Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

TCCSĐ và công tác XDĐ ở cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.75 KB, 47 trang )



Bài 8:
TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG VÀ
CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG
Ở CƠ SỞ
Giảng viên: Lê Văn Khuyên
Trung tâm BDCT huyện Thạch Thành

NỘI
DUNG
I- TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG
II- CÔNG TÁC XÂY DỰNG
ĐẢNG Ở CƠ SỞ VÀ TRÁCH
NHIỆM CỦA ĐẢNG VIÊN

Bao gồm 04 nội dung sau:
1-Quy định của ĐLĐ về thành lập các TCCSĐ.
2- Vị trí, vai trò của TCCSĐ .
3- Chức năng, nhiệm vụ của TCCSĐ.
4- Chi bộ trực thuộc Đảng uỷ cơ sở.
I- TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG
(TCCSĐ)


1-Quy định của ĐLĐ về thành lập các TCCS Đảng: (a,b):
a-TCCS Đảng là gì:(Khái niệm)
"TCCS Đảng(bao gồm Chi bộ cơ sở và Đảng bộ cơ sở)là nền
tảng của đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở, được thành lập
tương ứng với cấp hành chính Nhà nước ở cơ sở(Xã,
Phường, Thị trấn)và ở Cơ quan, Doanh nghiệp, Đơn vị sự


nghiệp, Tổ chức kinh tế, hoặc đơn vị cơ sở trong lực lượng
Công An và Quân đội nhân dân.“
Ở khái niệm này cần năm vững 3 nội dung sau:
* Phân biệt các tên gọi trong thực tế:
+TC Đảng cơ sở
+Đảng bộ cơ sở.
+Chi bộ cơ sở (chú ý phân biệt với CB TT đảng uỷ Cơ sở)
=> Đều là Tổ chức cơ sở Đảng.

* Hệ thống TC của Đảng tương ứng với HThống H chính
Nhà nước, có 4 cấp: (Bằng sơ đồ sau)
+Cấp TW: Đảng bộ toàn quốc-Đảng cộng sản Việt Nam.
+Cấp Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW: Đảng bộ Tỉnh, Thành
và tương đương.
+Cấp Huyện, quận, Thị xã, Thành phố TT Tỉnh: Đảng bộ
Huyện và TĐương.
+Cấp cơ sở(xã, phường, thị trấn): Gồm đảng bộ xã, phường,
thị trấn và tương đương (là Đảng bộ, Chi bộ Cơ quan,
Doanh nghiệp, )
Tức là: Những đảng bộ, chi bộ trực thuộc trực tiếp cấp
Huyện, quận, thị xã đều được gọi là TCCS Đảng(Đảng bộ
cơ sở, Chi bộ cơ sở)

*Sơ đồ Hệ thống Tổ chức của Đảng
.

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM
BCH Trung ương.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư

ĐẢNG BỘ TỈNH, THÀNH &TƯƠNG
ĐƯƠNG
BCH Đảng bộ Tỉnh,Thành (Tỉnh uỷ, Thành
uỷ)
Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Thành uỷ.
ĐẢNG BỘ HUYỆN, THỊ &TƯƠNG
ĐƯƠNG
BCH Đảng bộ Huyện, Thị (Huyện uỷ, Thị
uỷ)
Ban Thường vụ Huyện uỷ, Thị uỷ.
ĐB CƠ SỞ
BCH Đảng bộ (Đ.uỷ)
BTV Đảng uỷ
TỔ CHỨC CƠ SỞ
ĐẢNG (TCCSĐ)
Tên gọi:
- Tổ chức Đảng cơ sở
-
Đảng bộ cơ sở
-
Chi bộ cơ sở
CB CƠ SỞ
BCH C.Bộ (Chi uỷ)
CB Trực thuộc ĐU CSở
BCH Chi bộ(Chi uỷ)
Tổ Đảng
Tổ Đảng
Tổ Đảng
Tổ Đảng


