Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

Giáo án sinh học 10 bộ cánh diều HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.54 KB, 95 trang )

Phần 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MƠN SINH HỌC VÀ
CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
Chủ đề 1: GIỚI THIỆU KHÁI QT CHƯƠNG TRÌNH MƠN SINH
HỌC
BÀI 1 : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MƠN SINH HỌC, SINH HỌC VÀ SỰ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực
1.1. Năng lực sinh học
* Nhận thức sinh học
- Nêu được đối tượng và các lĩnh vực nghiên cứu của sinh học.
- Trình bày được mục tiêu mơn Sinh học.
- Phân tích được vai trị của sinh học với cuộc s ống hằng ngày và v ới s ự phát tri ển kinh
tế -xã hội; vai trò sinh học với sự phát tri ển bền vững môi trường s ống và nh ững v ấn
đề toàn cầu.
- Nêu được triển vọng phát triển sinh học trong tương lai.
- Kể được tên các ngành nghề liên quan đến sinh học và ứng dụng sinh học.
- Trình bày được các thành tựu từ lí thuyết đến thành tựu cơng nghệ của một s ố ngành
nghề chủ chốt (y - dược học, pháp y, công nghệ thực phẩm, bảo vệ môi tr ường, nông
nghiệp, lâm nghiệp,...). Nêu được triển vọng của các ngành nghề đó trong tương lai
-Trình bày được định nghĩa về phát triển bền vững.
-Trình bày được vai trị của sinh học trong phát triển bền v ững môi tr ường s ống.
- Phân tích được mối quan hệ giữa sinh h ọc với những vấn đề xã h ội: đ ạo đức sinh
học, kinh tế, công nghệ.
* Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
Đề xuất được ý tưởng về ứng dụng sinh học trong tương lai để phục vụ đời
sống con người.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập theo s ự h ướng d ẫn c ủa
GV


- Giao tiếp và hợp tác : Sử dụng ngôn ngữ khoa h ọc kết h ợp v ới các lo ại ph ương ti ện
để trình bày những vấn đề liên quan đến môn sinh học.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được ý tưởng ứng dụng sinh h ọc m ới t ừ các
nội dung đã học.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực học tập rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai
1


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Hình ảnh một số vật ở mơi trường xung quanh, các vấn đề xã hội hiện nay (ô nhi ễm
thực phẩm, bệnh tật, ô nhiễm môi trường….)
- Một số ảnh, phim tư liệu về sự phát triển bền vững và đạo đức sinh học.
- Máy tính, projector
2. Học sinh
- Bài thuyết trình
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho HS
- Giới thiệu nội dung kiến thức sẽ tìm hiểu trong tiết học
b.Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm:Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
GV dùng phương pháp trực quan, hỏi-đáp, nêu vấn đề
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Yêu cầu HS hãy kể tên những chủ đề về thế giới sống mà em đã học
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi

- GV quan sát
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV kết luận chuyển sang hoạt động 2
2. HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1. Tìm hiểu về đối tượng và các lĩnh vực nghiên cứu và mục tiêu của môn sinh
học sinh học.
a. Mục tiêu
- Nêu được đối tượng, lĩnh vực nghiên cứu và mục tiêu mơn sinh học.
- Trình bày được mục tiêu môn Sinh học.
b.Nội dung: HS nêu được đối tượng và các lĩnh vực nghiên cứu sinh học và mục tiêu
môn sinh học
c. Sản phẩm : Kiến thức về đối tượng và các lĩnh vực nghiên cứu sinh học, mục tiêu
môn sinh học.
d. Tổ chức thực hiện
2


Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

vật.

- Lấy ví dụ các lĩnh vực nghiên cứu sinh học với đối tượng là th ực vật hoặc đ ộng
- Học tập môn sinh học mang lại cho các em những hiểu biết và ứng dụng gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc theo cặp

- GV quan sát quá trình các nhóm thực hiện, hỗ tr ợ khi HS cần.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS trả lời
- GV gọi HS khác nhận xét
Bước 4. Kết luận: GV nhận xét, rút ra kết luận
Nội dung kiến thức:
I. Giới thiệu chương trình mơn sinh học
1. Đối tượng và các lĩnh vực nghiên cứu của sinh học sinh học.
- Sinh học là khoa học về sự sống
- Đối tượng nghiên cứu của sinh học là thế gi ới sinh vật gồm: th ực v ật, đ ộng v ật, vi
khuẩn, nấm…. và con người
- Các lĩnh vực nghiên cứu: sinh học phân tử, sinh h ọc tế bào, sinh lí h ọc, sinh hóa h ọc,
sinh thái học, di truyền học và tiến hóa,….
2. Mục tiêu của mơn sinh học
- Mơn sinh học giúp chúng ta hiểu rõ về thế giới sống, hình thành và phát tri ển năng l ực
sinh học, có thái độ đúng đắn với thiên nhiên.
2.2. Tìm hiểu về vai trò của sinh học .
a. Mục tiêu
- Phân tích được vai trị của sinh học với cuộc s ống hằng ngày và v ới s ự phát tri ển kinh
tế -xã hội; vai trò sinh học với sự phát tri ển bền vững môi trường s ống và nh ững v ấn
đề toàn cầu.
b.Nội dung: HS nêu được vai trò của sinh học
c. Sản phẩm: Kiến thức về vai trò của sinh học
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV sử dụng PP hỏi- đáp và kĩ thuất KWL để hướng dẫn h ọc sinh th ảo lu ận nhóm theo
các câu hỏi sau:
K

W


L
3


- Tạo ra thực phẩm sạch
- Ứng dụng trong y học…

Sinh học được ứng dụng Tạo ra nhiều sản phẩm có
trong đời sống như thế năng suất cao phục vụ cho
nào?....
con người….

