NGHIÊN CỨU ĐA HÌNH DI TRUYỀN LOÀI LAN HÀI ĐỐM
(Paphiopedilum concolor Pfitzer) BẢN ĐỊA CỦA VIỆT NAM
Khuất Hữu Trung
1
, Kiều Thị Dung
1
,
Nguyễn Thuý Điệp
1
, Bùi Thị Thu Hương
2
,
Trần Duy Dương
1
, Đặng Trọng Lương
1
Summary
Studying on genetic diversity of native Paphiopedilum concolor species
in Vietnam
The native Paphiopedilum concolor Pfitzer species
in Vietnam is very various. Sixteen accessions
Paphiopedilum concolor collected from many ecological areas have difference morphological
characteristics. In molecular DNA level, twenty-four primers were used in the RAPD analysis to
distinguish, by comparing differences in DNA banding patterns. A total of 1738 DNA bands were
amplified, and 91 of which (62,3%) were polymorphic. The average of the bands that was amplified
by 17 primers was 102,2 bands per primer. Genetic similarity coefficients of sixteen accessions
Paphiopedilum concolor in each pair were ranging from 0,56- 0,94. According to these results,
sixteen accessions of Paphiopedilum concolor were divided into six groups based on their genetic
similarity coefficients. The phylogenetic tree derived from the RAPD results were complemented
with morphological characteristics useful for studying the genetic relationships between accessions
of Paphiopedilum concolor Pfitzer.
Keywords: Paphiopedium concolor, native, genetic diversity, RAPD marker.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Lan Hài (Paphiopedilum) là một
nhóm rất khác biệt. Chúng có thể dễ dàng
nhận ra bởi cấu trúc hoa khác thường với
cánh môi hình túi sâu trông giống một
chiếc hài nằm ở vị trí thấp nhất của hoa,
tạo nên một vẻ bề ngoài rất đặc sắc. Chính
vì vậy “Hài” trở thành tên chung của
nhóm lan này. Mỗi loài lan Hài khác nhau
đều có những đặc điểm đặc trưng riêng về
kích thước, màu sắc của lá, hoa và từng
cánh hoa [2]. Ở Việt Nam, lan Hài được
chứng minh là rất phong phú và có độ đa
dạng cao hơn bất cứ nơi nào khác trên thế
giới. Nhiều loài của Việt Nam không chỉ
rất hiếm mà còn là loài đặc hữu hẹp của
Việt Nam và trên thế giới [1], [6].
Để góp phần tạo lập cơ sở dữ liệu
về các đặc điểm hình thái và ở mức
phân tử ADN, phục vụ công tác phân
loại dưới loài, nhận dạng, gọi tên chính
xác, khẳng định chủ quyền quốc gia về
loài Hài đốm (Paphiopedilum
concolor), chúng tôi thực hiện đề tài:
“ghiên cứu đa hình di truyền loài lan
Hài đốm (Paphiopedilum concolor
Pfitzer) bản địa của Việt am”.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Vật liệu
Vật liệu được sử dụng trong các thí
nghiệm bao gồm 16 mẫu lan Hài thuộc loài
1
Viện Di truyền Nông nghiệp;
2
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Hài đốm (Paphiopedilum concorlor
Pfitzer) được thu thập từ nhiều vùng sinh
thái ở Việt Nam (Lạng Sơn, Hòa Bình,
Thanh Hóa, Đắk Lắk ) hiện đang được
trồng lưu giữ tại vườn lan Tam Đảo và
vườn lan Văn Giang của Viện Di truyền
Nông nghiệp (bảng 2).
24 mồi khác nhau sử dụng trong các
phản ứng RAPD-PCR có độ dài từ 9-10
nucleotit thuộc nhóm OPA, OPC, UBC,
BIO và nhóm S của hãng Bioneer (bảng 1).
- Phương pháp mô tả hình thái (theo
phương pháp mô tả chi tiết các đặc điểm
hình thái của Pellegrino và cộng sự, 2005)
[5]: Sử dụng mắt thường quan sát, từ đó mô
tả hình thái, màu sắc của lá, hoa; dùng
thước đo chiều dài, chiều rộng của lá, chiều
dài và đường kính hoa; thống kê, so sánh số
lượng hoa trên một ngồng hoa.
