Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân học thêm của học sinh PTTH trường hợp thành phố quy nhơn và những can thiệp cần thiết từ phía nhà nước để điều chỉnh hoạt động này theo hướng tích cực , luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHAN THỊ LY GIANG

NGUYÊN NHÂN HỌC THÊM CỦA HỌC SINH THPTTRƢỜNG HỢP THÀNH PHỐ QUY NHƠN VÀ NHỮNG CAN
THIỆP CẦN THIẾT TỪ PHÍA NHÀ NƢỚC ĐỂ ĐIỀU CHỈNH
HOẠT ĐỘNG NÀY THEO HƢỚNG TÍCH CỰC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh- Năm 2010

TIEU LUAN MOI download :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------------------

CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT

PHAN THỊ LY GIANG

NGUYÊN NHÂN HỌC THÊM CỦA HỌC SINH THPTTRƢỜNG HỢP THÀNH PHỐ QUY NHƠN VÀ NHỮNG CAN
THIỆP CẦN THIẾT TỪ PHÍA NHÀ NƢỚC ĐỂ ĐIỀU CHỈNH
HOẠT ĐỘNG NÀY THEO HƢỚNG TÍCH CỰC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Chính sách cơng
Mã số: 603114


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS. TS. DWIGHT PERKINS

TP. Hồ Chí Minh- Năm 2010

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan luận văn này hồn tồn do tơi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số
liệu sử dụng trong luận văn đều đƣợc dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong
phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của
Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chƣơng trình giảng dạy kinh tế
Fulbright.

Phan Thị Ly Giang

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sƣ Dwight Perkins đã quan tâm đến đề tài của tôi.
Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô Đinh Vũ Trang Ngân đã nhiệt tình giúp đỡ, và
động viên tơi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô, những ngƣời đã tận tình truyền đạt
kiến thức cho tơi trong những năm học tập vừa qua.
Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố
Quy Nhơn, các anh chị và các bạn đồng nghiệp, các em học sinh đã hết lòng giúp đỡ và
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc thu thập số liệu để thực hiện luận văn.

Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tồn thể gia đình và ngƣời thân đã động viên và
hỗ trợ tơi hết lịng trong suốt q trình học tập cũng nhƣ thực hiện luận văn này.

TIEU LUAN MOI download :


TĨM TẮT

Nghiên cứu này nhằm mục tiêu giải thích nhu cầu của học thêm ở học sinh THPT
thơng qua tình huống tại thành phố Quy Nhơn, tìm hiểu vai trị của nhà nƣớc trong việc
can thiệp vào thị trƣờng học thêm và gợi ý một số chính sách cần thiết để điều chỉnh
hoạt động học thêm theo hƣớng tích cực.
Kết quả nghiên cứu cho thấy chính mục tiêu giáo dục, thông qua hệ thống đánh giá
thi cử, chú trọng nhiều đến khối lƣợng kiến thức cần truyền đạt cho học sinh mà chƣa
thật sự chú trọng đến những năng lực cần thiết của con ngƣời hiện đại nhƣ khả năng tƣ
duy sáng tạo, khả năng tự học và khả năng thích ứng là yếu tố quan trọng nhất khiến
cho nhu cầu học thêm phát triển.
Bên cạnh những lợi ích trƣớc mắt mà học thêm đem lại cho ngƣời học là góp phần
nâng cao thành tích học tập, nâng cao khả năng thành công trong thi cử, sự phát triển
quá mức của hiện tƣợng học thêm tạo ra những ảnh hƣởng tiêu cực lâu dài cho xã hội.
Chính tác động của học thêm trong việc nâng cao thành tích học tập và khả năng thi cử
góp phần làm gia tăng bất bình đẳng trong giáo dục, khi mà những ngƣời nghèo khơng
đủ khả năng tài chính để tham gia học thêm sẽ có khả năng có thành tích học tập thấp
hơn, khả năng thành công trong thi cử thấp hơn và do đó về lâu dài khả năng tìm kiếm
việc làm, gia tăng thu nhập cũng thấp hơn. Một ảnh hƣởng tiêu cực nữa của học thêm
đối với cá nhân và xã hội là nó góp phần hạn chế sự phát triển toàn diện của học sinh,
về lâu dài, điều này ảnh hƣởng tới chất lƣợng ngƣời lao động và do đó ảnh hƣởng tới
sự phát triển chung của nền kinh tế. Chính vì những tác động tiêu cực này của học
thêm, không thể để hiện tƣợng này tự do phát triển mà cần có sự can thiệp của nhà
nƣớc.


TIEU LUAN MOI download :


Giải pháp mang tính bao quát mà nghiên cứu này đề xuất là cần phải có sự đổi mới
về tƣ duy giáo dục, tập trung vào việc đổi mới mục tiêu giáo dục. Đổi mới mục tiêu
giáo dục cần bắt đầu từ việc đổi mới tiêu chí, nội dung, phƣơng pháp thi cử và đánh giá
học sinh và giáo viên. Việc đánh giá hoạt động học tập của ngƣời học thông qua kiểm
tra, thi cử cần tập trung vào việc đánh giá năng lực tiếp nhận tri thức, năng lực tƣ duy
sáng tạo. Trên cơ sở đó, việc đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên cũng cần tập
trung vào khả năng phát huy năng lực tƣ duy và khả năng học tập của học sinh. Mục
đích của giải pháp này là nhằm thay đổi hệ thống khuyến khích, khiến cho phƣơng
pháp học tập nhồi nhét kiến thức không cịn lí do để tồn tại và qua đó hạn chế sự gia
tăng nhu cầu học thêm. Bên cạnh đó, về lâu dài, cần có chính sách thu hút ngƣời tài
cho giáo dục phổ thông và phát triển hệ thống giáo dục chuyên nghiệp cả về số lƣợng
và chất lƣợng. Những giải pháp này góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục chính thức,
giúp cho giáo dục chính thức đáp ứng tốt yêu cầu học tập, đồng thời tạo thêm nhiều cơ
hội học tập cho mọi ngƣời, thơng qua đó sẽ góp phần ngăn chặn triệt để sự phát triển
của hiện tƣợng học thêm.

