Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Tiểu luận chinhs sach cong chính sách khuyến khuyến khích đầu tư vào tỉnh xiêng khoảng từ năm 2005 đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.17 KB, 42 trang )

1

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài.
Kinh tế là một lĩnh vực quan trọng của bất kỳ một quốc gia nào trên thế
giới nó có vai trị quan trọng trong việc duy trì sự ổn định của xã hội, của một
chế độ chính trị. Kinh tế là thước đo sự phát triển của xã hội trong bất kỳ một
thời kỳ nào của xã hội loài người. Kinh tế quyết định tới chính trị, nó là nguồn
gốc của bất kỳ một sự thay đổi một chế độ chính trị nào trên khắp thế giới. Do
kinh tế có vai trị đặc biệt quan trọng như vậy nên bất kỳ thời kỳ nào, bất kỳ một
đất nước nào cũng muốn phát triển kinh tế để có thể duy trì được chế độ và sự ổn
đinh xã hội có lợi cho một giai cấp cầm quyền.Con người ln ln cố gắng làm
sao để có thể thu được nhiều lợi nhuận hơn đối với sự đầu tư phát triển kinh tế
của mình tại bất kỳ đâu trong các quốc gia.
Đối với kinh tế của các quốc gia thì yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến
sự phát triển bền vững đó chính là việc thu hút được nhiều các dự án đầu tư vào
việc mở rộng quy mô và chất lượng của các dự án. Đây là nhân tố tất yếu để nền
kinh tế duy trì được sự tăng trưởng và đảm bảo được sự ổn định của tình hình
kinh tế, xã hội của mình. Đầu tư bao gồm đầu tư trong nước và đầu tư từ nước
ngoài mà đặc biệt là việc đầu tư ở bên ngồi , nó là yếu tố quyết định để phát
triển nhanh chóng nền kinh tế, giúp cho kinh tế không bị tụt hậu.
Trong những năm qua nền kinh tế của Lào đã có sự phát triển nhanh
chóng thể hiện qua tốc độ tăng trưởng luôn được giữ ở một mức ổn định vào
khoảng 7% một năm. Nhờ vậy nước Lào đã có sự thay đổi nhanh chóng trong tất
cả các lĩnh vực kinh tế của đất nước.Cùng với đất nước thì tỉnh Xiêng Khoảng
cũng đã có những bước phát triển vượt bậc về kinh tế với rất nhiều lĩnh vực có
sự thay đổi tích cực về quy mơ và chất lượng.Trong năm năm trở lại đây tỉnh


2


Xiêng Khoảng là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế và hấp dẫn
đầu tư nhanh và lớn nhất trong các tỉnh ở phía Bắc của Lào.
Bất kỳ một nước nào nói chung và tỉnh Xiêng Khoảng nói riêng muốn
phát triển được thì phải có sự đầu tư mạnh mẽ từ các cá nhân, công ty, doanh
nghiệp trong và ngồi nước để có thể duy trì được sự tăng trưởng của mình trong
đó muốn có đầu tư thì phải có các chính sách để khuyến khích sự đầu tư từ trong
nước và từ nước ngoài vào tỉnh. Chỉ có như vậy thì tỉnh mới có thể phát triển
được kinh tế của mình một cách nhanh chóng và đạt được những thành tựu nhất
định trong việc duy trì sự tăng trưởng.
Do việc khuyến khích đầu tư có vai trò quan trọng như vậy nên bất kỳ một
thời kỳ nào thì các nhà lãnh đạo đều chú trọng tới việc này.Trong khi đó kinh tế
thế giới, kinh tế của nước Lào đang ngày càng phát triển và có sự thay đổi nhanh
chóng cùng với sự thay đổi của tình hình xã hội. Do vậy việc nghiên cứu chính
sách khuyến khích đầu tư là rất cần thiết cho đối với sự phát triển kinh tế của
tỉnh Xiêng Khoảng, từ thực tiễn đó nên em chon đề tài “Chính sách khuyến
khuyến khích đầu tư vào tỉnh Xiêng Khoảng từ năm 2005 đến năm 2010” để
làm tiểu luận kết thúc môn học chính sách cơng.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài .
Đường lối, chính sách khuyến khích đầu tư cũng như các vấn đề liên quan
đã được nhiều người quan tâm nghiên cứu trực tiếp hoặc gián tiếp với những
khía cạnh khác nhau.Có thể kể đến một số cơng trình nghiên cứu sau.
- Sổm súc Pheng sai ty(2005) “Phát triển công nghiệp của Lào thực trạng
và giải pháp” Luận án Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh.


3

- Sổm Phết Khăm Păn (2002) “Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực
phát triển kinh tế tại tỉnh Xiêng Khoảng” Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện

Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
-Khăm sa vắt Tham Ma Vông ( 2009)" Giải pháp phát triển kinh tế tại tỉnh
Xiêng Khoảng hiện nay" Luận án Tiến sĩ kinh tế ,Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh….
Các cơng trình và các bài viết nói trên, dưới góc độ và cách tiếp cận khác
nhau đã đề cập, phân tích từng mặt, từng khía cạnh của chính sách khuyến khích
đầu tư; Song, nhìn chung đều nhấn mạnh yêu cầu tất yếu của việc đổi mới mạnh
mẽ chính sách khuyến khích đầu tư nhằm hội nhập kinh tế với đất nước. Mặt
khác, các cơng trình, bài viết cũng nêu bật những thành tựu cùng với những khó
khăn, hạn chế trong q trình tiến tới chính sách khuyến khích đầu tư của tỉnh
Xiêng Khoảng. Trong phạm vi nghiên cứu và cách tiếp cận dưới góc độ của khoa
học chính trị học, đề tài luận văn này mong muốn góp thêm một tiếng nói trong
việc nghiên cứu, đánh giá về quá trình hình thành , những kết quả của việc thực
hiện đường lối, chính sách khuyến khích đầu tư của tỉnh Xiêng Khoảng và xu
hướng vận động của nó những năm tới.
3. Mục đích, nhiệm vụ của tiểu luận.
* Mục đích nghiên cứu:
Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, sự hình thành hồn thiện, phát
triển đường lối, chính sách khuyến khích đầu tư của tỉnh Xiêng Khoảng trong
điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, từ đây nêu và đánh giá đúng những thành
tựu và hạn chế của việc thực hiện đường lối, chính sách đó, đề xuất một số kiến
nghị nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách này trong những năm tới.
* Nhiệm vụ của luận văn:


