Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Hoạt động thương mại trên Biển Đông thế kỷ X đến thế kỷ XVII (Luận văn Thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.01 MB, 69 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Dương Thủy Tiên

HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TRÊN
BIỂN ĐÔNG THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XVII
Chuyên ngành: Lịch sử thế giói

Mã số: 8229011

LUẬN VĂN THẠC sĩ LỊCH sử THÉ GIỚI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. HÀ BÍCH LIÊN

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021
U




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi
dưới sự hướng dẫn của TS Hà Bích Liên. Các số liệu, tài liệu nêu trong luận
văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học.

Tác giả luận văn


Dương Thủy Tiên


LỜI CẢM ƠN
Đâu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới Q Thây Cơ Khoa Lịch sử,
Phịng Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã

nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi cùng các bạn học viên
trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian thực hiện luận văn.
Tiếp đến, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Tiến sĩ Hà Bích

Liên - người đã giảng dạy, hướng dẫn khoa học và luôn động viên, giúp đỡ tơi
tận tình trong suốt q trình thực hiện luận văn. Những gì mà Cơ truyền đạt
đã đang và sẽ là hàng trang quý báu của tôi trên con đường học tập và làm
việc sau này.

Tôi cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè - những người đã ln bên cạnh,
tạo
điều kiện
tốt nhất cho tơi học
tập
hiện
luận
văn.



» I và thực




Luận văn chắc chắn sẽ có những thiếu sót, hạn chế do thời gian và nguồn

tư liệu,........... Tôi rất mong nhận được sự đóng góp, chia sẻ và nhận xét của
mọi người đến luận văn này.

Sau cùng, tôi xin gửi lời kính chúc sức khỏe đến Q Thầy Cơ Khoa

Lịch sử, Cán bộ Phòng Sau Đại học và Cán bộ thư viện Trường Đại học Sư
phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

Trân trọng!
Tác giả luận văn

Dương Thủy Tiên


MỤC LỤC
Trang phụ bìa

Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục

MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1

Chương 1. KHÁI QUÁT VÈ BIẺN ĐÔNG TỪ THẾ KỶ X ĐẾN XVII........... 8
1.1. Vị trí địa lý của Biển Đông.......................................................................................... 8
1.2. Bối cảnh lịch sử của các quốc gia xung quanh Biển Đông từ thế kỷ X đến
thế kỷ XVII.................................................................................................................. 9


1.3. Vai trị của Biến Đơng với sự phát triển kinh tế của các quốc gia quanh khu
vực Biển Đông từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII......................................................... 13

1.3.1. Đối với các nước trong khu vực................................................................... 13
1.3.2. Đối với các nước bên ngoài khu vực........................................................... 16

Chưoĩig 2. HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA CÁC QUỐC GIA XUNG

QUANH KHU vực BIÉN ĐÔNG TRÊN BIẺN ĐỒNG THÉ
KỶ X ĐẾN THÉ KỶ XVII.................................................................. 20
2.1. Sự quan tâm của các quốc gia xung quanh khu vực Biển Đông đối với hoạt
động thương mại trên Biển Đông thế kỷ X đế thế kỷ XVII.................................. 20

2.1.1 Các chính sách về biển của các quốc gia khu vực Đông Nam Á trên

Biển Đông......................................................................................................... 20
2.1.2. Ảnh hưởng của Trung Hoa trên Biển Đông................................................26

2.1.3. Các nhà nước Hồi giáo và sự phát triển về phía biển................................ 29

2.2. Hoạt động thương mại của các quốc gia trên biển Đông từ thế kỷ X đến thế
kỷ XVII........................................................................................................................ 35
2.2.1. Các tuyến hải trình chính trên khu vực Biển Đơng.................................... 35
2.2.2. Hoạt động thương mại của các quốc gia xung quanh khu vực biển

Đông trên biển Đông thế kỷ X đến thế kỷ XV............................................ 38
2.2.3. Hoạt động thương mại của các nước châu Âu trên Biển Đông từ thế

kỷ XV đến thế kỷ XVII.................................................................................. 45



KẾT LUẬN.............................................................................................................. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 57

PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Biển Đông là một biển nằm ở phía Tây Thái Bình Dương, nối liền Thái Bình
Dương và Ấn Độ Dương. Đây là một cầu nối quan trọng trong hoạt động kinh tế

của các nước giáp biến và có chủ quyền trên biển. Trong quá trình hình thành và
phát triển của con người, biển ln đóng một vai trị quan trọng trong sự phát triển
ấy. Lẽ đương nhiên rằng mồi một giai đoạn của tiến trình phát triển của con người

lại gắn liền với biền cả. Trong những giai đoạn ấy, khoảng thời gian từ thế kỷ thứ
mười đến thế kỷ mười bảy là một giai đoạn có thể nói có những hoạt động sơi nổi

của các nước phong kiến xung quanh khu vực Biển Đông với các thương gia đến từ
nhiều nơi trên thế giới.

