Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CHÍNH TRỊ học đại CƯƠNG đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 11 trang )

CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG
TS. TRẦN NAM TIẾN
 Nhập mơn
 Lịch sử hình thành và phát triển tử tưởng chính trị thế giới từ thời
cổ đại
 Quyền lực chính trị (quan trọng)
 Hệ thống chính trị giúp nhận thức về thế giới chủ thể quan hệ quốc
tế gồm chủ thể quốc gia và phi quốc gia
 Văn hóa chính trị cách ứng xử trong hình thành chính trị dựa trên
lịch sử dân tộc
Cách tiếp cận:
Môn học cung cấp kiến thức về thế giời, đời sống, chủ thể chính trị
* Khác biệt hệ thống XHCN ở TQ vs VN
Ở Trung quốc: vị trí người nắm giữ quyền lực đứng đầu quốc gia ( khác
với đứng đầu quyền lực nhà nước)
VN: chia ra người đứng đầu đảng, chính phủ và nhà nước => VN khơng
tích hợp quyền lực cho người đứng đầu cao nhất như TQ
Xu hướng vận động của TQ nhất nguyên đa đảng
Chính trị ra đời như thế nào?
Chính trị ra đời khi có nhà nước xuất hiện => trính trị ra đời gắn liền với
nhà nước
Bằng những cách tiếp cần duy tâm thế giới do hiện tượng siêu nhiêu hình
thành, con người là chủ thể hành động của xã hội quan trọng tạo dựng thế
giới
Tổ chức xã hội đầu tiên là bầy người nguyên thủy
Con người bắt đầu sống định cư khi nào? khi biết trồng trọt chăn nuôi
Cơ chế quyền lực đầu tiên là chế độ mẫu hệ
Nguyên tắc vàng: cùng ăn cùng ở cùng làm => có sự cơng bằng có làm
mới có ăn
Qúa trình chuyển từ mẫu hệ sang phụ hệ liên quan đến
- cuộc CM dài sự thay đổi về chất trong các bộ lạc thị tộc ko chấp nhận


quần hôn tạp hôn => vài trị người đàn ơng được hiện hữu rõ hơn
- sự xuất hiện của cơng cụ kim khí: cộng cụ đồng+cơng cụ sắt
- bộ lạc thị tộc phát triển khiến không gian sống chật hẹp => nhu cầu khai
phóng khơng gian mới, rộng hơn => vai trò, vị thế của người đàn ông
càng cao
=> tạo sự thay đổi lớn sản phẩm dư thừa chiếm hữu tài sản
Tạo sự phân hóa giàu nghèo => giai cấp=> nhà nước


Chính trị có tính tương đối
* Lưu ý
Ko lấy nguồn từ wekipedia, zing.vn, kênh 14, yantv
I. Chính trị học là gì?
Quan hệ quốc tế
Ngoại giao
Lý thuyết chính trị
Chính trị học so sánh
 Phương Tây cổ đại: 3 ông quan niệm chính trị
* Herodot ( ngừi sinh ra CT học): đưa 3 hình thức chính thể qn chủ,
q tộc (Anh thời cổ đại: House of Lords Viện quý tộc), dân chủ (Direct
Democracy => Representative Democracy: dân chủ đại diện)
* Laton: chính trị là nghệ thuật cung đình liên kết giữa anh hùng (trừ
gian diệt bạo, cống hiến cho đời...) và sự thơng minh cai trị có sự thống
nhất tư tưởng và tinh thần hữu ái; cái trị bằng sức mạnh độc tài bằng nghệ
thuật lịng thương người chính trị tinh thần
* Aritos: CT là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên thơng qua hình thức
giao tiếp cao nhất giữa con người; ơng nói con người là động vật chính trị
quyền lực CT chia lập pháp (congress-Mỹ, parliament-Anh), hành pháp,
tư pháp
*Xenophon: Bít chỉ huy phụng lịng người ko chiếm quyền lực bằng bạo

