Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Giáo án địa 10 học kì một (chân trời sáng tạo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.5 MB, 61 trang )

Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

GIÁO ÁN HỌC KỲ MỘT
ĐỊA LÍ 10
(Biên soạn giáo án bám sát nội dung SGK)

PHÍ GIÁO ÁN
LỚP 6
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bợ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bộ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bợ kết nới tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)

LỚP 7
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bợ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bợ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bộ kết nối tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)

LỚP 10
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bộ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ kết nối tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)

- Ngoài ra Thư Viện Điện Tử.doc còn có giáo án của các mơn: Toán, Lí,
Hóa, Văn, Sử,GDCD, Sinh, TD, QP, Hoạt Động Trải nghiệm…giáo án trọn
bộ của 3 bộ sách CD, KNTT, CTST phí 400.000 (cả năm)
=> Liên hệ qua gmail để đặt mua:

* Thời gian admin trả lời tin nhắn trong vòng 24h!


Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

1


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG I. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
BÀI 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG
ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ.

I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ: kí hiệu, kí hiệu
đường chuyển động, chấm điểm, bản đồ - biểu đồ.
- Thiết kế 1 bản đồ trường học có sử dụng các phương pháp kí hiệu.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo…
b. Năng lực địa lí: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng Atlat, bản đồ, …
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Thực hành đọc được bản đồ thông qua ký hiệu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:

- Các hình: 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 SGK
- Phiếu học tập.
- Bản đồ địa lí địa phương nếu có
2. Đới với học sinh:
- Sách giáo khoa, phiếu học tập
- Xem trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
- Huy động một số kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu về cách biểu hiện các đối tượng địa lí
trên bản đồ.
- Nhằm tạo tình huống có vấn đề để kết nối với bài mới.
b. Nợi dung: Thực hiện trị chơi “HỎI NHANH - ĐÁP GỌN”.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả trò chơi
- HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

2


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Bước 1. GV yêu cầu HS sử dụng tập bản đồ Địa lí. Đọc qua phần chú giải và trang 8, 9 trong
Atlat với thời gian 3 phút. Yêu cầu ghi nhớ các kí hiệu cơ bản

- Bước 2. HS nghiên cứu trong 3 phút. GV chuẩn bị trò chơi.
- Bước 3. Thực hiện trò chơi “HỎI NHANH - ĐÁP GỌN”. Yêu cầu HS không dùng Atlat. HS
ghi đáp án trong bảng phụ bằng bút lông
+ Để thể hiện khoáng sản là than, người ta dùng kí hiệu nào?
+ Để thể hiện khoáng sản là khí đốt, người ta dùng kí hiệu nào
+ Để thể hiện cây ăn quả, người ta dùng kí hiệu nào
+ Hãy viết cơng thức hóa học của Vàng, Đồng.
+ Để thể hiện các đối tượng địa lí di chuyển, người ta dùng kí hiệu gì?
+ Hãy vẽ kí hiệu minh họa cho biên giới quốc gia
+ Tháng nào bão nhiều nhất?
+ Người ta dùng cái gì để thể hiện nhiệt độ và lượng mưa tại 1 địa điểm?
- Bước 4: GV tổng kết, khen ngợi HS và nhắc lại vài vấn đề trọng tâm qua trò chơi để vào bài,
nhấn mạnh đến các hình thức thể hiện các đối tượng Địa lí trên bản đồ.

