HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA XÃ HỘI HỌC
------------------------------
TIỂU LUẬN
MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
Giảng viên
: TS Nguyễn Thị Thúy Mai
Sinh viên
: Phạm Hồng Anh
Mã sinh viên
: 2155310002
Lớp
: Chính trị phát triển A2-K41
HÀ NỘI – 2022
1
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Báo chí và Tun truyền đã đưa
mơn Xã Hội Học Đại Cương vào trong chương trình giảng dạy, em xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc tới Giảng viên bộ môn – cô Nguyễn Thị Thúy Mai đã dẫn dắt, truyền
đạt những kiến thức thú vị trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian
được cô giảng dạy, em đã tiếp thu được những kiến thức bổ ích, học được tác
phong làm việc nghiêm túc của cơ. Mơn Xã Hội Học Đại Cương là mơn có tính
thực tế cao, gắn liền với thực tiễn. Tuy nhiên do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế,
học tập kiến thức khác với 12 năm học trước đó, em đã cố gắng hết sức nhưng bài
tiểu luận chắc chắn khó tránh khỏi sai sót, có những chỗ chưa hợp lí, kính mong
thầy cơ xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
2
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Chữ đầy đủ
XHH
Xã hội học
TD
Tình dục
QHTD
Quan hệ tình dục
QHTDAT
Quan hệ tình dục an tồn
BPSD
Bộ phận sinh dục
BCS
Bao cao su
3
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...............................................................................3
MỤC LỤC................................................................................................................4
Câu 1:.........................................................................................................................5
Câu 2:.........................................................................................................................7
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................7
1. Mục đích , nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................7
1.1 Mục đích nghiên cứu................................................................................7
1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................7
2. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu...................................................8
2.1 Đối tượng nghiên cứu................................................................................8
2.2 Khách thể nghiên cứu................................................................................8
2.3 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................8
3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................8
CHƯƠNG 1
QUAN HỆ TÌNH DỤC............................................................................................9
1. Khái niệm.............................................................................................................9
1.1 Tình dục..........................................................................................................9
1.2 Quan hệ tình dục........................................................................................9
CHƯƠNG 2
NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VỀ QUAN HỆ TÌNH
DỤC AN TỒN.....................................................................................................10
2.1 Thực trạng nhận thức của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền
về QHTDAT.......................................................................................................10
2.1.1 Quan niệm của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền về QHTD
.........................................................................................................................10
4
2.1.2 Nhận thức của sinh viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền về các bệnh
lây qua đường TD, có thai ngồi ý muốn và cách phịng tránh.......................10
2.2.3 Nhận thức của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền về vấn đề
QHTD tiền hôn nhân.........................................................................................11
CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ QUAN HỆ TÌNH DỤC
AN TỒN...............................................................................................................11
3. Sử dụng biện pháp bảo vệ khi QHTD.........................................................11
3.1 Sử dụng bao cao su..................................................................................11
3.2 Quan hệ chung thủy.................................................................................11
3.3 Chăm sóc sức khỏe bản thân...................................................................12
3.4 Nâng cao nhân thức về QHTDAT cho giới trẻ.......................................12
KẾT LUẬN............................................................................................................16
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………….17
5
ĐỀ BÀI
Câu 1: Xã hội học là gì? Vai trị của xã hội học đối với việc quản lý xã hội, lấy ví
dụ và phân tích (3điểm)
Câu 2: Lựa chọn một vấn đề nghiên cứu. Lập đề cương nghiên cứu gồm. (7 điểm)
- Đặt tên đề tài (1đ)
- Lí do lựa chọn đề tài (1,5đ)
- Xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu (0,5đ)
- Xác định đối tượng , khách thể , phạm vi nghiên cứu (0,5đ)
- Xác định phương pháp nghiên cứu (1đ)
Dựa trên thông tin thu thập được về đề tài trên, hãy nêu luận điểm về một nội
dung lựa chọn (ví dụ như thực trạng hoặc nguyên nhân hoặc giải pháp …) của
vấn đề (trong đề tài trên) (2,5đ)
6
Câu 1: Xã hội học là gì? Vai trị của xã hội học đối với việc quản lý xã hội, lấy ví
dụ và phân tích (3điểm)
1.Xã hội học là gì
Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, đặc thù của
sự phát triển và vận hành của các hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử. XHH là
khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó
trong hoạt động của các cá nhân , các nhóm xã hội , các giai cấp và các dân tộc.
