sân đờng nội bộ : 2301,11 m
2
Mật độ xây dựng : 16%

3.2/ Giải pháp thiết kế kiến trúc các hạng mục công trình :
1 - Nhà Lu xá thanh niên :
Nhà đợc thiết kế qui mô 2 tầng mặt hình chữ nhật ( trong đó khu ở 5 gian 2
tầng, khu Bếp + ăn cao 1 tầng ) ; gồm các chức năng: 10 phòng ở của thanh niên,
01 phòng ở giáo viên, 01 phòng học, 02 vệ sinh chung, bếp + ăn. Tổng chiều dài
nhà 29m; chiều rộng toàn nhà 12m ; bớc cột từ 3.9m và 4.2m ; khẩu độ 4.5m hành
lang giữa rộng 2.1m. Cốt tầng 1 cao +0.45m so với cốt sân ; Tầng 1 cao 3.6m ;
Tầng 2 cao 3.6m ; Mái tôn chống nóng cao 3.0m, chiều cao toàn nhà +10.2m ;
Giao thông đứng bằng cầu thang bộ bản thang rộng 1.2m. Cụ thể các tầng nh sau :
Tầng 1 :
Chia làm 2 khu vực chính : Khu vực nhà ăn + bếp rộng khoảng 96m
2
bố trí
phía trong có sảnh và lối tiếp cận riêng; phía ngoài là khu lu xá thanh niên 5 gian 2
tầng rộng khoảng 256m
2
. Nền nhà cao hơn so với cốt sân là 0.45m lát gạch
Ceramic KT400x400, trần cao 3.6m.
Mái công trình : Sử dụng mái BTCT, diềm mái BTCT trang trí kết hợp mái
lợp tôn sóng chống nóng có nẹp chống bão, xây tờng thu hồi 110 bổ trụ 220 đỉnh t-
Trang
7
ờng có giằng BTCT, xà gồ thép U80x40x3. Phần mái BTCT chống thấm bằng nớc
xi măng, láng vữa xi măng tạo dốc ra phía ngoài diềm mái.
Vật liệu hoàn thiện công trình :
Nền gara lát gạch Ceramic KT400x400 màu sáng; Nền vệ sinh lát gạch
chống trơn KT250x250 màu sáng ; Bậc tam cấp và nền sảnh láng Granito màu đỏ
chấm trắng đánh bóng. Toàn nhà xây gạch tiêu chuẩn vữa XM50#, trát vữa XM75#,
chân tờng tầng 1 và bồn hoa xung quanh chân tờng ốp gạch thẻ màu đỏ, tờng nhà
vệ sinh, tờng bếp ốp gạch men kính màu sáng. Sử dụng trần giả cho trần khu vực vệ

sinh chung. Cửa đi cửa sổ sử dụng cửa gỗ nhóm III sơn PU.
Hình thức công trình hiện đại, không gian gọn gàng trang nhã, sử dụng mảng
khối vật liệu màu sắc để thể hiện đặc trng kiến trúc công trình của Làng
trẻ em Việt Nam.
Cơ cấu diện tích các phòng nh sau :
-
Sảnh chính : 32 m
2
-
02 Phòng ở : 17 m
2
-
01 Phòng ở giáo viên : 17 m
2
-
01 Phòng học : 35 m
2
-
01 Phòng làm việc : 17 m
2
-
01 Phòng vệ sinh chung : 17 m
2

-
01 Phòng ăn : 46.5 m
2
-
01 Bếp : 16.3 m
2

-
01 Kho bếp : 3.6 m
2
-
01 WC khu vực bếp : 3.3 m
2
-
01 Khu vực rửa ngoài trời : 7.0 m
2
Tầng 2 :
Cốt +3.6m liên hệ với tầng 1 bằng cầu thang bộ chủ yếu gồm 08 phòng ngủ
của thanh niên mỗi phòng rộng 17m
2
liên hệ bằng hành lang giữa rộng 2.1m ; Khu
vực vệ sinh chung rộng 17m
2
.
Nội dung và các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu :
Diện tích xây dựng tầng 1 : 346m
2
Diện tích xây dựng tầng 2 : 285m
2
Tổng diện tích sàn : 631m
2
Tổng diện tích làm việc : 228.7m
2
2 Khu nhà ở các bà mẹ về hu:
Trang
8
Khu nhà gồm 12 phòng ở cho các mẹ, các gì nghỉ hu đợc tổ hợp thành 3

khối, 02 Khối phòng ở và Khối bếp + ăn nằm giữa ; Mỗi khối có 6 phòng ở sắp xếp
thành 3 cặp và liên hệ với nhau bằng hành lang giữa; Mỗi cặp gồm 2 phòng ở đối
xứng nhau về công năng sử dụng có kích thớc 3,6mx7,5m. Mỗi phòng ở gồm :
phòng ngủ, bếp, kho,vệ sinh và sân gia công ở phía sau.
Tổng chiều dài toàn khu là 55.2m, chiều rộng lớn nhất là 16.8m. Nền tầng 1
cao hơn cốt sân là 0.45m, chiều cao từ nền đến trần là 3.3m, mái đổ BTCT có mái
tôn chống nóng cao 2.4m. Tổng chiều cao công trình là +6.0m.
Nền lát gạch Ceramic KT400x400 ; Nền vệ sinh lát gạch chống trơn
KT250x250 ; Tờng xây gạch Tuynen vữa XM50#, trát vữa XM75# dày 15, tờng
ngoài hành lang và tờng ngoài nhà ốp gạch thẻ cao 3.0m ; Cửa đi cửa sổ sử dụng
cửa gỗ nhóm III sơn PU.
Hình thức công trình hiện đại, không gian gọn gàng trang nhã, sử dụng mảng
khối vật liệu màu sắc để thể hiện đặc trng kiến trúc công trình của Làng
trẻ em Việt Nam.
Cơ cấu diện tích các phòng nh sau :
Khối Bếp + ăn tập thể :
-
Sảnh chính : 18 m
2
-
01 Phòng ăn tập thể : 30 m
2
-
01 Bếp : 16.8 m
2
-
01 Kho : 3 m
2
-
01 Vệ sinh : 3 m

2
-
Khu vực gia công : 5.2 m
2
Khối phòng ở gồm : ( tính cho 01 phòng ở )
-
01 Phòng ngủ + Phòng khách : 13.4 m
2
-
01 Bếp : 4.1 m
2
-
01 Kho : 1.2 m
2
-
01 Vệ sinh : 2.9 m
2
-
Khu vực gia công : 2.5 m
2
Nội dung và các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu :
Diện tích xây dựng : 540 m
2
Tổng diện tích làm việc : 347.2 m
2
3 Nhà ở cán bộ quản lý :
Trang
9
Nhà xây dựng hình chữ nhật, xây dựng dạng căn hộ khép kín có bớc gian
3.9mx4.5m gồm 4 không gian chính là : Phòng khách, Phòng ngủ, Bếp và Vệ sinh.