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Tóm tắt
Mục lục
Mục lục phụ lục

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình vẽ
CHƢƠNG 1.

GIỚI THIỆU ..................................................................................................... 1

1.1

Đặt vấn đề. ................................................................................................................... 1

1.2

Vấn đề nghiên cứu. ...................................................................................................... 2

1.3

Câu hỏi nghiên cứu. ..................................................................................................... 2

1.4

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ............................................................................... 2

1.5

Phƣơng pháp nghiên cứu. ............................................................................................. 3

1.6

Phát biểu đề tài. ............................................................................................................ 3


1.7

Kết cấu của luận văn. ................................................................................................... 4

CHƢƠNG 2.

ĐIỂM QUA CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ..................................................... 5

2.1

Qui mô của hiện tƣợng học thêm. ................................................................................ 5

2.2

Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu học thêm. ............................................................. 7

2.2.1

Các yếu tố vi mô. .................................................................................................. 7

2.2.2

Các yếu tố vĩ mơ. .................................................................................................. 7

2.3

Phản ứng của chính phủ các nƣớc đối với học thêm. ................................................... 7

CHƢƠNG 3.


SỐ LIỆU KHẢO SÁT ...................................................................................... 9

3.1

Định nghĩa học thêm. ................................................................................................... 9

3.2

Thành phố Quy Nhơn. .................................................................................................. 9

3.3

Mô tả mẫu và phƣơng pháp tiến hành khảo sát. ........................................................... 9

TIEU LUAN MOI download :


CHƢƠNG 4.
4.1

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 12

Thống kê chung về hiện tƣợng học thêm. .................................................................. 12

4.1.1

Tỷ lệ học thêm xét theo khối lớp. ....................................................................... 12

4.1.2


Tỷ lệ học thêm xét theo nhóm học lực. ............................................................... 12

4.1.3

Tỷ lệ học thêm xét theo loại hình trƣờng. ........................................................... 13

4.1.4

Tỷ lệ học thêm xét theo mơn học. ....................................................................... 14

4.1.5

Tỷ lệ học thêm xét theo nhóm thu nhập.............................................................. 15

4.1.6

Tỷ lệ học thêm xét theo trình độ học vấn của cha mẹ. ....................................... 15

4.1.7

Tỷ lệ học thêm xét theo số con đi học trong hộ gia đình. ................................... 16

4.1.8

Thời gian học thêm. ............................................................................................ 17

4.2

Nguyên nhân học thêm của học sinh THPT- trƣờng hợp thành phố Quy Nhơn........ 19


4.2.1

Học thêm để chuẩn bị thi tốt nghiệp phổ thông, đại học, cao đẳng. ................... 19

4.2.2

Học thêm vì mơn học khó. .................................................................................. 21

4.2.3

Học thêm vì ở lớp khơng có thời gian giải bài tập hay thực hành. ..................... 21

4.2.4

Học thêm vì sợ thua kém bạn bè. ........................................................................ 23

4.2.5

Học thêm vì thích mơn học. ................................................................................ 24

4.2.6

Học thêm vì khơng có khả năng tự học. ............................................................. 25

4.2.7

Học thêm vì thầy cơ giảng không hiểu. .............................................................. 25

4.3


Tác động của học thêm đối với đời sống kinh tế xã hội. ........................................... 27

4.3.1

Học thêm tạo gánh nặng chi phí cho các hộ gia đình và làm tăng bất bình đẳng

trong giáo dục. .................................................................................................................. 27
4.3.2

Học thêm góp phần gây ra sự quá tải ảnh hƣởng đến sự phát triển toàn diện của

học sinh. ............................................................................................................................ 29
4.3.3
CHƢƠNG 5.
5.1

Ảnh hƣởng của việc dạy thêm đối với giáo viên. ............................................... 31
GỢI Ý CHÍNH SÁCH .................................................................................... 33

Tính cần thiết cho những can thiệp của nhà nƣớc đối với hoạt động dạy thêm, học

thêm. 33
5.2

Thảo luận về những giải pháp đã đƣợc cân nhắc và thực hiện. ................................ 33

5.3

Gợi ý chính sách. ........................................................................................................ 35


TIEU LUAN MOI download :


5.3.1

Giải pháp toàn diện. ............................................................................................ 35

5.3.2

Trong ngắn và trung hạn. .................................................................................... 36

5.3.3

Trong dài hạn ...................................................................................................... 38

CHƢƠNG 6.

KẾT LUẬN ..................................................................................................... 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 42
PHỤ LỤC

......................................................................................................................... 46

MỤC LỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi điều tra dành cho học sinh ...................................................... 46
Phụ lục 2:Bảng câu hỏi điều tra dành cho giáo viên ...................................................... 54
Phụ lục 3:Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu ................................................................. 58
Phụ lục 4: Số liệu thống kê mẫu giáo viên ..................................................................... 59

Phụ lục 5: Số liệu thống kê mẫu học sinh ...................................................................... 60
Phụ lục 6: Tỷ lệ học thêm của từng khối lớp phân theo học lực. ................................... 64
Phụ lục 7: Thu nhập trung bình hộ gia đình phân theo loại hình trƣờng ....................... 64
Phụ lục 8: Số con đi học trong gia đình phân theo loại hình trƣờng.............................. 65
Phụ lục 9: Tỷ lệ cha mẹ có trình độ từ đại học trở lên phân theo loại hình trƣờng ....... 65
Phụ lục 10: Lý do hồn tồn khơng đi học thêm ........................................................... 66
Phụ lục 11: Số con đi học phân theo trình độ học vấn của cha, mẹ. .............................. 66
Phụ lục 12: Thu nhập trung bình của hộ gia đình theo trình độ học vấn của cha, mẹ ... 67
Phụ lục 13: Lý do học thêm phân theo nhóm học lực .................................................... 69
Phụ lục 14: Lý do học thêm phân theo khối lớp. ........................................................... 70
Phụ lục 15: Giáo viên dạy thêm qua trả lời của học sinh. .............................................. 71
Phụ lục 16: Ý kiến học sinh về tác dụng tích cực của học thêm ................................... 71
Phụ lục 17: Ý kiến giáo viên về tác dụng tích cực của học thêm đối với học sinh ....... 72

