Kháng sinh nhóm Penicillin
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHĨM 6 - 20DYK2C
1
Outline
Thuốc kháng sinh Penicillin là gì?
Cơ chế hoạt động
Cơng dụng của thuốc kháng sinh Penicillin
Tác dụng phụ
Lưu ý khi sử dụng thuốc
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
2
Giới thiệu
❖ Thuốc kháng sinh Penicillin là một phân nhóm nhỏ thuộc nhóm
beta-lactam. Thuốc thường được sử dụng trong trường hợp
nhiễm khuẩn các vi sinh vật còn nhạy cảm.
❖ Các Penicillin bao gồm:
o Các Penicillin phổ kháng khuẩn hẹp: Penicillin G, Penicillin V.
o Các Penicillin phổ kháng khuẩn hẹp đồng thời có tác dụng lên tụ cầu
(Penicillinase – kháng penicillins): Methicillin, Oxacillin, Cloxacillin,
Dicloxacillin, Nafcillin.
o Các Penicillin phổ kháng khuẩn trung bình: Ampicillin, Amoxicillin.
o Các Penicillin phổ kháng khuẩn rộng đồng thời có tác dụng lên trực khuẩn
mủ xanh: Carbenicillin, Ticarcillin, Mezlocillin, Piperacillin.
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
3
Cơ chế hoạt động
❖ Ức chế sự tổng hợp tế bào vi khuẩn. Các penicillin có khả năng
acyl hóa các D – alanin transpeptidase, ức chế giai đoạn cuối
của quá trình tổng hợp vách tế bào vi khuẩn (giai đoạn tạo liên
kết ngang giữa các peptidoglycan) làm cho quá trình tổng hợp
peptidoglycan không được thực hiện, sinh tổng hợp vách tế bào
bị ngừng lại.
❖ Mặt khác, Penicillin cịn hoạt hóa enzyme tự phân giải murein
hydroxylase, từ đó làm tăng phân hủy vách tế bào vi khuẩn. Kết
quả là vách tế bào bị tiêu diệt.
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
4
Cơ chế hoạt động
❖ Các vi khuẩn gram âm do vách tế bào ít peptidoglycan nên ít
nhạy cảm với Penicillin. Hơn nữa các vi khuẩn gram âm có lớp
vỏ Phospholipid bao phủ bên ngồi làm các penicillin khó thấm
qua, vì vậy penicillin ít tác dụng lên các vi khuẩn gram âm (trừ
một số Penicillin phổ rộng như Amoxicillin ưa nước có thể đi qua
các kênh protein trên màng tế bào vi khuẩn gram âm.)
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
5
Công dụng của thuốc kháng sinh Penicillin
❖ Phân loại Penicillin dựa trên
phổ kháng khuẩn của thuốc:
o Các Penicilin phổ hẹp.
o Các Penicilin phổ hẹp, có tác dụng
trên tụ cầu.
o Các Penicilin phổ trung bình.
o Các Penicilin phổ rộng, có tác dụng
trên trực khuẩn mủ xanh.
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
6
Penicillin tự nhiên (penicillin phổ kháng
khuẩn hẹp)
❖ Bao gồm penicillin G và V.
❖ Penicilin G có thể được tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp. Penicillin
G phân hủy dễ dàng hơn bởi axit dạ dày và có sinh khả dụng
dưới 30%. Penicillin V và penicillin VK (muối Kali của penicillin V)
có ở dạng uống.
❖ Phổ kháng khuẩn: Phổ tác dụng hẹp, chủ yếu tác động trên cầu
khuẩn Gram (+) (trừ cầu khuẩn tiết penicilinase, do đó khơng có
tác dụng trên phần lớn các chủng S. aureus). Cũng có tác dụng
lên một số vi khuẩn gram âm như lậu cầu, màng não cầu
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
7
Penicillin tự nhiên (penicillin phổ kháng
khuẩn hẹp)
❖ Chỉ định:
o Điều trị trong những bệnh nhiễm khuẩn thông thường như: nhiễm khuẩn
đường hô hấp, tai mũi họng, nhiễm khuẩn huyết, viêm xương tủy cấp và
mạn, viêm màng trong tim do liên cầu.