Nền cao 0.45m so với cốt sân, trần BTCT cao 3.6m, mái cao 2.19m lợp tôn chống
nóng và tạo dáng công trình. Nền lát gạch Ceramic KT400x400 màu sáng, nền vệ
sinh lát gạch chống trơn KT250x250. Tờng xây gạch Tuynen vữa XM50#, trát vữa
XM75# dày 15 lăn sơn màu sáng. Cửa đi cửa sổ sử dụng cửa gỗ nhóm III sơn PU.
Cơ cấu diện tích các phòng nh sau :
-
Sảnh chính : 4.5 m
2
-
01 Phòng Khách : 16 m
2
-
01 Bếp : 12 m
2
-
02 Phòng ngủ : 14.5 m
2
-
01 Vệ sinh : 3.6 m
2
-
Khu vực gia công : 5.4 m
2
4 Nhà Xởng dạy nghề :
Nhà xởng xây dựng hình chữ nhật kích thớc 7mx24m có 4 gian rộng 4.2m và
2 gian đầu hồi rộng 3.6m ; Nền xởng và kho láng vữa XM75# dày 20, cao 0.45m so
với cốt sân ; nền Phòng giáo viên lát gạch Ceramic KT400x400, nền Vệ sinh lát
gạch chống trơn KT250x250. Mái cao 6.2m lợp tôn màu đỏ dày 0.37mm ; Vì kèo
thép L63x63x5 vợt khẩu độ 5.4m, xà gồ thép U80x40x3. Tờng xây gạch Tuyen vữa
XM50#, trát vữa XM75#, lăn sơn và ốp gạch thẻ theo chỉ định của mặt đứng. Cửa

chính sử dụng cửa sắt xếp, cửa sổ sử dụng cửa gỗ nhóm III sơn PU.
Cơ cấu diện tích các phòng nh sau :
-
01 Xởng : 85.8 m
2
-
01 Phòng giáo viên : 8.5 m
2
-
02 Kho : 8.5 m
2
-
01 Vệ sinh : 8.5 m
2
5 Cổng + Tờng rào :
Cổng chính rộng 4.5m ; cổng phụ rộng 1.5 m. Tờng rào hoa sắt kết hợp tờng
rào gạch. Hệ thống Cổng Tờng rào có hình thức đơn giản gần tơng đồng với t-
ờng rào của Làng trẻ em SOS Thanh Hóa và Trờng Hermann Gmeiner.
Thông số kỹ thuật chính :
Chiều dài tờng rào hoa sắt là : 161 m
Chiều dài tờng rào gạch là : 199 m
6 - Hạ tầng kỹ thuật :
6.1 Phần san nền:
Trang
10
a/ Gii pháp thit k san nn:
+ Dựa trên tài liệu, số liệu bản đồ khảo sát đo vẽ địa hình đã đợc lập, tuân
thủ theo bản đồ quy hoạch Làng SOS Thanh Hóa đã đợc UBND Tỉnh Thanh Hóa
phê duyệt năm 2002.
+ Căn cứ vào hiện trạng khu đất quy hoạch lập dự án, hiện tại khu đất quy

hoạch lập dự án đang là đồng ruộng, cao độ nền từ 1,8 2,5m
+ Khối lợng san nền đợc tính theo phơng pháp lới ô vuông 10x10m
+ Hớng dốc san nền thiết kế : Tây Bắc Đông Nam.
+ Độ dốc san nền 0,5% đảm bảo nớc mặt tự chảy.
+ Chiều sâu đắp trung bình : 1,50 m
b/ Phơng án đào đắp :
+ Cào bóc hữu cơ toàn bộ diện tích san lấp, chiều sâu trung bình đào bóc hữu
cơ 30cm.
+ Chiều dày mỗi lớp đắp 30cm
c/ Vật liệu đắp nền :
- Vật liệu sử dụng đắp nền cấp phối đồi kết hợp cát san lấp.
d/ Khối lợng đào đắp :
Bảng tính khối lợng san nền ( Xem bản vẽ )
Bảng tổng hợp khối lợng san lấp
tt Hạng mục công việc Đơn vị Khối lợng
1 Diện tích khu đất m
2
7450.74
2 Diện tích đào m
2
0.00
3 Diện tích đào bóc hữu cơ m
2
7450.74
4 Diện tích đắp m
2
7450.74
5 Khối lợng đào m
3
0.00

6 Khối lợng đắp m
3
8935.50
7 Khối lợng đắp bù hữu cơ m
3
2235.15
6.2 Phần giao thông:
Trắc dọc :
Căn cứ theo bản đồ quy hoạch Làng SOS Thanh Hóa đã đợc UBND Tỉnh
Thanh Hóa phê duyệt năm 2002.
Căn cứ vào cao độ hiện trạng tuyến đờng Quốc lộ 47.
Độ dốc dọc tuyến đờng thiết kế 0%, xem chi tiết trong bản vẽ mặt cắt dọc
- Thiết kế trắc ngang :
Quy mô mặt cắt ngang của tuyến đờng đợc thiết kế nh sau :
+ Bề rộng mặt đờng 5,5m
Trang
11
+ Số làn xe cơ giới : 2 làn
+ Bề rộng làn xe cơ giới : 2,75m
+ Bề rộng vỉa hè : 5m x 2 = 10m
Chỉ giới đờng đỏ : 15,5m
Chi tiết xem mặt cắt ngang điển hình.
- Nền đờng :
Hiện tại khu vực tuyến đờng thiết kế đang là đồng ruộng, toàn bộ lớp đất hữu
cơ trên mặt đợc đào bóc bỏ đi, Khối lợng đất hữu cơ bỏ đi đợc đắp trả bằng cát hạt
mịn độ chặt yêu cầu K