2.Vai trò của xã hội học đối với việc quản lý xã hội
XHH ứng dụng rất nhiều trong đời sống, thông qua các chức năng sau :
-Thứ nhất, chức năng nhận thức. Cung cấp hệ thống các tri thức khoa học (các
khái niệm, lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, phương pháp và kỹ thuật điều tra xã
hội học) giúp ta nắm bắt và nhận diện đúng thực trạng xã hội. Góp phần bổ sung và
hồn thiện thế giới quan cho các nhà lãnh đạo quản lý; đồng thời giải thích những
nguyên nhân, động cơ của hành động xã hội cũng như những biến đổi xã hội. Vạch
ra những vấn đề mang tính qui luật về sự vận động và phát triển của xã hội;
-Thứ hai, chức năng thực tiễn. Cung cấp thông tin cho hoạt động quản lý, giúp
họ nắm bắt và kịp thời phát hiện những mâu thuẫn, xung đột hay sai lệch xã hội để
có những điều chỉnh cần thiết. Đưa ra các dự báo khoa học về triển vọng phát triển
của xã hội; đưa ra các kiến nghị, đề xuất góp phần hồn thiện và nâng cao tính khả
thi của các chủ trương, chính sách, kế hoạch và quyết định quản lý. Được xem là
công cụ để đánh giá hiệu quả công tác quản lý;
7
Tác động có hiệu quả đến tư tưởng quần chúng, giáo dục, cảnh báo những
điều nên làm, hay không nên làm. Giúp cán bộ, quần chúng hiểu rõ vị thế, vai trị,
sức mạnh của mình. Giúp bồi bổ kỹ năng lãnh đạo, quản lý cho các nhà lãnh đạo
và quản lý. Xây dựng tác phong cụ thể, sâu sát với cuộc sống. Tiến kịp xu hướng
biến đổi xã hội tiến bộ.
Góp phần phát triển tư duy khoa học, nâng tư duy ở trình độ thơng thường,
kinh nghiệm lên trình độ tư duy lý luận, khoa học.
-Thứ ba, chức năng giáo giục. Xã hội học giáo dục là các nghiên cứu về cách
tổ chức công cộng và kinh nghiệm cá nhân ảnh hưởng đến giáo dục và kết quả của
nó. Nó chủ yếu là liên quan với hệ thống trường công của xã hội công nghiệp hiện
đại, bao gồm cả việc mở rộng cao hơn, xa hơn, người lớn, và giáo dục thường
xun.
XHH có vai trị đối với việc quản lý xã hội như sau:
- Thứ nhất, nghiên cứu XHH giúp cho việc đánh giá kết quả của chính sách, việc
nghiên cứu xã hội học có thể biết được sự phù hợp hay chưa phù hợp trong các
chính sách xã hội về việc cải cách đối với xã hội;
- Thứ hai , XHH giúp chúng ta hiểu thế giới từ nhiều quan điểm , từ đó giúp chúng
ta hiểu biết về cuộc sống của mình , của những người khác một cách đúng đắn;
- Thứ ba , XHH giúp bản thân tự khai sáng chính mình , tăng sự hiểu biết;
- Thứ tư , những người được đào tạo trong XHH có thể xem là những nhà tư vấn
cơng nghiệp , những nhà quản lý nhân sự ,…
8
3.Ví dụ
Trong Hiến pháp 2013 quy định Nhà nước “của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân
dân” . Quản lý xã hội của Nhà nước là một quá trình, quản lý về: Y tế, giáo dục,
văn hóa, khoa học, an ninh, quân sự… của đất nước.
Nhà nước quản lý sự phát triển xã hội, đảm bảo cho đất nước phát triển vì mục tiêu
quan trọng nhất là vì con người. Nhà nước đã và đang sử dụng công cụ pháp luật,
chính sách, kế hoạch, quy hoạch để quản lý tất cả các hoạt động kinh tế - xã hội,
môi trường, tài nguyên…
9
Câu 2:
Đề tài : NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN
TRUYỀN VỀ QUAN HỆ TÌNH DỤC AN TOÀN
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là quốc gia mang đậm bản sắc phương Đơng, sự tế nhị, kín đáo
ln hiện hữu trong tư duy của người dân. Một đất nước ngầm coi giáo dục về
tình dục là “cấm địa”, giáo dục về tình dục ít được đề cập, ít được quan tâm.
Xã hội ngày càng phát triển, con người từ đó cũng có những tư duy mới,
sống cởi mở hơn, đặc biệt là giới trẻ, họ cởi mở không chỉ trong giao tiếp mà
cởi mở với tất cả ngay cả về tình dục, dẫn tới những hệ lụy, những hậu quả
khơng đáng có. Thực tế ngày nay, số thanh niên quan hệ tình dục trước hơn
nhân đặc biệt là khơng quan hệ an tồn trước hơn nhân xuất hiện rất nhiều .Là
sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, em sẽ nghiên cứu “vùng đất cấm”
này.
1. Mục đích , nhiệm vụ nghiên cứu
1.1 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về quan hệ tình giục và
phương pháp quan hệ tình dục an tồn cho sinh viên Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.
