Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Tieu luan chinhs sach cong chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh xayyabuly nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào từ năm 2005 đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.07 KB, 35 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài .
Đói nghèo đã trở thành một vấn đề mang tính xã hội có tính phổ biến và tồn
tại như một thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững trong từng quốc gia, kể
cả đối với các nước phát triển trên thế giới. Cuộc chiến chống đói nghèo ln là
mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới. Liên Hiệp quốc và các tổ
chức quốc tế cũng rất quan tâm đến vấn đề này. Riêng ở nước Cộng hịa Dân chủ
Nhân dân Lào việc xóa đói giảm nghèo đã được Đảng và Nhà nước ưu tiên hàng
đầu và được coi là nhiệm vụ chung của toàn xã hội. Hiện nay, số hộ nghèo ở nước
Lào còn chiếm 28,7% trong tổng số hộ dân cư của cả tỉnh, trong đó số hộ nghèo ở
tỉnh Xay ya bu ry là 4.712 hộ chiếm 10,02% của tổng số hộ dân cư cả tỉnh trong
năm 2009, nhất là một số vùng dân cư ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Giải quyết tốt vấn đề xóa đói giảm nghèo có ý nghĩa chiến lược đối với sự ổn định
và phát triển đất nước, góp phần thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới của Đảng
đề ra.
Q trình thực hiện cơng tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Xay ya bu ry nói
chung đã đạt được những thành tựu cơ bản. Tuy nhiên, hiệu quả chưa cao; chưa
thật sự bền vững; chưa có định hướng rõ về mơ hình xóa đói giảm nghèo; còn
nhiều vấn đề bức xúc đang đặt ra cần giải quyết.
Tỉnh Xay ya bu ry là một nơi có vị trí chiến lược trọng yếu; nhiều dân tộc;
là một tỉnh cịn nghèo, cơ sở hạ tầng cịn yếu, có điểm xuất phát thấp, kinh tế chủ
yếu là nông nghiệp lạc hậu, lực lượng lao động chủ yếu vẫn là nông dân và công
tác nông nghiệp, năng suất lao động thấp. Vì vậy tác giả lựa chọn nghiên cứu đề
tài: "Chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Xayyabuly nước Cộng hòa Dân


2

chủ Nhân dân Lào từ năm 2005 đến năm 2010" làm tiểu luận két thúc mơn


chính sách cơng.
2. Tình hình nghiên cứu:
Đói nghèo và xóa đói giảm nghèo khơng chỉ là vấn đề kinh tế, chính trị,
xã hội mà cịn là vấn đề nhân đạo, nhân văn sâu sắc nên đã thu hút được sự
quan tâm của nhiều người, nhiều nhà khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và
nhân văn, các tổ chức quốc tế tham gia dưới nhiều góc độ nghiên cứu khác
nhau.
Để giải quyết vấn đề đói nghèo-một vấn nạn của thời đại, trong thời gian
gần đây Liên Hiệp quốc đã có tổ chức nhiều hội nghị nhằm đưa ra những
chương trình hành động cho cuộc đấu tranh chống đói nghèo trên thế giới như:
ở Việt Nam có rất nhiều Hội nghị, cơng trình nghiên cứu và bài viết liên
quan đến vấn đề xóa đói giảm nghèo như một số bài viết:
+Ngơ Hồng Anh, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh
Kon Tum hiện nay. Luận văn thạc sĩ HVCTQGHCM.
ở Lào, Đảng và Nhà nước rất coi trọng và quan tâm thực hiện công tác
XĐGN; đề ra và khẳng định mạnh mẽ việc giải quyết vấn đề giảm nghèo cho
nhân dân các bộ tộc. Đáng chú ý là một số cơng trình và bài viết như sau:
Hội nghị đã đề cập 4 nội dung: sản xuất lương thực; giáo dục và đào tạo;
an ninh quốc phòng; nâng cao chất lượng cơ sở đảng cấp huyện và tỉnh
-“Chiến lược phát triển và xóa đói giảm nghèo quốc gia” (3 / 2004). Nhà
xuất bản Quốc gia Lào.
-“Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2007-2008”. Nhà xuất bản
Quốc gia Lào.


3

Tuy nhiên ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chưa có một cơng trình nào
nghiên cứu về xóa đói giảm nghèo ở Tỉnh Xay ya bu ry Cê một cách có hệ thống.
Chính vì vậy, đây vẫn là vấn đề cần được nghiên cứu.

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
+ Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở làm rõ thực trạng xóa đói giảm

nghèo ở Tỉnh Xay ya bu ry nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào từ năm 2010
đến năm 2015. Tiểu luận đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy q trình thực
hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở Xay ya bu ry.
+ Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ quan niệm về đói nghèo và sự cần thiết,
Phân tích thực trạng đói nghèo ở Tỉnh Xay ya bu ry.
- Phân tích thực trạng đói nghèo ở Tỉnh Xay ya bu ry, chỉ ra các nguyên nhân.
- Khảo sát, việc thực hiện chính sách xói đói giảm nghèo ở Tỉnh Xay ya
bu ry, với những thành tựu, hạn chế, bất cập và những vấn đề đặt ra.
- Đề xuất một số quan điểm, phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm
nâng cao hiệu quả của chính sách xóa đói giảm nghèo ở Tỉnh Xay ya bu ry hiện
nay.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đói nghèo, chính sách và q trình tổ chức
thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở Tỉnh Xay ya bu ry từ năm 2005-2010 .
5. Cơ sở lý luận:
Tiểu luận được xây dựng trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Cay Xỏn Phơm Vi Hản, các quan điểm của Đảng
Nhân dân cách mạng Lào, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước Việt Nam. nhất là chính sách trong thời kỳ đổi mới, kế thừa kết quả những
cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngồi nước có liên quan


4

đến vấn đề đói nghèo và giải quyết đói nghèo. Những tổng kết thực hiện chính

sách xóa đói giảm nghèo ở Tỉnh Xay ya bu ry .
6. Phương pháp nghiên cứu:
Căn cứ vào đối tượng nghiên cứu là chính sách xóa đói giảm nghèo, tiểu
luận sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn; phân
tích và tổng hợp, tổng kết thực tiễn, thống kê và so sánh.
7. Kết cấu của tiểu luận:
Kết cấu của tiểu luận gồm: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận.
Phần nội dung của tiểu luận gồm có ba chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về thực hiện chính sách cơng và thực
hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Xayabuly.
Chương 2 :Thực tiễn việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tỉnh
Xayabuly từ năm 2005 đến năm 2010.
Chương 3 : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách xóa
đói giảm nghèo tỉnh Xayabuly.