4

- Làm rõ quá trình hình thành và phát triển của đường lối, chính sách khuyến
khích đầu tư của tỉnh Xiêng Khoảng trong giai đoạn vừa qua.
- Đánh giá kết quả việc thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư của tỉnh trong

điều kiện hội nhập quốc tế, chỉ ra những nguyên nhân của thành tựu và hạn chế
chủ yếu.
-Chỉ ra một số biện pháp nhằm thực hiện tốt hơn chính sách này tại tỉnh Xiêng
Khoảng trong những năm tới.
4. Đối tượng và phạmvi nghiên cứu .
4.1.Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng mà đề tài nghiên cứu đó chính là chính sách khuyến khích
đầu tư vào tỉnh Xiêng Khoảng.
4.2.Phạm vi nhiên cứu:
Tiểu luận này nghiên cứu với phạm vi:
Thời gian: tiểu luận nghiên cứu từ năm 2005 đến năm 2010.
Không gian: tiểu luận nghiên cứu tại tỉnh Xiêng Khoảng.
Nội dung: tiểu luận nghiên cứu về chính sách khuyến khích đầu tư vào tỉnh
Xiêng Khoảng.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu .
Để nghiên cứu đề tài này, tác giả dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước Lào về phát
triển kinh tế. Đây là cơ sở lý luận quan trọng nhất định hướng quá trình thực hiện
đề tài luận văn.
Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp chặt chẽ các phương pháp


5

phân tích, tổng hợp thống kê, khảo sát văn bản, kết hợp giữa lý luận với thực
tiễn, lịch sử và lơgíc.
6. Những đóng góp mới của tiểu luận.
Tiểu luận này nghiên cứu đã cung cấp các thông tin cơ bản về tình hình
phát triển kinh tế của tỉnh Xiêng Khoảng trong những năm qua với những thành
tựu và hạn chế nhất định.

Tiểu luận cũng cung cấp thơng tin về chính sách khuyến khích đầu tư vào
tỉnh Xiêng khoảng với những nội dung cụ thể và sâu sắc, nó có ý nghĩa trong
nhiều trường hợp nhất định.
Đồng thời tiểu luận cũng cung cấp một số giải pháp chính để có thể thực
hiện tốt và có thể khuyến khích được việc đầu tư vào tỉnh Xieeng Khoảng trong
những năm tới.
7. Kết cấu của tiểu luận
Kết cấu của bài tiểu luận gồm ba phần: mở đầu, nội dung và kết luận.
Trong đó phần nội dung gồm ba chương :
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về chính sách cơng và chính sách
khuyến khích đầu tư của tỉnh Xiêng Khoảng.
Chương 2: Thực tiễn việc thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư của tỉnh
Xiêng Khoảng từ năm 2005 đến năm 2010.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách khuyến
khích đầu tư của tỉnh Xiêng Khoảng trong những năm tiếp theo.

NỘI DUNG


6

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH
CƠNG VÀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ CỦA TỈNH XIÊNG
KHOẢNG.
1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH CƠNG.

1.1.1.Khái niệm, vị trí thực hiện chính sách cơng trong quy trình chính
sách.
1.1.1.1.Khái niệm về chính sách.
Chính sách là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế xã

hội,khái niệm chính sách được thể hiện với các cách hiểu khác nhau:
Chính sách là những sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích nhất
định dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế đề ra.
Chính sách là các chủ trương và các biện pháp của một đảng phái, một
chính phủ trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội.
Chính sách là phương thức hành động được chủ thể khẳng định và thực
hiện nhằm giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống hiện tại.
1.1.1.2.Khái niệm chính sách cơng.
Chính sách công là một trong những vấn đề quan trọng của chính trị, tuy
nhiên cho đến nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới, nhận thức về vấn đề này
vẫn chưa thực sự thống nhất.
Ở nước ta, chính sách cơng thường được hiểu là chính sách, với nghĩa hẹp
là những chủ trương cụ thể của Nhà nước trong một lĩnh vực nào đó. Một số
cơng trình đã cố gắng đưa ra quan niệm về chính sách: “Chính sách là những
chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ; chính sách được thực hiện
trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó. Bản chất, nội
dung và phương hướng của chính sách tùy thuộc vào tính chất của đường lối,


7

nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…” . Các nhà nghiên cứu có cách
tiếp cận cụ thể hơn: “Chính sách cơng là chương trình hành động hướng đích
của chủ thể nắm hoặc chi phối quyền lực cơng cộng…Đó là chương trình hoạt
động được suy tính một cách khoa học, liên quan với nhau một cách hữu cơ và
nhằm những mục đích tương đối cụ thể; chủ thể hoạch định chính sách cơng
nắm quyền lực nhà nước; chính sách cơng bao gồm những gì được thực sự thi
hành chứ không phải chỉ những là tuyên bố” .
Như vậy, về cơ bản, các định nghĩa về chính sách cơng tập trung vào chính
sách quốc gia – những chương trình hành động của nhà nước nhằm đạt được các

mục tiêu nhất định. Các chính sách khác nhau về phạm vi, tính phức tạp, mục
tiêu ra quyết định, cách lựa chọn và tiêu chuẩn quyết định. Các chính sách cũng
được đề ra và thực hiện ở những cấp độ khác nhau, từ những quyết định mang
tính tương đối ngắn hạn đến những quyết định có tính chiến lược có ảnh hưởng
đến quốc kế dân sinh. Vì vậy, chính sách cần được hiểu một cách uyển chuyển.
Theo nghĩa rộng, chính sách cơng bao gồm những việc Nhà nước định là
hoặc không định làm. Điều đó có nghĩa là khơng phải mọi mục tiêu của chính
sách cơng đều dẫn tới hành động, mà nó có thể là u cầu của chủ thể khơng
được hành động. Chính sách tác động đến các đối tượng của chính sách - là
những người chịu sự tác động hay điều tiết của chính sách. Phạm vi điều tiết của
mỗi chính sách rộng hay hẹp tùy theo nội dung của từng chính sách. Có thể chia
thành đối tượng trực tiếp và đối tượng gián tiếp. Chính sách cơng được Nhà
nước đề ra nhằm phục vụ lợi ích chung của cộng đồng hoặc của quốc gia, gắn
với việc phân phối và sử dụng các nguồn lực công của Nhà nước.
Khái qt lại, Chính sách cơng là quyết định của các chủ thể quyền lực
Nhà nước, nhằm quy định mục đích, cách thức và chế định hành động của


