Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Sự phát triển của các quy định về giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng theo quy định của bộ luật dân sự 2015 so với các quy định của bộ luật dân sự 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.28 KB, 18 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TẬP NHĨM
MƠN: TƯ PHÁP QUỐC TẾ
ĐỀ BÀI: 4

Sự phát triển của các quy định về giải quyết xung đột
pháp luật về hợp đồng theo quy định của Bộ Luật Dân sự
2015 so với các quy định của Bộ Luật Dân sự 2005

LỚP
NHÓM

Hà Nội, 2022

TIEU LUAN MOI download :


BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIAVÀ KẾT QUẢ
THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHĨM
Nhóm số: 04 Lớp: N02 – TL2
Môn học: Tư pháp quốc tế
Tên bài tập: Đề số 04 “Sự phát triển của các quy định về giải quyết xung đột
pháp luật về hợp đồng theo quy định của Bộ Luật Dân sự 2015 so với các
quy định của Bộ Luật Dân sự 2005”
Tổng số thành viên của nhóm: 10/10
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng thành viên trong việc
thực hiện bài tập nhóm số 04. Kết quả như sau:
STT


MÃ SV

1
2
3
4

440634
440635
440636
440637

5
6
7
8
9

440638
440639
440640
440641
440642

10

440643

Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2022
Nhóm trưởng

Trần Hồng Mai Anh

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................................... 1
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ......................................................................................................... 1
I. Một số vấn đề lý luận về giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng trong
Tư pháp quốc tế........................................................................................................................... 1
1.

Xung đột pháp luật về hợp đồng trong tư pháp quốc tế................................ 1

2.

Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng trong tư pháp quốc tế

2

II.
Sự phát triển của các quy định về giải quyết xung đột pháp luật về hợp
đồng theo quy định của Bộ Luật Dân sự 2015 so với các quy định của Bộ Luật
Dân sự 2005................................................................................................................................... 2
1.
Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng theo quy định của Bộ
Luật
Dân sự 2015.............................................................................................................................. 2
2.
Những điểm tiến bộ về giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng

theo
quy định của Bộ Luật Dân sự 2015 so với của Bộ Luật Dân sự 2005................... 4
III.
Một số hạn chế trong quy định của Bộ Luật Dân sự 2015 về giải
quyết
xung đột pháp luật về hợp đồng và phương hướng hoàn thiện.................................. 9
1.

Về quyền chọn luật áp dụng cho hợp đồng......................................................... 9

2.

Về cách thiết kế các khoản 4, 5, 6 của Điều 683 BLDS 2015...................... 10

3.
Về pháp luật của nước được coi là có mối liên hệ gắn bó nhất với
hợp
đồng tại khoản 2 Điều 683 BLDS 2015......................................................................... 10
C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ.......................................................................................................... 11

BLDS 2005
BLDS 2015
NLPL
NLHV
TPQT
XĐPL


TIEU LUAN MOI download :



A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài ngày càng phổ biến trong xu thế
hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Việc xác định hệ thống pháp luật nào sẽ được
áp dụng điều chỉnh hợp đồng luôn là mối quan tâm cân nhắc của các bên khi hợp
đồng có yếu tố nước ngồi khơng đương nhiên được điều chỉnh bởi pháp luật của
một quốc gia nhất định hay một điều ước quốc tế, tập quán quốc tế nếu các bên
không thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng. Như vậy, xung đột pháp
luật là hiện tượng không thể tránh khỏi trong tư pháp quốc tế. Để đi sâu tìm hiểu
về vấn đề này, nhóm chúng em xin phân tích đề tài “Sự phát triển của các quy
định về giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng theo quy định của Bộ Luật
Dân sự 2015 so với các quy định của Bộ Luật Dân sự 2005”
B.
I.

