Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Hoạt động sản xuất kinh doanh tại Apple

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.65 KB, 30 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
-------------------------

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA TẬP ĐỒN APPLE TRONG NHỮNG
NĂM GẦN ĐÂY THÔNG QUA MỘT VÀI THÔNG SỐ
MÔN: KINH TẾ VI MÔ
Người thực hiện: PHẠM THỊ HẢI LINH
Mã số sinh viên: 2055270026
Lớp hành chính: QUẢN LÍ KINH TẾ K40A1
Giảng viên: Đinh Thu Hà

Hà Nội, tháng 10 năm 2021
1


MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, các nhà đầu tư, doanh nghiệp đóng một vai
trị rất quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, thế giới cũng phải
đang trải qua thời kì khủng hồng do những ảnh hưởng khôn lường của dịch
bệnh COVID – 19. Điều này đã địi hỏi các doanh nghiệp cần có những sửa đổi
phù hợp, điều chỉnh kế hoạch kinh doanh của mình, phát triển sản xuất kinh
doanh trong điều kiện mới. Để hoạt động có hiệu quả, các doanh nghiệp phải
thơng qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá tồn bộ q trình hoạt động và sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp dựa trên báo cáo tài chính hàng năm. Thơng
qua phân tích, doanh nghiệp mới có thể biết được những kết quả đạt được của
quá trình sản xuất kinh doanh, phát hiện ra được những mặt hạn chế còn tồn
đọng. Cũng qua đó, doanh nhiệp mới thấy rõ nguyên nhân, nguồn gốc của vấn
đề phát sinh và có giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.


Nhận thức được tầm quan trọng đó nên em đã chọn đề tài: “Phân tích họat
động sản xuất kinh doanh của tập đoàn Apple trong những năm gần đây thơng
qua một vài thơng số” để t có thể nhìn thấy rõ hơn về hoạt động sản xuất kinh
doanh và các yếu tố liên quan khác.
1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Bài nghiên cứu đi sâu nghiên cứu về hoạt động sản

xuất của tập đoàn Apple.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi khơng gian: tập đồn Apple.
+ Phạm vi thời gian: Trong những năm gần đây.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Bài nghiên cứu sẽ đi tìm hiểu và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của
tập đồn Apple trong những năm gần đây. Phân tích và đánh giá được những
mặt tích cực và tiêu cực trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ
đó, một số giải pháp được đưa ra nhằm tăng cường hoạt động sản xuất kinh
doanh tại tập đoàn Apple.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
- Tìm hiểu về cơ sở lý luận chung về hoạt động sản xuất kinh doanh.
2


-

Tìm hiểu và đánh giá thực trạng của hoạt động sản xuất kinh doanh tại tập

-

đoàn Apple những năm gần đây thông qua một vài thông số.
Đưa ra kiến nghị và một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt

động sản xuất và khắc phục một số hạn chế còn tồn đọng để nâng cao,

phát triển trong những năm tới.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu là phương pháp so sánh,
phương pháp phân tích tỷ lệ đưa ra đánh giá và kết luận từ cơ sở là các số liệu
được cung cấp và thực trạng hoạt động của tập đoàn Apple.
5. Kết cấu bài nghiên cứu:

Ngồi phần Mở đầu và Kết luận thì nội dung của bài nghiên cứu gồm 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả sản xuất hoạt động kinh
doanh trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng của hoạt động sản xuất kinh doanh của tập đoàn
Apple trong những năm gần đây.
Chương 3: Kiến nghị và giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty Apple trong những năm tới.

3


MỤC LỤC

4


NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả sản xuất hoạt động kinh
doanh trong doanh nghiệp:
1.1. Khái niệm liên quan:


* Hoạt động sản xuất kinh doanh là gì?
Hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố bên trong, đó là
những nhân tố mang tính chất chủ quan trong quá trình sử dụng các yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất, trong tổ chức quản lý sản xuất, trong công tác tiếp
cận với thị trường,… Và những nhân tố bên ngồi, đó là những nhân tố man tính
chất khách quan như sự tác động của thể chế, luật pháp, tình trạng nền kinh tế
trong nước và thế giới, lãi suất, chính sách tiền lương cơ bản, lạm phát, yếu tố về
cơng nghệ, về văn hóa xã hội,… Ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp còn chịu ảnh hưởng của các quy luật như quy luật giá trị, cun cầu,
cạnh tranh,… Tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh được thu thập, ghi chép lưu
trữ lại được gọi là thao tác thống kê, lưu trữ.


Vai trị của việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh:

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là đem những số liệu thu thập
được trong quá trình sản xuất kinh doanh tìm hiểu những mặt ưu, khuyết điển,
khả năng tiềm tàng và lợi thế, rủi ro giúp cho các doanh nghiệp nhìn nhận đúng
đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế để lựa chọn phương án
kinh doanh tối ưu, xác định đúng mục tiêu chiến lược kinh doanh vì mục đích
kinh doanh là để sinh lơi nhuận.
⇒ Tóm lại: Phân tích hoạt động kinh doanh là phân chia các hoạt động,
các quá trình, kết quả kinh doanh hoàn thành các bộ phận trong sự tác động của
các yếu tố và sử dụng các phương pháp đẻ đánh giá hoạt động sản xuất kinh
doanh.
5





Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là phản ánh chất lượng của
các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh trình độ sử dụng
các nguồn lực để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.

