Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.43 KB, 65 trang )

CHƢƠNG 4
THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH
Giới thiệu: Khơng một nền kinh tế phát triển nào lại thiếu sự phát triển của thị
trƣờng tài chính. Có thể ví thị trƣờng tài chính nhƣ một hàn thử biểu đo lƣờng
tình trạng sức khỏe của nền kinh tế. Bằng cách nào thị trƣờng tài chính lại có ảnh
hƣởng to lớn tới hoạt động kinh tế nhƣ vậy? Chƣơng này giúp cho sinh viên hiểu
đƣợc thị trƣờng tài chính đã thực hiện việc phân bổ các nguồn vốn nhàn rỗi trong
nền kinh tế nhƣ thế nào. Cụ thể, sinh viên sẽ nắm đƣợc:
• Cách thức tổ chức, hoạt động của thị trƣờng tài chính
• Các cơng cụ tài chính đƣợc sử dụng để lƣu thơng vốn trên thị trƣờng tài
chính
Mục tiêu:
- Về kiến thức:
+ Trình bày đƣợc khái niệm và vai trò của thị trƣờng tài chính, cấu trúc của thị
trƣờng tài chính, chủ thể tham gia thị trƣờng tài chính
+ Phát biểu đƣợc các cơng cụ tài chính đƣợc sử dụng để lƣu thơng vốn trên thị
trƣờng tài chính
- Về kỹ năng:
+ So sánh sự khác nhau giữa thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng vốn
+ Phân biệt đƣợc các loại chứng khoán.
1. Khái niệm và vai trị của thị trƣờng tài chính
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ hệ thống tài chính

52


Hệ thống
tài chính

Tiền lời


Tiền lời

Quỹ

Thị trường
tài chính

Quỹ

Quỹ

Trung gian
tài chính

Quỹ

Tie
àn l
ời

Người vay vốn

Người tiết kiệm

1.1. Khái niệm thị trƣờng tài chính
Thị trƣờng tài chính thể hiện rất nhạy cảm mọi hoạt động của các thị trƣờng
hàng hố và dịch vụ. Nó đƣợc ví nhƣ là thị trƣờng phái sinh từ nền kinh tế thực,
nó đo lƣờng và phản ảnh hiệu quả kinh doanh và hiện trạng của nền kinh tế thực.
Thị trƣờng tài chính ra đời đã làm đa dạng hố và phức tạp hố mọi hoạt động tài
chính. Thị trƣờng tài chính khơng chỉ chịu ảnh hƣởng của nền kinh tế mà nó cịn

gây ra nhiều tác động đến sự phát triển của nền kinh tế. Vì thế, nó có vai trò nhất
định đối với sự vận hành kinh tế và trở thành công cụ đắc lực giúp nhà nƣớc
quản lý có hiệu quả nền kinh tế.
Nếu hiểu một cách đơn giản thị trƣờng tài chính là nơi diễn ra các hoạt động
mua bán các loại giấy có giá, nơi gặp gở các nguồn cung cầu về vốn, qua đó hình
thành giá mua và bán các loại cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, …hình
thành nên giá cả các loại vốn đầu tƣ bao gồm: Lãi suất đi vay, lãi suất cho vay,
lãi suất ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Tuy nhiên để tạo lập một môi trƣờng sơi
động của thị trƣờng tài chính trên thực tế đó là sự kết hợp của nhiều yếu tố, trong
đó có 3 yếu tố cơ bản:

53


- Đối tƣợng mua, bán trên thị trƣờng tài chính: Thị trƣờng tài chính là một
loại thị trƣờng đặc biệt nên đối tƣợng mua bán trên thị trƣờng tài chính là một
loại hàng hố đặc biệt: đó là quyền sử dụng vốn ngắn hạn và dài hạn. Thực chất
của quan hệ giao dịch trên thị trƣờng tài chính là ngƣời ta mua bán quyền sử
dụng các nguồn tài chính thơng qua hình thức mua bán bên ngồi là các loại giấy
tờ có giá trị, gọi chung là chứng khốn.
- Cơng cụ tham gia trên thị trƣờng tài chính: Đây là nguồn sống cho hoạt
động của thị trƣờng bao gồm các loại chứng từ có giá nhƣ cơng trái do Nhà nƣớc
phát hành, chứng khoán do các doanh nghiệp phát hành các loại trái phiếu do các
tổ chức tài chính phát hành, và các dạng kỳ phiếu, séc,…
- Chủ thể tham gia trên thị trƣờng tài chính: Là những pháp nhân hay thể
nhân đại diện cho những nguồn cung và cầu về vốn nhàn rỗi tham gia trên thị
trƣờng tài chính, chủ yếu là các ngân hàng thƣơng mại, công ty tài chính, cơng ty
bảo hiểm, quỹ đầu tƣ … và đặc biệt là các cơng ty mơi giới.
1.2. Vai trị của thị trƣờng tài chính
Với bộ phận cấu thành chủ yếu là thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng vốn, thị

trƣờng tài chính đã thực sự đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế thị trƣờng
với sự nổi bậc là ba vai trị sau:
- Thị trƣờng tài chính là trung tâm điều tiết cung nguồn vốn tiền tệ từ nơi
thừa đến nơi thiếu: thể hiện vai trò này thị trƣờng tài chính là nơi đáp ứng nhu
cầu vốn đầu tƣ, là nơi dừng của những nguồn vốn nhàn rỗi. Nói cách khác, thị
trƣờng tài chính đã tạo ra mơi trƣờng thuận lợi để dung hịa các lợi ích kinh tế
khác nhau: ngƣời đi vay có điều kiện thu hút đƣợc vốn và ngƣời cho vay có thể
sinh lời lời cho lƣợng tiền tiết kiệm. Mặt khác, cùng với xu hƣớng quốc tế hóa
hoạt động của thị trƣờng nên thị trƣờng tài chính ngày nay khơng chỉ dừng lại ở
phạm vi điều tiết vốn trong nƣớc mà còn tham gia vào sự vận động vốn với nƣớc
ngồi. Từ đó qui mơ hoạt động của thị trƣờng tài chính đƣợc mở rộng về phạm
vi hoạt động, đa dạng về các nghiệp vụ hoạt động và phong phú với các chủ thể
tham gia.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển nhƣợng sở hữu vốn, từ đó gia
tăng các nhà đầu tƣ mới tham gia thị trƣờng, bởi lẽ ngƣời ta cảm thấy khơng bị
bó buộc trong một phạm vi may rủi hạn hẹp mà có thể dễ dàng chuyển vốn đầu

54


tƣ trên thị trƣờng tài chính so với những hình thức đầu tƣ khác. Về thị trƣờng tài
chính là một sân chơi rộng mở ở đó các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp đƣợc dễ
dàng chuyển nhƣợng sở hữu vốn để đầu tƣ vào ngành nghề, lĩnh vực họ lựa chọn
thị trƣờng tài chính đã góp phần tăng thêm sự mời gọi đối với giới đầu tƣ.
- Điều tiết vĩ mơ của nhà nƣớc đối với q trình điều hịa cung cầu về tiền tệ
và ngăn chặn lạm phát. Trên cơ sở thu hút những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã
hội vào những mục tiêu đầu tƣ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, sự hoạt động của
thị trƣờng tài chính đã giảm khối lƣợng tiền dƣ thừa trong lƣu thơng đồng thời
góp phần tăng vịng quay đồng vốn. Bên cạnh đó, ngân hàng trung ƣơng cịn
thơng qua thị trƣờng tài chính đặc biệt là thị thƣờng tiền tệ để vận dụng linh

hoạt những công cụ điều tiết vĩ mô nhƣ lãi suất thị trƣờng, lãi suất tái chiết khấu,
nghiệp vụ thị trƣờng mở...để thực thi chính sách tiền tệ nhằm mục đích điều hịa
cung cầu về tiền tệ, kiểm soát lạm phát và ổn định tiền. Nhƣ vậy, với vai trị này
thị trƣờng tài chính đã tạo khả năng thuận lợi cho ngân hàng trung ƣơng điều
chỉnh và giám sát số cung về tiền tệ, tín dụng trong điều kiện nền kinh tế mở.
2. Cấu trúc của thị trƣờng tài chính
2.1. Thị trƣờng nợ và thị trƣờng vốn cổ phần
2.1.1. Thị trƣờng nợ
Phƣơng pháp chung nhất mà các công ty sử dụng để vay vốn trên thị trƣờng
tài chính là đƣa ra một cơng cụ vay nợ, ví dụ nhƣ trái khốn hay một món vay
thế chấp. Cơng cụ vay nợ là sự thỏa thuận có tính chất hợp đồng, trong đó ngƣời
đi vay thanh tốn cho ngƣời nắm giữ công cụ nợ một khoản tiền lãi cố định, và
hoàn trả tiền vốn vào cuối kỳ hạn. Nếu kỳ hạn thanh tốn của cơng cụ nợ dƣới
một năm, ngƣời ta gọi đó là cơng cụ nợ ngắn hạn, nếu từ một năm trở lên gọi là
công cụ nợ trung và dài hạn.
Thị trƣờng nợ là thị trƣờng diễn ra việc mua bán các công cụ nợ kể trên.
2.1.2. Thị trƣờng vốn cổ phần
Phƣơng pháp thứ hai để thu hút vốn là các công ty phát hành cổ phiếu.
Ngƣời nắm giữ cổ phiếu sở hữu một phần tài sản của cơng ty có quyền đƣợc chia
lợi nhuận từ thu nhập rịng của cơng ty (sau khi trừ chi phí và thuế).

