Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Giáo trình Thực tập thiết kế kiến trúc (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.01 MB, 90 trang )

1
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CO ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ
KHOA: XÂY DỰNG

GIÁO TRÌNH

MƠ ĐUN 24: Thực tập thiết kế kiến trúc
NGHỀ: XÂY DỰNG DÂN DỤNG
VÀ CƠNG NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo quyết định số:

/QĐ-TCDN ngày tháng năm 20

của Tổng cục trưởng Tổn cục Dạy nghề

Ninh Bình năm 2018


2
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Được sự nhất trí của Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh và
Xã hội, Trường Cao đẳng Cơ điện-Xây dựng Việt Xơ triển khai viết biên soạn
bộ giáo trình các mơn học/mơ đun nghề Xây dựng dân dụng và cơng nghiệp


trình độ trung cấp. Đây là mô đun số 24 nằm trong chương trình khung nghề
Xây dựng dân dụng và cơng nghiệp đã được Bộ Lao động Thương binh và Xã
hội ban hành.
Tên mô đun: Thực tập thiết kế kiến trúc, mã số M24. Nội dung mô đun
được cấu trúc 02 bài tích hợp, theo khung mẫu định dạng của Tổng cục Dạy
nghề - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn.
Ban biên soạn chúng tôi xin trân thành cản ơn các quí lãnh đạo Tổng cục
Dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất
để chúng tơi hồn thành việc biên soạn bộ giáo trình. Cám ơn các cá nhân và các
tổ chức đã phối hợp cùng Ban biên soạn để chúng tơi hồn thành tài liệu này.
Đây là một trong những mô đun mới được biên soạn lần đầu, tên bài và
nội dung các đề mục đều tôn chỉ và chấp hành đúng với chương trình khung đã
được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành. Mặt khác, tài liệu dùng để
tham khảo trong quá trình viết và xây dựng mơ đun cịn hạn chế. Vì vậy, trong
q trình biên soạn khơng tránh khỏi một số thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý
kiến của các độc giả để tái bản lần sau được tốt hơn.
Xin chân thành cám ơn!
Ninh Bình, ngày 28 tháng 03 năm 2018
Chủ biên soạn: Lê Xuân Lưu


3
MỤC LỤC
TRANG
Lời giới thiệu ........................................................................................................ 2
Bài 1. Thiết kế công trình nhà ở .......................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Mục tiêu...................................................................................................... 7
1.1. Yêu cầu thiết kế .......................................................................................... 7
1.2. Tỷ lệ bản vẽ ................................................................................................ 8
1.3. Quy cách bản vẽ ......................................................................................... 8

1.4. Địa điểm xây dựng ................................... Error! Bookmark not defined.
1.5. Quy mô xây dựng ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.6. Lựa chọn thể loại ...................................... Error! Bookmark not defined.
2. Nội dung chi tiết .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Thiết kế mặt bằng tổng thể ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thiết kế cơng trình ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thiết kế mặt bằng móng........................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thiết kế mặt bằng các tầng.................................................................... 22
2.2.3. Thiết kế mặt bằng mái. ......................................................................... 26
2.2.4. Thiết kế các mặt đứng ........................................................................... 28
2.2.5. Thể hiện các mặt cắt .............................................................................. 29
2.2.6. Bổ chi tiết .............................................................................................. 31
Bài tập thực hành .......................................................................................... 39
Bài 2.Thiết kế cơng trình cơng cộng ................................................................ 44
1. Nhiệm vụ thiết kế ........................................................................................ 44
1.1. Yêu cầu thiết kế ........................................................................................ 44
1.2. Tỷ lệ bản vẽ .............................................................................................. 45
1.3. Quy cách bản vẽ ....................................................................................... 46
1.4. Địa điểm xây dựng ................................................................................... 50
1.5. Quy mô xây dựng ..................................................................................... 50
1.6. Lựa chọn thể loại ...................................................................................... 50
2. Nội dung chi tiết .......................................................................................... 50
2.1. Thiết kế mặt bằng tổng thể ....................................................................... 50
2.2. Thiết kế cơng trình ................................................................................... 54
2.2.1. Thiết kế mặt bằng móng........................................................................ 55
2.2.2. Thiết kế mặt bằng các tầng.................................................................... 59
2.2.3. Thiết kế mặt bằng mái. ......................................................................... 62
2.2.4. Thiết kế các mặt đứng ........................................................................... 64
2.2.5. Thể hiện các mặt cắt .............................................................................. 65
2.2.6. Bổ chi tiết .............................................................................................. 68



4
Bài tập thực hành .............................................................................................. 77
Bài tập nâng cao ................................................................................................ 82
Tài liệu tham khảo............................................................................................. 90