lực, những người biết cầm láy giỏi thuyết phục hùng biện nói đi đơi với
làm, hi sinh lợi ích á nhân vì lợi ích chung, rèn lun bản thân
 Phương Tây thời trung cổ
Augustine:
- Khẳng định chân lý đạo Cơ đốc chia 2 vương quốc điều ác nhà nước
trần thế phụ thuộc vào nhà thờ quyền lực nhà (thống trị vật chất) thờ cao
hơn (thống trị tinh thần)
- Khẳng định con người bình đẳng trước chúa ko phân biệt giàu nghèo
sang hèn người chỉ huy biết trước ngăn chặn thói hư tật xấu quyền lục
phục phụ cho con người, xem là một vinh dự trách nhiệm công bằng ngự
trị chi phối
- 2 phẩm chất quyền uy là sỡ hữu chung của cả cộng động, quyền lực làm
cho công bằng ngự trị không đi sai lệch
Thomas Aquinas: bổ sung thêm nhà thờ là đạo đúng đắn nguồn gốc của
quyền thực là thượng đế ban cho 1 chính phủ kết hợp của nhà thơ và nhà
nước chính phủ có sự kết hợp nền quân chủ, quý tộc và chính phủ nhân
dân
 Phương Tây cận đại (đặt điểm chính trị) chế độ phong kiến yếu đi
xuất hiện các công trường thủ công thay thế nền kinh tế kém pháp
triển các nước tư bản chủ nghĩa khái thác tài nguyên xâm lược chiếm
thuộc địa các nước khác Anh Pháp gia câp tư sản phát triển lơn mạnh
lật đổ chế độ phong kiến


Chonlot: triết gia duy vật người Anh
- Pháp quyền tự nhiên xuất phát từ ý chí cá nhân con người bao gồm
quyền đc sống tự do sở hữu=> quyền bất khả xâm phạm (tư bản chủ
nghĩa phát triển tự nhiên xuất hiện)
- Đưa ra khế ước xã hội (Social Contract) đầu tiên
Xã hội tự do (giá trị chủ đạo)

Moteski: người Pháp
- Nhà nước xuất hiện khi và chỉ khi trình độ phát triển của xã hội đạt đc
một múc nhất định; có các yếu tố; hịa bình, mong muốn ý thức ăn của
con người, như cầu giao tiếp mong muốn trong xã hội => nhà nước ra đời
- Ngoài ra nhà nước xuất hiện tất yếu khi không thể điều hòa mâu thuẫn
xảy ra chiến tranh
- Bản chất NN người cầm quyền và người đc quan lý cộng hòa dân chủ,
cơng hịa q tộc, qn chủ chính thống (vua)
- Hành pháp, tư pháp, lập pháp
* Ruso: kế thừa quan niệm khế ước và phát triển thêm
- Xh có 2 cột mốc: xuất hiện luyện kim và nông nghiệp tiến lên xuất hiện
tư hữu gia tăng sự giàu nghèo => liên kết đưa ra XH công dân nhấn mạnh
mỗi cá nhân phải chia, sang quyền
- 3 loại hình chính phủ: cộng hịa qn chủ, cơng hịa q tộc qn chủ
chính thống (vua)... quan chủ đại nghị ở Úc
 Phương Đông cổ đại:
*Khổng Tử: CT là việc của người quan tử công việc chính đạo chính
danh xây dựng thuyết Nho giáo (Confucianism):tam cương ngũ thường
cơ sở nền tảng cho XH phương Đông
+ Nhân là yếu tố quan trọng đứng đầu quan hệ người vs người hàm ý thể
hiện lòng người thương người nhân là nền móng gốc từ đó đi ra những
học thuyết khác
+ Lễ: ko chỉ là chuẩn mực đạo đức mà cịn có các hoạt động tế lễ
+ Nghĩa: qn tử thuộc giai cấp quý tộc tiểu nhân ko có tiện nhân lao
động
+ Trí:
+ Tính
* Ngồi ra cịn có học thuyết của Mạnh Tử quân tử là những người lao
tâm cai trị người tiểu nhân bị cai trị, cung phụng cho tầng lớp cai trị; nhấn
mạnh con người sinh ra ai cũng có tính thiện là trời cho chính trị là

vương đạo (dùng nghĩa trị dân ko dùng lực) chính trị đúng đắn nhân
chính (được lịng dân)... dân là q xã tắc
Các nước như Nhật Hàn Việt Sing theo tân nho gia tơn trong vai trị của
sĩ tử (tầng lớp trí thức) nơng, cơng, thương, binh
Hàn Mặc tử; Kim ái yêu ko phân biệt thứ bậc 2 bên củng có lợi ko trung
ko hiếu ko trinh là vi phạm nhấn mạnh người làm nghề công nông thương