55


Việc sở hữu cổ phiếu khác với sở hữu công cụ nợ (trái phiếu công ty) là ở
chỗ ngƣời sở hữu cổ phiếu chỉ nhận đƣợc tiền lãi sau khi cơng ty đã thanh tốn
cho chủ nợ (ngƣời sở hữu cơng cụ nợ). Nhƣng lợi ích của việc nắm giữ các cổ
phần vốn là ở chỗ, cổ đông đƣợc hƣởng lợi trực tiếp do lợi nhuận và hoặc do giá
trị tài sản của cơng ty tăng lên. Trong khi đó, ngƣời nắm giữ cơng cụ nợ lại
khơng nhận đƣợc gì từ khoản lợi nhuận này.

2.2. Thị trƣờng sơ cấp và thị trƣờng thứ cấp
2.2.1. Thị trƣờng sơ cấp (Primary market)
Thị trƣờng sơ cấp là thị trƣờng trong đó các chứng khoán mới đƣợc các nhà
phát hành bán cho các khách hàng đầu tiên, và do vậy còn đƣợc gọi là thị trƣờng
phát hành.
Thị trƣờng này cho phép các chủ thể kinh tế nhƣ các doanh nghiệp, các tổ
chức tài chính, chính phủ... huy động vốn từ nền kinh tế bằng việc phát hành các
chứng khoán mới. Hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán tại thị trƣờng này
chủ yếu diễn ra giữa các nhà phát hành và các nhà đầu tƣ lớn nhƣ các cơng ty
chứng khốn, ngân hàng đầu tƣ hay cơng ty bảo hiểm... theo hình thức bán bn.
Các nhà đầu tƣ này khi đó đóng vai trị nhƣ nhà bảo lãnh cho đợt phát hành
chứng khoán (underwriting securities), họ sẽ mua lại tồn bộ số chứng khốn
phát hành ra theo mức giá thoả thuận (thƣờng là thấp hơn mức giá công bố) để
sau này bán lẻ ra thị trƣờng cho các nhà đầu tƣ khác. Vì các thoả thuận về bảo
lãnh chứng khoán thƣờng đƣợc tổ chức riêng giữa các nhà bảo lãnh và nhà phát
hành nên hoạt động giao dịch cụ thể tại thị trƣờng này không đƣợc công khai cho
mọi ngƣời.
2.2.2. Thị trƣờng thứ cấp (Secondary market)
Thị trƣờng thứ cấp là thị trƣờng trong đó các chứng khoán đã đƣợc phát
hành trên thị trƣờng sơ cấp đƣợc mua đi bán lại, làm thay đổi quyền sở hữu
chứng khoán.
Thị trƣờng thứ cấp đƣợc xem nhƣ thị trƣờng bán lẻ các chứng khoán để
phân biệt với thị trƣờng sơ cấp là thị trƣờng bán buôn các chứng khoán.
Thị trƣờng thứ cấp đảm bảo khả năng chuyển đổi chứng khoán thành tiền,
cho phép những ngƣời giữ chứng khoán có thể rút ra khỏi sự đầu tƣ tại thời điểm

56


nào mà họ mong muốn hoặc có thể thực hiện việc di chuyển đầu tƣ từ khu vực

này sang khu vực khác.
Sự khác nhau chủ yếu giữa thị trƣờng sơ cấp và thị trƣờng thứ cấp là ở chỗ
hoạt động của thị trƣờng sơ cấp làm gia tăng thêm vốn cho nền kinh tế còn hoạt
động của thị trƣờng thứ cấp chỉ làm thay đổi quyền sở hữu các chứng khốn đã
phát hành, mà khơng làm tăng thêm lƣợng vốn đầu tƣ cho nền kinh tế.
Giữa thị trƣờng sơ cấp và thị trƣờng thứ cấp có mối liên hệ tác động qua lại
lẫn nhau. Thị trƣờng sơ cấp đóng vai trò tạo cơ sở cho những hoạt động của thị
trƣờng thứ cấp vì nó là nơi tạo ra hàng hố để mua bán trên thị trƣờng thứ cấp.
Thị trƣờng thứ cấp cũng có tác dụng trở lại đối với thị trƣờng sơ cấp, đóng vai
trị tạo động lực cho sự phát triển của thị trƣờng này. Tác dụng của thị trƣờng thứ
cấp tới thị trƣờng sơ cấp đƣợc thể hiện ở hai chức năng của nó:
- Thứ nhất, thị trƣờng thứ cấp tạo ra tính lỏng cho các chứng khốn đƣợc
phát hành ra trên thị trƣờng sơ cấp, nhờ vậy sẽ làm tăng tính hấp dẫn cho các
chứng khốn, giúp cho việc phát hành chúng tại thị trƣờng sơ cấp đƣợc thuận lợi;
- Thứ hai, thị trƣờng thứ cấp đóng vai trị xác định giá của các chứng khốn
sẽ đƣợc phát hành trên thị trƣờng sơ cấp. Các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng sơ cấp sẽ
không thể mua các chứng khoán phát hành mới tại thị trƣờng này với giá cao
hơn giá mà họ nghĩ sẽ có thể bán đƣợc tại thị trƣờng thứ cấp. Nếu chứng khoán
của một nhà phát hành đƣợc mua bán với giá cao tại thị trƣờng thứ cấp thì nhà
phát hành càng có cơ hội thu đƣợc nhiều vốn nhờ việc phát hành các chứng
khốn mới tại thị trƣờng sơ cấp.
Chính vì những đặc điểm này mà các tổ chức phát hành cũng nhƣ các nhà
đầu tƣ quan tâm nhiều tới thị trƣờng thứ cấp hơn là thị trƣờng sơ cấp.
2.3. Thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng vốn
2.3.1. Thị trƣờng tiền tệ (Money market)
Thị trƣờng tiền tệ là thị trƣờng mua bán các chứng khốn nợ ngắn hạn –
short-term debtsecurities (có thời hạn đáo hạn từ một năm trở xuống).
Những ngƣời đi vay/phát hành trên thị trƣờng này là những ngƣời đang
thiếu hụt tạm thời về tiền tệ để đáp ứng cho các nhu cầu thanh tốn. Thơng qua
các giao dịch mua bán quyền sử dụng vốn vay ngắn hạn, thị trƣờng tiền tệ đã