- Tách chiết AD tổng số: Lá bánh tẻ
của các mẫu được thu thập, xử lí và tách
chiết ADN tổng số theo phương pháp của
Obara-Okeyo & Kako (1998) có cải tiến;
ADN tổng số được xác định nồng độ bằng
phương pháp đo quang phổ và kiểm tra trên
gel agarose 0,8% [3], [4].
- Chạy PCR: Các phản ứng PCR được
thực hiện theo chương trình: 94
0
C (5 phút),
40-45 chu kì [94
0
C (1 phút); 33
0
C - 36
0
C
(30s), 72
0
C (2 phút)] và kết thúc ở 72
0
C (5
phút); sn phNm PCR ưc in di trên gel
agarose 1-1,2%.
- Phân tích s liu: Kt qu ưc
thng kê da vào s xut hin hay
không xut hin ca các băng ADN . S
liu ưc x lí, phân tích bng chương
trình EXCEL version 5.0 và phn mm
N TSYSpc 2.1.
Bảng 1. Trình tự nucleotit của các primer được sử dụng
trong các phản ứng RAPD-PCR
STT Primer Trình tự nucleotit STT Primer Trình tự nucleotit
1 OPC2 GTGAGGCGTC 13 BIO27 TGACGCGCTC
2 OPC4 CCGCATCTAC 14 UBC701 CCCACAACCC
3 OPC5 GATGACCGCC 15 UBC709 CCTCCTCCCT
4 OPC10 TGTCTGGGTG 16 UBC728 GTGGGTGGTG
5 OPC11 AAAGTCGCGG 17 S201 GGGCCACTCA
6 OPC14 TGCGTGCTTG 18 S202 GGAGAGACTC
7 OPC15 GACGGATCAG 19 S208 AACGCCGACA
8 OPA2 TGCCGAGCTG 20 S239 GGGTGTGCAG
9 OPA18 AGGTGACCGT 21 S256 CTGCGCTGGA
10 OPA5 AGGGGTCTTG 22 S279 CAAAGCGCTC
11 BIO12 CAATCGCCGT 23 S285 GGCTGCAATG
12 BIO24 CTGGCGGCTG 24 S300 AGCCGTGGAA
III. KT QU VÀ THẢO LUẬN
1. Một số đặc điểm hình thái của 16 mẫu
Hài đốm
Kt qu o m, thng kê mt s c
im hình thái ca các mu Hài m nghiên
cu ch ra bng 2.
Bảng 2. Đặc điểm hình thái của các mẫu lan Hài đốm
Ký
hiệu
mẫu
Số
lá
/cây
Chiều
dài lá
(cm)
Chiều
rộng
lá
(cm)
Chiều
dài
ngồng
(cm)
Đường
kính
ngồng
(cm)
Chiều
dài
cánh
môi
(cm)
Đường
kính
cánh
môi
(cm)
Chiều
dài
cánh
bên
(cm)
Chiều
rộng
cánh
bên
(cm)
Chiều
dài
cánh
trên
(cm)
Chiều
rộng
cánh
trên
(cm)
Đường
kính
hoa
(cm)
GL2 5 14,7 3,6 10 0,3 4 2,5 4 3,5 4 4,5 8
HTD5 4 13,8 3,5 8 0,4 2,5 1,6 4 3,5 4 4,5 7
HTD7 5 10,1 3,9 9 0,4 3 1,8 3 3 3,5 3,5 9
HTD13
5 14 2,2 7 0,3 2,2 1,6 2,9 2 2,4 2,3 6
TD33 6 10,6 3,5 10 0,4 3 2,2 5 2,5 3,5 2,7 5,3
TD34 6 10,4 3,6 9 0,4 4 2 5 3,5 3,5 3 7
TD36 6 14,1 3,5 8 0,4 3 1,2 6 2,5 3 4 10
TD37 5 6,4 2,4 6 0,4 4 1,6 4 3 4,5 3,5 6
TD39 6 7,8 3,9 4,7 0,3 3,5 1,8 4 3,5 4,5 4 5,3
TD40 5 10,3 4,1 7,5 0,4 2,5 1,7 5,5 3,4 5,0 4 9
