SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …….
TRƯỜNG THPT ………………..
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THÀNH PHỐ CẤP THPT
NĂM HỌC 2020- 2021
BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
MÔN: TIN HỌC
VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
BÀI KIỂU XÂU - TIN HỌC 11
TẠI TRƯỜNG THPT LÊ ÍCH MỘC
TÁC GIẢ: ……………………..
Giáo viên trường ………………..
Tổ chun mơn: ………………………..
Hải Phịng, ngày 18 tháng 1 năm 2021
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………………….
TRƯỜNG THPT ………………..
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THÀNH PHỐ CẤP THPT
NĂM HỌC 2020- 2021
BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
MÔN: TIN HỌC
VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
BÀI KIỂU XÂU - TIN HỌC 11
TẠI TRƯỜNG THPT LÊ ÍCH MỘC
TÁC GIẢ: ………………….
Giáo viên trường ……………….
Tổ chuyên môn: ……………………
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG
Biện pháp trên đây của đồng chí Vũ
Thị Hương Giang áp dụng tại nhà
trường và đạt hiệu quả. Kết quả này
chưa được dùng để xét duyệt thành
tích khen thưởng cá nhân đồng chí Vũ
Thị Hương Giang.
Hiệu trưởng
Hải Phịng, ngày 18 tháng 1 năm 2021
TÁC GIẢ
……………………..
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
2. Mục tiêu của biện pháp
3
3
4
4
3. Đối tượng và phương pháp thực hiện
II. NỘI DUNG CỦA BIỆN PHÁP
1. Cơ sở lý luận
4
4
4
2. Thực trạng
5
3. Các biện pháp thực hiện
5
3.1. Hoạt động: Khởi động
5
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
3.2.1. Hoạt động 1: Một số khái niệm
6
6
3.2.2. Hoạt động 2: Khai báo biến xâu
7
3.2.3. Hoạt động 3: Các thao tác xử lý xâu
9
3.3. Hoạt động củng cố
4. Thực nghiệm sư phạm
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Ưu điểm của giải pháp
2. Nhược điểm của giải pháp
3. Phương hướng khắc phục các hạn chế
4. Khả năng triển khai rộng rãi biện pháp
13
15
17
17
17
17
17
5. Kiến nghị
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
17
18
V. PHỤ LỤC
3
I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Với sự phát triển của Smart Phone, của dịch vụ Internet,
học sinh rất thành thạo về Game hay các thao tác trên mạng xã
hội và mất nhiều thời gian cho nó nhưng khơng mấy hào hứng
với mơn Tin học vì việc học ngơn ngữ lập trình tương đối khó.
Kiến thức trong sách giáo khoa khơ khan, đôi khi trừu tượng với
học sinh nên không dễ để các em tiếp nhận.
Với mong muốn giúp học sinh có thể ghi nhớ bài học một
cách dễ dàng, đơn giản, phát huy tính chủ động, sáng tạo, hứng
thú trong giờ học, làm cho học sinh thấy kiến thức về lập trình
gần gũi, có thể áp dụng vào cuộc sống. Tôi mạnh dạn đưa ra
biện pháp: Vận dụng một số phương pháp dạy học tích
cực để nâng cao chất lượng giảng dạy bài Kiểu xâu - Môn
Tin học 11 tại trường THPT Lê Ích Mộc.
2. Mục tiêu của biện pháp
- Phát huy tính chủ động, tích cực, vai trị trung tâm của học sinh trong giờ học.
- Tạo được hứng thú trong toàn bộ giờ học
- Nâng cao chất lượng học tập của học sinh, giúp học sinh thấy môn học trở nên
gần gũi với thực tế.
3. Đối tượng và phương pháp thực hiện
- Đối tượng: Học sinh khối 11 tại trường THPT ………………..
- Phương pháp thực hiện: Sử dụng các biện pháp dạy học tích cực giúp nâng cao
hiệu quả giảng dạy.