8

những đối tượng liên quan, để giải quyết những vấn đề nhất định mà xã hội đặt
ra. Đó là tổng thể các chuẩn mực, biện pháp, thủ thuật mà Nhà nước sử dụng để
quản lí xã hội.
1.1.1.3.Khái niệm thực hiện chính sách cơng.
Thực hiện chính sách cơng là giai đoạn chính trong quy trình chính sách ,
giai đoạn các chính sách đi vào cuộc sống.Các chính sách được hoạch định xuất
phát từ yêu cầu khách quan của cuộc sống , từ những nhu cầu của xã hội và của
nhân dân.Thực hiện chính sách là q trình giải quyết những nhu cầu đó, đem lại
những biến đổi trên các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm phục vụ lợi ích của
nhân dân. Đó là chuỗi các hành động và biện pháp cụ thể để thi hành một quyết

định chính sách đã được thơng qua.
Về thực chất đó là q trình chuyển những tuyên bố trên giấy tờ của chính
quyền về các loại dịch vụ, mục tiêu, đối tượng,phương thức thành những hành
động nhất định nhằm phân phối lợi ích từ tun bố .Trong q trình thực hiện
chính sách, các nguồn lực về tài chính cơng nghệ, con người được đưa vào sử
dụng một cách có định hướng . Nói cách khác đây là quá trình kết hợp giữa yếu
tố con người với các nguồn lực này một cách có hiệu quả theo những mục tiêu
đề ra.
Từ đó ta có thể có khái niệm thực hiện chính sách: Thực hiên chính sách là
giai đoạn biến các ý đồ chính sách thành những kết quả thực tế thơng qua hoạt
động có tổ chức của các cơ quan trong bộ máy nhà nước , nhằm đạt tới mục tiêu
đề ra.
1.1.1.4.Vị trí của thực hiện chính sách cơng.
Các chính sách là sản phẩm tư duy con người, bản thân chúng không thay đổi
được đời sống hiện thực. Nó chỉ phát huy tác dụng thơng qua hoạt động của các


9

chủ thể chính trị và hoạt động thực tiễn của quảng đại quần chúng nhân dân. Một
chính sách dù được hoạch định tốt nhưng nếu không đưa ra thực hiện , hoặc thực
hiện nhưng kết quả kém thì cũng khơng có ý nghĩa thực thi. Đối với nhân dân kết
quả thực tế của chính sách là quan trọng hơn ý định ban đầu của chính sách .
Các chính sách được đưa ra nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc mà
cuộc sống đặt ra và việc thực hiện các chính sách là nhằm tạo ra thay đổi trên
lĩnh vực theo hướng các mục tiêu chính sách đề ra . Vì vậy thực hiện chính sách
có ý nghĩa quyết định tới việc thành cơng hay thất bại của một chính sách.Giai
đoạn này quan trọng vì:
Đã là quá trình thực hiện thi nội dung chính sách dưới tác động của nhiều
yếu tố . Trong nhiều trường hợp những khó khăn nảy sinh trong quá trình triển

khai sẽ dẫn tới sửa đổi mục tiêu và nội dung chính sách .Các chính sách cũng có
thể bị biến dạng, thậm chí bị sai lệch hẳn với ý tưởng ban đầu thông qua việc
thừa hành của bộ máy hành pháp.
Thơng tin nhận được trong q trình triển khai chính sách sẽ giúp đánh giá
lại các mặt của quyết định chính sách và thay đổi nó sau này.
Sự vận động của chính sách từ lý thuyết sang giai đoạn triển khai cụ thể
dẫn đến sự nhìn nhận lại qua đánh giá và xây dựng lại chính sách.Trên thực tế
thực hiện chính sách được coi là giai đoạn tổng hợp của quy trình chính sách
gồm hoạch định, thực hiện, đánh giá.
Tóm lại thực hiện chính sách là việc tiếp nối và chịu sự quy định của gai
đoạn hoạc định chính sách , song khơng hồn tồn lệ thuộc vào kết quả của cơng
tác hoạch định mà có vị trí độc lập riêng và có ý nghĩa quyết định với tồn bộ
quy trình chính sách.
1.1.2.Những nội dung cơ bản của thực hiện chính sách cơng.


10

1.1.2.1.Lựa chọn cơ quan thực hiện chính sách cơng.
Cơ quan chủ chốt thực hiện chính sách: Các chính sách là phương tiện
quản lý của nhà nước , do đó việc thực hiện chính sách trước hết phải thuộc về
các cơ quan nhà nước. Mỗi chính sách cũng thường đề cập đến nhiều phạm vi và
chức năng quản lý xã hội nên sẽ có nhiều cơ quan đứng ra thực hiện.Để phát huy
tính hiệu quả của chính sách thì cần có một cơ quan được ủy quyền thống nhất
các hoạt động của chính sách .Cơ quan này có vai trị, trách nhiệm chính trong
việc thực hiện chính sách, đó là cơ quan có khả năng thực hiện chính sách có
hiệu quả hơn hoặc cơ quan có vị thế cao hơn so với các cơ quan khác.
Cơ quan phối hợp thực hiện chính sách: Đây là cơ quan góp phần thúc đẩy
hoặc loại bỏ những tiêu cực trong thực hiện chính sách.Để có thể hồn thành
được nhiệm vụ được giao các cơ quan này cần phải cóa đầy đủ các nguồn tài

chính, nhân lực, vật lực cho việc triển khai thực hiện chính sách; phải có đủ thẩm
quyền kỹ thuật chun mơn để biến các mục tiêu thành các chương trình hành
động cụ thể; cơ quan này phải chịu trách nhiệm về những hoạt động của mình.
Mối quan hệ phân cơng và phối hợp giữa các cơ quan thực hiện chính
sách:Phân cơng và phối hợp hoạt động là nguyên tắc cơ bản của tổ chức quản lý
nhằm phát huy vai trò của từng bộ phận cũng như hiệu quả tổng hợp của tồn bộ
hệ thống. u cầu là phải vừa phân cơng vừa phối hợp . Phân công là để giữa các
cơ quan khơng có sự trùng lặp chức năng, nhiệm vụ nhưng khi thực hiện chức
năng nhiệm vụ đó lại cần có sự phối hợp nhằm đảm bảo tập trung tạo nên sự liên
kết nhịp nhàng, ăn khớp và đồng bộ trong hoạt động của cả hệ thống để đạt mục
tiêu chung.
Xác định đối tượng chịu tác động của chính sách:Đối tượng chịu tác động
của chính sách bao gồm cac cá nhân tổ chức mà việc thực hiện chính sách sẽ ảnh