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
GDĐT:

Giáo dục đào tạo

THPT:

Trung học phổ thông

THCS:

Trung học cơ sở


UBND:

Ủy ban nhân dân
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2-1: Tình hình học thêm khảo sát ở một số quốc gia.............................................. 6
Bảng 4-1:Tỷ lệ học sinh học thêm phân theo nhóm thu nhập ....................................... 15
Bảng 4-2: Tỷ lệ học thêm xét theo trình độ học vấn của cha, mẹ .................................. 16
Bảng 4-3: Tỷ lệ học thêm xét theo số con đi học của hộ gia đình ................................. 16
Bảng 4-4:Thời gian học thêm trung bình hàng tuần phân theo khối lớp ....................... 17
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 4-1: Tỷ lệ học sinh học thêm phân theo môn học ................................................. 14
Hình 4-2: Kết quả khảo sát ý kiến học sinh về lí do chính đi học thêm ........................ 19
Hình 4-3: Ý kiến của giáo viên về lý do dạy thêm ........................................................ 23
Hình 4-4:Ý kiến của giáo viên về ảnh hƣởng tiêu cực của học thêm đối với học sinh . 27
Hình 4-5: Ý kiến của học sinh về ảnh hƣởng tiêu cực của học thêm ............................ 28
Hình 4-6: So sánh chi tiêu cho học thêm của nhóm có thu nhập cao nhất và nhóm có
thu nhập thấp nhất .......................................................................................................... 29

TIEU LUAN MOI download :


1

CHƢƠNG 1.

GIỚI THIỆU

1.1 Đặt vấn đề
Những năm vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế, nền giáo dục Việt nam có

những bƣớc tiến đáng kể. Mặc dù vậy, giáo dục, trong đó có giáo dục phổ thơng vẫn
đƣợc đánh giá là một lĩnh vực còn nhiều yếu kém và bất cập. Học thêm là một hiện
tƣợng đang tồn tại phổ biến trong giáo dục phổ thông ở Việt nam. Hiện tƣợng này
đƣợc đánh giá do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó nguyên nhân thƣờng đƣợc đề
cập tới nhiều nhất là mức độ cạnh tranh vào đại học quá lớn. So sánh quy mô đào tạo
đại học, cao đẳng của Việt Nam với các nƣớc, có thể thấy tỷ lệ sinh viên/1 vạn dân của
Việt Nam còn rất thấp: năm 2009, tỷ lệ này ở Việt Nam là 195 sinh viên/1 vạn dân
trong khi năm 2005 Thái Lan có 374 sinh viên/1vạn dân; Chi Lê có 407 sinh viên/1 vạn
dân, Nhật Bản có 316 sinh viên/1 vạn dân, Pháp có 359 sinh viên/1 vạn dân, Anh có
380 sinh viên/1 vạn dân, Úc có 504 sinh viên/1 vạn dân, Mỹ có 576 sinh viên/1 vạn
dân và Hàn quốc có 674 sinh viên/1 vạn dân (Bộ GDĐT, 2009). Hàng năm, trong số
khoảng 1 triệu học sinh tốt nghiệp THPT, chỉ có khoảng 300.000 đến 400.000 học sinh
trúng tuyển vào các trƣờng đại học, cao đẳng. Những con số này cho thấy quy mô giáo
dục đại học, cao đẳng ở Việt Nam thực sự còn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu học tập của
ngƣời dân. Đây đƣợc cho là một lý do cơ bản khiến cho việc học thêm của học sinh
THPT để cạnh tranh vào đại học trở nên phổ biến nhƣ hiện nay. Mặc dù việc học thêm
ảnh hƣởng nhiều tới sự phát triển toàn diện của học sinh, tạo nên một gánh nặng chi
phí cho các hộ gia đình và có thể làm nảy sinh những vấn đề tiêu cực, nhƣng tỷ lệ học
sinh học thêm cao chứng tỏ học sinh và phụ huynh học sinh đánh giá không nhỏ lợi ích
của học thêm đối với bản thân và gia đình. Đây chính là mâu thuẫn trong việc đánh giá
về hiện tƣợng học thêm hiện nay.

TIEU LUAN MOI download :


2

1.2 Vấn đề nghiên cứu
Trong các mơ hình tăng trƣởng nội sinh, vốn con ngƣời đƣợc coi là một yếu tố
đóng góp quan trọng đến sự tăng trƣởng, kiến thức và lợi ích ngoại tác của giáo dục

đƣợc xem nhƣ một động cơ chính thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Học thêm với tƣ cách
là một thành phần tồn tại thực tế trong giáo dục Việt Nam hiện nay chắc chắn cũng có
ảnh hƣởng tới sự phát triển kinh tế, trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài. Vì vậy, sẽ là hữu ích
nếu chúng ta nghiên cứu sâu về hiện tƣợng này.
Nhƣ trên đã nói, việc học thêm vừa đƣợc đánh giá là có nhiều tiêu cực, nhƣng cũng
đƣợc cho là đem lại nhiều lợi ích. Vì vậy, luận văn cố gắng đánh giá hiện tƣợng này
một cách toàn diện nhằm tìm hiểu đâu là căn nguyên thực sự của vấn đề. Đó là một
việc làm cần thiết nhằm xác định những giải pháp phù hợp để quản lý hoạt động học
thêm dạy thêm một cách có hiệu quả.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Trong tình huống thành phố Quy Nhơn, nghiên cứu nhằm mục đích trả lời cho các
câu hỏi: nguyên nhân nào dẫn tới nhu cầu học thêm của học sinh THPT ở thành phố
Quy Nhơn? Nên để cho thị trƣờng học thêm tự do phát triển hay cần có sự can thiệp
của nhà nƣớc, nếu cần thì nhà nƣớc nên can thiệp nhƣ thế nào?
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Khảo sát đƣợc thực hiện trên hai nhóm đối tƣợng là học sinh và giáo viên tại các
trƣờng THPT trong địa bàn thành phố Quy Nhơn. Thời điểm khảo sát vào tháng 01 và
02/ 2010.
Do những yếu tố địa phƣơng, nghiên cứu khơng có tham vọng tổng qt hóa
trƣờng hợp thành phố Quy Nhơn cho cả nƣớc. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu ở Quy
Nhơn có thể là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu trên phạm vi rộng hơn.