II. NỘI DUNG CỦA BIỆN PHÁP
1. Cơ sở lý luận
Từ vấn đề cấp thiết trong giáo dục hiện nay là làm thế nào
để học sinh yêu thích học mơn Tin? Làm thế nào phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo và góp phần bồi dưỡng phẩm chất
4
năng lực của học sinh là điều mà mỗi giáo viên đều trăn trở sau
mỗi giờ lên lớp. Trong quá trình giảng dạy, tơi đã xây dựng một
tiết học với bài Kiểu xâu áp dụng những biện pháp dạy học tích
cực đã được kiểm chứng là hiệu quả, phù hợp với điều kiện vật
chất của nhà trường.
Sau khi dạy các lớp bài Kiểu xâu tôi đã tiến hành kiểm
chứng biện pháp bằng cách phát phiếu điều tra và kết quả là
học sinh thích các biện pháp giảng dạy tích cực trong bài đạt tỉ
lệ cao, bài kiểm tra thường xuyên có điểm từ trung bình trở lên,
đặc biệt có nhiều học sinh đạt điểm khá, giỏi. Như vậy các biện
pháp giảng dạy đó có thể áp dụng vào bài Kiểu xâu và vận dụng
linh hoạt để áp dụng cho các bài khác trong chương trình Tin
học 11.
2. Thực trạng
Với sự phát triển của Tin học ngày nay, ngôn ngữ lập trình
đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng các chương trình
ứng dụng để phục vụ cuộc sống.
Trong chương trình Tin học 11, học sinh được định hướng
học về ngôn ngữ lập trình, lấy một ngơn ngữ lập trình cụ thể để
minh họa (trong sách giáo khoa sử dụng ngôn ngữ lập trình
Pascal), được phát triển kỹ năng, rèn luyện tư duy linh hoạt,
chính xác gắn liền với thực tiễn nhưng phần lớn học sinh đều
khơng thích học vì mơn học rất khơ khan. Vì thế trong giờ học,
học sinh thường uể oải, không hứng thú và kết quả học tập
không cao.
Với thực trạng này, tôi đã áp dụng các biện pháp sau đây
nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tại trường THPT
………………….
3. Các biện pháp thực hiện
5
3.1. Hoạt động: Khởi động
* Giải pháp cũ thường làm:
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu tên bài và mục tiêu cần đạt được.
Hạn chế:
- Mở đầu bài dạy không gây được ấn tượng và tạo hứng thú cho học sinh làm
học sinh không chú ý đến nội dung mà giáo viên sắp truyền đạt.
* Giải pháp mới cải tiến:
- Giáo viên tổ chức trò chơi vừa dẫn dắt vào bài mới, vừa ôn lại kiến thức cũ mà
không gây áp lực cho học sinh.
- Cách tiến hành: Sử dụng phương pháp trò chơi: Lật mảnh ghép
Giáo viên phổ biến luật chơi: Học sinh lựa chọn câu hỏi bất kỳ từ 1 - 6. Mỗi câu
trả lời đúng, mảnh ghép biến mất và lộ ra một phần bức tranh bên dưới. Khi bức
tranh được mở hết, giáo viên đặt câu hỏi: Đây là ai?
→ Đưa ra tình huống: Giả sử lớp của Mỹ Tâm có 30 học sinh. Viết chương trình
nhập vào họ tên của 30 học sinh đó.
+ Ta sẽ chọn kiểu dữ liệu nào đã học?
+ Ta phải viết câu lệnh nhập vào họ tên học sinh bao nhiêu lần?
+ Chương trình có gặp khó khăn gì?
Để giải quyết được vấn đề này, chúng ta cần có một kiểu dữ liệu mới cho
phép nhập/ xuất dữ liệu dạng ký tự như trên bằng một lệnh. Kiểu dữ liệu mới đó
là gì cơ mời các em cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay: Kiểu xâu
6
3.2. Hoạt động: Hình thành kiến thức
3.2.1. Hoạt động 1: Một số khái niệm
* Giải pháp cũ thường làm:
- Giáo viên đặt câu hỏi khái niệm xâu, nêu ví dụ về xâu
- Học sinh trả lời theo sách giáo khoa.
