Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY AN TỈNH PHÚ YÊN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.54 KB, 53 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Maãu 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN TUY AN TỈNH PHÚ YÊN
TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010

SVTH
MSSV
LỚP
KHÓA
NGÀNH

:
:
:
:
:

TRÌNH XUÂN HOÀNG
06124045
DH06QL
2006 – 2010
Quản Lý Đất Đai


Maãu bìa trong
-TP.Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2010-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN
BỘ MÔN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT

TRÌNH XUÂN HOÀNG

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN TUY AN TỈNH PHÚ YÊN TỪ NĂM
2005 ĐẾN NĂM 2010

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Dương Thị Tuyết Hà
(Địa chỉ cơ quan: Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh)

(Ký tên: ………………………………)

-TP.Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2010-


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên con kính gửi đến cha mẹ người đã sinh thành, dạy dỗ và tạo mọi điều
kiện cho con có ngày hôm nay.
Xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh và các quý thầy cô
giảng viên trong Khoa Quản Lý Đất Đai Và Bất Động Sản đã hết lòng truyền đạt
những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập rèn luyện tại trường.

Cô Dương Thị Tuyết Hà giảng viên Khoa Quản Lý Đất Đai Và Bất Động Sản đã
tận tình hướng dẫn tôi trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp.
Các anh chị Văn Phòng Đăng Ký Quyền Sử Dụng Đất Sở Tài Nguyên Môi Trường
Tỉnh Phú Yên đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập làm
luận văn tốt nghiệp tại địa phương.
Xin chân thành cảm ơn Lê Thị Diệu Hiền đã đồng hành và giúp đỡ, động viên tôi
hoàn thành khoá luận trong nhừng lúc khó khăn.

Phú Yên, tháng 08 năm 2010
Sinh viên thực hiện

Trình Xuân Hoàng

i


TÓM TẮT

Sinh viên thực hiện: Trình Xuân Hoàng, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản,
Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
Đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TUY AN TỈNH PHÚ YÊN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010”
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Dương Thị Tuyết Hà, Bộ môn chính sách pháp luật,
Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh.
Huyện Tuy An có vị trí khá thuận lợi trong phát triển kinh tế-xã hội, huyện đang
trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nên nhu cầu sử
dụng đất để xây dựng các công trình phục vụ cho việc phát triển kinh tế-xã hội là rất
lớn. Song song với xu hướng ấy là tình hình chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển
nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất diễn ra ngày càng nhiều đã làm cho đất
đai biến động một cách nhanh chóng. Vì vậy, để hạn chế việc sử dụng đất bất hợp

pháp, đồng thời sử dụng nguồn tài nguyên đất một cách hiệu quả, đòi hỏi phải tăng
cường công tác quản lý nhà nước về đất đai. Nhà nước không chỉ quản lý đất đai về
mặt số lượng mà còn quản lý chặt chẽ về mặt chất lượng, quản lý đến từng thửa đất,
từng chủ sử dụng và mọi biến động đất đai diễn ra.
Xuất phát từ thực tế trên, nhằm xác định rõ quỹ đất, đồng thời xác định nguyên
nhân biến động đất đai trên địa bàn huyện, từ đó xác định nhứng xu thế tăng giảm diện
tích các loại đất trong thời gian đã qua và những năm sắp tới. Để phục vụ cho công tác
quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất nói riêng và công tác quản lý nhà nước về đất đai
hiệu quả hơn. Tôi tiến hành thực hiện đề tài trên.
Bằng phương pháp chủ đạo là phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,
phương pháp phân tích tổng hợp và phương pháp bản đồ, đề tài đã đã phân tích tình
hình biến động đất đai của huyện trong thời gian qua, cũng như phân tích sự phát triển
kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến biến động đai. Đánh giá những quy luật, xu thế biến
động, đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất. Bên cạnh đó, đề tài cũng
đề cập đến những thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý nhà nước về đất đai. Từ
đó rút ra những giải pháp nhằm khắc phục khó khăn để hoàn thiện công tác quản lý
biến động đất đai.
Từ nghiên cứu thực tiễn cho thấy, cần nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ địa
chính đặc biệt là cán bộ địa chính xã. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền thông tin, giáo
dục ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân, quan tâm đến chính sách thuế, có biện
xử lý nghiêm túc đối với những trường hợp tự ý làm biến động đất đai.

ii


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CT
TT



CP
SDĐ
BTNMT
UBND
GCN QSDĐ
CMĐSDĐ
CSD
ANQP
KT-XH
TN & MT
VPĐKQSDĐ
QH-KHSDĐ

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:


Chỉ thị
Thông tư
Nghị định
Quyết định
Chính phủ
Sử dụng đất
Bộ Tài Nguyên Môi Trường
Uỷ ban nhân dân
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Chuyển mục đích sử dụng đất
Chưa sử dụng
An ninh quốc phòng
Kinh tế-xã hội
Tài nguyên và môi trường
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất
Quy hoạch-kế hoạch sử dụng đất

iii


DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

Trang
Bảng 01: Diện tích tự nhiên các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Tuy An ........................7
Bảng 02 : Kết quả đo đạc bản đồ địa chính mới theo đơn vị hành chính ........................24
Bảng 03 : Diện tích các loại đất chính năm 2010............................................................25
Bảng 04 : Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo đơn vị hành chính đến
ngày 01/01/2010…………………………………………………………......................26
Bảng 05 :Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất

đến ngày 01/01/2010.........................................................................................................27
Bảng 06 : Diện tích , cơ cấu các loại đất chính năm 2010 .............................................29
Bảng 07 : Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp năm 2010 .................................................30
Bảng 08 : Diện tích, cơ cấu các loại đất phi nông nghiệp năm 2010 ..............................32
Bảng 09 : Diện tích thống kê theo đối tượng sử dụng năm 2010..................................36
Bảng 10 Diện tích thống kê theo đối tượng được giao để quản lý năm 2010……... ..37
Bảng 11 : Biến động đất đai của huyện giai đoạn 2005 – 2008....................................38
Bảng 12 : Biến động đất đai của huyện giai đoạn 2008 – 2010………………………39
Bảng 13 : Biến động đất đai của huyện qua hai kỳ kiểm kê………………………….40
Bảng 14 : Tình hình chuyển đổi QSDĐ từ năm 2005 đến tháng 7/2010......................43
Bảng 15 : Tình hình chuyển nhượng QSDĐ từ năm 2005 đến tháng 7/2010...............44
Bảng 16 : Tình hình chuyển mục đích sử dụng đất qua các năm..................................45
Bảng 17 : tình hình nhận thừa kế, tặng cho QSDĐ từ năm 2005 đến ngày
01/01/2010.....................................................................................................................46
Biểu đồ 1 : cơ cấu các loại đất huyện Tuy An năm 2010……………………………..25
Biểu đồ 2 : Cơ cấu đất đai theo đối tượng sử dụng năm 2010.........................................30
Biểu đồ 3 : Cơ cấu Đất đai theo đối tượng sử dụng năm 2010………………...……..37

iv


MỤC LỤC
Trang

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i
TÓM TẮT ..................................................................................................................... ii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iii
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................................................v
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................1

PHẦN I ...........................................................................................................................3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..............................................................................................3
I.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ........................................................................3
I.1.1. Cở sở khoa học .......................................................................................................3
I.1.2. Cơ sở pháp lý .........................................................................................................5
I.1.3. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................................6
I.2. Khái quát điạ bàn nghiên cứu....................................................................................7
I.3. Nội dung, phương pháp nghiên cứu ........................................................................15
I.3.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................15
I.3.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................15
PHẦN II ........................................................................................................................16
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................................................16
II.1. Một số nội dung quản lý nhà nước về đất đai có liên quan ...................................16
II.1.1. Công tác quản lý đất đai theo ranh giới hành chính ...........................................16
II.1.2. Công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính ................................................................16
II.1.3. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai.....................................................................25
II.1.4. Công tác lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất .................................25
II.1.5. Công tác đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận
QSDĐ ............................................................................................................................25
II.1.6. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai ...............................................................28
II.1.7. Công tác giải quyết tranh chấp đất đai và khiếu nại, tố cáo về đất đai ...............28
II.2. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Tuy An ...............................................28
II.2.1. Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất ............................................28
II.2.2. Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng và theo đối tượng được giao để
quản lý ...........................................................................................................................35
II.3. Biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2010 trên địa bàn huyện Tuy An ..................38
II.3.1. Biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2008 ...........................................................38
II.3.2. Biến động đất đai giai đoạn 2008 – 2010 ...........................................................39
II.3.3. Biến động đất đai giai đoạn 2005 - 2010 ............................................................40