TIEU LUAN MOI download :


3

1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích định tính các số liệu thống kê mơ tả rút
ra từ bộ số liệu thu thập đƣợc từ cuộc khảo sát trên địa bàn thành phố Quy Nhơn do

chính tác giả thực hiện về tình hình học thêm của học sinh THPT và thu thập ý kiến
chuyên gia.
Trong các nghiên cứu định lƣợng trƣớc, thông qua bộ số liệu có sẵn, các tác giả
thƣờng sử dụng các mơ hình hồi qui nhằm tập trung chỉ ra các yếu tố ảnh hƣởng một
cách có ý nghĩa đến nhu cầu học thêm, và chƣa chú trọng nhiều đến các yếu tố khơng
đƣợc lƣợng hóa. Nghiên cứu này tập trung vào phần phân tích định tính các số liệu
khảo sát thu thập đƣợc với mục đích tìm cách lý giải về sự ảnh hƣởng của các yếu tố
nhằm đề ra đƣợc một số gợi ý chính sách phù hợp.
Một lý do nữa khiến cho ngƣời viết lựa chọn phƣơng pháp định tính kết hợp định
lƣợng nhƣng chỉ sử dụng các số liệu thống kê mơ tả là bởi vì đa số những ngƣời liên
quan hay chịu ảnh hƣởng của hiện tƣợng học thêm có thể quan tâm đến nghiên cứu này
đều không phải là các chuyên gia kinh tế.
Để đƣa ra các gợi ý chính sách, nghiên cứu dựa trên khung phân tích về cơ sở của
sự can thiệp của nhà nƣớc vào các hoạt động kinh tế và kinh tế học thể chế.
1.6 Phát biểu đề tài
Kết quả nghiên cứu cho thấy nguyên nhân chính dẫn đến nhu cầu học thêm của học
sinh THPT là tác động của hệ thống kiểm tra đánh giá trong giáo dục và hiện tƣợng
học thêm của học sinh nói chung và học sinh THPT nói riêng gây ra nhiều ngoại tác
tiêu cực đến tồn xã hội, đồng thời góp phần làm tăng sự bất bình đẳng trong giáo dục,
vì vậy, cần có sự can thiệp của nhà nƣớc.

TIEU LUAN MOI download :


4

1.7 Kết cấu của luận văn
Sau chƣơng mở đầu, luận văn đƣợc viết theo trình tự sau: Chƣơng 2 điểm qua một
số nghiên cứu đã có về học thêm. Chƣơng 3 trình bày về số liệu khảo sát. Chƣơng 4
trình bày kết quả nghiên cứu. Chƣơng 5 nêu một số gợi ý chính sách và chƣơng 6 là kết

luận.

TIEU LUAN MOI download :


5

CHƢƠNG 2.

ĐIỂM QUA CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC

Vì học thêm là hoạt động khơng chính thức và những ngƣời tham gia hoạt động này
thƣờng e ngại cung cấp thông tin nên thông tin về chủ đề này là rất hiếm. Dù vậy vẫn
có nhiều nghiên cứu ở khắp nơi trên thế giới cho thấy bối cảnh chung của tình hình học
thêm: học thêm không chỉ tồn tại ở Việt Nam hay ở những nƣớc đang phát triển mà
còn xuất hiện ở rất nhiều nƣớc có những đặc điểm rất khác nhau về địa lý và trình độ
kinh tế nhƣ Canada, Cam-pu-chia, Ai cập, Hy lạp, Nhật Bản, Kê-nya, Singapore, Đài
Loan, Morocco, Rumania, Anh, Mỹ, Zimbabue. Đặc biệt hiện tƣợng học thêm phát
triển mạnh ở các quốc gia Đông Á (Bray M, 2007, 24-25).
2.1 Qui mô của hiện tƣợng học thêm

TIEU LUAN MOI download :


6

Bảng 2-1: Tình hình học thêm khảo sát ở một số quốc gia
Quốc gia

Tình hình học thêm


Nguồn

2003, 72,6% học sinh tham gia học thêm. Chi tiêu về học thêm
trong năm 2003 ƣớc lƣợng vào khoảng 12,4 tỉ USD, tƣơng đƣơng
Hàn quốc

Lee C. J, 2005

với khoảng 56% ngân sách quốc gia về giáo dục. Tính trung bình,
hộ gia đình Hàn Quốc chi tiêu khoảng 10% thu nhập của họ cho
việc học thêm.