Tham khảo:
Đối với Huyện ta có 60 TCCS Đảng, bao gồm:
+ Có 28 đảng bộ Xã, Thị trấn(ĐB Xã Thạch Long, Thành
Kim, ĐB TTKim Tân, Vân Du )
+ Có 08 Đảng bộ cơ quan, Doanh nghiệp và LL vũ
trang(ĐB CP MĐ Thanh Hoá, Cty Đường mía Việt Đài,
ĐB CQ UBND huyện, ĐB Khối Đảng-Đoàn thể, ĐBBV
Đa khoa, ĐB CA, QSự huyện, ĐB BQL Rừng PH)
+ Có 24 Chi bộ CQ,DN, Đơn vị SN (CB các trường C3,
trường Dạy nghề, Nội trú, TTBDCT, CB Kho bạc, Ngân
hàng, Kiểm lâm, CB Toà án,Viện Kiểm sát )

*Phân biệt rõ các loại hình TC Đảng:
- Dưới đảng bộ cơ sở còn có:
+ Đảng bộ bộ phận (Huyện ta không còn loại hình này)
+ Chi bộ trực thuộc Đảng uỷ cơ sở( có lúc gọi là CB nhỏ,CB
nông thôn )
- Phân biệt giữa Chi bộ cơ sở(TCCS Đảng) và Chi bộ trực
thuộc đảng uỷ cơ sở:
+ CB Cơ sở là các CB thuộc CQ,DN, ĐVSự nghiệp trực
thuộc trực tiếp cấp uỷ huyện, quận và tương đương, nhiệm
kỳ ĐH 5 năm.
+ Chi bộ trực thuộc Đảng uỷ cơ sở (CB nhỏ )nằm trong
Đảng bộ cơ sở, cách cấp uỷ huyện 1 cấp, nhiệm kỳ ĐH 2kỳ/5
năm.

Ví dụ:
+ Các CB Nông thôn, trường học, trạm xá ở các xã, thị
trấn.
+ Các CB Ban, phòng, Đội SX ở các ĐBộ CQ, DN

NLtrường
Quan niệm CB này là CB cơ sở(TCCS Đảng) đều không
đúng(thói quen sai)
Về chức năng, nhiệm vụ của 2 loại hình CB này có nhiều
điểm tương đồng, nhưng cũng có một số điểm khác nhau
(Giới thiệu sau)

b-Hình thức tổ chức của TCCS Đảng:
Quy định của Điều lệ ĐCS VN (Điều 21) :
- TCCSĐ có từ 3 Đảng viên chính thức đến dưới 30 Đảng
viên CT thành lập Chi bộ cơ sở.
- TCCSĐ có từ 30 Đảng viên CT trở lên thành lập Đảng bộ
cơ sở.
- Những trường hợp sau :
+ Lập Đảng bộ cơ sở khi chưa đủ 30 Đảng viên CT.
+ Lập Chi bộ cơ sở (cả CB trực thuộc ĐU cơ sở) có trên 30
Đảng viên CT.
+ Lập Đảng bộ bộ phận.
Phải được cấp uỷ cấp trên trực tiếp đồng ý (cấp uỷ Huyện,
Quận, Thị xã và tương đương).

2- Vị trí, vai trò của TCCSĐ (a, b) :
Điều lệ Đảng (Điều 21) quy định vị trí, vai trò của
TCCSĐ là : "TCCSĐ là nền tảng của Đảng, là hạt nhân
chính trị ở cơ sở".
a- TCCSĐ là nền tảng của Đảng :
* Về lý luận : Bác Hồ đã chỉ rõ :
+ CB là gốc rễ của Đảng
+ CB là nền tảng của Đảng
Về biện chứng :

- Cây cối không thể thiếu gốc rễ, ngôi nhà tồn tại không
thể thiếu nền móng
- Gốc rễ nền tảng thể hiện sự vững trãi, ổn định của cây
cối, nhà cửa – cũng được ví như sự vững bền như hệ thống
TC Đảng.


