Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

báo cáo thực tập sư phạm tcdsptw 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 19 trang )

MỤC LỤC

PHẦN 1. GIỚI THIỆU
1. Trường thực tập: Trường Mầm Non Hoàng Yến
2. Địa chỉ: Số 70 Đường số 16, Khu phố 1, Phường Linh Trung,TP Thủ

Đức
3. Nhóm lớp thực tập: Chồi 2
4. Thời gian thực tập: 2 tuần ( 25-4-2022 đến 6-5-2022)
5. Nhóm sinh viên thực tập:
- Sinh viên 1: Nguyễn Thị Mỹ Lệ
- Sinh viên 2: Võ Thị My Ly
6. Đặc điểm tình hình nhóm lớp:
- Trẻ:
1


+ Sỉ số 25 gồm 10 bé nam và 15 bé nữ
+ Tình hình chung của nhóm lớp: Tất cả các bé đều được học qua lớp
nhà trẻ , lớp mầm. Đặc biệt năm nay, nhà trường trộn lại ba lớp mầm
năm ngoái và chia ra thành ba lớp chồi năm nay, để các bé làm quen
với các bạn mới
Các bé đều là con một hoặc hai. Đa số là con của công nhân viên chức
nhà nước hay lao động tự do, nhà gần trường, các phụ huynh cùng phối
hợp với cô giáo để phát triển 5 mặt cho trẻ về : thể chất, nhận thức,
ngơn ngữ, tình cảm kỹ năng xã hội, thẩm mỹ. Tất cả các bé đều học bán
trú.
+ Sức khỏe trẻ: Trong lớp có 6 bé thừa cân, 2 bé béo phì và khơng có
suy dinh dưỡng. Cịn lại là bình thường. Các bé được tẩy giun 2laafn 1
năm , tháng 10/ 2021 tình hình dịch bệnh nên trẻ nghỉ cho đến tháng 4,
các bé đi học lại và được tẩy giun 1 lần. khám sức khỏe 1 năm /1 lần,


ngày 6-5-2022 nhà trường tổ chức khám sức khỏe cho trẻ
Giáo viên phụ trách: có 2 cơ
Cơ 1: Trần Thị Tuyết Nga có kinh nghiêm 22 năm trong nghề
Cơ 2: Nguyễn Thị Diệu có kinh nghiệm 10 năm trong nghề
Cả 2 cơ đều có trình độ bằng cử nhân mầm non , có văn bằng tin học và ngoại
-

ngữ .
-

CSVC:

Đầy đủ trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi các góc cho trẻ đa dạng ,
phong phú. Các bé đều được mang gối đến lớp để ngủ và khơng ngủ gối của
trường vì do dịch bệnh, nên mỗi bé ngủ riêng 1 giường , 2 bé ngồi 1 bàn
-

CĐSH:
+ 7h – 7h30 : đón trẻ , thể dục sáng
+ 8h – 8h30: học
+ 8h30 – 9h: chơi ngoài trời
+ 9h – 10h15: chơi, hoạt động góc
+ 10h30 – 11h30: ăn trưa
2


+ 11h30 – 14h: ngủ
+ 14h – 15h: ăn xế
+ 15h – 16h: chơi theo ý thích
+ 16h30 – 17h: trả trẻ

PHẦN 2. NỘI DUNG
1. Nội dung công việc thực hiện:
Quan sát hoạt động chăm sóc giáo dục:
a. Giờ học