11

hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến lợi ích của họ. Chính sách nhà nước thường
có tác động trực thiếp hoặc gián tiếp đến một diện rất rộng các tầng lớp dân cư
trong xã hội theo các mức độ khác nhau. Các đối tượng có thể tán thành hoặc
khơng tán thành chính sách , cụ thể đối tượng của chính sách có thể phục
tùng,chấp nhận hoặc tích cực ủng hộ chính sách nào đó.
1.1.2.2.Tun truyền giải thích chính sách.
Các chính sách được ban hành đều có tác động đến nhận thức tư tưởng của
những người có liên quan từ đó hình thành thái độ của họ đối với việc chấp hành
chính sách.Trong nhận thức của mỗi một chủ thể đều khơng giống nhau vì vậy
nên đối với chính sách thì thái độ của các cá nhân cũng khác nhau.Trong chính
sách thì việc tuyên truyền để mọi người cùng đi theo một con đường chung là
yếu tố quan trọng đảm bảo cho việc thực hiện chính sách thắng lợi.Do đó các cơ
quan nhà nước phải tuyên truyền, chuẩn bị dư luận cho việc thực hiện chính sách

để mọi người hiểu và đồng tình ủng hộ .
Phải huy động được sự ủng hộ chính trị về mọi mặt để mọi người chấp nhận nó
với nhiệt tình cao. Phải hướng tới tun truyền vào các đối tượng thực hiện, các
bên có liên quan đến chính sách và nên tiến hành tuyên truyền cho các đối tượng
cịn nghi ngờ và hiểu sai chính sách.Ngồi ra phải lơi kéo những người có khả
năng cung cấp cơ sở vật chất cho việc thực hiện chính sách. Đồng thời kết hợp
các hoạt động tuyên truyền , phổ biến chính sách với việc vận động các đối
tượng.
1.1.2.3.Triển khai thực hiện chính sách.
Mục đích của giai đoạn tổ chức thực hiện chính sách là biến ý đồ chủ quan về
chính sách thành thực tế khách quan, biến chủ trương đường lối, pháp luật của


12

nhà nước thành hành động tự giác của quần chúng. Để thực hiện được tốt chính
sách thì chúng ta cần làm tốt các yêu cầu sau:
Có kế hoạch thực biện chu đáo: để thực hiện chính sách một cách có hiệu quả
thì trước hết chúng ta phải xây dựng được kế hoạch một cách cụ thể ở tất cả các
nội dung cần triển khai .Đặc biệt kế hoạch này cần được phổ biến và phân công
cụ thể cho các đối tượng nhất định để hoàn thành tốt nhiệm vụ dề ra trong chính
sách.
Cần phát huy tính chủ động trong tổ chức thực hiện: trong q trình thực
hiện chính sách thì chúng ta ln có những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện
chính sách . Do đó người lãnh đạo cần phải có sự chủ động trong việc thực hiện
chính sách ở các địa phương khác nhau.
Cần phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị tham gia thực
hiện chính sách: trong giai đoạn này thì việc có ý nghĩa quan trọng là phải động
viên được cao nhất và sử dụng tổng hợp sức người, sức của để thực hiện chính
sách.Thực hiện chính sách là nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước

nhưng đó cũng là nhiệm vụ của các cá nhân và tổ chức có kiên quan đến lĩnh vực
mà chính sách điều chỉnh.
Triển khai thực hiện chính sách là giai đoạn tạo ra bước ngoặt cách mạng
thông qua các hành động thực tiễn nhưng cũng đầy khó khăn, phức tạp trong
thực tiễn, có ý nghĩa quyết định đối với sự thành bại của một chính sách: Giai
đoạn này là giai đoạn rất khó khăn do phải thực hiện chính sách này trong thực tế
với những điều kiện tại các địa điểm khác nhau.Đồng thời để đảm bảo chính
sách được thực hiện thì phải không ngừng đấu tranh chống mọi hành vi đi ngược
lại chính sách đã được coi là đúng.


13

Cần có sự phối hợp thực hiện các chính sách:để đạt được hiệu quả cao thì
chúng ta cần có sự liên kết các hoạt động của con người, bộ phận, phân hệ và hệ
thống riêng rẽ nhằm thực hiện có kết quả và hiệu quả các mục tiêu chung của tổ
chức.
Giải quyết mâu thuẫn trong q trình thực hiện chính sách: các chính sách
được đề ra đều nhằm đảm bảo lợi ích cho các nhóm người nhất định trong xã hội
đồng thời nó cũng gây ảnh hưởng đến các nhóm lợi ích khác trong xã hội. Do
vậy mỗi chính sách đề ra cần phải tính đến các yếu tố đó để đảm bảo được sự ổn
định trong xã hội.
1.2.CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ CỦA TỈNH XIÊNG KHOẢNG TỪ
NĂM 2005 ĐẾN 2010.

1.2.1.Khái niệm và đặc trưng của đầu tư.
Đầu tư là hoạt động sử dụng nguồn vốn, tài nguyên trong một thời gin
nhất định và thu về lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế nhất định.
Đầu tư là sự “hi sinh” các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động
và thu được các kết quả, thực hiện được các mục tiêu nhất định trong tương lai.

Đầu tư có đặc trưng đó là nó mang tính hiệu quả, mang tính rủi ro,đầu tư
có tính chất dài hạn, chỉ có tính một chiều và mang tính lan tỏa.
1.2.2.Bối cảnh thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư của tỉnh Xiêng
Khoảng.
1.2.2.1.Bối cảnh nước Lào.
Lào là một trong những nước còn kém phát triển nhất trong khu vực Đông
Nam Á và thế giới, nền kinh tế của Lào còn dựa nhiều vào việc sản xuất nơng
nghiệp và mạng tính tự cung tự cấp còn cao. Các hoạt động dịch vụ với nước
ngồi cịn chưa thực sự sâu sắc và hiệu quả.


