Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Giáo trình Cơ xây dựng (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 133 trang )

 BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ
KHOA:XÂY DỰNG
  
 
 
GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC:CƠ XÂY DỰNG
NGÀNH:XÂY DỰNG&DÂN DỤNG
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP 
Ban hành kèm theo Quyết định số:      /QĐ­... ngày ..... tháng.... năm 2018……..
……….. của ………………

 

  
Tam Điệp,năm 2018 


2


TUN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được phép 
dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích kinh doanh 
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Mơn học  Cơ  xây dựng  là một trong các mơn kỹ  thuật cơ  sở, được bố  trí học  
trước các mơn học/mơ đun chun mơn. Là mơn cơ  sở  nhưng chiếm vị  trí đặc biệt 
quan trọng trong chương trình của nghề  kỹ  thuật xây dựng. Bài giảng  mơn học Cơ 


xây dựngđược xây dựng theo chương khung  được cơ quan chủ quản ban 
Cơ học nghiên cứu các quy luật cân bằng về  chuyển động của vật thể dưới tác 
dụng của lực. Cân bằng hay chuyển động trong cơ học là trạng thái đứng n hay dời 
chỗ  của vật thể  trong khơng gian theo thời gian so với vật thể khác được làm chuẩn 
gọi là hệ quy chiếu. Khơng gian và thời gian ở đây độc lập với nhau. Vật thể trong cơ 
học xây dựng dưới dạng các mơ hình chất điểm, cơ hệ vềvật rắn. 
Cơ học được xây dựng trên cơ sở hệ tiên đề của Niu tơn đưa ra trong tác phẩm 
nổi tiếng " Cơ sở tốn học của triết học tự nhiên" năm 1687 ­ chính vì thế cơ học cịn  
được gọi là cơ học Niu tơn. 
Cơ học khảo sát các vật thể có kích thước hữu hạn về chuyển động với vận tốc  
nhỏ hơn vận tốc ánh sáng. Các vật thể có kích thước vĩ mơ, chuyển động có vận tốc  
gần   với   vận   tốc   ánh   sáng   được   khảo   sát   trong   giáo   trình   cơ   học   tương   đối   của  
Anhxtanh. 
Cơ học đã có lịch sử lâu đời cùng với q trình phát triển của khoa học tự nhiên,  
bắt đầu từ thời kỳ phục hưng sau đó được phát triển và hồn thiện dần. Các khảo sát 
có tầm quan trọng đặc biệt làm nền tảng cho sự phát triển của cơ học là các cơng trình 
của như nhà bác học người Italya Galilê (1564­ 1642). Galilê đã đưa ra các định luật về 
chuyển động của vật thể dưới tác dụng của lực, đặc biệt là định luật qn tính. Đến 
thời kỳ Niutơn (1643­ 1727) ơng đã hồn tất trên cơ sở thống nhất và mở rộng cơ học  
của Galilê, xây dựng hệ  thống các định luật mang tên ơng ­ Định luật Niutơn. Tiếp  
theo Niutơn là Đalămbe (1717­ 1783),  Ơle ( 1707 ­ 1783) đã có nhiều đóng góp cho cơ 
học hiện đại ngày nay.  Ơle là người đặt nền móng cho việc hình thành mơn cơ  học 
giải tích mà sau này Lagơrăng, Hamintơn, Jaccobi, Gaoxơ đã hồn thiện thêm. 
Cơ  học xây dựng là khoa học có tính hệ thống và được trình bày rất chặt chẽ  .  
Khi nghiên cứu mơn học này địi hỏi phải nắm vững các khái niệm cơ bản về hệ tiên  
đề, vận dụng thành thạo các cơng cụ tốn học như giải tích, các phép tính vi phân, tích 
phân, phương trình vi phân... để  thiết lập và chứng minh các định lý được trình bày  
trong mơn học. 
Ngồi ra người học cần phải thường xun giải các bài tập để củng cố kiến thức 
đồng thời rèn luyện kỹ năng áp dụng lý thuyết cơ học giải quyết các bài tốn kỹ thuật.

Giáo trình này chủ yếu dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên Cao đẳng và học 
sinh Trung cấp  Kỹ thuật Xây dựng, có thể  làm tài liệu tham khảo cho những người  
làm cơng tác xây dựng nói chung.
Nội dung mơn học cơ xây dựng gồm 2 phần chính: 