Trong quá trình phát triển lịch sử, hoạt động giao lưu kinh tế - văn hóa giữa

các quốc gia, giữa các châu lục là một nhu cầu thiết yếu và là một quy luật của lịch
sử. Nó như một dịng chảy hên tục theo thời gian, không chỉ từ thế kỷ thứ mười đến
thế kỷ thứ mười bảy mới xuất hiện, mà từ xa xưa, khi con người ý thức được sự tồn

tại của mình, họ đã khơng ngừng phát triển và tìm hiểu lẫn nhau, vượt biển, tìm đến

những vùng đất mới để khám phá và trao đổi hàng hóa. Cũng như thế, Biển Đơng

đà trở thành cầu nối của các dân tộc của mỗi quốc gia. Mặt khác, Biển Đông cũng là
một điểm thu hút các dân tộc khác tìm đến, trên những con thuyền băng theo biển
và đại dương tạo nên một hệ thống thương mại biến, một thị trường buôn bán trên
biển sầm uất ở khu vực này. Quá trình ấy diễn ra ngày một nhiều theo tiến trình của

thời gian. Trong đó, khoảng thời gian từ thế kỷ mười đến mười bảy, Biển Đông đã

ghi dấu trong lịch sử thương mại thể giới như một khu vực có những đóng góp quan
trọng đối với nền thương mại biển thế giới lúc bấy giờ.
Khi nhắc đến vấn đề Biển Đông, việc nghiên cứu về lịch sử Biển Đơng đã trở
thành một vấn đề nóng và cấp bách hiện nay với những gì đã và đang diễn ra trên

Biển Đơng. Việc nghiên cứu, tìm tịi lại lịch sử Biển Đơng thơng qua đó nhằm

khẳng định chủ quyền biển đảo của mỗi quốc gia trên biển là một điều vô cùng cần
thiết.


2

Mặt khác, kinh tê biên là một vân đê hêt sức nóng bỏng và đáng lưu ý. Đặc
biệt trong giai đoạn hiện nay, khi một số nhà khoa học nhận định rằng có thể châu Á
nói chung hay bao gồm cả Biển Đông sẽ trở lại thời kỳ phát triển rực rỡ và là một

trong những điểm thu hút về kinh tế từ quá khứ đến hiện tại và cả tương lai. Hơn

nữa, vấn đề chủ quyền và an ninh trên biển cũng như những nguồn lợi từ biển đang
rất được quan tâm. Tiến trình xét lại lịch sử đang được diễn ra, và một số trường

phái “viết lại lịch sử” bằng cách dựa vào lịch sử để mưu đồ lợi ích riêng của quốc

gia mà khơng tơn trọng lịch sử. Việc nghiên cứu đề tài sẽ góp phần đóng góp về mặt

kiến thức để chúng ta có cái nhìn đúng đắn hơn, khách quan hơn đối với vấn đề này.
Như vậy, từ thế kỷ mười đến thế kỷ mười bảy, những hoạt động thương mại
trên biển của các nhà nước xung quanh khu vực Biển Đông và hoạt động của các
thương nhân từ khắp cấc châu lục tại Biển Đông đã diễn ra vô cùng sôi nổi. vấn đề

mỗi chúng ta cần đặt ra ở đây đó là: Điều gì đã tạo nên một thời kỳ “đáng nhớ này

của lịch sử”? Vai trị của Biển Đơng trong hoạt động thương mại giữa các quốc gia
trên biển là gì? Sự may mắn đến từ tự nhiên có vai trị gì trong sự phát triển của thời

kỳ này? Các cuộc thám hiếm đi tìm vùng đất mới, quốc gia mới dưới vai trò là sứ
giả và là hoạt động ngoại giao ôn hòa, các hoạt động triều cống của nước bé với
nước lớn và đặc biệt hoạt động của thương nhân trên biển đã diễn ra như thế nào?

Có sự tranh chấp biên giới hay khẳng định chủ quyền trên biển của bất kỳ nước nào

trong thời kỳ này không? Phải chăng từ thời kỳ này, đường lãnh hải của các nước

dường như đã cố định và được sự tôn trọng chủ quyền từ các nước khác, các con

thuyền của thương nhân hay sứ giả hoàn toàn được quyền tự do đi lại trên biển như
một lẽ đương nhiên: Biến là của chung.

Với việc nghiên cứu về vấn đề Hoạt động thương mại trên Biển Đông thế

kỷ X đến thế kỷ XVII sẽ như một đóng góp trong q trình tổng hợp những kiến

thức lịch sử về lĩnh vực kinh tế biển trong giai đoạn từ thế kỷ mười đến thế kỷ mười

bảy, làm tài liệu tham khảo cho những bạn sinh viên, giáo viên quan tâm đến lĩnh
vực đề tài trong dạy học lịch sử.


3

2. Lịch sử nghiên cứu đê tài
Hiện nay ở nước ta, các cơng trình nghiên cứu về lịch sử Biển Đơng khá

phong phú. Tuy nhiên, các cơng trình thường tập trung nghiên cứu riêng rẽ từng
quốc gia hay từng khu vực có hoạt động thương mại trên Biển Đơng. Việc nghiên

cứu về một giai đoạn hay một lĩnh vực cụ thể của lịch sử hoạt động thương mại trên

Biền Đông vẫn chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu nào chun sâu. Mặc dù vậy,
chúng ta vẫn có thể tìm thấy nội dung này trong những cuốn sách dịch thuật hoặc
những sách viết tổng quát về lịch sử châu Á; cũng có một số bài viết trên báo tạp

chí với nội dung mang tính cục bộ, bàn về một khía cạnh nào đó mà đề tài đề cập
tới. Hầu hết các cơng trình nghiên cứu về đề tài thường do các học giả nước ngồi

tập trung nghiên cứu.
Ở trong nước, có thể bắt gặp một số tác phẩm viết về lịch sử châu Á có nhắc

đến tình hình kinh tế hàng hải trên biển, hay của một số quốc gia.