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Một số vấn đề lý luận về giải quyết xung đột pháp luật về hợp

đồng trong Tư pháp quốc tế
1. Xung đột pháp luật về hợp đồng trong tư pháp quốc tế

Trước hết, xung đột pháp luật (XĐPL) là hiện tượng hai hay nhiều hệ
thống pháp luật của các nước khác nhau cùng có thể tham gia điều chỉnh một
quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi. Mặt khác, hợp đồng
trong Tư pháp quốc tế (TPQT) là hợp đồng dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố
nước ngồi, được thể hiện qua một số dấu hiệu sau: (i) Có ít nhất 1 bên chủ thể là
người nước ngoài, tổ chức, pháp nhân nước ngoài, quốc gia nước ngoài; (ii) Các
bên tham gia có nơi cư trú ở các nước khác nhau nếu là cá nhân hoặc có trụ sở
thương mại ở các nước khác nhau nếu là pháp nhân; (iii) Các căn cứ phát sinh,

thay đổi hay chấm dứt quan hệ hợp đồng dựa trên pháp luật nước ngoài; (iv) Tài
sản là đối tượng của hợp đồng đang tồn tại ở nước ngồi.
Từ hai định nghĩa trên có thể rút ra: Xung đột pháp luật về hợp đồng trong
tư pháp quốc tế là hiện tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước
khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng.
1

TIEU LUAN MOI download :


2. Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng trong tư pháp quốc tế

Vấn đề đặt ra trong việc giải quyết XĐPL về hợp đồng là áp dụng pháp
luật nước nào để điều chỉnh hợp đồng đó. Điều chỉnh hợp đồng tức là việc xác
định tính hợp pháp của hợp đồng, được xem xét dưới ba góc độ: (i) hình thức của
hợp đồng, (ii) nội dung của hợp đồng, và (iii) năng lực giao kết hợp đồng của các
bên chủ thể. Vì vậy, giải quyết XĐPL về hợp đồng cũng được phân chia thành ba
phần: giải quyết XĐPL về nội dung hợp đồng; về hình thức hợp đồng; và về năng
lực giao kết hợp đồng của các bên chủ thể. Hiện nay, XĐPL được giải quyết theo
ba cách: Sử dụng quy phạm thực chất (phương pháp thực chất); Sử dụng quy
phạm xung đột (phương pháp xung đột); Sử dụng các cách thức bổ trợ khác
(tương tự pháp luật, án lệ, lẽ công bằng,…).
II. Sự phát triển của các quy định về giải quyết xung đột pháp luật về
hợp đồng theo quy định của Bộ Luật Dân sự 2015 so với các quy định
của Bộ Luật Dân sự 2005
1.

Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng theo quy định của Bộ

Luật Dân sự 2015

a.

Giải quyết xung đột pháp luật về nội dung hợp đồng
Nội dung của hợp đồng là tổng hợp các điều khoản mà các chủ thể tham

gia giao kết hợp đồng đã thỏa thuận. Xuất phát từ bản chất của hợp đồng là sự
thỏa thuận, pháp luật Việt Nam và pháp luật của hầu hết các quốc gia trên thế
giới ghi nhận hệ thuộc luật do các bên lựa chọn là nguyên tắc cơ bản để giải
quyết XĐPL về hợp đồng. Nguyên tắc này được quy định tại khoản 1 Điều 683
BLDS 2015. Cụ thể:
-

Cho phép các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn

pháp luật áp dụng đối với hợp đồng. Vậy, nguyên tắc pháp luật do các bên
thỏa thuận lựa chọn là nguyên tắc cơ bản và đầu tiên được áp dụng để đưa ra
phương án chọn pháp luật điều chỉnh nội dung hợp đồng.
-

Tuy nhiên, nguyên tắc này tồn tại ngoại lệ đối với hợp đồng có đối

tượng là bất động sản, hợp đồng tiêu dùng, hợp đồng lao động... Đồng thời,
pháp luật


TIEU LUAN MOI download :


cũng quy định rằng các bên có thể thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng đối
với hợp đồng nhưng việc thay đổi đó khơng được ảnh hưởng đến quyền, lợi

ích hợp pháp của người thứ ba được hưởng trước khi thay đổi pháp luật áp
dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý.
-

Trường hợp các bên khơng có thỏa thuận về pháp luật áp dụng thì hệ

thuộc luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng đó được áp
dụng, điều này được quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 683 BLDS 2015. Nếu
chứng minh được pháp luật của nước khác pháp luật được nêu tại điều luật
này có mối quan hệ gắn bó hơn với hợp đồng thì sẽ áp dụng pháp luật nước
đó để điều chỉnh quan hệ trong nội dung hợp đồng.
b. Giải quyết xung đột pháp luật từ hình thức hợp đồng
Hình thức hợp đồng là cách thức thể hiện hay cách thức biểu đạt sự thỏa
thuận, ý chí ra bên ngồi dưới hình thức nhất định của các chủ thể trong quan hệ
hợp đồng. Khoản 7 Điều 683 BLDS 2015 quy định tính hợp pháp của “hình thức
hợp đồng được xác định theo pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó”. Như vậy,
pháp luật được áp dụng để xác định tính hợp pháp về hình thức của hợp đồng
theo quy định của pháp luật Việt Nam được xác định cụ thể như sau:
-