được trọng phản đối chế độ cha truyền con nối những kẻ bất nhân đáng bị
trừng phạt
Hàn Phi Tử: đi đầu về Pháp gia ban hành pháp luật để cai trị đất nước:
Thế địa thế vị thế quyền lực ko có vị thế thì pháp luật ko đc sử dung thế
đặt ra do nhu cầu của pháp luật chứ ko tự nhiên xuất hiện
Thuật dùng thuật để điều khiển con người, thuật để phát hiện điều gian
Pháp công khai ko ai tự ý thay đổi là tiền đề mục đích tối cao của chính
trị
=> Nếu thế nằm trong tay người kém cõi thì gây hại làm rối loạn đất
nước, quyền phải đặt trong tay người trung bình biết giao thoa giữa quyền
và pháp khơng thể hình phạt nghiêm khắc bọn hàn giặc sợ chết, tự cao tự
đại tự lập ra học thuyết bọn ăn chơi xa xỉ lìa xa pháp luật, bọn ngạo mạn,
bọn giấu diếm kẻ gian, bọn xu nịnh dối trá; người xã mình là chốn hiểm
nguy hi sinh vì nước tơn trọng pháp luật dốc hết sức làm ăn trung hậu thật
thà ngay thẳng tơn trong tính mạng giết giặc trừ gian
* Lão Tử: Đạo giáo vô vi nhi trị thuận theo tự nhiên => ko thể phát triển
 Đêm Trường trung cổ: ảnh hưởng bỏi thần hộc (tơn giáo) chính trị
có quyền lực tối cao từ thượng đế
 Cận đại: tam quyền phân lập khế ước tư hữu
II. PP nghiên cứu chính trị học:
1. Duy vật biện chứng:
Semi- Democracy (Sing) bán dân chủ hình thức nhà nước từ xưa đến nay

dùng mọi yếu tố liên quan đến chính trị
2. Duy vật lịch sử:vận động theo tiến trình lịch sử từ sự hình thành
phát triển và tiêu vong
Đài Loan:
3. Tiếp cận hệ thống: có yếu tố liên quan trực tiếp, gián tiếp đến CT có hệ
thống
4. Phân tích tổng hợp: phân tích khía cạnh riêng lẽ khác nhau bên trong
dùng những nguồn tài liệu liên quan như sách, bài khoa học...
QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
 Quyền lực là sức mạnh thực hiện hành vi tác động người khác thơng
qua sự cho phép của người đó (TRƯỞNG NHĨM)
Quyền lực có mối quan hệ đặt biệt; Xuất hiện khi có sự chỉ huy và sự
phục tùng của một người đ/v 1 nhóm người hoặc một nhóm người và 1
nhóm người
* Chế độ tộc tài: ngồi sự đán áp cịn có sự mua chuột quân đội khủng bố
tuyên giáo
 Lực (sức mạnh): địa vị, quy tính, sức mạnh cơ bắp, sức mạnh kinh tế
(Mỹ kinh tế mạnh mẽ VN chỉ là nước đang phát triển, tơn giáo Đức
giáo hồn


 Quyền lực tồn tại ở mọi các mối quan hệ: mối quan hệ con người với
con người, quan hệ ban giao ngoại giao giữa quốc gia này với quốc
gia khác, quyền lực phái đẹp (Võ Tắc Thiên nhà đường dùng phật
giáo để cai tri, 4 vị nữ của TQ)
=> Quyền lực CT là quyền sử dụng sức mạnh liên minh cá nhân tập đồn
xã hội đạt được lợi ích thống trị và lợ ích của cá nhân liên mình đó bước
phát triển cao nhất chiếm vài trị trung tâm và cao nhất
* PT:
Cổ đại quyền lục chunh1 trị gấp với phát