5

NỘI DUNG
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM
NGHÈO Ở TỈNH XAYABULY.
1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CƠNG.

1.1.1.Khái niệm, vị trí thực hiện chính sách cơng trong quy trình chính sách.
1.1.1.1.Khái niệm về chính sách.
Chính sách là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế xã
hội,khái niệm chính sách được thể hiện với các cách hiểu khác nhau:
Chính sách là những sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích nhất
định dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế đề ra.

Chính sách là các chủ trương và các biện pháp của một đảng phái, một chính
phủ trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội.
Chính sách là phương thức hành động được chủ thể khẳng định và thực hiện
nhằm giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống hiện tại.
1.1.1.2.Khái niệm chính sách cơng.
Chính sách cơng là một trong những vấn đề quan trọng của chính trị, tuy nhiên
cho đến nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới, nhận thức về vấn đề này vẫn
chưa thực sự thống nhất.
Ở nước ta, chính sách cơng thường được hiểu là chính sách, với nghĩa hẹp
là những chủ trương cụ thể của Nhà nước trong một lĩnh vực nào đó. Một số
cơng trình đã cố gắng đưa ra quan niệm về chính sách: “Chính sách là những
chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ; chính sách được thực hiện
trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó. Bản chất, nội
dung và phương hướng của chính sách tùy thuộc vào tính chất của đường lối,
nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…” . Các nhà nghiên cứu có cách
tiếp cận cụ thể hơn: “Chính sách cơng là chương trình hành động hướng đích
của chủ thể nắm hoặc chi phối quyền lực cơng cộng…Đó là chương trình hoạt


6

động được suy tính một cách khoa học, liên quan với nhau một cách hữu cơ và
nhằm những mục đích tương đối cụ thể; chủ thể hoạch định chính sách cơng
nắm quyền lực nhà nước; chính sách cơng bao gồm những gì được thực sự thi
hành chứ khơng phải chỉ những là tuyên bố”.
Như vậy, về cơ bản, các định nghĩa về chính sách cơng tập trung vào chính
sách quốc gia – những chương trình hành động của nhà nước nhằm đạt được các
mục tiêu nhất định. Các chính sách khác nhau về phạm vi, tính phức tạp, mục
tiêu ra quyết định, cách lựa chọn và tiêu chuẩn quyết định. Các chính sách cũng
được đề ra và thực hiện ở những cấp độ khác nhau, từ những quyết định mang

tính tương đối ngắn hạn đến những quyết định có tính chiến lược có ảnh hưởng
đến quốc kế dân sinh. Vì vậy, chính sách cần được hiểu một cách uyển chuyển.
Theo nghĩa rộng, chính sách cơng bao gồm những việc Nhà nước định là
hoặc khơng định làm. Điều đó có nghĩa là khơng phải mọi mục tiêu của chính
sách cơng đều dẫn tới hành động, mà nó có thể là yêu cầu của chủ thể khơng
được hành động. Chính sách tác động đến các đối tượng của chính sách - là
những người chịu sự tác động hay điều tiết của chính sách. Phạm vi điều tiết của
mỗi chính sách rộng hay hẹp tùy theo nội dung của từng chính sách. Có thể chia
thành đối tượng trực tiếp và đối tượng gián tiếp. Chính sách cơng được Nhà
nước đề ra nhằm phục vụ lợi ích chung của cộng đồng hoặc của quốc gia, gắn
với việc phân phối và sử dụng các nguồn lực cơng của Nhà nước.
Khái qt lại, Chính sách cơng là quyết định của các chủ thể quyền lực
Nhà nước, nhằm quy định mục đích, cách thức và chế định hành động của
những đối tượng liên quan, để giải quyết những vấn đề nhất định mà xã hội đặt
ra. Đó là tổng thể các chuẩn mực, biện pháp, thủ thuật mà Nhà nước sử dụng để
quản lí xã hội.
1.1.1.3.Khái niệm thực hiện chính sách cơng.


7

Thực hiện chính sách cơng là giai đoạn chính trong quy trình chính sách , giai
đoạn các chính sách đi vào cuộc sống.Các chính sách được hoạch định xuất phát
từ yêu cầu khách quan của cuộc sống , từ những nhu cầu của xã hội và của nhân
dân.Thực hiện chính sách là q trình giải quyết những nhu cầu đó, đem lại
những biến đổi trên các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm phục vụ lợi ích của
nhân dân. Đó là chuỗi các hành động và biện pháp cụ thể để thi hành một quyết
định chính sách đã được thơng qua.
Về thực chất đó là q trình chuyển những tuyên bố trên giấy tờ của chính quyền
về các loại dịch vụ, mục tiêu, đối tượng,phương thức thành những hành động

nhất định nhằm phân phối lợi ích từ tuyên bố .Trong q trình thực hiện chính
sách, các nguồn lực về tài chính cơng nghệ, con người được đưa vào sử dụng
một cách có định hướng . Nói cách khác đây là quá trình kết hợp giữa yếu tố con
người với các nguồn lực này một cách có hiệu quả theo những mục tiêu đề ra.
Từ đó ta có thể có khái niệm thực hiện chính sách: Thực hiên chính sách là giai
đoạn biến các ý đồ chính sách thành những kết quả thực tế thơng qua hoạt động
có tổ chức của các cơ quan trong bộ máy nhà nước , nhằm đạt tới mục tiêu đề ra.
1.1.1.4.Vị trí của thực hiện chính sách cơng.
Các chính sách là sản phẩm tư duy con người, bản thân chúng không thay đổi
được đời sống hiện thực. Nó chỉ phát huy tác dụng thơng qua hoạt động của các
chủ thể chính trị và hoạt động thực tiễn của quảng đại quần chúng nhân dân. Một
chính sách dù được hoạch định tốt nhưng nếu khơng đưa ra thực hiện , hoặc thực
hiện nhưng kết quả kém thì cũng khơng có ý nghĩa thực thi. Đối với nhân dân kết
quả thực tế của chính sách là quan trọng hơn ý định ban đầu của chính sách .
Các chính sách được đưa ra nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc mà cuộc
sống đặt ra và việc thực hiện các chính sách là nhằm tạo ra thay đổi trên lĩnh vực
theo hướng các mục tiêu chính sách đề ra . Vì vậy thực hiện chính sách có ý


