Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 1 Giáo án sinh hoc 10 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.26 KB, 3 trang )

Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 10 CB
Phân phối chơng trình môn sinh học 10 cơ bản
Cả năm: 37 tuần - 35 tiết
Học kỳ I: 19 tuần - 19 tiết
Học kỳ II: 18 tuần - 16 tiết
Học kỳ I
Phần một: Giới thiệu chung về thế giới sống
Tiết 1. Bài 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống
Tiết 2. Bài 2. Các giới sinh vật
Phần hai: Sinh học tế bào
Chơng I. Thành phần hoá học của tế bào
Tiết 3. Bài 3. Các nguyên tố hoá học và nớc - Cacbohydrat
Tiết 4. Bài 4+5. Lipit - Prôtêin
Tiết 5. Bài 6. Axit Nucleic
Chơng II. Cấu trúc của tế bào
Tiết 6. Bài 7. Tế bào nhân sơ
Tiết 7. Bài 8. Tế bào nhân thực
Tiết 8. Bài 9+10. Tế bào nhân thực (tiếp theo)
Tiết 9. Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Tiết 10. Bài 12. Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
Tiết 11. Bài tập
Tiết 12. Kiểm tra 1 tiết
Chơng III. Chuyển hoá vật chất và năng lợng trong tế bào
Tiết 13. Bài 13. Khái quát về năng lợng và chuyển hóa vật chất
Tiết 14. Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Tiết 15. Bài 15. Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim
Tiết 16. Bài 16. Hô hấp tế bào
Tiết 17. Ôn tập
Tiết 35. Kiểm tra học kỳ I
Học kỳ II
Tiết 19. Bài 17. Quang hợp


Chơng IV. Phân bào
Tiết 20. Bài 18. Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân
Tiết 21. Bài 19. Giảm phân
Tiết 22. Bài 20. Thực hành: Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành
Phần ba. Sinh học vi sinh vật
Chơng I. Chuyển hóa vật chất và năng lợng ở vi sinh vật
Tiết 23. Bài 22. Dinh dỡng, chuyển hoá vật chất và năng lợng ở vi sinh vật
Tiết 24. Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
Tiết 25. Bài 24. Thực hành: Lên men etylic và lactic
Chơng II. Sinh trởng và sinh sản của vi sinh vật
Tiết 26. Bài 25. Sinh trởng của vi sinh vật
Tiết 27. Bài 26+27. Sinh sản của vi sinh vật. Các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng của vi sinh vật
Tiết 28. Bài 28. Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật
Tiết 29. Kiểm tra 1 tiết
Chơng III. Virut và bệnh truyền nhiễm
Tiết 30. Bài 29. Cấu trúc các loại virut
Tiết 31. Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
Tiết 32. Bài 31+32. Virut gây bệnh. ứng dụng của virut trong thực tiễn. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Tiết 33. Bài tập
Tiến 34. Ôn tập phần III
Th.S Lê Khắc Thục
Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 10 CB
Tiết 35. Kiểm tra học kỳ II
Ngày soạn: 16/08/2009
Phần một. Giới thiệu chung về thế giới sống
Tiết 1. Bài 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Giải thích đợc tổ chức và nguyên tắc thứ bậc trong thế giới sống.
- Giải thích đợc tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản và đơn vị tổ chức thấp nhất trong thế giới sống.

- Trình bày đợc các đặc điểm của các cấp tổ chức sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống.
- Đợc sự đa dạng và thống nhất giữa các cấp tổ chức
2. Kỹ năng: Rèn một số kĩ năng: T duy hệ thống, khái quát kiến thức.
3. Thái độ - T tởng: Thấy đợc thế giới sống tuy đa dạng nhng lại thống nhất. Xây dựng quan điểm
duy vật biện chứng.
II. Chuẩn bị phơng tiện
1. Giáo viên: Hình 1 SGK phóng to.
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút lông.
III. Trọng tâm - Phơng pháp
1. Trọng tâm: Đặc điểm tổ chức của thế giới sống
2. Phơng pháp: Vấn đáp tìm tòi SGK.
IV. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp: 1 phút
2. Giới thiệu chơng trình sinh học 10: 2 phút
Giới thiệu chơng trình SH10 CB gồm 3 phần gồm:
- Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống
- Phần 2 Sinh học tế bào
- Phần 3: Sinh học vi sinh vật
Giới thiệu phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống gồm 2 bài:
- Bài 1: các cấp tổ chức của thế giới sống
- Bài 2: Các gới sinh vật
3. Nội dung bài mới
GV có thể đặt vấn đề:
Cấp THCS các em đã dợc làm quen với tất cả đại diện của giới sinh vật (TV, ĐV bậc thấp,
bậc cao...) chúng ta đã thấy giới sinh vật rất đa dạng, phong phú. Vậy giới SV khác giới vô sinh ở
những điểm nào? Tổ chức sống gồm những cấp độ nào? Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống?
Hoặc: GV cho HS quan sát tranh tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim, hệ sinh thái và hỏi:
Các bức tranh gợi cho em suy nghĩ gì? GV: Các sinh vật khác nhau trên trái đất nhng có đặc điểm
nào chung nhất? Dựa trên phần trả lời của HS, GV dẫn đắt vào bài.
Hoạt động thầy và trò Nội dung