Trung đại quyền lực gắn với tôn giáo
Cận đại: gắn với nhân dân
PĐ: quyền lực nằm trong tay vua được trời ban cho
Quá trình hình thành phát triển quyền lực chính trị
1. Ngun thủy
Chưa có ngơn ngữ, phân chia giai cấp=> chưa có nhà nước=> chưa có
quyền lực chính trị
2. CH NL
- Mơ hình nhà nước Aten (Hi Lạp) xuất phát từ sự đối kháng giữa dịa chủ
và nô lệ
- Roma cổ đại (La Mã) cuộc đấu tranh thành công của cuộc chiến tranh
- Germania (Đức cổ đại) chiếm thành ban, ai chếm đc nhiều ban nhất trở
thành vua
- PĐ cổ đại xuất phát từ nhu cầu thực tế => cần một trung tâm quyền lực
1 người lãnh đạo =>chống lại thiên nhiên và phát triển sản xuất nông
nghiệp
3. QC chuyên chế (phong kiến)
Quyền lực trong tay vua còn có quan lại
Tính tập quyền chun chế ở PT (quyền trong tay vua nhưng cũng chia
cho các quan một phần) ko bằng các nước PT
4. Tư bản quyền nằm trong tay người nào có nhiều của cải nhất
5. XHCN (vơ sản)
Quyền lực là của nhân dân do nhân dân vì nhân dân (Mac-Lenin) thuộc
về giai cấp công nhân, nông dân
THỦ ĐOẠN CHÍNH TRỊ
Các chết của tổng thống Joef Canedi và em của ông ngay khi đắc cử
Coed điều tra về cái chết (chế độ Tư bản)
Sherueve lãnh tụ nam ỹ chết ở (XHCN)
Trần Hưng Đạo chiến thắng cuộc xâm lượng
Khổng Minh Gia Ccá lượng

Tô Tần (TQ) liên minh chống nhà Tần
Phạm Lại tiêu diệt nước Ngô
1952 Liên xô làm giả 50 Bisons và lan tin=> Mỹ tức tốc sản xuất


=> Dùng mưu kế, cưỡng bách, thuyết phục, vũ lực, gián điệp, để thực
hiện thủ đoạn chính trị cần 2 nền móng: có tài và bí mật
Hàn Phi Tử đặt nền móng thủ đoạn chính trị đi trước pT 2000 năm đại
diện cho pháp giab
Phân tích nhân vật chính trị và thủ đoạn chính trị (Khơng chọn nhân vật
VN
Nhân vật phải khác nhau
10’ 1 nhóm
Mỗi thành viên trình bày
Chấm theo nội dung
Trích dẫn (khuyến khích)
Trình bày một khía cạnh thủ đoạn chính trị
Tần Thủy Hồng: thơng qua Pháp gia tổ chức quận huyện, tổ chức hành
chánh quan liêu (tổ chức thi cử..), quân dân phân trị, mua bán đất tự do
thay cho q tộc ai có tiền thì có quyền mua => thủ đoạn dựa trên pháp
luật
Hàn Phi Tử đối ngoại ko bằng
HPT Lực khỏe thiên hạ theo ta lực yếu phục tùng thiên hạ, con người có
tính ác vị lợi quyền lực dùng mọi thủ đoạn để thực hiện mưu đồ
Vua tơi vì tâm thu nạp, bề tơi bằng kế bầy tôi hạ
=> Tập trung quyền lực vào tay mình
=> Vận dụng cơng cụ chính trị
Tam thập lục kế???
Thời chiến tranh: địch tiến ta rút, địch đóng cửa thành ta quấy địch mệt
mỏi ta đánh địch thoái ta đuổi theo

Thời bình: chính trị trọng hơn qn sự, dân chúng trọng hơn quân đội,
tuyên truyền trọng hơn tác chiến, vận dụng tổ chức bộ máy chính quyền,
bảo trì tính cơ động quân đội
VD: Lý Quan Diệu(Sing) Asian Values của Quan diệu chủ nghĩa cộng
đồng quan trọng hơn sự phồn vinh kinh te hơn dân quyền XH phải có
kính trọng=> bán dân chủ của độc tài (Semi-Democracy) PAP (Đảng
hành động) đặt thùng phiếu bầu đảng ở nơi nhiều người thấy, đối với
nhân vật chống lại ông sử dụng pHÁP gia đưa ra bộ luật cấm phỉ bán kiện
phá sản (Defamation)
Moon Jae-in:
Chaebol tập đàn Samsung can thiệp vào quyền lực chính trị => muốn hệ
bệ => đưa ra thuế thừa kế đóng 50% thuế muốn lớn mạnh vẫn phải tuân
theo phát luật
Truy tố bắt giữ những người tham nhũng công tố viên dễ bị mua chuột và
thâm nhập bời các tập đoàn kinh tế
=> ko thể hạ bệ được tập đoàn lớn


