Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 2 Giáo án sinh hoc 10 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.53 KB, 2 trang )

Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 10 CB
Ngày soạn: 23/8/2009
Tiết 2. Bài 2. Các giới sinh vật
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Nêu đợc khái niệm giới sinh vật.
- Trình bày đợc hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống 5 giới của Whittaker và Magulis).
- Nêu đợc các đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật (giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm,
giới Thực vật, giới Động vật).
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
- Rèn luyện t duy hệ thống và rèn luyện phơng pháp tự học.
3. Thái độ - T tởng:
- Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tợng của sinh giới, thế giới sống
mặc dù rất đa dạng phong phú nhng thống nhất và có chung nguồn gốc.
- ý thức ham học hỏi, tìm tòi, vận dụng kiến thức giải đáp hiện tợng thực tế.
II. Chuẩn bị phơng tiện
1. Giáo viên: Hình 2 SGK phóng to, phiếu học tập đặc điểm của các giới sinh vật.
Đặc điểm Khởi sinh
Nguyên
sinh
Nấm Thực vật Động vật
- Loại tế bào
- Mức độ tổ chức cơ thể
- Kiểu dinh dỡng
Đại diện
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút lông.
III. Trọng tâm - Phơng pháp
1. Trọng tâm: Hệ thống phân loại 5 giới và đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật
2. Phơng pháp: Vấn đáp tìm tòi SGK, thảo luận nhóm phát hiện vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp


1. ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 2 phút
- Thế giới sống đợc tổ chức nh thế nào? Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản?
- Đặc tính nổi trội là gì? Thế nào là nguyên tắc thứ bậc? Cho ví dụ Nêu ví dụ về khả năng tự điều
chỉnh của cơ thể ngời?
3. Nội dung bài mới
GV có thể đặt vấn đề: Thế giới sinh vật đa dạng phong phú đợc phân loại thế nào? Các căn cứ để
phân loại giới SV? Đặc điểm chính của mỗi giới? Hoặc GV có thể yêu cầu HS kể tên các ngành đã
học ở các lớp trớc, sau đó GV dẫn dắt các ngành đợc xếp vào các giới.
Hoạt động thầy và trò Nội dung
- GV: Giới là gì?
- HS: Dựa vào SGK trả lời?
- GV: Các đơn vị phân loại nhỏ hơn giới sinh
vật? Lấy ví dụ?
+ Ngành lớp bộ họ chi loài.
+ Ví dụ: Cây lúa (tẻ) trồng (2n=24) Oryza
sativa (còn lúa nếp Oryza glutinosa) thuộc Chi
lúa (Oryza) trong phân họ Lúa (Oryzoideae)
của Họ Hoà thảo (Poaceae hay Gramineae)
thuộc Bộ lúa (Poales), Lớp một lá mầm
(Liliopsida), Ngành hạt kín (Magnoliophyta).
- GV: Giới thiệu Hệ thống phân loại 3 lãnh
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. Khái niệm về giới
Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, gồm các ngành
sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.
2. Hệ thống phân loại 5 giới
Giới khởi sinh, Giới nguyên sinh, Giới nấm,
Giới thực vật, Giới động vật
3. Hệ thống 3 lãnh giới của sinh vật

- Vi sinh vật cổ (Archaea).
- Vi khuẩn (Bacteria).
- Sinh vật nhân thực (Eukaryota) gồm: giới
nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, và giới động
Th.S Lê Khắc Thục
Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 10 CB
giới sinh vật.
- GV: Sử dụng hình 2 SGK để cho học sinh
phân biệt các giới.(từ tổ tiên chung đi ra có
mấy nhánh?nhánh thấp nhất là gì?gồm mấy
nhóm?)
- GV: Bổ sung thêm:
+ Giới khởi sinh (monera): gồm các sinh vật
nhân sơ, đơn bào, sống tự dỡng hay dị dỡng.
(VK)
+ Giới nguyên sinh (protista): gồm các sinh
vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào đơn giản,
sống dị dỡng (ĐVNS) hoặc tự dỡng quang hợp
(tảo).
+ Giới thực vật (Plantae): gồm các sinh vật
nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, sống tự dỡng
quang hợp.
+ Giới nấm (Fungi): gồm các sinh vật nhân
thực, đơn bào hoặc đa bào, sống dị dỡng hoại
sinh (nấm).
+ Giới động vật (Animalia): gồm các sinh vật
nhân thực, đa bào, sống dị dỡng (động vật).
- GV: Vi khuẩn sống ở đâu?có những hình
htức dinh dỡng nào? giới nguyên sinh gồn sinh
vật nào? Hình thức dinh dỡng ra sao?