5
MƠ ĐUN: Thực tập thiết kế kiến trúc
Mã mơ đun: MĐ 24
Vị trí, tính chất của mơ đun
- Vị trí:
Được bố trí học cuối kỳ 2 của năm thứ hai, sau khi đã học xong các vẽ kỹ
thuật, cấu tạo kiến trúc, kết cấu xây dựng, nguyên lý thiết kế kiến trúc và thực
tập nghề cơ bản.
- Tính chất: Mơn thực tập thiết kế kiến trúc là môn học sử dụng phịng vẽ
chun mơn để vẽ các bản vẽ hồ sơ công nghệ thi công xây dựng cũng như các
bản vẽ hồn cơng, hỗ trợ cho học sinh sau khi ra trường tiếp cận tốt với công
việc...
Mục tiêu mô đun:
- Kiến thức:
+ Nhằm củng cố kiến thức của các môn học liên quan: Vẽ kỹ thuật,
nguyên lý thiết kế kiến trúc, kết cấu, cấu tạo kiến trúc, công nghệ thi cơng....;
+ Giúp học sinh hình dung được tồn bộ bộ hồ sơ bản vẽ công nghệ thi
công phần bản vẽ kiến trúc;
- Kỹ năng:
+ Đọc được hồ sơ bản vẽ cơn nghệ thi cơng phần bản vẽ kiến trúc;
+ Hình dung được cơng trình dựa trên hồ sơ bản vẽ.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm

+ Cẩn thận, tỷ mỷ, tích cực, chủ động học tập;
+ Phát triển năng lực tư duy, sáng tạo của học sinh;
+ Nhận thức được tầm quan trọng của mơ đun.
Nội dung chính:
1.Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Số
TT

Tên các bài trong mơ đun

Tổng
số


thuyết

Thực hành, thí Kiểm
nghiệm, thảo
tra
luận, bài tập


6
1

Thiết kế cơng trình nhà ở

60


9

49

2

2

Thiết kế cơng trình cơng cộng

60

9

49

2

120

18

98

4

Cộng

2. Loại bài, địa điểm thực hiện
Tên

Mã bài chương,
bài

Loại bài
dạy

Thời lượng
Địa điểm Tổng

Thực Kiểm
số
thuyết hành tra

M24-01 Bài 1

Tích hợp

Phịng vẽ
xưởng,
thực tế

60

09

49

2

M24-02 Bài 2


Tích hợp

Phịng vẽ
xưởng,
thực tế

60

09

49

2

120

18

98

04


7
BÀI 1

Thiết kế cơng trình nhà ở
Mã bài: MĐ 24- 01
Giới thiệu:

Thiết kế kiến trúc là phần thiết kế hình dáng bên ngồi cơng trình và phân
bố chức năng, cơng năng cho bên trong cơng trình. Một cơng trình kiến trúc đẹp
phải đáp ứng được 3 yếu tố về công năng sử dụng phù hợp với chức năng, thẩm
mỹ kiến trúc cơng trình với khơng gian xung quanh và tính sáng tạo, vững trãi
của kết cấu.
Thiết kế cơng trình nhà ở là mơn học sử dụng phịng vẽ chun mơn để vẽ
các bản vẽ hồ sơ công nghệ thi công xây dựng cũng như các bản vẽ hồn cơng,
hỗ trợ cho học sinh sau khi ra trường tiếp cận tốt với cơng việc...
Đây là một bài tích hợp giữa lý thuyết với thực hành, nhằm trang bị cho
học viên có kiến thức cơ bản, rèn luyện các kỹ năng thực hành trong thiết kế.
Để thực hiện được công việc này, địi hỏi người học phải có kiến thức về
chun mơn , tư duy sáng tạo vận dụng thực tế vào bài học.
Mục tiêu của bài:
- Củng cố các kiến thức đã học trong môn vẽ kỹ thuật, cấu tạo kiến trúc,
nguyên lý thiết kế kiến trúc;
- Tạo được bản vẽ kỹ thuật xây dựng phần kiến trúc nhà ở hoàn chỉnh;
- Sáng tạo, tích cực, chủ động trong học tập.
Nội dung bài:
1. Nhiệm vụ thiết kế:
1.1. Yêu cầu thiết kế:
- Thiết kế xây dựng cơng trình phải bảo đảm các yêu cầu chung sau đây:
+ Phù hợp với quy hoạch xây dựng, cảnh quan, điều kiện tự nhiên và các
quy định về kiến trúc; dự án đầu tư xây dựng cơng trình đã được phê duyệt;
+ Phù hợp với thiết kế công nghệ trong trường hợp dự án đầu tư xây dựng
cơng trình có thiết kế cơng nghệ;
+ Nền móng cơng trình phải bảo đảm bền vững, khơng bị lún nứt, biến
dạng quá giới hạn cho phép làm ảnh hưởng đến tuổi thọ cơng trình, các cơng
trình lân cận;