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

3


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút)
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu mợt sớ phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
(25 phút)
a. Mục tiêu:
- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. Cụ thể phương

pháp: kí hiệu, kí hiệu đường chuyển động, chấm điểm, khoanh vùng bản đồ - biểu đồ.
b. Nội dung:
- Dựa vào hình 1.1 cho biết các đối tượng địa lí nào trên bản đồ được thể hiện bằng phương pháp
kí hiệu.
- Chứng minh phương pháp kí hiệu không chỉ thể hiện được vị trí mà còn thể hiện được số lượng,
cấu trúc, chất lượng,…của đối tượng địa lí.
-Phương pháp đường chuyển động thể hiện những đặc điểm nào của các đối tượng địa lí.
- Hình 1.4 những đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp chấm điểm.
- Hình 1.5 phương pháp khoanh vùng biểu hiện được những đặc điểm gì của đối tượng địa lí.
- Phương pháp bản đồ – biểu đồ thể hiện được những đặc điểm gì của đối tượng địa lí.
c. Sản phẩm học tập: Nội dung làm việc của các nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Hình thành 8 nhóm
chuyên gia. Nhiệm vụ mỗi nhóm thiết kế được 1 sản phẩm trình bày có dùng phương pháp tương
ứng
+ Nhóm 1, 2: Thiết kế và trình bày về phương pháp ký hiệu
+ Nhóm 3, 4: Thiết kế và trình bày về phương pháp ký hiệu đường chuyển động
+ Nhóm 5, 6: Thiết kế và trình bày về phương pháp chấm điểm
+ Nhóm 7, 8: Thiết kế và trình bày về phương pháp khoanh vùng và phương pháp bản đồ biểu đồ.

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

4


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc


Phương pháp biểu hiện

Phiếu học tập
Đối tượng biểu
Cách thức biểu
hiện
hiện

Khả năng biểu
hiện

Phương pháp ký hiệu
Phương pháp đường chuyển
động
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

5


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Phương pháp chấm điểm
Phương pháp khoanh vùng
Phương pháp Bản đồ - biểu
đồ
Tiêu chí đánh giá

1 điểm
2 điểm

Tiêu chí
3 điểm
Nội dung chính xác, thể hiện
đầy đủ, trọn vẹn kiến thức bài
học
Sản phẩm có cấu trúc, bố cục
khoa học, rõ ràng. Có hình
vẽ, icon trực quan
Thuyết trình lưu lốt, hấp
dẫn, chuyên nghiệp
Đảm bảo đúng giờ
- Bước 2: HS hoàn thành sản phẩm trong 10 phút theo cấu trúc ở phiếu học tập.
- Bước 3: HS dán sản phẩm lên góc lớp theo vị trí GV đã cho trước. HS chia lại nhóm, 4 nhóm
tạo thành một cụm, HS ghép nhóm, di chuyển theo trạm. Mỗi trạm HS có 4 phút trình bày, hỏi đáp

- Bước 4: HS thuyết trình theo trạm, mỗi trạm 2 phút
- Bước 5: Đánh giá
+ HS hoàn thành bảng lớn ngẫu nhiên
+ GV chuẩn bị các thông tin, cắt nhỏ với các nội dung tương ứng.
+ Trong vịng 3 phút, HS hồn thành thơng tin
+ GV chiếu bảng tổng kết so sánh, HS chấm chéo sản phẩm
+ HS tự đánh giá và báo cáo kết quả.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
a. Mục tiêu:
- Thiết kế 1 bản đồ trường học có sử dụng các phương pháp kí hiệu
- Phát triển năng lực sáng tạo
b. Nội dung:

- Thiết kế 1 bản đồ trường có sử dụng các phương pháp đã học.
- Hãy phân biệt những phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ theo bảng gợi ý.
c. Sản phẩm học tập: Bản đồ của HS bằng các phương pháp đã học.
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

6


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV nêu câu hỏi:
+ Dựa vào các hình SGK và kiến thức đã học
+ Thiết kế 1 bản đồ trường có sử dụng các phương pháp đã học
+ Thời gian 5 phút
- Bước 2: HS nhận nhiệm vụ.
- Bước 3: HS chia sẻ sản phẩm
- Bước 4: GV cùng HS đánh giá các sản phẩm tốt
Tiêu chí đánh giá
Tiêu chí
1 điểm
2 điểm
Nội dung chính xác, thể hiện
đầy đủ, trọn vẹn kiến thức bài
học
Bản đồ có cấu trúc, bố cục
khoa học, rõ ràng. Sử dụng