Vì vậy Đảng ta khẳng định "Đảng mạnh là do các CB
mạnh, các CB mạnh tức là Đảng mạnh"
* Về thực tiễn :
- TCCSĐ là nơi tổ chức thực hiện mọi chủ trương, đường
lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đồng thời
là nơi hình thành kiểm nghiệm, bổ sung, hoàn thiện, lý
luận, đường lối của Đảng từ cơ sở.
- TCCSĐ là sợi dây truyền nối liền Đảng với nhân dân,
đảm bảo sự liên hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân.
(thông qua tổ chức chính quyền quản lý, MTTQ và các
đoàn thể vận động )

b- TCCSĐ là hạt nhân chính trị ở cơ sở :
* Về lý luận :
Bác Hồ từng khẳng định : "Mỗi CB phải lập một hạt nhân
vững chắc lãnh đạo quần chúng ở cơ sở" hoặc là "CB là
đồn luỹ của Đảng chiến đấu trong quần chúng “
* Về thực tiễn : (5 ND)
Vị trí hạt nhân chính trị của TCCSĐ được thể hiện trong
thực tế :
- TCCSĐ vừa là thành viên trong hệ thống chính trị (Đảng,
CQ,MTTQ, Đthể). Đồng thời lại có vai trò lãnh đạo các TC
trong hệ thống đó (lý giải ).

- TCCSĐ là nơi rèn luyện, giáo dục, sàng lọc và kết nạp
Đảng viên (thông qua SH, KT, phê bình, phân loại ĐV )


-
TCCSĐ là nơi đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện cán bộ cho
Đảng và nhân dân (thông qua các hoạt động thực tiễn, SH
Đảng và thực hiện nhiệm vụ ĐV).
- TCCSĐ là nơi giới thiệu người tham gia các cơ quan
lãnh đạo của Đảng, chính quyền và đoàn thể xã hội (thực
hiện nguyên tắc Đảng lãnh đạo toàn diện, công tác giới thiệu
nguồn nhân sự, bầu cử bổ nhiệm của hệ thống chính trị do
TC Đảng quyết định ).
-
TCCSĐ là nơi thực hiện Điều lệ Đảng, quản lý, phân
công Đảng viên, là nơi thực hiện dân chủ ở cơ sở (thông qua
việc thực hiện 5 nhiệm vụ của TCCSĐ).
Tóm lại: Qua lý luận và chứng minh thực tiễn đã khẳng
định vị trí, vai trò quan trọng của TCCSĐ là nền tảng của
Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở.

3- Chức năng, nhiệm vụ của TCCSĐ : (a,b)
a- Chức năng: (gồm 2 chức năng chính sau) :
-
Một là : Lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước ở cơ sở.
- Hai là : Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của
địa phương, đơn vị (như SX, KD, chăm lo cải thiện đời
sống vật chất tinh thần cho nhân dân ).



* Mở rộng :(Tham khảo)
Chức năng, nhiệm vụ của TCCSĐ được thực hiện bằng 5
phương thức sau :
-
Quán triệt thực hiện nghiêm túc các quan điểm, đường
lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Vận
dụng cụ thể vào hoàn cảnh của địa phương, đơn vị, đề ra
chủ trương, nghị quyết thực hiện sâu sát, hợp lý, khả thi.
- Lãnh đạo bằng công tác tổ chức cán bộ thông qua hệ
thống TC Đảng và ĐV trong hệ thống chính trị. (bằng
việc TC Đảng đưa ĐV của mình tham gia SH, công tác,
giới thiệu ĐV tham gia ứng cử để bầu vào các vị trí chủ
chốt của chính quyền, các đoàn thể xã hội )


-
Lãnh đạo bằng giáo dục thuyết phục quần chúng bằng sự
tiền phong, gương mẫu của mỗi ĐV (ĐV đi trước, làng
nước theo sau ).
-
Lãnh đạo đảm bảo và phát huy vai trò làm chủ của nhân
dân (các TC Đảng đang lãnh đạo thực hiện quy chế dân
chủ ở cơ sở, đảm bảo nguyên lý : Dân biết, dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra ).
-
Lãnh đạo thực hiện 5 nhiệm vụ của TC Đảng (Điều 23).


b- Nhiệm vụ của TCCSĐ :

Bao gồm 5 nhiệm vụ chung được quy định cụ thể như
sau:
(Điều 23,ĐLĐ-Tr.49), (SGK-Tr.161)


*Mở rộng 1: Năm nhiệm vụ chung của TCCSĐ trong
thực tiễn được cụ thể hoá bằng 5 nhiệm vụ cụ thể sau
đây :
- Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị trọng tâm của
địa phương, đơn vị
- Lãnh đạo công tác chính trị tư tưởng.
- Lãnh đạo công tác tổ chức cán bộ.
- Lãnh đạo xây dựng, củng cố chính quyền, MTTQ và
các đoàn thể quần chúng.
-
Thực hiện công tác xây dựng Đảng.