Hồng Kông

Canada

Việt Nam

2003, điều tra 630 học sinh trung học, có 48,8%học sinh có tham
gia học thêm.
2000, khảo sát 31 000 học sinh ở 2000 trƣờng học, có 10,9
sinh 13 tuổi và 13,3

học

học sinh 16 tuổi có học thêm

Theo VLSS 1997-1998, 34


có con đi học cho con đi học thêm

và 90% trong số đó chi từ 1

đến 5% tổng chi tiêu của hộ gia đình

Bray M, Kwok P, 2003

Bray M, Kwok P, 2003

Dang Hai Anh, 2007

cho học them
Việt Nam,

2004, khảo sát học sinh ở 38 trƣờng phổ thông trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh, có khoảng 84,6

TP HCM

gia đinh ở nội thành cho con

Kim Liên, 2004

đi học thêm.
2006, Có 43% thành viên hộ gia đình đang đi học có học thêm

Việt Nam

trong, trong đó 68


học thêm tại trƣờng đang học và 28 % học

thêm tại nhà ngƣời dạy. Tỷ lệ này cao hơn tại các hộ giàu và các

Tổng cục thống kê
2006

hộ thuộc khu vực thành thị.
2008, khảo sát với 480 HS cấp THCS và THPT (năm trƣờng
THCS và ba trƣờng THPT công lập) trải rộng trên địa bàn các
Việt Nam,

quận 3, 9, Tân Bình, Bình Thạnh và Gị Vấp, 66,2

HS đã bắt đầu

TP HCM

đi học thêm từ khi vào học THCS, chi phí trung bình cho việc học

Minh Tiến, 2008

thêm của một HS là 326.474 VND/tháng, trong đó cấp THCS là
287.024 VND và cấp THPT là 391.171 VND.

TIEU LUAN MOI download :


7


2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu học thêm
Nghiên cứu định lƣợng của Đặng Hải Anh (Dang Hai Anh, 2007) và một số nghiên
cứu khác đã chỉ ra một số các yếu tố ảnh hƣởng (có ý nghĩa) đến nhu cầu học thêm của
học sinh, bao gồm:
2.2.1 Các yếu tố vi mô
Tất cả các nghiên cứu đều cho thấy thu nhập hộ gia đình và trình độ học vấn của
cha mẹ càng cao thì nhu cầu học thêm càng lớn. Nhu cầu học thêm ở thành thị lớn hơn
ở nơng thơn. Kích cỡ hộ gia đình cũng là một yếu tố ảnh hƣởng tới nhu cầu học thêm.
Ngày nay, khi số con trong gia đình càng ít thì thông thƣờng sự quan tâm và kỳ vọng
của cha mẹ đối với con cái càng lớn, điều đó khiến cho nhu cầu học thêm có xu hƣớng
gia tăng. Một số nghiên cứu cho thấy ảnh hƣởng của Nho giáo, lòng hiếu học và kỳ
vọng vào suất sinh lợi cao của giáo dục cũng làm gia tăng nhu cầu học thêm..
2.2.2 Các yếu tố vĩ mô
Ngày nay, rất nhiều nền kinh tế đang có sự chuyển dịch sang nền kinh tế thị trƣờng.
Bối cảnh đó tạo ra một thị trƣờng lao động mà suất sinh lợi của học tập cao hơn hẳn ở
những bậc học cao, dẫn đến cạnh tranh khốc liệt để học lên. Các nghiên cứu đã chỉ ra
rằng điều đó khiến cho nhu cầu học thêm để tìm kiếm cơ hội học lên tăng cao. Bên
cạnh đó, ở những quốc gia mà chất lƣợng của hệ thống giáo dục cơng lập cịn yếu kém,
lƣơng giáo viên thấp cùng với việc quản lý, giám sát chất lƣợng giáo dục khơng hiệu
quả thì hiện tƣợng học thêm cũng có xu hƣớng gia tăng.
2.3 Phản ứng của ch nh phủ các nƣớc đối với học thêm
Theo các nghiên cứu, phản ứng của các chính phủ với hiện tƣợng học thêm có thể
chia thành 4 nhóm (Bray M, 2007):

TIEU LUAN MOI download :


8


Nhóm 1 (nhƣ Campuchia, Mianma…)- cấm dạy thêm và học thêm. Thực tế cho
thấy những chính phủ lựa chọn giải pháp này đều thất bại vì thể chế yếu
kém khơng đủ năng lực áp chế và/hay gặp phải nhiều phản ứng từ các
nhóm lợi ích.
Nhóm 2- Để thị trƣờng học thêm tự do phát triển, có thể vì một trong hai lí do:
 Một số nƣớc (nhƣ Nigeria) chính phủ lờ đi hiện tƣợng này vì tự đánh giá
khơng có khả năng kiểm soát.
 Một số nƣớc (nhƣ Canada, Anh) có thể chế mạnh và năng lực kiểm sốt
cao, nhƣng chính phủ cho rằng hiện tƣợng học thêm khơng q phổ biến
và tác động không đáng kể đến phát triển kinh tế nên khơng cần thiết
phải can thiệp.
Nhóm 3 (nhƣ Hồng Kơng, Trung Quốc, Việt Nam…)- Chính phủ nhận thức rằng
học thêm là vấn đề lớn cần quan tâm, tiến hành kiểm sốt hoạt động học
thêm thơng qua các quy định về đối tƣợng, nội dung, giá trần…
Nhóm 4 (nhƣ Singapore) - Chủ động thúc đẩy học thêm vì cho rằng học thêm đóng
góp quan trọng trong việc phát triển vốn con ngƣời và việc học thêm đáp
ứng đƣợc nhu cầu của từng đối tƣợng học sinh một cách hiệu quả.
Dựa vào thông tin từ các nghiên cứu trƣớc, ngƣời viết có một cái nhìn bao qt hơn
về hiện tƣợng học thêm trên thế giới, từ đó đặt hiện tƣợng học thêm ở Việt Nam trong
một bối cảnh chung. Đồng thời ngƣời viết cũng nhận thấy những điểm khác biệt của
hiện tƣợng này ở Việt Nam so với thế giới. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thiết kế trên
cơ sở học hỏi một số nghiên cứu trƣớc nhƣ nghiên cứu của Bray M và Kwok P năm
2003 ở Hồng Kông.

TIEU LUAN MOI download :


9

CHƢƠNG 3.