Phần 1: Cơ học lý thuyết :
Phần này gồm chương 1 và chương 2,nghiên cứu về sự cân bằng của các lực(cịn 
gọi là hệ lực) đặt lên vật rắn tuyệt đối.Nhiệm vụ của phần này là tìm điều kiện cân 
bằng cho những hệ lực đặt lên một vật rắn tuyệt đối.Để đạt mục đích đó ta sẽ khảo 
sát hai vấn đề cơ bản sau:
+ Thay thế một hệ lực cùng tác dụng lên một vật rắn bằng một lực tương đương 
đơn giản hơn.Nói cách khác ,xác định hợp lực của một hệ lực.Vấn đề này trình bày có 
tính chất bắc cầu phục vụ cho vấn đề tiếp theo.
+ Tìm điều kiện cân bằng cho những hệ lực đặt lên một vật rắn tuyệt đối.
­ Phần 2 : Sức bền vật liệu
   Phần này gồm các chương: 3,4,5 và 6.Các chương này nghiên cứu tính chất        
chịu lực và sự biến dạng của vật thể(chủ yếu là các thanh,tức là các vật thể có chiều 
dài lớn hơn nhiều so với kích thước khác của nó)dưới dạng tác dụng của lực bên 
ngồi ,đối tượng nghiên cứu của phần này là vật rắn thực.
Bắt đầu từ việc nghiên cứu các hình thức chịu lực cơ bản của thanh thẳng : 
kéo(nén) đúng tâm,cắt,dập ,uốn ngang phẳng đi đến việc nghiên cứu các hình thức 
chịu lực phức tạp của thanh : uốn xiên,uốn phẳng đồng thời kéo (hoặc nén),nén lệch 
tâm…Từ đó ta có các điều kiện để tính tốn thiết kế kết cấu đảm bảo an tồn và tiết 
kiệm nhất mà vẫn thỏa mãn các điều kiện về mặt chịu lực.
Những kiến thức  về cơ học lý thuyết và sức bền vật liệu sẽ tạo điều kiện cho học 
sinh học tập tốt các mơn học tiếp theo như  kết cấu xây dựng,kỹ thuật thi cơng… 
Trong q trình biên soạn, dù đã có nhiều cố  gắng nhưng bài giảng vẫn khơng  
tránh khỏi những thiếu sót về nội dung và hình thức, rất mong được sự  đóng góp của 
đồng nghiệp và độc giả.

­

Tơi xin chân thành cảm  ơn Lãnh đạo trường Cao đẳng Cơ  điện&Xây dựng Việt  
Xơ,lãnh đạo và giáo viên Khoa Xây dựng đã tạo điều kiện và giúp đỡ  chúng tơi hồn 
thành bài giảng này.
Tam Điệp,ngày 03 tháng 02 năm 2018
Chủ biên: Mai Đức Triều
 
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU....................................................................................................2
Chương 1: Những khái niệm cơ bản về cơ học…………………………………13
1. Những khái niệm cơ bản
1.1. Khái niệm về vật rắn tuyệt đối 
1.2. Khái niệm về lực
1.3. Trạng thái cân bằng
1.4. Các hệ lực và ngun lý tĩnh học 
2. Hình chiếu của lực lên hai trục toạ độ


3. Mơmen ­ Ngẫu lực:
3.1 Mơ men của một lực đối với một điểm
3.2. Ngẫu lực 
4. Liên kết và phản lực liên kết
4.1. Các định nghĩa
4.2. Các loại liên kết
4.3. Xác định hệ lực tác dụng lên vật rắn cân bằng
Chương 2:  Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng................................................26
1. Thu gọn hệ lực
1.1. Phương pháp hình học.
1.2. Phương pháp giải tích

2. Điều kiện cân bằng
2.1. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng đồng quy
2.2. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng bất kỳ
3. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng song song.
4.Điều kiện cân bằng của hệ vật
5.Ổn định vật lật
Chương 3: Những khái niệm cơ bản về sức bền vật liệu……………………..28
1. Các giả thuyết đối với vật liệu
2. Khái niệm về ngoại lực ­ nội lực.
3. Phương pháp mặt cắt. Các thành phần nội lực: N, Q, M.
4. Các loại biến dạng
5. Ngun lý độc lập tác dụng
Chương 4: Đặc trưng hình học của tiết diện…………………………………37
1. Trọng tâm của hình phẳng 
1.1. Cơng thức tính trọng tâm hình phẳng
1.2. Trọng tâm của một số hình phẳng thường gặp
2. Momen tĩnh của hình phẳng 
2.1. Định nghĩa
2.2. Cơng thức tính momen tĩnh của hình phẳng
2.3. Momen tĩnh của các hình thường gặp 
3. Momen qn tính
3.1. Các loại momen qn tính
3.2. Momen qn tính của các hình thường gặp


4.Bán kính qn tính, moduyn chốnguốn
5. Cơng thức chuyển trục song song
5.1. Cơng thức tính chuyển trục
5.2. Ví dụ áp dụng
Chương 5: Kéo( nén ) đúng tâm............................................................................42