14

Trong những năm qua nước Lào đã và đang tích cực thực hiện chính sách
mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới cả về kinh tế và văn hóa.Trong đó lĩnh
vực kinh tế được nước Lào đặc biệt ưu tiên cho phát triển lĩnh vực này vì hiện
nay thế giới đang thay đổi không ngừng do vậy nước Lào cũng phải có những
điều chỉnh để có thể thích ứng được với sự thay đổi đó.Kinh tế nước Lào những
năm qua đã có những thay đổi hết sức nhanh chóng và mạnh mẽ, nền kinh tế
ngày càng năng động và hoạt động hiệu quả hơn, đem lại những kết quả đáng
mong đợi cho đất nước.
Để có được những thành tựu đó thì nước Lào đã thực hiện rất nhiều các
biện pháp khác nhau để có thể phát triển kinh tế một cách hiệu quả. Đặc biệt
trong đó để có thể phát triển được nền kinh tế thì sự đầu tư là đặc biệt quan trọng
vì nó ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế.Vì vậy trong những năm qua nước
Lào rất chú trọng đến lĩnh vực đầu tư và đã có nhiều chính sách để khuyến khích
đầu tư cả trong nước và nước ngoài.Do vậy mà đã sử dụng được một cách hiệu
quả và tổng hợp các ưu điểm của việc đầu tư này vào sự phát triển kinh tế.
Trong tương lai thì để duy trì được tốc độ tăng trưởng vào khoảng 7% một
năm thì nước Lào sẽ vẫn phải tiếp thục thực hiện được các biện pháp để có thể tu

hút được nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế. Chỉ có như vậy thì nền kinh tế
trong nước mới có thể phát triển ổn định được và đưa nước Lào ra khỏi tình
trạng kém phát triển về kinh tế và thốt ra khỏi tình trạng nghèo đói.
Nước Lào sẽ chú trọng vào các dự án đầu tư mang lại hiệu quả nhiều
không chỉ đơn thuần về mặt kinh tế mà còn mang lại những hiệu quả tích cực
trên bình diện xã hội, mơi trường và an ninh của đất nước. Do bối cảnh nước Lào
hiện nay các nguồn tài nguyên cũng đã bị khai thác một cách nhanh chóng và để
lại những hậu quả không tốt cho môi trường.


15

1.2.2.2.Bối cảnh của tỉnh Xiêng Khoảng.
Tỉnh Xiêng Khoảng là tỉnh nằm ở miền Bắc của Lào do vậy có nhiều điều
kiện để phát triển kinh tế do không nằm quá xa Việt Nam và Trung Quốc. Những
những năm trước đây tỉnh cịn nhiều khó khăn và chưa phát triển được đúng với
tiềm năng của một tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.
Trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 tỉnh đã thực hiện các chính
sách để thu hút đầu tư vào tỉnh mình như các chính sách do nhà nước ban hành
và có các chính sách riêng để tích cực thu hút đầu tư.Trong thời gian thực hiện
chính sách thì nền kinh tế Xiêng Khoảng đã có những bước phát triển kinh tế
khơng ngừng .Tỉnh Xiêng Khoảng là một trong những tỉnh có sự phát triển kinh
tế nhanh chóng nhất trong các tỉnh nằm ở phía Bắc của nước Lào trong những
năm vừa qua
Trong thời kỳ kinh tế có những thay đổi khơng ngừng đồng thời với đó là
các đợt khủng hoảng khơng ngừng thì tỉnh đã có các biện pháp thích hợp để có
thể phát huy được các ưu thế của tỉnh mình .Tỉnh Xiêng Khoảng hầu như không
bị ảnh hưởng nhiều bởi tình hình kinh tế bên ngồi, kinh tế của tỉnh ln có sự
tăng trưởng nhanh cóng và có sự ổn định và rất hấp dẫn với các nhà đầu tư.
Trong thời điểm này tỉnh Xiêng Khoảng có sự hấp dẫn rất nhiều đối với

các nhà đầu tư trong tỉnh, trong nước và đặc biệt là ngoài nước.Do tỉnh đã và
đang thực hiện nhiều chính sách hợp lý để thu hút sự đầu tư vào các ngành, các
lĩnh vực quan trọng.Đồng thời với đó là các biện pháp mà tỉnh thực hiện nhằm
giúp cho các nhà đầu tư có điều kiện thuận lợi để mở rộng và đầu tư một cách
lâu dài trong tỉnh.
Tỉnh Xiêng Khoảng không chỉ phát triển kinh tế mạnh ở một ngành nhất
định mà tỉnh có sự phát triển đồng dều ở các lĩnh vực khác nhau. Tỉnh có cả sự


16

phát triển về nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp. Đặc biệt trong đó là ngành
du lịch có sự phát triển nhanh chóng do tỉnh Xiêng Khoảng có rất nhiều lợi thế
thuận lợi để phát triển dịch vụ du lịch . Đó là các địa điểm du lịch hấp dẫn như
Cánh đồng chum Xiêng Khoảng, thành phố Xiêng Khoảng cổ, các khu du lịch
sinh thái, khu cách mạng.
Bối cảnh của một nước Lào ngày càng năng động và phát triển không
ngừng đã và đang ảnh hưởng rất nhiều tới sự phát triển của tỉnh Xiêng Khoảng.
Tỉnh Xiêng Khoảng cũng đang góp phần rất nhiều vào sự phát triển chung của
đất nước, Góp phần làm cho đất nước ngày càng phát triển nhanh hơn và thốt
khỏi tình trạng kém phát triển.
1.2.3.Nội dung cơ bản của chính sách.
1.2.3.1.Cơ quan ban hành chính sách.
Chính sách khuyến khích đầu tư được ban hành bởi Uỷ ban xúc tiến và
quản lý đầu tư của tỉnh ban hành. Uỷ ban này bao gồm các nhà lãnh đạo chủ chốt
của tỉnh đứng đầu và cịu trách nhiệm thực hiện chính sách này đó là Chủ tịch
tỉnh Xiêng Khoảng, Phó chủ tịch tỉnh Xiêng Khoảng, Chủ tịch Sở kế hoạch và
đầu tư của tỉnh: Chánh Văn phòng tỉnh Xiêng khoảng.Giám đốc Sở Nông – Lâm
tỉnh. Giám đốc Sở Công – Thương. Giám đốc Sở Tài chính. Giám đốc Sở Thuế.
Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường. Giám đốc Sở Năng lượng và Mỏ. Giám

đốc Sở Thông tin, văn hóa và du lịch. Giám đốc Sở Giao thơng vận tải.Giám đốc
Sở Tư pháp Viện trưởng Viện Kiểm sát. Giám đốc Sở Ngoại vụ. Chánh văn
phòng quốc hội khu vực 9. Trưởng phịng cơng an kinh tế (cơng an tỉnh).Phịng
xúc tiến đầu tư (thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư).Chính sách này được nghiên cứu
với nhiều các cán bộ có kinh nghiệm trong từng lĩnh vực cụ thể.