Trường hợp nếu các bên thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng thì khi hệ

thống pháp luật đó được áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng cũng sẽ
điều chỉnh ln cả hình thức hợp đồng.
-

Nếu các bên khơng chọn pháp luật áp dụng thì hệ thuộc luật có mối

liên hệ gắn bó nhất sẽ là hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ về cả nội
dung lẫn hình thức hợp đồng.

-

Trường hợp hình thức của hợp đồng khơng phù hợp với hình thức hợp

đồng theo pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó, nhưng phù hợp với hình
thức hợp đồng theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng hoặc pháp luật
Việt Nam thì hình thức hợp đồng đó được cơng nhận tại Việt Nam.

TIEU LUAN MOI download :


c. Giải quyết xung đột pháp luật về năng lực giao kết hợp đồng của các bên
chủ thể
Đối với năng lực chủ thể giao kết hợp đồng có yếu tố nước ngồi, hầu hết
pháp luật của các nước đều có quy định đầy đủ cho cả cá nhân và pháp nhân
tham gia giao kết hợp đồng. Đó chính NLPL dân sự và NLHV dân sự của các chủ
thể này khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự nói chung. BLDS 2015 quy định
tại Điều 673, Điều 674 đối với cá nhân và Điều 676 đối với pháp nhân:
-

Đối với cá nhân: NLPL dân sự của cá nhân được xác định theo pháp luật

của nước mà người đó có quốc tịch. Người nước ngồi tại Việt Nam có NLPL
dân sự như cơng dân Việt Nam, trừ trường hợp có quy định khác. NLHV dân sự
của cá nhân được xác định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch, trừ
trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt
Nam, thì NLHV dân sự được xác định theo pháp luật Việt Nam.
-

Đối với pháp nhân: NLPL dân sự của pháp nhân; tên gọi của pháp nhân;


đại diện theo pháp luật của pháp nhân; việc tổ chức, tổ chức lại, giải thể pháp
nhân; quan hệ giữa pháp nhân với thành viên của pháp nhân; trách nhiệm của
pháp nhân và thành viên của pháp nhân đối với các nghĩa vụ của pháp nhân được
xác định theo pháp luật của nước mà pháp nhân có quốc tịch, trừ trường hợp
pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt Nam thì NLPL
dân sự được xác định theo pháp luật Việt Nam.
2.

Những điểm tiến bộ về giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng

theo quy định của Bộ Luật Dân sự 2015 so với của Bộ Luật Dân sự
2005
a. Về nguyên tắc luật do các bên lựa chọn
Đối với quy định duy nhất về quyền thoả thuận chọn luật áp dụng được
quy định tại Điều 769 BLDS 2005, đây là quy định còn nhiều hạn chế. Khoản 1
Điều 769 BLDS 2005 chỉ cho phép các bên thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng đối
với quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng; cịn đối với vấn đề hình thức
hợp đồng thì các bên khơng được thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng mà phải

TIEU LUAN MOI download :


tuân theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng (Điều 770) hoặc vấn đề xác
định nơi giao kết hợp đồng trong trường hợp giao kết hợp đồng vắng mặt thì phải
tuân theo pháp luật của nước nơi cư trú của cá nhân hoặc nơi có trụ sở chính của
pháp nhân là bên đề nghị giao kết hợp đồng (Điều 771).
Khắc phục những hạn chế trên, Điều 683 BLDS 2015 đã mở rộng phạm
vi các vấn đề trong quan hệ hợp đồng mà các bên được thoả thuận chọn luật áp
dụng. Khoản 1 Điều 683 quy định: “ ác n trong quan h hợp đồng được th a thuận

lựa ch n pháp luật áp dụng đối với hợp đồng tr trư ng hợp quy định t i các khoản
4 5 và 6 Điều này”. Đây là quy định tiến bộ của BLDS 2015 bởi đã khẳng định
trực tiếp và rõ ràng hơn quyền tự do lựa chọn luật áp dụng với hợp đồng của các
bên. Quyền này chỉ bị hạn chế trong trường hợp hợp đồng có đối tượng là bất
động sản, hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng và trường hợp thay đổi pháp
luật áp dụng ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của bên thứ ba. Quyền này
khơng bị ràng buộc bởi điều kiện khó xác định như trước đây là “nếu sự th a
thuận đó không trái với quy định của Bộ luật này và các văn ản pháp luật khác
của HXH N Vi t Nam”. Nói tóm lại, Điều 683 BLDS 2015 đã xây dựng theo
hướng mở rộng tối đa phạm vi các bên chủ thể của hợp đồng được thoả thuận
chọn luật áp dụng và điều này phù hợp với pháp luật quốc tế.
b.