8

nghĩa quyết định tới việc thành công hay thất bại của một chính sách.Giai đoạn
này quan trọng vì:
Đã là q trình thực hiện thi nội dung chính sách dưới tác động của nhiều yếu
tố . Trong nhiều trường hợp những khó khăn nảy sinh trong q trình triển khai
sẽ dẫn tới sửa đổi mục tiêu và nội dung chính sách . Các chính sách cũng có thể
bị biến dạng, thậm chí bị sai lệch hẳn với ý tưởng ban đầu thông qua việc thừa
hành của bộ máy hành pháp.
Thông tin nhận được trong q trình triển khai chính sách sẽ giúp đánh giá lại
các mặt của quyết định chính sách và thay đổi nó sau này.

Sự vận động của chính sách từ lý thuyết sang giai đoạn triển khai cụ thể dẫn
đến sự nhìn nhận lại qua đánh giá và xây dựng lại chính sách.Trên thực tế thực
hiện chính sách được coi là giai đoạn tổng hợp của quy trình chính sách gồm
hoạch định, thực hiện, đánh giá.
Tóm lại thực hiện chính sách là việc tiếp nối và chịu sự quy định của gai đoạn
hoạc định chính sách , song khơng hồn tồn lệ thuộc vào kết quả của cơng tác
hoạch định mà có vị trí độc lập riêng và có ý nghĩa quyết định với tồn bộ quy
trình chính sách.
1.1.2.Những nội dung cơ bản của thực hiện chính sách cơng.
1.1.2.1.Lựa chọn cơ quan thực hiện chính sách cơng.
Cơ quan chủ chốt thực hiện chính sách: Các chính sách là phương tiện quản lý
của nhà nước , do đó việc thực hiện chính sách trước hết phải thuộc về các cơ
quan nhà nước. Mỗi chính sách cũng thường đề cập đến nhiều phạm vi và chức
năng quản lý xã hội nên sẽ có nhiều cơ quan đứng ra thực hiện.Để phát huy tính
hiệu quả của chính sách thì cần có một cơ quan được ủy quyền thống nhất các
hoạt động của chính sách . Cơ quan này có vai trị, trách nhiệm chính trong việc
thực hiện chính sách, đó là cơ quan có khả năng thực hiện chính sách có hiệu quả
hơn hoặc cơ quan có vị thế cao hơn so với các cơ quan khác.


9

Cơ quan phối hợp thực hiện chính sách: Đây là cơ quan góp phần thúc đẩy
hoặc loại bỏ những tiêu cực trong thực hiện chính sách.Để có thể hồn thành
được nhiệm vụ được giao các cơ quan này cần phải cóa đầy đủ các nguồn tài
chính, nhân lực, vật lực cho việc triển khai thực hiện chính sách; phải có đủ thẩm
quyền kỹ thuật chuyên môn để biến các mục tiêu thành các chương trình hành
động cụ thể; cơ quan này phải chịu trách nhiệm về những hoạt động của mình.
Mối quan hệ phân cơng và phối hợp giữa các cơ quan thực hiện chính
sách:Phân cơng và phối hợp hoạt động là nguyên tắc cơ bản của tổ chức quản lý

nhằm phát huy vai trò của từng bộ phận cũng như hiệu quả tổng hợp của toàn bộ
hệ thống. Yêu cầu là phải vừa phân công vừa phối hợp . Phân cơng là để giữa các
cơ quan khơng có sự trùng lặp chức năng, nhiệm vụ nhưng khi thực hiện chức
năng nhiệm vụ đó lại cần có sự phối hợp nhằm đảm bảo tập trung tạo nên sự liên
kết nhịp nhàng, ăn khớp và đồng bộ trong hoạt động của cả hệ thống để đạt mục
tiêu chung.
Xác định đối tượng chịu tác động của chính sách:Đối tượng chịu tác động của
chính sách bao gồm cac cá nhân tổ chức mà việc thực hiện chính sách sẽ ảnh
hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến lợi ích của họ. Chính sách nhà nước thường
có tác động trực thiếp hoặc gián tiếp đến một diện rất rộng các tầng lớp dân cư
trong xã hội theo các mức độ khác nhau. Các đối tượng có thể tán thành hoặc
khơng tán thành chính sách , cụ thể đối tượng của chính sách có thể phục
tùng,chấp nhận hoặc tích cực ủng hộ chính sách nào đó.
1.1.2.2.Tun truyền giải thích chính sách.
Các chính sách được ban hành đều có tác động đến nhận thức tư tưởng của
những người có liên quan từ đó hình thành thái độ của họ đối với việc chấp hành
chính sách.Trong nhận thức của mỗi một chủ thể đều khơng giống nhau vì vậy
nên đối với chính sách thì thái độ của các cá nhân cũng khác nhau.Trong chính
sách thì việc tun truyền để mọi người cùng đi theo một con đường chung là
yếu tố quan trọng đảm bảo cho việc thực hiện chính sách thắng lợi.Do đó các cơ
quan nhà nước phải tuyên truyền, chuẩn bị dư luận cho việc thực hiện chính sách
để mọi người hiểu và đồng tình ủng hộ .
Phải huy động được sự ủng hộ chính trị về mọi mặt để mọi người chấp nhận nó
với nhiệt tình cao. Phải hướng tới tuyên truyền vào các đối tượng thực hiện, các