Cuốn sách "Tư liệu các Công tỵ Đông Ân Hà Lan và Anh về Kẻ Chợ - Đàng


Ngoài thế kỷ XVỈI" của tác giả Hoàng Anh Tuấn, nhà xuất bản Hà Nội xuất bản năm
2010 có nội dung khá sát với đề tài, bởi những tư liệu đáng quý mà tác giả đã

nghiên cứu về hoạt động thương mại của các Công ty Đông Ân tại Việt Nam thế kỷ
XVII, nằm trong giai đoạn phát triển chung của Biển Đông giai đoạn này.

Trong cuốn “Lịch sử Đông Nam Á” do Giáo sư Lương Ninh chủ biên, nhà

xuất bản giáo dục phát hành năm 2008 cũng viết về tiến trình lịch sử Đơng Nam Á,
trong đó cũng đề cập đến hoạt động thương mại sôi nổi của khu vực Đông Nam Á
thời kỳ này.

Cuốn sách ““Hoàng kim bán đảo ” trong con mắt người A rập và Trung Quốc

thời cỏ đại” do tác giả Cao Vỹ Nồng viết, được dịch bởi tiến sĩ Nguyễn Minh Mần
đà đề cập khá đầy đủ về hải trình trên Biển Đơng của các quốc gia tham gia vào
mạng lưới thương mại từ thời cổ đại cho đến trung đại. Trong đó, đề cập khá rõ nét

về con đường tơ lụa trên biển Đơng.
Tại Trung Quốc, có khá nhiều tác phẩm đề cập tới tình hình phát triển kinh tế

hàng hải và những chính sách của các nhà nước phong kiến trong thời gian này.


4

Trong nội dung cả hai cuôn sách: "Bước thịnh suy của các triêu đại phong kiên
Trung Quốc nhà Đường - nhà Tống - nhà Nguyên", tác giả Cát Kiếm Hùng chủ

biên do Phong Đảo dịch và được nhà xuất bản Văn hóa thơng tin phát hành năm

2005 và cuốn sách: "Lịch sử Trung Quốc" của nhóm tác giả Tào Đại Vi, Tôn Yen
Kinh do Đặng Thúy Thúy dịch được nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh

phát hành năm 2012. Cả hai cuốn đều nhắc đến những chính sách của các triều đại

Tống, Nguyên Minh về việc phát triển kinh tế hàng hải cũng như hoạt động ngoại
giao và những thành tựu về kinh tế trong nước của các triều đại này.

Trong cuốn sách "Năm Ỉ421 người Trung Quốc đã khám phá châu Mỹ" của
tác giả Gavin Menzies do Duy Hảo và Kiến Văn dịch, nhà xuất bản từ điển Bách
khoa xuất bản năm 2012. Nội dung của tác phẩm đã viết về hành trình của đơ đốc
Trịnh Hịa trong bảy lần thám hiểm và tìm được ra châu Mỹ, bên cạnh đó tác giả

cũng đề cập đến hoạt động giao lưu kinh tế cùa người Hoa trên Biển Đơng.
Ỏ ngồi nước, tác phẩm "The sea and Civilization: A Maritime History of the

World" của tác giả Lincoln Paine. Xuất bản bìa mềm ở Great Britain vào năm 2015

bởi Atlantic Books. Cuốn sách đã dành một chương khá dài trình bày về thời đại
Vàng của biển châu Á. Trong đó đề cập khá rõ về hoạt động thương mại trên Biền
Đơng của các nước Đơng Nam Á.

3. Mục đích nghiên cún
Đề tài được thực hiện nhằm khái quát được những vấn đề cơ bản nhất về
những chính sách của các nhà nước về phía biển, cũng như những ảnh hưởng của

nền kinh tế tới chính trị và tơn giáo của mỗi quốc gia để trả lời câu hỏi: Tại sao
Biến Đông luôn ấn chứa một sự cuốn hút của các quốc gia và đặt nó trong những
chính sách chiến lược của mình từ thế kỷ mười đến mười bảy cũng như vai trị của


Biển Đơng đối với hoạt động kinh tể của từng quốc gia tiếp giáp biển cùng với
những hoạt động thương mại trên Biển Đông từ thế kỷ mười đến thế kỷ mười bảy.
Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá một lần nữa vai trị của các
chính sách từ các nhà nước có vai trò như thế nào trong việc phát triển kinh tế của

một quốc gia. Ngồi ra, dưới góc độ nghiên cứu, tác giả muốn khẳng định rõ hơn
vai trò và tiềm năng của biển, đại dương đối với vấn đề phát triển kinh tế.


5

4. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là những chính sách của các quốc gia tham gia thương

mại trên Biển Đông và hoạt động thương mại hàng hải của các thương thuyền trên

Biển Đông.
+ Phạm vi nghiên cứu:
- về không gian:

Các hoạt động thương mại của các quốc gia châu Á, châu Âu trên vùng biển
Đông thế kỷ X đến thế kỷ XVII.

-

về thời gian:

Biển Đông từ thế kỷ mười đến thế kỷ mười bảy. về mốc mở đầu là giai đoạn

định hình và phát triển các nhà nước phong kiến cũng như sự khởi sắc của nền

kinh tế hàng hải trên Biến Đông. Mốc kết thúc được lấy vào cuối thế kỷ mười bảy,
là khoảng thời gian có những hoạt đơng sôi nổi về kinh tế hàng hải trên Biển Đông,
sự xuất hiện thường xuyên và phổ biến của các thương thuyền phương Tây hơn so

với các thế kỷ trước, đánh dấu cấu trúc hải thương có sự biến đổi nhằm phù hợp
với bối cảnh mới - kỷ nguyên mới của thương mại hàng hải trên Biền Đông.