Về lý thuyết thì hiệu quả sản xuất kinh doanh thực chất là mối quan hệ so
sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu vào và có
tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp. Mối quan hệ so sánh ở đây có thể là so
sánh tuyệt đối và cũng có thể là so sánh tương đối.
Để tính được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta phải tính
kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Kết quả sản xuất kinh doanh thường là mục
tiêu của doanh nghiệp.
Còn về mặt thực tế lâu dài thì: Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào các mục tiêu của doanh nghiệp do đó
mà tính chất hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở các giai đoạn khác nhau
là khác nhau. Xét về tính lâu dài thì các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toàn bộ
các hoạt động sản xuất kinh doanh trong suốt qúa trình hoạt động của doanh
nghiệp là lợi nhuận và các chỉ tiêu về doanh lợi.
1.2. Các chỉ tiêu đo lường, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh:
1.2.1. Nhóm chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS):
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là một chỉ số tài chónh dùng để theo dõi
tình hình sinh lời của doanh nghiệp. Đây là chỉ số chỉ ra mối quan hệ giữa lợi
nhuận ròng và doanh thu của doan nghiệp.
Cơng thức để tính tỷ suất sinh lời trên doanh thu =
Con số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu
từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay nói cách khác tỷ số này
cho biết 1 đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu mang giá trị
dương thì cho thấy doanh nghiệp hoạt động có lãi, tỷ số càng lớn càng thể hiện


6


doanh nghiệp có lãi càng cao. Ngược lại, là âm thì đồng nghĩa với việc hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang trong tình trạng thua lỗ.
Tỷ số này bị ảnh hưởng bởi giá bán và chi phí sản xuất của doanh nghiệp,
nếu như giá bán cao hoặc nhà quản trị quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tốt
hoặc cả hai thì tỷ số này sẽ cao. Ngược lại, nếu như tỷ số này giảm nguyên nhân
có thể là do doanh nghiệp đang mất kiểm soát với chi phí sản xuất kinh doanh
hoặc doanh nghiệp đang phải sử dụng chính sách chiết khấu, giảm giá hàng bán
cho khách hàng.
1.2.2. Nhóm chỉ tiêu tỷ suất sinh lười trên tổng tài sản (ROA):
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) cịn gọi là chỉ tiêu hồn vốn tổng
tài sản. Tỷ số này là tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng sinh lời trên một
đồng tài sản của doanh nghiệp.
Tỷ suất sinh lời tài sản – Lợi nhuận thuần / Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
thuần. Tỷ số này là dương thì chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số này
càng cao thì thể hiện doanh nghiệp có hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất
kinh doanh và ngược lại.
1.2.3. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí:
Chi phí là yếu tố gắn liền với mọi công đoạn trong sản xuất kinh doanh
của một doanh nghiệp. Chí phí được hiểu như là cái giá mà doanh nghiệp bỏ ra
để đạt được mục tiêu kinh doanh. Việc sử dụng chi phí có hiệu quả đồng nghĩa
với việc doanh nghiệp tiết kiệm được nguồn lực đầu vào mà vẫn nâng cao được
hiệu quả đầu ra.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí ta có những chỉ tiêu sau: Hiệu suất
sử dụng chi phí:
7



Hiệu suất sử dụng chi phí = Doanh thu/ Tổng chi phí sản xuất kinh doanh.
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra tạo ra
bao nhiêu đồng doanh thu.
Tỷ suất lợi nhuận chi phí = Lợi nhuận/ Tổng chi phí sản xuất kinh doanh.
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận chi phí cho biết một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Chỉ tiêu sử dụng chi phí và chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận chi phí càng cao thì
hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Việc
quản lý tốt các chi phí bỏ ra đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh trong doanh nghiệp.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp:
1.3.1. Quy mơ doanh nghiệp:
Doanh nghiệp có quy mơ lớn thì sẽ có lực lượng sản xuất đạt trình độ kỹ
thuật cao, quy mô lớn, khả năng tham gia cạnh tranh kỹ thuật cao và mới trên
thế giới. Đa dạng hoá nghiệp vụ kinh doanh, sản xuất nhiều loại sản phẩm, kinh
doanh rộng rãi nhiều loại hình kinh doanh, hình thành thay đổi trên thị trường và
nước ngồi.
Doanh nghiệp có quy mơ nhỏ thì lực lượng sản xuất ít, cơng cụ sản xuất
chưa hiện đại, cịn mang tính truyền thống, phạm vi hoạt động chưa phát tán
rộng, chỉ sản xuất một loại sản phẩm đặc trưng, chưa có các tổ chức nghiên cứu
sâu rộng trên thị trường.
Quy mô của một công ty đóng một vai trị quan trọng trong việc xác định
hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, và nó ảnh hưởng đến hoạt
động tài chính của doanh nghiệp đó bằng nhiều cách.
8



1.3.2. Địn bẩy tài chính (Leverage):