Về nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mà các bên có quyền thỏa thuận
Khoản 2 Điều 664 BLDS 2015 quy định: “Trư ng hợp điều ước quốc

tế mà ộng h a x hội chủ ngh a Vi t Nam là thành vi n ho c luật Vi t Nam có quy
định các n có quyền lựa ch n th pháp luật áp dụng đối với quan h dân sự có yếu
tố nước ngoài được xác định theo lựa ch n của các n”. Điều 664 cũng quy định
cơ sở để xác định pháp luật áp dụng căn cứ theo lựa chọn của các bên trong quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo hướng đã mở rộng quy định về quyền được
lựa chọn áp dụng pháp luật nước ngoài của các bên phù hợp với xu hướng mở
trên thế giới. Theo đó, quy định tại khoản 2 Điều 664 BLDS 2015 đã phát triển
quy định tại Điều 759 BLDS 2005 thành nguyên tắc: Các bên được

TIEU LUAN MOI download :


quyền chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi khi quy
phạm xung đột chỉ dẫn pháp luật áp dụng là pháp luật do các bên lựa chọn.

c. Việc xác định luật áp dụng trong trường hợp các bên khơng có thỏa
thuận lựa chọn luật áp dụng
BLDS 2015 đã có thay đổi rất quan trọng về nội dung này. Khoản 1 Điều
769 BLDS 2005 quy định: “Quyền và ngh a vụ của các n theo hợp đồng được
xác định theo pháp luật của nước nơi thực hi n hợp đồng”. Nếu trong hợp đồng
các bên bên không quy định về nơi thực hiện hợp đồng, khi đó việc thực thi quy
định trên sẽ gặp khó khăn. Để khắc phục vấn đề này, BLDS 2015 đã khơng sử
dụng tiêu chí “nơi thực hi n hợp đồng”, mà thay vào đó là tiêu chí “mối li n h gắn
ó nhất với hợp đồng” để xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng.
Khoản 1 Điều 683 BLDS 2015 quy định: “Trư ng hợp các n không có th a
thuận về pháp luật áp dụng th pháp luật của nước có mối li n h gắn ó nhất với
hợp đồng đó được áp dụng”. Đây là một quy định tiến bộ hơn so với quy định
của BLDS 2005. Pháp luật Việt Nam đã chọn cách liệt kê mối liên hệ gắn bó nhất
trong một số hợp đồng cụ thể tại khoản 2 Điều 683 BLDS 2015.
Ngoài ra, quy định tại khoản 3 của Điều luật này cũng tạo độ mềm dẻo
trong áp dụng pháp luật với hợp đồng, đồng thời gắn kết với quy định mang tính
nguyên tắc về nơi có mối liên hệ gắn bó nhất quy định tại khoản 3 Điều 664
BLDS 2015. Cụ thể là trong trường hợp chứng minh được pháp luật của nước
khác với pháp luật được nêu tại khoản 2 ở trên có mối liên hệ gắn bó hơn với hợp
đồng thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước đó.
d. Về việc hạn chế áp dụng pháp luật điều chỉnh
Theo khoản 4 Điều 683 BLDS 2015, khi hợp đồng có đối tượng là bất
động sản thì “pháp luật áp dụng đối với vi c chuyển giao quyền s h u quyền khác
đối với tài sản là ất động sản thu ất động sản ho c vi c s dụng ất động sản để ảo
đảm thực hi n ngh a vụ là pháp luật của nước nơi có ất động sản”. Nói cách
khác, các bên khơng thể lựa chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng có đối tượng
là bất động sản. Nếu như khoản 2 Điều 769 BLDS 2005 quy

TIEU LUAN MOI download :