II.3.4. Công tác cập nhập, chỉnh lý biến động đất đai ...................................................46
II.3.5. Thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý biến động đất đai trên địa bàn
huyện Tuy An ................................................................................................................47
II.3.6. Một số đề xuất hoàn thiện ...................................................................................47
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ........................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................51
PHỤ LỤC .....................................................................................................................52
v


Ngành Quản Lý Đất Đai

SVTH: Trình Xuân Hoàng

ĐẶT VẤN ĐỀ
* Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Đất đai ngồi việc xác định lãnh thổ còn là nguồn tài ngun thiên nhiên vơ
cùng q giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng
hàng đầu của mơi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế,
văn hố, xã hội, an ninh quốc phòng. Do đó, việc quản lý và sử dụng nguồn tài ngun
đất đai quyết định sự tồn tại và phát triển của chính quốc gia đó.
Đất đai có đặc tính cố định về vị trí, nhưng đối với từng thửa đất cụ thể thường
có thay đổi về hình dạng, kích thước, mục đích sử dụng và tên chủ sử dụng. Hiện nay,
nước ta đã gia nhập WTO mở cửa hội nhập với thị trường thế giới, tiến dần tới cơng
nghiệp hố - hiện đại hố đất nước cho nên nhu cầu về đất đai phục vụ cho sản xuất là
một u cầu rất lớn. Cùng với xu thế đó, tỉnh Phú n nói chung và huyện Tuy An nói
riêng cũng có những bước phát triển mạnh mẽ về kinh tế-xã hội, dịch vụ và thương
mại từ đó dẫn đến việc chuyển dịch đất đai trên địa bàn diễn ra rất đa dạng. Chính vì
vậy, cơng tác chỉnh lý biến động đất đai phải được tiến hành thường xun nhằm cập
nhập tốt các thơng tin về tình hình biến động, giúp cơ quan quản lý nắm bắt những

thơng tin chính xác để xử lý hiệu quả hơn trong q trình sử dụng đất đai.
Sau thời gian huyện Tuy An xây dựng cơ sở hạ tầng cũng như ổn định được về
mặt tổ chức quản lý, đến nay mọi cơng tác về xây dựng, tổ chức quản lý đã dần đi vào
ổn định. Tuy nhiên, về cơng tác quản lý đất đai vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết,
trong đó sự biến động đất đai trong huyện ngày càng tăng với nhiều hình thức khác
nhau thơng qua việc sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.
Xuất phát từ u cầu thực tế và được sự phân cơng của khoa Quản Lý Đất Đai
Và Bất Động Sản, Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, tơi tiến hành
thực hiện đề tài: “Đánh giá tình hình biến động đất đai trên địa bàn huyện Tuy An
tỉnh Phú n từ năm 2005 đến năm 2010”
* Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Tìm hiểu xu thế biến động đất đai theo mục đích sử dụng đất trên địa bàn
huyện Tuy An tỉnh Phú n giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010. Trên cơ sở đó nêu
lên những nhận xét về tình hình lập hồ sơ địa chính và cơng tác cập nhập biến động đất
đai trên địa bàn huyện.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu
- Các loại hình sử dụng đất giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010.
- Hệ thống sổ bộ địa chính giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010.
+ Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn huyện Tuy An tỉnh Phú n.
- Nghiên cứu tình hình biến động đất đai trên địa bàn Huyện từ ngày
01/01/2005 đến 15/07/2010.

1


Ngaứnh Quaỷn Lyự ẹaỏt ẹai

SVTH: Trỡnh Xuaõn Hoaứng


* Yờu cu ca ti
- Phõn tớch c tỡnh hỡnh bin ng v s lng (din tớch) ca tng loi t,
theo cỏc nhúm t chớnh.
- Tỡnh hỡnh bin ng t ai ca a phng c phõn tớch v th hin bng
cỏc bng s liu c th (da vo cỏc biu mu thng kờ, kim kờ t ai).
- Kt qu phi th hin ỳng tỡnh hỡnh bin ng t ai ca a phng.
- Phõn tớch c cỏc dng bin ng thng gp, tỡm hiu nguyờn nhõn gõy
bin ng.
* í ngha thc tin
- T kt qu phõn tớch nm cht c qu t ca a phng nhm khai thỏc
v s dng ỳng qui nh ca phỏp lut.
- Tỡm hiu c xu th bin ng t ai, ỏnh giỏ tỡnh hỡnh s dng t ai
ca a phng phc v cho cụng tỏc quy hoch s dng t cú hiu qu cao nht.
- T nguyờn nhõn gõy nờn bin ng cú bin phỏp khc phc v hn ch theo
hng tớch cc.

2


Ngành Quản Lý Đất Đai

SVTH: Trình Xuân Hoàng

PHẦN I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
I.1.1. Cở sở khoa học
I.1.1.1. Một số khái niệm liên quan
+ Đất đai: là diện tích cụ thể của bề mặt trái đất với các thuộc tính tương đối ổn

định về mặt địa lý và thay đổi có tính chất chu kì có thể dự đốn được sinh quyển bên
trên, bên trong, và bên dưới của nó như là: khí hậu, đất, điều kiên địa chất, điều kiện
thuỷ văn, thực vật động vật cư trú, những hoạt động trước đây và hiện nay của con
người, ở chừng mực mà các thuộc tính này có ảnh hưởng đến vấn đề sử dụng đất của
con người trong tương lai.
+ Nhà nước giao đất: là việc nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng quyết định
hành chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất.
+ Nhà nước cho th đất: là việc nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng hợp
đồng cho đoi tượng có nhu cầu sử dụng đất.
+ Chuyển nhượng quyền sử dụng đất: là hình thức chuyển QSDĐ, trong đó
người sử dụng đất (gọi là bên chuyển QSDĐ) chuyển giao đất cho người được chuyển
nhượng (gọi là bên nhận QSDĐ), còn người được chuyển nhượng phải trả tiền cho
người chuyển nhượng. Trong quan hệ chuyển nhượng dưới sự thoả thuận chuyển và
nhận chuyển nhượng là đổi đất lấy tiền. Do những ngun nhân khác nhau mà người
chuyển nhượng khơng còn nhu cầu sử dụng nữa, họ chuyển nhượng cho người khác có
nhu cầu sử dụng đất. Ở đây sẽ có một bên chấm dứt quan hệ đất đai (bên chuyển
nhượng) và một bên thiết lập quan hệ pháp luật đất đai mới (bên nhận chuyển
nhượng).
+ Nhận chuyển quyền sử dụng đất: là việc xác lập quyền sử dụng đất do được
người khác chuyển quyền sử dụng đất theo qui định của pháp luật thơng qua các hình
thức chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc góp bằng
quyền sử dụng đất mà hình thành pháp nhân mới.
+ Thu hồi đất: là việc nhà nước ra quyết định hành chính để thu lại quyền sử
dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn
quản lý theo quy định của luật đất đai 2003.
+ Thửa đất: là phần diện tích được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực
địa hoặc được mơ tả trên hồ sơ.
+ Sổ địa chính: là sổ được lập cho từng đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi
người sử dụng đất và các thơng tin về sử dụng đất của người đó.
+ Sổ theo dõi biến động đất đai: là sổ được lập để theo dõi các trường hợp có

thay đổi trong sử dụng đất gồm các thay đổi kích thước và hình dạng thửa đất, người
sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng, quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất.
+ Sổ mục kê đất đai: là sổ được lập cho từng đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi
các thửa đất và thơng tin về thửa đất đó.
3