Địn bẩy là tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu trong cơ cấu vốn của một
cơng ty.
Địn bẩy tài chính = Tỷ lệ nợ/ Vốn chủ sở hữu
Các quyết định tài chính hay địn bẩy là một quyết định quan trọng
của nhà quản lý vì nó ảnh hưởng đến lợi nhuận của cổ đơng, rủi ro và giá
trị thị trường của công ty. Đối với các doanh nghiệp nói chung ngồi nguồn
vốn sẵn có để đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được
diễn ra thuận lợi doanh nghiệp cần phải huy động nguồn vốn từ bên ngoài.
Những khoản này gọi là những khoản nợ.
Địn bẩy tài chính là cơng cụ sử dụng nợ vay hoặc các nguồn tài trợ
có chi phí lãi vay tài chính nhằm gia tăng tỷ suất sinh lời của các nhà đầu
tư.
Mặc dù địn bẩy tài chính như một lực tác động lên doanh nghiệp
làm gia tăng khả năng tài chính của doanh nghiệp song nó cũng có hai mặt
đối nhau. Nếu khơng biết sử dụng đúng lúc, đúng thời điểm sẽ khiến doanh
nghiệp gặp khơng ít rủi ro về tài chính.
1.3.3. Khả năng thanh tốn ngắn hạn (Liquidity)
Đây là yếu tố quan trọng để quyết định khả năng sản xuất cũng như là một
chỉ tiêu không thể thiếu để đánh giá quy mơ, tình hình kinh doanh của một
doanh nghiệp.


Khả năng thanh toán gồm các chỉ tiêu:

9


-


Khả năng thanh toán ngắn hạn: cho biết một đồng nợ ngắn hạn được đảm
bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn.

Khả năng thanh toán ngắn hạn = Tổng tài sản ngắn hạn/ Tổng nợ ngắn hạn
Nhà điều hành doanh nghiệp cần phải duy trì chỉ tiêu này ln >=1 nghĩa là
tổng tài sản ngắn hạn phải lớn hơn tổng nợ ngắn hạn. Khả năng thanh toán ngắn
hạn của một doanh nghiệp lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp có tình hình sản
xuất kinh doanh tốt.
-

Khả năng thanh tốn nhanh: cho biết khi khơng tính đến hàng tồn kho thì
một đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn
hạn.

Khả năng thanh toán nhanh = ( Tông tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/ Tổng
nợ ngắn hạn
Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả là một doanh nghiệp có hàng
tồn kho thấp.
-

Khả năng thanh toán tức thời: chỉ tiêu này cho biết một đồng nợ của công
ty đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tiền mặt và các khoản tương đương tiền.

Khả năng thanh toán tức thời = ( Tiền mặt + Các khoản tương đương tiền)/
Tổng nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này được duy trì ở mức >= 1. Khả năng thanh tốn tức thời sẽ cho thấy
cơng ty có khả năng trang trải nợ ngắn hạn bằng tiền mặt.
1.3.4. Thời quay vòng tiền (Cash Conversion Cycle):
Chu kỳ kinh doanh = Thời gian quay vịng hàng lưu kho + Thời gian thu

tiềntrung bình
10


Thời gian quay vòng tiền = Chu kỳ kinh doanh – Thời gian trả nợ trung
bình
Hệ số lưu kho = Giá vốn hàng bán/ Giá trị lưu kho
Thời gian luận chuyển kho trung bình = 365 / Hệ số lưu kho
Thời gian luân chuyển kho trung bình cho biết số ngày cần thiết cho kho
luân chuyển được một vòng.
Thời gian luân chuyển kho nhỏ cho thấy tình hình kinh doanh tốt, khơng có tình
trạng tồn kho. Và ngược lại.
1.3.5. Thời gian hoạt động trung bình (Company Age):
Thời gian hoạt động trong ngành ngắn hay dài không quyết định sự hiệu
quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà doanh nghiệp hoạt động có
hiệu quả chịu tác động của các nhân tố sau dựa trên cơ sở là thời gian hoạt động:
Thứ nhất, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành: Doanh
nghiệp hoạt động lâu năm thì sẽ có kinh nghiệm trong việc đưa ra các chiến lược
cạnh tranh. Doanh nghiệp mới thành lập sẽ gặp khơng ít khó khăn về vốn, về
kinh nghiệm quản lý.
Thứ hai, sản phẩm thay thế: Một doanh nghiệp hoạt động lâu năm trong
ngành, có đội ngũ quản lý và nhân viên chất lượng, giàu kinh nghiệm sẽ đưa ra
những sản phẩm thay thế tốt về chất lượng và giá cả cho khách hàng. Tuy nhiên,
một doanh nghiệp mới sẽ còn non nớt thiếu kinh nghiệm trong việc đa dạng sản
phẩm.
Thứ ba, khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng và được các doanh
nghiệp đặc biệt quan tâm chú ý. Cần có định hướng phát triển cho chất lượng và
sản lượng của doanh nghiệp mình. Với các doanh nghiệp hoạt động lâu năm
11



trong nghề có những ưu thế về khách hàng hơn. Doanh nghiệp mới cần phải
quảng bá sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhiều hơn. Khách hàng ảnh hưởng
trực tiếp đến sự cạnh tranh của doanh nghiệp vì vậy sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.6. Những nhân tố khác như:


Các nhân tố chủ quan:

-

Con người là nhân tố quyết định cho mọi hoạt động trong doanh nghiệp.
Trong thời đại ngày nay, hàm lượng chất xám sản phẩm ngày càng cao thì
trình độ chun mơn của người lao động có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả
hoạt động của doanh nghiệp. Họ là những lao động gián tiếp tạo ra sản
phẩm nhưng lại rất quan trọng bởi họ là những người điều hành và định

-

hướng cho doanh nghiệp, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.
Nhân tố vốn:

Vốn có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, quyết định trực tiếp tới hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Vốn trong doanh nghiệp được hình thành từ 3 nguồn
chính: Vốn tự có, vốn ngân sách nhà nước cấp và vốn vay: được phân bổ dưới
hai hình thức là vốn cố định và vốn lưu động.
-

Nhân tố về kỹ thuật:

Kỹ thuật và công nghệ là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới mọi hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngày nay vai trò của kỹ thuật và công
nghệ được các doanh nghiệp đánh giá cao. Để nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải không ngừng đầu tư vào lĩnh vực này,
nhất là đầu tư cho nghiên cứu và phát triển. Doanh nghiệp nào áp dụng kỹ thuật
và công nghệ tiên tiến, doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế cạnh tranh.


Các nhân tố khách quan: Đó là những nhân tố tác động từ bên ngồi, có
ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp:
12


- Môi trường vĩ mô: Bao gồm các yếu tố về điều kiện tự nhiên, về dân số
và lao động, xu hướng phát triển kinh tế, tiến bộ khoa học kỹ thuật, các chính
sách của nhà nước và các yếu tố khác có liên quan.
- Mơi trường vi mơ: Bao gồm các yếu tố gắn liền với doanh nghiệp như
thị trường đầu vào và thị trường đầu ra.
Doanh nghiệp có thể tận dụng các nhân tố có ảnh hưởng tích cực hoặc
khơng hạn chế các nhân tố có ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Vấn đề này là tuỳ thuộc vào khả năng thích ứng của
những người điều hành ở từng doanh nghiệp.

Chương 2: Thực trạng của hoạt động sản xuất kinh doanh
của tập đoàn Apple trong những năm gần đây:
2.1. Giới thiệu về tập đồn Apple:
Apple Inc là một tập đồn cơng nghệ đa quốc gia của Mỹ có trụ sở chính
tại Cupertino, California, chuyên thiết kế, phát triển và bán thiết bị điện tử tiêu

dùng, phần mềm máy tính và các dịch vụ trực tuyến. Nó được coi là một trong
năm công ty lớn của ngành công nghệ thông tin Hoa Kỳ, cùng với
Amazon , Google, Microsoft và Facebook. Apple được thành lập vào tháng 4
năm 1976 để phát triển và bán máy tính cá nhân Apple I của Wozniak. Nó được
hợp nhất thành Apple Computer Inc vào tháng 1 năm 1977, và doanh số bán
máy tính của nó, bao gồm cả Apple I và Apple II, đã tăng nhanh chóng.
Các dòng sản phẩm phần cứng của hãng bao gồm điện thoại thơng
minh iPhone, máy tính bảng iPad, máy tính xách tay Macbook, máy tính cá
nhân Mac, máy nghe nhạc di động iPod, đồng hồ thông minh Apple Watch, máy
phát đa phương tiện kỹ thuật số Apple TV, tai nghe không dây AirPods, tai
nghe AirPods Max và loa thông minh HomePod. Phần mềm của Apple bao gồm
hệ điều hành macOS, iOS, iPadOS, watchOS và tvOS, trình phát đa phương
tiện iTunes, trình duyệt web Safari, mã nhận dạng nhạc Shazam, gói làm việc
13


năng suất và sáng tạo iLife và iWork, cũng như các ứng dụng chuyên nghiệp
như Final Cut Pro, Logic Pro và Xcode. Các dịch vụ trực tuyến của nó bao
gồm iTunes Store, iOS App Store, Mac App Store, Apple Arcade, Apple
Music, Apple TV +, iMessage và iCloud. Các dịch vụ khác bao gồm Apple
Store, Genius Bar, AppleCare, Apple Pay, Apple Pay Cash và Apple Card.
Tổng doanh thu hàng năm của Apple trên toàn thế giới đạt 274,5 USD tỷ
cho năm tài chính 2020. Apple là cơng ty cơng nghệ lớn nhất thế giới theo doanh
thu và là một trong những công ty giá trị nhất thế giới. Đây cũng là nhà sản xuất
điện thoại di động lớn thứ ba thế giới sau Samsun và Huawei. Vào tháng 8 năm
2018, Apple đã trở thành công ty Hoa Kỳ giao dịch công khai đầu tiên được định
giá trên 1 đơ la nghìn tỷ và chỉ hai năm sau, vào tháng 8 năm 2020, trở thành
cơng ty đầu tiên trị giá 2 nghìn tỷ đơ la Mỹ. Apple sử dụng 147.000 nhân viên
tồn thời gian và duy trì 510 cửa hàng bán lẻ tại 25 quốc gia Tính đến năm 2020.
Nó vận hành iTunes Store, là nhà bán lẻ âm nhạc lớn nhất thế giới. Tính đến