8
+ Nội dung thiết kế xây dựng cơng trình phải phù hợp với yêu cầu của
từng bước thiết kế, thoả mãn yêu cầu về chức năng sử dụng; bảo đảm mỹ quan,
giá thành hợp lý;
+ An toàn, tiết kiệm, phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp
dụng; các tiêu chuẩn về phòng, chống cháy, nổ, bảo vệ môi trường và những tiêu
chuẩn liên quan, các điều kiện tiện nghi, vệ sinh, sức khoẻ cho người sử dụng;
+ Khai thác tối đa thuận lợi và hạn chế bất lợi của thiên nhiên nhằm bảo
đảm tiết kiệm năng lượng.
- Nội dung chính của nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình bao gồm:
+ Các căn cứ để lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình;
+ Mục tiêu xây dựng cơng trình;
+ Địa điểm xây dựng cơng trình;
+ Các yêu cầu về quy hoạch, cảnh quan và kiến trúc của cơng trình;
+ Các u cầu về quy mơ và thời hạn sử dụng cơng trình, cơng năng sử
dụng và các u cầu kỹ thuật khác đối với cơng trình.
- Nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình được bổ sung, sửa đổi cho phù
hợp với điều kiện thực tế để đảm bảo hiệu quả dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
1.2. Tỷ lệ bản vẽ:
- Mặt bằng các tầng nhà là hình vẽ đầu tiên của người thiết kế và thường
được vẽ với tỷ lệ 1:50 hoặc 1:100.
- Mặt đứng thường được vẽ với tỷ lệ 1:50 hoặc 1:100.
- Mặt cắt thường được vẽ với tỷ lệ 1:50 hoặc 1:100.
1.3. Quy cách bản vẽ:
* Mặt bằng quy hoạch.
Là bàn vẽ hình chiếu bằng một khu đất trên đó chỉ rõ mãnh đất được phép
xây dựng cơng trình và các khu vực lân cận, tỷ lệ từ 1/5.000-:-1/10.000.
* Mặt bằng tổng thể.
Là hình chiếu bằng của một khu vực xây dựng, hoạch một cơng trình với
đầy đủ như: vườn, đường đi trong khu vực đó.

Ở mặt bằng tổng thể thường thể hiện hướng nhà, tỷ lệ1/1000, 1/500, 1/200.
Mặt bằng tổng thể ở bản vẽ này kiến trúc sư quy hoạch tổng thể diện tích
sinh hoạt, diện tích sân vườn, cảnh quan xung quanh.


9

Cơng trình lớn hay nhỏ, kết cấu khung chịu lực hay bán chịu lực, một hay
nhiều tầng, tùy theo thực tế lựa chọn thẻ loại.
2. Nội dung chi tiết:
2.1. Thiết kế mặt bằng tổng thể:

Hình 1-1. Tổng mặt bằng xây dựng.
TMBXD được thiết kế cho hai đối tượng chủ yếu sau: Tổng mặt bằng công
trường xây dựng và Tổng mặt bằng cơng trình xây dựng. Đối với mỗi loại, nó sẽ
có nội dung và yêu cầu khác nhau tùy theo điều kiện cụ thể của từng cơng trình.
*Mặt bằng mái.
Là hình chiếu bằng của tồn bộ phần mái che cơng trình.
Tuỳ qui mơ cơng trình, mặt bằng mái được vẽ ở những tỷ lệ khác nhau
1/100, 1/200, 1/400, 1/500…


10
Trên hình vẽ mặt bằng mái, phải chỉ rõ đường phân thuỷ, hướng thốt nước,
các kích thước và trục định vị cho cơng trình.
* Mặt bằng sàn.
Mặt bằng là hình cắt bằng của ngôi nhà. Mặt bằng thu được là lát cắt của
một mặt phẳng cắt qua ngôi nhà, cao hơn mặt sàn (hoặc nền) khoảng 1-:-1.5m.
Mỗi tầng phải có mặt bằng riêng, nếu chúng khác nhau. Nếu các tầng có cơ
cấu giống nhau, chỉ cần vẽ mặt bằng tầng điển hình.