5. Phương pháp nghiên cún
+ Phương pháp lịch sử:
Trình bày những nội dung về các vấn đề kinh tế, chính trị của các nước trong

khu vực Biển Đơng theo các giai đoạn, thời kì trong bối cảnh khu vực và thế giới.
Tiếp cận, sử dụng tư liệu từ việc quan sát, nghiên cứu các di tích lịch sử - văn

hóa có liên quan như cố vật trong bảo tàng, nguồn tư liệu tống hợp qua tranh ảnh.

+ Phương pháp Logic:
Đặt các sự kiện, hiện tượng trong mối liên hệ với nhau và tổng hợp, so sánh,
đối chiếu, phân tích chúng... để tìm ra được ý nghĩa, bản chất của sự kiện lịch sử

qua đó lý giải được những nguyên nhân dẫn đến sự phát triến của hoạt động
thương mại trên Biền Đông cũng như tầm ảnh hưởng của các chính sách do các
nhà nước phong kiến ban hành với hoạt động kinh tế trên biển.

4- Sử dụng kết quả nghiên cứu của các ngành khoa học có liên quan như khảo


6


cơ học, địa lý học... đê tìm hiêu kỹ lưỡng hơn vê những chuyên biên tích cực của
các quốc gia trong việc phát triển kinh tế biển.

6. Nguồn tư liệu
Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng những ngồn tài liệu chủ yếu sau:
1. Sách nghiên cứu

Cuốn sách The sea and Civilization: A Maritime History of the World của tác
giả Lincoln Paine là cuốn sách tôi sử dụng tham khảo. Bởi những phần trình bày

trong tác phẩm rất rõ nét về Biển ở châu Á trong thời đại phát triển rực rỡ và giúp
tơi có thể khái qt được hoạt động thương mại trên Biền Đông trong giai đoạn này.

Bên cạnh đó, tơi cũng tham khảo các cuốn sách như: Tu liệu các công ty Đông

Ẩn Hà Lan và Anh thế kỷ XVII, Lịch sử Trung Quốc, Lịch sử Đơng Nam Ả, Hồng
Sa, Trường Sa là của Việt Nam, để thấy được cụ thể những chuyển biến trong lịch

sử mồi quốc gia trong cùng thời kỳ.
2. Báo, tạp chí, luận văn, khóa luận
Tơi tham khảo chủ yếu từ những bài báo và tạp chí uy tín như báo Tuồi trẻ, tạp

chí nghiên cứu Đơng Nam Á, tạp chí Xưa và Nay, tạp chí Nghiên cứu lịch sử...Tuy

là những bài viết khá ngắn nhưng cũng cung cấp rất nhiều thơng tin, phục vụ cho
luận văn.

Ngồi ra, tơi tham khảo các bài khóa luận, luận văn của thầy cơ trong khoa


Lịch Sử, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể là Luận án tiến sĩ

lịch sử của TS. Hà Bích Liên năm 2000 với đề tài Quan hệ giữa vương quắc cồ
Champa và các nước trong khu vực, luận văn thạc sĩ của thầy Nguyễn Minh Mần
với tên đề tài: Vai trò của người Hoa đối với sự phát triền của con đường tơ lụa
trên biên khu vực Đông Nam Á (thế kỷ XIV - XVI) và khóa luận của cơ Nguyễn Trà

My với tên đề tài: Hành trình của Chu Đạt Quan xuống Đơng Nam Á vào thế kỷ
XIII.

3. Bản đồ, tranh ảnh
Những bản đồ của từng khu vực, các quốc gia và bản đồ thể hiện hành trình

của các nhà thám hiểm nhằm khái quát được những hoạt động trên Biển Đông trong
thể kỷ X đến XVII.


7

4. Mạng Internet

Những Website cung cấp các bài viết, các cơng trình khoa học, Hội thảo
khoa học trong nước và nước ngồi.

7. Những đóng góp của luận văn
Đây là một đề tài mang tính tống hợp tư liệu trên cơ sở thu thập và xử lý tài

liệu. Đề tài khái quát một bức tranh tổng thể riêng về hoạt động thương mại trên
Biển Đông thế kỷ X đến thế kỷ XVII. Góp phần nghiên cứu về biển và chủ quyền


của các nhà nước trên biển Đơng trong q trình giao lưu kinh tế với các quốc gia
bên ngoài châu lục. Đây là vấn đề đang rất được quan tâm hiện nay và mang tính

thời sự.
Tơi hi vọng với nội dung đề tài, có thể là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho

việc dạy học lịch sử và những ai quan tâm đến lịch sừ.

8. Bố cục
• luận
• văn
Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phần phụ lục, đề tài có
hai chương nội dung chính:

Chương 1: Khái quát về Biển Đông từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII
Chương 2: Hoạt động thương mại của các quốc gia trên Biến Đông thế
kỷ X đến thế kỷ XVII.