- Hãy nêu một vài thành tựu cụ thể chứng minh vai trò của ngành sinh h ọc đố v ới s ự
phát triển kinh tế- xã hội?
( + Tạo ra nhiều sản phẩm có năng suất cao phục vụ cho nhu c ầu c ủa con ng ười nh ư:
các giống cây trồng sạch bệnh, sinh vật biến đổi gen… các s ản ph ẩm này còn đ ược
dùng để xuất khẩu.
+ Sự phát triển của Y học đem đến nhiều cơ hội chữa các b ệnh nguy hi ểm nh ư: ung
thư AIDS…; di truyền y học tư vấn giúp chẩn đốn, cung cấp thơng tin và cho l ời
khuyên về mặt di truyền,…
+ Nhiều phương pháp trị liệu tâm lí mới ra đ ời góp phần nâng cao đ ời s ống tinh th ần
của con người.)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi
- GV quan sát
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bước 4. Kết luận

Nội dung kiến thức:
3. Vai trò của sinh học trong cuộc sống
+ Chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh cho con người.
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm.
+Phát triển kinh tế – xã hội.
+Tạo không gian sống và bảo vệ môi trường.
2.3. Tìm hiểu về sinh học trong tương lai và các ngành nghề liên quan đ ến sinh
học và triển vọng
a. Mục tiêu
- Nêu được triển vọng phát triển sinh học trong tương lai.
- Kể được tên các ngành nghề liên quan đến sinh học và ứng dụng sinh học.
b.Nội dung:HS nêu được triển vọng của sinh học và các ngành nghề liên quan.
c. Sản phẩm: Kiến thức về các ngành nghề và triển vọng của sinh học.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Con người có thể giải quyết những vấn đề mơi trường như thế nào?

4


(con người đã chủ động dùng vi sinh vật để xử lí nước thải, dầu tràn trên bi ển, phân
hủy rác thải để tạo ra phân bón…..)
` + Sự kết hợp giữa sinh học và tin học mang lại những triển vọng gì trong tương lai?
(Sinh học có thể kết hợp với tin học để nghiên cứu sinh học trên các ph ần m ềm
chun dụng, các mơ hình mơ phỏng nhằm hạn chế việc sử dụng sinh v ật làm thí
nghiệm.)
+ Hãy kể tên một số ngành nghề liên quan đến sinh h ọc và ứng dụng sinh h ọc, Cho
biết vai trị của các ngành nghề đó đối với đời sống con người?
( Y- Dược học: chăm sóc, bảo vệ sức khỏe con người; Pháp Y: giám đ ịnh y khoa, h ỗ tr ợ

trong việc điều tra các vụ án hình sự ; cơng nghệ thực ph ẩm: phục vụ nhu c ầu và b ảo
vệ sức khỏe, đảm bảo vệ sinh ăn uống của con người; lâm nghiệp : trồng và b ảo v ệ,
khai thác rừng;……..)
+ Tại sao sự phát tri ển của ngành lâm nghi ệp có ảnh h ưởng to l ớn đ ến vi ệc b ảo v ệ
đa dạng sinh học?
(Việc phối hợp giữa trồng, bảo vệ và khai thác rừng một cách h ợp lí; an hành nhi ều
chính sách nhằm hỗ trợ cho quản lí và bảo vệ rừng đã góp ph ần làm tăng di ện tích
rừng, nhờ đó bảo vệ và khơi phục lại mơi trường sống của nhi ều sinh v ật, qua đó h ạn
chế được tốc độ suy giảm đa dạng sinh học như hiện nay.)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hình thành nhóm, phân cơng nhiệm vụ và thảo luận.
- GV quan sát q trình các nhóm thực hiện, hỗ tr ợ khi HS cần.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- HS nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bước 4. Kết luận: Gv kết luận
Nội dung kiến thức:
4. Sinh học trong tương lai
- Trong tương lai, ngành sinh học có thể mang lại nhiều thành tựu mới nh ằm ph ục
vụ đời sống con người và phát triển kinh tế xã hội như: xử lí ơ nhiễm mơi trường,
tạo nhiều giống vật nuôi, cây trồng; áp dụng li ệu pháp gene và li ệu pháp t ế bào g ốc
trong điều trị bệnh, tạo ra năng lượng sinh học….
5. Các ngành nghề liên quan đến sinh học và triển vọng
- Các ngành nghề liên quan đến sinh học: Gi ảng dạy và nghiên c ứu, s ản xu ất, chăm
sóc sức khỏe, hoạch định chính sách, lâm nghiệp, thủy sản….
2.4. Tìm hiểu sinh học và sự phát triển bền vững.
a. Mục tiêu
-Trình bày được định nghĩa về phát triển bền vững.
-Trình bày được vai trị của sinh học trong phát triển bền vững môi trường sống.
b.Nội dung: HS nêu được khái niệm phát triển bền vững và vai trò c ủa sinh h ọc trong

