Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HIỆP QUỐC VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 68 trang )

N

V
T

LU
TẢI
g
n
ù
H
n
ă
V
i
6
ù
m
B

N
.S
h
T


1. Nguyễn Đặng Hoàng Vinh
2. Nguyễn Thị Thảo Vy
3. Trần Trương Thảo Viên
4. Phạm Thị Yến Vi
5. Võ Thị Thúy Vy


6. Võ Nguyễn Ngọc Ý
7. Lâm Quốc Vương
8. Nguyễn Thảo Vi
9. Trần Tú Uyên
10. Nguyễn Thụy Thảo Vy


Có thể bạn đã biết
Vận đơn
“Quy
Chứng từ thương mại
cổtắc Hague” (The Hague Rules) ra đời năm
1924
Năm
điển phổ biến nhất ?

 Nghị định sửa đổi công ước Hague- Visby năm
2008
1968.
 Năm 1978 raNăm
đời “Công ước của Liên Hiệp Quốc
về Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, gọi
1978
thế tắc
tắtĐầu
là “Quy
Hamburg” (The Hamburg Rules).

Thế
kỷ

XIV

Cuối
thế kỷ
XVIII

kỷ XX

 “Quy tắc Rotterdam” (Rotterdam Rules).


CÔNG ƯỚC
BRUSSEL 1924
Ký ngày 25/8/1924 và nghị định sử

a đổi công ước HagueVisby năm 1968.


Điều 1

Điều 2,3

Điều 4

Một số khái niệm
trong cơng ước

Phân tích trách
nhiệm của người
chuyên chở


Miễn giảm và giới
hạn trách nhiệm

Điều 5
Từ bỏ trách
nhiệm

Điều 6

Điều 7,8,9,10

Giao kết thỏa thuận
về trách nhiệm của
người chuyên chở

Một số lưu ý
trong công ước


Điều 1.Một số khái niệm

Người chuyên
chở
Bao gồm chủ sở hữu hoặc
người thuê tàu giao kết một
HĐVC với người gửi hàng.

Hợp đồng vận
chuyển

Chỉ áp dụng cho các HĐVC
được thể hiện bằng vận đơn
hoặc một số chứng từ sở hữu
tương tự.

Hàng hóa
Bao gồm hàng hóa, đồ vật,
thương phẩm, vật phẩm
thuộc mọi thể loại, trừ động
vật sống và hàng hóa được
khai báo trong hợp đồng
vận chuyển là chở trên
boong và thực tế được chở
boong
tàu. hàng hóa khác
đối tượng
với Khoản 2 Điều 145
BLHHVN 2015


Điều 1.Một số khái niệm

Tàu
"Tàu" là bất kỳ loại tàu
nào được sử dụng để
vận chuyển hàng hoá
bằng đường biển.

Vận chuyển hàng
hóa

Bao trùm khoảng thời gian
từ lúc xếp hàng hố lên tàu
cho đến lúc dỡ hàng hố đó
khỏi tàu.


Điều 3

i

ư
g
n
m

i
Trách nh
chuyên chở


2. Trách
nhiệm thương
mại

Thực hiện 1 cách thích
ứng và cẩn thận việc
xếp chuyển dịch, sắp
xếp, chuyên chở,coi
giữ, chăm sóc, dở hàng
hóa…


3.Trách
nhiệm cung
cấp B/L

Sau khi nhận trách nhiệm
về hàng hóa, người
chuyên chở hoặc thuyền
trưởng hoặc đại lý của
người chuyên chở sẽ
cung cấp vận đơn cho
người gửi hàng.

Điều 3
Trách nhiệm người chuyên chở

1. Cần mẫn thích đáng
a. Làm cho tàu có đủ khả
năng đi biển.
b. Biên chế, trang bị và cung
ứng thích ứng cho tàu.
c. Đảm bảo cho các hầm,
phòng lạnh và tất cả các
bộ phận khác của con tàu


Ngồi các chi tiết khác, vận đơn cần
có:
6. Khơng cần gửi thơng báo bằng
- Những mã ký mã hiệu chính cần

văn bản nếu thời điểm nhận
thiết để nhận biết hàng hóa.
hàng, tình trạng hàng hóa được
- Số kiện, số chiếc hoặc số lượng,
kiểm duyệt hoặc kiểm tra đối
trọng lượng của hàng hóa
tịch. Tạo mọi điều kiện thuận
- Trật tự và tình trạng bên ngồi của
lợi để kiểm đếm hàng hóa
hàng hóa.
=> Một vận đơn như vậy là bằng
chứng hiển nhiên về việc người
chun chở đã nhận những hàng
hóa mơ tả trong vận đơn. Bằng
chứng ngược lại sẽ không được chấp
nhận khi B/L được chuyển giao cho
người thứ 3 ngay tình. (Khoản 4 điều
3)