tháng 1 năm 2020, hơn 1,5 tỷ sản phẩm của Apple đang được sử dụng tích cực
trên tồn thế giới.
2.2. Chiến lược kinh doanh của Apple:
Tầm nhìn “Apple mong muốn tạo ra nhữn sản phẩm vĩ đại trở thành một
trong những thương hiệu uy tín nhất trên thế giới về ngành công nghệ điện tử”.
Và đến nay Apple đã làm được điều đó.
Steve Jobs – nhà sáng lập ra Apple đã từng nói rằng: “Lợi nhuận được
xem là yếu tố cần thiết, nhưng khơng có ý nghĩa quyết định mọi hoạt động của
Apple. Mọi thứ, từ công việc kinh doanh đến con người, đều phục vụ một sứ
mệnh chung: làm ra ra những sản phẩm vĩ đại. Và thay vì lắng nghe hay hỏi xem
khách hàng muốn gì, Apple chủ động giả quyết những vấn đề khách hàng còn
chưa biết họ sẽ gặp phải, bằng những sản phẩm mà khách hàng còn chưa kịp
nhận ra là họ muốn sở hữu.”
14


Chiến lược kinh doanh của Apple: Công ty cam kết mang đến những trải
nghiệm người dùng tốt nhất cho khách hàng của mình thơng qua phần cứng sáng
tạo, phần mềm và dịch vụ của mình.
-

Thúc đẩy khả năng độc đáo của bản thân để thiết kế và phát triển hệ điều
hành riêng, phần cứng, phần mềm và các dịch vụ ứng dụng của mình để
cung cấp cho khách hàng các sản phẩm và giải pháp của mình với thiết kế
sáng tạo, dễ sử dụng và tích hợp liền mạch.

-

Cơng ty tiếp tục mở rộng nền tảng của mình cho việc phát hiên và cung
cấp các nội dung kỹ thuật số và các ứng dụng thơng qua dịch vụ Internet

của mình, cho phép khách hàng khám phá và tải về nội dung kỹ thuật số.

-

Hỗ trợ một cộng đồng phát triển phần mềm và phần cứng sản phẩm của
bên thứ ba và nôi dung kỹ thuât số mà bổ sung cho các dịch vụ của công
ty.

-

Xây dựng và mở rộng hệ thống bán lẻ riêng, các của hàng trực tuyến và
mạng lưới phân phối của bên thứ ba của mình để đạt được hiệu quả hơn
cho khách hàn và cung cấp cho họ một người bán hàng chất lượng cao và
hỗ trợ sau bán hàng.

-

Đầu tư nghiên cứu và phát triển cơng nghệ mới, tiếp thị và quảng cáo
nhiều hơn vì nó rất quan trọng cho việc bán các sản phẩm và tiên tiến
công nghệ.
2.3. Thực trạng của hoạt động sản xuất kinh doanh của Apple:
2.3.1. Thực trạng của hoạt động sản xuất kinh doanh của Apple trong

ba quý đầu năm 2021:
2.3.1.1. Doanh thu và lợi nhuận:

15


Năm 2021 tiếp nối lại là một năm đầy biến động trong thị trường công

nghệ do những ảnh hưởng của đại dịch Covid19. Tuy nhiên, Apple dường như là
cái tên duy nhất vẫn duy trì đà tăng trưởng ấn tượng.
Apple đạt vốn thị trường hóa hơn 2 nghìn tỉ USD hiện tại. Và dự kiến
chạm mốc 3 nghìn tỉ USD vào năm 2022.


Quý 1/2021:

Báo cáo kết quả kinh doanh được công bố vào ngày 28/1 cho thấy, Apple
đã đạt doanh thu 111,44 tỷ USD trong quý tài chính đầu tiên của năm 2021, vượt
mức dự kiến 103,28 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây cũng là
mức kỷ lục Apple từng đạt được. Với giá trị thị trường gần 2,4 nghìn tỷ USD,
hiệu suất của Apple vẫn được mơ tả là mạnh mẽ và khơng có dấu hiệu suy giảm.
Theo Apple, doanh thu Qúy 1/2021 đã tăng 21% so với cùng kỳ năm
ngoái, với thu nhập trên mỗi cổ phiếu là 1.68 USD. Apple cũng chia sẻ thêm
rằng, 64% doanh thu này là chủ yếu đến từ các thị trường quốc tế.
Để so sánh, Apple đã đạt được 91.8 tỷ USD trong quý 1 năm 2020 và lợi
nhuận chỉ là 22.2 tỷ USD. Năm nay, công ty đã báo cáo doanh thu tăng lên
khoảng 20 tỷ USD và lợi nhuận tăng lên xấp xỉ 6 tỷ USD. Đó là mức tăng
trưởng gần 20%, cả về doanh thu và lợi nhuận, mặc dù bị ảnh hưởng từ đại dịch
Covid-19 trên toàn cầu.

16


So với quý 1 năm 2020, doanh thu của iPhone trong Q1/2021 đã tăng gần 9 tỷ
USD. Doanh số dòng Mac cũng tăng 0.2% và dự kiến mức tăng trưởng này sẽ
tăng mạnh trong Q2 với sự ra đời của các máy Mác mới dùng chip Silicon.
Khơng có gì ngạc nhiên khi doanh thu từ việc bán iPad đã tăng hơn 15% khi
công ty giới thiệu iPad Air mới.