1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu , đề tài cần có những nhiệm
vụ sau:
10
-Nghiên cứu các khái niệm cơ bản và cơ sở lý luận về tình dục(TD),
quan hệ tình dục(QHTD), quan hệ tình dục an tồn(QHTDAT).
-Khảo sát và phân tích thực trạng về nhận thức của sinh viên Học viện
Báo chí và Tuyên truyền về QHTD và QHTDAT.
-Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên Học
viện Báo chí và Tuyên truyền về QHTDAT.
2. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về quan hệ tình dục an tồn.
2.2 Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của đề tài là nhận thức của sinh viên Học viện
Báo chí và Tuyên truyền về đối tượng nghiên cứu.
2.3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu nhận thức của sinh viên Học viện Báo chí
và Tuyên truyền về vấn đề quan hệ tình dục an tồn.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra - phỏng vấn: Điều tra cơ bản nhằm thu thập
thông tin về thực trạng nhận thức của sinh viên Học viện Báo chí và
Tuyên truyền về đối tượng nghiên cứu. Đồng thời trao đổi ý kiến với các
giảng viên nhằm làm rõ vấn đề để có kết quả thực trạng một cách khách
quan nhất.
11
CHƯƠNG 1
QUAN HỆ TÌNH DỤC
1. Khái niệm
1.1 Tình dục
Con người đã biết đến tình dục từ xa xưa, coi đó là điều tế nhị, nhạy
cảm, không phù hợp để giáo dục hay bàn luận. Sự văn minh của loài người
đã làm thay đổi ý nghĩ cổ hủ đó, dần dần tình dục được giáo dục rộng rãi,
được giảng dạy ở nhiều nơi, được tun truyền tích cực, nghiêm túc.
Tình dục suy cho cùng cũng chỉ là một hoạt động của cuộc sống, là nhu
cầu của con người không phải điều gì xấu xa mà phải cấm kị hay che dấu.
Tình dục ngồi chức năng phát triển nịi giống cịn giúp con người gắn
kết hơn, phát triển tình cảm, giải tỏa cảm xúc tiêu cực. Về cơ chế cấu tạo
của con người, vận động tình dục sẽ giải tỏa được nhu cầu ham muốn của cả
hai giới, về tinh thần, giúp con người có liên hệ tình cảm than mật hơn. Đó
là một trong những lý do hơn nhân cần có tình dục để vừa sinh con vừa duy
trì tình cảm vợ chồng.
1.2 Quan hệ tình dục
1.2.1 Khái niệm
Hoạt động giao hợp hoặc giao phối của con người, cụ thể là BPSD nam
sẽ đưa vào bên trong BPSD nữ. Sau quá trình giao hợp đến khi cả hai đạt
được cảm xúc thăng hoa nhất thì nam giới sẽ xuất tinh vào bên trong âm
đạo nữ giới. Ở đây, theo ống dẫn trứng, tinh trùng sẽ đi đến nơi có trứng và
kết hợp thành q thụ tinh, từ đó dẫn đến phơi phát triển thành em bé, sau
khoảng thời gian 9 tháng 10 ngày thai nhi ra đời.
12
1.2.2 Quan hệ tình dục an tồn, quan hệ tình dục khơng an tồn
1.2.2.1 Quan hệ tình dục an tồn
Hình thức QHTD hạn chế khả năm mang thai ngoài ý muốn, không làm lây
nhiễm các bệnh qua đường TD. Trong q trình giao cấu, khơng có sự tiếp
xúc cơ thể với tinh dịch, dịch tiết âm đạo và máu.
1.2.2.2 Quan hệ tình dục khơng an tồn
Hình thức QHTD làm lây nhiễm các bệnh qua đường TD (sùi mào gà,
giang mai, nhiễm nấm, HIV/AISD…) và dẫn tới mang thai ngoài ý muốn.
Có những trường hợp phá thai làm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe thể chất và
tinh thần của người phụ nữ , thể hiện sự yếu kém về đạo đức.
CHƯƠNG 2
NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VỀ QUAN
HỆ TÌNH DỤC AN TỒN
2.1 Thực trạng nhận thức của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền về
QHTDAT
2.1.1 Quan niệm của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền về QHTD
Giới trẻ quan niệm về TD ngày càng thoáng, điều này đang diễn ra ngày càng
phổ biến dù chuẩn mực truyền thống không cho phép. Họ coi việc “tình u phải đi
đơi với tình dục” là luật bất thành văn.
2.1.2 Nhận thức của sinh viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền về các bệnh
lây qua đường TD, có thai ngồi ý muốn và cách phịng tránh
Sinh viên, đặc biệt là sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền có nhân thức
rất tốt về vấn đề này, đặc biệt sinh viên Học viện cịn góp sức và việc tuyên truyền,
tham gia các workshop về vấn đề quan hệ tình dục an tồn, các bạn sinh viên
13
khơng né tránh, cịn vơ cùng cởi mở. Nhưng vẫn cịn một số ít sinh viên, chủ yếu là
những bạn thuộc dân tộc thiểu số, sinh sống tại vùng sâu, vùng xa.