- GV: Đặc điểm chung của giới nấm là gì?
Hình thức dinh dỡng của giới nấm? Lấy ví dụ
các dạng nấm?
- GV: Đặc điểm chung của giới thực vật? Có
những ngành nào trong giới này? Tất cả bắt
nguồn từ đâu? Vai trò của giới thực vật là gì
đối với hệ sinh thái và đôi với con ngời?
- GV: Cho học sinh đọc mục 5 và trả lời câu
hỏi: Có những ngành nào trong giới này? Vai
trò của giới động vật trong hệ sinh thái và đối
với con ngời?
vật.
II. Đặc điểm chính của các giới sinh vật.
1. Giới khởi sinh (Monera)
- Gồm các vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ,
đơn bào, sống tự dỡng, dị dỡng hoặc kí sinh.
- Vi khuẩn cổ là sinh vật xuất hiện sớm nhất, đã
từng chiếm u thế trên trái đất nhng tiến hoá theo
một nhóm riêng. hiện nay chúng sống trong
những diều kiện khắc nghiệt.
2. Giới nguyên sinh (Protista)
- Tảo: là sinh vật nhân thực.
- Nấm nhầy.
- Động vật nguyên sinh
3. Giới nấm
Đặc điểm: giới nấm gồm những sinh vật nhân
thực, có cấu trúc dạng sợi, phần lớn thành tế bào
có chứa kitin, không có lục lạp, không có lông và
roi. Hình thức sinh sản hữu tính và vô tính nhờ
bào tử. là sinh vật dị dỡng: hoại sinh, ký sinh

hoặc cộng sinh.
4. Giới thực vật (Plantea)
- Gồm các sinh vật nhân thực, đa bào, sống tự d-
ỡng quang hợp. phần lớn sống cố định có khả
năng cảm ứng chậm.
- Giới thực vật cung cấp thức ăn cho giới động
vật, điều hoà khí hậu, hạn chế sói mòn, sụt lở, lũ
lụt, hạn hán và giữ nguồn nớc ngầm, có vai trò
quan trọng trong hệ sinh thái.
5. Giới động vật (Animalia)
- Gồm các sinh vật nhân thực đa bào, sống dị d-
ỡng, có khả năng di chuyển (nhờ cơ quan vận
động), có khả năng phản ứng nhanh.
- Động vật có vai trò quan trọng đối với tự nhiên
(góp phần làm cân bằng hệ sinh thái) và con ngời
(cung cấp nguyên liệu, thức ăn )
4. Củng cố: Nghiên cứu SGK phần II và đánh dấu + vào các ô trống cho phù hợp:
Giới
Đặc điểm
Các SV
Nhân

Nhân
thực
Đơn
bào
Đa
bào
Tự d-
ỡng

Dị d-
ỡng
Khởi sinh
Vi khuẩn + + + +
Nguyên
sinh
Tảo + + + +
Nấm nhầy + + +
ĐVNS + + + +
Nấm
Nấm men + + +
Nấm sợi + + +
Thực vật
Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt
kín
+ + +
Động vật
ĐVKXS, Cá, lỡng c, bò
sát, chim, thú
+ + +
5. Dặn dò
- Trả lời các câu hỏi cuối bài và viết khung tổng kết vào tập.
Th.S Lê Khắc Thục

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×