Khu vực dịch vụ tiếp tục có mức tăng đều đặn là trên 41%. Ngay cả danh mục
thiết bị đeo được, gia dụng và phụ kiện cũng tăng 20% so với cùng kỳ năm
ngoái. Apple đã giới thiệu rất nhiều sản phẩm như Apple Watch Series 6,
AirPods Max và HomePod Mini trong danh mục này. Apple Watch đang trở
thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta và danh mục này
dự kiến sẽ còn phát triển hơn nữa trong năm nay.


Quý 2/ Năm 2021:

Đây là mức tăng trưởng 54% trong doanh thu và lợi nhuận tăng gần 110%
so với cùng kỳ năm ngoái. Apple cho biết doanh thu từ Mac và dịch vụ đã đạt kỷ
lục mới mọi thời đại về doanh thu hàng quý. Apple thường cung cấp hướng dẫn
17


về kết quả hàng quý của mình để các nhà đầu tư biết về con số mà họ có thể đạt
được. Tuy nhiên, lần này Apple không đưa ra bất kỳ hướng dẫn nào do những
bất ổn do đại dịch COVID-19 gây ra.

Doanh thu các mặt hàng quý 2/Năm 2021 của Apple


Quý 3/Năm 2021:

Apple đã công bố doanh thu 81.4 tỷ USD và lợi nhuận 21.7 tỷ USD cho
quý 3 năm 2021. So với cùng kỳ quý năm ngoái, doanh thu quý 3 năm nay của
công ty này đã tăng thêm 22 tỷ USD. Tương tự, Apple đã báo cáo lợi nhuận tăng
hơn 10 tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái – tăng từ 11.25 tỷ USD trong quý 3
năm 2020 lên 21.7 tỷ USD trong quý 3 năm 2021.

2.3.1.2. Quản lý hàng tồn kho:
CEO của Apple – Tim Cook cho rằng tồn kho là nguyên nhân chính làm
giảm giá trị các sản phẩm công nghệ như điện thoại thơng minh, máy tính bảng
hay laptop.
Vì giá trị của sản phẩm sẽ giảm 1-2% mỗi tuần trong lúc lưu kho, CEO
của Apple đã chia sẻ cách quản lý hàng tồn kho Apple: "Bạn phải coi nó như là
sản phẩm bơ sữa, thời gian lưu kho chỉ làm gia tăng thêm vấn đề mà thơi."
Apple đã sử dụng mơ hình OEM (thuê các nhà sản xuất khác gia công sản
phẩm của sản phẩm) để phân phối hệ thống sản phẩm.
Khi nói đến các thông số về kho hàng, các nhà phân tích tài chính thường
nhắc đến hai chỉ số.
+ Chỉ số thứ nhất là "hệ số xoay vòng hàng tồn kho" (Inventory
Turnover), thông số này cho biết số lần mà hàng hóa tồn kho bình qn của một
18


công ty luân chuyển trong kỳ kho hàng của một cơng ty. Nếu hệ số này lớn thì
tức là tốc độ quay vịng của hàng hóa trong kho là nhanh và hàng hóa của cơng
ty sẽ bán rất chạy. Ngược lại nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vịng thấp, hàng
sẽ ít được bán ra và bị giữ trong nhiều hơn dẫn đến số lần đổi kho ít hơn.

+ Chỉ số thứ hai là "thời gian thanh lý hàng tồn kho" (Day of Inventory),
đây là thước đo thể hiện khả năng về mặt tài chính của cơng ty. Chỉ số này cho
các nhà đầu tư biết về khoảng thời gian cần thiết để cơng ty có thể thanh lý được
hết số lượng hàng tồn kho của mình (bao gồm cả hàng hố cịn đang trong q
trình sản xuất). Thơng thường nếu chỉ số này ở mức thấp thì có nghĩa là cơng ty
hoạt động khá tốt.

Khi nhìn vào bảng thông số dưới đây cho thấycác thông số về quản lý kho
hàng của Apple là rất tốt. Nguyên nhân của việc này chính là do Apple đã

chọn thuê các nhà máy Foxcon sản xuất thiết bị ở Trung Quốc để chế tạo những
thiết bị của mình.
Từ đó, Apple có thể phân phối sản phẩm của mình tới tay khách hàng
nhanh hơn. Ngồi ra lượng nhân cơng khổng lồ ở các nhà máy của Foxcon cũng
khiến cho thời gian sản xuất thiết bị của Apple được giảm xuống đáng kể: Chỉ
mất vài ngày kể từ khi nhận đơn đặt hàng của người dùng để Apple giao sản
phẩm trong khi với những công ty khác họ sẽ cần từ một cho đến hai tuần.