Hạn chế:
- Học sinh tiếp thu kiến thức bị động về kiểu dữ liệu mới, học sinh khơng tích
cực, chủ động.
* Giải pháp mới cải tiến: Cụ thể hóa ví dụ, đưa những gợi mở về kiểu xâu, từ
đó học sinh tự tìm ra khái niệm liên quan đến xâu.
- Tiến hành:
Giáo viên chiếu một số ví dụ về xâu: ‘My Tam’, ‘Nam 2020’
+ Sau đó đặt câu hỏi: Em hiểu gì về xâu?
Khi đó học sinh sẽ suy nghĩ và kết hợp cùng việc tìm hiểu trong sách giáo khoa
để đưa ra các khái niệm liên quan đến xâu.
+ Học sinh quan sát và đưa ra được lưu ý khi viết xâu đặt trong dấu nháy đơn.
3.2.2. Hoạt động 2: Khai báo biến xâu
* Giải pháp cũ thường làm:
- Giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh
- Học sinh ghi chép lại
Hạn chế:
- Học sinh tiếp thu kiến thức bị động
* Giải pháp mới cải tiến: Phương pháp trực quan hóa
7
- Tiến hành: Cho học sinh quan sát đoạn chương trình, chỉ ra dịng thứ mấy dùng
để khai báo biến xâu?
Với
kiến thức
cũ: Từ khóa Var dùng để khai báo biến nên học sinh dễ dàng chỉ ra được dòng
thứ 2 dùng để khai báo biến xâu. Từ đó có thể yêu cầu học sinh lên bảng viết cấu
trúc khai báo biến xâu. Học sinh có thể mắc lỗi và khi được sửa sẽ nhớ kiến thức
hơn.
Tiếp theo cho học sinh quan sát 2 chương trình: Hai chương trình này có
gì khác nhau trong khai báo biến xâu?
CHƯƠNG
TRÌNH 1
8 TRÌNH 2
CHƯƠNG
Cả 2 chương trình đều cho giá trị đúng. Học sinh nhận ra khi khai báo
biến xâu có thể bỏ qua độ dài lớn nhất của xâu, độ dài lớn nhất sẽ nhận giá trị
ngầm định là 255.
3.2.3. Hoạt động 3: Các thao tác xử lý xâu
* Giải pháp cũ thường làm:
- Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời theo sách giáo khoa
- Giáo viên tổng hợp kiến thức và học sinh ghi chép lại.
Hạn chế:
- Không phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh
- Học sinh dễ mất tập trung, chán nản nên không khí lớp học bị chìm hoặc học
sinh làm việc riêng trong giờ học
* Giải pháp mới cải tiến: Phương pháp hoạt động nhóm, dự án
- Tiến hành:
Chia học sinh làm 4 nhóm: Xanh, Đỏ, Tím, Cam. Các nhóm bầu ra một
nhóm trưởng để trải qua 3 vịng thi:
+ Vịng 1: Ai nhanh hơn
+ Vòng 2: Ai tinh hơn
+ Vòng 3: Ai mạnh hơn
9
Vịng 1: Ai nhanh hơn
4 nhóm cùng tìm hiểu phép ghép xâu, phép so sánh xâu trong thời gian 2 phút.
Sau đó đại diện các nhóm sẽ lần lượt lên điền nội dung còn thiếu ở tờ giấy
Ao dán trên bảng trong thời gian là 1 đoạn nhạc. Nhạc kết thúc phải dừng lại
ngay và đại diện nhóm khác lên viết tiếp. Điểm của các nhóm sẽ cộng theo màu
mực, mỗi kết quả đúng được 5 điểm.