TD41 3 10 3,6 6 0,5 2,2 1,6 3 2,7 2,6 2,7 4,6
TD42 5 7,2 3,4 6 0,4 4 1,5 4 3 4,4 3,5 6
TD45 3 11 3,8 8 0,5 2,2 1,7 3 2,8 2,7 2,6 4,7
TD46 6 7,1 3,2 4 0,4 2,2 1,5 5 3,8 4,5 4 6
TD47 5 8,3 3,4 7 0,3 1,8 1,5 4,5 3,5 4,5 4 6,2
TD49 7 15,2 3,7 9 0,4 2,2 1,4 3,7 2,9 2,8 2,4 4,1
Qua bng 2 cho thy: Các mu Hài
m có s lá dao ng t 3 lá/cây (TD45,
TD41) n 7 lá/cây (TD49). Chiu dài lá
rt khác nhau, dao ng t 6,4 cm (TD37)
n 15,2 cm (TD49). Chiu rng lá dao
ng t 2,2 cm (HTD13) n 4,1 cm
(TD40). c im lá ca các mu thuc
loài này thưng ngn, xanh m hoc xanh
nht, mt trên lá có nhiu m trng như
da báo, mt dưi lá tía, mt s mu mép
lá màu tím và có răng cưa. Các mu Hài
m có chiu dài ngng hoa dao ng t
4 cm (TD46) n 10 cm (GL2, TD33).
ưng kính ngng hoa dao ng t 0,3 cm
(GL2, HTD13, TD39, TD47) n 0,5 cm
(TD41, TD45). Chiu dài cánh môi dao
ng t 1,8 cm (TD47) n 4 cm (GL2,
TD34, TD37, TD42). ưng kính cánh
môi dao ng t 1,2 cm (TD36) n 2,5 cm
(GL2). Chiu dài cánh bên dao ng khá
ln t 2,9 cm (HTD13) n 6 cm (TD36).
Chiu rng cánh bên dao ng t 2 cm
(HTD23) n 3,8 cm (TD46). Chiu dài
cánh trên dao ng t 2,4 cm (HTD13) n
5 cm (TD40). Chiu rng cánh trên dao
ng t 2,3 cm (HTD13) n 4,5 cm (GL2,
HTD5). ưng kính hoa dao ng rt ln
t 4,1 cm (TD49) n 10 cm (TD36). Cánh
hoa thon, tròn u. Cánh môi hình bu
dc hoc hình trng hp, cánh môi rt dày
và có mép un cong. Hoa Hài m màu
vàng nht, vàng n vàng m, có các m
tía hoc nâu trên khp b mt cánh, hoa
có mùi thơm ngt c trưng.
Hình 1. Ảnh các mẫu lan Hài đốm
2. Kết quả phản ứng RAPD-PCR
ADN tổng số của 16 mẫu lan Hài tách
chiết theo phương pháp Okeyo & Kako
(1998) có chất lượng khá tốt. Kết quả kiểm
tra bằng phương pháp điện di trên gel
agarose 0,8% cho thấy các mẫu ADN có
nồng độ tương đối cao, không bị đứt gãy
hay lẫn tạp (hình 2).
Hình 2. Ảnh điện di AD tổng số của 16 mẫu Hài đốm
Kết quả phân tích RAPD-PCR của 16
mẫu lan Hài với tổng số 24 mồi thuộc các
nhóm OPA, OPC, BIO, UBC và nhóm S.
Trong đó, có 17 mồi cho đa hình rõ rệt là:
OPC4, OPC5, OPC10, OPC11, OPC15,
S201, S202, S208, S239, S256, S279, S285,
S300, UBC709, UBC728, OPA18 và
BIO24. Các mồi còn lại cho kết quả đơn
hình hoặc đa hình không rõ ràng. Thống kê
kết quả phân tích với 17 mồi được trình bày
ở bảng 3.