PP hiệu quả
- Sản phẩm của HS

3 điểm

* Hãy phân biệt những phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ theo bảng gợi
ý.
- HS về nhà hoàn thành, GV gợi ý.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Luyện tập và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

7


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
b. Nội dung:
- Để thể hiện tổng diện tích và tổng sản lượng lúa của một đơn vị hành chính trên bản đồ, ta nên
sử dụng phương pháp nào? Vì sao.
c. Sản phẩm học tập:
- Hoạt động cá nhân
- Phương pháp thực hành
d. Tổ chức thực hiện:
- Học sinh chọn 2 lược đồ bất kỳ trong sách giáo khoa Địa lí 10, xác định các phương pháp thể
hiện trên lược độ.

- Nêu ví dụ minh họa.

PHỤ LỤC
1. Hình dáng lãnh thổ một số quốc gia

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

8


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Phương pháp
biểu hiện
Phương pháp
ký hiệu

2. Thông tin phản hời
Đới tượng biểu
Cách thức biểu hiện
hiện
Các đối tượng có sự Dùng ký hiệu (hình học,
phân bố cụ thể
chữ , hình tượng đặt tại
vị trí đối tượng,…)


Phương pháp
đường chuyển
động

Sự di chuyển của đối Dùng mũi tên để biểu
tượng
hiện

Phương pháp
chấm điểm

Sự phân bố của dân


Dùng các điểm chấm để
biểu hiện

Phương pháp
khoanh vùng
Phương pháp
Bản đồ - biểu đồ

Không gian phân bố
dân cư
Biểu hiện cấu trúc
của đối tượng

Dùng phương pháp
khoanh vùng
Dùng biểu đồ đặt tại vị

trí của đối tượng cần mô
tả

Khả năng biểu hiện
Số lượng : kích
thước ký hiệu
Chất lượng : màu
sắc ký hiệu
Số lượng : độ lớn
của mũi tên
Chất lượng : màu
sắc
Số lượng được quy
ước bởi giá trị của
mỗi chấm
Tô màu
Ký hiệu trong biểu
đồ

IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

9


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo

……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG I. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
BÀI 2. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP ĐỊA LÍ
VÀ TRONG ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Sử dụng bản đồ trong học tập địa lí và trong đời sống.
- Trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat Địa lý để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng,
hiện tượng, phân tích các mối quan hệ địa lý.
- Vận dụng xây dựng được bản đồ đơn giản về khu vực mình sinh sống.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
+ Năng lực chung: Giao tiếp, tư duy, làm chủ bản thân
+ Năng lực chuyên biệt: Tìm kiếm và xử lý thông tin để thấy sự cần thiết của bản đồ. Làm chủ
bản thân: Quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm..
b. Năng lực địa lí:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được vai trò của bản đồ trong học tập và đời
sống.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: Vận dụng xây dựng được bản đồ đơn giản về khu vực mình sinh
sống (Từ nhà đến trường).
3. Phẩm chất.
- Đánh giá được sự cần thiết của bản đồ trong học tập.
- Sử dụng bản đồ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, bản đồ TG, bản đồ châu Á, Atlat Địa lý VN,

- Một tấm thiệp mời có vẽ sơ đồ đường đi.
2. Đối với học sinh
- SGK , vở ghi, Atlat Địa lý Việt Nam
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Huy động một số kiến thức, kĩ năng đã học để biết được tầm quan trọng của bản đồ.
- Tạo hứng thú học tập thơng qua hình ảnh
- Nhằm tạo tình huống có vấn đề để kết nối với bài mới.
b. Nợi dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

10


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- Phát vấn, hoạt động theo cá nhân/ cả lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV cho học sinh quan sát một tấm thiệp mời có vẽ sơ đồ
hướng dẫn đường đi ở khu vực mình sinh sống.
- Bước 2: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Quan sát sơ đồ đường đi trên tấm thiệp ta có thể tìm được địa điểm
muốn đến không?
+ Lúc này bản đồ được vận dụng để làm gì?