0.98 ở 30 cm lớp trên cùng và K

0.95 lớp dới

- Kết cấu áo đờng :
Sử dụng kết cấu bê tông nhựa nóng, Môduyn đàn hồi yêu cầu 1270 kg/m
2
Kết cấu áo đờng thiết kế 4 lớp :
Lớp 1 : Bê tộng nhựa hạt mịn dày 3cm
Lớp 2 : Bê tông nhựa hạt trung dày 5 cm
Lớp 3 : Cấp phối đá dăm loại I, dày 18 cm
Lớp 4 : Cấp phối đá dăm loại II, dày 30cm
- Bó vỉa :
Gờ bó vỉa đợc thiết kế bằng bê tông xi măng M200 đúc tai chỗ dọc hai bên
tuyến đờng, cách đều 1m bố trí 1 khe lún 1cm để chống gãy nứt do lún không đều
của gờ bó vỉa và co giãn do biến thiên nhiệt độ. Chiều cao gờ bó vỉa 35 cm, chênh
cao so với mặt đờng 15 cm
Kích thớc chi tiết gờ bó vỉa xem chi tiết bản vẽ.
- Vỉa hè :
Sử dụng vỉa hè có tính chất giao thông cho ngời đi bộ vừa tạo cảnh quan cho đô thị,
đó cũng là nơi bố trí các công trình hạ tầng khác nh : Ga thu nớc, hào kỹ thuật cấp
điện, cấp nớc Vỉa hè đợc thiết kế hai bên tuyến đờng, chiều rộng mỗi bên 5m. độ
dốc ngang vỉa hè 1,5%. Kết cấu vỉa đợc thiết kế nh sau :
+ Gạch bê tông nén có khía ( Gạch con sâu, hoặc chữ I chữ K) dày 6cm
+ Vữa xi măng mác M75, dày 2cm
+ Lớp đệm cát dày 7cm
Việc lựa chon màu gạch đảm bảo hài hoà và có hoa văn trang trí theo chấp thuận
của chue đầu t.
- Thoát nớc dọc theo tuyến đờng
+ Căn cứ đặc điểm địa hình, hiện trạng thoát nớc khu vực, vị trí và quy mô
các công trình thoát nớc hiện hữu và quy hoạch thoát bớc tổng thể của khu vực.
Trang
12
+ Bố trí cống dọc có đờng kính D600mm dọc theo vỉa hè bên trái tuyến đờng

+ Kết cấu của cống : Sử dụng ốn cống BTCT mác M300 đúc tại xởng bằng
phơng pháp quay ly tâm. Chiều dài mỗi đốt cống 2m. Mối nối ding vữa xi măng
mác M100 hoặc bao tải tẩm nhựa đờng hoặc Joint cao su. Móng cống, sử dụng gối
cống bằng BT đá 1x2 mác M200.
+ Kết cấu giếng thu : Có chiều cao thay đổi tuỳ theo vị tí của hố ga, móng và
thân giếng thu bằng bê tông mác M200, dày 20cm. Đáy móng thiết kế lớp đệm bê
tông lót móng đá 4x6 dày 10cm. Khuôn giếng, tấm đan, lỡi hầm bằng BTCT mác
M200.
Sân đờng nội bộ + cây xanh :
- Giao thông nội bộ : Giải pháp thiết kế dùng đờng bê tông xi măng, kết cấu
mặt đờng nh sau :
* Bê tông đá 1x2 mác 200 dày 100
* Cấp phối đá dăm loại 2 dày 15 cm
* Cát đệm dày 10 cm
* Đất đào đắp nền dọn sạch và đầm chặt K=0,9
- Cây xanh : toàn bộ diện tích còn lại của khu đất sau khu xây dựng trừ diện
tích đờng giao thông nội bộ đợc trồng cây xanh. Cây xanh trồng phố hợp giữa cây
lớn và cây cảnh, giữa cây bụi và thảm cỏ để cấu trúc không gian tạo thành những
tiểu cảnh sinh động, vừa làm đẹp cảnh quan.
3.3/ giải pháp kết cấu :
1. Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng.
Tất cả các cấu kiện bê tông cốt thép và kết cấu thép đều đợc Thiết kế tính toán và
kiểm tra theo tiêu chuẩn Việt Nam.
1. TCVN 2737 95 Tiêu chuẩn thiết kế: tải trọng và tác động.
2. TCVN 356 - 2005 Tiêu chuẩn thiết kế : Kết cấu bê tông cốt thép.
3. TCVN 338-2005 Tiêu chuẩn thiết kế : Kết cấu thép.
4. TCXD - 45-78 Tiêu chuẩn thiết kế : Nền, nhà và công trình.
1.2. Các tài liệu tham khảo về thiết kế và thi công nhà dân dụng trong nớc và các
tài liệu chuyên nghành khác.
2. Các phần mềm tính toán hỗ trợ.

1. Chơng trình phân tích và thiết kế kết cấu Etab 9.5 của Mỹ
2. Chơng trình thiết kế khung không gian BTCT theo tiêu chuẩn Việt Nam -RDW
của Công ty tin học xây dựng CIC - Bộ xây dung.
3 Các giải pháp thiết kế kết cấu công trình.
a. Nhà lu xá thanh niên.
1. Giải pháp kết cấu phần móng.
Trang
13
Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất do Viện QHXD Thanh Hóa lập năm
2012. Đơn vị thiết kế chọn giải pháp kết cấu móng đơn BTCT dới cột, Tiết diện
móng 1500x1500mm, 1000x1000mm. Đáy móng đặt trên lớp đệm cát dày
1000mm.
2. Giải Pháp kết cấu phần thân.
Căn cứ vào tính chất sử dụng, qui mô và tải trọng công trình, đơn vị t vấn sử
dụng phơng án kết cấu phần thân là kết cấu khung bê tông cốt thép. Các cấu kiện
cột, dầm, sàn đổ toàn khối.
Các kích thớc cấu kiện cơ bản nh sau:
- Bề dày của tất cả các sàn dày 100mm.
- Kích thớc cột là 220x220mm.
- Dầm tiết diện 220X350mm.
3. Vật liệu xây dựng sử dụng.
Các vật liệu xây dựng chính sử dụng trong công trình nh sau:
3.1. Bê tông:
3.1.1. Bê tông phần móng :
- Bê tông móng cấp bền nén B15( tơng đơng mác 200), có Rb =9Mpa.
- Bê tông lót móng cấp bền nén B7,5( tơng đơng mác 100).
3.1.2. Bê tông phần thân:
-
Bêtông sử dụng cho cột, dầm, sàn, vách, thang cấp độ bền nén B15( tơng
đơng mác 200), có Rb = 9MPa.