SỐ LIỆU KHẢO SÁT

3.1 Định nghĩa học thêm
Trong nghiên cứu này, học thêm đƣợc định nghĩa là việc học các mơn học trong
chƣơng trình chính khóa, ngồi thời gian học chính thức trong nhà trƣờng, khơng
bao gồm việc học thêm đƣợc tổ chức đồng loạt cho tất cả học sinh theo kế hoạch
chung của nhà trƣờng.
3.2 Thành phố Quy Nhơn
Thành phố Quy Nhơn là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bình Định với diện tích
216,4 km2, dân số 255.100 ngƣời, trong đó nữ 130.000 ngƣời (UBND tỉnh Bình
Định, 2010). GDP bình quân đầu ngƣời năm 2009 của thành phố đạt 26,9 triệu
đồng (Thái Ngọc Bích, 2010)1. Tồn thành phố có 8 trƣờng THPT, số học sinh
THPT cuối năm học 2008-2009 là 11.425 học sinh. Trong đó hệ trƣờng chun có
823 học sinh, hệ trƣờng cơng lập có 4.984 học sinh và hệ trƣờng ngồi cơng lập có
5.618 học sinh (Sở GDĐT Bình Định, 2009).
3.3 Mơ tả mẫu và phƣơng pháp tiến hành khảo sát
Khảo sát điều tra đƣợc tiến hành tại thành phố Quy Nhơn, vào tháng 01 và tháng
02/ 2010 2.

1

So với mức bình quân cả nƣớc đạt 19,4 triệu đồng/ngƣời (chinhphu.vn, 2010), Hà Nội đạt 32 triệu đồng/ngƣời
(Nguyễn Hƣng, 2009) và thành phố Hồ Chí Minh đạt hơn 46,3 triệu đồng/ngƣời (Báo Thƣơng mại, 2010).
2
Đây là lúc học sinh vừa có kết quả học tập học kỳ 1, do đó có thể có những nhận xét xác thực hơn về ảnh hƣởng
và tác dụng của học thêm. Đây cũng là lúc mà hoạt động học tập và giảng dạy tƣơng đối nhẹ nhàng so với các
thời điểm khác trong năm học do đó giáo viên và học sinh có thể nhiệt tình hơn trong việc tham gia nghiên cứu.

TIEU LUAN MOI download :



10

Mẫu khảo sát bao gồm 504 học sinh và 73 giáo viên THPT đƣợc chọn theo phƣơng
pháp phân tổ

3

tại 4/8 trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Quy Nhơn bao gồm 1

trƣờng chuyên, 2 trƣờng công lập và 1 trƣờng cơng lập tự chủ tài chính 4
Ban đầu, tác giả dự định tiến hành khảo sát tại 5 trƣờng, nhƣng một trƣờng cơng lập
tự chủ tài chính đã từ chối tham gia nghiên cứu vì e ngại những thơng tin đƣợc cung
cấp có thể gây ra những ảnh hƣởng bất lợi 5. Do việc từ chối này mà tỷ lệ mẫu có phần
thiên lệch về phía nhóm trƣờng cơng. Tại mỗi trƣờng, cán bộ nghiên cứu chọn ngẫu
nhiên 3 lớp, có chú ý cân đối giữa các lớp phân ban. Riêng ở trƣờng chuyên, mẫu khảo
sát chỉ chọn học sinh ở các lớp thuộc khối không chuyên với lý do rằng học sinh thuộc
khối chuyên có thể học lệch hơn và có thể học thêm để chuẩn bị cho các kỳ thi học sinh
giỏi. Đây không phải là mục tiêu của số đông học sinh mà nghiên cứu này muốn tìm
hiểu. Tuy nhiên điều này cũng khiến cho mẫu đƣợc chọn có phần thiên lệch vì các lớp
khơng chun ở trƣờng chun đều học theo chƣơng trình cơ bản có nâng cao 4 mơn tự
nhiên là tốn, lý, hóa, sinh mà không học nâng cao các môn xã hội. Ngƣời nghiên cứu
cho rằng sự thiên lệch này không làm thay đổi đáng kể kết quả thống kê vì thực tế tỷ lệ
học sinh học ban xã hội hay học nâng cao các mơn xã hội hiện nay là rất ít, trong năm
học 2008 – 2009, cả nƣớc chỉ có 1,92

học sinh lớp 10 chọn ban Xã hội (Thanh Châu,

2009)

Với sự đồng ý của nhà trƣờng, cán bộ điều tra tiến hành đƣa bảng hỏi (Phụ lục 1),
hƣớng dẫn cho học sinh trả lời tại lớp học và nhận lại kết quả ngay sau khi học sinh trả
3

Có thể chia học sinh THPT tại thành phố Quy Nhơn thành 3 nhóm là nhóm học trƣờng chun, trƣờng cơng lập
và trƣờng ngồi cơng lập. Các nhóm này đƣợc chọn thơng qua hai kì thi đầu vào cấp THPT là Tuyển sinh vào
trƣờng chuyên và tuyển sinh vào trƣờng công lập. Các học sinh khá, giỏi ở lớp 9 có thể tham gia thi tuyển vào
trƣờng chun. Sau đó đến kì thi tuyển vào trƣờng công dành cho tất cả học sinh đã tốt nghiệp cấp THCS bao
gồm cả số học sinh khá giỏi chƣa trúng tuyển vào trƣờng chuyên. Những học sinh chƣa trúng tuyển vào trƣờng
cơng có thể nộp đơn dự tuyển vào các trƣờng hệ ngồi cơng lập. Việc phân tổ chọn mẫu dựa trên tỷ lệ học sinh
của 3 hệ trƣờng này ở thành phố Quy Nhơn. Theo Giuseppe Larossi (2006), việc phân tổ trƣớc khi chọn mẫu làm
tăng hiệu quả của việc thiết kế mẫu và tính đồng nhất của các yếu tố thuộc nhóm giống nhau (Larossi,2006).
4
Đƣợc xếp vào nhóm ngồi cơng lập.
5
Điều này có thể xuất phát từ việc tại trƣờng này mới có sự thay đổi về nhân sự của cấp lãnh đạo, nên mọi ngƣời
còn ở trong trạng thái thăm dò.