Các thao tác xử lý xâu
a. Phép ghép xâu
- Ký hiệu:……………………………………………………………………………………….….……………..(5đ)
- Tác dụng:………………………………………………………………..…………………..…….…………..(5đ)
Ví dụ: ‘Hai’ + ‘ Phong’ → ………………………….…………………………………………………(5đ)
b. Các phép so sánh: <, >, =
- Xâu A………………..…xâu B nếu như ký tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái
sang trong xâu A có mã ASCII nhỏ hơn (5đ)
Ví dụ: ‘Anh’ ………….. ‘Ba’
- Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và B là ………………………….………… (5đ)
của A thì A…………………….………………..
(5đ)
Ví dụ: ‘Truong em’ ………….….. ‘Truong’ (5đ)
- Hai xâu được coi là bằng nhau nếu chúng………………………………………..……………(5đ)
Ví dụ: ‘Hai Phong’ = …………………………………………………………………….…………..………(5đ)
Giáo viên chiếu đáp án để học sinh cùng chấm điểm
Kết thúc Vòng 1, giáo viên cộng điểm cho các nhóm và chốt lại kiến thức
trên máy chiếu. Lưu ý với học sinh rằng xâu dài hơn chưa chắc đã lớn hơn
Vòng 2: Ai tinh hơn
10
4 nhóm tìm hiểu về thủ tục và hàm chuẩn trong Pascal, giao nhiệm vụ cho
các nhóm.
11
Thời gian làm việc nhóm: 4 phút.
Giáo viên mời đại diện các nhóm lên trình bày nội dung hoạt động nhóm.
Hỏi các nhóm có câu hỏi nào cho nhóm bạn.
Chiếu đáp án lên máy chiếu để chấm điểm
Tổng kết điểm các nhóm qua 2 vịng chơi
Vịng 3: Ai mạnh hơn
Ở vịng này, cứ 2 bạn trong nhóm sẽ hợp tác lại để làm 1 phiếu học tập.
Mỗi nhóm có 5 phiếu học tập, nếu làm đúng hết thì các nhóm có cơ hội cộng
thêm vào 50 điểm từ các thành viên trong nhóm.
(Thời gian: 3 phút)
12
Giáo viên chiếu đáp án:
Đại diện các nhóm sẽ chấm điểm:
+ Nhóm Xanh chấm điểm cho nhóm Đỏ
+ Nhóm Đỏ chấm điểm cho nhóm Tím
+ Nhóm Tím chấm điểm cho nhóm Cam
+ Nhóm Cam chấm điểm cho nhóm Xanh
13
Giáo viên cộng thêm điểm vào điểm đã có của các nhóm và cơng bố kết
quả cuối cùng. Nhóm chiến thắng sẽ nhận được món quà tinh thần là một tràng
pháo tay của cả lớp.
3.3. Hoạt động: Củng cố
* Giải pháp cũ thường làm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa học: Khái niệm xâu, cách
khai báo biến xâu…
Hạn chế:
- Không khắc sâu được kiến thức cho học sinh
- Học sinh cảm thấy khó khăn, lúng túng khi vận dụng lý thuyết để viết một
chương trình đơn giản.
* Giải pháp mới cải tiến: Tổ chức trò chơi, phương pháp trực quan hóa, phương
pháp sơ đồ tư duy
- Tiến hành:
+ Hoạt động 1: Trò chơi Vòng quay may mắn
Giáo viên chuẩn bị 3 phần quà, to nhỏ khác nhau
Luật chơi: Học sinh chọn 1 trong 3 câu hỏi. Nếu trả lời đúng thì được lên
quay vịng trịn. Được 90 - 100 điểm thì được món q to nhất. Dưới 50 điểm
phần quà nhỏ nhất.
+ Hoạt động 2: Sơ đồ tư duy
14
Giáo viên chuẩn bị sẵn Sơ đồ tư duy trên tờ giấy Ao, học sinh sẽ hoàn thành
mảnh ghép để hồn thiện sơ đồ tư duy và trình bày trước lớp kiến thức đã học
Giáo viên chốt kiến thức, tổng kết bài học.