2.2.3 Nhận thức của sinh viên Học viện Báo chí và Tun truyền về vấn đề
QHTD tiền hơn nhân
Quan niệm về tình dục ngày càng cởi mở, “vùng cấm” đó đã được nới lỏng ra,
từ đó có những mặt tích cực nhưng cũng có khơng ít những mặt hạn chế, khơng ít
những bạn trẻ đã “nếm” phải vị đắng. Nữ giới đa số tự nguyện trao thân cho nam
giới, cảm xúc thăng hoa, dẫn tới mang bệnh, có thai ngoài ý muốn. Cả sinh viên
nam và nữ cho rằng QHTD tiền hôn nhân là điều cần thiết, tư tưởng “không thử
làm sao biết” được các bạn áp dụng triệt để.
CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ QUAN HỆ TÌNH DỤC
AN TỒN
3. Sử dụng biện pháp bảo vệ khi QHTD
3.1 Sử dụng bao cao su
BCS là cách QHTDAT và được sử dụng phổ biến nhất. Có BCS cho cả nam
và nữ, sử dụng BCS giúp tránh thai ngoài ý muốn và ngăn các bệnh lây qua
đường tình dục có thể đạt tới 98% ( Biện pháp an toàn nhất khơng cần can thiệp
dao kéo, kỹ thuật tính tới thời điểm hiện tại). BCS tiện lợi, an toàn, tiết kiệm,
đây là biện pháp được các chuyên gia khuyến cáo.
3.2 Quan hệ chung thủy
Quan hệ cùng một bạn tình duy nhất chính là một trong những biện pháp
QHTDAT. Việc QHTD với nhiều người dẫn đến tỉ lệ mắc bệnh qua đường TD
14
cao hơn. Đặc biệt nói “Khơng” với gái mại dâm, quan hệ tập thể cùng lúc nhiều
người.
3.3 Chăm sóc sức khỏe bản thân
Điều vơ cùng cần thiết nhưng khá ít người chú ý. Việc nắm rõ tình trạng sức
khỏe của bản thân giúp chủ động hơn khi quan hệ tình dục, tránh được những
rủi ro khơng đáng có khi QHTD. Các chuyên gia khuyến cáo nên đi khám sức
khỏe ít nhất 2 lần 1 năm hoặc khi cơ thể có điều bất thường để bảo vệ bản thân.
Các biện pháp dành cho nữ giới:
Tiêm ngừa HPV, đặt vòng tránh thai,… Tuy khơng phải là những biện pháp an
tồn tuyệt đối nhưng theo các chuyên gia có thể giảm thiểu rủi ro khi QHTD
khá cao( Tiêm ngừa HPV-90%, đặt vòng-70%...).
3.4 Nâng cao nhân thức về QHTDAT cho giới trẻ
Giáo dục về giới tính nghiêm túc, thẳng thắn khơng né tránh là việc hết sức
cần thiết. Việc này cần sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Giáo
dục giới tính từ sớm giúp bản thân đứa trẻ khi lớn lên sẽ có kiến thức bảo vệ
bản thân, khi rơi vào những tình huống bị động sẽ biết cách giải quyết đồng thời
có cái nhìn cởi mở, đúng đắn hơn về QHTD.
15
KẾT LUẬN
Quan hệ tình dục khơng phải vấn đề xấu, quan hệ tình dục khơng an tồn mới
là điều đáng lo ngại. Nhận thức của giới trẻ ngày nay, đặc biệt là sinh viên Học
viện Báo chí và Tuyên truyền rất cởi mở và sẵn sàng chia sẽ về QHTD, các bạn
sinh viên có vốn hiểu biết khá sâu rộng về QHTDAT nhưng vẫn cịn một bộ
phận khơng nhỏ chưa ý thức được điều đó, họ chưa nhận thức rõ cũng như chưa
trang bị cho mình các phương pháp phịng tránh an tồn. Từ đó, em có đưa ra
những giải pháp , kiến nghị về vấn đề QHTDAT cho sinh viên Học viện Báo
chí và Tuyên truyền.
16
Tài liệu tham khảo
1. Hòa Nguyễn- Sinh viên tiếp cận và cởi mở hơn với vấn đề quan hệ tình dục
trong học đường- Thể thao văn hóa;
2. Hồi Thu- Quan niệm của giới trẻ về tình dục ngày càng thống- Chi cục
Dân số- Kế hoạch hóa gia đình thành phố Hồ Chí Minh;
3. Tình dục là gì? Tình dục ở từng độ tuổi diễn ra như thế nào? – Sức khỏe giới
tính.
17
18
19