TIEU LUAN MOI download :


11

lời6. Phƣơng pháp này có lợi là tỷ lệ phiếu thu hồi cao và có sự hƣớng dẫn trực tiếp từ
cán bộ điều tra. Tuy vậy, thời gian ngắn có thể khiến cho học sinh khơng hiểu một cách
chính xác tồn bộ bảng hỏi hay có thể trả lời khơng đầy đủ các câu hỏi. Ngoài ra, việc
trả lời các vấn đề có tính chất riêng tƣ trong điều kiện lớp học có thể khiến một số học
sinh e ngại và né tránh trả lời hay có sự thiên lệch khi trả lời những câu hỏi nhạy cảm 7.
Đối với giáo viên, cán bộ điều tra cũng gặp trực tiếp tại trƣờng, đƣa bảng hỏi (Phụ lục
2) và nhận lại kết quả trả lời sau vài ngày. Bảng hỏi do ngƣời nghiên cứu tự thiết kế

dựa vào việc tham khảo những yếu tố liên quan đƣợc đề cập trong các nghiên cứu
trƣớc và kết quả một cuộc khảo sát mini trƣớc đó mà ngƣời nghiên cứu đã thực hiện
về tình hình học thêm của một số học sinh THPT tại thành phố Quy Nhơn. Sau khi
hoàn thành bảng hỏi, ngƣời hỏi đã tiến hành khảo sát thử để đánh giá hiệu quả thu thập
thông tin của bảng hỏi.
Kết quả phản hồi: 504/504 học sinh (chiếm tỉ lệ 100 ) và 73/85 giáo viên (chiếm
tỉ lệ 85,9 ) có phiếu trả lời.

6

Khơng có mặt giáo viên phụ trách lớp học.
Câu hỏi về thu nhập trung bình của hộ gia đình chỉ có 476 phiếu trả lời (đạt tỷ lệ 94,4 mẫu) và có thể thu đƣợc
kết quả có độ chính xác khơng cao vì nhiều học sinh khơng biết chính xác mức thu nhập của gia đình mình. Câu
hỏi về trình độ học vấn của cha có 397 phiếu trả lời (đạt tỷ lệ 78,8 mẫu), câu hỏi về trình độ học vấn của mẹ có
400 phiếu trả lời (đạt tỷ lệ 79,4 mẫu)
7

TIEU LUAN MOI download :


12

CHƢƠNG 4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Thống kê chung về hiện tƣợng học thêm
442 trên tổng số 504 học sinh đƣợc hỏi trả lời có học thêm, chiếm tỷ lệ 87,70%.
Tuy nhiên, có sự khác biệt về tỷ lệ học thêm xét theo khối lớp, học lực, loại hình
trƣờng, mơn học, thu nhập trung bình của hộ gia đình, trình độ học vấn của cha mẹ và

quy mơ hộ gia đình.
4.1.1 Tỷ lệ học thêm xét theo khối lớp
Kết quả kháo sát cho thấy tỷ lệ học sinh học thêm tăng dần ở những khối lớp cao
hơn: ở lớp 10 tỷ lệ học sinh đi học thêm là 80,24 ; lớp 11 là 88,62

và lớp 12 là

94,12% (Phụ lục 6).
Ở lớp cuối cấp, học sinh THPT phải trải qua một kỳ thi tốt nghiệp và sau đó hầu hết
học sinh tốt nghiệpTHPT đều tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng. Đây là kỳ
thi đƣợc coi là quan trọng nhất đối với học sinh phổ thơng để tìm kiếm những cơ hội
tốt cho tƣơng lai, do đó thƣờng tạo ra áp lực rất lớn đối với học sinh và gia đình 8. Tỷ lệ
học sinh đi học thêm ở lớp 12 lên tới 94,1% cho thấy áp lực thi cử đóng vai trị lớn
trong việc dẫn đến quyết định đi học thêm của học sinh.
4.1.2 Tỷ lệ học thêm xét theo nhóm học lực
Xét chung cả ba khối lớp, tỷ lệ học sinh đi học thêm cao nhất ở nhóm học sinh khá
và thấp nhất ở nhóm học sinh giỏi 9 (Phụ lục 6). Có vẻ nhƣ vì nhóm học sinh giỏi có
khả năng tự học tốt hơn các nhóm khác nên tỷ lệ đi học thêm là thấp nhất. Điều này thể
hiện rõ nhất ở nhóm học sinh lớp 10, trong đó chỉ có 50

học sinh giỏi đƣợc hỏi cho

biết có đi học thêm, trong khi tỷ lệ học sinh đi học thêm ở các nhóm học lực khác đều
8

Kỳ thi tốt nghiệp THPT không phải là một kỳ thi mang tính cạnh tranh và kết quả thƣờng có tỷ lệ học sinh đậu
tốt nghiệp cao ( Ở Quy Nhơn, tỷ lệ này trong những năm vừa qua thƣờng trên đƣới 90 ).
9
Bỏ qua nhóm học sinh có học lực kém chỉ có duy nhất 1 quan sát.