Như vậy trong Bài 12: Kiểu xâu tôi đã vận dụng các phương pháp dạy học
tích cực như: Phương pháp trị chơi, hoạt động nhóm, trực quan hóa, dự án,
phương pháp sơ đồ tư duy…và bước đầu nhận thấy sự chuyển biến theo chiều
tích cực thể hiện trong thái độ học và kết quả học tập của học sinh
4. Thực nghiệm sư phạm
Trong năm học 2020 - 2021. Khi đó tơi dạy 4 lớp 11 là 11B6, 11B7, 11B8,
11B9 với tổng số học sinh là 159 em, đối tượng học sinh đa số có học lực trung
bình và yếu. Tôi đã tiến hành thực nghiệm đối với 2 lớp: 11B6, 11B7 và 2 lớp
11B8, 11B9 vẫn dạy học theo phương thức cũ. Sau khi dạy thực nghiệm tôi tiến
hành lấy phiếu tham khảo của HS ở các lớp.
Sở thích của Học sinh đối với các biện pháp dạy học tích cực
Mức
Rất thích
Số
độ
%
lượng
Biện pháp
Thích
Số
%
lượng
15
Bình thường
Số
%
lượng
Khơng thích
Số
%
lượng
Tổ chức các
trị chơi
Phương pháp
trực quan hóa
Phương pháp
dự án, hoạt
động nhóm
Phương pháp
sơ đồ tư duy
55
68,75
15
18,75
10
12,5
0
0
35
43,75
30
37,5
15
18,75
0
0
50
62,5
20
25
10
12,5
0
0
45
56,25
37,5
5
6,25
0
0
30
Từ bảng trên cho thấy hầu hết các em đều cho rằng các em thích và rất
thích học tiết học có sử dụng các biện pháp dạy học tích cực và 0% khơng thích
việc sử dụng các biện pháp đã nêu trên.
Kết quả kiểm tra thường xuyên sau bài Kiểu xâu
Lớp
2 lớp áp dụng
Điểm
2 lớp không áp dụng
11B6
11B7
11B8
11B9
(40 HS)
(40 HS)
(39 HS)
(40 HS)
≥5
35 em
87,5%
32 em
80%
15 em
38,46%
18 em
45 %
<5
5 em
12,5%
8 em
20%
24 em
61,54%
22 em
55 %
- Qua kiểm tra cho thấy kết quả của các em có sự chuyển biến rõ rệt. Cụ thể
ở hai lớp 11B6 và 11B7 (lớp áp dụng thực nghiệm):
+ Điểm <5: Từ 22 - 24 em (55% - 61,54%) giảm xuống còn 5 - 8 em
(chiếm 12,5% - 20%).
+ Điểm ≥ 5: Từ 15 - 18 em (38,46% - 45%) tăng lên 32 - 35 em (chiếm
80% -87,5%).
Như vậy việc áp dụng biện pháp đã gây được hứng thú cho học sinh, học
sinh nhớ bài lâu hơn, kết quả học tập cao hơn, học sinh tích cực, chủ động trong
16
lĩnh hội kiến thức, khơng khí lớp học trở nên thân thiện hơn, tiến gần tới mục
tiêu lấy học sinh làm trung tâm trong hoạt động dạy học.
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Ưu điểm của giải pháp:
- Giúp học sinh thấy hứng thú với mơn học nên tích cực, chủ động xây
dựng bài học. Khơng khí lớp học thân thiện, giảm áp lực cho học sinh.
- Học sinh nhớ kiến thức lâu hơn, vận dụng lý thuyết làm bài tập tốt hơn.
2. Nhược điểm của giải pháp:
- Học sinh có lực học khơng đồng đều, bên cạnh một số em tích cực thì
cịn một số học sinh chưa mạnh dạn tham gia bài học.
- Hoạt động nhóm hiệu quả không cao nếu không đọc trước bài mới
3. Phương hướng khắc phục các hạn chế
- Giáo viên cần quan tâm nhiều hơn, bao quát lớp học để nắm bắt được
nhiều đối tượng học sinh
- Giáo viên cần giao nhiệm vụ về nhà cụ thể, cho điểm một cách linh hoạt
để ghi nhận sự cố gắng của học sinh.