định chung rằng “Hợp đồng li n quan đến ất động sản Vi t Nam phải tuân theo
pháp luật ộng h a x hội chủ ngh a Vi t Nam”, thì khoản 4 Điều 683 BLDS 2015
đã quy định rõ chỉ những hợp đồng “có đối tượng là ất động sản” thì các bên mới
khơng được lựa chọn pháp luật áp dụng.
Khoản 5, 6 điều 683 BLDS 2015 lần lượt quy định: “Trư ng hợp pháp luật
do các n lựa ch n trong hợp đồng lao động hợp đồng ti u dùng có ảnh hư ng đến
quyền lợi tối thiểu của ngư i lao động ngư i ti u dùng theo quy định của pháp
luật Vi t Nam th pháp luật Vi t Nam được áp dụng”; và “Các bên có thể thoả
thuận thay đổi pháp luật áp dụng đối với hợp đồng nhưng vi c thay đổi đó khơng
được ảnh hư ng đến quyền lợi ích hợp pháp của ngư i thứ
a được hư ng trước khi thay đổi pháp luật áp dụng tr trư ng hợp ngư i thứ a
đồng ý”. Việc bổ sung này nhằm bảo vệ tốt hơn lợi ích của người lao động,
người tiêu dùng và người thứ ba có quyền lợi liên quan.
e. Quy định về pháp luật áp dụng đối với hình thức của hợp đồng
Khoản 7 Điều 683 BLDS 2015 quy định: “H nh thức của hợp đồng được
xác định theo pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó. Trư ng hợp h nh thức của
hợp đồng không phù hợp với h nh thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng đối với
hợp đồng đó nhưng phù hợp với h nh thức hợp đồng theo pháp luật của nước nơi
giao kết hợp đồng ho c pháp luật Vi t Nam th h nh thức hợp đồng đó được cơng
nhận t i Vi t Nam”.
Khác với Điều 770 BLDS 2005, hình thức hợp đồng phải tuân theo pháp
luật của nước nơi giao kết hợp đồng, khoản 7 Điều 683 BLDS 2015 đã quy định
hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó. Điều
này có nghĩa rằng pháp luật trước hết cho phép và tôn trọng sự thỏa thuận của
các bên, lựa chọn hệ thống pháp luật nào áp dụng cho hợp đồng thì chính hệ
thống pháp luật đó sẽ quyết định hình thức của hợp đồng. Quy định này tạo ra sự
thống nhất trong việc áp dụng pháp luật.
Bên cạnh đó, BLDS 2015 cũng dự liệu trường hợp hình thức của hợp đồng
khơng phù hợp với pháp luật áp dụng thì hình thức hợp đồng đó vẫn được


TIEU LUAN MOI download :


công nhận nếu phù hợp với pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng hoặc phù
hợp với pháp luật Việt Nam. Các quy định sửa đổi về hình thức của hợp đồng
trong BLDS 2015 đã có nhiều tiến bộ, thể hiện rõ nguyên tắc cơ sở để xác định
hình thức của hợp đồng.
f. Về phạm vi áp dụng pháp luật điều chỉnh hợp đồng
Phạm vi áp dụng pháp luật điều chỉnh hợp đồng theo quy định của BLDS
2015 đã được mở rộng hơn rất nhiều so với BLDS 2005, theo đó luật do các bên
lựa chọn sẽ áp dụng điều chỉnh nội dung hợp đồng thay vì chỉ giới hạn là quyền
và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng như BLDS 2005. Ngoài ra, BLDS 2015
đã mở ra thêm cơ hội cho việc cơng nhận hiệu lực hình thức hợp đồng tại Việt
Nam. Cụ thể, khoản 1 Điều 683 quy định: “ ác n trong quan h hợp đồng được th
a thuận lựa ch n pháp luật áp dụng đối với hợp đồng tr trư ng hợp quy định t i
các khoản 4 5 và 6 Điều này. Trư ng hợp các n khơng có th a thuận về pháp luật
áp dụng th pháp luật của nước có mối li n h gắn ó nhất với hợp đồng đó được áp
dụng”.
Nếu như trước đây BLDS 2005 chỉ cho phép áp dụng, ngoài pháp luật Việt
Nam, một hệ thuộc luật là hệ thuộc luật nơi giao kết hợp đồng thì nay BLDS
2015 quy định áp dụng thêm hệ thuộc luật do các bên lựa chọn. Như vậy, phạm
vi thoả thuận luật áp dụng là toàn bộ các vấn đề có liên quan đến quan hệ hợp
đồng trừ hình thức của hợp đồng được xác định theo pháp luật áp dụng đối với
hợp đồng đó. Quy định này đã thể hiện pháp luật ngày càng tôn trọng hơn nữa
nguyên tắc tự do thỏa thuận của các bên trong quan hệ hợp đồng, cũng như thể
hiện sự linh hoạt hơn để hợp đồng được công nhận tại Việt Nam.
g. Về tư cách pháp lý của các bên ký kết hợp đồng
Về nguyên tắc, NLPL dân sự, NLHV dân sự của cá nhân được xác định
theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch. Tuy nhiên, có một điểm mới