57


cung ứng một lƣợng tiền tệ cho họ để thoả mãn nhu cầu thanh tốn. Cũng vì thế
mà nó đƣợc gọi là “thị trƣờng tiền tệ”.
Những ngƣời mua/cho vay trên thị trƣờng tiền tệ là những ngƣời có vốn tạm
thời nhàn rỗi, chƣa muốn đầu tƣ hoặc đang tìm kiếm các cơ hội đầu tƣ, do vậy họ
chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn của mình trong thời hạn ngắn để tranh thủ
hƣởng lãi. Đối với họ, việc đầu tƣ vào thị trƣờng tiền tệ chỉ mang tính nhất thời,
họ khơng quan tâm nhiều tới mức sinh lợi mà chủ yếu là vấn đề an tồn và tính
thanh khoản để có thể rút vốn ngay khi cần.
Trên thị trƣờng tiền tệ, do khối lƣợng giao dịch chứng khốn thƣờng có qui
mơ lớn nên các nhà đầu tƣ (cho vay) thƣờng là các ngân hàng, ngồi ra cịn có
các cơng ty tài chính hoặc phi tài chính, cịn những ngƣời vay vốn thƣờng là
chính phủ, các cơng ty và ngân hàng.
Tuỳ theo phạm vi các chủ thể đƣợc tham gia giao dịch trên thị trƣờng mà thị
trƣờng tiền tệ còn đƣợc chia thành thị trƣờng liên ngân hàng (Interbank Market)
– là thị trƣờng tiền tệ mà các giao dịch về vốn chỉ diễn ra giữa các ngân hàng (kể
cả NHTW) và thị trƣờng mở (Open Market) – là thị trƣờng tiền tệ mà ngồi các
ngân hàng ra cịn có các tổ chức phi ngân hàng tham gia. Ngoài ra trong thị
trƣờng tiền tệ cịn có một thị trƣờng bộ phận chun giao dịch các chứng khoán
ngắn hạn đƣợc ghi bằng ngoại tệ, thị trƣờng này đƣợc gọi là thị trƣờng hối đoái
(Foreign Exchange Market). Thị trƣờng hối đối ngồi các chứng khốn còn
mua bán cả ngoại tệ tiền mặt và các phƣơng tiện thanh toán ghi bằng ngoại tệ
nhƣ séc ngoại tệ. Ở Việt nam, thị trƣờng tiền tệ đƣợc tổ chức dƣới các hình thức:
thị trƣờng nội tệ liên ngân hàng (đi vào hoạt động từ tháng 7 năm 1993) và thị
trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng (đi vào hoạt động từ tháng 10 năm 1994).
2.3.2. Thị trƣờng vốn (Capital market)
Thị trƣờng vốn là thị trƣờng mua bán các chứng khoán nợ dài hạn – longterm debtsecurities (có thời hạn đáo hạn trên một năm) và các chứng khoán vốn

(equitysecurities).
Thị trƣờng vốn là thị trƣờng dành cho các khoản vốn dài hạn. Thị trƣờng
này cung cấp vốn cho các khoản đầu tƣ dài hạn của chính phủ, các doanh nghiệp
và các hộ gia đình. Do thời gian luân chuyển vốn trên thị trƣờng này dài hạn hơn

58


so với thị trƣờng tiền tệ nên các công cụ trên thị trƣờng vốn có độ rủi ro cao hơn
và tất nhiên mức lợi tức của nó cũng sẽ cao hơn.
Do các chứng khoán mua bán trên thị trƣờng vốn có thời hạn dài nên các
nhà phát hành có thể sử dụng vốn thu đƣợc để đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh.
Vì vậy, thị trƣờng vốn đƣợc coi là thị trƣờng cung ứng vốn đầu tƣ cho nền kinh
tế.
3. Các cơng cụ của thị trƣờng tài chính
Để hiểu rõ hơn cách thức thị trƣờng tài chính lƣu chuyển vốn từ ngƣời dƣ
thừa vốn sang ngƣời cần vốn, trong phần này chúng ta sẽ nghiên cứu các phƣơng
tiện giúp thị trƣờng tài chính lƣu chuyển các khoản vốn, đó chính là các cơng cụ
tài chính hay các chứng khốn. Các cơng cụ tài chính đƣợc chia thành hai nhóm
chính sau:
3.1. Các công cụ lƣu thông trên thị trƣờng tiền tệ
Các cơng cụ lƣu thơng trên thị trƣờng tiền tệ có đặc điểm chung là kỳ hạn
thanh tốn ngắn, tính thanh khoản cao và độ rủi ro thấp. Chúng bao gồm các loại
chủ yếu sau:
3.1.1. Tín phiếu kho bạc (Treasury bill)
Tín phiếu kho bạc là công cụ vay nợ ngắn hạn của chính phủ do Kho bạc
phát hành để bù đắp cho những thiếu hụt tạm thời của ngân sách nhà nƣớc.
Tín phiếu kho bạc thuộc loại chứng khốn chiết khấu. Đó là loại chứng
khốn khơng đƣợc nhà phát hành trả lãi song lại đƣợc bán với giá chiết khấu tức
là giá thấp hơn mệnh giá. Khi đến hạn, nhà đầu tƣ đƣợc nhận lại đủ mệnh giá, vì

vậy phần chênh lệch giữa mệnh giá chứng khoán và giá mua chứng khốn chính
là lãi của nhà đầu tƣ.
Tín phiếu kho bạc có các kỳ hạn 3, 6 và 12 tháng.
Tín phiếu kho bạc đƣợc xem là cơng cụ tài chính có độ rủi ro thấp nhất trên
thị trƣờng tiền tệ bởi vì hầu nhƣ khơng có khả năng vỡ nợ từ ngƣời phát hành,
tức là khơng thể có chuyện chính phủ mất khả năng thanh toán khoản nợ khi đến
kỳ hạn thanh tốn, chính phủ lúc nào cũng có thể tăng thuế hoặc in tiền để trả nợ.
Tuy nhiên mức lãi suất của nó thƣờng thấp hơn các cơng cụ khác lƣu thông trên
thị trƣờng tiền tệ.

59


Tín phiếu kho bạc thƣờng đƣợc phát hành theo từng lô bằng phƣơng pháp
đấu giá. Ngƣời mua chủ yếu là các ngân hàng, ngồi ra cịn có các cơng ty và các
trung gian tài chính khác.
Tín phiếu kho bạc đƣợc xem là cơng cụ có tính lỏng cao nhất trên thị trƣờng
tiền tệ do nó đƣợc mua bán nhiều nhất.
3.1.2. Các chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhƣợng đƣợc
Chứng chỉ tiền gửi (Certificate of Deposit) là một công cụ nợ (debt
instrument) do các ngân hàng phát hành, cam kết trả lãi định kỳ cho khoản tiền
gửi và sẽ hoàn trả vốn gốc (đƣợc gọi là mệnh giá của chứng chỉ) cho ngƣời gửi
tiền khi đến ngày đáo hạn.
Lúc đầu, các chứng chỉ tiền gửi không đƣợc phép bán lại và nếu ngƣời gửi
tiền rút vốn trƣớc hạn thì sẽ phải chịu phạt. Nhƣng về sau để tăng tính hấp dẫn
của các chứng chỉ tiền gửi này, các ngân hàng bắt đầu cho phép các chứng chỉ
tiền gửi có mệnh giá lớn (ví dụ ở Mỹ là trên 100.000 USD) đƣợc phép bán lại
trƣớc hạn (với một mức giá khấu trừ), thậm chí có thể bán cho chính ngân hàng
phát hành. Khi đó chúng đƣợc gọi là các chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển
nhƣợng (NCDs).

NCDs thƣờng đƣợc các ngân hàng dùng để huy động các nguồn vốn lớn từ
các công ty, các quỹ tƣơng hỗ thị trƣờng tiền tệ, các tổ chức của chính phủ.v.v..
Tại Mỹ, tổng dƣ nợ từ phát hành các NCDs của các ngân hàng gần đây đã vƣợt
quá tổng số dƣ nợ của tín phiếu kho bạc Mỹ.
3.1.3. Thƣơng phiếu (Commercial paper)
Thƣơng phiếu là những giấy nhận nợ do các cơng ty có uy tín phát hành để
vay vốn ngắn hạn từ thị trƣờng tài chính.
Thƣơng phiếu đƣợc phát hành theo hình thức chiết khấu, tức là đƣợc bán
với giá thấp hơn mệnh giá. Chênh lệch giữa giá mua và mệnh giá thƣơng phiếu
chính là thu nhập của ngƣời sở hữu thƣơng phiếu.
Những thƣơng phiếu nguyên thuỷ (commercial bill) chỉ xuất hiện trong các
hoạt động mua bán chịu hàng giữa các công ty kinh doanh với nhau. Nó có thể
do ngƣời bán chịu hay ngƣời mua chịu hàng hoá phát hành nhƣng bản chất vẫn
là giấy xác nhận quyền đòi tiền khi đến hạn của ngƣời sở hữu thƣơng phiếu.

