Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tài liệu Kinh tế học vi mô ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.66 KB, 30 trang )

Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 1
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
(ECO102)
Giảng viên: ThS. NCS. Phan Thế Công
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 2
CÁC DẠNG BÀI TẬP
1. Xác định các mối quan hệ giữa các biến số
trong phân tích thu nhập quốc dân (thuộc
bài giảng số 2): Bài tập số 1
2. Phân tích các yếu tố của tổng cầu và sản
lượng cân bằng (thuộc bài giảng số 3): Bài
tập số 2 và 3
3. Phân tích cung tiền, cầu tiền tệ, và trạng
thái cân bằng của thị trường tiền tệ: Bài
tập số 4 và 5
BÀI TẬP SỐ 1
Giả sử GDP = 5000, C = 3500, G = 1000, NX = - 50,
và thu nhập ròng từ nước ngoài bằng không.
a.Mức đầu tư trong nền kinh tế bằng bao nhiêu?
b.Giả sử xuất khẩu là 550 thì nhập khẩu là bao
nhiêu?
c. Giả sử khấu hao bằng 100 thì thu nhập quốc dân
là bao nhiêu?
d.Xác định mức đầu tư ròng nếu biết giá trị khấu
hao ở câu c.
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 3
BÀI TẬP SỐ 1
Giả sử GDP = 5000, C = 3500, G = 1000, NX = - 50,
và thu nhập ròng từ nước ngoài bằng không.
a.Mức đầu tư trong nền kinh tế bằng bao nhiêu?
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 4


Đầu tư (I) = GDP - C - G - NX
I = 5000 - 3500 - 1000 + 50 = 550
TRẢ LỜI:
BÀI TẬP SỐ 1
Giả sử GDP = 5000, C = 3500, G = 1000, NX = - 50,
và thu nhập ròng từ nước ngoài bằng không.
b. Giả sử xuất khẩu là 550 thì nhập khẩu là bao
nhiêu?
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 5
TRẢ LỜI:
Nhập khẩu (IM) = X - NX
IM = 550 + 50 = 600
BÀI TẬP SỐ 1
Giả sử GDP = 5000, C = 3500, G = 1000, NX = - 50,
và thu nhập ròng từ nước ngoài bằng không.
c. Giả sử khấu hao bằng 100 thì thu nhập quốc dân
là bao nhiêu?
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 6
TRẢ LỜI:
Y = GDP - khấu hao = 4900
BÀI TẬP SỐ 1
Giả sử GDP = 5000, C = 3500, G = 1000, NX = - 50,
và thu nhập ròng từ nước ngoài bằng không.
d. Xác định mức đầu tư ròng nếu biết giá trị khấu
hao ở câu c.
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 7
TRẢ LỜI:
Đầu tư ròng = tổng đầu tư - khấu hao
Đầu tư ròng = 550 - 100 = 540
Xét một nền kinh tế giản đơn không có chính phủ

và thương mại quốc tế. Tiêu dùng tự định là 500,
và xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư
trong nước của khu vực tư nhân bằng 200.
a. Xây dựng hàm tiêu dùng.
b.Xây dựng đường tổng chi tiêu.
c.Tính mức sản lượng cân bằng.
d.Giả sử đầu tư tư nhân tăng thêm 50. Hãy tính số
nhân chi tiêu và sự thay đổi cuối cùng trong mức
sản lượng do sự gia tăng đầu tư này gây ra.
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 8
BÀI TẬP SỐ 2
Xét một nền kinh tế giản đơn không có chính phủ
và thương mại quốc tế. Tiêu dùng tự định là 500,
và xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư
trong nước của khu vực tư nhân bằng 200.
a.Xây dựng hàm tiêu dùng.
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 9
BÀI TẬP SỐ 2
TRẢ LỜI:
Hàm tiêu dùng có dạng: C = 500 + 0,8Y
.
D
C C MPC Y= +
D
Y Y
=
mà
Xét một nền kinh tế giản đơn không có chính phủ
và thương mại quốc tế. Tiêu dùng tự định là 500,
và xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư

trong nước của khu vực tư nhân bằng 200.
b. Xây dựng đường tổng chi tiêu.
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 10
BÀI TẬP SỐ 2
TRẢ LỜI:
Đường tổng chi tiêu có dạng:

AE = C + I = 700 + 0,8Y
Xét một nền kinh tế giản đơn không có chính phủ
và thương mại quốc tế. Tiêu dùng tự định là 500;
MPC = 0,8; và I = 200.
c. Tính mức sản lượng cân bằng.
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 11
BÀI TẬP SỐ 2
TRẢ LỜI:
Y AE
=
Sản lượng cân bằng:
0
1 500 200
.( ) 3500
1 1 0,8
Y C I
MPC
+
= + = =
− −
Xét một nền kinh tế giản đơn có tiêu dùng tự định
là 500; MPC = 0,8; I = 200.
d. Giả sử đầu tư tư nhân tăng thêm 50. Hãy tính số

nhân chi tiêu và sự thay đổi cuối cùng trong mức
sản lượng do sự gia tăng đầu tư này gây ra.
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 12
BÀI TẬP SỐ 2
TRẢ LỜI:
Sản lượng cân bằng tăng thêm một lượng là:
0
1 50
.( ) 250
1 1 0,8
Y I
M PC
∆ = ∆ = =
− −
Số nhân chi tiêu:
1
5
1
m
MPC
= =

BÀI TẬP SỐ 3A
Xét một nền kinh tế đóng có xu hướng tiêu
dùng cận biên là 0,8 và tỷ suất thuế ròng là
25%. Cả tiêu dùng tự định và đầu tư đều là
200 tỷ, và chi tiêu chính phủ là 600 tỷ.
a.Xây dựng hàm tiêu dùng.
b.Xây dựng phương trình biểu diễn đường
tổng chi tiêu.

c.Xác định mức sản lượng cân bằng.
d.Ngân sách có cân bằng không?
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 13
BÀI TẬP SỐ 3B
Bây giờ giả thiết chi tiêu chính phủ giảm
xuống còn 400 tỷ và thuế suất giảm xuống
15%.
e.Xây dựng hàm tiêu dùng mới.
f. Xác định đường tổng chi tiêu mới.
g.Xác định mức sản lượng cân bằng mới.
h.Tính sự thay đổi thu nhập từ thuế. Đây có
phải là sự thay đổi CSTK trong khi vẫn duy
trì ngân sách cân bằng hay không?
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 14
GIẢI BÀI TẬP SỐ 3A
a. Hàm tiêu dùng (C)
C = 200 + 0,8.(1 - 0,25).Y = 200 + 0,6Y
b. Hàm tổng chi tiêu AE = C + I + G
AE = 1000 + 0,6Y.
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 15
Xét một nền kinh tế đóng có MPC = 0,8 và t
= 25%. Cả tiêu dùng tự định và đầu tư đều
là 200 tỷ, và G = 600 tỷ.
TRẢ LỜI:
GIẢI BÀI TẬP SỐ 3A
c. Sản lượng cân bằng là Y = AE = 1000 +
0,6Y ⇒ Y
0
= 2500.
d. Thu nhập từ thuế = 0,25.2500 = 625 tỷ >

Chi tiêu chính phủ = 600, cán cân ngân
sách của chính phủ thặng dư.
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 16
Xét một nền kinh tế đóng có MPC = 0,8
và t = 25%. Cả tiêu dùng tự định và đầu
tư đều là 200 tỷ, và G = 600 tỷ.
TRẢ LỜI:
BÀI TẬP SỐ 3B
Bây giờ giả thiết chi tiêu chính phủ giảm
xuống còn 400 tỷ và t = 15%.
e.Xây dựng hàm tiêu dùng mới.
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 17
Hàm tiêu dùng mới là
C = 200 + 0,8.(1 - 0,15)Y
C = 200 + 0,68Y
TRẢ LỜI:
BÀI TẬP SỐ 3B
Bây giờ giả thiết chi tiêu chính phủ giảm
xuống còn 400 tỷ và t = 15%.
g. Xác định mức sản lượng cân bằng mới.
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 18
TRẢ LỜI:
Sản lượng cân bằng mới là
Y
1
= 2500
1
1
C I
Y