10

bên có liên quan đến chính sách và nên tiến hành tuyên truyền cho các đối tượng
còn nghi ngờ và hiểu sai chính sách.Ngồi ra phải lơi kéo những người có khả

năng cung cấp cơ sở vật chất cho việc thực hiện chính sách. Đồng thời kết hợp
các hoạt động tuyên truyền , phổ biến chính sách với việc vận động các đối
tượng.
1.1.2.3.Triển khai thực hiện chính sách.
Mục đích của giai đoạn tổ chức thực hiện chính sách là biến ý đồ chủ quan về
chính sách thành thực tế khách quan, biến chủ trương đường lối, pháp luật của
nhà nước thành hành động tự giác của quần chúng. Để thực hiện được tốt chính
sách thì chúng ta cần làm tốt các yêu cầu sau:
Có kế hoạch thực biện chu đáo: để thực hiện chính sách một cách có hiệu quả
thì trước hết chúng ta phải xây dựng được kế hoạch một cách cụ thể ở tất cả các
nội dung cần triển khai . Đặc biệt kế hoạch này cần được phổ biến và phân công
cụ thể cho các đối tượng nhất định để hoàn thành tốt nhiệm vụ dề ra trong chính
sách.
Cần phát huy tính chủ động trong tổ chức thực hiện: trong q trình thực hiện
chính sách thì chúng ta ln có những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính
sách . Do đó người lãnh đạo cần phải có sự chủ động trong việc thực hiện chính
sách ở các địa phương khác nhau.
Cần phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị tham gia thực hiện
chính sách: trong giai đoạn này thì việc có ý nghĩa quan trọng là phải động viên
được cao nhất và sử dụng tổng hợp sức người, sức của để thực hiện chính
sách.Thực hiện chính sách là nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước
nhưng đó cũng là nhiệm vụ của các cá nhân và tổ chức có kiên quan đến lĩnh vực
mà chính sách điều chỉnh.
Triển khai thực hiện chính sách là giai đoạn tạo ra bước ngoặt cách mạng thông
qua các hành động thực tiễn nhưng cũng đầy khó khăn, phức tạp trong thực tiễn,
có ý nghĩa quyết định đối với sự thành bại của một chính sách: Giai đoạn này là
giai đoạn rất khó khăn do phải thực hiện chính sách này trong thực tế với những
điều kiện tại các địa điểm khác nhau.Đồng thời để đảm bảo chính sách được thực
hiện thì phải khơng ngừng đấu tranh chống mọi hành vi đi ngược lại chính sách
đã được coi là đúng.



11

Cần có sự phối hợp thực hiện các chính sách:để đạt được hiệu quả cao thì
chúng ta cần có sự liên kết các hoạt động của con người, bộ phận, phân hệ và hệ
thống riêng rẽ nhằm thực hiện có kết quả và hiệu quả các mục tiêu chung của tổ
chức.
Giải quyết mâu thuẫn trong q trình thực hiện chính sách: các chính sách
được đề ra đều nhằm đảm bảo lợi ích cho các nhóm người nhất định trong xã hội
đồng thời nó cũng gây ảnh hưởng đến các nhóm lợi ích khác trong xã hội. Do
vậy mỗi chính sách đề ra cần phải tính đến các yếu tố đó để đảm bảo được sự ổn
định trong xã hội.
1.2.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÓI NGHÈO.

1.2.1. Quan niệm về đói nghèo
Trong mỗi một giai đoạn phát triển của lịch sử hay trong một thời kỳ,
trong mỗi nước, trong mỗi vùng miền khác nhau thì đều có quan niệm về nghèo
đói khác nhau.
Quan niệm nghèo ở Việt Nam có hai loại là nghèo tuyệt đối và nghèo tương
đối. Nghèo tuyệt đối được hiểu là tình trạng một bộ phận dân cư khơng có khả năng
thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu (ăn, mặc, ở, nhu cầu văn hóa, y tế, giáo dục và giao
tiếp) để duy trì cuộc sống. Cịn nghèo tương đối được hiểu là tình trạng một bộ phận
dân cư có mức thu nhập dưới mực thu nhập của cộng đồng
Hội nghị bàn về giảm nghèo đói trong khu vực Châu á-Thái Bình Dương
do ESCAP tổ chức tháng 9 năm 1993 tại Băng Cốc (Thái Lan) đã đưa ra khái
niệm và định nghĩa về nghèo như sau:
Nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân cư khơng được hưởng và
thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người.
Nghèo tương đối là tình trạng một bộ phận dân cư sống dưới mức trung

bình của cộng đồng.


12

Ở Lào, nghèo được hiểu là vấn đề không đảm bảo được nhu cầu thiết yếu
cơ bản về sinh hoạt hàng ngày như: thiếu lương thực (chất lượng khẩu phần thức
ăn thấp dưới 2100kg/caloly/ngày/người); thiếu mặc, lối sống không ổn định,
khơng có khả năng tiếp cận về giáo dục, y tế và điều kiện đi lại gặp khó khăn.
Đói theo quan niệm ở Lào là sự đói ăn, thiếu lương thực, thực phẩm để
nhằm duy trì nhu cầu tồn tại của con người. Trong cuộc sống hàng ngày, đói bao
giờ cũng gắn liền với nghèo, do nghèo mà không thể giải quyết được sự thiếu ăn,
thiếu lương thực, khơng có điều kiện trao đổi, mua bán với các cá nhân khác
trong cộng đồng, khi mà bản thân không tự đáp ứng đủ lương thực, thực phẩm
cho nhu cầu cần thiết.
Việc đưa ra các khái niệm nghèo và đói cả về định tính và định lượng
nhằm phân định mức độ nghèo và tìm ra các giải pháp giảm nghèo.
Việc đánh giá nghèo đói chỉ có ý nghĩa trong phạm vi nhất định với một
không gian và thời gian nhất định như xét nghèo đói trong phạm vi một nước,
một vùng, miền và trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
Ngay cả tầng lớp dân cư trong một vùng hay một quốc gia cũng có sự
khác nhau về nghèo đói.
Tóm lại nghèo đói là một phạm trù lịch sử, có tính tương đối. Tính chất và
đặc trưng của nghèo đói phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,
trình độ phát triển kinh tế-xã hội của vùng, miền, quốc gia và khu vực. Nghèo đói
là một phạm trù kinh tế-xã hội phản ánh so sánh tính đa dạng cả về khơng gian và
thời gian.
1.2.2. Quan niệm về xóa đói, giảm nghèo
+ Xóa đói: Là làm cho bộ phận dân cư đói nâng cao thu nhập, nâng cao mức
sống từ đó mà vượt qua tiêu chí đói.