1. Khái niệm
1.1. Khái niệm
1.2. Định luật Húc
2. Ứng suất và biến dạng trong kéo (nén) đúng tâm
2.1. Ứng suất trên mặt cắt ngang
2.2. Biến dạng trong kéo(nén) đúng tâm
2.3. Biến dạng tuyệt đối
2.4. Biến dạng tương đối
3. Tính chất cơ học của vật liệu
3.1. Vật liệu dẻo
3.2. Vật liêu dịn
4. Tính tốn trong kéo(nén) đúng tâm theo điều kiện về cường độ
4.1. Ứng suất cho phép
4.2. Điều kiện cường độ ­ Ba bài tốn cơ bản
4.3. Ứng suất có kể đến trọng lượng bản thân
5. Tính tốn cấu kiện chịu nén đúng tâm về ổn định
Chương 6: Uốn ngang phẳng…………………………………………….60
1. Ứng suất trong uốn ngang phẳng
1.1. Khái niệm  
1.2. Xác định nội lực trong dầm chịu uốn.
1.3. Vẽ biểu đồ M, N, Q bằng phương pháp lập biểu thức
1.4. Liên hệ vi phân giữa  q, Q, M
1.5. Vẽ biểu đồ M, Q theo phương pháp vẽ nhanh
1.6. Tính ứng suất pháp
1.7. Tính ứng suất tiếp
1.8. Điều kiện bền và ba bài tốn cơ bản
2. Biến dạng trong uốn ngang phẳng


2.1. Cơng thức tính độ võng lớn nhất

2.2. Điều kiện cứng của dầm
3.Uốn thuần t
3.1. Khái niệm 
3.2. Xác định nội lực trong dầm chịu uốn thuần t.
3.3. Cơng thức tính ứng suất trong uốn thuần t
3.4. Điều kiện bền về uốn thuần t
Chương7:Cấu tạo hình học của hệ phẳng……………………………………80
1. Cấu tạo hệ phẳng
1.1. Khái niệm về các kết cấu bất biến hình, biến hình, biến hình tức thời
1.2. Miếng cứng, bậc tự do của một điểm, của miếng cứng.
1.3. Các loại liên kết để nối miếng cứng
1.4. Cách nối miếng cứng thành hệ bất biến hình
2. Dàn phẳng tĩnh định
2.1. Khái niệm
2.2. Tính tốn nội lực trong các thanh dàn.
3. Khung tĩnh định
3.1. Tính nội lực Q, M, N
3.2. Quy ước về dấu của nội lực
3.3. Tính nội lực 
3.4. Cơng thức tính lực cắt Q theo mơ men uốn M
3.5. Vẽ biểu đồ nội lực Q,  M, N


CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Cơ học xây dựng.
Mã mơn học: MH 09.
Thời gian thực hiện mơn học: 75giờ; (Lý thuyết: 55 giờ; Bài tập 15 giờ;Kiểm tra: 5 
giờ)
 Vị trí, tính chất của mơn học:
­ Vị  trí: Cơ  học xây dựng đựoc bố  trí học ngay từ  đầu học kỳ  1 của năm thứ 

nhất, song song với các mơn học như Vẽ kỹ thuật, Vật liệu xây dựng và các mơn học  
khác như Chính trị, Tin học...
­ Tính chất: Cơ  học xây dựng là mơn học kỹ  thuật cơ  sở  quan trọng, giúp học  
sinh có thể  tiếp tục học tập các mơn học chun ngành khác như  mơn Kết cấu xây 
dựng, Kỹ thuật thi cơng...
Mục tiêu mơn học:
­ Về kiến thức:
+ Biết cách xác định nội lực của các cấu kiện hoặc tồn bộ  kết cấu cơng trình 
đảm bảo an tồn và tiết kiệm;
+ Tính tốn thiết kế được các cấu kiện cơ bản như chịu kéo, nén, uốn theo điều 
kiện bền, điều kiện ổn định và điều kiện cứng.
­ Về kỹ năng:
+ Thành thạo trong việc tính tốn nội lực;
­Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Ý thức được tầm quan trọng của mơn học;
+ Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác;
 Nội dung mơn học:


Số TT

Tên 
chương, 
mục

Thời gian (giờ)


Thực 
hành, 

Tổng 
Lý 
Kiể
thínghiệm, 
số
thuyết
m tra
thảo luận, 
bài tập


1

Những khái niệm cơ bản về cơ học
1. Những khái niệm cơ bản

6
1.5

6
1.5

1.0
2.0

1.0
2.0

1.5


1.5

1.1. Khái niệm về vật rắn tuyệt đối 
1.2. Khái niệm về lực
1.3. Trạng thái cân bằng
1.4. Các hệ lực và ngun lý tĩnh học 
2.  Hình  chiếu  của  lực  lên  hai  trục 
toạ độ
3. Mơmen ­ Ngẫu lực:
3.1 Mơ men của một lực đối với một 
điểm
3.2. Ngẫu lực 
4. Liên kết và phản lực liên kết
4.1. Các định nghĩa
4.2. Các loại liên kết
4.3. Xác định hệ lực tác dụng lên vật 
rắn cân bằng


2

Chương 2:  Điều kiện cân bằng của 
hệ lực phẳng
1. Thu gọn hệ lực
1.1. Phương pháp hình học.
1.2. Phương pháp giải tích
2. Điều kiện cân bằng
2.1. Điều kiện cân bằng của hệ  lực 
phẳng đồng quy
2.2. Điều kiện cân bằng của hệ  lực 

phẳng bất kỳ
3.  Điều kiện cân bằng của hệ  lực 
phẳng song song.
4.Điều kiện cân bằng của hệ vật
5. Ổn định vật lật
Kiểm tra.