So sánh về việc giảm trách nhiệm của người
chuyên chở
Công ước Brussel 1924 và nghị định sửa đổi
công ước Hague-Visby năm 1968

Luật Hàng hải Việt Nam Năm 2015

Khoản 8 điều 3:

Khoản 4 điều 170:


Giao ước hay thoả thuận trong một hợp đồng

Các bên tham gia hợp đồng vận chuyển chỉ có

vận chuyển hàng hố làm giảm nhẹ trách nhiệm

quyền thỏa thuận về việc giảm trách nhiệm của

của người chuyên chở hay của tàu đối với mất

người vận chuyển trong trường hợp sau đây:

mát thiệt hại liên quan đến hàng hoá phát sinh từ

a.Khoảng thời gian từ khi nhận hàng đến trước khi

sự bất cẩn, lỗi hay không thực hiện các nhiệm vụ

bốc hàng lên tàu biển và khoảng thời gian từ khi kết

và nghĩa vụ như quy định tại Ðiều này hoặc giảm

thúc dỡ hàng đến khi trả xong hàng;

bớt trách nhiệm hơn so với quy định tại Qui tắc

b.Vận chuyển động vật sống

này sẽ là vô giá trị và khơng có hiệu lực.


c.Vận chuyển hàng hóa trên boong.


Điều 4.Một số trường hợp miễn giảm trách
nhiệm

Người chuyên chở lẫn tàu đều
không phải chịu trách nhiệm với
những trường hợp mất mát hoặc
thiệt hại phát sinh hoặc hệ quả
của việc tàu không đủ khả năng đi
biển ( nghĩa vụ chứng minh là
mình có sự mẫn cán hợp lý trước
khi và lúc bắt đầu hành trình )


2. Cả hai người chuyên chở lẫn tàu không chịu trách nhiệm về
mất mát hay hư hỏng phát sinh hoặc là hệ quả của

a. Hành vi, sơ suất hoặc không thực hiện của thuyền trưởng,
thuỷ thủ, hoa tiêu hay người giúp việc của người chuyên chở
trong việc điều khiển hay quản trị tàu.
b. Cháy, trừ khi do lỗi thực tế của người chuyên chở hay do
hành động cố ý của người chuyên chở.
c. Những tai hoạ, mối nguy hiểm hay tai nạn trên biển hay sông
nước.
d. Thiên tai.
e. Hành động chiến tranh.
f. Hành động thù địch.

g. Bắt giữ hay hạn chế của chính quyền, người thống trị hay
nhân dân hoặc bị tịch biên trong một thủ tục tố tụng tư pháp.
h. Các hạn chế do kiểm dịch.
i. Hành động hoặc không hành động của người gửi hàng hoặc
chủ hàng, đại lý hoặc đại diện của họ.

k. Ðình cơng hoặc bế xưởng hoặc ngừng hay hạn chế lao
động vì bất kỳ lý do gì, dù là bộ phận hay tồn phần.
m. Bạo động hoặc nổi loạn.
n. Cứu hoặc cố gắng cứu tính mạng hoặc tài sản trên biển.
o. Hao hụt thể tích hay trọng lượng hoặc bất kỳ mất mát hay
hư hỏng nào khác xảy ra do nội tỳ, phẩm chất hay khuyết tật
vốn có của hàng hố.
p. Bao bì khơng đầy đủ.
q. Mã ký hiệu không đầy đủ hoặc không chính xác.
s. Những ẩn tỳ khơng thể phát hiện được dù đã có sự cần mẫn
thích đáng.
t. Bất kỳ ngun nhân nào khác phát sinh không do lỗi thực tế
hay hành vi cố ý của người chuyên chở, cũng không có lỗi
hoặc do sơ suất của đại lý, người chuyên chở


2. Cả hai người chuyên chở lẫn tàu không chịu trách
nhiệm về mất mát hay hư hỏng phát sinh hoặc là hệ
quả của

Bạo loạn hoặc
nổi loạn

Thiên tai,mối

nguy hiểm hay
tai nạ trên biển
hay sông nước

Hành động thù
địch

Cháy, trừ lỗi
thực tế hay cố
ý


3. Người gửi hàng không
chịu trách nhiệm đối với
mất mát hay hư hỏng gây
ra cho người chuyên chở
hoặc tàu xuất phát từ
hoặc là hệ quả từ nguyên
nhân không vi phạm sơ
suất

4. Bất kì hành vi trệch
hướng nhằm cứu người
hoặc tài sản trên biển hay
bất kì hành vi trệch hướng
hợp lí thì người chun chở
khơng phải chịu trách
nhiệm đối với mất mát hư
hỏng



Khoản 5: Giới hạn trách nhiệm người chuyên chở
a.