3.2. Cốt thép:
3.2.1. Thép có đờng kính <10mm: nhóm AI
+Cờng độ tính toán chịu kéo Ra = 2250 (kg/cm
2
).
3.3.2. Thép có đờng kính >10mm: nhóm AII
+ Cờng độ tính toán chịu kéo Ra = 2800 (kg/cm
2
).
3.3 Các vật liệu khác sử dụng trong công trình:
+ Móng tờng xây gạch đặc mác 75, vữa XM mác 75.
4. Tải trọng và tổ hợp tải trọng.
a. Tĩnh tải
Tĩnh tải bao gồm trọng lợng các vật liệu cấu tạo nên công trình.
-
Thép : 7850 kG/m
3

-
Bê tông cốt thép : 2500 kG/m
3

-
Khối xây gạch đặc : 1800 kG/m
3
-
Khối xây gạch rỗng : 1500 kG/m
3

-

Vữa trát, lát : 1600 kG/m
3
b. Hoạt tải
Trang
14
Hoạt tải sử dụng
Tải
t.chuẩn
Hệ số Tải t.toán Ghi chú
kg/m
2
vợt tải kg/m
2

- Hoạt tải phòng lv, vp 200.0 1.2
240.0

- Hoạt tải sảnh, hành
lang 300.0 1.2
360.0

- Hoạt tải mái bêtông 150.0 1.3
195.0

- Hoạt tải thang 300.0 1.2
360.0

c. Gió
Công trình nằm tại thành phố Thanh Hóa trong vùng có áp lực gió IIIB. Tải trọng
gió đợc tính toán theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737 -95 nh trong phụ lục.

d. Tổ hợp nội lực
Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn để tính toán và kiểm tra kết cấu theo các yêu cầu về
biến dạng và bề rộng vết nứt .
Tổ hợp tải trọng tính toán để thiết kế và kiểm tra kết cấu theo các yêu cầu về khả
năng chịu lực của cấu kiện.
b. Khu nhà ở các bà mẹ về hu, nhà xởng thực hành và nhà ở cán bộ quản lý.
1. Giải pháp kết cấu phần móng.
Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất do Viện QHXD Thanh Hóa lập năm
2012. Đơn vị thiết kế chọn giải pháp kết cấu móng đơn BTCT dới cột, Tiết diện
móng 1000x1000mm. Đáy móng đặt trực tiếp lên lớp đất nguyên thổ (lớp số 2 sét
pha màu xám vàng, xám trắng trạng thái dẻo mềm, dẻo cứng).
2. Giải Pháp kết cấu phần thân.
Căn cứ vào tính chất sử dụng, qui mô và tải trọng công trình, đơn vị t vấn sử dụng
phơng án kết cấu phần thân là kết cấu khung bê tông cốt thép. Các cấu kiện cột,
dầm, sàn đổ toàn khối. Riêng đối với nhà Xởng thực hành dùng hệ kèo thép để đặt
xà gồ mái.
Các kích thớc cấu kiện cơ bản nh sau:
- Bề dày của tất cả các sàn dày 100mm.
- Kích thớc cột là 220x220mm.
- Dầm tiết diện 220X350mm và 220x300mm (vị trí chi tiết trong bản vẽ).
3. Vật liệu xây dựng sử dụng.
Các vật liệu xây dựng chính sử dụng trong công trình nh sau:
3.1. Bông tông:
3.1.1. Bê tông phần móng :
- Bê tông móng cấp bền nén B15( tơng đơng mác 200), có Rb =9Mpa.
- Bê tông lót móng cấp bền nén B7,5( tơng đơng mác 100).
3.1.2. Bê tông phần thân:
Trang
15
- Bêtông sử dụng cho cột, dầm, sàn, vách, thang cấp độ bền nén B15( tơng đơng

mác 200), có Rb = 9MPa.
3.2. Cốt thép:
3.2.1. Thép có đờng kính <10mm: nhóm AI
+Cờng độ tính toán chịu kéo Ra = 2250 (kg/cm
2
).
3.3.2. Thép có đờng kính >10mm: nhóm AII
+ Cờng độ tính toán chịu kéo Ra = 2800 (kg/cm
2
).
3.3. Các vật liệu khác sử dụng trong công trình:
+ Móng tờng xây gạch đặc mác 75, vữa XM mác 75.
4. Tải trọng và tổ hợp tải trọng.
a. Tĩnh tải
Tĩnh tải bao gồm trọng lợng các vật liệu cấu tạo nên công trình.
-
Thép : 7850 kG/m
3

-
Bê tông cốt thép : 2500 kG/m
3

-
Khối xây gạch đặc : 1800 kG/m
3
-
Khối xây gạch rỗng : 1500 kG/m
3


-
Vữa trát, lát : 1600 kG/m
3
b. Hoạt tải
Hoạt tải sử dụng
Tải
t.chuẩn
Hệ số
Tải
t.toán
Ghi chú
kg/m
2
vợt tải kg/m
2