Các loại nét vẽ ở mặt bằng dựa trên các nét vẽ cơ bản đã học. Các nét vẽ
đường bao quanh các tường, cột vách ngăn bị mặt phẳng cắt qua, dùng nét cắt
(1.5, 2b). Các nét vẽ phần hình chiếu của các bộ phận cịn lại sau mặt phẳng cắt
dùng nét trên cơ bản b. Nếu cần phải vẽ các thiết bị trong nhà, chiều dày nét nên
chú ý lấy nhỏ hơn nét b để bản vẽ rõ ràng, mạch lạc.
Ở bản vẽ kỹ thuật mặt bằng vẽ theo theo tỷ lệ 1/100, 1/50 cụ thể yêu cầu sau:
+ Qui định có từ 3-5 lần ghi kích thước
Kích thước tất cả các chi tiết, bộ phận, các lổ cửa, mảng tường;
Kích thước phủ bì cơng trình
Khoảng cách các trục định vị tường, trục cột;
Kích thước lọt lịng và chiều dày tường;
Kích thước tổng chiều dài trục đầu và trục cuối;
Ghi các cao trình chính, các trục định vị, xác định vị trí của vệt cắt:
+ Các trục tường, cột được kéo dài ra ngồi đường ghi kích thước ngồi
cùng khoảng 5-:-6mm và tiếp vào đó là các vịng trịn đường kính d = 8-:-10mm
bằng nét cơ bản, các vòng tròn phải thẳng hàng ghi các con số 1- 2 -3… từ trái
qua phải theo hàng ngang, và ghi các chữ cái A-B-C …. Theo chiều đứng từ
dưới lên gọi là trục định vị.
+ Bên trong mặt bằng có ghi kích thước chiều dài, chiều rộng. Mỗi phịng,
bề dày các tường, vách ngăn,…tên gọi và diện tích sử dụng của từng phòng (đơn
vị là m2), tên gọi các chi tiết và các loại cửa, kích thước và số bậc thang, hướng
đi lên của nhánh thang.
+ Cần ghi đầy đủ các độ dốc nền thoải, độ dốc thoát nước, các cao trình. Chú
ý độ cao của các nền, sàn được ghi ngay tại chỗ, có cao độ ấy để hình dung ra


11
không gian của mặt bằng (mặt đứng, mặt cắt,…) của chi tiết đó (nếu ở cùng bản
vẽ, nửa dưới ta cũng dùng 1 nét cắt 2b).
+ Trên mặt bằng còn ghi các ký hiệu chỉ vị trí các mặt cắt ngang, mặt cắt dọc

bằng các nét cắt ngang ở vị trí mặt phẳng cắt. Ở đầu nét có mũi tên chỉ hướng
nhìn và chữ (hoặc số) ký hiệu vị trí mặt phẳng cắt (Ví dụ: mặt cắt I-I, A-A).
+ Thể hiện ký hiệu các trang thết bị cố định như thiết bị vệ sinh (xí,chậu
rửa) bếp, tủ tường, thể hiện một phần chất liệu mặt sàn với những ghi chú kỹ
thuật cần thiết đi kèm (chú ý ở tỷ lệ này không vẽ các ký hiệu vật dụng rời như:
bàn, ghế, giường…)
+ Tuỳ theo yêu cầu, thể hiện có chọn lọc ký hiệu các vật dụng rời ( tiêu biểu
cho nội dung sử dụng của từng phòng) và diễn hoạ để nhấn phân biệt các không
gian phụ trợ như hành lang, bếp, nhà vệ sinh…. Và các khơng gian chính.
Chú ý: khơng vẽ bóng, khơng vẽ cây bao cảnh trong bản vẽ mặt bằng kỹ
thuật kiến trúc. nếu cơng trình có bồn hoa xây cố định, sàn nội cảnh, thì có thể
ký hiệu cây cỏ, hoa lá một cách tiêu biểu, chọn lọc.
* Mặt đứng cơng trình.
- Mặt đứng của cơng trình là hình chiếu thể hiện hình dáng bên ngồi cơng
trình. Nó thể hiện vẻ đẹp nghệ thuật, hình dáng, tỷ lệ cân đối giữa kích thước
chung và kích thước từng bộ phận ngôi nhà.
-Bản vẽ kỹ thuật mặt đứng vẽ theo theo tỷ lệ 1/100, 1/50:
-Tỷ lệ này, chỉ yêu cầu đầy đủ các kích thước chính như kích thước trục, tổng
trục, các cao trình cơ bản, các trục định vị, thể hiện một phần vật liệu bề mặt và
ghi chú tiêu biểu.
- Bản vẽ mặt đứng chính (nơi nhiều người qua lại hoặc quay ra trục đường
chính) được diễn tả rất kỹ đôi khi vẽ ở tỷ lệ lớn hơn các mặt đứng ở hướng khác
- Tùy theo mỗi loại sau đây, mặt đứng có những tên gọi khác nhau thể hiện
những hướng nhìn khác nhau:
+ Theo trục định vị: mặt đứng 1…n, mặt đứng trục A….N;
+ Theo hướng cơng trình: Mặt đứng theo các hướng
+Theo trục đường: Mặt đứng trục đường (Nếu có)
+ Quy định phải ghi đầy đủ các kích thước sau:



12
- Kích thước các trục, tổng trục;
- Kích thước các bộ phận tiêu biểu trên mặt đứng như: ôvăng, sênô, ống khói,
cửa sổ mái.
- Kích thước chi tiết (vd: bồn hoa trước nhà, tam cấp…), các cửa, các mảng
tường.
+ Yêu cầu đầy đủ các cao trình, các trục định vị, tên cửa, độ dốc mái (nếu
cơng trình là mái dốc).
+ Thể hiện một phần diện tích của hình ( hoặc thể hiện trên toàn bộ bản vẽ)
chất liệu, vật liệu bề mặt cơng trình với những ghi chú cần thiết đi kèm.
Chú ý: Không vẽ người và cây xanh bao cảnh trên mặt đứng của bản vẽ kỹ
thuật kiến trúc. Có thể vẽ gợi ý tiêu biểu một số cây cỏ hoa lá hoặc sân nội cảnh.
* Mặt cắt công trình.
Là hình biểu diễn cơng trình thu được khi dựng các mặt phẳng thẳng đứng
( Song song với các mặt phẳng hình chiếu cơ bản) cắt qua.
Thường vẽ theo theo tỷ lệ 1/100, 1/50, 1/25:
Mặt cắt thể hiện không gian bên trong nhà, chiều cao nhà, chiều cao các
tầng, các lỗ cửa, kích thước tường, vì kèo, sàn mái, cầu thang…, vị trí và hình
dáng chi tiết kiến trúc bên trong các phịng. Vì vậy, vị trí mặt cắt cần cắt qua các
chỗ đặt biệt như: cắt qua các lỗ cửa qua cầu thang, qua các phịng có kết cấu, cấu
tạo, trang trí đáng chú ý…
* Chú ý: Khơng để mặt phẳng cắt đi qua dọc tường, qua tâm cột hay khoảng
cách hở giữa hai nhánh thang.
Đường nét trên hình cắt cũng được quy định như ở mặt bằng
Khi vẽ, phải ghi tên mặt cắttheo ký hiệu đã xác định vệt cắt ở mặt bằng
(Ví dụ: Mặt cắt I-I, A-A,). Phải ghi các trục tường, cột tương ứng với mặt bằng
và các cao độ (qui ước độ cao nền nhà tầng 1 lấy bằng ± 0.000, độ cao nào ở
dưới độ cao này mang dấu âm, còn ở trên mang dấu dương, đơn vị là mm).
Ngồi ra cịn một số yêu cầu cụ thể cho các hình vẽ:
+ Yêu cầu về kích thước: phải ghi đầy đủ:

+ Kích thước chi tiết, các bộ phận, các mảng tường, cửa, tam cấp, hè nhà,
sênô, cầu thang ( bậc thang, chiếu nghỉ, lan can)…


13
+ Kích thước các vách ngăn, các phịng bên trong nhà.
+ Kích thước các trục, tổng trục, tổng chiều dài tồn bộ cơng trình ứng với
mặt cắt đó.
+ u cầu đầy đủ các cao đọ của nền, sàn, trần, chiếu nghỉ cầu thang, đỉnh
mái, nền đất tự nhiên, hè,…
+ Thể hiện các ký hiệu về vật liệu xây dựng: gạch, gỗ, hồ tô, nền đất,bê
tông và các ghi chú cấu tạo cần thiết khác.
+ Chỉ cần ghi kích thước các bộ phần tiêu biểu các trục tường cột từng trục
+ Các cao trình chủ yếu nền, sàn, mái.
- Ngồi ra để biểu diễn các phần chi tiết hơn, người ta cần dùng tới các tỷ lệ
lớn hơn như 1/20, 1/10, 1/5.
- Ở tỷ lệ càng lớn hình vẽ càng phải đạt được các yêu cầu sau:
+ Chính xác và đầy đủ;
+ Thể hiện đúng tất cả các ký hiệu về VLXD.
Kích thước phải thật đầy đủ và chi tiết để có thể thi cơng được.
Ghi chú rõ các thành phần cấu tạo, vật liệu bề mặt các hướng dốc, độ dốc.
- Hình vẽ chi tiết phải có ký hiệu chỉ rõ tên gọi và vị trí chi tiết đó trên mặt
bằng (hoặc mặt cắt, mặt đứng..) và ngược lại cụ thể như sau:
- Ở bản vẽ mặt bằng (hoặc mặt đứng, mặt cắt…)có chi tiết cần phóng lớn, ký
hiệu chi tiết bằng vòng tròn d =10+15mm bằng nét cơ bản.
- Phần nửa vòng tròn trên ghi tên gọi chi tiết, ở phân nửa vòng tròn dưới ghi
số thứ tự bản vẽ có vẽ hình khai triển chi tiết đó, (nếu chi tiết được vẽ ở cùng
bản vẽ với mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt…, thì phần nửa vịng trịn dưới chỉ cần
gạch 1 nét có độ dày tương đương nét cắt 2b).
- Ở hình vẽ chi tiêt đã khai triễn, ký hiệu được diễn tả bằng 2 vịng trịn.

