Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

KHÁNG SINH NHÓM MACROLID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 28 trang )

Bộ mơn : Dược lý đại cương
Nhóm 10
Lớp: 20DYK2C


KHÁNG SINH NHÓM
MACROLID


Macrolid là gì?
Macrolid là nhóm thuốc kháng sinh có vịng
lacton từ 12 - 17 nguyên tử cacbon hay được
dùng trong điều trị với tên thuốc là erythromycin.
Hiện nay, trên thị trường, nhóm thuốc này có rất
nhiều biệt dược dạng uống rất thông dụng
thường được chỉ định để điều trị nhiễm khuẩn
đường hô hấp (viêm phổi, viêm phế quản), nhiễm
khuẩn da, mô mềm..


Cơng thức hóa học


NỘI DUNG
01

02

Phân loại
nhóm Macrolid


03

Cơ chế của kháng
sinh macrolid

04

05

Tác dụng phụ
Macrolid

Chống chỉ
định

Chỉ định


01

Phân loại nhóm
Macrolid


Phân loại kháng sinh nhóm Macrolid
Dạng
kháng sinh

Các loại kháng sinh
thuộc nhóm Macrolid

có 2 dạng là tự nhiên
và bán tổng hợp với sự
khác nhau về số lượng
các nguyên tử Cacbon.
Cụ thể, các nhóm
kháng sinh Macrolid
được phân chia dựa
như sau:

Tự nhiên
(phân lập
từ môi
trường nuôi
cấy các
chủng vi
sinh)

Bán tổng
hợp

12C

14C

Methymycin

15C

16C


17C

Picromycin
Erythromycin
Oleandomycin
Lankamycin

Leucomycin
Spiramycin
Josamycin
Midecamycin
Tylosin

Lankacidin

Roxithromycin
Clarithromycin
Azithromycin
Dirithromycin
Flurithromycin

Roxithromycin
Miocamycin


Erythromycin

Roxithromycin



Spiramycin

Clarithromycin

Azithromycin


02

Cơ chế của kháng sinh
macrolid


Cơ chế
tác dụng


Cơ chế tác dụng
• Cơ chế tác dụng của các loại kháng sinh
nhóm Macrolid chủ yếu là kìm khuẩn Gram
dương thơng qua q trình ngăn cản sự tổng
hợp protein.
• Trong một số trường hợp, khi ở nồng độ cao,
các loại kháng sinh này cũng có tác dụng diệt
khuẩn với một số chủng nhạy cảm.


Nhóm Macrolide
Gắn vào 50s
ribosom


Ngăn cản sự phát triển
của VK

CƠ CHẾ
Ức chế sự giải
mã của t-ARN

Ức chế tổng hợp
protein


03
Chỉ định


Mycoplasma pneumoniae

Legionella sp

Chlamydia trachomatis

Corynebacterium diphtheriae

Chlamydophila pneumoniae

Campylobacter sp


Treponema pallidum


Borrelia burgdorferi

Propionibacterium acnes

Bacteroides fragilis

Staphylococcus aureus


Chỉ định


Erythromycin điều trị bệnh hô hấp, bạch hầu, viêm phổi ở trẻ em, viêm kết mạc trẻ
sơ sinh, dùng thay thế cho penicilin.



Roxithromycin (rulid): Điều trị bạch hầu, ho gà, viêm phổi do Mycoplasma và
legionella.



Clarithromycin: kết hợp với amoxicillin và metronidazol trong phác đồ điều trị loét
dạ dày - tá tràng do nhiễm khuẩn Helicobacter Pylori . Ngoài ra, clarithromycin còn
được dùng để điều trị cho bệnh nhân AIDS.



Spiramycin: dùng để điều trị nhiễm khuẩn kỵ khí, hay dùng trong nhiễm khuẩn răng

hàm mặt. Nhiễm trùng hô hấp, da, bộ phận sinh dục.



Azithromycin: dùng để điều trị bệnh do Legionella pneumophila, bệnh giang mai tiên
thứ phát, sốt rét, tả, Lyme.


04

Tác dụng phụ
Macrolid


Những tác dụng phụ khi sử dụng thuốc kháng
sinh nhóm Macrolid
Tác dụng phụ: Steven johnson



Có thể gây ảnh hưởng đến lợi khuẩn trong đường
ruột, từ đó dẫn tới mất cân bằng hệ vi sinh vật trong
hệ tiêu hóa => Rối loạn tạp khuẩn ruột



Những biểu hiện hay gặp nhất thường là tiêu chảy,
nôn mửa, nổi mẩn đỏ, nổi mề đay, ngứa ngáy, phát
ban hoa mắt,...




Có hiện tượng sốc phản vệ hay hội chứng Stevens –
Johnson (ít gặp khi sử dụng nhóm thuốc Macrolid)


Triệu chứng của hội chứng Steven-Johnson
Photos


Những tác dụng phụ khi sử dụng thuốc kháng
sinh nhóm Macrolid


Những bệnh nhân sử dụng kháng sinh liều cao có
thể dẫn đến độc với thính giác nhưng trong phạm
vi có thể hồi phục được.



Quá trình thải độc tố ở gan có những bất thường,
men gan tăng, ứ mật, tình trạng viêm gan,..



Hiếm gặp các ca bệnh do tác dụng phụ của kháng
sinh nhóm Macrolid gây ảnh hưởng tim. Số ít
trường hợp bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim, khó
thở,...




05
Chống chỉ định


CHỐNG CHỈ ĐỊNH


Mẫn cảm



Suy gan nặng



Khơng được dùng phối hợp thuốc macrolide với
astemizole, cisapride, pimozide hoặc terfenadine


Câu hỏi lượng giá
Câu 1. hoạt chất nào sau đây thuộc nhóm Macrolid:
1. Erythromycin
2. Roxithromycin
3. Clarithromycin
4. Azithromycin
5. Spiramycin







A. 1, 4, 5
B. 1, 2, 4
C. 2, 3, 5
D. tất cả các ý trên


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×