60


Ngày nay, thƣơng phiếu xuất hiện mang tính đa dạng hơn. Thƣơng phiếu đƣợc
phát hành không chỉ trong quan hệ mua bán chịu hàng hố mà cịn đƣợc phát
hành để vay vốn trên thị trƣờng tiền tệ. Các công ty danh tiếng khi có nhu cầu
vốn có thể phát hành thƣơng phiếu bán trực tiếp cho ngƣời mua theo mức giá
chiết khấu. Những ngƣời đầu tƣ thƣơng phiếu ngoài các ngân hàng cịn có các
trung gian tài chính và cơng ty khác. Các thƣơng phiếu có mức độ rủi ro cao hơn
tín phiếu kho bạc nhƣng mức lãi suất chiết khấu cũng cao hơn.
Thị trƣờng thƣơng phiếu ngày nay rất sôi động và phát triển với tốc độ rất
nhanh. Việc chuyển nhƣợng thƣơng phiếu đƣợc thực hiện bằng hình thức ký hậu.
3.1.4. Chấp phiếu ngân hàng (Banker’s acceptance)
Chấp phiếu ngân hàng là các hối phiếu kỳ hạn do các công ty ký phát và
đƣợc ngân hàng đảm bảo thanh toán bằng cách đóng dấu “đã chấp nhận” lên tờ

hối phiếu.
Trong các giao dịch mua bán chịu, khi ngƣời bán không tin vào khả năng
thanh toán của ngƣời mua, họ sẽ u cầu ngƣời mua phải có sự bảo đảm thanh
tốn từ một ngân hàng có uy tín. Khi ngân hàng chấp nhận bảo lãnh cho khoản
thanh tốn, nó cho phép ngƣời bán ký phát hối phiếu đòi tiền thẳng ngân hàng và
ngân hàng sẽ đóng dấu chấp nhận trả tiền lên tờ hối phiếu đó. Nhƣ vậy, ngƣời trả
tiền hối phiếu bây giờ không phải là ngƣời mua nữa mà là ngân hàng, do vậy
ngƣời bán đƣợc đảm bảo khá chắc chắn về khả năng thanh toán của tờ hối phiếu.
Để đƣợc ngân hàng ký chấp nhận vào tờ hối phiếu, ngƣời mua chịu phải ký quỹ
gửi vào ngân hàng một phần hoặc toàn bộ số tiền của tờ hối phiếu hoặc đƣợc
ngân hàng đồng ý cho vay để thanh toán hối phiếu. Ngân hàng sẽ thu từ ngƣời
mua chịu một khoản phí bảo đảm thanh tốn. Các chấp phiếu ngân hàng này
đƣợc sử dụng khá phổ biến trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Do đƣợc ngân hàng
chấp nhận thanh tốn nên các chấp phiếu ngân hàng là một cơng cụ nợ có độ an
tồn khá cao, nhất là khi ngân hàng chấp nhận là các ngân hàng lớn, có uy tín.
Những ngƣời sở hữu chấp phiếu có thể đem bán chúng trên thị trƣờng tiền tệ với
giá chiết khấu để thu tiền mặt ngay khi cần vốn gấp.
3.1.5. Hợp đồng mua lại (Repurchase agreement - Repo)

61


Hợp đồng mua lại là một hợp đồng trong đó ngân hàng bán một số lƣợng tín
phiếu kho bạc mà nó đang nắm giữ, kèm theo điều khoản mua lại số tín phiếu đó
sau một vài ngày hay một vài tuần với mức giá cao hơn.
Về thực chất đây là một công cụ để vay nợ ngắn hạn (thƣờng không quá hai
tuần) của các ngân hàng trong đó sử dụng tín phiếu kho bạc làm vật thế chấp.
Sau đây là ví dụ về cách sử dụng một “Repo” để vay vốn: Một công ty lớn
của Mỹ là General Motors (GM), có một số vốn nhàn rỗi trong tài khoản là 1
triệu USD. Công ty muốn tranh thủ cho vay ngắn hạn khoản tiền này. Ngân hàng

Citibank khi đó đang có nhu cầu vay 1 triệu USD trong 1 tuần. Ngân hàng quyết
định sử dụng một “Repo” để vay của GM bằng cách ký hợp đồng bán cho GM 1
triệu USD tín phiếu kho bạc mà ngân hàng đang nắm giữ với cam kết sẽ mua lại
số tín phiếu này với giá cao hơn sau đó 1 tuần. Nhƣ vậy, thơng qua hợp đồng
mua lại – “Repo” nói trên, cơng ty GM đã cung cấp cho Citibank một khoản vay
ngắn hạn, lãi trả cho GM chính là khoản chênh lệch giữa giá bán lại tín phiếu
cho ngân hàng sau đó 1 tuần và giá mua tín phiếu lúc đầu. Trong trƣờng hợp xảy
ra rủi ro Citibank khơng thanh tốn đƣợc nợ cho GM khi đến hạn, 1 triệu USD
tín phiếu kho bạc vẫn thuộc sở hữu của GM và công ty có thể bán trên thị trƣờng
tiền tệ để thu hồi vốn về. Nhƣ vậy 1 triệu USD tín phiếu kho bạc (một cơng cụ
có tính lỏng cao nhất và an toàn nhất trên thị trƣờng tiền tệ) đã đƣợc sử dụng làm
vật thế chấp trong “Repo” để đảm bảo khả năng thanh toán nợ của Citibank và
đã làm cho GM n tâm khi cho vay.
Ngồi các cơng cụ phổ biến trên, ở các nƣớc có thị trƣờng tiền tệ phát triển
(ví dụ nhƣ Mỹ) cịn có thêm một số cơng cụ khác nhƣ:
3.2. Các công cụ lƣu thông trên thị trƣờng vốn
Các công cụ lƣu thông trên thị trƣờng vốn có độ rủi ro cao hơn so với các
cơng cụ trên thị trƣờng tiền tệ do giá cả biến động nhiều hơn, tiềm ẩn rủi ro mất
khả năng thanh toán nhƣng mức sinh lợi cao hơn vì các chứng khốn dài hạn
thƣờng đem lại lợi tức lớn hơn. Sau đây là một số cơng cụ điển hình:
3.2.1. Cổ phiếu (StockUS/ShareUK Certificate)
Cổ phiếu là một chứng thƣ hay bút toán ghi sổ xác nhận trái quyền (quyền
hƣởng lợi) về vốn - equity claim - đối với thu nhập và tài sản rịng của một cơng
ty cổ phần.

62


Cổ phiếu có bản chất là một cơng cụ góp vốn (equity instruments) và chỉ do
các công ty cổ phần phát hành. Khi cần huy động vốn, công ty cổ phần chia số

vốn cần huy động thành nhiều phần nhỏ bằng nhau, gọi là các cổ phần
(share/stock). Ngƣời mua những cổ phần này đƣợc gọi là cổ đông
(share/stockholder). Với số cổ phần đã mua, các cổ đông đƣợc cấp một giấy
chứng nhận sở hữu, giấy này gọi là cổ phiếu.
Vốn mà công ty cổ phần huy động đƣợc từ việc phát hành cổ phiếu đƣợc
xem là vốn thuộc sở hữu của công ty. Những cổ đông khi mua các cổ phần của
cơng ty đã thực hiện việc góp vốn để công ty kinh doanh và do vậy trở thành
những ngƣời đồng sở hữu công ty. Tỷ lệ sở hữu công ty phụ thuộc vào số cổ
phần mà cổ đông nắm giữ. Do cổ phiếu đƣợc xem là giấy xác nhận quyền sở hữu
của các cổ đông đối với những cổ phần này nên có thể coi cổ phiếu là chứng chỉ
xác nhận sự góp vốn và quyền sở hữu về số vốn mà một cổ đơng góp vào cơng
ty cổ phần.
Là ngƣời chủ sở hữu công ty, các cổ đông có những quyền cơ bản sau đây:
• Quyền tham gia quản lý công ty: Quyền này đƣợc thực hiện bằng cách các
cổ đông bầu ra một Hội đồng quản trị để thay mặt mình quản lý, điều hành cơng
ty.
Các cổ đơng khơng chỉ có quyền bầu ra Hội đồng quản trị (Board of
Directors) mà cịn có thể tham gia ứng cử làm thành viên của Hội đồng quản trị.
Số lƣợng phiếu bầu tỷ lệ với số lƣợng cổ phần mà cổ đông nắm giữ. Do vậy
những ngƣời nắm giữ càng nhiều cổ phần của cơng ty thì càng có nhiều khả năng
trở thành thành viên của Hội đồng quản trị. Ngồi ra, hàng năm cơng ty cịn tổ
chức Đại hội cổ đông (Annual shareholder meetings) để họp các cổ đông lại, bàn
về các chiến lƣợc hoặc kế hoạch kinh doanh lớn của cơng ty.
• Quyền sở hữu tài sản rịng của công ty: Các cổ đông sở hữu công ty theo
tỷ lệ cổ phần nắm giữ. Do vậy, khi tài sản rịng của cơng ty tăng lên do làm ăn có
lãi, giá trị các cổ phần mà cổ đơng nắm giữ cũng tăng lên theo. Khi công ty cổ
phần ngừng hoạt động, cổ đông đƣợc tham gia phân chia tài sản cịn lại của cơng
ty. Ví dụ: Tổng tài sản ban đầu của một công ty cổ phần là 10 tỷ VNĐ. Một cổ
đông nắm 20% cổ phần của công ty cho nên tổng giá trị tài sản công ty mà anh
sở hữu theo cổ phần là 2 tỷ VNĐ. Sau 5 năm làm ăn có lãi, tổng tài sản ròng của