17

12

2.0

2.0

9.0

5.0

2.0

2.0

2.0
1.0
1.0

2.0
1.0


4

1

4.0

1.0


3

Chương 3: Những khái niệm cơ bản 
về sức bền vật liệu
1. Các giả thuyết đối với vật liệu
2. Khái niệm về ngoại lực ­ nội lực.
3. Phương pháp mặt cắt. Các thành 
phần nội lực: N, Q, M.
4. Các loại biến dạng
5. Nguyên lý độc lập tác dụng

4

4

0.5
1.0
1.0

0.5
1.0

1.0

1.0
0.5

1.0
0.5


4

Chương 4: Đặc trưng hình học của 
tiết diện
1. Trọng tâm của hình phẳng 

10 

7

1.0

1.0

1.0

1.0

4.0

3.0


2.0

2.0

1.0

1.0

2

1

1.1. Cơng thức tính trọng tâm hình 
phẳng
1.2.   Trọng   tâm   của   một   số   hình 
phẳng thường gặp
2. Momen tĩnh của hình phẳng 
2.1. Định nghĩa
2.2. Cơng thức tính momen tĩnh của 
hình phẳng
2.3.   Momen   tĩnh   của   các   hình 
thường gặp 
3. Momen qn tính
3.1. Các loại momen qn tính
3.2. Momen qn tính của các hình 
thường gặp
4.Bán   kính   qn   tính,   moduyn 
chốnguốn
5. Cơng thức chuyển trục song song

5.1. Cơng thức tính chuyển trục
5.2. Ví dụ áp dụng
Kiểm tra

1.0

1.0

1.0


5

Chương 5: Kéo( nén ) đúng tâm
1. Khái niệm
1.1. Khái niệm
1.2. Định luật Húc
2.  Ứng suất và biến dạng trong kéo 
(nén) đúng tâm

9
1.0

6
1.0

2

1.0


1.0

1.0

1.0

3.0

2.0

1.0

2.0

1.0

1.0

1

2.1. Ứng suất trên mặt cắt ngang
2.2. Biến dạng trong kéo(nén) đúng 
tâm
2.3. Biến dạng tuyệt đối
2.4. Biến dạng tương đối
3. Tính chất cơ học của vật liệu
3.1. Vật liệu dẻo
3.2. Vật liêu dịn
4. Tính tốn trong kéo(nén) đúng tâm 
theo điều kiện về cường độ

4.1. Ứng suất cho phép
4.2. Điều kiện cường độ ­ Ba bài 
tốn cơ bản
4.3. Ứng suất có kể đến trọng 
lượng bản thân
5. Tính tốn cấu kiện chịu nén đúng 
tâm về ổn định
Kiểm tra

1.0

1.0


6

Chương 6: Uốn ngang phẳng
1. Ứng suất trong uốn ngang phẳng

16
10.0

10
7.0

5
3.0

2.0


1.0

1.0

3.0

2.0

1.0

1

1.1. Khái niệm  
1.2. Xác định nội lực trong dầm chịu 
uốn.
1.3.  Vẽ   biểu   đồ   M,   N,   Q   bằng 
phương pháp lập biểu thức
1.4. Liên hệ vi phân giữa  q, Q, M
1.5.  Vẽ  biểu đồ  M, Q theo phương 
pháp vẽ nhanh
1.6. Tính ứng suất pháp
1.7. Tính ứng suất tiếp
1.8. Điều kiện bền và ba bài tốn cơ 
bản
2. Biến dạng trong uốn ngang phẳng
2.1. Cơng thức tính độ võng lớn nhất
2.2. Điều kiện cứng của dầm
3.Uốn thuần t
3.1. Khái niệm 
3.2. Xác định nội lực trong dầm chịu  

uốn thuần t.
3.3. Cơng thức tính  ứng suất trong 
uốn thuần t
3.4. Điều kiện bền về uốn thuần t
Kiểm tra

1.0

1.0


7

Chương7:Cấu tạo hình học của hệ 
phẳng
1. Cấu tạo hệ phẳng
1.1. Khái niệm về  các kết cấu bất 
biến hình, biến hình, biến hình tức 
thời

13
4.0

9
3.0

3
1.0

5.0


4.0

1.0

3.0

2.0

1.0

1

1.2. Miếng cứng, bậc tự do của một  
điểm, của miếng cứng.
1.3. Các loại liên kết để  nối miếng 
cứng
1.4. Cách nối miếng cứng thành hệ 
bất biến hình
2. Dàn phẳng tĩnh định
2.1. Khái niệm
2.2. Tính tốn nội lực trong các thanh 
dàn.
3. Khung tĩnh định
3.1. Tính nội lực Q, M, N
3.2. Quy ước về dấu của nội lực
3.3. Tính nội lực 
3.4. Cơng thức tính lực cắt Q theo 
mơ men uốn M
3.5. Vẽ biểu đồ nội lực Q,  M, N