Ngành Quản Lý Đất Đai

SVTH: Trình Xuân Hoàng

+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất: là bản đồ thể hiện sự phân bố các loại đất
tại một thời điểm xác định, được lập theo đơn vị hành chính.
+ Đăng ký quyền sử dụng đất: là việc ghi nhận quyền sử dụng đất hợp pháp
đối với một thửa đất xác định và hồ sơ địa chính nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ của
người sử dụng đất.
+ Thống kê đất đai: là việc nhà nước tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa chính
về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thống kê và tình hình biến động đất đai giữa hai
lần thống kê.
+ Kiểm kê đất đai: là việc nhà nước tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa chính và
trên thực địa về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm kiểm kê và tình hình biến động
đất đai giữa hai lần kiểm.
+ Biến động đất đai: là sự thay đổi trong sử dụng đất gồm thay đổi kích thước,
hình dạng thửa đất, người sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất,
quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
kê.
I.1.1.2. Các dạng biến động đất đai
Do nhu cầu sử dụng đất ngày càng cao và u cầu phát triển kinh tế xã hội đã
làm cho đất đai biến động rất đa dạng, có thể phân thành các dạng sau:

- Biến động về quyền sử dụng đất: chuyển đổi, chuyển nhượng, hợp thức hố,
thừa kế tặng, tặng cho, thay đổi do chia tách quyền sử dụng đất (tách hộ).
- Biến động do thay đổi mục đích sử dụng đất.
- Biến động do quy hoạch (xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng cho địa phương,
xây mới, mở rộng đường giao thơng theo tuyến, xây dựng, mở rộng cơng trình thuỷ
lợi, các dự án,…).
- Biến động do thiên tai (đất lở, đất bồi).
- Biến động do thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất.
- Biến động do sai sót, nhầm lẫn về nội dung thơng tin ghi trên GCN QSDĐ, do
cấp đổi hoặc thu hồi GCN, do thay đổi số thứ tự thửa, số thứ tự tờ bản đồ, địa chỉ thửa
đất,…
- Biến động do nhận quyền sử dụng đất theo Quyết định cơng nhận kết quả hồ
giải thành đối với tranh chấp đất đai của UBND cấp có thẩm quyền cấp GCN QSDĐ;
Hoặc do nhận quyền sử dụng đất theo Quyết định hành chính giải quyết khiếu nại, tố
cáo về đất đai của UBND cấp có thẩm quyền; Do nhận quyền sử dụng đất theo bản án,
Quyết định của Tồ án nhân dân hoặc Quyết định của cơ quan thi hành án; Do nhận
quyền sử dụng đất theo văn bản cơng nhận kết quả đấu giá quyền sử dụng đất phù hợp
với pháp luật; Do nhận quyền sử dụng đất do chia tách, sát nhập tổ chức theo Quyết
định của cơ quan, tổ chức.
- Biến động do người sử dụng đất đổi tên theo Quyết định của cơ quan có thẩm
quyền hoặc văn bản pháp lý khác phù hợp với pháp luật.

4


Ngaứnh Quaỷn Lyự ẹaỏt ẹai

SVTH: Trỡnh Xuaõn Hoaứng

* Mt s dng bin ng bt hp phỏp:

Bờn cnh cỏc dng bin ng hp phỏp thụng qua nh nc vn cũn mt s
trng hp nh ngi s dng t khụng chp hnh theo qui nh ca nh nc:
- Chuyn quyn s dng t bng giy tay nhm trỏnh ngha v ti chớnh, gõy
tht thu cho ngõn sỏch nh nc v khú khn cho c quan qun lý nh nc v t ai.
- Ln chim t cụng, xõy dng trỏi phộp, san lp mt bng,gõy tr ngi cho
cụng tỏc qun lý Nh nc v t ai.
- Chuyn mc ớch s dng t thuc trng hp phi xin phộp Nh nc
nhng li khụng xin phộp.
* Nhng hỡnh thc bin ng phi lm th tc ng ký bin ng:
Trong quỏ trỡnh s dng t, do nhu cu i sng nhõn dõn v yờu cu phỏt
trin kinh t-xó hi phỏt sinh rt nhiu hỡnh thc thay i liờn quan n quyn s dng
t phi lm th tc ng ký bin ng. Cn c tớnh cht, mc thay i cú th phõn
thnh cỏc loi sau:
- Chuyn i, chuyn nhng, cho thuờ, cho thuờ li, tha k, tng cho quyn
s dng t, th chp, bo lónh, gúp vn bng quyn s dng t, thay i thi hn s
dng t.
- Chuyn mc ớch s dng t.
- Thay i hỡnh th tha t.
- Mt t do thiờn tai gõy nờn.
- Chia tỏch quyn s dng t ca h gia ỡnh, thay i tờn ch h.
- Cú thay i v nhng hn ch v quyn ca ngi s dng t.
- Chuyn t hỡnh thc thuờ t sang hỡnh thc Nh nc giao t cú thu tin s
dng õt.
* Thm quyn cp nhp, chnh lý bin ng t ai:
- Phũng TN & MT chu trỏch nhim cp nhp, chnh lý h s a chớnh. Nhn
c bn trớch sao h s a chớnh ó chnh lý, phũng TN & MT cú trỏch nhim lp s
tha mi trong trng hp tỏch tha hoc hp tha.
- S TN & MT cú trỏch nhim cp nhp, chnh lý h s a chớnh gc, cỏc loi
GCN QSD trc õy do s TN & MT cp m cha ng ký bin ng ti s TN &
MT.

I.1.2. C s phỏp lý
- Lut t ai 2003 quy nh v qun lý v s dng t c Quc hi thụng
qua ngy 26 thỏng 11 nm 2003.
- Ngh nh 17/1999/N-CP ngy 30/11/1999 ca chớnh ph v th tc chuyn
nhng, cho thuờ, cho thuờ li, tha k quyn s dng t v th chp gúp vn bng
giỏ tr quyn s dng t v Ngh nh 79/2001/N-CP ngy 01/11/2001 ca chớnh
ph sa i, b sung mt s iu ca Ngh nh 17/1999/N-CP ca chớnh ph.
- Thụng t 1990/2001/TT-TCC 30/11/2001 ca TCC (nay l B Ti Nguyờn
Mụi Trng) v vic hng dn ng ký t ai, lp h s a chớnh v cp giy chng
nhn quyn s dng t.

5


Ngành Quản Lý Đất Đai

SVTH: Trình Xuân Hoàng

- Nghị định 181/2004/NĐ-CP của chính phủ ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi
hành luật đất đai 2003.
- Thơng tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 về việc hướng dẫn thực hiện
thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
- Thơng tư 09/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/004 về việc hướng dẫn lập, chỉnh
lý, quản lý hồ sơ địa chính.
- Thơng tư 01/2005/TT-BTNMT hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị
định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của chính phủ về thi hành luật đất đai.
I.1.3. Cơ sở thực tiễn
I.1.3.1 Xu thế biến động đất đai của tỉnh Phú n
Tỉnh Phú n đang trên đà phát triển, q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
đang được đẩy mạnh hơn bao giờ hết cho nên nhu cầu về đất ở và đất để sản xuất kinh

doanh ngày một tăng cao.
Xu thế đất nơng nghiệp của tỉnh ngày một giảm dần, đất chưa sử dụng cũng
được quan tâm khai thác (đặc biệt là chuyển sang đất ở và đất trồng rừng để sản xuất).
Đời sống tinh thần của người dân ngày một tăng cao nên nhu cầu về các cơng
trình cơng cộng và phúc lợi xã hội được quan tâm hơn, cần nhiều diện tích đất cơng
cộng hơn để phụ vụ nhu cầu ngày càng cao của người dân.
Các dự án, nhiều cơng trình hình thành trên tỉnh nhày càng nhiều vì vậy cần nhu
cầu về đất để xây dựng các nhà xưởng, nhà sản xuất ngày một tăng cao.
Đất phi nơng nghiệp những năm qua có xu hướng tăng lên đặc biệt là đất ở và
đất chun dùng.
Hòa cùng xu thế cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa của tỉnh, huyện Tuy An cũng
có những biến động về đất đai theo hướng chung của tồn tỉnh.
I.1.3.2. Thống kê, kiểm kê qua các thời kỳ
* Kiểm kê năm 2005
Ngày 15/07/2004 Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị 28/2004/CT-TTg về việc
thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng BĐHTSDĐ năm 2005; ngày
01/11/2004 Bộ Tài ngun và Mơi trường ban hành Thơng tư 28/2004/TT-BTNMT về
việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng BĐHTSDĐ năm
2005.
* Kiểm kê năm 2010
Ngày 15/5/2009 Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị 618/CT-TTg về việc thực hiện
kiểm kê đất đai và xây dựng BĐHTSDĐ năm 2010; ngày 02/8/2007 Bộ Tài ngun
Mơi trường ban hành Thơng tư 08/2007/TT-BTNMT về việc hướng dẫn thực hiện
thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng BĐHTSDĐ năm 2010.
Đánh giá đúng thực trạng tình hình quản lý, sử dụng đất, tình hình biến động
đất đai so với kỳ kiểm kê trước, tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
đã được xét duyệt; Tình hình đo đạc bản đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận QSDĐ, lập
hồ sơ địa chính.
* nguồn tài liệu thống kê năm 2006, 2007, 2008 và các hồ sơ xin đăng ký biến
động đất đai từ đó tiến hành phân tích tình hình biến động đất đai trên địa bàn huyện.