phát triển bền vững.
c. Sản phẩm: Kiến thức về phát triển bền vững
5


d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Quan sát hình 4.1 nêu mối quan hệ kinh tế, h ệ tự nhiên và h ệ xã h ội trong phát
triển bền vững. Cho ví dụ minh họa. Sau đó rút ra khái niệm phát tri ển bền v ững
+ Hãy nêu vai trò của sinh học trong phát triển bền vững kinh tế và xã h ội.
+ Phát triển bền vững và việc bảo vệ mơi trường có mối quan hệ như thế nào?
+ Trình bày các mục tiêu phát tri ển bền vững ở Việt Nam.
+ Tìm ví dụ thể hiện mối quan hệ giữa sinh học với những vấn đề xã hội.
+ Việc lạm dụng chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi và tr ồng tr ọt đ ể tăng
năng suất có vi phạm đạo đức sinh học khơng? Giải thích.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hình thành nhóm, phân cơng nhiệm vụ và thảo luận.
- GV quan sát q trình các nhóm thực hiện, hỗ tr ợ khi HS cần.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- HS nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bước 4. Kết luận: Gv kết luận
Nội dung kiến thức:
II. Sinh học và sự phát triển bền vững.
1. Khái niệm phát triển bền vững
- Phát triển bền vững được hiểu là sự phát tri ển nhằm th ỏa mãn nhu c ầu c ủa th ế h ệ
hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu phát tri ển của các thế hệ tương lai.
2. Vai trò của sinh học trong phát triển bền vững
- Sinh học đóng góp vào việc xây dựng chính sách mơi tr ường và phát tri ển kinh t ế, xã

hội. Đặc biệt chú ý đến vai trò của đa dạng sinh h ọc, gi ảm thi ểu r ủi ro và kh ả năng
thích ứng với biến đổi khí hậu, duy trì phát triển bền vững.

2.5. Tìm hiểu về mối quan hệ giữa sinh học với những vấn đề xã hội
a. Mục tiêu
- Phân tích được mối quan hệ giữa sinh h ọc với những v ấn đ ề xã h ội: đ ạo đ ức
sinh học, kinh tế, công nghệ.
b.Nội dung
HS nêu được mối quan hệ giữa sinh học với những vấn đề xã hội: đạo đức
sinh học, kinh tế, công nghệ.
c. Sản phẩm
Kiến thức về mối quan hệ giữa sinh học với những vấn đề xã hội: đạo đức
sinh học, kinh tế, công nghệ.
6


d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Tìm ví dụ thể hiện mối quan hệ gi ữa sinh h ọc v ới nh ững v ấn đ ề xã h ội.
+ Việc lạm dụng chất kích thích sinh tr ưởng trong chăn ni và tr ồng tr ọt đ ể
tăng năng suất có vi phạm đạo đức sinh học khơng? Giải thích.
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân để trả lời
Bước 3. Báo cáo: HS trả lời
Bước 4. Kết luận:
Nội dung kiến thức:
3. Mối quan hệ giữa sinh học với những vấn đề xã hội
Ngành sinh học đóng vai trị vơ cùng to lớn đối với phát tri ển b ền v ững vì giúp
khôi phục lại các hệ sinh thái cũng như bảo vệ các lồi sinh vật có nguy c ơ tuy ệt

chủng.
Sinh học có mối quan hệ chặt chẽ với các vấn đề xã h ội, đ ặc bi ệt là các v ấn đ ề
đạo đức sinh học, kinh tế, công nghệ.

3. HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học
b.Nội dung: HS trả lời các câu hỏi
c. Sản phẩm: Đáp án câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
sao?

+ Nếu yêu thích mơn sinh học, em sẽ ch ọn lĩnh v ực nào c ủa ngành sinh h ọc? T ại

+ Ngành sinh học có những đóng góp gì trong bảo v ệ và phát tri ển b ền v ững
môi trường sống?
+ Tại sao việc ứng dụng các thành tựu của sinh h ọc đ ược xem là gi ải pháp quan
trọng để giải quyết nhiều vấn đề như môi trường, sức khỏe, con người?
+ Lấy ví dụ cho mỗi vai trò của sinh học trong sự phát tri ển bền vững.
gì?

+ Nếu trở thành một nhà sinh học, em chọn đối tượng và mục tiêu nghiên c ứu là

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi
- GV quan sát, theo dõi để hỗ trợ HS
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
7



- HS trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bước 4. Kết luận:
4. HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề thực tiễn
b.Nội dung: HS trả lời các câu hỏi
c. Sản phẩm: Đáp án câu trả lời
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển nhiệm vụ học tập giao
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Em sẽ thể hiện tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước bằng nh ững hành
động cụ thể nào?
+ Hãy đề xuất một ý tưởng về một ứng dụng của sinh học trong tương lai mà em
nghĩ sẽ mang lại hiệu quả cao.
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi
Bước 3. Báo cáo: HS trả lời
Bước 4. Kết luận:
………………………………………………..
Ngày soạn:

BÀI 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực
a. Năng lực đặc thù
* Nhận thức sinh học
- Trình bày và vận dụng được một số phương pháp nghiên cứu sinh học, cụ thể:
+ Phương pháp quan sát;
+ Phương pháp làm việc trong phịng thí nghiệm (các kĩ thuật phịng thí nghiệm);
+ Phương pháp thực nghiệm khoa học.