63


cơng ty tăng lên 15 tỷ VNĐ, khi đó tổng giá trị cổ phần mà anh ta sở hữu lên tới
3 tỷ VNĐ.
• Quyền tham gia chia lợi nhuận rịng: Cổ đơng đƣợc quyền hƣởng một
phần lợi nhuận rịng của công ty tỷ lệ với số cổ phần anh ta sở hữu. Phần lãi trả
cho mỗi cổ phần đƣợc gọi là cổ tức (Dividend). Quyền này chỉ đƣợc thực hiện
khi cơng ty làm ăn có lãi. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào tất cả lợi nhuận thu
đƣợc đều đƣợc đem chia cho các cổ đơng, cũng có trƣờng hợp nhằm tăng vốn
kinh doanh cho công ty, Hội đồng quản trị quyết định giữ lại phần lớn lợi nhuận.
Điều này nói chung là đƣợc các cổ đơng chấp nhận vì tuy không nhận đƣợc cổ
tức nhƣng giá trị cổ phần của họ trong công ty lại tăng lên, hơn thế việc tăng vốn
có thể đảm bảo cho khả năng tạo thêm nhiều lợi nhuận hơn trong thời gian tới.
Ngoài đặc trƣng cơ bản nói trên, cổ phiếu cịn có một số đặc điểm đáng chú
ý sau:
- Thời hạn của cổ phiếu: Bằng cách mua cổ phiếu do công ty cổ phần phát
hành, các nhà đầu tƣ đã cung cấp vốn cho công ty hoạt động. Tuy nhiên các cổ
đông lại không đƣợc phép rút khoản vốn này về trừ trƣờng hợp cơng ty ngừng
hoạt động hoặc có qui định đặc biệt cho phép đƣợc rút vốn. Chính vì lý do nhƣ
vậy nên có thể coi cổ phiếu có thời hạn thanh tốn vốn bằng thời gian hoạt động
của cơng ty. Trên thực tế, trừ trƣờng hợp phá sản hoặc kết quả kinh doanh q
tồi tệ, cịn nói chung thì các cơng ty sẽ vẫn cứ duy trì hoạt động mãi mãi, cho nên
có thể nói thời hạn của cổ phiếu là vô hạn. Mặc dù vậy, các cổ đông đƣợc phép
chuyển nhƣợng cổ phần mà mình nắm giữ cho ngƣời khác và bằng cách đó có
thể rút lại khoản vốn mà mình đã đầu tƣ vào cơng ty cổ phần.
- Giá trị của cổ phiếu: Giá trị của cổ phiếu đƣợc thể hiện trên 3 phƣơng diện
sau:
+ Mệnh giá (Face value): Là số tiền ghi trên bề mặt cổ phiếu. Mệnh giá

thƣờng đƣợc ghi bằng nội tệ. Mệnh giá bằng bao nhiêu là do luật chứng khốn
hoặc điều lệ của cơng ty cổ phần qui định. Ví dụ: ở Việt nam theo NĐ144/CP,
mệnh giá cổ phiếu của các doanh nghiệp Việt nam thống nhất là 10.000 VNĐ/cổ
phiếu.
+ Giá trị ghi sổ (Book value): Là giá trị của mỗi cổ phần căn cứ vào giá trị
tài sản rịng của cơng ty trên bảng tổng kết tài sản. Ví dụ: Một cơng ty có 50.000

64


cổ phiếu, mệnh giá 10.000 đ/cổ phiếu. Sau 5 năm hoạt động, giá trị tài sản rịng
của cơng ty theo sổ sách kế tốn là 1 tỷ đ. Khi đó giá trị của mỗi cổ phần theo sổ
sách sẽ là 20.000 đ, ta nói giá trị ghi sổ của cổ phiếu công ty bây giờ là 20.000
đ/cổ phiếu.
+ Giá trị thị trƣờng: Là giá cả của cổ phiếu khi mua bán trên thị trƣờng.
Cổ phiếu có hai loại cơ bản sau:
 Cổ phiếu thƣờng hay cổ phiếu phổ thông (Common stock): Là loại cổ
phiếu có đầy đủ các đặc trƣng đã nêu trên của cổ phiếu. Đó là:
 Khơng qui định trƣớc số cổ tức cổ đông sẽ nhận đƣợc. Giá trị cổ tức nhiều
hay ít cịn tuỳ vào tình hình lợi nhuận của cơng ty và kế hoạch chia lợi nhuận của
Hội đồng quản trị. Trong trƣờng hợp công ty làm ăn thua lỗ thì chẳng những cổ
tức khơng đƣợc chia mà cổ đơng cịn bị hao hụt về vốn góp. Ngun tắc của các
cổ đơng cổ phiếu thƣờng là “lời ăn, lỗ chịu”.
 Chỉ đƣợc chia lãi sau khi cơng ty đã thanh tốn lãi trả cho những ngƣời
nắm trái phiếu và cổ phiếu ƣu đãi.
 Thời hạn cổ phiếu là vô hạn.
 Đƣợc hƣởng quyền tham gia quản lý cơng ty cùng các quyền khác nhằm
duy trì quyền quản lý công ty, nhƣ: quyền bầu cử, quyền ứng cử vào Hội đồng
quản trị, quyền ƣu tiên mua trƣớc với giá ƣu đãi các cổ phiếu mới phát hành.
Những cổ đơng có nhiều cổ phần hoặc nhiều uy tín có thể nắm quyền điều hành

cơng ty. Cịn nói chung đa số những ngƣời đầu tƣ chỉ mua cổ phiếu thƣờng để
hƣởng cổ tức hoặc bán đi khi cổ phiếu lên giá nhằm hƣởng chênh lệch giá.
 Cổ phiếu ƣu đãi (Preferred Stock): Là loại cổ phiếu cho phép ngƣời nắm
giữ cổ phiếu đƣợc hƣởng một số ƣu đãi hơn so với cổ đơng cổ phiếu thƣờng. Ví
dụ nhƣ: Đƣợc hƣởng một mức cổ tức riêng biệt có tính cố định hàng năm dù
cơng ty làm ăn có lãi hay không, đƣợc ƣu tiên chia lãi cổ phần trƣớc cổ phiếu
thƣờng, đƣợc ƣu tiên phân chia tài sản còn lại của công ty khi thanh lý, giải thể.
Khác với cổ phiếu thƣờng, cổ phiếu ƣu đãi có thể có mệnh giá hoặc khơng có
mệnh giá.
Chẳng hạn một cổ phiếu ƣu đãi có mệnh giá 100 USD, tỷ suất cổ tức là
4,5% sẽ đƣợc hƣởng một khoản cổ tức cố định là 4,5 USD. Còn nếu cổ phiếu ƣu

65


đãi khơng có mệnh giá thì cổ tức sẽ đƣợc công ty công bố đơn giản là 5 USD/cổ
phiếu chẳng hạn.
Hạn chế của cổ phiếu ƣu đãi so với cổ phiếu thƣờng là:
• Cổ đơng nắm giữ cổ phiếu ƣu đãi không đƣợc tham gia bầu cử, ứng cử vào
hội đồng quản trị, tức là không đƣợc quyền tham gia quản lý cơng ty.
• Khi lợi nhuận của cơng ty tăng lên thì cổ tức cổ phiếu ƣu đãi khơng vì thế
mà đƣợc tăng lên theo.
Vì cổ tức của cổ phiếu ƣu đãi không tăng, nên giá cả của cổ phiếu ƣu đãi
trên thị trƣờng cũng ít biến động. Do vậy, cổ phiếu ƣu đãi thƣờng kém hấp dẫn
đối với các nhà đầu tƣ hơn so với cổ phiếu thƣờng. Những ngƣời đầu tƣ vào cổ
phiếu ƣu đãi thƣờng là những ngƣời muốn có thu nhập ổn định, đều đặn và
khơng thích mạo hiểm.
3.2.2. Trái phiếu (Bond)
Trái phiếu là một chứng thƣ xác nhận nghĩa vụ trả những khoản lãi theo
định kỳ và vốn gốc khi đến hạn của tổ chức phát hành.