Kiểm tra

1.0

1.0


Cộng

75

55

15

5


Chương 1:CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠ HỌC
Mã Chương: MH 09­01
Giới thiệu:
             Chương 1 : Các khái niệm cơ  bản về cơ học nhằm cung cấp cho sinh viên  
những hiểu biết về cơ học xây dựng.
Mục tiêu:
­ Hiểu được các khái niệm cơ bản nhất về cơ học, các định nghĩa và ngun lý tĩnh  
học;
­ Xác định được hình chiếu của một lực lên hai trục toạ độ;
­ Biết được khái niệm, tính chất của mơ men, ngẫu lực.
 Nội dung chính:
1. Những khái niệm cơ bản

1.1. Khái niệm về vật rắn tuyệt đối
Trong tĩnh học mọi vật rắn được quan niêm là vật rắn tuyệt đối, nghĩa là trong  
suốt thời gian chịu lực khoảng cách giữa hai điểm nào đó của vật cũng ln ln 
khơng đổi (hay nói cách khác là hình dạng hình học của vật khơng đổi).
Trong thực tế  khơng có vật rắn tuyệt đối, mọi vật chịu tác dụng của lực thì  
hoặc biện dạng ít hoặc biến dạng nhiều. Nhưng ta coi là vật rắn tuyệt đối vì trong 
hầu hết các trường hợp thì biến dạng của vật rắn thường là rất nhỏ, và với phép tính 
gần đúng có thể coi các biến dạng đố  là khơng đáng kể, nếu coi vật là rắn tuyệt đói 
thì việc tính tốn trong q trình khảo sát sẽ đơn giản hơn nhiều.
1.2.Khái niệm về Lực
1.2.1.  Định nghĩa:
Trong thực tế  các vật thể  ln tác động tương hỗ  lẫn nhau, tác động đó là 
ngun nhân làm cho các vật thay đổi trạng thái chuyển động.
Vậy: Vật là đại lượng đặc trưng cho tác dụng tương hỗ  giữa các vật mà kết 
quả là làm thay đổi trạng thái chuyển động của các vật đó.
Ví dụ: Khi ta đấy xe gng thì ngược lại xe gng cũng tác dụng lên tay ta, do  
kết quả tác dụng tương hỗ đó mà xe gng đang đứng n chuyển động. Khi đó tay ta  
đã tác dụng lên xe gng một lực và ngược lại xe gng cũng tác động lên tay ta một  
lực.
Cũng cần chú ý có những tác động tương hỗ gây nên những biến đổi động học  
khơng phải là dễ  thấy, như  q trình điện từ, hố học…Cơ  học khơng nghiên cứu 
những tác động tương hỗ nói chung, mà chỉ nghiên cứu những tác dụng tương hỗ gây 
nên những biến đổi động học mà trong đó có sự chuyển dời vị trí.
1.2.2. Các yếu tố của lực
Để  xác định lực ta cần căn cứ  vào tác dụng mà nó gây nên. Qua nghiên cứu ta  
thấy lực được xác định bởi 3 yếu tố: Hướng (phương và chiều), trị số và điểm đặt.


­ Hướng của lực: Biểu thị  hướng của chuyển  động mà lực gây ra cho vật.  
Đường thẳng theo đó lực tác dụng lên vật gọi là đường tác dụng của lực (cịn gọi là  

giá).
­ Trị  số  của lực: Biểu thị  độ  lớn của lực so với lực nhận làm đơn vị. Đơn vị 
chính để đo trị số của lực là Niutơn, ký hiệu là N
1 N = 1 mkg/s
1 kG = 9,81 N
(Trong phép tính gần đúng có thể lấy 1 kG (kilơgam lực)  10 N)
         ­ Điểm đặt của lực: Điểm 
trên vật mà tại đó lực tác dụng lên vật. 
Tác   dụng   của   lực   khơng   những   phụ 
thuộc vào hướng và trị số của   lực mà 
cịn phụ  thuộc vào điểm đặt của lực. 
Ví dụ: Theo hình 1­1 Khi lực đặt  ở  A, 
vật chuyển động thẳng; Khi lực đặt ở 
B   vật   vừa   chuyển   động   thẳng   vừa 
quay.
1.2.3. Biểu diễn lực
Qua việc xác định lực ta thấy lực là một đại lượng véc tơ. Người ta biểu diễn  
véc tơ  lực bằng một đoạn thẳng có gốc trùng với điểm đặt của lực, có hướng trùng  
với hướng của lực và có độ dài tỷ lệ với trị số của lực.
Lực được ký hiệu là  hoặc  cịn trị số của lực tương ứng được ký hiệu là F hoặc 
.
1.3. Trạng thái cân bằng
Vật rắn  ở  trạng thái cân bằng nếu nó đứng n hoặc chuyển động tịnh tiến  
thẳng đều đối với một hệ  quy chiếu nào đó được chọn làm chuẩn. Trong tĩnh học ta 
chỉ xét trạng thái cân bằng tuyệt đối tức là trạng thái đứng n của vật đối với hệ quy  
chiếu cố  định. Nếu bỏ  qua chuyển động của quả  đất đối với vũ trụ  thì mọi vật rắn  
nằm trên trái đất đều là vật rắn cân bằng tuyệt đối. Để tiện tính tốn người ta gắn vào  
hệ quy chiếu một hệ trục toạ độ.
1.3.1. Các hệ lực và các ngun lý tĩnh học
Cơ học là mơn học cơ sở, tồn bộ lý thuyết của nó được xây dựng một cách hệ 