19


Số ngày tồn kho còn được giảm sâu hơn nữa còn khoảng 1 tuần là một lợi
thế cạnh tranh cực kỳ "nguy hiểm" trong thị trường công nghệ của Apple. Vì
mỗi khi có yếu tố đột phá xuất hiện trên thị trường, các sản phẩm "lỗi thời"
trong kho sẽ nhanh chóng bị mất giá trị.
2.3.1.3. Sự hợp tác của Apple:
Apple vẫn liên tục áp dụng các "chiến thuật" hợp tác chứ không đơn thuần
chỉ là quan hệ mua bán. Đối với các nhà cung cấp chính, Apple ln ưu tiên ký
các hợp đồng dài hạn và sử dụng nguồn tiền mặt sẵn có của mình để đặt cọc
trước nhằm thương lượng các chi phí thấp nhất và số lượng dự trữ lớn nhất có
thể. Từ số lượng đơn đặt trước của mình, Apple kết hợp với những cuộc khảo sát
người dùng, vịng đời của iPhone có mặt trên thị trường, và nhiều số liệu không
được công bố khác để dự đoán số lượng sản phẩm cần được sản xuất trong mỗi
150 ngày tới.

20


Tiến xa hơn thế, khơng chỉ dự đốn số lượng sản phẩm bán ra, Apple còn
nghiêm túc xem xét các công nghệ mà các đối thủ đang theo đuổi và có thể ra

mắt ngay trong năm tới.
Bằng các dự báo này, Apple sẽ chủ động thương thuyết các hợp đồng dài
hạn để giảm thiểu hơn nữa chi phí đầu vào, và xa hơn nữa là giành được trước
khả năng sản xuất của các nhà cung cấp, giảm thiểu lượng nguyên vật liệu có thể
đến tay đối thủ.
2.3.1.4. Lãi thực của Apple:
Mặc dù lợi nhuận theo từng thời kì cũng tăng lên nhưng đi cùng là giá
thành sản phẩm cũng cần tăng do giá nguyên, vật liệu cùng những đổi mới địi
hỏi sự tiêu tốn một khoản phí để đổi mới cơng nghệ. Nếu vẫn giữ ngun mức
giá thì việc bán lỗ là điều có thể xảy ra do tỷ suất lợi nhuận ngày càng bị thu
hẹp. Cơng nghệ địi hỏi cần phải tiêu tốn một lượng chi phí nhất định, và ngày
càng đắt đỏ, tỉ lệ thuận với kì vọng của người dùng Apple. Nên việc đổi mới ít
nhiều ảnh hưởng đến lợi nhuận của Apple

21


Lợi nhuận sau thuế của Apple cũng ghi nhận lơi nhuận cao so với các
hãng sản xuất khác như Samsung, Huawei,… Đặc biệt với nhu cầu của người
tiêu dùng ngày càng tăng do các chiến lược kinh doanh mỗi lần ra ,ắt sản phẩm
mới và khai trừ sản phảm cũ thì lợi nhuận của Apple là một con số kỉ lục.
2.4. Đánh giá về hoạt động sản xuất kinh doanh của Apple:
2.4.1. Ưu điểm:

- Apple trở thành một trong những thương hiệu giá trị nhất
toàn cầu, lợi nhuận là yếu tố sống cịn khơng thể tách rời.
Tài sản mang tính thương hiệu với vị trí số 1 thế giới. Apple
giữ một khoản lợi nhuận khổng lồ để đầu tư vào R & D và xây dựng thương
hiệu . Hơn nữa, chiến lược giá của nó là giá khơng bị phá vỡ trên thị trường và
bạn sẽ luôn thấy Apple bán ở cùng một mức giá trong các cửa hàng bán lẻ khác

nhau.
- Một trong những thế mạnh chính của Apple trong những năm qua là dòng sản
phẩm sáng tạo của hãng . Apple đã giới thiệu các sản phẩm đình đám sau các
sản phẩm đình đám và đó là thế mạnh chính của Apple. Ban đầu nó đi kèm với
MacBook, sau đó là iPod , Iphone, Ipad , Iwatch . Nói tóm lại, Apple đã bao
quát hầu hết mọi thứ mà một cá nhân khác mong muốn.
- Phân phối: Bên cạnh các cửa hàng này, nó bán thơng qua các đối tác thương
mại, các kênh trực tuyến cũng như thông qua các cửa hàng bán lẻ cao cấp
khác. Bước vào một cửa hàng bán lẻ thuộc sở hữu của Apple là một trải nghiệm
tuyệt vời. Ngoài ra, Apple cũng ra mắt thanh thiên tài Apple để giải quyết trực
tiếp các vấn đề của khách hàng trong chính cửa hàng bán lẻ. Do đó, sự tập trung
của Apple vào phân phối bán hàng và dịch vụ là huyền thoại.