- Nêu được một số vật liệu, thiết bị nghiên cứu và học tập mơn Sinh học.
- Trình bày và vận dụng được các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu:
+ Quan sát: logic thực hiện quan sát; thu thập, lưu giữ kết quả quan sát; lựa ch ọn hình
thức biểu đạt kết quả quan sát;
+ Xây dựng giả thuyết;
+ Thiết kế và tiến hành thí nghiệm;
+ Điều tra, khảo sát thực địa;
+ Làm báo cáo kết quả nghiên cứu;
8


- Giới thiệu được phương pháp tin sinh học (Bioinfomatics) như là công cụ trong nghiên
cứu và học tập sinh học.
b. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập theo sự hướng d ẫn c ủa
GV
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực trả lời các câu hỏi
- Trung thực: Nhận thức được phẩm chất trung thức rất quan tr ọng trong h ọc t ập và
nghiên cứu khoa học
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Một số tranh, ảnh, phim tư liệu về các thi ết bị, dụng cụ, ph ương pháp nghiên c ứu và
học tập môn sinh học
- Các câu hỏi liên quan đến bài học
- Máy tính, projector
2. Học sinh
- Biên bản thảo luận
- Đọc trước nội dung bài học
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho HS
- Giới thiệu nội dung kiến thức sẽ tìm hiểu trong tiết học
b.Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm:Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Để nghiên cứu các đối tượng của sinh học cần có phương pháp và thi ết bị phù
hợp. Các thiết bị và phương pháp nào thường được dùng trong nghiên cứu khoa h ọc
cũng như phương pháp học môn sinh học?
Hoặc GV yêu cầu HS giải quyết tình huống sau: Có nhi ều ngun nhân làm cho
muối dưa cải bị hư hỏng, trong đó có 2 nguyên nhân được đưa ra: (1) do đ ậy n ắp hũ
dưa khơng kín; (2) do khơng đảm bảo về đi ều ki ện ánh sáng. D ựa vào ph ương pháp
nào để xác định đâu là nguyên nhân làm dưa cải muối bị hỏng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi
- GV quan sát
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời
9


- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bước 4. Kết luận
GV chưa kết luận , dẫn dắt chuyển sang hoạt động 2
2. HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1. Tìm hiểu về các phương pháp nghiên cứu và học tập mơn sinh học.
a. Mục tiêu
Trình bày và vận dụng được một số phương pháp nghiên cứu sinh học, cụ thể:

+ Phương pháp quan sát;
+ Phương pháp làm việc trong phịng thí nghiệm (các kĩ thuật phịng thí nghiệm);
+ Phương pháp thực nghiệm khoa học.
b.Nội dung: HS nêu được các PP nghiên cứu sinh học
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Gv dùng phương pháp hỏi đáp nêu vấn đề
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
Câu 1. Hãy lựa chọn phương pháp phù hợp và đề xuất các bước th ực hi ện
để nghiên cứu những vấn đề sau:
- Xác định hàm lượng đường trong máu.
- Thúc đẩy thanh long ra hoa trái vụ.
- Tìm hiểu cấu tạo cơ thể người.
Câu 2. Tại sao chúng ta cần phối hợp nhiều phương pháp khác nhau khi
nghiên cứu và học tập môn sinh học.
mà em biết?

Câu 3. Hãy kể tên và cho biết chức năng của một số dụng cụ thí nghiệm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hình thành nhóm, phân cơng nhiệm vụ và thảo luận.
- GV quan sát q trình các nhóm thực hiện, hỗ tr ợ khi HS cần.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- HS nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bước 4. Kết luận:
Nội dung kiến thức:
I. Phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học:
- PP quan sát

- PP làm việc trong phịng thí nghiệm.
- PP thực nghiệm khoa học
10


2.2. Tìm hiểu các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu khoa học.
a. Mục tiêu
- Trình bày và vận dụng được các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu:
+ Quan sát: logic thực hiện quan sát; thu th ập, l ưu gi ữ k ết qu ả quan sát; l ựa ch ọn hình
thức biểu đạt kết quả quan sát;
+ Xây dựng giả thuyết;
+ Thiết kế và tiến hành thí nghiệm;
+ Điều tra, khảo sát thực địa;
+ Làm báo cáo kết quả nghiên cứu;
b.Nội dung: Các kĩ năng trong nghiên cứu sinh học
c. Sản phẩm: Đáp án câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện
Bước1 . Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu các bước trong tiến trình nghiên cứu khoa học?
+ Đặt câu hỏi thêm (sau khi HS trả lời câu hỏi trên): Vì sao quan sát và th ực nghi ệm là
các phương pháp đặc trưng cho nghiêm cứu sinh học?
+ Vì sao quan sát và thực nghiệm là các phương pháp đ ặc trưng cho nghiên c ứu sinh
học?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi
- GV quan sát
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung

Bước 4. Kết luận:
Nội dung kiến thức:
II. Các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu khoa học
- Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu.
- Xây dựng giả thuyết.
- Thiết kế và tiến hành thí nghiệm
- Điều tra, khảo sát thực địa.
- Làm báo cáo kết quả nghiên cứu.

2.3. Tìm hiểu về tin sinh học
a. Mục tiêu
- Giới thiệu được phương pháp tin sinh học (Bioinfomatics) như là công cụ trong nghiên
cứu và học tập sinh học.
11


b.Nội dung: HS quan sát hình trả lời câu hỏi liên quan đến tin sinh học
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.4 và trả lời câu hỏi:
- Tại sao tin sinh học được xem như công cụ trong nghiên cứu và h ọc tập môn
sinh học?
ngày?