thống thơng qua những lý luận chính xác và những chứng minh chặt chẽ.
Muốn vậy chúng ta phải dựa vào những mệnh đề  đơn giản, phổ  biến rút ra từ 
quan sát thực nghiệm gọi là các ngun lý. Trước khi thiết lập các ngun lý tĩnh học  
cần thống nhất một số định nghĩa sau:
          1.3.2.Lực trực đối
 ­ Hai lực được gọi là trực đối nhau khi chúng có cùng đường tác dụng, ngược chiều 
và có trị số bằng nhau.
­ Hai lực trực đối  và  ký hiệu =­ , hai lực này có trị số bằng nhau: tức 
           1.3.3.Hệ lực


     Là tập hợp các lực cùng tác dụng lên một vật nào đó. Ký hiệu của hệ lực ( trong đó 
là các lực thành phần.
           1.3.4.Hệ lực tương đương
     Hai hệ lực được gọi là tương đương nhau khi chúng có cùng tác dụng cơ học. Ký 
hiệu tương đương là:  hoặc R
Ví dụ: ( tức là hệ (tương đương với hệ lực 
         1.3.5.Hệ lực cân bằng
    Một hệ lực tác dụng lên vật rắn mà khơng làm thay đổi trạng thái chuyển động của  
vật thì gọi là hệ lực cân bằng. Hệ lực ( được ký hiệu: ( = 0.
          1.3.6.Hợp của một hệ lực
     Nếu có một lực duy nhất nào đó tương đương với một hệ lực thì lực đó được gọi  
là hợp của hệ lực.
1.3.7.Các ngun lý tĩnh học:
    Ngun lý về hai lực cân bằng: “Điều kiện cần 
và đủ để hai lực tác dụng lên một rắn cân bằng là 
chúng phải trực đối nhau”.
       Nếu vật cân bằng như hình 1­2a ta nói vật cân  
bằng chịu kéo, cịn như  trên hình 1­2b ta nói vật 
cân bằng chịu nén.

     Ngun lý thêm bớt các lực cân bằng: “Tác dụng của một hệ lực lên một vật rắn 
khơng thay đổi khi thêm vào hay bớt đi 2 lực cân bằng nhau”
­ Hệ quả: Tác dụng của một hệ lực lên một vật rắn khơng thay đổi khi ta trượt lực 
trên đường tác dụng của nó.
  Giả sử có một lực  tác dụng tại một điểm A của  
một vật rắn (hình 1­3a).
   Tại một điểm B bất kỳ trên đường tác dụng của 
lực , ta đặt 2 lực cân bằng  và có cùng phương và 
cùng  trị   số  với   lực    thì  vật  vẫn  khơng  thay  đổi 
trạng thái cơ học.
   Theo ngun lý về 2 lực cân bằng, hai lực  và  
trực đối nên cân bằng nhau, do đó:
  Lực  chính là lực  trượt từ A đến B.Ta 
có thể xem véc tơ lực như là véc tơ trượt.
  Ngun lý hình bình hành lực: “ Hợp lực của hai  
lực cùng điểm đặt là một lực đặt tại điểm đó, có 
trị  số, phương chiều biểu diễn bởi đường chéo 
hình bình hành mà các cạnh là 2 lực đã cho”.
. biểu diễn dưới dạng véc tơ, 
ta có:  + 
    Cịn về trị số nói chung: R  F1 + F2


       Nguyên lý về  lực tác dụng và phản lực tác 
dụng: “ Lực tác dụng và phản lực tác dụng giữa 2 
vật   là   2   lực   có   cùng   đường   tác   dụng,   hướng 
ngược chiều nhau và có cùng trị số”.
    Nếu vật A tác dụng lên vật B một lực 
 thì ngược lại vạt B cũng tác dụng lên vật A
 một phản lực tác dụng , về véc tơ  = ­ 

          Chú ý: Lực tác dụng và phản lực tác dụng 
khơng phải là 2 lực cân bằng, vì chúng ln đặt ở 2 vật khác nhau.
2. Hình chiếu của lực lên hai trục toạ độ 
Giả sử  có đ ường tác dụng hợp với trục x 
một góc nhọn  (hình 1­6).
Gọi X và Y là hình chiếu của lực  lên trục 
x và y ta có:
X =  F.Cos