o Do thời gian tác dụng kéo dài nên các penicillin chậm hay được dùng điều trị
lậu, giang mai, dự phòng thấp khớp và viêm màng trong tim do liên cầu
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
8
Penicillin tự nhiên (penicillin phổ
kháng khuẩn hẹp)
PENICILLIN – G (BENZYL PENICILLIN)
PENICILLIN – V (PHENOXY PENICILLIN)
❑Bị phân hủy bởi môi trường acid →
đường tiêm, t1/2 ngắn (#30 phút)
❑Bền trong môi trường acid → đường
uống
❑Cầu khuẩn gram (+) : Staphylococci,
Pneumococci Một số vi khuẩn kỵ khí
❑Hoạt phổ tương tự PNC – G. Tác dụng
trên VK gram (-) và VK kỵ khí kém Pe – G
10 lần
❑Viêm phổi, viêm khớp
❑ Viêm nội tâm mạc
❑Nhiễm khuẩn tai mũi họng, da và niêm
mạc
❑Bệnh than, lậu, giang mai (kết hợp với
Probenecid)
❑Nhiễm khuẩn nhẹ đường hô hấp ở trẻ em
29/07/2022
❑Chỉ định tiếp sau khi dùng PNC – G
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
9
Penicillin tự nhiên (penicillin phổ
kháng khuẩn hẹp)
PENICILLIN – G (BENZYL PENICILLIN)
PENICILLIN – V (PHENOXY PENICILLIN)
❑Dễ gây dị ứng (sốc phản vệ) → test trước ❑Dị ứng : mề đay, sốt, ngứa. RLTH: Buồn
nôn, tiêu chảy. Liều cao ở người suy thận:
❑Dạng dẫn chất procain benzyl penicillin,
chóng mặt, co giật, rối loạn về máu
benzathyl benzyl penicillin hay peni
+probenecid → kéo dài tác dụng
❑Penicillin G: 3-6 triệu đơn vị/ngày.
❑Penicillin V: 3-4 triệu đơn vị/ngày
Benzathin-penicillin: 1,2-2,4 triệu đơn vị/15
ngày
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
10
Các penicilin phổ hẹp, có tác dụng trên tụ cầu
❖ Các thuốc gồm: Methicilin, Oxacilin, Cloxacilin, Dicloxacilin,
Nafcilin.
Methicilin
❖ Phổ kháng khuẩn:
o Hoạt tính kháng khuẩn kém hơn penicilin G, tuy nhiên lại có khả năng kháng
penicilinase, do đó nó có tác dụng trên các chủng tiết penicilinase như S.
aureus và S. epidermidis chưa kháng Methicillin.
o Cơ chế kháng Penicillinase là do thuốc có thuốc có cấu trúc cồng kềnh tạo
cản trở khơng gian làm penicillinase khơng tác vào vịng beta lactam được
❖ Chỉ định
o Tụ cầu tiết Penicillinase.
o Nhiễm khuẩn nặng do liên cầu gram âm (viêm màng trong tim, viêm tủy
xương)
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
11
Các penicilin phổ hẹp, có tác dụng trên tụ
cầu
❖ Dicloxacillin: hoạt tính cao nhất
❖ Meticillin hạn chế dùng vì:
o Gây viêm thận mô kẽ
❖ Các thuốc thường dùng: Oxacillin, Cloxacillin: 3-6g/ngày, chia 4
lần(IM hay IV); 2-4g/ngày, chia 3-4 lần (PO)
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
12
Các penicilin phổ kháng khuẩn trung bình
❖ Các thuốc Ampicilin, Amoxicilin
Amoxicilin
❖ Phổ kháng khuẩn
o Phổ kháng khuẩn mở rộng hơn so với penicilin G trên các vi khuẩn Gram (-)
như Haemophilus influenzae, E. coli, và Proteus mirabilis. Tuy nhiên các
thuốc này dễ bị thủy phân với enzym betalactamase, do đó, chúng thường
được kết hợp với các chất ức chế hoạt tính của các men này như Acid
Clavulanic hay Sulbactam.
o Ampicillin và Amoxicillin có hoạt phổ tương tự nhau nhưng do amoxicillin
hấp thu qua đường tiêu hóa tốt hơn nên hay dùng để điều trị nhiễm khuẩn
toàn thân
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
13
Các penicilin phổ kháng khuẩn trung bình
❖ Chỉ định:
o Các trường hợp nhiễm khuẩn đường hô hấp trên như: viêm xoang, viêm tai
giữa, viêm phế quản cấp và mạn, viêm nắp thanh quản…
o Nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến chứng do E.coli…
o Các nhiễm khuẩn tiêu hóa, nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn nhạy cảm với
aminopenicillin
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
14
Các penicilin phổ kháng khuẩn trung bình
AMPICILLIN
AMOXICILLIN
Phổ KK như PNC – G, nhưng mạnh hơn trên vi khuẩn gram (-)
Hấp thu đường uống (40 – 50%), thức ăn ảnh Hấp thu đường uống (80 – 90%), thức ăn ít ảnh
hưởng → uống đói IV, IM
hưởng
Nhiễm trùng hơ hấp, tai – mũi – họng, răng miệng, thận, tiết niệu, sinh dục
Dị ứng, Rối loạn tiêu hóa, Nhiễm nấm candida
Hiện đã bị đề kháng bởi nhiều VK Gram (+) và Gram (-) kể cả lậu cầu khuẩn
Không bền với men β – lactamse → Kết hợp với chất ức chế β – lactamse
Ampicillin + Sulbactam (UNACYN)
Amoxicillin
+
KLAMENTIN)
Clavunalat
(AUGMENTIN,
Ampicillin: 2-4g/ngày, chia 3- 4 lần
Amoxicillin: 0,75 – 1,5g/ngày, chia 3 lần
Bacampicillinn,
metampicillin:
dạng
tiền
dược,hấp thu nhanh PO (90%) Liều lượng: 0,81,6g/ngày, chia 2 lần
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
15
Các penicilin phổ rộng, có tác dụng trên
trực khuẩn mủ xanh
❖ Các penicillin phổ rộng được chia thành 2 nhóm:
o Carboxypenicillin: carbenicillin, ticarcillin, temocillin…
o Ureidopenicillin: Mezlocilin, Piperacilin…
❖ Phổ kháng khuẩn:
o Các thuốc có tác dụng mạnh trên các chủng Pseudomonas, Klebsiella, và
một số chủng vi khuẩn Gram (-) khác.