MPC
+
=

BÀI TẬP SỐ 3B
Bây giờ giả thiết chi tiêu chính phủ giảm xuống còn
400 tỷ và thuế suất giảm xuống 15%.
h. Tính sự thay đổi thu nhập từ thuế. Đây có phải là
sự thay đổi chính sách tài khóa trong khi vẫn duy
trì ngân sách cân bằng hay không?
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 19
TRẢ LỜI:
Thu nhập từ thuế (T) = 0,15.2500
T = 375 tỷ < chi tiêu chính phủ (G) = 400.
Cán cân ngân sách thâm hụt.
BÀI TẬP SỐ 4
Giả sử có số liệu sau: Lượng tiền giao dịch M
1
= 153000 tỷ
đồng. Tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với tiền gửi là 0,5.
Các NHTM thực hiện đúng yêu cầu về dự trữ bắt buộc do
NHTW đề ra. Số nhân tiền mở rộng bằng 2.
a. Tính lượng tiền cơ sở ban đầu.
b. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là bao nhiêu?
c. Tính lượng tiền mặt trong lưu thông và lượng tiền gửi
được tạo ra trong hệ thống ngân hàng thương mại.
d. Giả sử tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với lượng tiền gửi
bây giờ là 0,4. Hãy tính lượng tiền mặt trong lưu thông và
lượng tiền gửi được tạo ra trong hệ thống ngân hàng
thương mại.

Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 20
BÀI TẬP SỐ 4
Giả sử có số liệu sau: Lượng tiền giao dịch M
1
= 153000 tỷ
đồng. Tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với tiền gửi là 0,5.
Các NHTM thực hiện đúng yêu cầu về dự trữ bắt buộc do
NHTW đề ra. Số nhân tiền mở rộng bằng 2.
a. Tính lượng tiền cơ sở ban đầu.
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 21
Mức cung tiền: MS = M
1
= m
M
.H
⇒ H = 153000 : 2 = 76500
TRẢ LỜI:
Số nhân tiền:
1
2
M
a
s
m
s r
+
= =
+
BÀI TẬP SỐ 4
Giả sử có số liệu sau: Lượng tiền giao dịch M

1
= 153000 tỷ
đồng. Tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với tiền gửi là 0,5.
Các NHTM thực hiện đúng yêu cầu về dự trữ bắt buộc do
NHTW đề ra. Số nhân tiền mở rộng bằng 2.
b. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là bao nhiêu?
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 22
TRẢ LỜI:
Do các NHTM thực hiện đúng yêu cầu về dự
trữ bắt buộc do NHTW đề ra:
r
a
= r
b
= 25%
BÀI TẬP SỐ 4
Giả sử có số liệu sau: Lượng tiền giao dịch M
1
= 153000 tỷ
đồng. Tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với tiền gửi là 0,5.
Các NHTM thực hiện đúng yêu cầu về dự trữ bắt buộc do
NHTW đề ra. Số nhân tiền mở rộng bằng 2.
c. Tính lượng tiền mặt trong lưu thông và lượng tiền gửi được
tạo ra trong hệ thống ngân hàng thương mại.
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 23
TRẢ LỜI:
M
1
= M
0

+ D = 153000 = 1,5D

Lượng tiền gửi: D = 102000

Tiền mặt trong lưu thông U = M
0
= 51000
BÀI TẬP SỐ 4
Giả sử có số liệu sau: Lượng tiền giao dịch M
1
= 153000 tỷ
đồng. Tỷ lệ s = 0,5. Các NHTM thực hiện đúng yêu cầu về
dự trữ bắt buộc do NHTW đề ra. Số nhân tiền m = 2.
d. Giả sử tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với lượng tiền gửi
bây giờ là 0,4. Hãy tính lượng tiền mặt trong lưu thông và
lượng tiền gửi được tạo ra trong hệ thống NHTM.
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 24
TRẢ LỜI:
s = 0,4 ⇒ M
0
= 0,4D

M
1
= 1,4D = 153000

D = 109285,71

U = 43714,29
BÀI TẬP SỐ 5

Giả sử có số liệu của một thị trường tiền tệ như sau: Hàm cầu
tiền thực tế là: MD = kY - hr (với Y = 1000; k = 0,2; h = 18).
Mức cung tiền thực tế là MS = 100. (Lãi suất thực tế r tính
bằng %, các chỉ tiêu khác tính bằng tỷ USD)
a. Tính mức lãi suất cân bằng và vẽ đồ thị của thị trường tiền tệ.
b. Do nền kinh tế tăng trưởng tốt nên bây giờ có Y = 1050. Hãy
tính mức lãi suất cân bằng mới và mô tả sự biến động này
trên đồ thị của thị trường tiền tệ.
c. Từ dữ kiện của câu (b), nếu NHTW muốn duy trì mức lãi suất
như câu (a) thì cần có mức cung tiền là bao nhiêu?
d. Từ dữ kiện của đề bài, nếu độ nhạy cảm của cầu tiền với lãi
suất bây giờ là h = 20, khi đó hãy xác định mức lãi suất cân
bằng và vẽ đồ thị trên thị trường tiền tệ.
Chương trình Đào tạo Cử Nhân trực tuyến TOPICA 25

×