Các số liệu thu được ở bảng 3 cho thấy:
Với 272 phản ứng PCR nhân lên được tổng
số 1738 băng thuộc 146 loại băng có kích cỡ
khác nhau. Trong đó có 91 băng cho đa hình
(chiếm 62,3%) và 55 băng đơn hình (chiếm
37,7%). Kích thước băng nhỏ nhất khoảng
250 bp và kích thước băng lớn nhất khoảng
2500 bp. Xuất hiện 6 băng cá biệt (chỉ xuất
hiện duy nhất ở một mẫu) và khuyết 6 băng
ở một mẫu duy nhất còn xuất hiện ở 15 mẫu
còn lại. Mồi OPC5 nhân lên được số băng
nhiều nhất (218 băng) và ở mẫu HTD7
khuyết 2 băng ở vị trí có kích thước khoảng
500 bp và 300 bp. Mồi OPC10 nhân lên
được 114 băng trong đó ở mẫu HTD7
khuyết băng ở vị trí có kích thước khoảng
2500 bp; mẫu TD36 khuyết băng ở vị trí có
kích thước khoảng 1200 bp; mẫu HTD13
xuất hiện một băng cá biệt ở vị trí có kích
thước khoảng 350 bp. Mồi UBC709 nhân
được 101 băng và ở mẫu HTD13 khuyết 1
băng ở vị trí có kích thước khoảng 500 bp.
Mồi UBC728 nhân được 152 băng và ở mẫu
TD45 khuyết băng ở vị trí có kích thước
khoảng 750 bp. Mồi BIO24 nhân lên được
93 băng trong đó mẫu HTD13 có 1 băng cá
biệt ở vị trí có kích thước khoảng 1500 bp.
Mồi S201 nhân lên được 159 băng và ở mẫu
HTD13 khuyết băng ở vị trí có kích thước
khoảng 100 bp. Mồi S285 nhân lên được 88
băng và ở mẫu HTD13 xuất hiện băng cá
biệt có kích thước khoảng 800 bp. Mồi S239
nhân lên được số băng ít nhất (31 băng) và ở
mẫu TD41 xuất hiện 2 băng cá biệt có kích
thước khoảng 1000 bp và 1500 bp. Số băng
nhân lên trung bình cho cả 17 mồi là 102,2
băng/mồi.
Bảng 3. Số băng AD thu được của các mẫu lan Hài nghiên cứu với 17 mồi RAPD
Mồi
Mẫu
OPC
4
OPC
5
OPC
10
OPC
11
OPC
15
S
201
S
202
S
208
S
239
S
256
S
279
S
285
S
300
UBC
709
UBC
728
BIO
24
OPA
18
Tổng
GL2 4 13 7 4 5 13
9 5 1 5 7 5 6 5 12 6 5 112
HTD5 4 13 6 6 3 13
9 5 2 5 7 4 5 7 12 4 5 110
HTD7 4 11 5 4 4 10
9 4 0 5 3 4 3 6 4 2 4 82
HTD13 4 14 6 5 3 8 4 5 1 5 7 7 5 5 13 7 3 102
TD33 4 14 8 3 4 0 1 0 0 9 3 6 6 8 12 6 6 90
TD34 4 13 8 6 4 11
9 5 2 7 7 6 5 8 11 6 6 118
TD36 4 14 5 3 5 12
10
5 2 7 6 5 5 8 11 7 6 115
TD37 4 14 10 6 6 10
9 5 2 10
9 6 5 8 12 7 6 129
TD39 4 14 8 4 5 10
9 5 1 8 8 4 5 5 3 7 6 106
TD40 4 14 7 3 6 10
10
5 2 8 5 6 4 6 10 7 3 110
TD41 4 14 7 3 6 8 10
5 6 10
7 6 4 6 10 7 5 118
TD42 4 14 6 7 5 13
8 5 4 10
6 6 4 7 10 7 5 121
TD45 4 14 8 7 4 10
7 5 4 6 6 7 2 6 2 5 4 101
TD46 4 14 8 7 4 9 6 5 1 7 7 6 4 6 10 5 6 109
TD47 4 14 8 6 4 9 8 5 1 6 6 6 4 6 10 5 3 105
TD49 4 14 7 6 4 13
10
5 2 5 6 4 5 4 10 5 6 110
Tổng 64 218 114 80 72 159
128
74
31
113
100
88
72
101 152 93 79 1738
(a) (b)
Hình 3. Kết quả điện di sản phm RAPD-PCR
(a) Mi OPC10; (b) Mi S279 (M: Marker 1kb).