(1­1)

Y =  F.Sin

(1­2)

Trong đó:  ­ góc nhọn hợp đường tác dụng 
của lực  và trục ox; F ­ trị số của lực.
Hình chiếu có dấu (+) khi đi từ điểm   chiếu của gốc đến điểm chiếu của ngọn 
cùng chiều với chiều dương của trục (hình1­6a), và có dấu (­) trong trường hợp ngược 
lại (hình 1­6b).
Trường hợp đặc biệt:
­ Nếu lực song song với một trục nào thì hình chiếu của lực lên trục đó đúng bằng 
trị số của lực.
­ Nếu lực vng góc với một trục nào thì hình chiếu của lực lên trục đó băng 0.
Thí dụ trên hình 1­7: Y1 = F1, X2 = ­ F2
Mặt khác khi biết hình chiếu X và Y của lực  lên hai trục, ta có thể  hồn tồn  
xác định được lực.
+ Về trị số: 
+ Về hướng: Cos = ; Sin = 


(1­ 3)
(1­ 4)

Ví dụ  1­1: Xác định hình chiếu của lực F = 400N lên hệ  trục vng góc xoy  
trong hai trường hợp ở hình 1­ 6a và 1 ­ 6b với góc  = 600.
Bài giải:
 Khi lực  đặt như hình 1 ­6a, theo cơng thức (1­1) và (1­2) ta có:
X = F. Cos = 400. Cos600 = 400.0,5 = 200 N
Y = F. Sin = 400. Sin600 = 400.0,866 = 346,4 N
Khi lực  đặt như hình 1 ­6b, theo cơng thức (1­1) và (1­2) ta có:
X = ­ F. Cos = ­ 400. Cos600 = ­ 400.0,5 = ­ 200 N
Y = ­ F. Sin = ­ 400. Sin600 = ­ 400.0,866 = ­ 346,4 N
3. Mơ men –Ngẫu lực 


3.1.Moomen của một lực đối với một điểm 

3.1.1. Định nghĩa:
Khi tác dụng một lực  lên một vật rắn có một điểm O cố  định thì vật sẽ  quay 
quanh O (hình 1­7).
Tác dụng quay mà lực  gây ra cho vật phụ thuộc vào trị số của lực  và khoảng  
cách a từ điểm O tới đường tác dụng của lực, khoảng cách a này gọi là cánh tay địn 
của lực. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng quay mà lực gây ra cho vật quanh điểm O  
được gọi là mơmen của lực đối với điểm O và được định nghĩa như sau:
“ Mơmen của lực đối với một điểm là tích số  giữa trị  số  của lực với cánh tay 
tay địn của lực đối với điểm đó”.
m0() =  F.a (1­ 5)
Trong đó: m0() ­ ký hiệu mơmen của lực 
đối với điểm O
        F ­ trị số của lực .

Điểm O gọi là tâm mơmen
Mơmen của một lực đối với một điểm có dấu (+) khi lực   làm cho vật quay 
ngược chiều kim đồng hồ, và có dấu (­) trong trường hợp ngược lại.
Đơn vị chính để đo trị số mơmen là Niutơn.mét, ký hiệu: N.m.
3.1.2. Nhận xét: 
Trên hình 1­9 ta thấy:
­ Trị số tuyệt đối của mơmen của lực  đối 
với tâm O bằng hai lần diện tích tam giác AOB  
Tạo thành do lực và tâm mơmen.
­ Khi đường tác dụng của lực đi qua tâm 
mơmen (a =0) thì mơmen của lực đối với điểm O 
bằng khơng.


m0() = F.a = F.0 =0
Ví dụ: Xác định mơmen của lực  và  đối 
với điểm A và B (hình 1 ­ 10).     Biết:F1 = 100 N, 
F2 = 120 N, AC = CD = DB = 2 m
Bài giải: 
mA() = ­ F1.AC = ­100. 2 = ­ 200 N.m
mA() = ­ F2.AD = ­ 120.(AC + CD) = ­ 120. 4 = ­ 480 N.m
mB() = F1.AD = 100.(CD + DB) = 100. 4 = 400 N.m
mB() = F2.DB = 120.2 = 240 N.m
3.2. Ngẫu lực
3.2.1. Định nghĩa
Trị số hợp lực của hai lực song song ngược chiều được xác định như sau:
R = F1 ­ F2
Trong đó: F1 và F2 ­ Ttrị số của 2 lực song song ngược chiều.
Nếu hệ  hai lực song song ngược chiều có trị  số  bằng nhau có R = 0 nhưng  
khơng cân bằng mà cịn có tác dụng làm cho vật quay, hệ ấy tạo thành ngẫu lực.