8

Chương 1. KHÁI QUÁT VÈ BIẺN ĐÔNG TỪ THẾ KỶ X

ĐÉN XVII
1.1. Vị trí địa lý của Biển Đơng
Biển Đơng nằm ở phía tây Thái Bình Dương, là một biển kín được bao bọc bởi

các đảo Đài Loan, quần đảo Philippin, các đảo Indonexia, bán đảo Malayxia, bán đảo

Đông Dương và lục địa Trung Hoa. Biền Đơng có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, trải

rộng từ 3° đến 26° vĩ bắc và từ 100° đến 121° kinh đông. Các quốc gia tiếp giáp với
Biển Đông bao gồm: Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei,
Malayxia, Singapore, Thái Lan và Campuchia. Nhiều con sông lớn chảy vào Biển

Đông gồm các sông Châu Giang, Mân Giang, sông Cửu Long (Phúc Kiến), sông
Hồng, sông Mê Kông, sông Rajang, sông Pahang và sông Pasig.

Biển Đông là trung gian nối liền Thái Bình Dương và Ản Độ Dương qua Eo
biển Malacca, nối châu Á với châu Âu, châu úc với Trung Đông. Mọi di chuyển

bằng hàng hải giữa các quốc gia thuộc Vành đai Thái Bình Dương với vùng Đông
Nam Á, Ân Độ, Tây Á, Địa Trung Hải, và xuống châu úc, đều thường xuyên đi

qua vùng biến này. Biển Đông nằm ngay trên ngã tư đường hàng hải từ phía Bắc
(Trung Hoa, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản) xuống Nam (Malaysia, Indonesia,
Châu Úc) và từ Tây (châu Âu, châu Phi, Trung Đông, Ẩn Độ) sang Đông

(Indonesia, châu Mỹ, Châu úc, Philippins). Nơi thông thương của sôi nổi trong
suốt thời kỳ phát triển thương mại thế giới từ cổ trung đại đến nay.
Theo Tổ chức Thủy văn học Quốc tế đề ra giới hạn của Biển Đơng như sau:

ớ phía nam: giới hạn phía đơng và phía nam của eo biển Singapore và eo biển Malacca,
phía tây đến Tanjong Kedabu (l°06'B 102°58'Đ), trải xuống bờ biển phía đơng đảo
Sumatra tới mũi Lucipara (3°14'N 106°05'Đ) rồi đến Tanjong Nanka - cực tây của

đảo Banka - băng qua đảo này đến Tanjong Berikat (2°34'N 106°5TĐ) rồi đến Tanjong

Djemang (2°36fN 107°37'Đ) trên đảo Billiton, sau đó men theo bờ biển phía bắc đảo này
đến Tanjong Boeroeng Mandi (2°46'N 108°16'Đ) rồi từ đó đến Tanjong Sambar


(3°00TM 110°19'Đ) - cực tây nam của đảo Borneo.

Ờ phía đơng: xuất phát từ Tanjong Sambar, đi qua bờ phía tây đảo Borneo đến điểm phía
bắc Tanjong Sampanmangio, rồi theo một đường thẳng đến các điểm phía tây của


9

đảo Balabac và cụm rạn đá Secam, hướng đên điêm phía tây của đảo Bancalan và đên mũi

Buliluyan (điểm tây nam của đảo Palawan), băng qua đảo này đến điếm phía bắc mũi

Cabuli, rồi từ đây đến điểm tây bắc của đảo Lubang và đến mũi Fuego (14°08'B) thuộc
đảo Luzon, băng qua đảo này đến mũi Engano (tức điếm đông bắc của đảo Luzon), rồi sau

đó đi dọc theo một đường thắng nối mũi này với điếm phía đơng của đảo Balintang (20°B)
và điểm phía đơng của đảo Y'Ami (21°05’B), rồi từ đây hướng đến Garan Bi (mũi phía
nam của đảo Đài Loan (Formosa), băng qua đảo này đến điềm đơng bắc của Santyo

(25°B).
Ở phía bắc: từ Fuki Kaku - điểm phía bắc của đảo Đài Loan - đến đảo Ngưu Son, rồi
sau đó đến điếm phía nam của đảo Bình Đàm (25°25’B) rồi hướng về phía tây dọc theo vĩ

tuyến 25°24’B tới bờ biển Phúc Kiến.
Ĩ phía tây: đất liền châu Á, giới hạn phía nam của vịnh Thái Lan bờ biển phía đơng bán
đảo Mã Lai. (Monegasque và Monte Carlo, 1953).

Biển nằm trên một thềm lục địa ngầm; trong những kỷ băng hà gần đây nước

biển đã hạ thấp xuống hàng trăm mét, và Borneo từng là một phần của lục địa châu

Á.

Nói chung, trong lịch sử phát triển của mỗi quốc gia, Biển Đơng đều đóng vai
trị vơ cùng quan trọng bởi vị trí địa lý của mình như là một trung điềm, liên kết
những luồng cư dân, các nền văn hóa, kinh tế từ Bắc xuống Nam, từ Đơng sang

Tây. Do vị trí địa lý cũng như điều kiện tự nhiên của Biến Đông, mà từ lâu các quốc
gia đã chú trọng tới việc phát triển thơng thương về phía biển. Biến Biển Đơng trở
thành một vùng hoạt động giao thương sôi động và từ sớm đã có tầm quan trọng

khơng chỉ trong khu vực mà cả ở quốc tế.

1.2 Bối cảnh lịch sử của các quốc gia xung quanh Biển Đông tù’ thế kỷ X đến

thế kỷ XVII.
Trong khoảng thế kỷ X đến XVII, ở các quốc gia xung quanh khu vực Biển
Đông diễn ra một sự hình thành và phát triển các nền văn minh trên những vùng
ngoại biên ven biển. Đây có thể coi như là quê hương của các nền văn minh, mỗi

nền văn minh này đã phát triển rất sớm quanh lưu vực các con sông màu mờ.