6


Ngành Quản Lý Đất Đai

SVTH: Trình Xuân Hoàng

I.2. Khái qt điạ bàn nghiên cứu
I.2.1. Điều kiện tự nhiên
I.2.1.1. Diện tích tự nhiên
Huyện Tuy An nằm ở phía Bắc của tỉnh Phú n, huyện có 15 xã và 01 thị
trấn, có Quốc lộ 1A và đường sắt Bắc – Nam chạy qua, trung tâm huyện lỵ cách thành
phố Tuy Hòa 30km về phía Nam. Huyện Tuy An có tổng diện tích tự nhiên 41499,98
ha, bằng 8,19% diện tích cả tỉnh. Diện tích thực tế giữa các đơn vị hành chính có sự
chênh lệch lớn: xã lớn nhất có diện tích tự nhiên 6218 ha (xã An Lĩnh), chiếm 15,03%
diện tích tự nhiên tồn huyện, trong khi đó xã An Thạch có tổng diện tích tự nhiên
1053 ha chiếm 2,54% diện tích tự nhiên của huyện. Cụ thể:
Bảng 01: Diện tích tự nhiên các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Tuy An
STT

Tên xã, thị trấn

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

1

Thị trấn Chí thạnh


1435

3,47

2

Xã An Dân

2076

5,03

3

Xã An Ninh Tây

1123

2,71

4

Xã An Ninh Đơng

2642

6,39

5


Xã An Thạch

1053

2,54

6

Xã An Định

1762

4,26

7

Xã An Nghiệp

4043

9,79

8

Xã An Cư

1467

3,54


9

Xã An Hải

2251

5,43

10

Xã An Xn

3287

7,94

11

Xã An Lĩnh

6218

15,05

12

Xã An Hòa

2319


5,60

13

Xã An Hiệp

4718

11,43

14

Xã An Mỹ

1349

3,26

15

Xã An Chấn

1350

3,26

16

Xã An Thọ


4264

10,30

41499,98

100

Tổng

Nguồn: Văn phòng Đăng Ký QSDĐ huyện Tuy An
I.2.1.2. Vị trí địa lý
Huyện Tuy An có tọa độ địa lý từ 1308’2” đến 13022’30” Vĩ độ Bắc và từ
10905’10” đến 109021’24” Kinh độ Đơng.
- Ranh giơí hành chính:
+ Phía Bắc giáp huyện Sơng Cầu và Tây Bắc giáp huyện Đồng Xn
7


Ngaứnh Quaỷn Lyự ẹaỏt ẹai

SVTH: Trỡnh Xuaõn Hoaứng

+ Phớa Nam giỏp thnh ph Tuy Hũa v huyn Phỳ Hũa
+ Phớa ụng giỏp Bin ụng
+ Phớa Tõy giỏp huyn min nỳi Sn Hũa
I.2.1.3. a hỡnh, a mo
Huyn Tuy An nm phớa ụng ca dóy Trng sn, vi nhiu dóy i, nỳi
thp rt sỏt vi bin to cho Tuy An cú nhiu ốo cao, him tr (ốo Th, ốo Tam
Giang, ốo Quỏn cau). a hỡnh Tuy an cú th chia thnh hai dng sau:

- a hỡnh i nỳi thp: Dng a hỡnh ny cú cao trung bỡnh t 150m
200m so vi mc nc bin. im cao nht l nỳi Hũn Chng, nỳi ễng La cao
550m, phõn b ch yu 3 xó min nỳi l An Xuõn, An Lnh, An Th, mt phn
vựng nỳi Bc An Dõn, An Nghip, An C v ri rỏc cỏc xó quen bin.
- a hỡnh ng bng: Gm cỏc di ng bng hp ca xó An Nghip, An
nh, An Dõn, An Thch, An Ninh Tõy, An Ninh ụng, An C v cỏc xó phớa Nam:
An Hip, An Hũa, An M, An Chn, cỏc vựng ven m, ven ca sụng. Dng a hỡnh
ny thớch hp cho vic cach tỏc lỳa, hoa mu, cõy cụng nghip ngn ngy v nuụi
trng thy sn.
I.2.1.4. Khớ hu
Huyn Tuy An nm trong vựng cú khớ hu nhit i giú mựa núng m, ng
thi chu nh hng trc tip ca khớ hu i dng nờn khớ hu ca huyn cú phn
c trng hn cỏc vựng khỏc. Theo ti liu phõn vựng khớ hu, khớ hu Tuy An c
chia lm hai tiu vựng khỏc nhau gm:
- Tiu vựng 1: Bao gm cỏc xó min nỳi ca huyn (An Xuõn, An Lnh, An
Th), cú cao trung bỡnh 250 -300m so vi mc nc bin vi c trng l:
+ Lng ma trung bỡnh nm: 1500 2000mm, nm thp nht di 1000mm,
nm cao nht 2100mm, lng ma ngy ln nht 400mm.
+ Nhit trung bỡnh thỏng lnh nht di 220C, nhit ti thp di 140C,
nhit trung bỡnh thỏng núng nht di 270C, nhit cao nht cỏc thung lng
khut giú lờn ti 400C.
+ Giú tõy khụ núng xut hin sm v mnh, tc giú mnh nht ti 20m/s,
cú nhiu ngy khụ núng, mi t giú khụ núng kộo di trờn mi ngy.
- Tiu vựng 2: bao gm cỏc xó ng bng quen bin vi cỏc c im l:
+ Lng ma trung bỡnh nm 1500mm, lng ma bin ng tht thng,
nm ớt nht di 900mm, nm cao nht trờn 2000mm. Ma ln nht thng vo cỏc
thỏng 10, 11 hoc thỏng 9. Nhiu nm vo cỏc thỏng ny cú ni ma trờn
600mm/thỏng.
+ V nhit : Vo cỏc thnỏg mựa ụng (thỏng 1,12) nhit trung bỡnh 21 0
23 C, nhit thp nht l 14,50C. Vo cỏc thỏng mựa khụ (thỏng 6,7,8), nhit

trung bỡnh 28 300C. Nhit cao nht trờn 400C.
+ Trong mựa hố cú giú Tõy Nam khụ núng, tc giú mnh nht cú ni trờn
20m/s, c mựa h cú trờn 45 ngy khụ núng, nhiu t giú khụ núng kộo di liờn tc 15
ngy.
õy l vựng thng cú giú mnh, tc giú bóo mnh lờn ti 36m/s.
8


Ngành Quản Lý Đất Đai

SVTH: Trình Xuân Hoàng

I.2.1.5. Mạng lưới thuỷ văn
- Đặc điểm thủy văn: Chỉ trừ sơng Kỳ Lộ bắt nguồn từ đỉnh Kong Kboong cao
1209m ở Tây Bình Định chảy qua huyện là con sơng lớn, cung cấp nước tưới chủ yếu
cho vùng đồng bằng phía Bắc của huyện, còn lại hầu hết sơng suối của Tuy An là các
sơng, suối nhỏ, bắt nguồn từ vùng đồi núi thấp như suối Cay, suối Đồng Dài, hồ Đồng
Mơn, hồ Bà Mẫu,… Các sơng, suối này có diện tích lưu vực nhỏ, rừng cây bị tàn phá
nặng nên khả năng sinh thủy kém, dòng chảy nhỏ, đặc biệt trong mùa khơ các dòng
suối đều bị can kiệt nên khả năng khai thác phục vụ sản xuất và sinh hoạt còn nhiều
hạn chế.
- Biển Tuy An có chế độ nhật triều khơng đều, hàng tháng có 18 -22 ngày nhật
triều, biên độ nhật triều lớn nhất là 1,4 – 2,4m. Mực nước biển trung bình là 1,28m,
sóng có độ cao lớn nhất 1 – 2m (vào các tháng mùa Đơng). Nhiệt độ nước biển trung
bình: mùa Đơng: 23 -260C, mùa Hè: 26 – 280C.
I.2.2. Tài ngun thiên nhiên
I.2.2.1. Tài ngun đất
- Nhóm đất cát: Diện tích 3640 ha, bao gồm: Đất cát và cát mặn 1205 ha, đất
cồn cát, bãi cát ven sơng 2435 ha.
- Nhóm đất mặn ít và trung bình: Diện tích 396 ha, tập trung ở vùng trũng ven