Kim Jung un: diệt phe dưới thời cha đưa ra biên sử sử bắn chú mình
là Park Son, lấy quân đội làm trung tâm, phạm tội bị xử ba đời
Quyền luật cứng
Quyền lực mềm
Nhật bản: văn hóa truyện tranh, Phim hoạt hình, enime pp tối giản, cool
Japan (Thảm sát Nam Kinh với TQ), Công ty AEON ở VN
Hàn quốc: phim, nhóm nhạc
Đài Loan: thức uồng, hợp pháp hóa hơn dân đồng giới
TQ: phim ảnh, truyện, viện trợ (Banglades), thông qua con đường tơ lụa
Hoa kỳ: giải Osca, chính sách xoay trục
Liên xô: thơ Puskin Nupogodi,
Đông Nam Á & Australia Miss grand


VĂN HĨA CHÍNH TRỊ:
1. Khái niệm văn hóa- VH chính trị
Văn hóa: là tồn bộ sản phẩm những vật thể hay giá trị dưới dạng vật
chất hay tinh thần do con người và loài người sáng tạo ra bằng lao động
và hoạt động thực tiễn để phục vụ cuộc sống con người để thực hiện sự
phát triển và tiến bộ XH
Theo chủ tịch HCM: “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của c/s, lồi
người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết


* Cấu trúc VH gồm văn hóa vật chất, VH XH và VH tinh thần:

* Văn hóa chính trị là một bộ phận của văn hóa:


Mỹ: cộng hòa tổng thống, Anh: quân chủ lập hiến, Pháp: cộng hịa
lưỡng tính
- Văn hóa Ctr của 1 QG gồm VH chính trị truyền thống và VH ctr hiện
đại của cộng đồng XH và nhóm người trong lĩnh vực chính trị và ảnh
hưởng của nó trong hoạt động ctr.
- VH là động thái lun phát triển thường xuyên được làm phong phú thêm
bằng lịch sử và hoct5 động của con người cả nội dung lẫn hình thức

2. Các cấp độ tiếp cận VH ctr
<1> Con người chính trị (lãnh tụ, chính khách, những người có chức,
quyền)
<2> Tổ chức chính trị (nhà nước-quốc gia, đảng chính trị)
Ở các nước XH CN, VH ctr là tập hợp văn hóa cơng dân (chủ thể công
dân) và VH uy quyền (người cầm quyền) và văn hóa lãnh đạo và quản lý

(Đảng-Nhà nước) gắn liền với hoạt động tham gia quản lý của dân chúng
số đơng

3. Cấu trúc của VH chính trị


4. Đặc điểm của VH chính trị
Mang tính giai cấp - Đây là tính chất nổi bật thuộc bản chất của văn hóa
chính trị.
Mang tính dân tộc và tính nhân loại sâu sắc
Mang tính lịch sử
Mang tính đa dạng (Hệ tư tưởng của các giai cấp không đồng nhất tạo
nên sự phong phú).
Tính kế thừa

VI. Một số biểu hiện cụ thể của văn hóa chính trị
1. Hệ kí hiệu chính trị:
+ Quốc hiệu, Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc Ca (vị trí trung tâm-biểu hiện của
lịng u nước).
+ Biểu tượng quốc gia (chú Sam ở Mỹ, con gấu ở Nga...Pháp gà trống,
Hòa Kỳ đài bàn...quốc hoa)
+ Hiến pháp, Ngày lễ (quốc khánh), tiền bạc
+ Nghi lễ chính trị (Lễ nhậm chức tổng thống Mỹ)
2. Giao tiếp chính trị:
- Ngơn ngữ chính trị
- Phong cách chính trị
- Lễ tân ngoại giao
3. Tơn giáo và văn hóa chính trị
- Có vai trị và dấu ấn quan trọng trong văn hóa chính trị.
4. Hệ thống bầu cử-hành vi chính trị của quần chúng

Chọn 1 biểu hiện văn hóa chính trị
lịch sử phát triển, ý nghĩa, tác động ảnh hưởng đối với dân tộc
Tài liệu tham khảo footnote khuyến khích
Tối thiểu 5 trang ko giới hạn đưa hình ảnh
Qua tết nộp tuần đầu tiên nộp


Cỡ chữ 13, tên file MSSV- TÊN



×