Nhƣ vậy, trái phiếu có bản chất là một cơng cụ nợ (debt instrument). Nó có
những đặc điểm cơ bản sau:
- Mệnh giá của trái phiếu (Face value): Là số tiền ghi trên bề mặt của tờ trái
phiếu. Mệnh giá của trái phiếu thƣờng chính là giá bán của trái phiếu khi phát
hành, và đây cũng là số tiền mà nhà phát hành phải hoàn trả lại cho ngƣời sở hữu
trái phiếu khi trái phiếu đáo hạn. Luật các nƣớc có thể qui định mệnh giá tối
thiểu của trái phiếu.
- Thời hạn của trái phiếu (Maturity): Là thời hạn vay vốn của tổ chức phát
hành, nó đƣợc ghi rõ trên tờ trái phiếu. Thời hạn của trái phiếu thƣờng từ 2 năm
trở lên, có thể tới hơn 10 năm.
- Lãi trả cho trái phiếu (Interest): Lãi trả cho trái phiếu thƣờng đƣợc qui
định theo tỷ lệ phần trăm trên mệnh giá. Lãi suất trái phiếu có thể đƣợc qui định
cố định hoặc thả nổi lên xuống theo lãi suất thị trƣờng. Lãi thƣờng đƣợc trả định
kỳ hàng năm hoặc một năm hai lần. Kỳ hạn trả lãi cũng nhƣ lãi suất trái phiếu
đều đƣợc qui định rất cụ thể trên tờ trái phiếu.

66


- Ngƣời sở hữu trái phiếu (Bondholder): Bằng việc mua trái phiếu, ngƣời sở
hữu trái phiếu đã cung cấp cho nhà phát hành một khoản vay ứng trƣớc. Tên của
ngƣời sở hữu trái phiếu có thể đƣợc ghi trên tờ trái phiếu (nếu là trái phiếu đích
danh) hoặc khơng đƣợc ghi (nếu là trái phiếu vô danh). Ngƣời sở hữu trái phiếu
ngồi quyền đƣợc địi lãi và vốn khi đến hạn cịn có quyền chuyển nhƣợng trái
phiếu cho ngƣời khác khi trái phiếu chƣa hết hạn. Khả năng thanh toán gốc và lãi
của trái phiếu phụ thuộc rất nhiều vào uy tín của tổ chức phát hành, do vậy khi
phân loại trái phiếu, ngƣời ta thƣờng căn cứ vào ai là nhà phát hành. Với căn cứ
phân chia nhƣ vậy, trái phiếu có hai loại chủ yếu sau:
 Trái phiếu chính phủ (Government bond)
Trái phiếu chính phủ thƣờng dƣới dạng trái phiếu kho bạc. Đây là các trái

phiếu do Kho bạc phát hành để bù đắp thâm hụt ngân sách quốc gia hàng năm.
Trái phiếu kho bạc trung hạn (Treasury note) có thời hạn dƣới 10 năm, cịn trái
phiếu kho bạc dài hạn (Treasurybond) có thời hạn trên 10 năm. Các trái phiếu
chính phủ là loại trái phiếu mua bán mạnh nhất trên thị trƣờng vốn các nƣớc nên
đƣợc xem là công cụ nợ lỏng nhất trên thị trƣờng vốn. Các nhà đầu tƣ vào trái
phiếu chính phủ bao gồm các ngân hàng (kể cả NHTW), các cá nhân và một số
tổ chức tài chính khác.
Tại Việt nam, ngồi trái phiếu kho bạc (thƣờng có thời hạn 5 năm), chính
phủ cịn phát hành cơng trái quốc gia. Các cơng trái này thƣờng có mức sinh lời
kém, chủ yếu mang tính chất động viên ngƣời dân giúp đỡ nhà nƣớc bằng cách
cho vay vốn. Ngoài ra, các ngành lớn của Việt nam cũng phát hành trái phiếu
cơng trình để tài trợ cho hoạt động đầu tƣ của mình, ví dụ: ngành năng lƣợng
phát hành trái phiếu cơng trình để xây dựng đƣờng dây 500 KV, tổng cơng ty
bƣu chính viễn thơng phát hành trái phiếu xây dựng hệ thống bƣu điện…


Trái phiếu công ty (Corporate bond)

Trái phiếu công ty thƣờng do các cơng ty có uy tín lớn phát hành. Những
ngƣời nắm giữ trái phiếu trở thành chủ nợ của công ty và có quyền u cầu thanh
tốn lãi và vốn khi đến hạn. Khác với các cổ đông, thu nhập của những ngƣời
nắm giữ trái phiếu công ty không phụ thuộc vào tình hình lợi nhuận của cơng ty
và họ ln đƣợc ƣu tiên thanh tốn lãi trƣớc các cổ đông, kể cả cổ đông cổ phiếu
ƣu đãi.

67


Các trái phiếu cơng ty nhìn chung có qui mơ giao dịch nhỏ hơn so với các
trái phiếu chính phủ, do vậy mà chúng kém lỏng hơn. Tại các nƣớc phát triển, thị

trƣờng trái phiếu cơng ty cũng có qui mô nhỏ hơn thị trƣờng cổ phiếu công ty
(tại Mỹ thị trƣờng trái phiếu công ty chỉ bằng gần 1/5 thị trƣờng cổ phiếu công
ty) tuy nhiên tốc độ phát triển của nó lại nhanh hơn thị trƣờng cổ phiếu công ty
nhiều nên trong tƣơng lai trái phiếu công ty có thể sẽ là một nguồn tài chính
quan trọng hơn so với các cổ phiếu công ty.
Nắm giữ trái phiếu công ty thƣờng là các công ty bảo hiểm (đặc biệt là công
ty bảo hiểm nhân thọ), các quỹ hƣu trí, các cơng ty chứng khốn và cả các cá
nhân. Việc phát hành trái phiếu công ty chƣa phổ biến ở Việt nam. Chủ yếu mới
chỉ có các ngân hàng phát hành trái phiếu ngân hàng để vay vốn từ dân.
3.2.3. Các khoản vay thế chấp (Mortgages)
Vay thế chấp là khoản tiền cho các cá nhân hoặc công ty vay đầu tƣ (mua
hoặc xây dựng) vào nhà, đất, hoặc những bất động sản khác, các bất động sản và
đất đó sau đó lại trở thành vật thế chấp để đảm bảo cho chính các khoản vay.
Ở các nƣớc phát triển, thị trƣờng các khoản vay thế chấp có qui mơ rất lớn,
đặc biệt là thị trƣờng các khoản vay thế chấp để mua nhà ở. Tại Mỹ, thị trƣờng
các khoản vay thế chấp là thị trƣờng nợ lớn nhất, trong đó các khoản vay thế
chấp để mua nhà ở gấp bốn lần các khoản vay thế chấp thƣơng mại và nông trại.
Các NHTM và các công ty bảo hiểm nhân thọ là những tổ chức cung cấp
các khoản vay thế chấp thƣơng mại và nơng trại chủ yếu. Cịn các khoản vay thế
chấp nhà ở thì thƣờng do các hiệp hội cho vay và tiết kiệm (Savings and Loan
Associations _S&Ls) và các ngân hàng tiết kiệm tƣơng trợ (Mutual savings
banks) cung cấp. Ngồi ra, chính phủ các quốc gia cũng hình thành nhiều tổ chức
chuyên hỗ trợ cho thị trƣờng các khoản vay thế chấp này. Ví dụ: Mỹ có 3 cơ
quan chính phủ là Hiệp hội vay thế chấp quốc gia thuộc liên bang (Federal
National Mortgage Association – FNMA), Hiệp hội vay thế chấp quốc gia thuộc
chính phủ (Government National Mortgage Association –GNMA) và Công ty
cho vay thế chấp nhà ở thuộc liên bang (Federal Home Loan Mortgage
Corporation – FHLMC) đang cung cấp vốn cho thị trƣờng này bằng cách phát
hành các trái phiếu để huy động vốn rồi dùng vốn đó để cho vay thế chấp. Ngồi
ra, thị trƣờng vay thế chấp nhà ở ngày nay còn đƣợc hỗ trợ phát triển hơn nữa