13

+ Giảm nghèo: Là làm cho một bộ phận dân cư nghèo nâng cao thu nhập,
nâng cao mức sống từng bước thốt khỏi tình trạng nghèo.
+ Xóa đói giảm nghèo thực chất là cuộc tấn cơng chống nghèo đói. Cho
đến nay trên thế giới đã có nhiều quốc gia thành cơng trong cuộc chiến tranh
chống đói nghèo, song bài học kinh nghiệm rút ra từ những sự thành cơng đó lại
rất phong phú, đa dạng, thậm chí rất khác nhau.
1.2.3. Quan niệm về cơng tác xóa đói, giảm nghèo:
Nói về cơng tác xóa đói giảm nghèo, đã có rất nhiều quan niệm đưa ra
nhưng chủ yếu tập trung vào một số quan niệm sau:
Cơng tác xóa đói giảm nghèo là tổng thể các hoạt động trực tiếp hoặc gián
tiếp nhằm thực hiện mục tiêu hỗ trợ như điều kiện căn bản ( ăn, ở, đi lại, học
hành…) Cơng tác xóa đói giảm nghèo là q trình đưa chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước vào việc nâng cao chủ trương, chính sách cho người dân đặc
biệt là hộ nghèo, xã nghèo trên cả nước.
Để làm tốt công tác này, chúng ta phải có nhận thức đúng đắn và thống
nhất quan điểm xóa đói giảm nghèo là giúp đỡ người nghèo vươn lên để thốt
khỏi nghèo, đói chứ khơng phải trợ cấp hoặc mang tính chất bố thí cho người
nghèo, cho người nghèo "cái cần câu chứ không phải cho họ xâu cá". Để cơng
tác xóa đói giảm nghèo đạt hiệu quả phải tích cực tuyên truyền vận động, giúp
đỡ người nghèo, cung cấp tiền vốn, phương tiện sản xuất, hướng dẫn họ cách
thức làm ăn để họ tự vươn lên xóa bỏ tư tưởng chồng chở, ỷ lại vào Nhà nước,
chính quyền địa phương, đồng thời giúp họ xóa bỏ tâm lý tự tỷ, mặc cảm.
1.2. CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH XAYABULY.

1.2.2.Bối cảnh thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Xayabuly.
1.2.2.1. Bối cảnh trong nước.



14

Nước Lào hiện nay vẫn đang là một trong những nước nghèo nhất khu vực
Đông Nam Á và đất nước phụ thuộc vào nông nghiệp rất nhiều đặc biệt là trồng
lúa .Trong những năm vừa qua nước Lào đã và đang thực hiện chính sách mở
cửa hội nhập để đổi phát triển nền kinh tế giúp đất nước phát triển nhanh chóng .
Cơng cuộc này đã đem lại những kết quả bước đầu hết sức ấn tượng đối với một
nước mà điều kiện khơng cho phép có nhiều điều kiện thuận lợi để phát
triển.Những năm vừa qua nước Lào tăng trưởng trung bình từ 6.5% đến 7% một
năm, đây là kết quả rất đáng khích lệ đối với nước Lào.
Cùng với việc phát triển kinh tế thì nước Lào cũng rất quan tâm tới vấn đề đói
nghèo của nhân dân trong nước vì đây khơng chỉ là vấn đề quan trọng của riêng
nước Lào mà của tất cả các nước. Đặc biệt là nước Lào đang phát triển kinh tế do
vậy sự chênh lệch giàu nghèo sẽ đã có xu hướng gia tăng trong những năm qua.
Cùng với đó nước Lào có nhiều dân tộc cùng sinh sống trên một diện tích lớn mà
dân số lại có rất ít trong khi những khu vực giáp biên là nơi tập trung nhiều dân
tộc thiểu số và các hộ nghèo của cả nước.Do vậy đất nước Lào đã rất quan tâm
tới việc giải quyết vấn đề đói nghèo cho nhân dân đặc biệt là nhân dân sống tại
những khu vực khó khăn.
1.2.2.2.Bối cảnh của tỉnh Xayabuly.
Cùng với sự phát triển của đất nuớc thì tỉnh Xayabuly trong giai đoạn vừa
qua cũng đã có những bước phát triển kinh tế nhanh chóng. Là một trong những
tỉnh phát triển kinh tế nhanh chóng của miền Bắc Lào và đời sống của người dân
cũng đã có những thay đổi theo hướng tích cực hơn. Tuy nhiên vẫn cịn số đơng
người dân vẫn đang ở tron tình trạng nghèo đói đặc biệt đây lại là tỉnh hay xảy ra
các vấn đề nhạy cảm với nước ngoài do vậy tỉnh cũng đã phải rất quan tâm tới
nhân dân.