[…] cả người chuyên chở lẫn tàu không chịu trách nhiệm mất mát hư hỏng. Nếu khoản tiền vượt quá
10.000 frang mỗi kiện hàng hay đơn vị hàng hóa hoặc 30 frang mỗi kilo trong tổng trọng lượng. (điểm a
khoản 5 điều 4)

b.

Tổng số tiền bồi hồn sẽ được tính dựa trên giá trị của hàng hóa đó tại địa điểm và vào thời
điểm hàng được dở khỏi tàu […]. Giá trị hàng hóa sẽ được ấn định theo giá tại thị trường trao
đổi.

c.

Trường hợp trong 1 công-tai-nơ, pa-let hoặc một vật dụng vận chuyển tương tự đươc sử dụng
tập hợp hàng hay kiện hàng được coi là số các kiện hoặc đơn vị.

e.

Cả người chuyên chở lẫn tàu đều không được quyền hưởng giới hạn trách nhiệm nếu là hành động, hành
vi, hoặc không hành động gây ra thiệt hại.

h.

Người chuyên chở lẫn tàu đều không phải chịu trách nhiệm cho mất mát hư hỏng khi người
gửi hàng cố tình khai sai trong vận đơn.



Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở
Công ước Brussel 1924 và nghị định sửa đổi
công ước Hague-Visby năm 1968

Luật Hàng hải Việt Nam Năm 2015

Căn cứ Điểm a Khoản 5 điều 4:

Căn cứ Khoản 1,3 điều 152:

Trừ khi tính chất và giá trị của hàng hoá này đã

Trong trường hợp tính chất, giá trị của hàng hóa khơng được người giao

được người gửi hàng kê khai trước khi xếp hàng và
được ghi vào vận đơn, cả người chuyên chở lẫn
tàu trong mọi trường hợp đều không phải chịu

hàng khai báo trước khi bốc hàng hoặc không được ghi rõ trong vận
đơn, giấy gửi hàng đường biển hoặc chứng từ vận chuyển khác thì người
vận chuyển chỉ có nghĩa vụ bồi thường mất mát, hư hỏng hàng hóa hoặc tổn
thất khác liên quan đến hàng hóa trong giới hạn tối đa tương đương với
666,67 đơn vị tính tốn cho mỗi kiện hoặc cho mỗi đơn vị hàng hóa hoặc 02

trách nhiệm cho các mất mát hoặc hư hỏng đối với

đơn vị tính tốn cho mỗi kilơgam trọng lượng cả bì của số hàng hóa bị mất

hoặc có liên quan đến hàng hoá trong một khoản


mát, hư hỏng tùy theo giá trị nào cao hơn.

tiền vượt quá 10. 000 frăng mỗi kiện hàng hoặc đơn

Trong trường hợp chủng loại và giá trị hàng hóa được người giao hàng

vị hàng hố hoặc 30 frăng mỗi kilo trong tổng trọng

khai báo trước khi bốc hàng và được người vận chuyển chấp nhận, ghi

lượng tính cả bì của hàng hố mất mát hoặc hư
hỏng, hoặc bất kỳ khoản tiền nào cao hơn.

vào chứng từ vận chuyển thì người vận chuyển chịu trách nhiệm bồi
thường mất mát, hư hỏng hàng hóa trên cơ sở giá trị đó theo nguyên tắc sau
đây: a) Đối với hàng hóa bị mất mát thì bồi thường bằng giá trị đã khai báo;
b) Đối với hàng hóa bị hư hỏng thì bồi thường bằng mức chênh lệch giữa giá
trị khai báo và giá trị cịn lại của hàng hóa


Hàng hóa dễ cháy nổ
Khoản 6 điều 4

-

Người chuyên chở có thể dở

bất cứchở
lúcbiết
nào,

Nếu xuống
người chun
tínhtiêu
chấthủy
hàng hóa
và chấp
hàngmà
lênkhơng
tàu và có
hàng
hoặcnhập
vơ xếp
hại hóa
bồihóa này
gây thiệt
hồn.hại thì chúng được người chun chở