- Hãy đưa ra nhận xét về tầm quan trọng của tin sinh học trong đời s ống hằng

Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc cá nhân để trả lời
- Gv quan sát, theo dõi để hỗ trợ HS

Bước 3. Báo cáo: HS trả lời, các HS khác nhận xét
Bước 4. Kết luận:
Nội dung kiến thức:
III. Giới thiệu tin sinh học
Tin sinh học là ngành khoa học sử dụng máy tính để phân tích và l ưu gi ữ các d ữ li ệu
sinh học. Tin sinh học đã trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho sinh h ọc và công ngh ệ
sinh học

3. HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học
b.Nội dung: HS trả lời các câu hỏi
c. Sản phẩm: Đáp án câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện
Bước1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu mối quan hệ giữa các PP nghiên cứu sinh học?
+ Vì sao trong nghiên cứu khoa học việc thử nghiệm cần lặp lại nhi ều l ần?
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi
Bước3. Báo cáo: HS trả lời, các HS khác nhận xét
Bước 4. Kết luận:
4 HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề thực tiễn
b.Nội dung: HS trả lời các câu hỏi
c. Sản phẩm: Đáp án câu hỏi
Câu1: Đặt một chậu cây và một cốc nước vơi trong vào trong lồng kính. Sau đó
quan sát sự thay đổi của cốc nước vơi trong.
12


Câu 2. Các nhà pháp y có thể sử dụng phương pháp quan sát ho ặc ph ương pháp

lừm việc trong phịng thí nghiệm.
Ví dụ :- PP quan sát : khám nghiệm tử thi.
- PP làm việc trong phịng thí nghiệm: Xét nghiệm ADN.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Hãy thiết kế một thí nghiệm chứng minh q trình hơ hấp có th ải khí
cacbonic.
Câu 2. Để hỗ trợ cho việc điều tra các vụ án hình sự, các nhà pháp y có th ể s ử
dụng phương pháp nghiên cứu nào? Cho ví dụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi
GV quan sát, theo dõi để hỗ trợ cho HS
Bước 3. Báo cáo:
- HS trả lời,
- HS khác nhận xét
Bước 4. Kết luận
………………………………………………
Ngày soạn:

Chủ đề 2: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
BÀI 3: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG (2 Tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực
a. Năng lực đặc thù
* Nhận thức sinh học
- Phát biểu được khái niệm cấp độ tổ chức sống.
- Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống.
- Dựa vào sơ đồ, phân biệt được cấp độ tổ chức sống.
- Giải thích được mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống.

* Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
Dựa vào đặc tính di truyền và biến dị , gi ải thích được th ế gi ới s ống dù r ất đa
dạng và phong phú nhưng các lồi sinh vật vẫn có đặc đi ểm chúng
b. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập theo sự hướng d ẫn c ủa
GV
13


- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quy ết m ột s ố
vấn đề thực tiễn
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi các thơng tin để giải thích được m ối quan h ệ gi ữa các c ấp
độ tổ chức sống, cho được ví dụ về các đặc điểm của các cấp độ tổ chức s ống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Các hình ảnh minh họa cho các cấp tổ chức của thế giới sống.
- Các câu hỏi liên quan đến bài học
- Máy tính, projector
2. Học sinh
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho HS
- Giới thiệu nội dung kiến thức sẽ tìm hiểu trong tiết học
b.Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS giải quyết tình huống sau: Trong một ti ết học v ề sự s ống, m ột

bạn nói rằng: “Một chiếc xe và một con sư tử đều có q trình chuy ển hóa v ật ch ất và
năng lượng, có khả năng di chuyển nên cả 2 đều gọi là vật s ống”. Em có đ ồng ý v ới ý
kiến đó khơng? Em sẽ chứng minh cho ý kiến của mình như thế nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân để trả lời
Bước 3.Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, thảo luận
Bước 4. Kết luận: GV chưa kết luận, dẫn dắt chuyển sang hoạt động 2.
2. HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1. Tìm hiểu về các cấp độ tổ chức sống
a. Mục tiêu
- Phát biểu được khái niệm cấp độ tổ chức sống.
- Dựa vào sơ đồ, phân biệt được cấp độ tổ chức sống.
b.Nội dung: HS nêu được các cấp độ tổ chức sống
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 và dựa vào kiến thức đã học , hãy mô tả các c ấp
độ tổ chức sống? Cấp độ nào có đầy đủ đặc điểm của sự sống?
14


Cấp độ nào được xem là cấp độ tổ chức cơ bản? vì sao?
Các cấp độ tổ chức sống có mối quan h ệ v ới nhau nh ư th ế nào? Ý nghĩa c ủa
việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức s ống?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi
- GV quan sát, theo dõi để hỗ trợ HS
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS trả lời
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bước 4. Kết luận:

Nội dung kiến thức:
I. Các cấp độ tổ chức của thế giơi sống
1. Khái niệm
- Cấp độ tổ chức của thế giới sống là vị trí của một tổ chức sống trong th ế gi ới s ống
được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành tổ chức đó.
2. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Các cấp độ tổ chức cơ bản: Tế bào, cơ thể, quần th ể, quần xã- h ệ sinh thái, sinh
quyển.
3. Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống
Các cấp độ tổ chức sống có mối quan hệ chặt chẽ: về cấu trúc, các c ấp đ ộ t ổ ch ức
sống cấp thấp làm nền tảng để hình thành nên các cấp đ ộ tổ ch ức s ống cao h ơn: v ề
chức năng, các cấp độ tổ chức luôn hoạt động thống nhất với nhau đ ể duy trì các ho ạt
động sống.
2.2. Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống
a. Mục tiêu
- Nêu được các đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống
- Giải thích được mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống.
b.Nội dung: HS làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Kiến thức về đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi: Hãy nêu đặc đi ểm chung c ủa
các cấp độ tổ chức sống?
Đặt câu hỏi thêm sau khi HS trả lời câu hỏi trên:
+ Thế nào là tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc? Cho ví dụ.
+ Nêu ví dụ về q trình trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường. Thơng qua
q trình đó sinh vật đã làm biến đổi môi trường như thế nào?
+ Lấy ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người.
15



+ Thế giới sống liên tục tiến hóa dựa trên cơ sở nào?
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc theo cặp để trả lời
GV quan sát, theo dõi để hỗ trợ HS
Bước 3. Báo cáo:
- GV mời HS trả lời,
- GV mời HS khác nhận xét
Bước 4. Kết luận:
Nội dung kiến thức:
II. Đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống
1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
Tổ chức sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, cấp dưới làm nền tản đ ể xây
dựng nên cấp tổ chức bên trên. Cấp tổ chức trên có đặc tính n ổi tr ội mà c ấp t ổ ch ức
dưới khơng có được.
2.Hệ thống mở và tự điều chỉnh
- Hệ thống mở:SV ở mọi cấp độ không ngừng thay đổi vật chất và năng l ượng v ới
môi trường -> góp phần làm biến đổi mơi trường.
-Tự điều chỉnh: Mọi cấp độ sống đều có khả năng tự đi ều ch ỉnh đ ể đ ảm b ảo duy trì
và điều hoà sự cân bằng động trong cơ thể.
3. Thế giới sống liên tục tiến hoá
-Sự sống được tiếp diễn không ngừng dựa trên sự truyền thông tin di truyền.
-Sự sống khơng ngừng tiến hố tạo nên một thế giới s ống vô cùng đa d ạng nh ưng l ại
thống nhất.

3. HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học
b.Nội dung: HS trả lời các câu hỏi
c. Sản phẩm: Đáp án câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy phân biệt các cấp tổ chức sống.
- Một con robot cũng có khả năng di chuyển, tương tác v ới mơi tr ường xung
quanh, thậm chí trả lời các câu hỏi và đưa ra l ời khuyên hữu ích cho các bác sĩ trong
việc điều trị bệnh. Con robot có đặc điểm nào giống và khác với vật s ống?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi
Bước 3. Báo cáo:
- Gv mời HS trả lời,
16


- GV mời các HS khác nhận xét
Bước 4. Kết luận:
4. HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề thực tiễn
b.Nội dung: HS trả lời các câu hỏi
c. Sản phẩm: Đáp án câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Chứng minh rằng thế giới sống vừa có tính đa dạng v ừa có tính th ống nh ất m ột
cách rõ rệt. Cho ví dụ chứng minh.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi
Bước 3. Báo cáo: HS trả lời, các HS khác nhận xét
Bước 4- Kết luận:

Phần 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Chủ đề 3: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẾ BÀO
BÀI 4: KHÁI QUÁT VỀ TẾ BÀO ( 1tiết)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực
a. Năng lực đặc thù
* Nhận thức sinh học
- Nêu được khái quát học thuyết tế bào.
- Giải thích được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống.
b. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập theo sự hướng d ẫn c ủa
GV
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập, có ý chí v ượt qua khó khăn đ ể
đạt kết quả tốt trong học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
17


- Hình ảnh cấu tạo một số sinh vật và vật dụng quen thuộc
- Các câu hỏi liên quan đến bài học
- Máy tính, projector
2. Học sinh
- Đọc kĩ nội dung bài học
- Chuẩn bị trước các câu hỏi theo yêu cầu của GV
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho HS
- Giới thiệu nội dung kiến thức sẽ tìm hiểu trong tiết học
b.Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nêu các cấp độ tổ chức sống mà em đã học. Tại sao nói tế bào là đ ơn v ị c ơ b ản c ủa
sự sống?
Bước2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân để trả lời
Bước 3. Báo cáo:
- GV mời HS trả lời,
- GV mời các HS khác nhận xét
Bước 4. Kết luận: GV kết luận, dẫn dắt chuyển sang hoạt động 2.
2. HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1. Tìm hiểu khái quát học thuyết tế bào
a. Mục tiêu
Nêu được khái quát học thuyết tế bào.
b.Nội dung
GV hướng dẫn HS thảo luận trả lời các câu hỏi để tìm ra kiến thức mới
c. Sản phẩm :Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
- Muốn quan sát được tế bào, ta thường sử dụng dụng cụ gì? Vì sao?
- Trình bày nội dung và ý nghĩa học thuyết tế bào
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân để trả lời
Bước 3. Báo cáo:
- Gv mời HS trả lời,
18


- GV mời các HS khác nhận xét
Bước 4. Kết luận:
Nội dung kiến thức:

I. Khái quát học thuyết tế bào
Nội dung học thuyết tế bào:
- Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào
- Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống.
- Các tế bào được sinh ra từ các tế bào có trước.
- Tế bào chứa DNA, thông tin di truyền được truyền từ tế bào này sang tế bào khác
trong quá trình phân chia tế bào.
2.2. Tìm hiểu tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống
a. Mục tiêu
- Giải thích được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống.
b.Nội dung
GV Yêu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những loại tế bào mà em đã học
+ Nêu ví dụ chứng minh tế bào là nơi thực hiện các hoạt động s ống như trao đ ổi
chất, sinh trưởng, phát triển, sinh sản.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân để trả lời
Bước 3. Báo cáo: HS trả lời
Bước 4. Kết luận:
Nội dung kiến thức:
II. Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống
1. Tế bào là đơn vị cấu trúc
Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào
2. Tế bào lừ đơn vị chức năng cơ bản của mọi sinh vật sống
Các q trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, di truy ền c ủa c ơ th ể sinh v ật
đều diễn ra bên trong tế bào.

3. HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học
b.Nội dung: HS trả lời các câu hỏi
19


c. Sản phẩm
Đáp án câu trả lời
- Các phân tử khi tách ra khỏi tế bào thì khơng cịn tham gia các hoạt đ ộng s ống.
- Ở các loài sinh vật đơn bào, cơ thể chỉ cấu tạo từ một loại tế bào nh ưng th ực hi ện
đầy đủ chức năng của một cơ thể sống ( Trao đổi chất và năng l ượng, sinh tr ưởng và
sinh sản….); việc thực hiện các chức năng này là do tế bào đảm nhi ệm. Vì v ậy t ế bào
có đầy đủ dấu hiệu đặc trưng của sự sống.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Hãy đưa ra dẫn ch ứng đ ể ch ứng minh t ế
bào là đơn vị nhỏ nhất có đầy đủ các đặc trưng cơ bản của sự s ống?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi
- GV quan sát
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bước 4. Kết luận:
4. HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề thực tiễn
b.Nội dung: HS trả lời các câu hỏi
c. Sản phẩm
Đáp án câu hỏi
Sinh vật đơn bào


Tế bào trong cơ thể sinh vật đa bào

Là một cơ thể hồn chỉnh

Là một bộ phận của mơ và đơi khi khơng hồn
chỉnh (thiếu nhân, thiếu trung thể…)

Có lối sống tự do, hoạt động độc lập

Các tế bào sống phụ thuộc lẫn nhau

Các cơ thể khơng có sự liên kết với Các tế bào liên kết với nhau qua chất nền
nhau
ngoại bào (ở động vật) hoặc cầu sinh chất (ở
thực vật)
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy nêu điểm khác biệt giữa một sinh vật đơn bào và m ột tế bào trong c ơ th ể
đa bào?
- Vì sao học thuyết tế bào được đánh giá là một trong phát minh vĩ đại nh ất của
khoa học tự nhiên trong thế kỉ XIX?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
20


- HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi
- GV quan sát
Bước 3. Báo cáo, thảo luận

- HS trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bước 4. Kết luận:

Chủ đề 4. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
BÀI 5: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực
a. Năng lực đặc thù
* Nhận thức sinh học
- Liệt kê được một số nguyên tố hố học chính có trong tế bào (C, H, O, N, S, P).
- Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng, đa lượng trong tế bào.
- Nêu được vai trò quan trọng của nguyên tố carbon trong tế bào (cấu trúc nguyên tử C
có thể liên kết với chính nó và nhiều nhóm chức khác nhau).
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo phân tử nước quy định tính chất vật lí, hố h ọc và
sinh học của nước, từ đó quy định vai trị sinh học của nước trong tế bào.
* Tìm hiểu thế giới sống
Tim hiểu nguyên nhân gây ra một số bệnh như: bướu cổ, còi xương…..
* Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
21


Giải thích được cơ sở của của việc ăn uống đầy đủ các chất
b. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập theo sự hướng d ẫn c ủa
GV
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quy ết m ột s ố
vấn đề thực tiễn
2. Phẩm chất
Chăm chỉ:Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân khi tham gia các ho ạt

động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Các tình huống thực tế (kèm hình ảnh hoặ video) về các bệnh liên quan đ ến
thiếu khoáng ở thực vật và người.
- Các câu hỏi liên quan đến bài học
- Máy tính, projector
2. Học sinh
Đọc trước nội dung bài học, chuẩn bị các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho HS
- Giới thiệu nội dung kiến thức sẽ tìm hiểu trong tiết học
b.Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Dựa vào hình 5.1 trong sgk, hãy cho biết màng sinh ch ất được cấu t ạo từ nh ững
hợp chất nào. Các hợp chất này được tạo thành từ những nguyên tố hóa học nào?
Hoặc có thể GV yêu cầu HS giải quyết tình huống sau: Khi bị tiêu ch ảy kéo dài
do ăn phải thức ăn bị nhiễm khuẩn, cơ thể sẽ cảm thấy mệt m ỏi. Khi đó chúng ta c ần
phải cung cấp thật nhiều nước và chất điện giải. Việc cung cấp nước và ch ất đi ện gi ải
có vai trị gì?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân để trả lời
Bước 3. Báo cáo :
- GV mời HS trả lời,
- GV mời HS khác nhận xét
Bước 4. Kết luận: GV kết luận, dẫn dắt chuyển sang hoạt động 2.
2. HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