Vịng ngồi nét cơ bản, vòng trong nét cắt. nửa trên là chi tiết tương ứng với tên
gọi đã ký hiệu ở mặt bằng (mặt đứng, mặt cắt…) nửa dưới ghi số thứ tự bản vẽ.
1.4. Địa điểm xây dựng:
Được xây dựng trên những địa điểm, vị trí đã được các đơn vị ngành liên
quan phê duyệt.


14
1.5. Quy mơ xây dựng:
Căn cứ vào diện tích xây dựng cơng trình, các hạng mục cơng trình, phương
án kỹ thuật, công nghệ và công suất, biện pháp thi công......
1.6. Lựa chọn thể loại:
Đối với mỗi loại, nó sẽ có nội dung và yêu cầu khác nhau tùy theo điều kiện
cụ thể của từng cơng trình.
Cơng trình lớn hay nhỏ, kết cấu khung chịu lực hay bán chịu lực, một hay
nhiều tầng, tùy theo thực tế lựa chọn thẻ loại.
2. Nội dung chi tiết:
2.1. Thiết kế mặt bằng tổng thể:
Mặt bằng tổng thể ở bản vẽ này được quy hoạch tổng thể diện tích sinh hoạt,
diện tích sân vườn, cảnh quan xung quanh.
TMBXD được thiết kế cho hai đối tượng chủ yếu sau: Tổng mặt bằng công
trường xây dựng và Tổng mặt bằng cơng trình xây dựng. Đối với mỗi loại, nó sẽ
có nội dung và yêu cầu khác nhau tùy theo điều kiện cụ thể của từng cơng trình.
Nhìn chung trình tự thiết kế có thể tiến hành theo các bước sau.
* Xác định giai đoạn lập TMBXD.
Tùy theo đặc điểm của cơng trình xây dựng, xác định số lượng các giai đoạn
thi cơng chính để thiết kế TMBXD cho các giai đoạn thi cơng đó.
* Tính tốn số liệu.
Từ các tài liệu có trước trong hồ sơ thiết kế tổ chức xây dựng hay thiết kế tổ
chức thi công như: các bảng vẽ công nghệ, biểu kế hoạch tiến độ thi cơng…tính

ra các số liệu phục vụ cho thiết kế TMBXD.
- Thời hạn xây dựng và biểu đồ nhân lực.
- Vị trí các loại cần trục, máy móc thiết bị xây dựng trên công trường.
- Số lượng từng loại xe máy vận chuyển trong cơng trường.
- Diện tích kho bãi vật liệu, cấu kiện.
- Diện tích nhà xưởng phụ trợ.
- Nhu cầu về mạng kỹ thuật tạm: điện, nước, liên lạc…


15
- Nhu cầu về nhà tạm.
- Nhu cầu về các dịch vụ cung cấp khác.
Các số liệu tính tốn được nêu trong thuyết minh và được lập thành bảng .
* Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng chung.
Ở bước này, trước hết cần phải định vị các cơng trình sẽ được xây dựng lên
khu đất, tạo ra một điều kiện ban đầu để quy hoạch các cơng trình tạm sau này,
các cơng trình tạm nên thiết kế theo trình tự (có thể thay đổi tùy trường hợp).
Trước hết cần xác định vị trí các thiết bị thi cơng chính như cần trục tháp,
máy thăng tải, thang máy, cần trục thiếu nhi, các máy trộn…là các vị trí đã được
thiết kế trong các bảng vẽ công nghệ, không thay đổi được nên được ưu tiên bố
trí trước.
Thiết kế hệ thống giao thông tạm trên công trường trên nguyên tắc sử dụng
tối đa đường có sẵn, hoặc xây dựng một phần mạng lưới đường quy hoạch để
làm đường tạm.
Bố trí kho bãi vật liệu cấu kiện, trên cơ sở mạng lưới giao thơng tạm và vị
trí các thiết bị thi cơng đã được xác định ở các bước trước để bố trí kho bãi cho
phù hợp theo các giai đoạn thi công, theo nhóm phù hợp…
Bố trí nhà xưởng phụ trợ (nếu có) trên cơ sở mạng giao thơng và kho bãi đã
được thiết kế trước.
Bố trí các loại nhà tạm.