- Bước 3: HS: nghiên cứu trả lời.
- Bước 4: GV: nhận xét và vào bài mới
B. HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút)
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu sử dụng bản đồ trong học tập Địa lí
(20 phút)
a. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết được tầm quan trọng của bản đồ.
- Kĩ năng: liên hệ thực tế .
- Thái độ: Nhận thức về việc sử dụng phương tiện trực quan để hình thành kiến thức.
b. Nợi dung:
- Phân tích bản đồ địa hình Việt Nam.
c. Sản phẩm học tập:
- Phát vấn, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan.
- Hoạt động theo cá nhân..
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV treo bản đồ địa hình Việt Nam, y/c HS
quan sát bản đồ, hãy:
+ Tìm trên bản đồ các dãy núi cao, các dịng sơng, hồ,
các thành phố lớn của Việt Nam?
+ Dựa vào bản đồ, hãy xác định khoảng cách từ Lạng
Sơn đến Hà Nội ?
- Bước 2: HS chỉ bản đồ =>trả lời câu hỏi 1
+ HS lên bảng tính khoảng cách Lạng Sơn đến Hà
Nội
+ GV bổ sung cách tính khoảng cách trên bản đồ:
thông qua tỷ lệ bản đồ
+ VD: Khoảng cách 3cm trên bản đồ có tỷ lệ
1/6.000.000 ứng với bao nhiêu cm ngoài thực tế?
+ CT: KC trên B/Đ x Mẫu số của tỷ lệ B/Đ
=> 3 × 6.000.000 =18.000.000cm =180km

- Bước 3: Qua phần trả lời của HS, GV yêu cầu HS trả
lời câu hỏi:
+ Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập và đời
sống ?
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

11


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
+ Từ mỗi bản đồ có thể khai thác được những nội
dung gì ?
- Bước 4: HS trả lời, HS khác bổ sung => GV kết luận, chuẩn kiến thức.
NỘI DUNG
I. Sử dụng bản đồ trong học tập Địa lí
- Chọn bản đồ phải phù hợp với nội dung cần
tìm hiểu.
- Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỉ lệ, kí hiệu của
bản đồ.
- Xác định được phương hướng trên bản đồ.
- Dựa vào mạng lưới kinh,vĩ tuyến - Hoặc mũi
tên chỉ hướng Bắc để xác định hướng Bắc (và
các hướng còn lại).
- Trong học tập:
+ Bản đồ là phương tiện không thể thiếu trong
học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lý tại lớp, ở

nhà và trong làm bài kiểm tra.
+ Qua bản đồ có thể xác định được vị trí của
một địa điểm, đặc điểm của các đối tượng địa
lý và biết được mối quan hệ giữa các thành
phần địa lí....
II. sử dụng bản đồ trong đời sống:
- Bản đồ là phương tiện được sử dụng rộng rãi
trong cuộc sống hàng ngày
- Phục vụ cho các ngành kinh tế, quân sự...
+ Trong kinh tế: XD các công trình thuỷ lợi,
làm đường GT..
+ Phục vụ cho quân sự: XD phương án tác
chiến...
Dưới đây là cách sử dụng bản đồ cho một số hoạt động thường gặp
1. Xác định vị trí
2. Tìm đường đi
3. Tính khoảng cách địa lí
Cách tính khoảng cách trên bản đồ: thông qua tỷ lệ bản đồ
+ VD: Khoảng cách 3cm trên bản đồ có tỷ lệ 1/6.000.000 ứng với bao nhiêu cm ngoài thực tế?
+ CT: KC trên B/Đ x Mẫu số của tỷ lệ B/Đ
=> 3 × 6.000.000 =18.000.000cm =180km
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu việc sử dụng bản đồ, atlat trong học tập (5 phút)
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