17

Uỷ ban xúc tiến và quản lý đầu tư không chỉ đưa ra chính sách mà đây cịn
Là cơ quan quản lý và kiểm tra đáng giá xem các hoạt động thu hút đầu tư, các
dự án có được thực hiện một cách đúng đắn hay không. Uỷ ban cũng thường
xuyên có các cuộc tổng kết qua các năm để rút ra kinh nghiệm trong hoạt động
quản lý để có thể làm tốt hơn năm sau.
Uỷ ban xúc tiến và đầu tư của tỉnh dựa vào tình hình thực tế và sự thay
đổi, phát triển kinh tế của nước Lào trong những năm qua do đó để có thể tận
dụng được sự thay đổi này của đất nước cũng như sự hấp dẫn của tỉnh để đưa ra
chính sách này.Việc ban hành chính sách khuyến khích đầu tư dựa trên các bối
cảnh thuận lợi của tỉnh trong đầu tư phát triển kinh tế.
1.2.3.2.Mục tiêu của chính sách.
Chính sách khuyến khích đầu tư của tỉnh Xiêng Khoảng hướng tới các
mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài.Cùng với đó là các mục tiêu về các vấn
đề xã hội và đảm bảo mơi trường bền vững.
Chính sách khuyến khích đầu tư hướng tới mục tiêu thu hút được nhiều
nhà đầu tư trong đất nước cùng với đó là các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt là từ
nước bạn sang đầu tư làm ăn tại tỉnh. Từ đó giúp cho tốc độ tăng trưởng kinh tế
của tỉnh đạt mức 8% một năm. Trong mục tiêu lâu dài thì tỉnh muốn các nhà đầu
tư tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất và tăng cường áp dụng các tiến bộ khoa học
hiện đại vào sản xuất hàng hóa và sản phẩm. Từ đó nâng cao năng lực xuất nhập
khẩu hàng hóa của tỉnh ngày càng cao.

Đồng thời chính sách này cũng hướng tới mục tiêu phát triển không chỉ
ngành công nghiệp mà cịn đặc biệt chú trọng vào việc phát triển nơng nghiệp,
lâm nghiệp và quan trọng nhất là ngành dịch vụ do tỉnh có nhiều lợi thế. Đây là


18

mục tiêu quan trọng vì nó đảm bảo cuộc sống cho người dân và đem lại thu nhập
cao cho nền kinh tế của tỉnh.
Cùng với đó chính sách này hướng tới các mục tiêu phát triển kinh tế
những phải đồng thời bảo vệ môi trường, tránh phá hủy nghiêm trọng môi trường
của tỉnh và giải quyết tốt việc nâng cao đời sống cho người dân đặc biệt là người
dân tộc thiểu số trong tỉnh.
1.2.3.3.Đối tượng của chính sách hướng tới.
Chính sách khuyến khích đầu tư của tỉnh Xiêng Khoảng hướng tới các
Doanh nghiệp đã và đang sản xuất trong tỉnh, các nhà đầu tư, các công ty trong
đất nước đang có nhu cầu mở rộng sản xuất trong đất nước. Cùng với đó là
chính sách hướng tới các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt là các nhà đầu tư từ các
nước bạn như Việt Nam, Trung Quốc do đây là những nước đã và đang đầu tư
làm ăn trong những năm qua tại tỉnh và đã thu được những thành tựu nhất định.
Trong đó chính sách ưu tiên rất nhiều cho các cơng ty và doanh nghiệp có
kinh nghiệm và có kỹ thuận sản xuất hiện đại ,tiên tiến đầu tư và chuyển giao
công nghệ cho tỉnh trong những năm tiếp theo. Và cả các doanh nghiệp trong
hoạt động du lịch sinh thái cũng được ưu tiên đặc biệt.
1.2.4.Tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư
đối với việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Xiêng Khoảng.
1.2.4.1.Đối với kinh tế.
Chính sách khuyến khích đầu tư của tỉnh sẽ làm cho các nhà đầu tư có
nhiều điều kiện để có thể đầu tư , phát triển tại tỉnh Xiêng Khoảng. Nhờ các
nguồn vốn đầu tư này mà tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh sẽ cao hơn, nhanh

hơn, do vậy góp phần vào việc giúp tỉnh phát triển đồng thời góp phần giúp đất
nước phát triển thốt khỏi tình trạng đói nghèo.


19

Chính sách thu hút đầu tư này giúp cho GDP của tỉnh tăng lên và đóng góp
của các doanh nghiệp này ngày càng nhiều trong kinh tế cũng như đóng góp vào
việc nộp thuế cho ngân sách của tỉnh hằng năm.Việc nộp thuế này giúp cho tỉnh
có nguồn tài chính để thực hiện các dự án xây dựng hệ thống giao thơng, các
cơng trình để có thể giúp việc đầu tư được thuận lợi hơn.
Mặt khác với chính sách thu hút đầu tư này thì việc chuyển giao khoa học
cơng nghệ, tiếp thu và vận dụng các công nghẹ mới sẽ có thể được thực hiện
nhanh hơn và hiệu quả hơn. Từ đó góp phần vào nghiên cứu các cơng nghệ sao
cho phù hợp với trình độ và các yếu tố sản xuất trong tỉnh và trong đất nước.
Chính sách này giúp cho lĩnh vực xuất nhập khẩu của tỉnh được thực hiện
một cách hiệu quả và tích cực, trao đổi hàng hóa và các sản phẩm sản xuất kinh
doanh được đẩy mạnh.Thúc đẩy việc trao đổi với nước bạn Việt Nam thông qua
các hệ thống giao thông hướng ra biển.
1.2.4.2. Đối với xã hội.
Chính sách này giúp cho tỉnh có thể tạo ra cơng ăn việc làm cho người dân
trong tỉnh, từ đó mà góp phần đảm bảo đời sống, nâng cao đơì sống cho người
dân trong tỉnh.Giúp cho người dân nâng cao được đời sống vật chất và tinh thần
cho mình và cho gia đình.
Chính sách này giúp nâng cao sự hiểu biết của người dân trong tỉnh trong
mọi vấn đề , giúp cho người dân sẽ luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của tỉnh và
của nhà nước trong việc thực hiện tốt mục tiêu xây dựng đất nước thốt khỏi tình
trạng kém phát triển.
Chính sách này giúp cho tỉnh Xiêng Khoảng có thể giúp cho việc nâng cao
năng suất sản xuất chung của tỉnh lên cao hơn,góp phần đưa chất lượng lao động,

trình độ lao động của tình ngày càng tốt hơn. Đồng thời giúp cho việc đào tạo


20

cơng nhân , đào tạo các cán bộ có trình độ sẽ ngày một nhiều hơn và hiệu quả
hơn.
Chính sách này đã giúp cho việc giới thiệu các văn hóa dân tộc, các địa
điểm du lịch mang đậm truyền thống của tỉnh đến với nhiều các người nước
ngoài khi họ đầu tư và sống tại đây. Nó đã góp phần quảng bá hình ảnh của tỉnh
đến với nhiều người hơn tại khắp mọi nơi.