*Mở rộng 2: Đối với mỗi loại hình TCCSĐ Bộ chính trị lại có
quy định riêng về chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng loại
hình TCCSĐ
- Chức năng, nhiệm vụ của Đ.bộ, CB cơ sở xã (QĐ 95 BCT).
- Chức năng, nhiệm vụ của Đ.bộ, CB cơ sở phường, thị trấn
(Qđịnh 94 BCT)
- Chức năng, nhiệm vụ của Đ.bộ, CB cơ sở CQ (QĐ 98 BCT)
- Chức năng, nhiệm vụ Đ.bộ, CB cơ sở DN NN (QĐ 96 BCT)
- Chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ, CB cơ sở đơn vị
S.nghiệp (Qđịnh 97 BCT)
- Chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ, CB cơ sở các đơn vị có
vốn liên doanh với nước ngoài. (Qđịnh 99 BCT)

- Chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ, CB cơ sở các Cty
TNHH, Cty cổ phần, cty hợp doanh, doanh nghiệp tư nhân
(Qđịnh 100 BCT)


Tóm lại : Phần 3 này yêu cầu phải nắm vững:
- Hai (02) chức năng cơ bản của TCCSĐ.
-
Năm (05) nhiệm vụ chung của TCCSĐ .
- Còn 5 phương thức lãnh đạo và chức năng, nhiệm vụ
cụ thể đối với 7 loại hình TCCSĐ được mở rộng phục
vụ cho việc phân tích và chứng minh.


4- Chi bộ trực thuộc Đảng uỷ cơ sở :
*Chi bộ trực thuộc Đảng ủy cơ sở : Là các CB được Tổ
chức theo nơi làm việc hoặc nơi cư trú của Đảng viên
(Xóm, thôn, ấp, bản, đội SX, Ban, Phòng, trường học,
trạm xá ) có từ 03 ĐV chính thức trở lên.
- Đối với Huyện Thạch Thành : Loại hình CB này hiện có
446 CB/36 Đảng bộ cơ sở.
- Cần phân biệt loại hình CB này với CB cơ sở : Được
hiểu là CB trực thuộc trực tiếp các Đảng uỷ cơ sở, cách
cấp uỷ Huyện một cấp, có nhiệm kỳ Đại hội 2 lần/5 năm.
- Những CB đông có thể chia thành các tổ Đảng (các ĐV
của ta hầu hết hiện đang SH ở loại hình CB này).


* Nhiệm vụ của CB trực thuộc Đảng ủy cơ sở : (Điều 24)
gồm 6 nhiệm vụ chính sau :

- Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị (mỗi loại
hình CB có nhiệm vụ chính trị khác nhau, CB nông thôn,
trường học, trạm xá, Ban, phòng )
- Giáo dục, quản lý, phân công công tác cho Đảng viên
(nhiệm vụ thường xuyên).
- Làm tốt công tác vận động quần chúng và công tác phát
triển ĐV.
- Làm tốt công tác kiểm tra và thi hành kỷ luật Đảng viên.
- Thu nộp đảng phí của ĐV theo quy định.
- Duy trì chế độ Shoạt chi bộ thường xuyên một lần/ tháng.


II- CÔNG TÁC XD ĐẢNG Ở CƠ
SỞ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA
ĐẢNG VIÊN
Bao gồm 02 nội dung sau:
1- NỘI DUNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG Ở CƠ
SỞ:
2) TRÁCH NHIỆM CỦA ĐẢNG VIÊN ĐỐI VỚI TCCS
ĐẢNG VÀ CHI BỘ:

×