đầm, ven cửa sơng An Cư, An Ninh Tây, An Ninh Đơng, An Hiệp, An Hòa. Đất được
hình thành do mạch nước ngầm vào các bãi bồi ven cửa sơng, ven đầm, ven biển. Loại
đất này rất giàu mùn và hữu cơ, muốn khai thác cần có biện pháp thủy lợi tơt mới đem
lại hiệu quả cao.
- Nhóm đất phù sa: Nhóm đất này có diện tích 4779 ha, phân bố tập trung ở
các xã An Cư, An Dân, An Thạch, An Ninh Đơng, An Ninh Tây, An Nghiệp, An
Định. Đây là nhóm đất chính của huyện đang được sử dụng để trồng và thâm canh lúa,
hoa màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày.
- Nhóm đất thung lũng: Diện tích 900 ha, tập trung ở các thung lũng An Dân,
An Định, An Nghiệp, An Ninh Đơng, An Thọ, An Lĩnh, An Xn,… Đất có hàm
lượng dinh dưỡng khá, đang được khai thác trồng lúa và cây lương thực, cây cơng
nghiệp ngắn ngày.
- Nhóm đất xám: Diện tích 127 ha, phân bố chủ yếu ở xã An Thọ. Đất có
thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng mùn trung bình, dễ bị rửa trơi, bạc màu, muốn khai
thác tốt loại đất này cần chú ý tới các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
- Nhóm đất đỏ vàng: Diện tích 21780 ha, bao gồm:
+ Đất đỏ vàng trên đá Bazan: Diện tích 14027 ha, tập trung chủ yếu ở An
Lĩnh, An Xn và rải rác ở các dãy đồi An Cư, An Ninh Tây, An Ninh Đơng, An chấn,
An Hải,… Ở mức độ nhất định đất đã bị thối hóa,cấu tượng, độ phì nhiêu kém so với
ở các vùng Sơng Hinh, Sơn Hòa và Tây Ngun, đất có phản ứng chua, tầng đất mỏng,
nhiều đá lẫn, hàm lượng mùn khá tập trung nhiều ở độ dốc IV, V. Muốn sử dụng loại
đất này cần có biện pháp chống xói mòn, rửa trơi và giữ ẩm cho đất.
+ Đất đỏ vàng trên đá Granít: Diện tích 4956 ha, phân bố ở vùng Nam An
Thọ, trên độ dốc cấp III, IV, V. Tầng đất mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, đất chua, mùn
nghèo, đạm, lân tổng số nghèo, kali tổng số khá.
9


Ngành Quản Lý Đất Đai


SVTH: Trình Xuân Hoàng

+ Đất đỏ vàng phát triển trên đá Riơnít: Diện tích 1162 ha, phân bố ở vùng
Nam An Thọ, Bắc An Nghiệp. Đất có tầng mỏng, nghèo dinh dưỡng.
+ Đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét: Diện tích 377 ha, phân bố ở một số
đồi núi thuộc thị trấn Chí Thạnh (ven núi Bà), xã An cư. Đất thích hợp trồng cây ăn
quả, trồng rừng.
- Nhóm đất đen: Diện tích 6585 ha, gồm 2 loại:
+ Đất đen trên sản phẩm bồi tụ Bazan: Diện tích 1495 ha, tập trung ở An Thọ,
An Chấn, An Mỹ, An Hiệp, An Hòa, một số ít ở An Ninh Đơng. Đất rất giàu dinh
dưỡng, thích hợp cho trồng lúa, rau xanh, hoa màu và các cây cơng nghiệp ngắn ngày.
+ Đất nâu thẫm trên đá Bazan: Diện tích 5090 ha, tập trung ở các đồi Bazan
vùng An Lĩnh, An Thọ, An Xn, An Chấn, An Hòa, An Hiệp,… Đất có đặc điểm
giàu dinh dưỡng, tầng mỏng, nhiều đá lẫn, thích hợp với các cây hoa màu, đậu đỗ, cây
cơng nghiệp ngắn ngày và cây an quả.
- Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá: Diện tích 370 ha, là loại đất bị rửa trơi mạnh
trơ sỏi đá và núi đá. Nhóm đất này ít có khả năng sản xuất, tập trung ở các đồi núi trọc,
núi đá của các xã An Hòa, An Hải, An Thạch, An Ninh Tây, An Mỹ, An Chấn.
I.2.2.2. Tài ngun rừng
Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 3058,25 ha, chiếm tỉ lệ 7,39% tổng diện tích
tự nhiên, trong đó rừng sản xuất là: 950,16 ha, rừng phòng hộ là: 2108,09 ha. Những
năm trước đây rừng Tuy An chiếm diện tích khá lớn trong tổng diện tích tự nhiên (hơn
12%). Nhưng thời gian gần đây diện tích rừng Tuy An giảm đáng kể do nhiều ngun
nhân mà chủ yếu là do sự khai thác bừa bãi của người dân. Để bảo tồn nguồn tài
ngun thiên nhiên q giá này đòi hỏi ngành lâm nghiệp và các ngành có liên quan
phải có những kế hoạch lâu dài trong việc bảo vệ và trồng mới rừng đồng thời phải có
những chế tài nghiêm khắc đối với những đối tượng chặt phá rừng bừa bãi.
I.2.2.3. Tài ngun khống sản
Theo tài liệu điều tra địa chất, khống sản cho thấy trên địa bàn huyện Tuy An
có nhiều loại khống sản với trữ lượng khác nhau, trong đó có một số loại khống sản

đã được xác định như:
+ Mỏ sắt: Tập trung ở vùng Tây An Định trên khu vực khoảng 4km2 với trữ
lượng 914000 tấn, hàm lượng quặng sắt khá cao, có khả năng khai thác liên tục trong
vòng 10 – 15 năm. Song hiện tại chưa có nơi tiêu thụ và đối tác nên mỏ vẫn đang trong
dạng tiềm năng.
+ Mỏ Bơ xit: Tập trung nhiều ở An Xn chạy dài sang An Định và vùng Mỹ
Lương (An Dân), vùng 13 (An Nghiệp, An Lĩnh, vùng Tuy Dương (An Hiệp), An
Thọ, An Hòa… tập trung nhiều nhất ở vùng Hòa Lộc (An Xn) và vùng 13 (An
Nghiệp). Khu vực An Xn đã được thăm dò với tổng trữ lượng 134,377 triệu m3.
Hiện tại cơng ty phát triển khống sản V đang khai thác tại An Xn.
+ Cát titan, zicon: Các vùng cát biển của An Mỹ, An Hòa, An Hải, An Ninh
Đơng đều có nhưng tập trung nhiều nhất ở vùng cát biển của An Mỹ, An Hòa với trữ
lượng khoảng 6200 tấn. Những năm trước huyện đã liên doanh với cơng ty thăm dò
khai thác mỏ thuộc Bộ Cơng nghiệp, đã tiến hiành khai thức với qui mơ nhỏ. Nhưng
những năm gần đây do cơng nghệ sản xuất lạc hậu, sản phẩm làm ra khơng có nơi tiêu
thụ ổn định nên cơ sở sản xuất đã giải thể.
10