- Hoạt tải phòng lv, vp 200.0 1.2
240.0

- Hoạt tải sảnh, hành lang 300.0 1.2
360.0

- Hoạt tải mái bêtông 150.0 1.3
195.0

- Hoạt tải thang 300.0 1.2
360.0

c. Gió
Công trình nằm tại thành phố Thanh Hóa trong vùng có áp lực gió IIIB. Tải trọng

gió đợc tính toán theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737 -95 nh trong phụ lục.
d. Tổ hợp nội lực
Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn để tính toán và kiểm tra kết cấu theo các yêu cầu về
biến dạng và bề rộng vết nứt .
Tổ hợp tải trọng tính toán để thiết kế và kiểm tra kết cấu theo các yêu cầu về khả
năng chịu lực của cấu kiện.
3.4/ Giải pháp cấp điện Mạng Lan mạng truyền hình.
3.4.1 - Giải pháp cấp điện :
1. Cơ sở số liệu thiết kế:
Trang
16
- Tiêu chuẩn TCXDVN 333: 2005 "Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công
trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị Tiêu chuẩn thiết kế "
- Tài liệu quy hoạch đã đợc duyệt .
- Đèn điện chiếu sáng đờng phố-yêu cầu kỹ thuật chung TCVN 5828-1994.
- Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2010-2015 có xét tới
2020 đã đợc UBND tỉnh Thanh Hoá phê duỵệt
- Quy phạm trang thiết bị điện do Bộ công nghiệp 11 TCN-20-2006 Trang
bị phân phối và trạm biến áp
- Quy phạm trang thiết bị điện do Bộ công nghiệp 11 TCN-19-2006 hệ
thống đờng dẫn điện
- Tiêu chuẩn TCVN 4086 : 1985 Quy phạm an toàn lới điện trong xây
dựng
- Tiêu chuẩn : 4756 : 1989 Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị
điện
2. Chỉ tiêu cấp điện:
Điện cấp cho nhà xởng : 20W/m
2
sàn
Điện cấp cho nhà quản lý : 30W/m

2
sàn
Điện cấp cho nhà ở : 20W/m
2
sàn
3. Dự báo nhu cầu phụ tải:
Công suất tính toán cho trạm biến áp :
TT Hộ tiêu thụ đơn vị Quy mô Chỉ tiêu
KW
Công suất
KW
1 Nhà xởng M2 sàn 188 0,02 3,36
2 Nhà ban quản lý M2 sàn 70 0,03 2,1
3 Nhà ở lu xá thanh
niên
M2 sàn 700 0,02 14
4 Nhà ở các bà mẹ
nghỉ hu
M2 sàn 500 0,02 10
7 Điện chiếu sáng 2,25
8 Tổng 31,71
Tổng công suất P = 31,71KW
Hệ số công suất
8.0=

Cos
)
Hệ số đồng thời K
đt
= 0,75

Công suất biểu kiến ; S = 29,72KVA
4. Nguồn cung cấp điện :
Nguồn điện cấp cho trạm biến áp xây dựng mới trong dự án đợc lấy nguồn từ trạm
biến áp Trờng trung cấp nghề thanh thiếu niên đặc biệt khó khăn công suất
75KVA-22/0.4KV(trạm hiện có) , đấu nối phía 22KV.
Trang
17
5. Lới điện trung áp :
Tuyến điện 22KV xây cấp điện cho trạm biến áp xây dựng mới đợc thiết kế đi
ngầm. Dây dẫn dùng cáp lõi đồng có ký hiệu Cu/XLPE/DSTA/PVC 3x50mm
2
, cáp
đợc chôn trực tiếp trong đất ở độ sâu 0,7m . Chiều dài tuyến trung áp 22KV xây
dựng mới 92m.
6. Trạm biến áp :
Căn cứ vào nhu cầu sử dụng điện của công trình, xây dựng mới 01 trạm biến áp có
công suất 30KVA. đảm bảo bán kính cấp điện cho các phụ tải.
7. Đờng dây 0.4KV :
Xây dựng mới các tuyến cáp hạ thế từ tủ điện hạ thế máy biến áp cấp điện cho
các công trình đợc chôn ngầm đất, dây dẫn dùng cáp Cu/XLPE/DSTA/PVC tiết
diện 2x35mm
2
, 2x25mm
2
2x6mm
2
.và 2x4mm
2
. Chiều dài đờng dây 0.4KV : 348m,
cáp đợc chôn trực tiếp trong đất ở độ sâu 0.6m, phía trên và dới cáp là đất đầm

chặt . Dọc tuyến cáp có lới ly lông báo hiệu tuyến cáp.
8. Đờng điện chiếu sáng ngoài công trình :
Điện chiếu sáng ngoài nhà đợc điều khiển bằng aptomat đặt tại nhà quản lý.
Đèn chiếu sáng dùng đèn cao áp bóng Sodium công suất 250W- 220V lắp trên cột
thép bát giác 10m và đèn cầu lắp trên cột đèn trang trí. Dây dẫn dùng cáp
Cu/XLPE/DSTA/ PVC 2x4. Chiều dài tuyến điện chiếu sáng ngoài nhà 487m.
9. Mạng điện trong nhà : Toàn bộ hệ thống dây dẫn trong nhà đều đi ngầm t-
ờng, ngầm trần và đặt trong ống nhựa PVC. Từng tầng và từng thiết bị, tuỳ theo
công suất, vị trí lắp đặt, đợc phân pha trực tiếp theo các đờng trục ( phân pha nhánh
) với mục đích cân bằng tải hiệu quả nhất, nâng cao đợc hệ số công suất, tránh hiện
tợng kém ổn định của điện áp sử dụng và đảm bảo tính an toàn cho hệ thống.
Chiếu sáng : hệ thống điện chiếu sáng đợc tính toán phù hợp với từng phòng,
từng không gian theo yêu cầu sử dụng cụ thể; sử dụng ánh sáng đèn huỳnh quang
kết hợp với ánh sáng đèn nung sáng để tạo ra môi trờng ánh sáng phù hợp với mục
đích sử dụng. Công suất chiếu sáng đợc tính theo TCVN, chủng loại và công suất
của các loại đèn đợc tính chọn đảm bảo đúng theo độ rọi quy định.
Hệ thống chống sét : Giải pháp chống sét cho công trình tuân thủ theo TCXD
46:1984. Chống sét cho các công trình xây dựng- Tiêu chuẩn thiết kế.
Hệ thống nối đất dùng cọc thép góc L63x63x5 dài L = 2500 đóng đúng theo
sơ đồ chống sét.
- Hệ thống dây dẫn dùng thép tròn 16 chôn sâu 0,8 m so với cốt san nền.
Điện trở xung kích của bộ phận nối đất Rz 10 .
Thống kê khối lợng
Tt Hạng mục đơn vị Khối lợng
I Điện trung áp
Trang
18
1 Dây dẫn Cu/XLPE/DSAT/PVC 3x50 m 55
2 Rãnh cáp m 45
3 Lới báo hiệu cáp m 45