Chương 2: THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN
KHÍCH ĐẦU TƯ VÀO TỈNH XIÊNG KHOẢNG TỪ NĂM 2005 ĐẾN
NĂM 2010.
2.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH XIÊNG KHOẢNG.

2.1.1.Điều kiện tự nhiên:
Tỉnh Xiêng khoảng là một trong 16 tỉnh và một Thủ Đô của nước Cộng
hịa dân chủ nhân dân Lào, nằm ở phía Đông Bắc, cách thủ đô Viêng Chăn
khoảng 400 km. Tổng diện tích của cả tỉnh là 16.850 km 2. Phía Đông giáp tỉnh
Nghệ An (Việt Nam) với đường biên giới dài 120 km, phía Tây giáp tỉnh Luộngpha-băng (100 km), phía Đơng Bắc giáp tỉnh Hủa-phăn (160 km), phía Nam giáp
với tỉnh Bô-ly-khăm-xay (70 km) và tỉnh Viêng chăn (150 km). Xiêng Khoảng là


21

một tỉnh miền núi: đồi núi chiếm 90% (khoảng 6,3% diện tích cả nước), cao
nguyên chiếm 8% và đồng bằng 2%, có độ cao từ 500 – 2.820 m so với mực
nước biển, trong đó trung tâm của tỉnh có độ cao trung bình là 1,000 m.

2.1.1.1.Khí hậu:
Khí hậu tại tỉnh Xiêng Khoảng có 2 mùa: mùa khơ và mùa mưa. Mùa khô
bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3, nhiệt độ mùa này nói chung thấp, trung bình
khoảng 17,7 oC. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9, từ tháng 6-8 là những tháng
mưa nhiều nhất, nhiệt độ trung bình của những tháng này khỏang 23,6 oC. Tỉnh
Xiêng Khoảng là một tỉnh có khí hậu ấm áp, nhiệt độ trung bình cả năm là 20,6
o

C, lượng mưa trung bình là 1.286 mm/năm, lượng nắng trung bình là 22.100

h/năm hoặt khoảng 05h/ngày, gió thổi quanh năm từ Đơng sang Tây với tốc độ
trung bình 25km/h. Tốc độ lớn nhất của gió 85 km/h.
2.1.1.2Tài nguyên thiên nhiên:
 Tài nguyên nước:
Tỉnh Xiêng Khoảng là một tỉnh có địa hình dốc là nơi xuất phát của nhiều
dịng sơng có vai trị quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp-năng
lượng thủy điện của Quốc gia. Đặc biệt là đối với những tỉnh ở miền Trung Lào.
Một số con sông lớn như: Nặm Ngưm, Nặm Nghiệp, Nặm Săn, Nặm Nơn, Nặm
Mắt, Nặm Mô, Nặm Khan, vv...
 Tài nguyên đất :
Diện tích cả tỉnh là 1.685.000 ha (16.850 km 2). Trong đó, 970.391,5 ha
(57,59%) là vùng đất có độ dốc từ 55% trở lên, khơng phù hợp để trồng trọt. Tuy
nhiên, tỉnh Xiêng Khoảng vấn cịn có 714.608,5 ha (42,41%) diện tích đồng bằng
có thể sử dụng được vào sản xuất nông nghiệp
 Tài nguyên rừng:


22

Tỉnh Xiêng Khoảng là một tỉnh giàu có và phong phú với tài ngun rừng.

Tổng diện tích rừng hiện có 741.170 ha (chiếm 44% diện tích của cả tỉnh). Trong
đó, có nhiều loại gỗ có giá trị cao và hiếm: gỗ Sa Mu, gỗ Pơ mu, gỗ Dáng hương,
gỗ kiền kiền, gỗ sao xanh, gỗ chị chỉ, gỗ thơng vv...
 Tài ngun khống sản :
Tỉnh Xiêng khoảng có nhiều tài nguyên khoáng sản: sắt, than đá, quặng
vàng, quặng đồng, đá granit và các loại quặng khác.., là điều kiện thuận lợi cho
q trình từng bước cơng nghiệp hố và hiện đại hoá, và là động lực thúc đẩy
cho kinh tế phát triển, đồng thời từng bước góp phần vào việc giải quyết và cải
thiện đời sống của nhân dân ngày càng tốt hơn.
2.1.2.Điều kiên kinh tế.
Trong những năm qua kinh tế của tỉnh Xiêng Khoảng có sự phát triển
nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng đạt mức 8% một năm,tỉnh đã có sự phát
triển nhanh chóng tại một số lĩnh vực nhất định như sản xuất hàng hóa từ nơng
lâm sản, lĩnh vực xây dựng cũng có sự phát triển nhanh chóng, đầu tư ngày càng
được mở rộng với nhiều hình thức khác nhau.
Nhưng cùng với đó tỉnh cũng cần phải phát huy thế mạnh về vị trí địa lý
và nguồn tài nguyên để có thể đẩy mạnh xuất nhập khẩu và tăng các hoạt động
phục vụ cho ngành du lịch.Do tỉnh có vị trí giáp với tỉnh Nghệ An của Việt Nam
do vậy mà tỉnh có nhiều thế mạnh trong việc giao thương, trao đổi và xuất nhập
khẩu hàng hóa với Việt Nam địng thời là tỉnh trung chuyển hàng hóa sang các
tỉnh khác trong cả nước.
Tỉnh Xiêng Khoảng trong những năm qua có tốc độ tăng trưởng bền vững
do vậy mà việc khắc phục các khó khăn trong hoạt động đầu tư kinh tế là điều


23

quan trọng. Đồng thời tỉnh cũng có nhiều các giải pháp để ưu đãi thuế do vậy
điều kiện đầu tư rất thuận lợi.
2.1.3. Điều kiện xã hội.