12


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo

……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
a. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS biết được cách sử dụng bản đồ.
+ Kĩ năng: liên hệ thực tế .
+ Thái độ: Nhận thức về việc sử dụng phương tiện trực quan để hình thành kiến thức.
b. Nợi dung:
- Hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý trong bản đồ, Atlat.
c. Sản phẩm học tập:
+ Phát vấn, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan.
+ Hoạt động theo cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: HS dựa vào sgk kết hợp với hiểu biết cá nhân, cho biết:
● Muốn sử dụng bản đồ có hiệu quả ta phải làm như thế nào? Tại sao?
● Lấy VD cụ thể để c/m.
- Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung => GV kết luận, chuẩn kiến thức
- Bước 3: GV cho HS nghiên cứu mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý trên một bản đồ và nêu ra
các ví dụ cụ thể
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức trên bản đồ
NỘI DUNG
* Hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý trong bản đồ, Atlat.
- Dựa vào một bản đồ hoặc phối hợp nhiều bản đồ liên quan để phân tích các mối quan
hệ, giải thích đặc điểm đối tượng.
- Atlat Địa lý là một tập các bản đồ, khi sử dụng thường phải kết hợp bản đồ ở nhiều trang
Atlat có nội dung liên quan với nhau để tìm hiểu hoặc giải thích một đối tượng, hiện
tượng địa lý.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
a. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức, nội dung bài học
b. Nợi dung:

- Em hãy trình bày cách tìm đường đi từ nhà em đến trường bằng bản đồ truyền thống hoặc bản
đồ số.
c. Sản phẩm học tập:
+ Phát vấn
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp .
d. Tổ chức thực hiện:
- Sử dụng bản đồ TN của địa phương để xác định đường đi từ nhà em đến trường, phương hướng,
tuyến đường giao thông, sông, hồ…
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức, nội dung bài học
- Thể hiện sự sáng tạo
b. Nội dung:
-Tự học, trả lời các câu hỏi trong SGK
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

13


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
c. Sản phẩm học tập:
- Sản phẩm của các nhân .
d. Tổ chức thực hiện:
- Tại nhà
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

14


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

CHƯƠNG I. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
BÀI 3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA GPS VÀ BẢN ĐỒ SỐ TRONG ĐỜI
SỐNG
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Xác định và sử dụng được một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống.
- Biết được một số ứng dụng của GPS: Ứng dụng trong giao thông hàng không; Ứng dụng trong
việc xác định vị trí bằng điện thoại thơng minh…
- Trong đời sống hàng ngày, em có thể sử dụng bản đồ số vào những công việc cụ thể
- Cách sử dụng Google Maps để tìm đường trên thiết bị điện tử có kết nối internet.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực giao tiếp qua
không gian mạng.

b. Năng lực địa lí:
- Sử dụng bản đồ GPS, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm, tìm tịi, học hỏi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Một số nội dung cần cho HS thảo luận.
- Một số Bản đồ giáo khoa treo tường, bản đồ số: Thế giới, Bản đồ Tự nhiên Châu Á, bản đồ công
nghiệp Việt Nam, bản đồ khí hậu Việt Nam….
2. Đối với học sinh
- Chuẩn bị điện thoại, máy tính có kết nối mạng internet
- Đọc trước bài học để xác định được các nội dung cần thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
- Tạo khí học tập vui vẻ.
b. Nội dung:
- Trị chơi “Cặp đơi hoàn hảo”/cặp đơi
- GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chọn một dãy bàn ngẫu nhiên, sau đó chọn 2 cặp đơi ngẫu nhiên trong dãy.
+ Nhiệm vụ: 2 cặp thi đấu với nhau: trong thời gian 2 phút cặp nào vẽ được nhiều thiết bị
để dùng trong cuộc sống có thể chỉ đường qua kết nối internet nhất cặp đó thắng.
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