4 Mốc báo hiệu cáp Cái 03
5 Đầu cáp khô Đầu 01
II Trạm biến áp
1 Trạm biến áp 30KVA-22/0.4KV Trạm 01
III Điện hạ thế 0.4KV
1 Cáp Cu/XLPE/DSTA/PVC 2x35 m 89
2 Cáp Cu/XLPE/DSTA/PVC 2x25 m 155
3 Cáp Cu/XLPE/DSTA/PVC 2x6 m 59
4 Cáp Cu/XLPE/DSTA/PVC 2x25 m 115
5 Rãnh cáp m 158
6 Lới báo hiệu cáp m 158
7 ống nhựa D80 m 156
8 Mốc báo hiệu cáp Cái 08
9 Hộp nối cáp Cái 03
10 Măng sông ống nhựa D80 Cái 40
IV Điện chiếu sáng
1 Đèn cao áp s 250w Bộ 07
2 Cột thép bát giác liền cần Cột 07
3 Móng cột thép bát giác Móng 07
4 Khung móng cột thép bát giác Khung 07
5 Bảng điện + cầu đấu Bộ 07
6 Đèn cầu Bộ 20
7 Cột đèn trang trí Cột 05
8 Móng cột đèn trang trí Móng 05
9 Khung móng cột đèn trang trí Khung 05
10 Bảng điện + cầu đấu Bộ 05
11 Tiếp địa RC-1 Bộ 05
12 Cáp Cu/XLPE/DSTA/PVC 2x4 m 487
13 Rãnh cáp ngầm m 427
14 Lới báo hiệu cáp m 427

15 Đầu cốt đồng các loại Cái 108
16 Dây Cu/PVC 2x2.5 m 90
17 ống nhựa D80 m 427
18 Măng sông ống nhựa D80 Cái 108
19 Mốc báo hiệu cáp Cái 22
3.4.2. Mạng LAN :
Mạng thông tin đợc đấu nối từ mạng thông tin đã có trên hệ thống thông tin
thuộc Quốc lộ 47.
Cáp tín hiệu RJ45 đi trong ống nhựa PVC D34 cấp tới công trình, qua đầu
chia SWITCH 24 cổng. Cáp tín hiệu RJ45 luồn trong ống nhựa PVC D21 đi ngầm
trong tờng tới các phòng chức năng : Phòng làm việc, phòng sinh hoạt chung,
Phòng học và các phòng ở khi cần thiết
3.4.3 Mạng truyền hình :
Tín hiệu truyền hình đợc đấu nối với hệ thống tín hiệu của khu vực Quốc lộ
47. Cáp tín hiệu đợc đi luồn trong ống PVC D34 cấp vào phòng Kỹ thuật điện ở
tầng 1. Bộ phận khuyếch đại chia ra các cổng bằng cáp RG6 cấp đến các Tivi gồm :
02 Tivi Nhà ở cán bộ, 02 Tivi ở phòng sinh hoạt chung và Phòng ăn, và các tivi Nhà
ở các bà mẹ về hu
Trang
19
3.5/ Công trình cấp nớc
Căn cứ thiết kế.
Chức năng quy mô công trình dựa vào hồ sơ thiết kế kiến trúc đợc phê
duyệt.
Theo chủ trơng đầu t, giải pháp kiến trúc, chức năng và quy mô các hạng
các hạng mục công trình của phơng án chọn đợc phê duyệt.
Quy chuẩn Xây dựng Việt nam tập I, II.
Tiêu chuẩn thiết kế thoát nớc bên trong TCVN- 4474-87
Tiêu chuẩn ngành TCVN 4513 - 1988 quy định về thiết kế các công trình
cấp nớc bên trong.

Tiêu chuẩn ngành TCVN 4474-1987 quy định về thiết kế các công trình
thoát nớc bên trong.
Tiêu chuẩn thiết kế cấp nớc Đô thị TCXD 33 - 2006.
Tiêu chuẩn thiết kế thoát nớc Đô thị TCXD 51- 1984.
Tiêu chuẩn phòng cháy cho nhà và công trình TCVN 2622 1995
Tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy cho chợ và trung tâm thơng mại TCVN
6161-1996.
Nguồn nớc cấp.
Nguồn nớc cấp cho trờng đợc lấy từ hệ thống nớc sạch của thành phố (đờng
ống cấp nớc trên đờng Lê Lai ).
3.1. Nhu cầu dùng nớc.
Q = Q
hs
+ Q
cb
= m
3
/n.đêm
*Nhu cầu dùng nớc cho học sinh:
ngdm
NqNq
Q
SH
/8.7
1000
12150
1000
40150
10001000
3

2211
=
ì
+
ì
=
ì
+
ì
=
Trong đó:
q: Tiêu chuẩn cấp nớc: 20(l/n.đêm)
N: cán bộ dùng nớc .N = 18 ngời
*Nhu cầu dùng nớc cho cán bộ nghỉ lại:
Trang
20
ngdm
Nq
Q
hs
/5.1
1000
15010
1000
3
=
ì
=
ì
=

Trong đó:
q: Tiêu chuẩn cấp nớc: 100(l/n.đêm)
N: cán bộ dùng nớc .N = 74ngời
Vậy nhu cầu nớc là: Q = 7.8+ 1.5 = 9.2m3/nđêm.
3.2. Nhu cầu nớc cứu hoả:
Theo tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy không cần thiết kế nớc chữa cháy
cho công trình.
3.4. Dung tích két nớc mái:
* Bể nơc mái cho 1 đơn nguyên công trình:
Thể tích két nớc trên mái đợc tính cho cả cấp nớc sinh hoạt và chữa cháy:
chọn số lần mở bơm trong 1 ngày là 2 lần.
Nớc sinh hoạt: W
sh
= Q
tk
/2xn =(m
3
)
Vậy thể tích bể chứa nớc mái cần thiết là:
W
két
= W
sh
= m
3

Bố trí két nớc mái cho các công trình nh sau:
- Két nớc mái cho nhà các ba me: gồm 1 két dung tích mỗi két: 2,5m
3
- Két nớc mái cho nhà xởng dạy nghề: gồm 1 két dung tích mỗi két: 2,5m