4. Khả năng triển khai rộng rãi biện pháp
Ngày nay cơ sở vật chất của các trường tương đối tốt. Các phương pháp
dạy học tích cực có thể áp dụng rộng rãi khi giảng dạy theo phương pháp trình
chiếu hay viết bảng thơng thường. Có thể dạy ở lớp chọn hay lớp đại trà. Vấn đề
là giáo viên cần sử dụng linh hoạt các biện pháp.
5. Kiến nghị:
- Đối với giáo viên: Cần tự học nâng cao chuyên môn, vận dụng các
phương pháp tích cực vào bài giảng để thu hút học sinh
- Đối với nhà trường: Tạo điều kiện tốt hơn nữa về cơ sở vật chất, trang
thiết bị dạy học để hỗ trợ giáo viên trong quá trình giảng dạy và học sinh trong
quá trình thực hành Tin học.
17
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu tập huấn môn Tin học năm học 2020 - 2021.
- Văn bản 06 về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của
nhà trường.
- Mạng Internet
- Sách giáo khoa Tin học 11 - Nhà xuất bản Giáo dục
- Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thúy, Lê Viết Chung Cẩm nang phương pháp sư phạm - Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí
Minh.
18
V. PHỤ LỤC
SỞ GD & ĐT ..................
TRƯỜNG ...........
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: TIN HỌC
KHỐI: 11
Thời gian làm bài: 15 phút
Họ và tên........................................................Điểm:................
SBD .........................Lớp: .............................
Câu 1: Để khai báo biến kiểu xâu ta sử dụng cú pháp nào?
a. Var <tên biến> : <tên kiểu> ;
b. Var <tên biến> : String[độ dài của lớn nhất của xâu] ;
c. Var <tên biến> = <tên kiểu>;
d. Var <tên biến> = String[độ dài lớn nhất của xâu];
Câu 2: Trong các khai báo sau, khai báo nào đúng?
a. Var hoten : string[27];
b. Var diachi : string(100);
c. Var ten = string[30];
d. Var ho = string(30);
Câu 3: Khai báo nào trong các khai báo sau là sai khi khai báo xâu kí tự?
a. Var s_s : String;
b. Var s1 : str[256];
c. Var abc: string[100];
d. Var cba: string[1];
Câu 4: Trên dữ liệu kiểu xâu có các phép toán nào?
a. Phép toán so sánh và phép gán;
b. Phép so sánh và phép nối;
c. Phép gán và phép nối;
d. Phép gán, phép nối và phép so sánh;
Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
a. Xâu A lớn hơn xâu B nếu độ dài xâu A lớn hơn độ dài xâu B;
b. Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự dầu tiên khác nhau giữa chúng kể tử trái sang
trong xâu A có mã ASCII lớn hơn;
c. Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ
hơn B;
d. Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toàn;
Câu 6: Thủ tục delete(st,p,n) thực hiện:
a. Xóa n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí p ;
b. Xóa p kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí n;