Vậy: “Ngẫu lực là một hệ  gồm hai lực song song ngược chiều có trị  số  bằng 
nhau nhưng khơng cùng đường tác dụng”.
Khoảng cách giữa hai đường tác dụng của hai lựchợp thành ngẫu lực gọi là 
cánh tay địn của ngẫu lực.
Ký hiệu ngẫu lực: (,)
3.2.2. Các yếu tố của ngẫu lực
Một ngẫu lực được xác định bởi 3 yếu tố sau:
­ Mặt phẳng tác dụng: Là mặt phẳng chứa các 
lực của ngẫu lực,
­ Chiều quay của ngẫu lực: Là chiều quay của vật do ngẫu lực gây nên. Chiều quay  
của ngẫu lực được xác định bằng cách đi vịng từ lực này đến lực kia theo chiều của  
lực được biểu thị bằng mũi tên vịng (hình 1­ 11),
­ Trị số mơmen của ngẫu lực: Là tích số giữa trị số của lực và cánh tay địn, được ký 
hiệu là m:                      m =F.a (1­ 6)
Trong đó: F ­ trị số của lực ;    a ­ cánh tay địn của ngẫu lực
Đơn vị chính để tính trị số mơmen của ngẫu lực là Niutơn.mét, ký hiệu là N.m.  
Với hai yếu tố trị số và chiều quay của ngẫu lực ta có thể biểu thị bằng mơmen đại số 
của ngẫu lực:          m =  F.a
(1­ 7)
Mơmen của ngẫu lực có dấu (+) khi ngẫu lực làm cho vật quay ngược chiều  
kim đồng hồ, và có dấu (­) trong trường hợp ngược lại.
Nhìn   (hình   1­   12)   ta   thấy   trị   số   tuyệt   đối 
mơmen của ngẫu lực bằng hai lần diện tích tam giác 
tạo bởi một lực của ngẫu lực và điểm đặt của lực  
kia.


  3.3.3. Các định lý về mơmen của ngẫu lực
            Định lý về mơmen của ngẫu lực: 
“Tổng đại mơmen của hai lực của ngẫu 

lực lấy với một điểm bất kỳ    trong mặt  
phẳng tác dụng của ngẫu lực là một đại 
lượng khơng đổi và bằng mơmen của ngẫu 
lực đó”
Trên hình vẽ 1­ 13 ta có:
mo() + mo() = .a = .a = m
Định   lý   về   sự   tương   đương   của   các 
ngẫu lực:
­

“Hai ngẫu lực cùng nằm trong một mặt phẳng có trị  số  mơmen bằng 
nhau và cùng chiều quay thì tương đương”.(khơng phải chứng minh)
       3.3.4. Sự  tương đương của các ngẫu lực
                 ­ Tính chất 1: 
“Tác dụng của một ngẫu lực khơng thay đổi khi ta di chuyển ngẫu lực  
đến một vị trí bất kỳ trong mặt phẳng tác dụng của nó”. (lưu ý điểm đặt của 
các lực của ngẫu lực vẫn đặt lên vật). Vì di chuyển như vậy chiều quay và 
trị số mơmen của ngẫu lực vẫn giữ ngun.
            ­ Tính chất 2: 
“Một ngẫu lực có thể  biến đổi tương đương thành một ngẫu lực có trị  số  lực 
và cánh tay địn khác miễn là trị số mơmen và chiều quay vẫn khơng thay đổi”
Qua các tính chất trên ta thấy trong việc xác định ngẫu lực, Vai trị quan trọng  
khơng phải là lực mà là tích số giữa lực và cánh tay địn, tức là mơmen của ngẫu lực.
Ta thường áp dụng các tính chất này để  biến đổi nhiều ngẫu lực khác nhau 
thành những ngẫu lực có cùng chung một cánh tay địn (dể hợp của hệ ngẫu lực).
4. Liên kết và phản lực liên kết
4.1. Các định nghĩa
   4.1.1.Vật tự do và vật chịu liên kết:
­ Vật thể gọi là tự do khi nó khơng có liên quan gì tới các vật khác và có thẻ thực hiện  
mọi chuyển động trong khơng gian. Ví dụ: Quả bóng nhẹ đang bay lơ lửng trên khơng 

trung, hịn đá được bng ra hay ném đi (nếu bỏ qua sức hút của trái đất) đều là những 
vật tự do.
­ Những vật thể  mà chuyển động của nó theo một vài phương bị  cản trở  gọi là vật 
khơng tự do hay vật chịu liên kết. Ví dụ vật rắn đặt trên mặt bàn hay buộc dây đều là  
những vật khơng tự do.
4.1.2.Liên kết và phản lực liên kết:
    Những điều kiện cản trở chuyển động tự do của vật được gọi là liên kết.
     Khi ta xét sự cân bằng của một vật nào đó thì vật ấy được gọi là vật khảo sát cịn  
vật gây ra sự cản trở chuyển động tự do của vật khảo sát gọi là vật gây liên kết. Ở thí 
dụ trên mặt bàn, sợi dây là những vật gây liên kết.


×