68


nhờ cơng nghệ chứng khốn hố. Đó là hình thức mà một cơ quan trực thuộc
chính phủ nhƣ GNMA phát hành các chứng khoán thanh toán vốn và lãi bằng
các khoản thu từ hoạt động cho vay thế chấp nhà ở, tức là các khoản thanh toán
của các cá nhân vay thế chấp nhà ở sẽ thông qua GNMA chuyển đến cho các nhà
đầu tƣ vào các loại chứng khoán bảo đảm bằng các khoản cho vay thế chấp
(Mortgage-Backed Securities). Nhờ sự phát triển của công nghệ này mà đến nay
2/3 các khoản cho vay thế chấp nhà ở của Mỹ đã đƣợc chứng khốn hố, do đó
đã tạo đƣợc thị trƣờng thứ cấp cho các khoản vay thế chấp nhà ở, giúp cho thị
trƣờng này thêm hấp dẫn và sôi động.
4. Chủ thể tham gia trên thị trƣờng tài chính
4.1. Các nhà phát hành
Các nhà phát hành là những ngƣời đi vay trên thị trƣờng tài chính. Các nhà
phát hành thơng qua phát hành chứng khốn để huy động vốn tài trợ cho các hoạt
động của mình.
Những phân tích về các công cụ lƣu thông vốn trên thị trƣờng tài chính ở
trên cho thấy khơng phải mọi chủ thể trong nền kinh tế đều có thể trở thành nhà
phát hành để huy động vốn trên thị trƣờng tài chính. Chỉ những chủ thể trên nền
kinh tế có tiềm lực tài chính lớn, uy tín cao thì mới có thể tham gia trên thị
trƣờng tài chính. Những chủ thể đó bao gồm: Chính phủ, các doanh nghiệp lớn.
Chính phủ nhờ nắm đƣợc quyền thu thuế nên thƣờng đƣợc coi là nguy cơ mất
khả năng trả nợ rất thấp. Chính vì vậy, chính phủ gặp rất nhiều thuận lợi trong
việc huy động vốn. Chi phí huy động vốn của chính phủ ln thấp nhất trên thị
trƣờng. Tiếp theo chính phủ là những doanh nghiệp lớn. Đây là những doanh
nghiệp hoạt động lâu năm trên thị trƣờng, tình hình tài chính tốt. Thơng tin về
những doanh nghiệp này có thể dễ dàng tiếp cận nên những ngƣời cho vay có cơ
hội tìm hiểu rõ và yên tâm khi quyết định cho vay. Doanh nghiệp càng có tiềm

lực tài chính lớn, uy tín cao thì càng có cơ hội có thể huy động vốn với chi phí
rẻ.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ gia đình thơng qua hoạt động phát
hành để vay trên thị trƣờng tài chính vì uy tín và tiềm lực tài chính q nhỏ,
khơng đủ làm cho những ngƣời cho vay tin tƣởng. Hơn nữa, quy mô mỗi đợt
phát hành trên thị trƣờng tài chính thƣờng rất lớn, vì nếu quy mơ nhỏ thì sẽ kém

69


hiệu quả, đây cũng chính là rào cản đối với các doanh nghiệp chỉ có nhu cầu huy
động vốn trung bình.
4.2. Các nhà đầu tƣ
Các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng tài chính là những ngƣời đi vay. Bằng cách
đầu tƣ (mua) vào các chứng khoán, các nhà đầu tƣ đã nhƣờng cho nhà phát hành
quyền sử dụng khoản vốn của mình theo những điều kiện thỏa thuận trong hợp
đồng phát hành chứng khoán.
4.3. Các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ
Đây là các công ty cung cấp các dịch vụ nhằm hỗ trợ cho các hoạt động
mua bán chứng khốn trên thị trƣờng tài chính.
Trƣớc tiên phải kể đến các sở giao dịch. Các sở giao dịch thƣờng đƣợc tổ
chức theo mơ hình cơng ty. Các sở giao dịch cung cấp các dịch vụ mua bán,
thanh toán cho các nhà phát hành và nhà đầu tƣ. Cung cấp dịch vụ tƣơng tự là
các công ty cung cấp các dịch vụ mua bán chứng khốn trực tuyến.
Nhóm các cơng ty cung cấp các dịch vụ tiếp theo là các công ty cung cấp
dịch vụ lƣu ký chứng khoán, lƣu giữ, quản lý các chứng khoán hộ cho các nhà
đầu tƣ. Thƣờng các ngân hàng thƣơng mại sẽ cung cấp các dịch vụ này.
Cuối cùng là các công ty cung cấp thơng tin nhƣ các cơng ty định mức tín
nhiệm (cung cấp các dịch vụ đánh giá về khả năng trả nợ của các nhà phát hành
trên thị trƣờng tài chính), cơng ty cung cấp thơng tin tài chính (thơng tin về giá

các chứng khốn, các chỉ số tài chính...).
4.4. Các nhà quản lý
Đây là các cơ quan nhà nƣớc hoặc đƣợc nhà nƣớc ủy thác để quản lý, giám
sát hoạt động của thị trƣờng tài chính nhằm đảm bảo cho thị trƣờng hoạt động
đƣợc an toàn và phục vụ cho các mục tiêu kinh tế - xã hội của nhà nƣớc.
Cơ quan quản lý đầu tiên phải đề cập đến là Ngân hàng Trung ƣơng. Ngân
hàng Trung ƣơng với quyền phát hành tiền có khả năng tác động tới các biến số
kinh tế vĩ mô quan trọng đối với thị trƣờng tài chính nhƣ lạm phát, lãi suất, vốn
khả dụng của các ngân hàng, qua đó ảnh hƣởng lớn tới tình hình hoạt động trên
thị trƣờng tài chính.

70


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 4
1. Phân biệt thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng vốn.
2. Khi nào những ngƣời đi vay tìm đến thị trƣờng tiền tệ? Hỏi tƣơng tự với
trƣờng hợp thị trƣờng vốn.
3. Các chủ thể kinh tế nào thƣờng tham gia vào thị trƣờng tiền tệ? Hỏi tƣơng tự
với thị trƣờng vốn.
4. Kể tên các thị trƣờng bộ phận của thị trƣờng tiền tệ và phân biệt chúng.
5. “Do các công ty không tăng thêm đƣợc bất kỳ đồng vốn nào trong các thị
trƣờng thứ cấp nên các thị trƣờng này ít quan trọng hơn thị trƣờng sơ cấp”. Hãy
bình luận ý kiến này.
6. Trình bày mối liên hệ giữa thị trƣờng sơ cấp và thị trƣờng thứ cấp. Có thị
trƣờng sơ cấp và thứ cấp trên thị trƣờng tiền tệ không?
7. Sắp xếp các chứng khốn sau đây theo thứ tự giảm dần về tính lỏng: trái phiếu
cơng ty, tín phiếu kho bạc, thƣơng phiếu, trái phiếu kho bạc.
8. Nêu điểm khác biệt giữa cổ phiếu và trái phiếu.
9. So sánh giữa cổ phiếu thƣờng và cổ phiếu ƣu đãi.

10. Những yếu tố gì làm cho cổ phiếu có độ rủi ro cao hơn trái phiếu

71


72


CHƢƠNG 5
TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG
Giới thiệu: Chƣơng này cho chúng ta hiểu một cách cơ bản: nguồn gốc, chức
năng và vai trò của tiền tệ. Giải thích quy luật lƣu thơng tiền tệ và cung cầu tiền
tệ cho nền kinh tế.
Mục tiêu:
- Về kiến thức:
+ Trình bày đƣợc vai trò và chức năng của tiền tệ đối với nền kinh tế, từ đó thấy
đƣợc tầm quan trọng của tiền đối với mọi hoạt động của nền kinh tế.
+ Mô tả đƣợc nguồn gốc ra đời và tiến hố của tiền tệ qua các hình thái của nó.
+ Giải thích các chế độ lƣu thơng tiền tệ của quốc tế cũng nhƣ ở VN, các quy
luật lƣu thông tiền tệ, mối quan hệ giữa cung – cầu tiền tệ trong nền kinh tế.
- Về kỹ năng:
+ So sánh đƣợc các chế độ phát triển tiền tệ qua từng thời kỳ
+ Vận dụng đƣợc các hình thái tiền tệ vào thực tế.
1. Nguồn gốc ra đời và khái niệm về tiền tệ
1.1. Nguồn gốc ra đời của tiền tệ
Sự ra đời của tiền tệ gắn liền với quá trình phát triển của sản xuất và lƣu
thơng hàng hóa. Trong thời kỳ đầu của chế độ công sản nguyên thủy, với công
cụ lao động thô sơ, ngƣời ta tự cung cấp cho nhau số sản phẩm ít ỏi thu về sau
một ngày săn bắn, hái lƣợm. Khi đời sống cộng đồng phát triển, ý thức phân
công lao động đƣợc hình thành và lƣợng sản phẩm dƣ thừa đã làm nảy sinh quan

hệ trao đổi giữa các thị tộc. Trong giai đoạn này trao đổi mang tính ngẫu nhiên
và đƣợc thực hiện bằng cách trao đổi sản phẩm trực tiếp. Đây là một bƣớc tiến
lớn để xã hội công xã thốt khỏi tình trạng tự cung tự cấp.
Sự chun mơn hóa trong sản xuất dẫn đến nhu cầu về trao đổi hàng hóa
phát triển. Việc trao đổi hàng hóa trực tiếp gây khó khăn cho lƣu thơng hàng
hóa. Cùng với việc cải tiến cơng cụ lao động và q trình phân công lao động xã