Khi các phát minh được hình thành, đời sống con người tiến bộ hơn, đòi hởi

sự thống nhất, tập trung và cần người lãnh đạo, đó là lý do hình thành nên các thành


10

thị, nhà nước và đê chê ở lưu vực các con sông lớn - nơi các nên văn minh ra đời.
Đối với các nước xung quanh khu vực Biển Đông, trong khoảng thời gian từ thế

kỷ X đến thế kỷ XII là một khoảng thời gian yên bình kéo dài. Trong khoảng thời
gian đó, các quốc gia đã tận dụng triệt để cơ hội để củng cố đất nước.

Đầu thế kỷ thứ X, hầu như các quốc gia đều bắt đầu có những khởi sắc mới,

sau một q trình hình thành và phát triển từ đầu công nguyên đến thế kỷ IX. Đó là
sự hình thành các quốc gia dân tộc và một số tiểu quốc. Từ thế kỷ X đến thế kỷ
XVII, có thể nói là thời kỳ phát triển của các nước Đơng Nam Á nói chung và các

quốc gia quanh khu vực Biển Đơng nói riêng.
Ở Đại Việt, sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, Ngô Quyền xưng vương
định đô ở Cổ Loa, mở đầu cho thời kỳ độc lập. Trải qua các triều đại Ngô, Đinh,
Tiền Lê, Lý và Trần. Đại Việt vừa phát triến trong nước và vừa có điều kiện giao

lưu thơng thương với các nước bên ngoài. Trong các quốc gia khu vực Đơng Nam

Á, có thể nói Đại Việt là một trong những nước có thế lực mạnh nhất trong thời

trung cổ.
Tiếp theo là Champa, tiếp nối vương quốc Lâm Áp, vương quốc Champa

được hình thành và kiềm sốt miền Trung Việt Nam từ thế kỷ VII, Champa chịu các
ảnh hưởng của văn hóa Án Độ, Trung Quốc và vương quốc Khmer. Thể kỷ X,

Champa phát triển mạnh với các cơng trình kiến trúc kỳ vỹ và độc đáo là hệ thống

các đền tháp trải dài từ Quảng Nam đến Ninh Thuận cịn tồn tại tới ngày nay. Tuy
thương mại Champa khơng phát triển như những quốc gia khác, nhưng Champa lại

là nơi lui tới thường xuyên của tàu thuyền nước ngoài, nhờ vị trí địa lý và nhờ tài

nguyên nơi đây khá dồi dào.

Kế đến là vương quốc Khmer, Khmer đã phát triển mạnh từ đầu thế kỷ IX và
đạt
vào thế kỷ XII, XIII. Vào thời kỳ cực thịnh
nhất của mình đế
• đến độ• cực
• thịnh



chế Khmer đã kiểm sốt một vùng lãnh thổ rộng lớn vào gồm Campuchia, miền
nam Việt Nam, Lào, phần lớn Thái Lan ngày nay. Nối tiếng ở Khmer thời kỳ này là

cơng trình kỳ vỹ Angkor Wat được xây dựng đầu thế kỷ XIV.
Vương quốc hồi giáo Malacca - Được thành lập bởi việc thái tử Paramesvara

vào cuối thế kỷ XIV tới đây để lánh nạn, khi cuộc chiến giữa vương quốc Majapahit


11

ở đảo Java và Srivjaya ở Sumatra xảy ra. Ban đâu, thái tử Paramesvara chạy sang

Tumasik (Singapore ngày nay), nhưng sau đó bị đánh bật khởi đây và tiếp tục chạy

sang định cư, lập nghiệp ở Malacca. Được những người Mã Lai từ Palembang đến
đây mỗi ngày một đông, Malacca nhanh chóng trở thành một khu định cư lớn. Năm

1403, nhân một sứ giả nhà Minh đến đây, ông đã xin nhà Minh công nhận là một

quốc gia và ủng hộ ông chống lại vương quốc Ayutthaya của người Thái ớ phía bắc.
Nhờ vào một vị trí thuận lợi để bn bán và kiểm sốt eo biển, Malacca ngày càng
phát triển. Các thương nhân người Ả rập đã truyền bá đạo Hồi đến đây, Malacca
chính thức trở thành một vương quốc Hồi Giáo. Vào thời cực thịnh của mình,

vương triều Malacca đã kiểm soát các vùng đất ở bán đảo Mã Lai và một phần phía

đơng đảo Sumatra. Năm 1511, Bồ Đào Nha đã chinh phục Malacca.
Tiếp đến là Majapahit. Năm 1293, quân Nguyên Mông đổ bộ tấn công vào

Java, một người con rể của vua Kediri là Vijaya đã đánh bại quân xâm lược và thiết
lập nên một triều đại mới là Majapahit. Vào thời cực thịnh của mình ở thế kỷ XIV,

Majapahit đã kiềm soát một vùng rộng lớn bao gồm đảo Java, đảo Borneo, đảo Ball
và thậm chí một phần phía đơng của đảo Sumatra. Sang cuối thế kỷ XV, Majapahit
suy yếu.