2.1. Tìm hiểu về các nguyên tố hóa học trong tế bào
22


a. Mục tiêu
- Liệt kê được một số nguyên tố hố học chính có trong tế bào (C, H, O, N, S, P).
- Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng, đa lượng trong tế bào.
- Nêu được vai trò quan trọng của nguyên tố carbon trong tế bào (cấu trúc nguyên tử C
có thể liên kết với chính nó và nhiều nhóm chức khác nhau).
b.Nội dung: HS quan sát hình kết hợp sự hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm : Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 và trả lời câu hỏi:
+ Hãy liệt kê các ngun tố hóa học chính cấu tạo nên cơ th ể người?
+ Cho biết các nguyên tố trong hình sau thuộc nhóm nguyên tố đ ại l ượng hay vi
lượng, vì sao? Tổng tỉ lệ % của các nguyên tố C, H, O, N là bao nhiêu và t ỉ l ệ này có ý
nghĩa gì?
+ Hãy nêu vai trị của nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lương?
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc theo nhóm để trả lời
- GV quan sát, theo dõi để hỗ trợ HS.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận :
- GVmời đại diện các nhóm trả lời
- GV mời HS ở các nhóm nhận xét
Sau khi học sinh trả lời xong Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm tr ả lời các câu h ỏi sau:
+ Kể tên một số bệnh do thiếu nguyên tố đại lượng, vi lượng ở sinh v ật và nêu
cách phịng nhưng bệnh đó?
sao?


+ Trong các ngun tố hóa học, nguyên tố nào đ ược xem là quan tr ọng nh ất? Vì
+ Tại sao nguyên tố vi lượng chỉ cần một lượng rất nhỏ nhưng không thể thiếu?

Bước 4.Kết luận:
Nội dung kiến thức:
I. Các nguyên tố hóa học
- Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể sống: C, H, O, N, Ca, P, K, S, Na, Mg…
-Nguyên tố đa lượng là các nguyên tố chiếm khối l ượng l ớn trong tế bào. Vai trò c ấu
tạo nên các đại phân hữu cơ
-Nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ (ít hơn < 0,01%) rất nhỏ nhưng lại rất cần thi ết cho
hoạt động của tế bào và cơ thể.
- Cacbon là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đ ại phân t ử
hữu cơ.
2.2. Tìm hiểu nước và vai trò sinh học của nước
23


a. Mục tiêu
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo phân tử nước quy định tính chất vật lí, hố h ọc và
sinh học của nước, từ đó quy định vai trò sinh học của nước trong tế bào.
b.Nội dung: HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: các nhà khoa h ọc th ường dựa vào d ấu hi ệu nào đ ể tìm
kiếm sự sống ở các hành tinh trong vũ trụ? Vì sao?
Sau khi học sinh trả lời xong GV đặt câu hỏi thêm:
+ Quan sát hình 5.5 và cho biết tên các nguyên tử và liên k ết trong c ấu t ạo hóa
học của nước?
+ Nêu các thể của nước. Khi nước bay hơi thì liên kết giữa các phân tử n ước thay

đổi như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi
- GV quan sát
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV mời HS trả lời
- GV mời HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
Bước 4. Kết luận:
Nội dung kiến thức:
II. Nước
1. Cấu tạo và tính chất của nước
- Cấu trúc hoá học gồm 1 nguyên tử oxi kết hợp 2 nguyên tử hiđro bằng liên kết
cộng hoá trị.
- Nước có tính phân cực -> các phân tử nước có thể liên kết v ới nhau b ằng liên
kết hiđro tạo nên cột nước liên tục hoặc màng phim mỏng liên tục làm cho
nước có sức căng bề mặt.
2.2. Tìm hiểu vai trị của nước trong tế bào
a. Mục tiêu : Nêu được vai trò sinh học của nước
b.Nội dung: HS quan sát kênh hình để trả lời
c. Sản phẩm: Đáp án câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Vì sao nước là dung mơi của sự sống? Lấy ví dụ một s ố ph ản ứng hóa h ọc trong t ế
bào có sự tham gia của nước?
24


- Nước điều hòa nhiệt độ của tế bào và cơ thể như thế nào?
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân để trả lời

Bước 3. Báo cáo: HS trả lời
Bước 4. Kết luận:
Nội dung kiến thức:
2. Vai trò sinh học của nước trong tế bào
- Thành phần cấu tạo nên tế bào
- Dung mơi hồ tan các chất.
- Mơi trường của các phản ứng sinh hố
- Ổn định nhiệt độ của cơ thể và môi trường

3. HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học
b.Nội dung; HS trả lời các câu hỏi
c. Sản phẩm
Đáp án câu trả lời
Việc thường xuyên thay đổi món ăn giữa các bữa ăn và trong m ột bữa nên ăn nhi ều
món nhằm cung cấp cho cơ thể đầy đủ các nguyên tố cần thi ết cho các ho ạt đ ộng
trong cơ thể, đảm bảo duy trì sự sống.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Tại sao các nhà khoa h ọc đ ưa ra l ời khuyên
“nên thường xuyên thay đổi món ăn giữa các bữa ăn và trong một bữa nên ăn nhi ều
món?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi
Bước 3. Báo cáo
GV mời HS trả lời,
GV mời các HS khác nhận xét
Bước 4. Kết luận
4. HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề thực tiễn

b.Nội dung: HS trả lời các câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
25


×