15



Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
+ Hình thức: Vẽ tiếp sức, bạn thứ nhất vẽ xong chạy nhanh về vị trí nhóm, bạn còn lại chạy
nhanh lên bảng vẽ tiếp và cứ như thế cho đến hết thời gian. Nếu phạm quy thì kí hiệu đó khơng
tính.
- Bước 2: HS tiến hành chơi
- Bước 3: GV đánh giá và giới thiệu bài mới. Trong bài 2 các em đã được tìm hiểu về một số
phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ làm
việc kĩ hơn trong từng phương pháp thông qua bài thực hành.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút)
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu về hệ thớng định vị toàn cầu (GPS). (15 phút)
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết được cấu tạo của hệ thống GPS.
b. Nội dung:
- Tìm hiểu cấu tạo của hệ thống GPS.
c. Sản phẩm học tập:
- Hoạt động theo nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể.
+ Nhóm 1,2: Nghiên cứu hình 3.1
+ Nhóm 3,4: Nghiên cứu hình 3.3 và 3.3
- Bước 2: Các nhóm tiến hành làm việc.
- Bước 3: GV bốc thăm đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung GV chuẩn kiến thức.

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


16


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

- Quan sát các hình 3.2, hình 3.3 và đọc thông tin mục 2 (Một số ứng dụng của GPS).
NỘI DUNG
1. Khái niệm
- GPS (Global Positioning System) là hệ thống định vị toàn cầu, xác định vị trí dựa vào hệ
thống vệ tinh. GPS được Mỹ xây dựng từ năm 1995, cho tới nay hầu như tất cả các thiết
bị di động, và các thiết bị điện tử đã và đang sử dụng hệ thống này nhằm mục đích cá
nhân ở một mức độ nhất định.
2. Một số ứng dụng của GPS
- Định vị và dẫn đường;
- Cảnh báo trước các địa điểm có thể xảy ra thiên tai như động đất, sóng thần,…
- Tìm kiếm đồ vật bị thất lạc, giám sát trẻ tự kỉ, người già, người mất trí nhớ,…
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu về bản đồ số (10 phút)
a. Mục tiêu:
- Hiểu và sử dụng được bản đồ số
- Đọc được từng bản đồ số.
b. Nội dung:
- Sử dụng bản đồ số vào đời sống, trình bày cách sử dụng bản đồ số của địa phương.
- Cách sử dụng Google Maps để tìm đường trên thiết bị điện tử có kết nối internet.
c. Sản phẩm học tập:
- Hoạt động cá nhân/ theo cặp
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV nêu vấn đề.

+ Dựa vào hình 3, 4, thơng tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết:
+ Trong đời sống hàng ngày, em có thể sử dụng bản đồ số vào những mục đích gì. Cho ví
dụ và trình bày cách sử dụng bản đồ đó.
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

17


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
+ Cách sử dụng Google Maps để tìm đường trên thiết bị điện tử có kết nối internet.
Quan sát hình 3, hình 4 và đọc thơng tin mục 2 (Ứng dụng của bản đồ số trong đời sống).
- Bước 2: Các cặp học sinh tiến hành làm việc.
- Bước 3: GV bốc thăm đại diện cặp trình bày, các nhóm khác bổ sung GV chuẩn kiến thức.

NỢI DUNG
1. Khái niệm
- Bản đồ số là hệ thống các thông tin về yếu tố địa hình, các đối tượng, hiện tượng, địa lý
đã được mã hóa và lưu trữ dưới dạng số (bao gồm tọa độ, độ cao h, các số liệu thuộc
tính). Do đó, các dữ liệu này được lưu trữ và được đọc bởi các thiết bị như đĩa từ, đĩa CD,
đĩa cứng, các thiết bị lưu trữ thông qua cổng USB
2. Ứng dụng của bản đồ số trong đời sớng
Tìm đường đi.
Tiếp cận các dịch vụ xung quanh nơi mình đến.
- Chia sẻ kiến thức về các tuyến đường, địa điểm ưa thích hoặc hướng dẫn đường đi cho
người khác.