Thiết kế hệ thống an toàn và bảo vệ.
Cuối cùng là thiết kế mạng kỹ thuật tạm: điện, nước, liên lạc…
* Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng riêng.
Còn gọi là thiết kế chi tiết TMBXD. Sau khi quy hoạch vị trí các cơng trình
tạm trên TMBXD chung, ở bước này ta tách ra thành các tổng mặt bằng riêng để
thiết kế chi tiết từng cơng trình tạm ở mức độ bản vẽ có thể đem ra thi cơng
được. Tùy theo cơng trường mà có thể tách ra các tổng mặt bằng riêng như:
Hệ thống giao thông.
Các nhà xưởng phụ trợ.
Hệ thống kho bãi và các thiết bị thi công..


16
Hệ thống cấp thoát nước.
Hệ thống cấp điện, liên lạc..
Hệ thông an ninh, bảo vệ, cứu hỏa, vệ sinh môi trường…
* Thể hiện bảng vẽ, thuyết minh.
Các bảng vẽ thể hiện theo đúng các tiêu chuẩn của bảng vẽ xây dựng, với các
ký hiệu được quy định riêng cho các bảng vẽ TMBXD và các ghi chú cần thiết.
Thuyết minh chủ yếu giải thích cho việc thiết kế các cơng trình tạm là có cơ sở
và hợp lý.
* Nội dung thiết kế.
Đây là dạng TMBXD tổng quát nhất, mục tiêu thiết kế cũng như nội dung
thiết kế là tổ chức được 1 công trường độc lập để xây dựng 1 cơng trình hoặc
liên hợp cơng trình. (hiểu theo phạm vi rộng, 1 cơng trường là 1 dự án lớn có
nhiều cơng trình, nhiều dạng kết cấu khác nhau hay nhiều hạng mục cơng trình
do sự tham gia của 1 hay nhiều nhà thầu).
Một tổng mặt bằng công trường xây dựng điển hình, nội dung tổng quát cần
thiết kế các vấn đề như đã nêu ở trên, với những công trường xây dựng lớn, thời
gian thi công kéo dài, cần phải thiết kế TMBXD đặc trưng cho từng giai đoạn thi

công.
* Trình tự thiết kế. Hai giai đoạn.
- Giai đoạn 1: Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng chung.
Giai đoạn này chủ yếu xác định vị trí các cơng trình tạm như cần trục, máy
móc thiết bị xây dựng, kho bãi, nhà tạm, giao thơng, cấp thốt nước, cấp điện,
liên lạc…Bản vẽ giai đoạn này thường thể hiện với tỉ lệ nhỏ 1/250; 1/500 và
theo các bước như Sơ đồ: 1-2.
- Giai đoạn 2: Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng riêng.
Để có thể thi cơng được các cơng trình tạm ở công trường, cần phải thiết kế
chi tiết với đầy đủ cấu tạo, kích thước và các ghi chú cần thiết, cần tách riêng
từng cơng trình tạm hoặc một vài cơng trình tạm có liên quan để thiết kế chúng
trên một bảng vẽ. Tùy theo yêu cầu và đặc điểm của từng công trường cũng như
kinh nghiệm của người thiết kế mà các TMBXD riêng có thể khác nhau.
Như vậy giai đoạn 2 của thiết kế này có thể gọi là thiết kế chi tiết để được
bản vẽ thi công, và có thể do các kỹ sư chuyên ngành thực hiện.


17

Hình 1-2. Trình tự thiết kế tổng mặt bằng cơng trường xây dựng.


18
2.2. Thiết kế cơng trình:
Thiết kế nhà ở gia đình chia lô
Quy mô xây dựng nhà 3 tầng khung chịu lực.
Hình dạng khu đất là hình chữ nhật. Diện tích của khu đất là 112,5 m2
+ Tổng diện tích xây dựng cơng trình: 81m2 :
+ Diện tích sân trước: 27 m2.
+ Diện tích sân sau: 4.5 m2

+ Cơng trình có chiều rộng 4,5m và dài 25 m, tầng 1 cao 4,5m, các tầng
còn lại cao 3,6m. Dựa vào mặt bằng kiến trúc ta bố trí hệ kết cấu chịu lực cho
cơng trình. Khung chịu lực chính gồm cột, dầm cột có tiết diện 220x220 dầm
220x300 . Nhịp của dầm lớn nhất là 4,5m.