Ngành Quản Lý Đất Đai

SVTH: Trình Xuân Hoàng

+ Đá xây dựng: Trữ lượng khoảng 3,5 triệu m3, phân bố ở An Thọ, HTX Bắc
(An Nghiệp), An Dân, thị trấn Chí Thạnh, An Ninh Tây… Các mỏ đá xây dựng ở đây
có trữ lượng khá lớn đáp ứng đủ cho nhu cầu xây dựng lâu dài của huyện.
+ Đá ốp lát: Mỏ đá ốp lát Kim Sơn (An Thọ) với tổng trữ lượng khoảng
100.000m3 hiện đang được Cơng ty VLXD Phú n khai thác thơ để xuất khẩu, chưa
có nhà máy chế biến nên chưa phát huy hết giá trị của nguồn tài ngun này.
+ Kao Lin: Có ở Phong Hậu (An Hiệp) với trữ lượng có thể đáp ứng nhu cầu

sản xuất TTCN.
+ Sét gốm: Có ở Định Trung (An Định) với trữ lượng khoảng 300.000m 3.
* Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên – tài ngun thiên nhiên ảnh hưởng đến
việc sử dụng đất
-Thuận lợi
+ Tuy An nằm ngay trên trục đường Quốc lộ 1A và đường sắt thống nhất Bắc
Nam nối liền các vùng kinh tế trọng điểm, khu cơng nghiệp Dung Quất (Quảng Ngãi),
khu cơng nghiệp Nhân Hội (Qui Nhơn), thành phố Hồ Chí Minh. Ngồi ra Tuy An còn
có hệ thống giao thơng liên tỉnh lộ 641(Chí Thạnh- Đồng Xn- Phú Tài), tỉnh lộ 643
(Hòa Đa- Tân Lương), tuyến tỉnh lộ (cầu Cây Cam- Sơn Hòa) nối liền huyện với các
huyện phía Tây của tỉnh và các tỉnh Tây Ngun. Đó là những điều cực kỳ thuận lợi về
vị trí cho huyện Tuy An trong việc hòa nhập vào nề kinh tế chung của tỉnh, của vùng,
đồng thời tạo điều kiện phát triển nhanh nền kinh tế chung của huyện.
+ Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm đồng thời chịu ảnh
hưởng trực tiếp của khí hậu đại dương, Tuy An có điều kiện ni trồng được nhiều
loại cây, gia xúc nhiệt đới và á nhiệt đới, thuận lợi cho việc sản xuất nhiều vụ trong
năm cũng như việc phát triển một nền nơng nghiệp đa dạng.
+ Biển Tuy An là nguồn cung cấp thủy hải sản khá dồi dào và phong phú với
khoảng 500 lồi cá, 39 lồi tơm, 15 lồi mực và nhiều loại hải sản khác. Ngồi ra các
vùng hồ, đầm ven biển cũng là nơi giàu tiềm năng để khai thác nguồn lợi thủy hải sản
cá giá trị kinh tế cao.
+ Tuy An có nhiều danh lam thắng cảnh rất đẹp, là điều kiện thuận lợi để phát
triển ngành du lịch: đầm Ơ Loan, gành Đá Dĩa, bãi Sếp, …
+ Ở Tuy An có nhiều tiềm năng về tài ngun khống sản (quặng sắt, bơxit,
cát…) nếu được khai thác có hiệu quả và có kế hoạch sẽ đem lại nhiều nguồn lợi kinh
tế cho huyện.
- Khó khăn
+ Trước tiên, huyện Tuy An là nơi có địa hình nhiều đồi, núi hiểm trở gây
nguy hiểm cho người đi lại. Mặc khác, do địa thế cao nên rất khó khăn trong việc xây
dựng các cơng trình thủy lợi do khả năng cơ giới hóa bị hạn chế.

+ Thứ hai, mùa khơ kéo dài 08 tháng, thời tiết nắng nóng do có nhiều đợt gió
Tây xuất hiện với cường độ mạnh, kéo dài, gây hạn hán, ảnh hưởng trực tiếp đến cây
trồng, vật ni, ức chế sự sinh trưởng của cây cối và gia xúc, mùa mưa chỉ tập trung
vào 04 tháng (từ tháng 9 đến tháng 12) chiếm 75% tổng lượng mưa cả năm, trong đó
mưa bão thường xuất hiện vào các tháng 10, 11 nên gây lũ lụt, lũ qt, xói mòn, rửa
trơi đất ảnh hưởng trực tiếp đến mùa vụ sản xuất, gây mất an tồn cho ngư dân đi biển
đồng thời gây hư hại cho các cơng trình giao thơng, thủy lợi…
11


Ngành Quản Lý Đất Đai

SVTH: Trình Xuân Hoàng

+ Vùng biển Tuy An chịu tác động mạnh của thủy triều nên gây khó khăn cho
người và các phương tiện lưu thơng trên biển.
+ Vùng ven biển chịu tác động mạnh của thủy triều nên đất bị nhiễm mặn, gây
khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp.
+ Rừng Tuy An hiện nay đang bị khai thác mạnh dẫn đến nguy cơ đang bị cạn
kiệt, phần lớn thảm rừng non trước đây đã bị chặt phá chuyển sang trồng mía đồi, hoa
màu, chuối. Do thiếu đất canh tác nên một số diện tích đất tầng mỏng ở độ dốc lớn
cũng bị khai phá gây nên hiện tượng xói mòn, rửa trơi đất, ảnh hưởng đến nguồn nước,
khí hậu, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quang mơi trường sinh thái của vùng.
I.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
I.2.3.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tốc độ tăng trưởng GDP bình qn hàng năm của huyện đạt 17%/ năm, cao
hơn so với bình qn của tỉnh 10,8%/ năm. Trong đó, cơng nghiệp xây dựng có mức
tăng cao nhất, bình qn 11,4%/ năm, thương mại- dịch vụ tăng 17,3%/ năm và nơng
lâm ngư nghiệp giảm 11%/ năm.
I.2.3.2. Nơng lâm ngư nghiệp

Khu vực kinh tế nơng lâm ngư nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh
tế của huyện, giá trị sản xuất của ngành giảm 8,4%/ năm trong đó giá trị sản xuất nơng
nghiệp giảm 11%/ năm, lâm nghiệp tăng 3,6%/ năm, ngư nghiệp 9,3%/ năm.
I.2.3.3. Cơng nghiệp
Trong giai đoạn 2005-2010, sản xuất cơng nghiệp đạt mức tăng trưởng cao,
nhịp độ tăng trưởng bình qn hàng năm trên 11,4%, đã thu hút được nhiều doanh
nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp –TTCN, một số nhà máy được đầu tư mới với
thiết bị hiện đại, tiên tiến.
I.2.3.4. Thương mại và du lịch
-Về thương mại: Tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 17,3%/ năm, hàng hóa lưu
thơng trong huyện phong phú, đa dạng, đáp ứng được u cầu sản xuất, kinh doanh và
phục vụ đời sống nhân dân.
- Về du lịch: Trong những năm qua, hoạt động du lịch của huyện đã có những
bước phát triển khá ổn định, ngành du lịch đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngồi
huyện đăng ký lập dự án đầu tư du lịch trên địa bàn huyện. Nhiều dự án đã và đang
triển khai đầu tư nhà hàng, khách sạn tư nhân. Lượng khách du lịch đến Tuy An ngày
càng tăng.
I.2.3.5. Dân số, lao động
Mật độ dân số trung bình 317 người/Km2. Dân cư phân bố khơng đồng đều, xã
An Ninh Tây có mật độ dân số cao nhất 1213 người/Km2, thấp nhất là xã An Xn 72
người/Km2.
-Tuy An có nguồn lao động dồi dào, số lao động trong độ tuổi đến năm 2005 có
69.606 người, chiếm 53,88 % dân số.
- Cơng tác giải quyết việc làm được quan tâm và đạt được nhiều kết quả đáng
kể, trong năm qua số lượng lao động được giải quyết việc làm đạt 4.405 người.