73


hội ngày một sâu hơn, nền sản xuất phát triển mạnh do đó quan hệ trao đổi
khơng cịn ngẫu nhiên. Mặt khác, hàng hóa trên thị trƣờng đã phong phú và đa
dạng hơn đòi hỏi phạm vi trao đổi phải đƣợc mở rộng hơn. Thực tế đó địi hỏi
phải có vật ngang giá chung làm trung gian trao đổi.
Yêu cầu của vật ngang giá chung là phải có giá trị, là vật quý hiếm, dễ bảo
quản, dễ chuyên chở và đƣợc rộng rãi địa phƣơng chấp nhận. Thời gian đầu, mỗi
địa phƣơng, mỗi vùng đều có vật ngang giá chung, mang nét đặc trƣng phổ biến
của từng vùng lãnh thổ. Sau khi lực lƣợng sản xuất phát triển, thị trƣờng hàng
hóa mở rộng thì việc có nhiều vật ngang giá chung gây trở ngại cho lƣu thơng
hàng hóa. Những hàng hóa đƣợc chọn làm vật ngang giá chung bài trừ lẫn nhau
để cuối cùng còn lại kim loại vàng giữ vị trí độc quyền làm vật ngang giá chung
và tên vật ngang giá chung đƣợc thay bằng “Tiền tệ”.
1.2 Khái niệm tiền tệ
Học thuyết tiền tệ ra đời từ thế kỷ 16 với đại diện là Thomas – Men (1576 –
1641) đã khẳng định rằng: vàng, bạc tự nhiên là tiền tệ; vàng, bạc là của cải
chính tơng.
Đến đầu thế kỷ 18, khi các loại tiền dấu hiệu nhƣ tiền giấy, tiền tín dụng ra
đời nhƣng vẫn phục vụ cho trao đổi thì trƣờng phái tiền tệ duy danh lại đề cao
tiền dấu hiệu. Họ cho rằng: tiền giấy và tiền kim loại là nhƣ nhau, chỉ là dấu hiệu
thanh tốn hay nhãn hiệu mà nhờ đó hàng hóa đƣợc lƣu thơng.

K. Marx (1818 – 1883) dƣới cái nhìn của nhà biện chứng đã nghiên cứu
nguồn gốc ra đời của tiền tệ qua sự phát triển các hình thái giá trị và đã khẳng
định: tiền tệ là một loại hàng hóa, từ thế giới hàng hóa tách ra.
Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế phát triển nhƣ ngày nay, tiền tệ không chỉ
đơn thuần là phƣơng tiện trao đổi mà ngƣời ta còn sử dụng tiền để đầu tƣ, cho
vay, và xem nó nhƣ một dạng của cải, một đối tƣợng để sở hữu…
2 Chức năng và vai trò của tiền tệ
Dù biểu hiện dƣới hình thức nào, tiền tệ cũng có 3 chức năng cơ bản: chức
năng phƣơng tiện trao đổi, chức năng đơn vị đánh giá và chức năng phƣơng tích
luỹ.
2.1 Chức năng của tiền tệ

74


2.1.1 Chức năng phƣơng tiện trao đổi
Là một phƣơng tiện trao đổi, tiền tệ đƣợc sử dụng nhƣ một vật mơi giới
trung gian trong việc trao đổi các hàng hố, dịch vụ. Đây là chức năng cơ bản
và quan trọng của tiền, nó phản ánh lý do tại sao tiền tệ lại xuất hiện và tồn tại
trong nền kinh tế hàng hóa.
Trong nền kinh tế trao đổi trực tiếp, ngƣời ta phải tiến hành đồng thời hai
dịch vụ bán và mua với một ngƣời khác. Điều đó là đơn giản trong trƣờng hợp
chỉ có ít ngƣời tham gia trao đổi, nhƣng trong điều kiện nền kinh tế phát triển,
các chi phí để tìm kiếm nhƣ vậy q cao. Vì vậy ngƣời ta cần sử dụng tiền làm
môi giới trong quá trình này, tức là ngƣời ta trƣớc hết sẽ đổi hàng hố của mình
lấy tiền sau đó dùng tiền mua thứ hàng hố mình cần.
Tiền là phƣơng tiện trao đổi thơng qua đó các hàng hố dịch vụ đƣợc trao
đổi cho nhau, với chức năng này, tiền làm công cụ trung gian cho quan hệ trao
đổi hàng hóa, có thể mô tả qua công thức: H - T – H’
Quá trình này đƣợc chia làm 2 giai đoạn:

H – T : Là giai đoạn bán hàng, chuyển giá trị của hàng hóa thành tiền tệ.
T – H : Là giai đoạn mua hàng.
Hành vi mua và bán có thể tách rời về không gian và thời gian, ngƣời sản
xuất hàng hóa có thể bán ở chỗ này và mua ở chỗ khác, bán lúc này và mua lúc
khác một cách chủ động và linh hoạt. Nói cách khác, tiền tệ đã tạo ra một khả
năng thanh tốn tức thì và đây chính là ý nghĩa thiết thực của tiền tệ trong điều
kiện kinh tế thị trƣờng phát triển ngày nay.
Để thực hiện tốt chức năng trao đổi, tiền phải có những tiêu chuẩn nhất
định:

Nó phải đƣợc chấp nhận rộng rãi, nó phải đƣợc con
ngƣời chấp nhận rộng rãi trong lƣu thơng, bởi vì chỉ khi mọi ngƣời cùng chấp
nhận nó thì ngƣời có hàng hố mới đồng ý đổi hàng hóa của mình lấy tiền
 Dễ nhận biết: con ngƣời phải nhận biết nó dễ dàng

Có thể chia nhỏ đƣợc để thuận lợi cho đổi chác giữa các hàng hóa có
giá trị khác nhau

75


 Dễ vận chuyển: tiền tệ phải đủ gọn nhẹ để dễ dàng trong việc trao đổi
hàng hoá ở khoảng cách xa
 Khơng bị hƣ hỏng một cách nhanh chóng
 Đƣợc tạo ra hàng loạt một cách dễ dàng: để số lƣợng của nó đủ dùng
trong trao đổi
 Có tính đồng nhất: các đồng tiền có cùng mệnh giá phải có sức mua
ngang nhau.
2.1.2 Chức năng thƣớc đo giá trị
Đo lƣờng giá trị là yêu cầu trƣớc tiên và không thể thiếu của trao đổi hàng

hóa. Trong mua bán trao đổi hàng hóa, ngƣời ta thực hiện theo nguyên tắc ngang
giá, muốn đảm bảo đƣợc nguyên tắc ngang giá thì điều kiện tiên quyết là phải đo
lƣờng và xác định đƣợc giá trị hàng hóa. Với chức năng đo lƣờng giá trị, tiện tệ
có thể giải quyết đƣợc yêu cầu này.
Việc đo lƣờng giá trị của hàng hoá dịch vụ trong nền kinh tế cũng giống
nhƣ việc đo lƣờng khối lƣợng bằng kg hay đo khoảng cách bằng km
Nếu không có tiền, giá trị của hàng hố đem bán phải biểu hiện lẫn nhau. Số
lƣợng các mặt hàng đem trao đổi càng lớn, số giá cần để biểu hiện càng nhiều
Tiền thơng qua giá trị của mình để đo lƣờng và biểu hiện giá trị cho các tát
cả các hàng hố khác và chuyển giá trị của hàng hóa thành giá cả của hàng hóa.
Thực hiện chức năng thƣớc đo giá trị, tiền tệ trở thành một “tiêu chuẩn” để đo
lƣờng hao phí lao động xã hội kết tinh trong hàng hóa, vì vậy tiền tệ phải có các điều
kiện sau:
 Tiền phải có giá trị đầy đủ.
 Tiền cần phải có tiêu chuẩn giá cả: bao gồm nội dung của đơn vị tiền tệ,
tên gọi của đồng tiền, phần chia nhỏ… những điều này do Nhà nƣớc quy định.
Với chức năng này tiền tệ đã trở thành thƣớc đo chung để biểu thị và so
sánh giá cả của tất cả hàng hóa, từ đó làm cho đời sống kinh tế đƣợc đơn giản
hóa rất nhều. Trong bất kể nền kinh tế tiền tệ nào việc sử dụng tiền làm đơn vị đo
lƣờng giá trị đều mang tính chất trừu tƣờng, vừa có tính pháp lý vừa có tính quy
ƣớc. Mặt khác, thông qua việc biểu hiện giá trị hàng hóa bằng thƣớc đo chung,

76


×