Hình 1-3
2.2.1. Thiết kế mặt bằng móng:
Mặt bằng kết cấu móng, tùy vào từng loại nền đất mà có phương án bố trí
móng phù hợp như móng băng, móng đơn, móng bè, móng cọc khoan nhồi,…


19

Hình 1-4a. Mặt bằng móng


20

Thiết kế mặt bằng móng nhằm xác định tên vị trí, kích thước các loại móng
trong cơng trình và thống kê được số lượng từng loại móng đó.
Kết cấu móng phải được thể hiện bằng hình vẽ:
Mặt bằng móng: Thường vẽ ở bản vẽ đầu tiên trong các bản vẽ móng.
Mặt bằng móng cho biết tên, ký hiệu , vị trí các móng, kích thước các tim
trục, bề rộng đáy móng, hình vẽ 1- 4a.
Mặt bằng móng thường được vẽ với tỷ lệ 1:50 hoặc 1:100.
- Các chi tiết móng: Được vẽ cùng hoặc khác bản vẽ với mặt bằng móng.
- Vẽ chi tiết móng: Sau khi xác định sơ bộ vị trí, kích thước của từng loại
móng ta vẽ chi tiết móng theo phương pháp trích dẫn. Vẽ mặt cắt ngang móng
để xác định các bộ phận cấu tạo móng. Chú ý xem kết hợp cả mặt bằng.
- Móng đơn (móng dưới cột) thường thể hiện một mặt cắt ngang qua móng

và một hình cắt chiếu bằng của móng. Móng băng thường vẽ mặt cắt ngang trên
đó thể hiện bề dày tường nhà, lớp chống ẩm, cổ móng, chiều rộng các lớp giật
cấp, cao độ nền nhà, cao độ đáy móng, chiều dày lớp lót đáy móng, xem hình 14b.c.
220
5 4ỉ12

ỉ6
a2006

150

0.000

cổ móng xây gạch
đặc #75 v-a xm 100

cốt mặt đ-ờng

2 4ỉ10

ỉ6
a2004
ỉ12
a1501

3ỉ18

3 3ỉ18

50


50

1000

500

3

100200 200100

400

220
330

900
bê tông lót m100
mặt cắt 2-2 : m1

Hình 1-4b. Mặt cắt chi tiết móng bê tơng


21
220
5 4ỉ12

ỉ6
a2006


150

0.000

cổ móng xây
gạch đặc #75 v-a xm 100

ỉ6
a2004

500

3 3ỉ18

100200 200100 400
1000

cốt mặt đ-ờng
220

3ỉ10 2
ỉ12 1
a150

3 3ỉ18

110

50
800


bê tông lót m100
mặt c¾t 1-1 :m2

Hình 1-4c. Mặt cắt chi tiết móng bê tụng

5 4ỉ12

ỉ6
a2006

150

0.000

cổ móng xây

300 300 100

900

450

50

50

100 300

móng xây

330
đá hộc v-a xm #100

1000

cốt mặt đ-ờng
220

600
bê tông lót m100
mặt cắt 3-3 : m3

Hình 1-4d. Mặt cắt chi tiết móng đá


22
2.2.2. Thiết kế mặt bằng các tầng:

Hình 1-5


23
Mặt bằng cơng trình, trên đây là mặt bằng tầng 1 Hình: 1-5, ở bản vẽ này thể
hiện cho ta thấy mặt bằng bố trí cơng năng của ngơi nhà trong thực tế, định vị vị
trí đồ đạc cơ bản cũng như giao thơng đi lại trong tồn nhà, mặt bằng được thiết
kế dựa trên yêu cầu công năng của người sử dụng, cũng như kinh nghiệm của
người thiết kế sao cho tối ưu nhất.
- Mặt bằng là một hình vẽ quan trọng phải thể hiện các nội dung sau:
+ Vị trí và kích thước các trục tường, cột và kích thước tổng thể của ngơi
nhà hoặc xưởng theo chiều ngang và chiều dọc.

+ Vị trí tiền sảnh, cầu thang, hành lang, lan can, tam cấp, phịng vệ sinh,
ban cơng, lơ gia.
+ Vị trí và kích thước cửa đi, cửa sổ
+ Vị trí các mặt phẳng cắt ngang và dọc của ngơi nhà hoặc xưởng.
+ Bố trí các thiết bị đồ dùng và máy móc cho các phịng chức năng của
ngơi nhà hoặc xưởng.
+ Hình dạng và tiết diện các cột; chiều dày tường và độ cao của nền nhà
hoặc xưởng.
- Mặt bằng các tầng ngôi nhà cho chúng ta thấy mối tương quan giữa các
phòng chức năng, việc tổ chức giao thông nội bộ trong một tầng nhà,…
- Nếu mặt bằng tầng nhà đối xứng thì cho phép vẽ một nửa nhưng phải vẽ ký
hiệu đối xứng.
- Mỗi tầng nhà phải vẽ một mặt bằng. Nếu các tầng trung gian của nhà
nhiều tầng giống nhau thì chỉ cần vẽ một mặt bằng chung cho các tầng ấy.


24

Hình 1-6


25

Hình 1-7


×