15

Tỉnh Xayabuly đã có các chính sách để giúp nhân dân phát triển kinh tế, đảm
bảo kinh tế của người dân trong cuộc sống của người dân, các chính sách đó đã
đạt được những thành cơng bước đầu . Điều đó càng làm cho người dân trong
tỉnh tin tưởng vào nhà nước và các cán bộ trong các cơ quan phụ trách có thể tích
cực hơn nữa trong các hoạt động của mình tại mhững năm tiếp theo.
1.2.3.Nội dung cơ bản của chính sách.
1.2.3.1.Cơ quan ban hành chính sách.
Chính sách xóa đói giảm nghèo của tỉnh Xayabuly do Sở kế hoạch và đầu tư
của tỉnh ban hành nhằm hướng dẫn các cơ quan liên quan trong tỉnh thực hiện
chính sách này trong giai đoạn 2005-2010.Cơ quan này chịu trách nhiệm trước
Đảng bộ và Chủ tịch tỉnh trong việc ban hành và thực hiện các chính sách này
trong thực tế tại các huyện trong tỉnh.
1.2.3.2.Mục tiêu của chính sách.
Mục tiêu mà chính sách xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Xayabuly hướng tới là
giảm tình hình đói nghèo của nhân dân các huyện trong tỉnh nhằm đảm bảo tình
hình an ninh xã hội trong tỉnh.
Phát triển kinh tế cho người dân đặc biệt chú trọng nơng lâm nghiệp bằng các
hình thức hỗ trợ về giống cây, con, hỗ trợ về trang thiết bị, máy móc nhằm giúp
người dân có thể phát triển kinh tế để đảm bảo nhu cầu cho cuộc sống của bản
thân và gia đình. Đồng thời nó giúp cho người nghèo có động lực trong việc nỗ
lực vươn lên để làm cho cuộc sống của họ tốt hơn.
Việc xóa đói giảm nghèo đồng thời phải là xóa đói bền vững, lâu dài, khơng để
tình trạng đói nghèo lại tiếp tục tái diễn. Vì vậy mục tiêu hết sức quan trọng của
chính sách này là giảm nghèo cùng với việc nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần cho người dân để họ luôn lạc quan vào cuộc sống giúp họ làm việc.



16

1.2.3.3.Đối tượng của chính sách hướng tới.
Chính sách này hướng tới đối tượng là những hộ gia đình cịn có hồn cảnh
khó khăn trong huyện, những hộ gia đình cịn nghèo, chưa có cuộc sống ổn định
qua nhiều năm.
Đặc biệt chính sách này hướng tới việc xóa đói giảm nghèo cho người dân tộc
thiểu số sống trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là vùng giáp biên với nước ngoài. Đây là
những đối tượng cần hết sức lưu ý vì họ có cơng lớn trong việc giúp đảm bảo
chủ quyền quốc gia.
Chính sách này cũng hướng tới đối tượng đã có hiện tượng tái nghèo trong
những năm qua để có thể giúp đỡ các hộ gia đình này tốt hơn trong việc đảm bảo
cuộc sống, giúp họ thốt nghèo chứ khơng chỉ thoát nghèo trong thời gian nhất
định.
1.2.4.Tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tới
vấn đề kinh tế, xã hội của tỉnh.
Thực hiện chính sách xóa đói nghèo của tỉnh sẽ giúp cho các hộ gia đình có thể
sản xuất được nhiều hàng hóa hơn đặc biệt là sản phẩm nơng nghiệp, lâm nghiệp.
Từ đó đảm bảo vấn đề lương thực cho người dân và phục vụ việc trao đổi mua
bán các sản phẩm này, Địng thời từ đó giúp tạo cơng ăn việc làm cho nhiều
người dân trong việc tham gia vào kinh doanh các sản phẩm.
Chính sách này thực hiện có vai trị quan trọng đối với vấn đề xã hội, nó giúp
cho người dân trong tỉnh nâng cao được cuộc sống của họ, giúp họ tự làm chủ
được cuộc sống của bản thân mình và khơng phải dựa vào hỗ trợ của tỉnh.Cùng
với đó giúp giảm các tệ nạn xã hội nảy sinh khi người dân không đảm bảo được
cuộc sống của mình.


17


Đồng thời chính sách nàygiúp cho người dân trong tỉnh ln tin tưởng vào sự
quan tâm của chính quyền đối với cuộc sống của họ. Đặc biệt là người dân tộc
thiểu số sống ở các vùng núi khó khăn giáp biên. Từ đó có thể đảm bảo được
tình hình an ninh xã hội của tỉnh.


18

Chương 2: THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐÓI
GIẢM NGHÈO Ở TỈNH XAYYABULY TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010.
2.1.VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH
XAYABULY

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên:
Vị trí địa lý: Tinh Xay ya bu ry là một trong 17 tỉnh .miền Bắc của Lào ,
nằm ở bên trái của sơng Mê- Kơng, là nơi có vị trí chiến lược trọng yếu, ranh
giới hành chính được xác định như sau: Phía Bắc giápTỉnh Bo Kèo và Tỉnh
Udum Xay.Phía Nam giáp Tỉnh Lơi ( Thái Lan).Phía Đơng giáp Tỉnh Lng Pha
Bang và Tỉnh Viêng Chăn.Phía Tây giáp Tỉnh Nan,Út Xa ra Đít,Pha Nhau,Xiêng
Lai (Thái Lan).Theo ranh giới này Xay yabuly có diện tích tự nhiên 16,899
km 2, bao gồm 448 làng .
Khí hậu:

Xayyabuly nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, thời tiết

nóng.,Lượng mưa trung bình hàng năm. Nhiệt độ trung bình 24o C,. Đó là điều
kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp- lâm nghiệp và ngư nghiệp.
Tài nguyên đất đai: Tồn huyện có diện tích 180 km 2. Đất gieo trồng nơng
nghiệp 50,00ha chiếm 3,81% tổng diện tích tự nhiên của cả huyện. Đất nông
nghiệp trong huyện tập trung chủ yếu ở đồng bằng. Đất đai màu mỡ, tưới tiêu

thuận lợi cho phát triển trồng lúa, rau, màu, cây công nghiệp ngắn ngày.
Tài nguyên rừng : Rừng Xayyabuly có 30,00ha, chiếm 7,87% diện tích của cả
huyện, được phân bổ đều ở vùng núi và trung du, có trữ lượng gỗ quý như: Trắc,
cẩm lai, giáng hương, gơ đỏ…
Tài ngun khống sản: Xayyabuly có trữ lượng đá vơi, cát làm nguyên liệu
sản xuất, tạo điều kiện để phát triển cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản
phát triển nghề thủ công ở nông thôn trong tương lai.