Kế tiếp là Srivijay. Vào thế kỷ IX, sau khi bị vương triều Sanjaya đánh bại và

lập ra vương quốc Mataram ở đảo Java, một người con thứ của vị vua Sailendra

đang kiểm soát ở đảo Sumatra chống lại Mataram và thành lập nên vương triều

Srivijaya. Được sự giúp đờ của nhà Tống (Trung Quốc) cũng như vương quốc
Chola (ở Àn Độ), các vị vua Srivijaya đã chống lại được các cuộc tấn công của
Sanjaya và thành lập nên nhà nước Srivijaya ở thế kỷ X. Tới thế kỷ XI, Srivijaya

đạt tới cực thịnh sau khi kiểm sốt đảo Sumatra, đơng đảo Java và bán đảo Mã Lai,

kiểm soát hoạt động thương mại qua eo biển Malacca.

Từ thế kỷ XIII, quyền lực của Srivijaya dần bị suy yếu bởi một phần bởi hoạt

động thương mại chuyển về Java của Majapahit cùng với sự tấn công của người
Xiêm xuống bán đảo Mã Lai và đặc biệt là sự trỗi dậy của Majapahit, Majapahit đã
giành được đông Java và tấn công thủ đô Palembang ở Sumatra, tàn phá thành phố

này vào năm 1392. Sang thế kỷ XV, vương quốc Malacca hình thành ở bán đảo Mã


12

Lai lớn mạnh đã thay thê Srivijaya và kiêm soát phân lớn lãnh thô của Srivijaya đê

lại.
Tiếp đến là Trung Hoa, trong khoảng thời gian từ thế kỷ X đến khoảng đầu thế

kỷ XVII, các triều đại từ nhà Đường đến nhà Minh cai trị, đất nước đã phát triển

phồn thịnh với nhiều phát minh vĩ đại như: súng đạn, in ấn, tiền giấy, la bàn... Đóng

góp rất lớn đến văn minh chung của nhân loại.
Đối với Philippines, với đặc thù về địa lý là các quần đảo nhỏ, nên các xã hội

cũng phát triển một cách rải rác trên các hải đảo và từ sớm đà có mối quan hệ mua

bán với các nước quanh khu vực Biển Đông bằng đường biển. Từ thế kỷ X đến thế

kỷ XVII, khi đạo Hồi đã du nhập và trở thành tôn giáo chính cùng một số tơn giáo

khác cùng duy trì và phát triển đến nửa cuối thế kỷ XVI, khi Tây Ban Nha xâm

chiếm làm thuộc địa và Thiên Chúa giáo được lan truyền rộng rãi nhưng vẫn duy trì

việc giao thương đường biển, hàng hóa được du nhập vào Philippines cũng ngày
một đa dạng hơn, nhưng chù yếu là các loại lương thực.

Nhìn chung, trong khoảng thời gian từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII ờ các nước
trong khu vực tiếp giáp Biển Đông là sự nối tiếp nhau thành lập các vương quốc, cả

vương quốc Hồi Giáo hay những quốc gia theo Phật giáo và tôn giáo khác. Có
nhũng vương quốc duy trì được sự ổn định và phát triển của mình, nhưng cũng có

những quốc gia chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian khá ngắn. Các quốc gia kể

trên là những quốc gia hoạt động thương mại sơi nối trong khu vực. Hay cũng có
thể nói, mỗi quốc gia kể trên đã đóng một vai trò lớn đối với nền thương mại hàng

hải ở Biến Đơng. Dù mang trên mình màu áo của tơn giáo nhưng mục đích của họ
vẫn chính là thuận lợi hơn trong việc giao thương. Sự truyền bá hay tiếp nhận đều ở

thể chủ động tiếp cận mà không phải xuất phát từ một sự ép buộc nào. Chính những

điều này đã tạo nên một bức tranh đa sắc của thương mại trong thời kỳ phát triển
trên Biển Đơng.
Bên cạnh đó, là lĩnh vực tư tưởng và tơn giáo cũng hình thành và phát triến, nó

có ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển của từng quốc gia nói riêng hay thương

mại đường biển nói chung. Đó là sự lớn mạnh của các quốc gia Hồi giáo thống trị
thương mại biển trong một khoảng thời gian dài, tạo nên thời kỳ phát triển của



13

thương mại trên Biên Đơng.
Tóm lại, các quốc gia xung quanh khu vực ở Biển Đông trong khoảng thời

gian từ thế kỷ X đến XVII đều ở trong giai đoạn phát triển, dù có những cuộc xâm
lăng nhưng đó như là một điều tất yếu của lịch sử để các nước thể hiện uy thế của

mình. Trong đà phát triển đó là sự giao thương qua lại lần nhau dựa trên đường bờ
biển dài, thuận tiện đi lại giữa các nước cùng việc phát triền hàng hải của mỗi quốc

gia, nhu cầu mở rộng thị trường, tìm kiếm những mặt hàng trong nước còn khan
hiếm, tạo nên thời kỳ phát triển về thương mại trên Biển Đông từ thế kỷ X đến thế

kỷ XVII.

1.3. Vai trị của Biển Đơng vóí sự phát triển kinh tế của các quốc gia quanh
khu vực Biển Đông từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII.