• Bài thơ: “ Ước mơ của bé”
- Mục đích yêu cầu:
+ Trẻ hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc bài thơ “ Ước mơ của bé
- Chuẩn bị: hình ảnh một số nghề, mơ hình, tranh thơ, nhạc, máy vi tín
- Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1 : Hát bài “ Cháu u cơ chú cơng nhân”
+ Chúng mình vừa cùng cơ nghe bài hát gì?
+ Trong bài hát có những ai?
+ Cơ cơng nhân làm cơng việc gì?
+ Chú cơng nhân làm cơng việc gì?
+ Ngồi những nghề đó ra trong xã hội cịn có những nghề nào khác nữa?
Cô chốt : Đúng rồi . Trong xã hội có rất nhiều các nghành nghề khác nhau,
mỗi ngành nghề lại có những lợi ích riêng.
+ Sau này lớn lên các con mơ ước được làm nghề gì vậy?
Cơ có 1 bài thơ nói về ước mơ của 1 bạn nhỏ , cô đọc cho các con nghe nhé!
Hoạt động 2 : Dạy đọc bài thơ “ ước mơ của bé”
- Cô đọc lần 1: đọc diễn cảm bằng điệu bộ
- Cô đọc lần 2: Cô vừa đọc vừa thao tác tranh cho trẻ quan sát, kết hợp với
đàm thoại nội dung câu chuyện

3


+ Bài thơ nói về ước mơ của một bạn nhỏ vào đêm trăng sáng. Em bé nhìn
lên bầu trời và ước mơ được lên vũ trụ và rủ bạn bè mình cùng lên chơi.

Đàm thoại, trích dẫn
+ Bài thơ có tên là gì?
+ Cậu bé nói lên mơ ước của mình vào lúc nào?
+ Cậu bé đã ước điều gì?
+ Trên vũ trụ cậu bé muốn làm gì vây?
+ Khi được bay vào vũ trụ và làm được rất nhiều điều thì cậu bé muốn có ai
bên cạnh khơng? ai vậy?
- Sau này lớn lên các con mơ ước được làm điều gì?
- Để điều ước trở thành hiện thực Con phải làm gì?
- Giáo dục : trẻ ngoan vâng lời người lớn, chăm ngoan học giỏi.....
Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cùng cả lớp đọc 3 - 4 lần( cô chú ý sửa sai cho trẻ )
- Cô cho trẻ thay đổi hình thức đọc to- nhỏ. Đọc nối tiếp theo tổ 1,2,3,4
Động viên khuyến khích trẻ đọc to rõ ràng
- Cô mời mỗi tổ đọc và làm điệu bộ
• Dạy hát “ Cháu vẽ ơng mặt trời”
- Mục đích yêu cầu
+ Trẻ thuộc bài hát và nhận ra giai điệu vui nhộn của bài hát "Cháu vẽ ông
mặt trời".
+ Trẻ biết hát đúng giọng điệu bài hát
- Chuần bị : Máy tính
- Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định :
Đọc thơ : “ Ông mặt trời”
Hoạt động 2: Dạy hát “ Cháu vẽ ông mặt trời”
Cô giới thiệu nội dung bài hát, tác giả (Tân Huyền).
Cô hát 2 lần, giới thiệu nội dung bài hát và tác giả.
Cô dạy cho lớp hát cùng cơ 2 lần.
Cơ dạy cho nhóm hát cùng cô 3 lần.
Cho cá nhân hát: 3, 4 cháu.

Cho lớp hát
Hoạt động 3: Cho trẻ nghe bài hát
b. Giờ chơi
4


• Hoạt động vui chơi trong lớp
Cô 1: phụ trách cơng việc quan sát hướng dẫn trẻ chơi góc âm nhạc, tạo hình,
học tập
Cơ 2: phụ trách cơng việc quan sát hướng dẫn trẻ chơi góc giả bộ và góc xây
dựng
Cô nhắc nhở trẻ khi chơi phải chia sẻ cùng với bạn và chơi cẩn thận giữ gìn
khơng làm mất đồ chơi , và sau đó cơ cho trẻ tự chọn vào góc chơi để chơi
- Góc giả bộ
+ Chuẩn bị: bộ đồ nấu ăn , các loại rau củ quả , chén, muỗng ,..
+ Tiến hành:Trẻ tự phân vai làm ba , mẹ , con , em bé,..
Và cô hỏi ai làm mẹ, ba, con, em bé? mẹ đang làm gì?, ba làm cơng việc gì?,
con làm gì ?,em bé làm gì?.
Trẻ trả lời cơ : mẹ đang nấu ăn, ba làm cơng trình xây dựng , con làm chị
2 đi học, mẹ ở nhà cho em bé ăn và ngủ .
=>Trẻ biết cách chơi theo ý trẻ và biết phối hợp với bạn trong khi chơi
- Góc xây dựng:
+ Chuẩn bị: gạch, hoa, các con vật ,..
+ Tiến hành : trẻ xây dựng khu tập thể nhà ở , xây mơ hình tự do: thảo cầm
viên , trẻ lấy gạch, hoa, nhà, để xây dựng thành một mô hình .
Và cơ hỏi trẻ xây dựng những con thú, hoa, quả ở chỗ nào?
=>Trẻ biết xây dựng và sắp xếp các đồ dùng đồ chơi gọn, sáng tạo
- Góc học tập:
+ Chuẩn bị: các chữ số 1 đến 10, hình ảnh lơ tơ các loại nghề, thực phẩm ,
động vật