đó là BLDS 2015 đã đưa quy định về pháp luật áp dụng để xác định người khơng
có, mất hoặc bị hạn chế NLHV dân sự gộp vào Điều 674 về NLHV dân sự của cá
nhân. Trước đây, vấn đề này được quy định ở một điều riêng (Điều

TIEU LUAN MOI download :


763 BLDS 2005). Quy định theo hướng của BLDS 2015 sẽ tạo điều kiện thuận
lợi hơn cho cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam trong việc áp dụng pháp luật.
Ngoài ra, khoản 2 Điều 674 BLDS 2015 xác định rõ trường hợp người
nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam, NLHV dân sự
của người nước ngồi đó được xác định theo pháp luật Việt Nam. Đây là điểm
tiến bộ hơn so với khoản 1 Điều 762 BLDS 2005 vì đã xác định trường hợp
ngoại lệ duy nhất và loại bỏ được ngoại lệ chung, mang tính hình thức và khơng
có cơ sở để áp dụng, đó là quy định “tr trư ng hợp pháp luật ộng h a x hội chủ
ngh a Vi t Nam có quy định khác”.
Đối với pháp nhân, quy định tại Điều 676 BLDS 2015 có sự thay đổi tích
cực hơn, hợp lý và tiến bộ hơn, đó là quy định nguyên tắc xác định quốc tịch của
pháp nhân theo pháp luật của nước nơi pháp nhân thành lập. Việc bổ sung này đã
giúp cho các cơ quan tài phán tháo gỡ được những khó khăn, vướng mắc trong
quá trình giải quyết tranh chấp có liên quan đến pháp nhân nước ngoài.
III. Một số hạn chế trong quy định của Bộ Luật Dân sự 2015 về giải
quyết xung đột pháp luật về hợp đồng và phương hướng hoàn thiện
1.

Về quyền chọn luật áp dụng cho hợp đồng

Quy định tại khoản 1 Điều 683 BLDS 2015 về quyền chọn luật áp dụng
cho hợp đồng chưa có thêm sự giải thích cụ thể nên có thể phát sinh nhiều vấn đề
cần phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện. Một trong số đó là vấn đề: các bên có

quyền lựa chọn luật áp dụng cho từng phần của hợp đồng không? Nói cách khác,
các bên có quyền lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật điều chỉnh một quan hệ hợp
đồng hay không? Tất nhiên, mỗi hệ thống pháp luật được lựa chọn đó chỉ điều
chỉnh một phần hợp đồng tương ứng nhằm tránh sự chồng chéo. Chẳng hạn đối
với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường có nội dung dài và bao gồm
nhiều vấn đề khác nhau. Chính vì vậy, đôi khi phát sinh nhu cầu thực tế là các
bên cần thỏa thuận chọn nhiều hệ thống pháp luật và mỗi hệ thống pháp luật chỉ
áp dụng điều chỉnh một phần của hợp đồng.

TIEU LUAN MOI download :


Tham khảo Quy chế Rome I, tại Điều 3 có quy định: “Bằng th a thuận của
m nh các n có thể ch n luật áp dụng cho tồn ộ ho c chỉ một phần của hợp đồng".
Vì vậy, vấn đề này cần được quy định rõ ràng hơn về việc pháp luật có cho phép
hay khơng việc các bên được lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật khác nhau để
điều chỉnh các phần khác nhau của hợp đồng. Nếu có, thì nên quy định mỗi hệ
thống pháp luật được lựa chọn đó chỉ điều chỉnh một phần hợp đồng tương ứng
nhằm tránh sự chồng chéo.
2.