TIEU LUAN MOI download :


13

trên 80 . Những số liệu trên phù hợp với số liệu cho biết lí do hồn tồn khơng đi học
thêm đƣợc đề cập nhiều nhất là “có khả năng tự học”, với 44,4

số ý kiến của học sinh

không đi học thêm trong mẫu khảo sát (Phụ lục 10).
Ở lớp 11 và 12, tỷ lệ học sinh giỏi đƣợc hỏi cho biết có đi học thêm tăng lên đến
trên 90 , xấp xỉ tỷ lệ học thêm ở các nhóm học lực khác. Nếu giả định “học sinh giỏi
có năng lực tự học tốt hơn” là đúng thì điều này chứng tỏ rằng mục tiêu vƣợt qua kỳ thi
tuyển sinh đại học, cao đẳng đã khiến cho ngay cả những học sinh có khả năng tự học
cũng khơng tự tin vào khả năng của bản thân mình mà phải lựa chọn giải pháp học
thêm.
Nhóm học sinh yếu có tỷ lệ học thêm thấp nhất. Điều này có thể đƣợc lí giải theo
hai cách: nhóm học lực yếu ít có hứng thú học tập hay cũng có thể chính vì khơng đi
học thêm mà kết quả yếu. Đáng tiếc là các số liệu thống kê chƣa đủ để làm sáng tỏ
luận điểm thứ hai này.
4.1.3 Tỷ lệ học thêm xét theo loại hình trƣờng
Xét theo loại hình trƣờng, trƣờng chun có tỷ lệ học sinh học thêm cao nhất
(89,66 ), tiếp đến là các trƣờng công lập (88,03 ) và cuối cùng là các trƣờng ngồi
cơng lập (85,71 ). Có thể giải thích xu hƣớng này theo một số cách: Thứ nhất, học
sinh trƣờng chuyên kỳ vọng cao hơn vào việc thi đậu vào các trƣờng đại học, cao đẳng
nên đi học thêm nhiều hơn nhằm đạt đƣợc mục tiêu này. Thứ hai, mức độ ƣa thích học
tập của học sinh trƣờng chuyên cao hơn. Thứ ba, điều kiện gia đình ( thu nhập, trình độ
học vấn của cha mẹ, qui mơ gia đình) của nhóm học sinh trƣờng chun xét trung bình
thƣờng tốt hơn so với các nhóm khác (Phụ lục 7, Phụ lục 8, Phụ lục 9), và nhƣ sau sẽ

trình bày, các yếu tố này ảnh hƣởng tới nhu cầu học thêm của học sinh.

TIEU LUAN MOI download :


14

4.1.4 Tỷ lệ học thêm xét theo môn học
Tỷ lệ học thêm không đồng đều ở các môn, chủ yếu tập trung ở các mơn Tốn
(80,8 ), Lý (59,5 ), Hóa (61,1 ). và Ngoại ngữ (38,1 ). Tỷ lệ học thêm cao nhất ở
mơn tốn cũng là kết quả nhìn thấy ở hầu hết các nghiên cứu khác. Có thể lập luận rằng
nhu cầu học thêm tốn cao vì đây là môn học nền tảng cho nhiều môn học khác. Càng
gần với kỳ thi tuyển sinh đại học, tỷ lệ học thêm các môn học càng tăng. Riêng môn
ngoại ngữ có sự khác biệt: tỷ lệ học sinh đi học thêm giảm ở lớp 12 so với lớp 10 và 11
(Hình 4-1). Có thể thấy rằng mơn ngoại ngữ (tiếng Anh) không chỉ đơn thuần là một
môn học, và học tốt môn tiếng Anh không chỉ quan trọng trong các kỳ thi. Trình độ
tiếng Anh tốt hay các chứng chỉ anh văn quốc tế là một điều kiện rất quan trọng khi tìm
kiếm cơ hội học tập hay tham gia vào thị trƣờng lao động, vì vậy việc học thêm để
nâng cao khả năng tiếng Anh đƣợc nhiều học sinh và phụ huynh lựa chọn. Tuy nhiên,
lên lớp 12, những học sinh không thi khối D phải dồn sức cho các môn học thi đại học
nên phải bỏ qua mơn tiếng Anh, vì vậy mà tỷ lệ học thêm tiếng Anh lại giảm. Khơng
có học sinh đƣợc hỏi nào trả lời có đi học thêm mơn Sử và Địa, đa số ý kiến cho rằng
không đi học thêm môn Sử và Địa vì đây là các mơn thuộc bài và có khả năng tự học.
100.00%
80.00%
Lớp 10

60.00%

Lớp 11

Lớp 12

40.00%
20.00%
0.00%
Tốn



Hóa

Văn

Sinh

Ngoại
ngữ

Hình 4-1: Tỷ lệ học sinh học thêm phân theo môn học

Nguồn: Tính tốn của tác giả

TIEU LUAN MOI download :


15

4.1.5 Tỷ lệ học thêm xét theo nhóm thu nhập
Xu hƣớng nhận thấy trong kết quả khảo sát là thu nhập trung bình hàng tháng của
hộ gia đình càng cao thì tỷ lệ học thêm của học sinh cũng càng cao (Bảng 4-1). Kết quả

này tƣơng tự với kết quả của đa số nghiên cứu thực hiện ở các quốc gia khác. Điều này
có thể xảy ra do hai tác động: Một mặt, đối với các hộ gia đình có thu nhập khá hơn,
chi tiêu cho học thêm đƣợc coi là một khoản đầu tƣ cho tƣơng lai, do đó ngƣời ta sẵn
sàng đầu tƣ nhiều hơn. Mặt khác, những hộ gia đình có thu nhập thấp bị hạn chế về khả
năng tài chính để chi cho việc học thêm.
Bảng 4-1:Tỷ lệ học sinh học thêm phân theo nhóm thu nhập
Học thêm
Số quan sát

Tần số

Tỷ lệ

Dưới 1 triệu

44

27

61.36%

Từ 1 triệu đến dưới 3 triệu

154

127

82.47%

Từ 3 triệu đến dưới 5 triệu


139

130

93.53%

Từ 5 triệu đến dưới 8 triệu

80

76

95.00%

Trên 8 triệu

59

58

98.31%

Không trả lời

28

24

85.71%


Nguồn: Tính tốn của tác giả

4.1.6 Tỷ lệ học thêm xét theo trình độ học vấn của cha mẹ
Tƣơng tự các nghiên cứu trƣớc, tỷ lệ học thêm trong mẫu khảo sát có xu hƣớng
tăng theo trình độ học vấn của cha mẹ (Bảng 4-2).

TIEU LUAN MOI download :


×