+ Tiến hành: trẻ chơi về toán ghép số từ 1 đến 10, ghép vào hình giống nhau
của các loại động vật, thực vật .
Cô chỉ vào tranh của trẻ hỏi vật nào phù hợp vào nhóm ?
Trẻ trả lời: bằng cách ghép vào hình giống các loại động vật , thực vật
- Góc tạo hình :
5


+ Chuẩn bị: tranh mẫu, màu sáp .
+ Tiến hành: Trẻ tự vẽ và tô màu vào các con vật u thích mà trẻ đã học
trên lớp . Cơ hỏi trẻ : “ con đang tơ gì đẹp vậy?”
Bé trả lời : Dạ con đang tô bông hoa cầu vồng ạ
 Góc chơi này giúp trẻ biết di bút để tơ màu các con vật, tơ khơng lem ra

ngồi
- Góc âm nhạc
+ Chuẩn bị :sân khấu, micro, máy nghe nhạc , trống lục lạc , mũ ,...
+ Tiến hành : 1 bé lên sân khấu hát và múa , 2 bé còn lại ngồi dưới cỗ vũ ,
xong thay phiên đổi cho nhau chơi
Cô hỏi : con đang hát bài gì?
Các bạn đang làm gì?
Trẻ trả lời : dạ con đang hát bài một con vịt, 2 bạn ở dưới làm khán giả
=> trẻ biết phối hợp cùng bạn chơi, làm khán giả
• Hoạt động vui chơi ngồi trời
Cho trẻ quan sát tự nhiên : cây dưa gang, cây rau muống, trái sa bô
Cho trẻ chơi tự do
c. Giờ ăn
- Chuẩn bị:
xe cơm, bàn ghế, , phòng học rộng và sạch, máy quạt, tơ,muỗng , khăn lau
-


mặt ,phịng vệ sinh rộng sạch sẽ, giường, gối,bàn chải đánh răng, ly uống
nước
- Hoạt động của cơ
+ Cơ gọi nhóm chơi góc giả bộ , góc âm nhạc , tạo hình, học tập dọn đồ chơi
trước, rồi đến góc chơi xây dựng
+ Cơ gọi từng nhóm vào phịng vệ sinh rửa tay 6 bước và lau mặt
+ Cô cho trẻ xếp hàng tự lấy cơm và ngồi vào bàn ăn
+ Cô giới thiệu món ăn cho trẻ
Cơ hỏi : các con có thấy món ăn nay ngon khơng ? các món ăn hơm nay cung
cấp rất nhiều chất dinh dưỡng trong cơ thể của các con nên các con hãy ăn
giỏi nha.
6