3. Hệ số tương đồng di truyền giữa các
mẫu Hài đốm
Da trên kt qu thng kê các băng
ADN thu được, kết quả thiết lập bảng hệ số
tương đồng di truyền và sơ đồ hình cây
quan hệ di truyền của 16 mẫu Hài đốm chỉ
ra ở bảng 4 và hình 4.
Qua kết quả bảng 4 cho thấy hệ số
tương đồng di truyền của 16 mẫu Hài đốm
dao động từ 0,56 đến 0,94. Hai cặp mẫu
(HTD7 - TD33) và (HTD7 - TD42) có mức
sai khác di truyền lớn nhất (hệ số tương
đồng di truyền nhỏ nhất là 0,56). Ở mức
hình thái, hai cặp mẫu này có nhiều đặc
điểm hình thái khác nhau: Mẫu HTD7 có lá
màu xanh đậm, mặt dưới có đốm đỏ nâu,
mẫu TD33 có lá màu xanh nhạt, mặt dưới
màu đỏ tía đậm, còn mẫu TD42 lá bóng, to
bản, mặt dưới có nhiều đốm đỏ nâu dày
đặc; màu sắc hoa cũng khác nhau: Mẫu
HTD7 hoa có màu vàng nhạt, còn 2 mẫu
TD33 và TD42 hoa màu vàng đậm.
Cặp mẫu (TD46 - TD47) có hệ số
tương đồng di truyền cao nhất là 0,94. Mẫu
TD46 và TD47 có hình thái lá và hoa khá
giống nhau, ở cánh trên và 2 cánh bên hoa
đều màu vàng, có nhiều đốm đỏ nhỏ li ti
trên khắp cánh hoa. Hai mẫu này chỉ khác
nhau ở màu sắc của hoa: Mẫu TD46 hoa có
màu vàng nhạt, còn mẫu TD47 hoa có màu
vàng đậm hơn.
Bảng 4. Hệ số tương đồng di truyền giữa các mẫu Hài đốm
GL2
HTD5
HTD7
HTD13
TD33
TD34
TD36
TD37
TD39
TD40
TD41
TD42
TD45
TD46
TD47
TD49
GL2 1,00
HTD5
0,88
1,00
HTD7
0,63
0,65
1,00
HTD13
0,76
0,75
0,58
1,00
TD33
0,71
0,68
0,56
0,65 1,00
TD34
0,84
0,84
0,63
0,72 0,78
1,00
TD36
0,86
0,84
0,61
0,72 0,74
0,86
1,00
TD37
0,81
0,80
0,60
0,71 0,77
0,89
0,85
1,00
TD39
0,76
0,71
0,70
0,65 0,68
0,78
0,77
0,81
1,00
TD40
0,82
0,77
0,63
0,74 0,71
0,81
0,88
0,84
0,82
1,00
TD41
0,79
0,75
0,57
0,66 0,72
0,78
0,83
0,82
0,77
0,88
1,00
TD42
0,81
0,80
0,56
0,70 0,70
0,80
0,84
0,82
0,75
0,85
0,88
1,00
TD45
0,69
0,72
0,69
0,63 0,64
0,74
0,69
0,73
0,77
0,76
0,69
0,76
1,00
TD46
0,79
0,80
0,63
0,70 0,75
0,84
0,79
0,84
0,80
0,83
0,79
0,83
0,83
1,00
TD47
0,79
0,78
0,63
0,74 0,70
0,81
0,77
0,80
0,76
0,87
0,79
0,82
0,82
0,94
1,00
TD49
0,85
0,88
0,65
0,74 0,68
0,84
0,84
0,80
0,74
0,80
0,76
0,82
0,76
0,85
0,84
1,00
Hình 4. Sơ đồ hình cây về mối quan hệ di truyền của 16 mẫu Hài đốm
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
8
Da vào sơ hình cây v mi quan h di truyn gia các mu Hài m (hình 4) cho
thy mc tương ng 80% có th chia 16 mu Hài m thành 6 nhóm:
Nhóm I: Bao gồm 9 mẫu GL2, HTD5, TD49, TD34, TD37, TD36, TD40, TD41 và
TD42, được chia làm 2 nhóm phụ:
Nhóm 1.1: Gồm 6 mẫu GL2, HTD5, TD49, TD34, TD37 và TD36. Hệ số tương
đồng dao động từ 0,80 (TD37 - TD49) và (TD37 - HTD5) đến 0,89 (TD34 và TD37).