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
a. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố lại kiến thức
b. Nội dung:
- Hỏi đáp nhanh
c. Sản phẩm học tập:
- Bộ câu hỏi trắc nghiệm
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

18


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Bộ đáp án của HS (HS tự chuẩn bị trước).
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV yêu cầu HS chuẩn bị bộ đáp án A-B-C-D và gấp tất cả SGK, vở ghi, PHT.
- Bước 2: GV đọc câu hỏi, HS giơ đáp án chọn
- (bộ câu hỏi GV chuẩn bị phù hợp với đối tượng HS)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Sử dụng bản đồ số tìm ra một số qn tạp hóa lớn ở địa phương.
b. Nợi dung:
- Tìm đường đi, tìm đối tượng, tìm địa điểm cần đến.
c. Sản phẩm học tập:
- Số lượng địa điểm, cửa hàng, hướng đi….của học sinh cần tìm. .
d. Tổ chức thực hiện:

Về nhà:
+ Chuẩn bị bài 4
+ Sưu tầm hình ảnh về trái đất, kiến tạo mảng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………

CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT
(Biên soạn giáo án gồm các bài)
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

19


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
BÀI 4: TRÁI ĐẤT, THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG.
BÀI 5. HỆ QUẢ ĐỊA LÍ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT
BÀI 4: TRÁI ĐẤT, THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG.
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất, đặc điểm của vỏ Trái Đất, các vật liệu cấu tạo vỏ
Trái Đất.
- Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng và vận dụng để giải thích sự hình

thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

20


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học thơng qua việc nghiên cứu, tìm tịi tài liệu, tri thức
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, phân tích, đề xuất giải pháp với các vấn đề
thực tiễn
- Năng lực ngôn ngữ thông qua việc trình bày thơng tin, phản bác, lập luận…
- Năng lực tư duy phản biện thông qua việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề từ đó nêu lên quan điểm
cá nhân, phản bác ý kiến thông qua các dẫn chứng khoa học, đáng tin cậy.
b. Năng lực địa lí
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng lược đồ, sơ đồ…
3. Phẩm chất
- Sử dụng kênh hình: hình vẽ, lược đồ, bản đồ… để quan sát và nhận xét cấu trúc Trái đất, giải
thích các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa một số khu vực trên thế giới.… theo thuyết kiến
tạo mảng.
- Đánh giá được tiềm năng khổng lồ của nguồn năng lượng trong lòng đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Thiết bị dạy học: Mô hình (hoặc tranh ảnh) về cấu tạo Trái đất;
- Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa thế giới; các hình Gift liên quan…

2. Đối với học sinh
- Nghiên cứu kiến thức hiệu quả.
- Nghiên cứu các sơ đồ, số liệu trong SGK.
- Sách giáo khoa.
- Tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
- Giúp cho học sinh nhớ lại kiến thức đã được học ở THCS về cấu trúc của Trái Đất, thuyết kiến
tạo mảng.
- Rèn luyện kĩ năng khai thác tranh ảnh.
b. Nợi dung:
- Trị chơi “Tạo thành siêu lục địa PANGEA”
- Hình thức: Nhóm
c. Sản phẩm học tập:
- HS trao đổi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

21


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Sản phẩm là kết quả hoạt động nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV nêu thể lệ trị chơi