3
- Két nớc mái cho nhà cán bộ quản lý: gồm 1 két dung tích mỗi két: 2m
3
- Két nớc mái cho nhà các ba me về hu: gồm 7 két dung tích mỗi két: 2m
3
3.5. Chọn máy bơm:
a.Chọn máy bơm nớc sinh hoạt:
Máy bơm cấp nớc sinh hoạt ding trạm bơm chung cấp nớc tới từng két nớc
trên máI các công trình.
Tính toán lu lợng của bơm : một ngày bơm 2 lần chọn bơm trong một giờ là
đầy bể nớc mái nên Q
B
=10m
3
/h
Chọn ống đa nớc lên két có D=40mm
áp lực cần thiết của bơm đợc xác định theo công thức:
H
B
= h
hh
+h
tb
+ h
td
+

h + h
cb
(m)

Trong đó:
+ h
hh:
Là chiều cao hình học tính từ mặt nớc trung bình trong bể đến miệng
vòi xả ở máy bơm ở trên két h
hh
= 8 m.
+ h
tb
là tổn thất qua bơm h
tb
= 2 m
+ h
td
: Là áp lực tự do tại miệng xả của ống trên bể : h
td
= 2 m.
+

h tổng tổn thất của đoạn ống lên két

h= 10 m
Vậy : H
CT
= 8 + 2 + 2 + 10 = 22(m)
Trang
21
Chọn bơm cấp nớc sinh hoạt với các thông số kỹ thuật nh sau:
Lu lợng bơm : Q = 10m
3

/h
Cột áp bơm: H = 22m.
Chọn 2 bơm nớc cấp cho sinh hoạt trong đó 1 bơm cấp nớc dự phòng khi có
sự cố xảy ra.
Giải pháp cấp nớc ngoài nhà.
Dựa trên yêu cầu cần cấp đầy đủ lu lợng và áp lực, tới tất cả các đối tợng
dùng nớc liên tục, an toàn trong ngày đêm nên chọn sơ đồ cấp nớc nh sau:
ống cấp nớc ngoài phố Bể chứa ngầm Máy bơm
Két nớc mái Cấp xuống các khu vệ sinh.
Nguồn nớc đợc lấy từ hệ thống cấp nớc sạch của thành phố cấp vào bể chứa
nớc ngầm (vị trí bể nớc ngầm xem bản vẽ mặt bằng cấp nớc).
4.1. Giải pháp cấp nớc.
Nớc từ bể nớc ngầm qua bơm nớc cấp lên két nớc mái. Két nớc mái của
công trình có tác dụng điều hoà lu lợng, áp lực, lu lợng nớc đợc tính đầy đủ
theo tiêu chuẩn quy phạm.
Nớc từ két nớc trên mái cấp xuống các ống đứng chính, ống nhánh qua các
van khoá cung cấp cho tất cả các thiết bị WC.
Vật liệu đờng ống cấp nớc dùng bằng ống PPR có đờng kính từ D20 đến
D40. Đờng ống cấp đi trong tờng nhà theo đúng nh thiết kế
5.2. Giải pháp thoát nớc.
Nớc cấp sau khi sử dụng thải ra ngoài công trình, nhiệm vụ của hệ thống
thoát nớc là thu gom, vận chuyển và xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại trớc khi
thoát ra mạng chung ngoài phố.
Hệ thống thoát nớc thải của công trình đợc thiết kế cho tất cả các khu vệ
sinh. Nớc thải ở các khu vệ sinh đợc thoát theo hai hệ thống riêng biệt: hệ
thống thoát nớc rửa, sàn và hệ thống thoát phân, tiểu.
Nớc bẩn từ các chậu rửa, lới thu sàn theo các đờng ống nhánh đợc thoát vào
các ống đứng thoát nớc có đờng kính D110mm, và đợc nhập vào rãnh thoát
nớc ma của toàn khu.
Trang

22
Nớc thải thu từ các xí bệt, xí xổm và các máng tiểu theo đờng ống nhánh đ-
ợc thu vào ống thoát đứng có đờng kính D150 mm thoát riêng vào ngăn
chứa của bể tự hoại để xử lý sơ bộ, nớc thải sau bể tự hoại đợc nhập vào hệ
thống thoát nớc ma của toàn khu.
Bố trí các ống thông hơi cho các ống đứng thoát phân và thoát nớc bẩn.
Ngoài ra còn bố trí ống thông hơi cho bể tự hoại và các khu vệ sinh. Tất cả
các ống thông hơi đều thiết kế vợt mái 700mm và dùng các chụp thông hơi
chụp trên đầu ống để bảo vệ ống. Đờng kính ống thông hơi dự kiến D34-
D75mm.
Thoát nớc rửa sàn đợc thu gom theo hệ thống ống thoát nớc về bể xử lý. N-
ớc sau khi qua bể sử lý toát vào hệ thống thoát nớc ma toàn khu.
Trên các đờng ống đứng thoát bố trí các miệng kiểm tra, cứ 2 tầng một cửa
kiểm tra (bố trí một miệng kiểm tra mục đích xúc rửa, thông tắc khi có sự
cố).
Toàn bộ hệ thống đờng ống thoát nớc trong nhà đều sử dụng ống nhựa PVC
và các phụ kiện đồng bộ có đờng kính từ D34mm

D110mm. Đờng ống
trong nhà đi trên trần giả, ngầm tờng hoặc ngầm nhà và đi trong các hộp kỹ
thuật với độ dốc đáp ứng đợc các tiêu chuẩn hiện hành để đảm bảo khả
năng tự chảy.
Tại vị trí ống đứng thoát nớc (nớc phân, tiểu, nớc thoát sàn) với ống ngàn
thoát dới sàn tầng 1 lắp đặt ống kẽm kết hợp cút kẽm tránh vỡ ống khi thoát
từ tầng cao xuống.
Nớc ma đợc thu từ mái nhà bằng xi nô, phễu thu, các đờng ống đứng thu n-
ớc mái và nớc mặt sân, chảy vào rãnh bê tông có nắp đan, sau đó xả ra đờng
ống thoát nớc ma của khu vực.
5.4. Tính toán thuỷ lực các đoạn cống:
Lu lợng tính toán các đoạn cống đợc xác định theo công thức sau:

Q
tính toán
= q
1
+q
2
(l/s)
Trong đó:
Q
tính toán
lu lợng tính toán đoạn cống.
q
1
lu lợng cấp tính toán xác định theo công thức cấp nớc trong nhà
q
2
lu lợng nớc thải của dụng cụ vệ sinh có lu lợng nớc thải lớn nhất của
đoạn cống tính toán .
Trang
23
Sau khi tính đợc lu lợng các đoạn cống tính toán, sử dụng bảng tra thuỷ lực
xác định các thông số kỹ thuật (độ dốc i, đờng kính D và độ đầy).
5.6. Neo đỡ ống:
a) Neo đỡ ống trong hộp kỹ thuật.
Để bảm sự ổn định của đờng ống trong quá trình sử dụng nhất thiết phải đỡ
ống trong hộp kỹ thuật. ống cấp đi trong hộp đợc neo đỡ cố định bằng các chi tiết
neo ống.
b) Neo đỡ ống đi ngang sàn.
Những vị trí ống đi ngang sàn (ống tháo), nhất thiết phải neo ống khoảng
cách đỡ ống tháo 0.5m. ống cấp và thoát nớc đợc đỡ ống bằng chi tiết đỡ ống

riêng.
5.7. ống và phụ tùng cấp nớc.
Các thiết bị vệ sinh và phụ tùng cấp nớc phải đợc sản xuất từ các vật liệu rắn,
bền và có bề mặt trong nhẵn và trơn, sạch và không thấm nớc. Tất cả các thiết bị
phải đồng bộ, mới 100% đúng chất lợng thiết kế yêu cầu, phù hợp với tiêu chuẩn
hiện hành của Việt Nam hoặc các tiêu chuẩn quốc tế đợc các cơ quan có chủ quyền
chấp thuận.
3.7/ giải pháp phòng cháy chữa cháy .
I. Cơ sở để thiết kế, lắp đặt
1. Căn cứ vào Luật phòng cháy v chữa cháy đ ợc QH nớc Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2001 v Nghị định 35/2003/NĐ CP
ng y 04/4/2003 của chính phủ.
2. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2622-95: Phòng cháy chữa cháy cho nhà và
công trình- Yêu cầu thiết kế.
5. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5760-1993: Hệ thống chữa cháy- Yêu cầu
chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng.
6. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6102 1995: (Hệ thống phòng cháy chữa
cháy chất cháy bột)
7. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4513-88: Cấp nớc bên trong - Tiêu chuẩn thiết
kế.
8. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3890 2009: Phơng tiện PCCC cho nh v
công trình Trang bị, kiểm tra, bảo dỡng.
9. Hồ sơ thiết kế cơ sở của công trình.
10. Căn cứ vào tài liệu kỹ thuật của hệ thống cấp nớc chữa cháy.
11. Mục đích sử dụng và yêu cầu của chủ đầu t.
II. Phơng án thiết kế, bố trí hệ thống pccc.
- Công trình Nhà lu xá thanh niên, nhà ở các bà mẹ về hu và xởng dạy nghề
thuộc Làng trẻ em SOS Thanh Hóa đợc thiết kế xây dựng mới. Căn cứ vào tính chất
Trang
24

sử dụng, nguy hiểm cháy nổ của công trình, hệ thống pccc phải đảm bảo các yêu
cầu sau:
Yêu cầu về phòng cháy :
- Phải áp dụng các giải pháp đảm bảo hạn chế tối đa khả năng xảy ra hoả
hoạn. Trong trờng hợp xảy ra hoả hoạn thì phải phát hiện đám cháy nhanh để cứu
chữa kịp thời không để đám cháy lan ra các khu vực khác sinh ra cháy lớn khó cứu
chữa gây hậu quả nghiêm trọng.
- Biện pháp phòng cháy phải đảm bảo sao cho khi có cháy, thì ngời và hồ sơ
tài liệu quan trọng, h ng hóa, nguyên liệu, tài sản trong công trình có thể sơ tán ra
các khu vực an toàn một cách nhanh chóng nhất.
Yêu cầu về chữa cháy :
Hệ thống chữa cháy cho công trình phải đảm bảo tính khoa học, kỹ thuật, mỹ
thuật, phù hợp với các tiêu chuẩn, quy định của nhà nớc trong lĩnh vực phòng
cháy chữa cháy (PCCC), đồng thời mang tính khả thi cao, phù hợp với yêu cầu đã
đặt ra của dự án.
Hệ thống pccc phải đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản sau:
- Hệ thống chữa cháy lắp đặt trong công trình phải phù hợp với yêu cầu, tiêu
chuẩn của nhà nớc ban hành trong công tác phòng cháy chữa cháy.
- Hoạt động có hiệu quả trong mọi trờng hợp.
- Các thiết bị trong hệ thống phải có độ bền vững cao, phù hợp với điều kiện
khí hậu, môi trờng Việt Nam.
- Dễ bảo quản, thao tác, sử dụng và sửa chữa thay thế khi cần thiết.
- Đội ngũ cán bộ, nhân viên PCCC cơ sở phải đợc tuyên truyền huấn luyện sử
dụng các hệ thống PCCC đợc lắp đặt một cách thành thạo.
a. Phơng án thiết kế hệ thống chữa cháy.
- Xác định phơng án thiết kế hệ thống chữa cháy tại Công trình dựa trên đặc
điểm kiến trúc, tính chất nguy hiểm cháy, nổ của công trình và dựa trên các tiêu
chuẩn hiện hành của nhà nớc về lĩnh vực phòng cháy chữa cháy.
- Căn cứ theo yêu cầu của các tiêu chuẩn về phòng cháy và chữa cháy hiện
hành, yêu cầu của Chủ đầu t và tính chất sử dụng của công trình, sẽ bao gồm các

hạng mục PCCC nh sau:
1. Hệ thống cấp nớc chữa cháy (bao gồm các họng nớc chữa cháy vách tờng
và họng tiếp nớc chữa cháy ngoài nhà). Công trình có trạm bơm cấp nớc chữa cháy
đảm bảo cột áp và lu lợng theo yêu cầu của tiêu chuẩn có liên quan.
2. Các phơng tiện chữa cháy tại chỗ gồm: bình bọt chữa cháy xách tay MFZ4
và bình khí CO2 chữa cháy xách tay MT3 v bình bọt xe ôxy MFZT35.
3. Hệ thống đèn EXIT chỉ lối thoát v hệ thống chiếu sáng dự phòng.
Nội dung chi tiết:
Trang
25

×