Tỉnh Xiêng Khoảng có tất cả 8 huyện, 56 Cụm bản, gồm 517 bản, 42.066
hộ gia đình, dân số 260.534 người (128.051 nữ), mật độ dân số là 15 người/km 2,
tỉ lệ tăng dân số là 1,7%/năm, tuổi thọ trung bình là 62 tuổi. Có 37 bộ tộc trong
đó người chiếm Lào 44,5 %, người Mông chiếm 38,4%, người Khơ mú chiếm
8,1%, người Thái chiếm 5%, người Phòng chiếm 2,4% và các bộ tộc khác
chiếm 1,6%.
Người dân trong tỉnh Xiêng Khoảng ngày càng có sự tin tưởng vào các
chính sách mà các cơ quan lãnh đạo cuả tỉnh thực hiện, trình độ dân trí của tỉnh
ngày càng được nâng cao hơn.Người dân có được cuộc sống tốt hơn do tỉnh đã
phát triển nhanh về kinh tế.
2.2.CƠNG TÁC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẦU
TƯ CỦA TỈNH XIÊNG KHOẢNG TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010.

2.2.1. Cơ quan thực hiện chính sách.
Chính sách khuyến khích đầu tư tại tỉnh Xiêng Khoảng được thực hiện bởi
nhiều cơ quan cùng phối hợp để giúp cho chính sách này được thực hiện tốt hơn,
nhang chóng hơn và đầy đủ nhằm tận dụng mọi khả năng có thể thu hút được
vốn đầu tư vào tỉnh.
Cơ quan trực tiếp phụ trách các lĩnh vực đầu tư của tỉnh là Sở kế hoạch và
đầu tư tỉnh Xiêng Khoảng. Sở có trách nhiệm thực hiện chính sách khuyến khích
đầu tư do Uỷ ban xúc tiến và quản lý đầu tư ban hành.Sở chịu trách nhiệm hướng
dẫn các công ty, doanh nghiệp trong việc đầu tư làm ăn tại tỉnh.Sở cũng nghiên


24

cứu, tìm hiểu các lĩnh vực cần có các chính sách đặc biệt để thu hút đầu tư nhiều
hơn nhằm giúp tỉnh nhanh chóng phát triển nền kinh tế.
Cùng với sở kế hoạch và đầu tư thì cịn có các sở ban ngành khác của các
lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, hành chính cũng tham gia vào việc

thực hiện chính sách này.Các cơ quan thực hiện các nhiệm vụ riêng biệt theo
từng lĩnh vực mà mình quản lý. Đồng thời cũng chịu trách nhiện trước ủy ban
xúc tiến và đầu tư.
Thực hiện chính sách này ln được các cơ quan chú trọng trong từng
năm, đồng thời chú trọng tới lĩnh vực mà các công ty, doanh nghiệp đầu tư.Việc
khuyến khích này được thực hiện tới một cách liên tục và đúng vào các cơng ty,
doanh nghiệp có trình độ chun mơn cao.
2.2.2.Cơng tác tun truyền giải thích chính sách.
Chính sách này là một chính sách rất quan trọng đối với việc phát triển
kinh tế, đảm bảo việc nâng cao đời sống cho nhân dân của tỉnh Xiêng Khoảng .
Do vậy chính sách này được tuyên truyền một cách rất cẩn thận và được thực
hiện liên tục qua nhiều năm, nhiều đợt khác nhau, hướng tới nhiều đối tượng
khác nhau, ở nhiều địa phương và nhiều nước trong khu vực.
Việc truyên truyền chính sách này trước hết được thực hiện bởi các cơ
quan tham gia trực tiếp vào chính sách mà trực tiếp tuyên truyền nhiều nhất là Sở
kế hoạch và đầu tư tỉnh Xiêng Khoảng.Sở đã thực hiện dịch các chính sách
khuyến khích nay ra nhiều tứ tiến và tập trung mở các cuộc hội thảo về khuyến
khích đầu tư tại các tỉnh của các nước bạn.Đặc biệt trong đó Sở đã tổ chức nhiều
buổi hội thạo giới thiệu tại tỉnh Nghệ An của Việt Nam rất nhiều lần.Cùng với đó
Sở kế hoạch và đầu tư cũng tập trung tun truyền chính sách này tới nhiều các
cơng ty, doanh nghiệp trong nước về môi trường kinh doanh tại tỉnh.


25

Cùng với sở đầu tư thì các phịng xúc tiến đầu tư, sở thương mại cùng các
cơ quan khác cũng tham gia vào việc tuyên truyền chính sách này tới các đối
tượng trong lĩnh vực ngành mà các cơ quan phụ trách.Đặc biệt là việc tuyên
truyền này có sự tham gia của nhiều các cán bộ có trình độ ngoại ngữ tốt đã góp
phần khơng nhỏ vào việc tun truyền này.

Đặc biệt chính sách này được Sở thơng tin, văn hóa và du lịch tích cực
tun truyền trên các phương tiện truyền thơng của tỉnh như Đài truyền hình
tỉnh, các đài phát thanh, các tờ báo viết về kinh tế. Mặt khác nó cũng được giới
thiệu qua các hoạt động trao đổi văn hóa, tổ chức du lịch để nó có thể đến với
các du khách nước ngồi để họ nắm bắt được thơng tin.
Cơng tác giải thích chính sách được thực hiện một cách hiệu quả để các cá
nhân, các cơng ty, doanh nghiệp có ý định đầu tư vào tỉnh mà cịn chưa hiểu rõ
về chính sách về các ưu đãi của tỉnh dành cho cơng ty thì có thể dễ dàng được
các cơ quan chịu trách nhiệm trong lĩnh vực đó giải thích một cách cụ thể , từng
vấn đề.Đồng thời các giấy tờ, thủ tục cần thiết cho hoạt động đầu tư được thực
hiện một cách nhanh chóng, hiệu quả và khơng mất nhiều thời gian.
2.2.3.Cơng tác huy động và sử dụng các nguồn lực.
Để thực hiện tốt chính sách khuyến khích và đầu tư này thì nguồn tài
chính và nguồn nhân lực dành cho chính sách này là rất cần thiết và quan trọng.
Nó cần phải được đảm bảo một cách đầy đủ và nhanh chóng qua nhiều thời điểm
khác nhau.
2.2.3.1.Nguồn lực tài chính.
Nguồn tài chính cho việc thực hiện chính sách này của tỉnh được huy động
từ nguồn ngân sách hàng năm của tỉnh Xiêng Khoảng , từ nguồn ngân sách dành
cho các hoạt động giới thiệu của các Sở , ban, ngành có liên quan đến việc thực


×