Nhóm 1.2: Gồm 3 mẫu TD40, TD41 và TD42. Hệ số tương đồng giữa 2 cặp mẫu
(TD41 - TD40) và (TD41 - TD42) đều là 0,88; giữa TD40 và TD42 là 0,85.
Nhóm II: Gồm 3 mẫu TD45, TD46 và TD47, hệ số tương đồng giữa TD45 và TD46
là 0,83; giữa TD45 và TD47 là 0,82; giữa TD46 và TD47 là 0,94.
Nhóm III: Gồm duy nhất mẫu TD39 có hệ số tương đồng với 15 mẫu còn lại dao
động từ 0,65 (TD39 và HTD13) đến 0,82 (TD39 và TD40).
Nhóm IV: Gồm duy nhất mẫu TD33 có hệ số tương đồng với các mẫu còn lại dao
động từ 0,56 (TD33 và HTD7) đến 0,78 (TD33 và TD34).
Nhóm V: Gồm 1 mẫu HTD13 có hệ số tương đồng với các mẫu còn lại dao động từ
0,58 (HTD7 và HTD13) đến 0,76 (HTD13 và GL2).
Nhóm VI: Gồm duy nhất mẫu HTD7 có hệ số tương đồng di truyền với 15 mẫu
còn lại dao động từ 0,56 (HTD7 - TD42) và (HTD7-TD33) đến 0,70 (HTD7 - TD39).
IV. KẾT LUẬN
1. Kết luận
- Loài lan Hài đốm (Paphiopedium concolor Pfitzer) bản địa của Việt Nam rất đa
dạng và phong phú. Các mẫu giống thu thập tại các vùng sinh thái khác nhau đều có
các đặc điểm đặc trưng riêng về hình thái.
- Ở mức phân tử ADN, kết quả phân tích bằng kỹ thuật RAPD-PCR chỉ ra hệ số
tương đồng di truyền của các mẫu Hài đốm dao động từ 0,56 đến 0,94; 16 mẫu Hài đốm
nghiên cứu được phân thành 6 nhóm khác nhau.
- Phương pháp mô tả các đặc điểm hình thái và phương pháp đánh giá đa hình di
truyền ở mức độ ADN có thể bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau để công việc phân loại dưới loài
trở nên chính xác hơn, phục vụ cho công tác bảo tồn, khai thác và sử dụng một cách có
hiệu quả các nguồn gen lan Hài bản địa của Việt Nam.
2. Đề nghị
Tiếp tục điều tra, thu thập thêm các giống lan Hài phục vụ cho công tác phân
loại, bảo tồn và chọn tạo giống mới. Nghiên cứu sâu hơn ở mức phân tử để xác định
các marker/chỉ thị nhận dạng chính xác các nguồn gen lan Hài của Việt Nam.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Hợp, 1998. Phong lan Việt am, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 703 trang.
2. Leonid Averyanov, Phillip Cribb, Phan Kế Lộc, guyễn Tiến Hiệp, 2004. Lan Hài
Việt Nam, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, 308 trang.
3. Li D. M., Sheng Y. Q, and Zhu G. F., 2007. “Analysis of the Germ plasm Resources
and Genetic Relationships Among Hybrid Cymbidium Cultivars and Native Species
with RAPD Markers”, Agricultural Sciences in China, 6 (8), pp. 922-929.
4. Obara-Okeyo P. and S. Kako, 1998. “Genetic diversity and identification of
cymbidium cultivars as measured by random amplified polymorphic DNA (RAPD)
markers”, Euphytica, 99, pp. 95-1001.
5. Pellegrino G., Musacchio A., oce M. E., Palermo A. M. and Widmer A., 2005.
“Reproductive Versus Floral Isolation Among Morphologically Similar Serapias L.
species (Orchidaceae)”, Journal of Heredity, 96 (1), pp. 15-23.
6. Trần Duy Quý, 2005. Sổ tay người Hà Nội chơi lan, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.
105-107.
gười phản biện: Trần Duy Qúy