+ Cô động viên cho các bé tự xúc ăn và nhắc trẻ khơng nói chuyện riêng . Cơ
chú ý đến trẻ ăn chậm và lười ăn cô xúc cơm cho từng trẻ động viên khen
ngợi trẻ ăn hết .
+ Khi trẻ ăn xong, cô nhắc nhở trẻ tự cất chén, muỗng . nhắc trẻ uống nước
và cho trẻ tự đánh răng, lau miệng, rửa tay chân đi vệ sinh .
+ Cô vệ sinh bàn ăn, nơi trẻ ăn , quét và lau dọn phòng học để chuẩn bị vào
giờ ngủ
+ Cô cho trẻ tự bưng giường, cô sắp xếp giúp trẻ và cho trẻ lấy nệm gối nằm
đúng chỗ của mình, nằm nay ngắn .
Cơ nhắc trẻ khơng nói chuyện riêng và đùa giỡn , cho bé trai nằm riêng và bé
gái nằm riêng
+ Cô sửa tư thế nằm cho trẻ
+ Trẻ ngủ dậy cô cho trẻ đi vệ sinh
+ Cô sắp xếp cất mệm gối cho trẻ
- Hoạt động của trẻ

+ Trẻ chú ý lắng nghe cô gọi . Khi gọi đến nhóm góc chơi nào thì các bé
đứng dậy , tự đi lấy ghế và khiêng bàn để chuẩn bị giờ ăn trưa. Sau đó trẻ tự
mang dép vào phòng vệ sinh để rửa tay , trẻ rửa tay bằng 6 bước . Sau khi
rửa tay và xả lại bằng nước sạch trẻ ra ngoài và tự lấy khăn đã chuẩn bị sẵn
để lau mặt
+ Trẻ tự lấy tô , muỗng tự múc cơm và đồ ăn , xong trẻ đến vị trí chỗ ngồi
của mình
+ Trẻ tự xúc ăn rất giỏi và ngoan
+ Ăn xong, trẻ tự cất tơ và muỗng . Và đến phịng vệ sinh tự đánh răng , rửa
miệng và rửa tay uống nước .
+ Trẻ tự lấy đồ quần áo để thay và cất ghế
+ Trẻ tự lấy nệm, gối và sắp xếp đúng vị trí nằm của mình
+ Ngủ dậy ,trẻ tự đi vệ sinh và lau mặt sạch sẽ
+ Trẻ tự thu dọn giường, gối của mình , đưa cho cô cất và sắp xếp.
Tập làm
-

Tập tổ chức các hoạt động vui chơi, các trò chơi trong lớp cho các
bé : Hoạt động góc , chim bay về tổ, lộn cầu vồng
Tập quản trẻ và tổ chức các hoạt động vui chơi ổn định đầu giờ cho
các bé: chi chi chành chành, kéo búa bao
7


-

Tập làm các công việc của một giáo viên thực thụ: Đón trẻ, thể dục sáng,

-


trị
chuyện cùng trẻ, dạy học, chơi cùng trẻ, vệ sinh chăm sóc trẻ.
Tổ chức các hoạt động chiều cho trẻ: Xem phim, kể chuyện,
đọc thơ cho bé nghe, hát, múa, chơi các trò chơi dân gian,…
Giúp các cô trong lớp tổ chức vệ sinh, ăn ngủ cho trẻ.
Tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ ở vườn trường và sân trường.
Giúp phụ các cô trong lớp vệ sinh sáng, trưa, chiều
Tham gia quản trẻ khám sức khoẻ, uống thuốc tẩy giun.
Hỗ trợ các cô trong lớp quản trẻ và chơi cùng trẻ.

Tổ chức giờ học
-

Tham gia cùng giáo viên tổ chức giờ học cho trẻ, quan sát, gợi ý và giúp

đỡ trẻ
- Tổ chức tập dạy cho trẻ về đề tài : “ bật tách chân, khép chân qua 5 ô”
- Tổ chức cũng cố kiến thức cho trẻ đề tài: “ xác định phía phải, phía trái”
- Tổ chức cho trẻ đọc thơ “ Đàn kiến”, “ Làm Anh”.
2. Kết quả thực hành:
* Nội dung tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường mầm non
Tuân thủ các điều lệ tổ chức các hoạt động giáo dục và phù hợp với tâm sinh
lí của trẻ
* Hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường mầm non
- Đối tượng hoạt động để phân chia:
+ Hoạt động lấy đồ vật làm đối tượng
+ Hoạt động lấy người làm đối tượng
- Theo mục đích và nội dung giáo dục, có các hình thức:
+ Tổ chức hoạt động có chủ định của giáo viên và hoạt động tự do, tự chọn
theo ý thích của trẻ