22


- Apple ln thiết kế các sản phẩm của mình tập trung vào người tiêu dùng trong
khi vẫn giữ tâm trí của họ trong tương lai. Họ ln cố gắng tưởng tượng những
điều mà ngay cả người tiêu dùng chưa tưởng tượng được.
2.4.2. Những tồn đọng cần lưu ý:
- Việc giữ thương hiệu hàng đầu nên sự kì vọng của người dùng là rất cao, địi
hỏi Apple cần có những quyết sách đúng hướng không ảnh hưởng đến sản phẩm
cũng như lịng tin của khách hàng.
- Phát triển cơng nghệ là một bài tốn chi phí đắt đỏ cần tính tốn hợp lí và có
các kế hoạch triển khai rộng rãi, tránh tình trạng lợi nhuận thực ngày càng bị thu
hẹp do chi phí sản xuất tăng lên nhiều.
- Hoạt động tồn kho cao làm tăng chi phí ảnh hưởng đến lợi nhuận của tập
đoàn. Dù đã giảm tối thiểu đi nhưng vẫn cần giảm nữa để tránh lãng phí.
- Cần linh hoạt hơn trong việc kinh doanh sản phẩm và chăm sóc khách hàng.
Apple từ trước tới nay hiếm khi quảng cáo sản phẩm trên mạng xã hội nên cần

xây dựng kế hoạch quảng bá sản phẩm một cách rộng rãi hơn cho thương hiệu
của mình.
- Nguồn vốn sử dụng cũng cần linh hoạt hơn, tránh để chi phí tài chính cao ảnh
hưởng đến kết quả lợi nhuận của công ty.
- Cần hợp tác linh hoạt hơn với các bên cung cấp dịch vụ khác. Việc phát triển
hệ điều hành riêng là độc nhất nhưng nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro về công nghệ
cũng như an ninh. Nhiều ứng dụng của các dịch vụ khác cũng không tương thích
với các sản phẩm của Apple nên nó ảnh hưởng lớn đến quyết định của người
tiêu dùng.
- Cần đa dạng hóa sản phẩm hơn nữa. sự phụ thuộc của Apple vào mỗi sản phẩm
của hãng là rất cao. Nếu một sản phẩm thất bại, thì đó là khoản lỗ 10% cho
23


Apple. Do đó, có một nhu cầu chung từ Apple để tăng danh mục sản phẩm của
mình .

Chương 3: Kiến nghị và giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty Apple trong những năm tới.
3.1. Kiến nghị:
- Việc khan hiếm nguyên, vật liệu sản xuất trong thời gian tới là điều có thể xảy
ra đối với các bên cung ứng, cần có những chính sách sửa đổi hợp lí, tìm nguồn
cung đa dạng hơn. Tránh tình trạnh tập trung nguồn cung cấp vật liệu vào một
nơi vì khi đó, nếu nơi sản xuất bị trì trệ thì sẽ khiến cho quá trình kinh doanh
cũng bị trì trệ theo.
- Cần khơng ngừng tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả
công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh để hoạt động kinh doanh của
Apple ngày càng có lãi cao, khẳng định được vị thế thương hiệu.
- Cần xây dựng mở rộng mơ hình, quy mơ kinh doanh cũng như đa dạng chính
sách bán hàng.

- Đẩy mạnh hoạt động marketing, tăng cường quảng bá, giới thiệu sản phẩm,
đưa ra hình ảnh và thương hiệu của công ty đến gần hơn với khách hàng.
- Cần xây dựng phương án nhanh chóng để theo dõi tình hình bán hàng, doanh
thu, lợi nhuận,… để đưa ra sửa chửa kịp thời nếu có sai sót.
- Hiện trên thế giới, xu thế cạnh tranh cùng với các nhân tố khác đều có thể dễ
dàng gây nên những tác động không mong muốn nên việc giữ ổn định là mục
tiêu trước hết.

24


3.2. Giải pháp:
-

Thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng:
+ Phát triển mạnh mẽ, thông suốt và đồng bộ các thị trường, hệ thống lưu

thơng, phân phối hàng hóa, dịch vụ trên cả nước, đặc biệt là thị trường tư liệu
sản xuất. Bên cạnh đó, phải có biện pháp bảo vệ có hiệu quả thị trường trong
nước gắn với đẩy mạnh phát triển thị trường quốc tế phù hợp với những cam kết
quốc tế.
+ Xóa bỏ rào cản, chính sách và các biện pháp hành chính can thiệp trực
tiếp vào thị trường, cũng như sản xuất kinh doanh tạo ra những bất bình đẳng
trong việc tiếp cận nguồn lực xã hội, cơ hội kinh doanh ảnh hưởng đến khả năng
cạnh tranh của kinh tế tư nhân.
+ Cần phải tăng cường tính minh bạch và kiểm soát độc quyền kinh
doanh, đồng thời phải đảm bảo cạnh tranh lành mạnh trên thị trường.
-

Tăng cường khả năng tiếp cận nguồn lực:


+ Cần cơ cấu lại và phát triển an toàn, hiệu quả các thị trường tài chính, đặc
biệt là thị trường tiền tệ và thị trường vốn.
+ Nhà nước cần tạo điều kiện bình đẳng, thuận lợi cho tiếp cận vay vốn ngân
hàng, huy động vốn trên thị trường chứng khoán.
+ Phát triển đa dạng và nâng cao chất lượng sản phẩm để góp phần giảm
thiểu rủi ro, tổn thất, cũng như ổn định sản xuất kinh doanh.
+ Cần chú trọng đào tạo, bồi dưỡng để phát triển đội ngũ lao động có trình độ
chun mơn cao, có kỹ năng quản lý, quản trị hiện đại. Bên cạnh đó, cần khuyến
khích, động viên tinh thần kinh doanh, ý chí khởi nghiệp và tinh thần đổi mới
sáng tạo.
25


×