c. Xóa các kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí n đến vị trí n;
d. Xóa các kí tự của biến xâu st bắt đầu tử vị trí p đến vị trí p;
Câu 7: Cho xâu s = ‘123456789’, sau khi thực hiện thủ tục delets(s,3,4) thì:
a. S = ‘1256789’;
b. S = ‘12789’;
c. S = ‘123789’; d. S = ‘’;
Câu 8: Cho sâu s1=‘123’; s2= ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1,s2,2) thì:
a. s1 = ‘123’; s2 = ‘a123bc’
b. s1 = ‘1abc23’; s2 = ‘abc’
c. s1 = ‘123’; s2 = ‘12abc’
d. s1 = ‘ab123; s2 = ‘abc’
Câu 9: Cho s = ‘500 ki tu’, hàm Length(s) cho giá trị bằng:
a. 500;
b. 9;
c. ‘5’;
d. ‘500’;
Câu 10: Cho s = ‘123456789’ hàm Copy(s,2,3) cho giá trị bằng:
a. ‘234’;
b. 234;
c. ‘34’;
d. 34;
19
BẢNG ĐỐI CHIẾU KIỂM CHỨNG
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Lớp 11B7
(Được áp dụng biện pháp)
Điểm
Họ và tên
Trước Sau
TĐ
TĐ
Nguyễn Đặng Quỳnh Anh
Nguyễn Thanh Bình
Lê Quỳnh Chi
Đặng Tuấn Cường
Nguyễn Đức Cường
Vũ Tấn Dũng
Đào Thị Thùy Dương
Đồng Nguyên Giáp
Bùi Thị Thanh Hiền
Đỗ Văn Hiếu
Nguyễn Trung Hiếu
Nguyễn Thị Huệ
Nguyễn Đức Khánh
Vũ Việt Khánh
Đỗ Thị Phương Lan
Hoàng Thị Thu Lan
Nguyễn Thị Thanh Lan
Nguyễn Đình Lâm
Đỗ Thị Kim Liên
Nguyễn Thị Huyền Linh
Nguyễn Thùy Linh
Đinh Thị Ngọc Mai
Nguyễn Thị Mơ
Đồng Ngọc Thảo My
Nguyễn Khắc Nam
Vũ Thị Thanh Ngân
Trần Hiếu Nghĩa
Bùi Thị Ánh Nguyệt
Đoàn Quang Nhất
Bế Thị Nhi
Vũ Ngọc Oanh
Đỗ Văn Phú
Đào Thị Phương
Đỗ Khánh Quỳnh
Mạc Thị Quỳnh
Chu Thị Mỹ Tâm
Đỗ Thị Thanh
Trần Thị Thanh
Đồng Thị Mai Thùy
Đỗ Anh Thư
5
7
6
5
6
5
6
4
6
6
7
7
6
5
7
5
5
5
6
7
6
6
6
6
6
6
4
6
6
5
5
5
6
4
7
5
4
4
5
5
ST
T
7
7
8
7
8
7
6
7
7
7
7
7
7
7
6
6
8
8
6
7
7
8
8
7
6
7
6
6
6
8
6
7
7
7
9
6
7
6
6
7
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
20
Lớp 11B9
(Không được áp dụng biện pháp)
Điểm
Họ và tên
Trước Sau
TĐ
TĐ
Mạc Lê Bình An
Hồng thế Anh
Trịnh Lan Anh
Nguyễn Công Bằng
Lê Ngọc Diệp
Nguyễn Đức Duy
Nguyễn Khánh Duy
Nguyễn Thị Thu Duyên
Mạc Đăng Dương
Đào Hà Giang
Vũ Hương Giang
Trần Văn Hán
Nguyễn Đức Hiệu
Vũ Thị Hoa
Nguyễn Thị Thu Huệ
Nguyễn Thế Hùng
Bùi Quang Huy
Trịnh Văn Huy
Hoàng Đức Hưng
Nguyễn Thị Lan Hương
Đoàn Duy Khánh
Trịnh Trung Kiên
Bùi Thị Lâm
Bùi Thị Thùy Linh
Nguyễn Văn Long
Phạm Hoàng Minh
Hoàng Hải Nam
Vũ Thị Tuyết Ngân
Nguyễn Đức Nhật
Đỗ Thị Nhi
Phạm Thanh Phong
Bùi Thị Mai Phương
Đỗ Việt Quang
Nguyễn Như Quỳnh
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Bùi Đức Thịnh
Đỗ Thị Thúy
Nguyễn Thị Thủy Tiên
Nguyễn Ngọc Tịnh
Quách Yến Trang
5
6
6
5
7
6
5
7
6
6
7
5
5
6
6
7
5
4
5
7
6
5
6
7
7
6
6
6
7
5
4
6
5
4
6
6
6
5
4
4
6
6
7
8
7
6
6
6
6
6
5
5
5
6
6
5
6
5
7
7
5
5
6
6
7
7
7
7
6
6
7
7
5
5
5
6
6
6
6
7
21