12


Ngành Quản Lý Đất Đai


SVTH: Trình Xuân Hoàng

I.2.3.6. Y tế
Huyện có 01 bệnh viện đa khoa và 01 trung tâm y tế dự phòng trực thuộc Sở y tế.
Ngồi ra 16 xã, thị trấn có trạm y tế độc lập (trong đó có 11 trạm y tế được nâng cấp), 3 xã
có trạm y tế gắn với phòng khám đa khoa khu vực (An Ninh Tây, An Mỹ, An Nghiệp), 2
xã còn lại hiện đang xây dựng mới trạm y tế (An Thọ, An Lĩnh).
I.2.3.7. Giáo dục
Đến năm 2010 đã có 15/16 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ
sở. Giáo viên phổ thơng có trình độ đại học, cao đẳng đạt 99%, đa số cán bộ quản lý
được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục.
Cơng tác phổ cập tiểu học chống mù chữ và phổ cập tiểu học đúng độ tuổi tiếp
tục được giữ vững ở 16 xã, thị trấn. Đến nay có 03 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
giai đoạn 1. Cơng tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở thực hiện được 3 xã, đạt 100%,
nâng tổng số xã đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở lên 15/16 xã, thị trấn, kết quả thi tốt
nghiệp bổ túc THCS đạt 100%.
Về cơng tác hướng nghiệp dạy nghề: Tăng cường cơng tác hướng nghiệp, dạy
nghề cho học sinh phổ thơng, nhất là học sinh cuối cấp theo chương trình của Bộ Giáo
dục và Đào tạo. Ngồi ra, trung tâm kỹ thuật hướng nghiệp còn liên kết với Sở Giao
thơng vận tải mở các lớp dạy lái xe mơ tơ nhằm đáp ứng nhiều hơn nhu cầu học nghề
của các em học sinh cuối cấp.
I.2.3.8. Văn hố – thể dục thể thao
Huyện có trung tâm Thể dục - thể thao tại thị trấn Chí Thạnh, một số sân thể thao
trung tâm xã. Hoạt động thể dục thể thao quần chúng phát triển mạnh, phong trào luyện
tập thể dục thể thao thường xun.
Về cơ sở vật chất, huyện đã tăng cường đầu tư, nâng cao năng lực phục vụ của
các nhà văn hố. Hiện nay, có 1 nhà văn hố trung tâm huyện, 16 nhà văn hố bưu điện
xã đang hoạt động; Tuy nhiên, cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu văn hóa thơng tin, vui
chơi giải trí ở các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa còn thiếu thốn.

I.2.4. Cở sở hạ tầng
+ Hệ thống giao thơng:
* Giao thơng đường bộ
- Tuyến Quốc lộ 1A: Tổng chiều dài 27 km, đây là tuyến đường bộ quan trọng
của tỉnh cũng như của huyện Tuy An, nối liền Tuy An với các huyện khác trong tỉnh và
vùng. Đoạn chạy qua địa bàn huyện Tuy An dài 27 km, Đường đạt tiêu chuẩn cấp III
đồng bằng với nền đường rộng 16 m, mặt rộng 12 m, kết cấu mặt bê tơng nhựa.
- Tỉnh lộ: Có 3 tuyến với tổng chiều dài 45,5 km, hầu hết tuyến đạt cấp VI đến
cấp IV, gồm các tuyến tỉnh: Tỉnh lộ 641, Tỉnh lộ 643, Tỉnh lộ 650.
- Huyện lộ: Huyện có 9 tuyến, tổng chiều dài 69,3 km nối trung tâm huyện với
các trung tâm xã.
- Đường xã: Huyện Tuy An có 70 tuyến đường xã (khơng tính đường nội đồng và
thơn xóm), tổng chiều dài 239,70 km. Tuy nhiên nhiều tuyến đường còn nhỏ hẹp, chất
lượng nền đường xấu.

13


Ngành Quản Lý Đất Đai

SVTH: Trình Xuân Hoàng

Mạng lưới giao thơng đường bộ huyện Tuy An có mật độ đường ở mức trung
bình. Hệ thống Quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ và xã lộ phân bố đều khắp trên địa bàn huyện
và khá hợp lý; Sự lưu thơng giữa các trung tâm huyện với các xã đều đặn và thơng suốt.
* Giao thơng đường sắt
Tuyến đường sắt Bắc Nam chạy dọc huyện với chiều dài qua địa bàn huyện 27
km, có 02 ga dành cho tàu hàng. Hiện nay ga Chí Thạnh đã được nâng cấp để có thể tiếp
nhận hành khách và hàng hóa của địa phương và các khu vực lân cận.
* Đánh giá chung về điều kiện kinh tế – xã hội

- Những thuận lợi, lợi thế:
+ Trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội của huyện ổn định và có nhiều
mặt phát triển tích cực. Về cơ bản đã phát huy được lợi thế của từng vùng, từng ngành.
Bước đầu khai thác tốt nội lực kết hợp với huy động các nguồn lực bên ngồi để đầu tư
phát triển. Nền kinh tế tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá ổn định và có sự khai thác
dịch đúng hướng.
+ Các hoạt động về văn hóa xã hội, thể thao, y tế, giáo dục đều có khai thác biến
tích cực. Cơ sở, trang thiết bị cho các lĩnh vực trên khơng ngừng được tăng cường và mở
rộng, tạo sự phát triển ngày càng sâu rộng cả về chất và lượng.
+ Hạ tầng cơ sở, nhất là mạng lưới giao thơng, thủy lợi, điện và bưu chính viễn
thơng phát triển đồng bộ, đóng vai trò quan trọng tạo mối liên kết vùng nhằm khai thác
lợi thế từng vùng, từng khu vực trong huyện, để phát triển một nền kinh tế tổng hợp và
bền vững.
+ Lực lượng lao động dồi dào là nguồn lực quan trọng trong sự nghiệp phát triển
kinh tế - xã hội của huyện thời gian tới.
- Những khó khăn, hạn chế:
+ Là một trong những huyện nghèo của tỉnh, xuất phát điểm của nền kinh tế ở
mức thấp, chưa có tích lũy, đời sống vật chất tinh thần của một bộ phận dân cư, nhất là
dân cư miền núi còn q thấp, nền kinh tế còn nặng về sản xuất nơng nghiệp, trong khi
nơng nghiệp chưa có nhiều sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trường.
+ Đầu tư thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ và nhân rộng điển hình
còn hạn chế. Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, quản lý và tổ chức sản xuất giống cây
trồng, vật ni chưa thích đáng.
+ Cơ sở vật chất của huyện nhiều lĩnh vực như giáo dục, y tế, văn hố thể thao,...
tuy đã được chú trọng đầu tư nhưng do địa bàn rộng, mức đầu tư còn hạn chế, nhiều cơ
sở còn thiếu hoặc chưa có, cản trở đến hoạt động từng ngành.
+ Đội ngũ cán bộ quản lý giỏi, cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ cao, lao động
lành nghề phục vụ nhu cầu của sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ còn thiếu, trong khi q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi một lực lượng lớn lao động có tay nghề cao.
+ Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua cùng với những dự báo về

gia tăng dân số, xu thế cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa và mức độ phát triển hạ tầng cơ sở
đòi hỏi một quỹ đất khơng nhỏ, tất yếu sẽ gây ra những áp lực rất lớn đến sử dụng đất,
làm xáo trộn mạnh mẽ cơ cấu sử dụng thời gian tới.

14


Ngành Quản Lý Đất Đai

SVTH: Trình Xuân Hoàng

I.3. Nội dung, phương pháp nghiên cứu
I.3.1. Nội dung nghiên cứu
- Sơ lược điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên có ảnh hưởng đến tình hình
sử dụng đất và biến động đất đai ở huyện, thực trạng kinh tế xã hội gây áp lực đến đất
đai.
- Cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai:
+ Cơng tác đo đạc và thành lập bản đồ địa chính.
+ Cơng tác lập và quản lý quy hoạch.
+ Cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
+ Các loại hồ sơ địa chính.
- Xác định các ngun nhân gây biến động, các dạng gây biến động, các loại
hình biến động đất đai.
- Đánh giá tình hình sử dụng đất đai qua các năm từ năm 2005 đến năm 2010.
I.3.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thơng tin số liệu
Điều tra thu thập thơng tin, biểu mẫu, số liệu, tài liệu liên quan đến cơng tác
quản lý nhà nước về đất đai, đặc biệt là cơng tác chỉnh lý biến động đất đai.
- Phương pháp bản đồ
Thu thập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ địa chính, bản đồ ranh giới hành

chính, phân tích các biến động đất đai trên cơ sở đối chiếu giữa các loại bản đồ và biến
động đất đai trên thực tế.
- Phương pháp thống kê
Kiểm tra lại diện tích các khoanh đất bị biến động, rà sốt lại ranh giới hành
chính trên bản đồ, từ đó lập các biểu tổng hợp số liệu theo quy mẫu của Bộ Tài
Ngun Mơi Trường.
- Phương pháp phân tích tổng hợp:
Phân tích số liệu từng giai đoạn và từng đối tượng nghiên cứu nhằm tổng hợp
số liệu rút ra những tồn tại và hạn chế. Hệ thống hố được những tài liệu tình hình ban
đầu thu thập được và chọn ra giải pháp tối ưu.
- Phương pháp so sánh:
Từ số liệu thu thập được tiến hành so sánh tình hình biến động qua các năm.
- Phương pháp ngoại nghiệp:
Dùng bản đồ địa chính, sổ dã ngoại hay sổ mục kê, điều tra khảo sát thực địa.