+ Tổ chức lễ, hội: tổ chức kỉ niệm các ngày lễ, hội có ý nghĩa giáo dục và
mang lại niềm vui cho trẻ ( Tết trung thu, Tết cổ truyền, Tết thiếu nhi, Giỗ tổ
hùng vương,..)
- Dựa vị trí khơng gian tổ chức hoạt động giáo dục có các hình thức
+ Tổ chức hoạt động trong lớp
+ Tổ chức hoạt động ngồi trời
- Dựa số lượng trẻ để phân chia có các hình thức
+ Tổ chức hoạt động cá nhân
+ Tổ chức hoạt động theo nhóm
+ Tổ chức hoạt động cả lớp
* Phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường Mầm Non:
8


-

Phương pháp dùng lời nói: Sử dụng các phương tiện ngơn ngữ ( đàm thoại,
kể chuyện, giải thích, trị chuyện) nhằm truyền đạt và giúp trẻ thu nhận
thơng tin, kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng cùng các bạn và cô giáo,
bộc lộ cảm xúc, gợi nhớ bằng hình ảnh. Trong lời nói giáo viên cần đặt câu

hỏi ngắn gọn, cụ thể, gần gũi với kinh nghiệm sống của trẻ
- Phương pháp trực quan – minh họa( quan sát, làm mẫu ): Cho trẻ quan sát,
tiếp xúc, giao tiếp với các đối tượng, phương tiện ( vật thật, đồ chơi, tranh
ảnh) ; hành động mẫu, hình ảnh tự nhiên, mơ hình, sơ đồ, phương tiện
nghe – nhìn ( ti vi, máy tính) thơng qua phối hợp các giác quan: nhìn, cầm,
nắm, sờ, ngửi, nếm và kết hợp lời nói nhằm tăng cường vốn hiểu biết,
phát triển tư duy và ngôn ngữ cho trẻ
- Phương pháp thực hành, trải nghiệm: phương pháp cho trẻ được thực hành
làm việc, được trải nghiệm trong hoạt động thực tiễn

+ Phương pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi: Trẻ biết phối hợp các
giác quan, làm theo sự chỉ dẫn của giáo viên, hành động với các đồ vật, đồ
chơi( cầm, nắm, sờ , mó, xếp chồng , ..) để phát triển các giác quan và tư duy
+ Phương pháp trò chơi: Sử dụng các loại trò chơi với các yếu tố phù hợp để
kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú hoạt động, tích cực giải quyết nhiệm vụ
+ Phương pháp làm thí nghiệm đơn giản: Đây là phương pháp cho trẻ khám
phá khoa học, thơng qua việc làm thí nghiệm đơn giản để trẻ phát hiện ra các
thuộc tính bên trong của sự vật hiện tượng mà trẻ không thể nhận thức bằng
các giác quan được
+ Phương pháp luyện tập: Trẻ thực hành lặp đi lặp lại các động tác, lời nói,
cử chỉ, điệu bộ theo yêu cầu của giáo viên nhằm cũng cố kiến thức và kỹ
năng thu nhận
-

Phương pháp tạo tình huống giáo dục: Đưa ra các tình huống cụ thể nhằm
kích thích trẻ tìm tịi, suy nghĩ dựa trên vốn kinh nghiệm để giải quyết vấn
đề đặt ra

9


-

Phương pháp dùng tình cảm và khích lệ: Dùng cử chỉ, điệu bộ kết hợp
với lời nói để khuyến khích và ủng hộ trẻ nhằm gợi niềm vui , tạo niềm

-

tin, cỗ vũ sự cố gắng của trẻ trong quá trình hoạt động
Phương pháp nêu gương- đánh giá:


+ Nêu gương: Sử dụng các hình thức khen – chê phù hợp, đúng lúc, đúng
chỗ, biểu dương trẻ nhưng không lạm dụng
+ Đánh giá: Thể hiện thái độ đồng tình hoặc chưa đồng tình của người lớn,
của bạn bè trước việc làm , hành vi của trẻ.Từ đó nhận xét trong tình huống
và hồn cảnh cụ thể, khơng sử dụng hình phạt làm ảnh hưởng đến sự phát
triển tâm- sinh lí của trẻ
2.1. Tổng quan các hoạt động giáo dục cơ bản ở trường MN
-

Giáo dục phát triển thể chất
Giáo dục phát triển nhận thức
Giáo dục ngơn ngữ
Giáo dục phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội
Giáo dục phát triển thẩm mỹ

2.2. Giờ học:
-

Nội dung dạy học: phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi
Nhiệm vụ dạy học: phát triển tư duy, nhanh nhẹn, luyện cho trẻ phối hợp

vận động các giác quan, giáo dục trẻ
- Hình thức dạy học (giờ học, thời điểm khác): tổ chức trong trong lớp và
ngoài trời
- Phương pháp, biện pháp dạy học:
+ phương pháp dùng lời nói: phương pháp đàm thoại, phương pháp giảng
giải, giải thích
+ phương pháp sử dụng hình ảnh trực quan( minh họa), quan sát vật thật
+ Phương pháp thực hành, trải nghiệm

+ Phương pháp dùng tình cảm và khích lệ
+ Phương pháp dùng trò chơi
+ Phương pháp nêu gương – đánh giá
-

Phương pháp, biện pháp tổ chức giờ học:
10





Đầu giờ: Dùng lời nói ( Ổn định – giới thiệu)
Tổ chức hoạt động nhận thức : Đàm thoại, trực quan , minh họa ,
thực hành, trải nghiệm , dùng tình cảm và khích lệ , nêu gương –

đánh giá
• Kết thúc giờ : Dùng lời nói , dùng tình cảm và khích lệ, nêu
gương- đánh giá
- Đồ dùng giáo cụ : Tranh ảnh , máy tính, đồ dùng làm mẫu ,.. đặc biệt các
giáo cụ được sắp xếp ở các phịng riêng: phịng tạo hình, phịng thể dục,…
2.3. Hoạt động vui chơi:
-

Các trị chơi của trẻ:
+ Hoạt động góc (chơi giả bộ, trò chơi xây dựng, trò chơi tạo hình, trị chơi
học tập, trị chơi âm nhạc):
+ Trị chơi có luật
+ Trị chơi vận động: chim bay về tổ, lộn cầu vồng
+ Trò chơi dân gian: chi chi chành chành


-

Khả năng chơi của trẻ : biết phối hợp với các bạn trong nhóm chơi và trẻ
có khả năng tự lực khi chơi , tuân thủ quy tắc chơi, thực hiện hành động

chơi
- Biện pháp phát triển trò chơi của trẻ
+ Nhắc trẻ không vứt ném và đập phá đồ chơi , biết cùng với thu dọn đồ chơi
vào nơi quy định. Qua đó giáo viên đưa ra các dự kiến về đồ dùng, đồ chơi
để tổ chức cho trẻ trị chơi mới, kích thích trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi
+ Đưa ra những dự kiến về nội dung: Nội dung chơi, biện pháp chơi, điều
kiện chơi
+ Quan sát, ghi chép các biểu hiện của trẻ để điều chỉnh kế hoạch nội dung
và có biện pháp phù hợp để có phương pháp dạy tốt hơn
+ Thiết kế mơi trường chơi phải hợp lý: Chia ra động – tĩnh phù hợp
+ Tạo môi trường cho trẻ vui chơi an tồn
• Mơi trường vật chất: Đồ dùng, đồ chơi phải bổ sung , bố trí khơng gian
chơi phù hợp để tạo điều kiện cho trẻ bộ lộ tình cảm và thoả sức sáng tạo
11