Điều 155 (BLHHVN 2015)
1. Người
chuyển
quyền
dỡvẫn
hàng
Người
vậnvận
chuyển
biết có
trước,
nhưng
bốchóa

khỏi tàu,
bỏhiểm
hoặc lên
làmtàu
mấtthì
khả
hàng
hóa hủy
nguy
khinăng
hànggây
hại cháy,nổ,
nguy
khơng
hóa
đe dọa sự
anhiểm)
tồn của
tàubồi
thìthường
người và
vẫn chuyển
thu phí được
dịch vụ
chuyển.
vận
xửvận
lý theo
qui định khoản


dỡ lên bờ hoặc tiêu hủy hoặc vô hại mà không

1 điều này, Người vận chuyển chịu trách

chịu
trừ tổnchịu
thất trách
chungnhiệm
- trách
Ngườinhiệm
gửi hàng

nhiệm về tổn thất phát sinh và chỉ được thu

khi có thiệt hại

giá dịch vụ vận chuyển


ười chuyên
g
n
a

c
m
iệ
h
n
h

c
á
Điều 5 Từ bỏ tr
chở
từ bỏ
o
d
tự
c

ư
đ

ch
n
ê
y
Một người chu
hạn và
ền
y
u
q
g
n
hữ
n
n

h

p
t

toàn bộ hay m
các trách
êm
th
g
n

ặc
o
h
m
iệ
miễn trách nh
điều này
u
ế
n
h
ìn
m
a
củ

v
ĩa
nhiệm và ngh
cho người

h
àn
h
t
á
ph
n
ơ
đ
n

v
được ghi vào
gửi hàng.


Điều 6

Giao kết thỏa thuận về
trách nhiệm của người
ch u y ên c h ở


1.Thỏa thuận
Một người chuyên chở, thuyền trưởng, đại lý của người chuyên chở và người gửi
hàng được tự do giao kết bất kỳ thoả thuận nào với bất kỳ điều khoản nào về
Trách nhiệm của người
chuyên chở đối với các hàng hoá

Các quyền và miễn trách của người

chuyên
chở đối với hàng hoá

Nghĩa vụ người chuyên chở trong
việc cung cấp tàu có
khả năng đi biển

Sự quan
tâm, cần mẫn của những người phục
vụ hoặc đại lý của người chuyên chở


2. Điều kiện
Trong trường hợp này
chưa một vận đơn nào
được phát hành hoặc sẽ

Các điều khoản thoả thuận được
ghi nhận trong một biên lai mà biên
lai này là một chứng từ có ghi rõ là
khơng lưu thơng được

được phát hành

Thoả thuận được giao kết như vậy sẽ có đầy đủ hiệu lực
pháp lý


Một số lưu ý trong công ước
Điều 7: Không một quy định

nào tại đây ngăn cản người
Điều 9: Qui tắc này không ảnh
chuyên chở hoặc người gửi
hưởng đến các quy định tại các
hàng đưa vào một thoả thuận
Công ước quốc tế hoặc luật
bất kỳ quy định, điều kiện, bảo
quốc gia điều chỉnh trách nhiệm
lưu hoặc miễn trừ liên quan
đối với các thiệt hại hạt nhân.
đến trách nhiệm của người
chuyên chở hoặc của tàu.

Điều 10: Các quy định tại Qui
tắc này áp dụng cho tất cả các
vận đơn liên quan đến vận
chuyển hàng hoá giữa cảng của
hai quốc gia khác nhau nếu:
a. Điều
Vận đơn
đó định
đượctrong
phátqui
hành
8: Quy
tắc
tại một Quốc gia thành viên
ảnh hưởng
đến
b. này

Việc không
vận chuyển
là từ một
cảng
củavàmột
Quốc
quyền
nghĩa
vụ gia
của thành
người
viên
chuyên
chởnêu trong vận đơn
c. Hợp
đồng
hoặc được chứng minh bằng
vận đơn quy định rằng Qui tắc
này hoặc luật của một Quốc gia
bất kỳ nhằm thi hành Qui tắc
này được sử dụng để điều
chỉnh hợp đồng đó, khơng phụ
thuộc vào quốc tịch


CHƯƠNG 16

N
Ê
I

L
A

C
C

CƠ NG Ư
N

V

V
C

U
Q
HIỆP
A
Ĩ
H
G
N
À
H
CHUYỂN
N

I
B
G

N

Ư
Đ
BẰNG
8
7
9
1
S
E
L
U
R
HAMBURG


16.1

16.2

16.3

CÁC QUI ĐỊNH
CHUNG

TRÁCH NHIỆM CỦA
NGƯỜI VẬN
CHUYỂN


TRÁCH NHIỆM CỦA
NGƯỜI GỬI HÀNG

16.4

16.5

16.6

CHỨNG TỪ VẬN TẢI

KHIẾU NẠI VÀ KIỆN
TỤNG

QUI ĐỊNH BỔ SUNG


×