GV: giới thiệu các cấp tổ chức vật chất sống.
HS: đọc SGK đọc lệnh phần I trả lời.
- Tổ chức của thế giới sống gồm những tổ chức nào?
GV: hớng dẫn học sinh đọc SGK:
- Cho biết hệ thống sống từ tế bào trở lên có những tổ
chức nào?
- Mỗi cấp có những đặc điểm gì? -> từ cấp tổ chức của
sự sống thì cấp độ cơ bản là gì?(tế bào, cơ thể, quần
thể-loài, quần xã-hệ sinh thái và sinh quyển).
GV cho học sinh đọc nội dung mục II, đặt câu hỏi:
- Đặc điểm của thế giới sống là gì?
I. Các cấp tổ chức của thế giới sống.
- Cấp tổ chức dới tế bào: Các phân tử
nhỏ -> các đại phân tử hữu cơ -> các
bào quan của tế bào.
- Cấp từ tế bào trở lên: tế bào là đơn vị
cấu trúc cơ bản của sự sống. Tế bào ->
mô -> cơ quan -> cơ thể -> quần thể-
loài -> quần xã-hệ sinh thái -> sinh
quyển.
II. Đặc điểm tổ chức của thế giới
sống.
Th.S Lê Khắc Thục
Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 10 CB
- Theo thứ bậc thì cấp tổ chức có đặc điểm gì?
- Lấy một số ví dụ?
- Những đặc điểm đặc trng của thế giới sống?
GV: cho học sinh đọc mục 3, yêu cầu nêu ví dụ về hệ
thống mở và tự điều chỉnh.
HS: đọc trả lời lệnh trong mục 3.

- Tại sao nếu ăn uống không hợp lý thì sẽ dẫn đến phát
sinh các bệnh?
- Cơ quan nào trong cơ thể ngời giữ vai trò chủ đạo
trong việc điều hoà cân bằng nội môi?
GV: củng cố bổ sung: cơ quan giúp cân bằng nội môi:
gan cân bằng glucozơ và protein trong huyết tơng. thận
điều hoà nớc và muối khoáng. hệ đệm của cơ thể điều hoà
pH của cơ thể.
HS: đọc mục 4 và trả lời câu hỏi:
- Sự sống đợc tiếp diễn nhờ vào điều gì?
- Trong tự nhiên có phải chỉ có sự di truyền của các thế
hệ của sinh vật tổ tiên cho thế hệ sau?
- Vậy thế hệ sau có đặc điểm gì so với thế hệ trớc?
- Sự tiến hoá của sinh vật đã làm cho thế giới sống nh thế
nào?
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
Tổ chức sống đợc tổ chức theo
nguyên tắc thứ bậc, cấp dới làm nền
tảng để xây dựng nên cấp tổ chức bên
trên. Cấp tổ chức cao có những đặc
tính nổi trội mà cấp tổ chức dới không
có đợc.
Đặc trng của thế giới sống: trao đổi
chất và năng lợng, sinh sản, sinh trởng
và phát triển, cảm ứng, khả năng tự
điều chỉnh, khả năng tiến hoá thích
nghi với môi trờng sống.
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh
- Mọi cấp tổ chức từ thấp đến cao của
thế giới sống đều có các cơ chế tự điều

chỉnh nhằm đảm bảo duy trì và điều
hoà sự cân bằng động trong hệ thống
để tổ chức có thể tồn tại và phát triển.
3. Thế giới sống liên tục tiến hoá
Sinh vật sinh sôi nảy nở và không
ngừng tiến hoá, tạo nên thế giới sống
vô cùng đa dạnh và phong phú.
4. Củng cố
- HS đọc kết luận SGK trang 9.
- Thế giới sống đợc tổ chức thế nào? Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản?
- Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống?
5. Dặn dò
- Học bài trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK. Ôn tập về các ngành động vật, thực vật đã học.
Th.S Lê Khắc Thục

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×