15


Ngành Quản Lý Đất Đai

SVTH: Trình Xuân Hoàng

PHẦN II
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
II.1. Một số nội dung quản lý nhà nước về đất đai có liên quan
II.1.1. Cơng tác quản lý đất đai theo ranh giới hành chính
Thực hiện Chỉ thị 364/HĐBT ngày 06/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
(nay là Thủ tướng Chính phủ) về việc hoạch định địa giới hành chính các cấp, lập và quản
lý hồ sơ địa giới hành chính. Trên cơ sở đó, đất đai huyện Tuy An được quản lý theo 16
đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn với tổng diện tích tự nhiên 41499,98 ha. Trong q

trình thực hiện, ranh giới hành chính huyện Tuy An được xác lập, mốc giới được xây
dựng và cơng nhận. Ranh giới hành chính giữa các xã cũng được xác định rõ ràng, làm
cơ sở cho chính quyền các cấp thực hiện chức năng quản lý hành chính, quản lý đất đai.
Huyện cũng đã lập bản đồ hành chính cấp huyện, tỷ lệ 1/25.000 và cấp xã tỷ lệ
1/10.000 để phục vụ các u cầu chung trên địa bàn.
II.1.2. Cơng tác đo đạc, lập bản đồ địa chính
Huyện Tuy An đã có 15/16 xã đã lập bản đồ địa chính với các tỷ lệ khác nhau đó
là: (Thị trấn Chí Thạnh, An Dân, An Ninh Tây, An Ninh Đơng, An Thạch, An Định,
An Nghiệp, An Cư, An Hòa, An Mỹ, An Chấn, An Hải, An Thọ, An Xn, An Lĩnh ).
Còn 01 xã là đo đạc bản đồ 299 TTg đó là xã (An Hiệp).
+ Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
Cơng tác lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất được thực hiện định kỳ 5 năm trên
phạm vi tồn huyện theo quy định của pháp luật về đất đai. Thực hiện tổng kiểm kê đất
đai năm 2005, huyện Tuy An đã lập được bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho 100% số
đơn vị hành chính, xã thị trấn. Năm 2010 đang tiến hành lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất cho huyện.
Về bản đồ quy hoạch sử dụng đất 100 % các xã chưa được triển khai lập quy
hoạch sử dụng đất, đây là một trong những ngun nhân gây khó khăn trong quản lý
Nhà nước về đất đai.

16


Ngành Quản Lý Đất Đai

SVTH: Trình Xuân Hoàng

Bảng 02 : Kết quả đo đạc bản đồ địa chính mới theo đơn vị hành chính
DVT: Ha


STT

Đơn vị hành
chính

Tổng diện
Diện tích đo đạc lập bản đồ
Diện
tích
đã
tích
địa chính theo các tỷ lệ
đo đạc lập bản
tự nhiên năm đồ địa chính
1/500 1/2000 1/10000
2010

1 Thị trấn
Chí Thạnh

1439,75

1376,34

2 Xã An Dân

2087,91

1879,06


1879,06

3 Xã An Ninh Tây

1125,33

1125,33

1069,60

55,73

4 Xã An
Đơng

2650,79

2297,84

2038,43

259,41

5 Xã An Thạch

1055,11

1029,31

1023,07


6,24

6 Xã An Định

1769,47

1769,47

1581,43

188,04

7 Xã An Nghiệp

4061,93

4061,93

3630,43

431,50

8 Xã An Hải

1470,88

1470,88

1035,34


435,54

9 Xã An Cư

2255,44

2255,44

2183,44

72,00

10 Xã An Xn

3294,95

864,14

864,14

11 Xã An Lĩnh

6246,51

343,40

343,40

12 Xã An Hồ


2322,01

2322,01

1794,43

527,58

13 Xã An Hiệp

4741,36

4741,36

4636,83

104,53

14 Xã An Mỹ

1351,05

1351,05

1300,41

50,64

15 Xã An Chấn


1353,08

1353,08

1182,50

170,58

16 Xã An Thọ

4274,41

1699,22

1699,22

17 Tổng cộng

41499,98

28942,27

61,72 24255,51 5622,63

Ninh

61,72

900,54


414,08

Nguồn: phòng Tài Ngun huyện Tuy An
Năm 2009, tồn huyện được tiến hành đo đạc lại và lập bản đồ địa chính mới, sản
phẩm được bàn giao vào cuối năm 2009 và được sử dụng làm tài liệu để thực hiện cơng
tác kiểm kê đất đai năm 2010, đây là cở sở cho cơng tác quản lý đất đai và thành lập hệ
thống bản đồ chun đề.
Tồn huyện diện tích được đo đạc là 28947,27 ha đạt tỷ lệ 69,75% so với tổng
diện tích tự nhiên của tồn huyện và phân thành 736 tờ bản đồ địa chính. Trong đó:
+ Bản đồ địa chính tỷ lệ 1/500: 12 tờ bản đồ, với diện tích 61,72 ha.
+ Bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2000: 361 tờ bản đồ, với diện tích 24255,51 ha.
24


Ngành Quản Lý Đất Đai

SVTH: Trình Xuân Hoàng

+ Bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1000: 363 tờ bản đồ, với diện tích 5622,63 ha.
Khi bản đồ địa chính được thành lập sẽ phục vụ tốt cho cơng tác cấp giấy chứng
nhận QSDĐ của địa phương.
Khi bản đồ địa chính được thành lập thì sẽ làm cho cơng tác cập nhập và chỉnh lý
biếm động đất đai được dễ dàng hơn. Tình hình tự ý gây biến động sẽ được hạn chế.
II.1.3. Cơng tác thống kê, kiểm kê đất đai
Cơng tác thống kê đất đai, kiểm kê đất đai được tiến hành thường xun đúng
theo quy định pháp luật. Thống kê theo định kỳ hàng năm, kiểm kê theo định kỳ 5 năm.
Năm 2005, 2010 huyện đã thực hiện việc tổng kiểm kê đất đai theo Chỉ thị số
28/2004/CT-TTg ngày 15/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ, Căn cứ Thơng tư số
28/2004/TT-BTN&MT ngày 01/11/2004, thơng tư 08/2007/TT-BTNMT của Bộ Tài

Ngun Mơi Trường về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng
bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Chất lượng cơng tác kiểm kê, thống kê về đất đai đã được nâng cao dần, tình
trạng bản đồ, số liệu về đất đai thiếu hoặc khơng khớp giữa các năm, các đợt thống kê,
kiểm kê từng bước được hạn chế.
Bảng 03 : Diện tích , cơ cấu các loại đất chính năm 2010
Loại đất

Diện tích
(ha)

Tổng diện tích tự nhiên

Cơ cấu
(%)

41499,98

100

25779,19

62,12

2. Đất phi nơng nghiệp

6155,67

14,83


3. Đất chưa sử dụng

9565,12

23,05

1. Đất nơng nghiệp

Nguồn phòng Tài Ngun huyện Tuy An
Đất nơng nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng khá cao chiếm 62,12% so với diện tích
tự nhiên của tồn huyện, trong khi đó đất phi nơng nghiệp chỉ một tỷ trọng nhỏ so với
tổng diện tích tự nhiên của huyện (chiếm 23,05%).
Biểu đồ 1 : cơ cấu các loại đất huyện Tuy An năm 2010
23.05%

14.83%

62.12%
Đất nơng nghiệp
Đất phi nơng nghiệp
Đất chưa sử dụng

25


×