o Trong nhóm, Piperacilin vẫn giữ được tác dụng trên tụ cầu và Listeria
monocytogenes tương tự như ampicillin.
❖ Chỉ định
o Chủ yếu dùng để điều trị các nhiễm khuẩn nặng do Pseudomonas
aeruginosa gây ra.
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
16
Các penicilin phổ rộng, có tác dụng trên
trực khuẩn mủ xanh
Carboxy-penicillin
Ureido penicillin
Bền với men cephalosporinase, β – lactamse của VK (nếu VK tiết ra ở mức thấp)
Phổ KK của Peni – nhóm A cộng với trực khuẩn mủ Phổ KK rộng
xanh (P. aeruginosae), Enterobacter, Citrobacter ,
Proteus tiết cephalosporinase
Chỉ định trong trường hợp nhiễm trùng nặng do các - Chỉ định trong nhiễm trùng nặng tại chỗ / toàn
chủng nhạy cảm
thân như nhiễm trùng huyết, viêm màng não,
nhiễm trùng ổ bụng, tiết niệu – sinh dục
- Đặc biệt với VK Gram (–) và VK kỵ khí
- Kháng sinh dự phịng trong sản phụ khoa & tiêu
hóa
Phối hợp với acid clavulanic để tăng hiệu lực Phối hợp với tazobactam để tăng hiệu lực
(CLAVENTIN )
(TAZOCILLIN)
Liều lượng:
• Carbenicillin: tiêm IV 500mg/kg/ngày
• Ticarcillin: tiêm IV 200mg/kg/ngày
29/07/2022
Liều lượng: dùng bằng đường IV hay IM
• Mezlocillin: 6 – 15g/ngày
• Piperacillin: 6- 15g/ngày
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHĨM 6 - 20DYK2C
17
Chống chỉ định
❖ Thuốc kháng sinh Penicillin được chống chỉ định trong trường
hợp bệnh nhân quá mẫn với kháng sinh thuộc nhóm này hoặc
với bất kỳ thành phần nào của thuốc
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
18
Tác dụng phụ
❖ Hầu hết các phản ứng phụ gặp phải khi sử dụng thuốc kháng
sinh Penicillin là những phản ứng quá mẫn:
o Phản ứng tức thời: quá mẫn (có thể gây tử vong trong vòng vài phút),
nổi mày đay và phù mạch (từ 1 đến 5/10.000 trường hợp sử dụng
thuốc đường tiêm) và tử vong (khoảng 0.3/10.000 trường hợp sử
dụng thuốc đường tiêm)
o Phản ứng quá mẫn đến muộn (lên đến 8% bệnh nhân sử dụng): quá
mẫn týp 3, phát ban và viêm da, tróc da (thường xuất hiện sau 7 đến
10 ngày điều trị)
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
19
Tác dụng phụ
❖ Một số tác dụng phụ khác có thể gặp phải:
o Độc tính của hệ thần kinh trung ương (ví dụ, co giật) nếu liều cao, đặc
biệt ở những bệnh nhân suy thận
o Viêm thận
o Tiêu chảy do C.difficile (viêm đại tràng giả mạc)
o Thiếu máu tán Coombs dương tính
o Giảm bạch cầu
o Giảm tiểu cầu
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
20
Lưu ý khi sử dụng thuốc
❖ Phụ nữ có thai và đang cho con bú
o Thuốc kháng sinh Penicillin (nhóm beta-lactam) là một trong những
thuốc được cân nhắc sử dụng để điều trị nhiễm khuẩn ở bệnh nhân
có thai. Nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
❖ Cần cân nhắc liều sử dụng thuốc kháng sinh Penicillin trong
trường hợp sau:
o Vì các penicillin, ngoại trừ nafcillin, có nồng độ thuốc cao trong nước
tiểu. Vì vậy, nên cân nhắc giảm liều ở những bệnh nhân suy thận
nặng.
o Probenecid ức chế sự bài tiết thuốc ở ống thận một số penicillin, do
đó làm tăng nồng độ thuốc trong máu.
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
21
Tài liệu tham khảo
1. Bộ môn Dược lý, Bài giảng Dược lý đại cương, Trường ĐH
Nguyễn Tất Thành (2022).
2. />
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
22
29/07/2022
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG- NHÓM 6 - 20DYK2C
23