• Mơi trường tâm lí : tạo cho trẻ sự thỏa mái để trẻ bộc lộ chia sẻ và hợp tác
với bạn chơi cùng
+ Rèn luyện và phát triển kỹ năng vận động các tố chất thể lực cho trẻ
+ Tạo tình huống chơi phù hợp với vốn kinh nghiệm sống của trẻ và giải
quyết xung đột của trẻ khi chơi
+ Tăng cường kinh nghiệm cho trẻ kỹ năng xã hội
-


Phương pháp, biện pháp tổ chức giờ chơi
Đầu giờ chơi: Phổ biến cho trẻ về nội dung chơi và quy tắc



chơi
Triển khai trị chơi: Làm mẫu để trẻ quan sát cách chơi, cho trẻ



chơi thử, trẻ chơi, quan sát trẻ chơi , giải quyết xung đột của trẻ
khi chơi, khích lệ và động viên trẻ
Kết thúc giờ chơi: Khích lệ trẻ thu dọn đồ chơi, nhận xét và



động viên trẻ
-

Mơi trường đồ chơi: Đồ chơi đa dạng phong phú và được sắp xếp gọn
gàng, ngăn nắp

2.4. Hoạt động chăm sóc:
-

Nội dung chăm sóc: Chăm sóc vệ sinh, giờ ăn, giờ ngủ một cách hợp lí
Nhiệm vụ: Quan trọng cho sự phát triển của trẻ
Biện pháp tổ chức hoạt động chăm sóc vệ sinh dinh dưỡng
+ Đảm bảo cho trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng
+ Đồ ăn ngon, trang trí đẹp để tạo sự kích thích trẻ cho trẻ

+ Cân đối khẩu phần ăn
+ Thường xuyên vệ sinh lau chùi phòng ăn, bàn ăn, rửa ly, nhà vệ sinh , sàn
nhà cho trẻ
+ Vệ sinh đồ dùng đồ chơi, hằng ngày
+ Hàng tháng tổ chức cân , đi chấm biểu đồ , theo dõi sức khỏe kịp thời để
bồi dưỡng sức khỏe cho trẻ hợp lí
+ Kết hợp với trạm y tế tổ chức khám sức khỏe định kì cho trẻ
12


+ Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh cho trẻ
PHẦN 3. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
- Đối với Trường CĐSPTW TP. HCM:
+ Cần cho sinh viên thực tập tại các trường và trung tâm khác nhau để kết
quả đạt tốt hơn.
+ Cần triển khai kế hoạch rõ ràng hơn cho sinh viên dễ nắm bắt
+ Cần cho sinh viên tự chọn trường để thực tập .
+ Linh động hơn trong việc quản lí và sắp xếp
- Đối với trường MN – Cơ sở thực tập:
+ Giáo viên cần bổ sung giáo cụ khi dạy học cho trẻ
+ Cần cho trẻ vui chơi nhiều hơn
+ Bổ sung đồ chơi cho trẻ
+ Giáo viên cần diệu dàng, bớt la mắng dọa đánh trẻ làm vậy trẻ rất dễ bị tổn
thương về tâm lí, tinh thần.
+ Giáo viên cần lên tiết dạy đầy đủ cho trẻ
+ Cô cần quan tâm trò chuyện với trẻ hơn

PHỤ LỤC
Cơ sở vật chất


13


Giờ đón trẻ – thể dục sáng

14


Giờ học
Quan sát dạy học bài thơ: “ Ước mơ của bé

Quan sát dạy hát: “ Cháu vẽ ông mặt trời”

Tập dạy giờ học thể dục : “ bật tách khép chân qua 5 ô”

15


Giờ chơi
Hoạt động vui chơi trong lớp

16


( Hoạt động góc)

( Trò chơi vận động: Chim bay về tổ)

( Trò chơi dân gian: Kéo búa bao, chi chi chành chành)
Hoạt động vui chơi ngoài trời


( quan sát thiên nhiên)

( chơi tự do)
17


Giờ chăm sóc vệ sinh ( rửa tay, lau mặt – giờ ăn- giờ ngủ)

Hoạt động chiều

18


( trẻ đọc thơ, kể chuyện, tô màu)

Tổ chức khám sức khỏe cho trẻ

19



×