19

2.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội:
Dân số cả tỉnh 334593nghìn người. Trong đó tổng số người nghèo là 3500 hộ.
Sống ở thành thị là 60%, ở nông thôn 40%,. Tồn tỉnh có 3 dân tộc lớn là: dân
tộc Lào Lum, Khơme và dân tộc Mơng, trong đó chia làm 8 dân tộc nhỏ như:
dân tộc Lào Lum chiếm 63%. dân tộc Khơ Mụ chiếm 8.5%, dân tộc Lừ chiếm
8%; dân tộc Mông chiếm 7,5%; dân tộc Pray chiếm 6%; dân tộc Nhuân chiếm
5%; dân tộc Thái đen chiếm 1%; dân tộc Ưu Miên chiếm 1% và một số kiều dân
người nước ngồi.
Lực lượng lao động có trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật thấp lại
phân bố không đồng đều giữa các vùng miền và ngành nghề, chủ yếu tập trung ở
thành thị và thị trấn, còn các hộ nơng nghiệp thuộc diện nghèo ở nơng thơn có
trình độ học vấn thấp.
Về giáo dục: Tất cả các làng của tỉnh đều có trường Tiểu học, 80% trẻ em
trong độ tuổi 6 đến 10 tuổi được đến trường. Lĩnh vực giáo dục luôn được củng
cố và phát triể trong địa bàn tỉnh.Đời sống của nhân dân trong giai đoạn 2000 trở
đi có bước ổn định và từng bước được cải thiện do sản xuất phát triển. Y tế: Toàn
tỉnh có 10 bệnh viện và 27 trạm y tế cấp cơ sở y tế , lĩnh vực này ngày càng phát
triển, đặc biệt là các vùng nông thôn đã được Đảng và Nhà nước quan tâm.
Kinh tế của tỉnh hiện nay đang có sự phát triển nhanh chóng với tốc độ

tăng GDP của tỉnh thời kỳ 2000 – 2005 là 6,7%, đến năm 2008 đã tăng lên đến
9,15% bình quân 770 USD/người/năm.Người dân của tỉnh đã có sự cố gắng rất
lớn trong công tác nông nghiệp nhất là trong việc trồng trọt và chăn nuôi nhằm
nâng cao đời sống của mình.


20

2.2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH XAYABULY TRONG
GIAI ĐOẠN 2005 ĐẾN NĂM 2010.

2.2.1.Cơ quan thực hiện chính sách.
Chính sách được thực hiện bởi các cơ quan như sở xây dựng cơ sở nông
thôn, sở công nghiệp và sở kế hoạch và đầu tư. Đây là các cơ quan trực tiếp thực
hiện chính sách này giúp cho chính sách , mỗi cơ quan phụ trách các lĩnh vực nhất
định trong tất cả các vấn đề của chính sách. Việc phối hợp chính sách này làm cho
chính sách này được thực hiện một cách hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn và tốt
hơn.Đây là điều hết sức quan trọng trong cách hoạt động thực hiện xóa đói giảm
nghèo.
2.2.2.Việc huy động và sử dụng nguồn vốn cho chính sách.
Nguồn vốn của chính sách xóa đói giảm nghèo này được huy động một cách tồn
diện để phục vụ cho chính sách này được thực hiện một cách nhanh chóng tại các
huyện và làng trong tỉnh.Nguồn vốn của chính sách xóa đói giảm nghèo của tỉnh
được huy động từ nguồn ngân sách của nhà nước đưa về các tỉnh trong việc thực
hiện chính sách xóa đói giảm nghèo chung của cả nước.
Đồng thời nguồn vốn cho việc thực hiện này lấy từ ngân sách của tỉnh chi cho các
vấn đề xã hội, cùng với đó là các khoản hỗ trợ của các tổ chức, công ty và cá nhân
tham gia ủng hộ cho người nghèo cả về nguồn tài chính và các nhu cầu thiết yếu
khác.
Nguồn vốn của chính sách được sử dụng vào các chương trình để giúp người dân

trong việc tổ chức sản xuất, cung cấp các giống cây trồng, cung cấp máy móc phục
vụ sane xuất. Đó cũng là các khoản chi cho việc đầu tư các cơ sở hạ tầng, giao
thông, trường học, y tế trên địa bàn tỉnh.
2.2.3.Cơng tác tun truyền giải thích chính sách.


21

Chính sách này được tuyên truyền qua rất nhiều các kênhb thông tin khác nhau để
tới người dân trong tỉnh, đặc biệt là người dân đang trong dạng đói nghèo.Việc
tuyên truyền chính sách này được thực hiện bởi chính các cơ quan thực hiện chính
sách, các cơ quan truyền thơng trong tỉnh, đài truyền hình tỉnh và đài truyền các
huyện trong tỉnh
Đồng thời chính sách này cũng được tuyên truyền qua các hội như hội phụ nữ ,
các bản làng trong các huyện, các cán bộ phụ trách vấn đề này .Những nội dung
trong chính sách người dân khơng hiểu có thể được các cán bộ phụ trách giải thích
một cách rõ ràng để người dân hiểu và nắm bắt được chính sách.
2.3.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CƠNG TÁC XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH
XAYABULY.

Trong những năm trước thời kỳ đổi mới là những năm thực hiện cơ chế
tập trung bao cấp đời sống nhân dân trong tỉnh nói chung và các huyện nói riêng,
cực kỳ khó khăn, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, kinh tế chậm phát triển, cơ sở hạ
tầng cịn yếu kém.
Cùng với cơng cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của đất nước, tỉnh đã nhanh
chóng chuyển đổi, bắt nhịp được những yêu cầu, mục tiêu đặt ra. Tình trạng đói
nghèo đã giảm dần so với trước đây. Đời sống và thu nhập được nâng lên một
bước. Tình trạng đói nghèo giảm đi. Các cơ sở hạ tầng thiết yếu như điện, đường,
trạm được xây dựng phần lớn các làng trong huyện. ý thức và nhu cầu tự mình xóa
đói giảm nghèo đã được khơi dậy trong người dân.