Về cách thiết kế các khoản 4, 5, 6 của Điều 683 BLDS 2015

Sẽ hợp lý hơn nếu các vấn đề quy định tại khoản 4, 5, 6 Điều 683 BLDS
2015 được sắp xếp ngay sau khoản 1. Cụ thể, nên sắp xếp cả ba vấn đề vào
khoản 2 và phân chia vào các điểm a, b, c thì thống nhất hơn với cấu trúc và logic
của các điều luật trong phần thứ 5 của BLDS 2015. Lý do là bởi các trường hợp
luật định đó có ảnh hưởng đến hiệu lực việc thỏa thuận chọn luật áp dụng đối với
quan hệ hợp đồng, nên sắp xếp ngay sau điều khoản về chọn luật áp dụng để các
bên cần lưu ý để loại trừ, tránh mất thời gian.

Về pháp luật của nước được coi là có mối liên hệ gắn bó nhất với
hợp
3.

đồng tại khoản 2 Điều 683 BLDS 2015
Đây là quy định tiến bộ nhưng cách quy định bằng phương pháp liệt kê
thường sẽ khơng đầy đủ, hồn tồn có khả năng phát sinh những loại hợp đồng
như hợp đồng vay, hợp đồng bảo lãnh có yếu tố nước ngồi thì liệu rằng hệ thống
pháp luật nào sẽ được coi là có mối liên hệ gắn bỏ nhất với hợp đồng đó.
Vấn đề đặt ra, là ngoài các loại hợp đồng cụ thể được quy định pháp luật
có mối liên hệ gắn bó nhất tại khoản 2 Điều 683, vậy còn các loại hợp đồng khác
thì áp dụng cơ sở pháp lý nào? Nên chăng, trong văn bản hướng dẫn thi hành
BLDS 2015 về phần quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi, pháp luật nên quy
định cơ sở pháp lý, dành quyền quyết định cho thẩm phán hoặc trọng tài trực tiếp
giải quyết vụ việc xác định pháp luật có mỗi hệ gắn bó nhất với hợp đồng. Hoặc,
đối với một số hợp đồng đặc thù khác, như hợp đồng đại lý, hợp đồng gia công,
hợp đồng chuyển giao công nghệ, việc xây dựng quy phạm xung


TIEU LUAN MOI download :


đột để giải quyết XĐPL từ hợp đồng trong các hợp đồng đặc thù này nên giao
cho các luật chuyên ngành quy định.
C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
XĐPL là một hiện tượng đặc thù của Tư pháp quốc tế, nhất là trong quan
hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi. Do đó, việc giải quyết XĐPL từ hợp đồng với
mục đích nhằm lựa chọn ra cơ sở pháp lý được áp dụng để điều chỉnh quan hệ
hợp đồng là một việc cần thiết và quan trọng nhằm đảm bảo sự ổn định, công
bằng trong quan hệ hợp đồng. Pháp luật Việt Nam cần khơng ngừng hồn thiện

những quy định trong vấn đề này nhằm hướng tới mục tiêu hội nhập kinh tế quốc
tế một cách hiệu quả.

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Văn bản pháp luật
1. Bộ Luật Dân sự năm 2005;
2. Bộ luật Dân sự năm 2015.
II. Giáo trình, Luận văn, Luận án, Bài viết
1. Bộ Tư pháp (2017), Nh ng điểm mới cơ ản của Bộ Luật Dân sự 2015,
NXB Lao Động, Hà Nội;
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Bộ môn Tư pháp quốc tế (2018), Hướng
dẫn h c Tư pháp quốc tế, NXB. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội;
3. Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Tư pháp quốc tế,
NXB Tư pháp, Hà Nội;
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Bộ môn Tư pháp quốc tế (2018), Hướng
dẫn h c Tư pháp quốc tế, NXB. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội;
5. Lý Trọng Đại (2016), Giải quyết xung đột pháp luật trong l nh vực
hợp đồng-nh n t góc độ so sánh pháp luật Vi t Nam với pháp luật Li n
Minh Châu Âu, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Khoa Luật Quốc tế,
Trường Đại học Luật TP.HCM;
6. Đỗ Hoàng Mỹ Linh (2017), Giải quyết xung đột pháp luật t hợp đồng
theo quy định của pháp luật Vi t Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại
học Luật Hà Nội.
III. Website
1. doi.aspx?
ItemID=2160&fbclid=IwAR1vsno5mmWaV729FMd5dCA2t
D25tFNdTpVnzrKUhyf2d8HLzJRrvSXtCto

2. />7xfMpRbCq3n zAAIBgVgrZaAPbAh4M

TIEU LUAN MOI download :



×