Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Trình chiếu công tác tổ chức của TCCSĐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.52 KB, 61 trang )



Bài 4:
CÔNG TÁC TỔ CHỨC
CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ
Giảng viên: Lê Văn Khuyên
Ban Tổ chức Huyện ủy Thạch Thành

NỘI
DUNG
I- VỊ TRÍ, VAI TRÒ
CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA
CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ
II- MỘT SỐ NỘI DUNG
VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC Ở
CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ

2. Vị trí,
vai trò của
công tác
tổ chức
I- VỊ TRÍ VAI TRÒ
CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA
CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ
1. Tổ chức
và công tác
tổ chức
của Đảng

1- Tổ chức và công tác tổ chức của
Đảng.


a/ Khái niệm về Tổ chức:
"Tổ chức là sự liên kết con người với con người,
theo những nguyên tắc, chế độ, điều lệ quy
định nhất định, nhằm thống nhất về hành
động, đạt mục đích do tổ chức đó đề ra”.

* Trong khái niệm này cần nắm vững các nội
dung sau:
+ Tổ chức đều do con người lập ra, là sự liên
kết giữa con người với con người, giữa bộ
phận này với bộ phận kia, nhằm phát huy
khả năng, sức mạnh của từng cá nhân và
các bộ phận riêng lẻ thành sức mạnh tổng
hợp của tập thể……
+ Mọi thành viên và từng bộ phận trong 01 tổ
chức đều hoạt động thống nhất theo một
nguyên tắc, chế độ, quy định nhất định.
(Điều lệ, quy định)

+ Tổ chức là một chỉnh thể, trong đó các bộ phận, các
hệ thống hoạt động trong quan hệ chặt chẽ với
nhau, tác động lẫn nhau, cùng phát triển.
+ Có nhiều loại hình về tổ chức khác nhau: Các tổ chức
Kinh tế, tổ chức văn hoá, tổ chức Quân sự, tổ
chức Chính trị-Xã hội, tổ chức Đảng…
Trong đó: Tổ chức Đảng Cộng sản là một tổ tiên phong
nhất, có hệ thống tổ chức chặt chẽ, kỷ luật cao
nhất và tính cách mạng triệt để nhất…
=> Tổ chức có vai trò quan trọng như vậy, Đảng ta
luôn luôn coi trọng công tác tổ chức đồng thời

với công tác xây dựng Tổ chức Đảng và các tổ
chức CM vững mạnh.

b- Công tác Tổ chức của Đảng:
Công tác Tổ chức của Đảng là:
" Công tác xây dựng, kiện toàn các mối quan hệ
trong tổ chức Đảng (Từ cơ sở đến toàn Đảng),
hình thành hệ thống tổ chức, tạo nên một chỉnh
thể thống nhất, có tính ổn định và bền vững”.
* Bao gồm:
- Những quy định.
- Những nguyên tắc về tổ chức và hoạt động.
Bắt buộc tất cả các tổ chức Đảng và ĐV đều phải chấp
hành, tạo nên sự thống nhất ý trí và hành động
trong toàn Đảng…

* Chức năng, nhiệm vụ công tác Tổ chức của Đảng:
- Công tác tổ chức của Đảng thuộc chức năng,
nhiệm vụ của cấp ủy Đảng các cấp…
- CQ Tham mưu cho cấp uỷ các cấp về công tác
tổ chức:
+ Cấp huyện trở lên: Là các Ban Tổ chức - là các
cơ quan chuyên môn của cấp uỷ.
+ Cấp cơ sở: Là Thường trực cấp uỷ, trong đó
quy định đ/c Bí thư chịu trách nhiệm chính
về công tác tổ chức trước BCH và Đảng bộ,
chi bộ.
………(Tham khảo)…………………………

2- Vị trí, vai trò của công tác tổ chức:

* Vị trí:
Công tác tổ chức giữ vị trí là một trong những
mặt cơ bản trong công tác XD Đảng…
* Vai trò của công tác tổ chức: ( 03 ND)
- Công tác tổ chức của Đảng thực hiện quản lý,
sắp xếp, phân công lực lượng một cách
khoa học…….
- Công tác tổ chức của Đảng phối hợp đồng bộ,
nhịp nhàng hoạt động của Đảng viên, các tổ
chức Đảng và trong toàn Đảng……

- Công tác tổ chức của Đảng thiết lập các mối
quan hệ đúng đắn, phù hợp, gắn bó giữa:
+ Cấp trên và cấp dưới.
+ Đảng viên với tổ chức Đảng.
+ Các tổ chức Đảng với nhau.
+ Tổ chức Đảng với các tổ chức khác trong xã
hội……

II- MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ CÔNG TÁC
TỔ CHỨC Ở CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ
1. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ
trong Tổ chức và sinh hoạt Đảng
2. Công tác đảng viên.
3. Công tác cán bộ
4. Công tác bảo vệ chính trị nội bộ

1- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ
trong Tổ chức và sinh hoạt Đảng:
* Nguyên tắc tập trung dân chủ:

- Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc hàng đầu
và cơ bản nhất trong tổ chức và sinh hoạt Đảng,
đảm bảo cho sự thống nhất ý trí và hành động, tạo
nên sức mạnh của Đảng, bảo đảm sự tồn tại và phát
triển bền vững của Đảng.