2.3.1. Những kết quả đạt được:
Xóa đói giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và
Nhà nước, vừa là trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội của mọi
người dân và là của chính người nghèo. Đói nghèo còn là vấn đề chiến lược, một


22

chương trình lớn của quốc gia, phục vụ trực tiếp cho cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, cho việc thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ văn minh", cho một chủ nghĩa nhân đạo cao cả "vì hạnh phúc của người
dân".
Qua 5 năm thực hiện các chương trình xóa đói giảm nghèo (2005-2010)
cùng với đẩy mạnh đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là phát triển nông
nghiệp, và kinh tế nông thơn, xóa đói giảm nghèo đã thực sự trở thành nhiệm vụ
chính trị quan trọng của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức đồn thể, thu
hút được các tầng lớp nhân dân tham gia, phát huy được cả vai trị chủ động tích
cực của bản thân người nghèo. Tất cả q trình đó đã tạo thành phong trào sơi
động trong tồn huyện, trên các lĩnh vực, đối với nhiều hình thức phong phú, đa
dạng, đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ.
Hiện nay tất cả các làng trong tồn tỉnh đã xây dựng nhiều chương trình
XĐGN, nội dung chương trình bao gồm các phần: khảo sát thực trạng, xác định
nguyên nhân, để tìm ra giải pháp, lập ban chỉ đạo từ huyện đến làng và cơ sở, lập
quỹ xóa đói giảm nghèo.
Người nghèo có niềm tin vào Đảng và chính quyền. Ban chỉ đạo xóa đói
giảm nghèo cũng đã có được nhiều kinh nghiệm, sức mạnh cộng đồng và các nguồn
lực từ bên ngoài phục vụ xóa đói giảm nghèo được huy động tốt hơn.
Sự liên kết phối hợp giữa các cấp, các ngành, các đoàn thể và các tổ chức
xã hội ngày càng tốt hơn, tạo nên sức mạnh cho cơng tác xóa đói giảm
nghèo.Một số cấp ủy huyện, vùng đã kịp thời ra Nghị quyết để điều hành, lãnh

đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo, như vậy kết quả đạt được khá cao. Trình độ
quản lý và chỉ đạo thực hiện các hoạt động xóa đói giảm nghèo ngày càng được
nâng lên, nhất là trong việc tổ chức thực hiện các dự án, các chương trình mục


23

tiêu, các tổ chức vay vốn, thu nợ, dịch vụ vật tư sản xuất, hướng dẫn cách làm
ăn....
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân:
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được cơng tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh
cịn có một số tồn tại yếu kém cần phải khắc phục, đó là:
Về tư tưởng nhận thức: Đối với các cấp, các ngành và đoàn thể chưa nhận
thức đầy đủ và sâu sắc chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo, chưa thể hiện
việc năng động, sáng tạo trong điều hành, vận động chưa đến nơi đến chối, chưa
phối hợp đồng bộ mạnh ai nấy làm, chưa sâu sát cầm tay chỉ dẫn cụ thể. Vai trị
của các ban ngành, đồn thể ở cơ sở chưa được phát huy, sự phối hợp chưa đồng
bộ, thiếu chặt chẽ. Hoạt động của Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo các cấp cịn
rời rạc, lúng túng. Cơng tác giáo dục - chính trị tư tưởng chưa được tiến hành một
cách sâu rộng, liên tục. Một bộ phận cán bộ nhân dân chưa nhận thức một cách
đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng của cơng tác xóa đói giảm nghèo; chưa thể hiện
tính thụ động, sáng tạo và quyết tâm cao trong việc tự xóa đói giảm nghèo.
Về lĩnh vực đầu tư: Trong những năm qua, tỉnh đã được đầu tư nguồn vốn của
các chương trình bằng nhiều dự án, đã làm thay đổi diện mạo của huyện phát
triển kinh tế - xã hội và góp phần giữ vững quốc phịng an ninh. Về chính sách
giao đất, giao rừng cho nhân dân quản lý mặc dù đã tổ chức thực hiện rộng khắp địa
bàn, nhưng chưa gắn với định canh, định cư và chấm dứt nạn chặt phá rừng làm
nương rẫy trồng lúa.
Vấn đề an ninh trật tự ở một số vùng chưa được giải quyết một cách triệt
để, tệ nạn xã hội vẫn gây nhiều bức xúc; giá cả hàng hóa và dịch vụ biến động đã

gây ảnh hưởng nhất định đến đời sống của nhân dân.


24

Những hạn chế trong cơng tác xóa đói giảm nghèo nêu trên là do một
số nguyên nhân sau:
Về mặt nhận thức và tổ chức thực hiện: Một số chính quyền địa phương chưa
quan tâm đến công tác tuyên truyền, vận động cịn hạn chế về nội dung và hình
thức nên chưa thực sự đi vào quần chúng, nhất là ở vùng nông thôn và vùng sâu,
vùng xa.
Việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, nhất là việc chuyển đổi cơ cấu
vật nuôi, cây trồng vẫn chưa phá được thế độc canh. Đồng bào còn sống chủ yếu
từ nghề nơng mang tính tự cung, tự cấp, sản xuất nơng nghiệp còn phụ thuộc
nhiều vào thời tiết.
Đa số người nghèo, sống ở nông thôn và vùng sâu, vùng xa với trình độ văn
hóa thấp, ít giao tiếp nên phổ biến tình trạng tái mù chữ, do đó người nghèo rất
khó khăn trong việc tiếp cận thông tin thị trường.
Năng lực, trình độ của chính quyền địa phương, nhất là ở làng và nhóm làng
phát triển cịn hạn chế và khơng đồng đều, một số cán bộ làng chưa thông thạo
về viết, đọc và nghe tiếng phổ thông, các chế độ đối với các bộ thường trực ở
vùng đặc biệt khó khăn chưa được giải quyết thỏa đáng cho nên việc thực hiện
chính sách chưa đạt hiệu quả cao.
Những tồn tại yếu kém nêu trên thể hiện cơng tác xóa đói giảm nghèo ở huyện
Khóp trong thời gian qua đạt hiệu quả chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng
và công sức đã đầu tư. Do vậy, những vấn đề cấp thiết đang đặt ra cần phải giải
quyết trong công tác xóa đói giảm nghèo thời gian tới là:
Việc giao quyền sử dụng đất cho dân quản lý và sử dụng cịn chậm.
Sản xuất nơng nghiệp cịn lệ thuộc vào thiên nhiên.



25

Những năm gần đây, Nhà nước, các đoàn thể, các ngành chức năng và nhân dân có
nhiều cố gắng trong việc giải quyết vốn, chuyển giao và ứng dụng kỹ thuật vào sản
xuất, nhưng kết quả đạt được vẫn còn thấp so với yêu cầu.


×