+ Mỗi nhóm sẽ được phát các mảnh lục địa, các em hãy
ghép để tạo thành 1 siêu lục địa (lưu ý: các ranh giới cần
khớp với nhau)
+ Thời gian: 1 phút
+ Nhóm nào hồn thành sớm nhất sẽ chiến thắng, nếu
trả lời được câu hỏi tiếp theo sẽ được điểm cộng trong
bài kiểm tra hệ số 1.
- Bước 2: GV phát các bộ mảnh lục địa được chuẩn bị
sẵn
- Bước 3: GV đánh giá kết quả của HS
- Bước 4: GV trưng bày sản phẩm hoàn thiện nhất và giới thiệu về siêu lục địa Pangea; đặt câu
hỏi “Tại sao các lục địa lại có vị trí như ngày này?” để dẫn dắt HS vào bài mới.
B. HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút)
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu nguồn gớc hình thành trái đất. (7 phút)
a. Mục tiêu:
- Mô tả được Trái Đất và quá trình hình thành của Trái Đất.
b. Nợi dung:
- Tìm hiểu về Trái Đất và quá trình hình thành của Trái Đất.
c. Sản phẩm học tập:
- Học Sinh đọc và tóm tắt nội dung bài học theo cặp đôi.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm của học sinh làm việc theo nhóm ở nhà.
- HS dựa vào hình 4.1 để trình bày cho cả lớp.

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

22



Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Bước 2. GV yêu cầu HS trình bày phần kết quả.
Bước 4. GV kết luận và cung cấp thơng tin phản hồi. Nhấn q trình hình thành Trái Đất.
NỢI DUNG
I. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TRÁI ĐẤT.
- Có nhiều giả thuyết khách nhau về nguồn gốc hình thành Trái Đất… tuy nhiên theo quan điểm
chung nhất, những thiên thể trong hệ Mặt Trời được hình thành từ một đám mây bụi và khí lạnh
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

23


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
hình đĩa với các vành xoắn ốc quay tương đối chậm.
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất. (8 phút)
a. Mục tiêu:
- Mô tả được thành phần vật chất cấu tạo chủ yếu của Trái Đất.
- Nêu được cấu tạo của vỏ Trái Đất .
b. Nội dung:
- Đặc điểm của vỏ Trái Đất.
c. Sản phẩm học tập:
- Làm việc cặp đơi và thuyết trình.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi: đọc đoạn thơng tin SGK kết hợp với hình ảnh, trả
lời câu hỏi:
Câu 1. Quan sát hình 4.2, HS làm việc theo cặp trả lời các câu hỏi sau:
+ Mô tả cấu tạo vỏ Trái Đất?
+ Cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Câu 2. Quan sát hình 4.3, cho biết
+ Kể tên các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
+ Trình bày đặc điểm các loại khoáng vật và đá cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ mà giáo viên đã giao. GV quan sát, trợ giúp và đánh giá HS hoạt
động.
Bước 3. GV yêu cầu HS trình bày phần kết quả.
Bước 4. GV kết luận và cung cấp thông tin phản hồi. Nhấn mạnh nội dung kiến thức.
NỘI DUNG
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

24


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
II. VỎ TRÁI ĐẤT VÀ VẬT LIỆU CẤU TẠO VỎ TRÁI ĐẤT.
1. Đặc điểm vỏ Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất là phần cứng ở ngoài cùng Trái Đất, độ dày dao động từ 5km dưới đáy đại dương
đến 70 km ở lục địa.
- Thông thường trên cùng của vỏ Trái Đất thường là tầng trầm tích ở giữa là tầng đá granit, dưới

tầng granit là tầng badan.
2. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo bằng nhiều nguyên tố hóa học, chủ yếu là silic và nhơm. Khống vật
và đá là những vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
- Đá được chia thành ba nhóm: Đá mắ ma, đá trầm tích, đá biến chất.
Hoạt đợng 3: Tìm hiểu thút kiến tạo mảng. (10 phút)
a. Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung thuyết kiến tạo mảng
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày về thuyết kiến tạo mảng, cách tiếp xúc của các mảng
kiến tạo và kết quả của mỗi cách tiếp xúc
b. Nội dung:
- Thuyết kiến tạo mảng
c. Sản phẩm học tập:
- Trao đổi, thảo luận hoạt động nhóm .
d. Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: GV chia lớp thành 12 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể
Nhóm chẵn: Quan sát hình 4.4, em hãy cho biết Trái Đất có mấy mảng kiến tạo lớn? Kể tên?
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

25


×