- Nguyên tắc tập trung dân chủ còn được áp
dụng trong toàn bộ hệ thống chính trị của
Đảng (TC Đảng, Nhà nước và các Đoàn thể
chính trị-xã hội)… (Ví dụ)….
-
Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ
được quy định tại điều 9 ĐLĐ (Bao gồm 06
ND) (Trích T.13)………
- Thực hiên dân chủ trong Đảng được thể hiện
chủ yếu bằng 02 hình thức chủ yếu sau:…

* Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ
trong tổ chức và sinh hoạt Đảng ở cơ sở
cần tập trung vào một số quy định sau:
a- Thực hiện quy chế làm việc của tổ chức
Đảng:
Nhằm đảm bảo cho việc thực hiện nguyên tắc
tập trung dân chủ ở cơ sở: Yêu cầu đầu tiên
đối với các cấp ủy Đảng là phải xây dựng
được và thực hiện nghiêm túc quy chế hoạt
động của cấp uỷ và tổ chức Đảng.

* Quy chế hoạt động của tổ chức Đảng phải
đảm bảo nguyên tắc:

+ Tuân thủ các quy định, không được trái với
điều lệ Đảng và quy chế của cấp uỷ cấp
trên.
+ Quy định phải rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ thực
hiện.

* Thủ tục ban hành quy chế hoạt động:
+ Quy chế hoạt động của tổ chức Đảng nào do
cấp uỷ cấp đó ra quyết định ban hành.
+ Tổ chức Đảng báo cáo cấp ủy cấp trên, thông
báo cho tổ chức Đảng cấp dưới biết quy
chế làm việc của mình.
+ Bố cục, nội dung của quy chế được quy định
thành chương, điều theo hướng dẫn của
cấp ủy cấp trên.

* Nội dung quy chế phải đảm bảo cơ bản được 4
phần chủ yếu sau:
+ Chương 1: Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của cấp uỷ, Thường trực cấp uỷ. ( Bí thư, phó
bí thư, Cấp uỷ viên)
+ Chương 2: Chế độ hoạt động, phương pháp công tác
(chế độ sinh hoạt, hội nghị, ban hành NQ, chế độ
thông tin báo cáo, chế độ kiểm tra )
+ Chương 3: Mối quan hệ công tác.
(Với cấp trên, cấp dưới, với chính quyền, với đoàn thể).
+ Chương 4: Tổ chức thực hiện.

b- Chế độ tự phê bình và phê bình:
Chế độ tự phê bình và phê bình là nguyên tắc

được thực hiện thường xuyên trong sinh
hoạt Đảng……
* Thực hiện quy trình kiểm điểm tự phê bình
và phê bình ở cơ sở cần chú ý:
-
Trước khi kiểm điểm tự phê bình và phê
bình:

+ Tập thể cấp ủy, các đồng chí cấp ủy viên và
cán bộ lãnh đạo cần lấy ý kiến đóng góp
của cấp ủy cấp dưới trực tiếp, của lãnh đạo
Ban, ngành, đoàn thể cùng cấp, gợi ý kiểm
điểm của cấp ủy cấp trên trực tiếp.
+ Lãnh đạo Ban, ngành, đoàn thể lấy ý kiến
đóng góp của CQ chuyên môn và cấp ủy
cùng cấp……
- Trong kiểm điểm tự phê bình và phê bình, tập
thể và cá nhân phải có kế hoạch và chương
trình hành động để phát huy những ưu
điểm, khắc phục những khuyết điểm, tồn tại.

* Các hình thức tổ chức tự phê bình và phê
bình trong các Đảng bộ, Chi bộ cơ sở:
+ Đảng viên: Kiểm điểm, tự đánh giá hàng năm,
khi tổ chức Đảng có yêu cầu.
Nội dung:
Kiểm điểm, đánh giá về thực hiện nhiệm vụ ĐV,
chức trách nhiệm được phân công. Rèn
luyện về phẩm chất đạo đức và lối sống.


+ Cấp uỷ viên: Kiểm điểm, đánh giá hàng năm,
cuối nhiệm kỳ, khi TCĐ yêu cầu.
Nội dung:
Kiểm điểm về trách nhiệm được giao, rèn luyện,
giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống, chấp
hành các nguyên tắc; Chống quan liêu,
tham nhũng, trách nhiệm cá nhân với vai trò
lãnh đạo của cấp uỷ .

+ Tập thể cấp uỷ: Kiểm điểm hàng năm, cuối
nhiệm kỳ, khi cấp uỷ cấp trên yêu cầu:
Nội dung:
Kiểm điểm về chấp hành NQ, chủ trương cấp
trên, Đề ra và thực hiện NQ, chủ trương
cấp mình, Xây dựng và thực hiện quy chế
làm việc, về đoàn kết nội bộ, quản lý tài
chính, ngân sách, đất đai.

c- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ
trong việc ra Nghị quyết:
Cụ thể hóa quy định tại điểm 5, điều 9, ĐLĐ:
Nghị quyết của các cấp uỷ và tổ chức Đảng chỉ
được ban hành và có liệu lực thi hành khi
có đủ các điều kiện sau:
- Biểu quyết Nghị quyết về phương hướng
nhiệm vụ, Bỏ phiếu kết quả bầu cử trong
Đảng. Phải được quá ½ thành viên chính
thức của tổ chức Đảng tán thành.

- NQ về kết nạp ĐV, công nhận chính thức ĐV,

khai trừ ĐV, xoá tên ĐV phải được 2/3
thành viên chính thức trở lên tán thành; Cấp
uỷ quyết định (Cấp huyện-BTV) quá ½
thành viên tán thành .
- Giải tán tổ chức Đảng: 2/3 cấp uỷ cấp trên trực
tiếp tán thành, quá ½ thành viên cấp quyết
định (Cấp uỷ cách 01 cấp) tán thành.

×