1.3.1. Đối vói các nưóc trong khu vực.
Mạng lưới thương mại của biển Biển Đông từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII là một

môi trường thương mại khá sôi nổi và mang sức hút lớn đối với các nước trong và

ngoài khu vực. Với các tuyến đường dài, các thương cảng tương đối bận rộn và sự lựa
chọn hàng hố đa dạng các sản vật địa phương, hàng hóa từ bên ngồi khu vực mang

lại trong lưu thơng. Kết quả là dọc theo bờ biển phía nam và phía đông của Biển Đông
mọc lên các điếm đế các thương gia thường xuyên liên lạc với nhau và tạo thuận lợi


cho việc trao đổi ý tưởng, sản xuất và sản phẩm thơ trên khoảng cách rộng lớn và tình
cờ thúc đẩy hình thành các cộng đồng lai tạo đặc biệt có các thành viên trung gian giữa
người dân bản địa và các thương gia đi du lịch. Theo sự truyền miệng và thực tế,

sức sống của Biển Đồng đã thu hút được nhiều thương nhân và du khách từ lưu vực
Địa Trung Hải và châu Âu, những báo cáo của họ đã thêm vào sự hấp dẫn của khu

vực và giúp thiết lập các sự kiện nhàm đạt được kết quả trong việc phát hiện ra một

tuyến đường biển trực tiếp đến châu Á và bất ngờ hơn là việc khám phá ra châu Mỹ.
Trong một số ghi chép của người Hoa về những hải trình mà họ trực tiếp đi
qua Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan và Vịnh Bengal đã rút ra được những ưu điểm của

con đường này là:
Thứ nhất, nó nhanh gọn, từ những eo biển có thể trực tiếp hải hành đến những

địa điểm đinh sẵn, so với việc đi men theo các bờ biển thêm vài ngàn hải lý.


14

Thứ hai, có thê kêt hợp và duy trì việc lợi dụng hướng gió và các dịng hải lưu,
làm cho tốc độ hải trình ngày càng nhanh. (Cao Vỹ Nồng, 1995)
Có thể nói, mọi sự lớn mạnh từ kinh tế có ảnh hưởng lớn từ biển. Ví dụ ở Trung
Hoa: Theo ước tính, khoảng hai phần ba sứ mệnh cống nạp tới Trung Hoa đã đến

bằng đường biến. Nó góp phần khơng nhỏ trong thu nhập của chính phủ Trung Hoa.
ó thời nhà Tống, tình hình trong nước bất ổn và chưa thống nhất khi ở đầu triều


đại các vua Tống đều phải cố gắng trong việc thống nhất đất nước, kêu gọi nhân dân

trở về quê cũ làm ăn, sinh sống, khai khẩn đất hoang, ổn định lại nông nghiệp. Tức lúc
này, nguồn lợi từ nông nghiệp chưa thể đáp ứng nhu cầu về thu nhập của chính phủ.
Trong khi đó, Trung Hoa lại có những điều kiện khá thuận lợi về việc mở rộng thế
lực ra bên ngoài nhờ kỹ thuật đóng tàu tân tiến, kinh nghiệm đi biển sằn có cùng

những phát minh lớn giúp cho các đồn tàu thuyền có thế đi xa hơn. Các vị vua đều

hiểu ràng việc phát huy thế mạnh từ đường biển là tất yếu và thường xuyên cho
người đi thám hiểm, mang theo những sắc lệnh của nhà vua đến những quốc gia

khác, bắt họ thần phục và triều cống. Chính những nguồn triều cống đã mang lại sự
giàu mạnh nhanh chóng cho Trung Hoa mà khơng phải đến từ nguồn lợi kinh tế

trong nước.
Hay có thể kể đến những quốc gia chỉ mới thành lập nhưng lại có nền kinh tế

thương mại phát triển bậc nhất trong khu vực như vương quốc Malacca, tức là mọi
nguồn thu của quốc gia đó đều đến từ hoạt động thương mại. Nhờ vị trí thuận lợi của

mình với lãnh thổ bao qt cả vùng eo biển, nằm trên tuyến đường chính huyết mạch

của con đường tơ lụa trên biền, cùng kinh nghiệm sẵn có về hàng hải và thương mại
biển. Vương quốc Malacca đã nắm bắt cơ hội này ban hành các chính sách nhàm
khuyến khích thương mại phát triển, thậm chí vua Malaccac còn chuyển sang Đạo Hồi
và trở thành Sultan, ngồi việc sử dụng đồn kết tơn giáo chống lại Ayuthaya cịn là tạo

cơ sở phát triến kinh tế. Chính nhờ nhừng chính sách đó mà các thương nhân nhanh


chóng bị thu hút VC Malacca. Thời diem đinh cao, vương quốc Malacca đã kiểm soát

cả các bán đảo xa về phía bắc giáp với vương quốc Ayuthaya của người Xiêm, quần
đảo Riau Lingga và phần lớn bờ biển đông đảo Sumatra. Trở thành một vương quốc

lớn manh nhất về kinh tế.


15

Không chi mang lại hiệu quả kinh tê băng đường giao thơng trên biên, mà

biển cịn mang lại nguồn lợi kinh tế đáng kể cho các quốc gia gần biển về mặt tài
ngun trên biển. Biển Đơng có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng, có

đến hơn 160.000 loài, gần 10.000 loài thực vật và khoảng 260 lồi chim sống ở
biển. Trong đó có rất nhiều lồi có giá trị kinh tế cao. Trữ lượng cá ở vùng biển rất

lớn. Các loài động vật thân mềm ở Biển Đơng có hơn 1.800 lồi, trong đó có nhiều
lồi là thực phẩm được ưa thích như: mực, hải sâm, ... Bên cạnh đó cịn có các lồi

chim biển vơ cùng phong phú gồm: hải âu, bồ nông, chim rẽ, hải yến, ... (Đỗ

Trường Giang, 2013).
Chính vì biển mang lại nguồn lợi giàu có, nên từ lâu người dân đã sinh sống
gần biển bàng nghề đánh bắt cá. Những sản vật người dân đánh bắt cũng trở thành
những mặt hàng có giá trị trong việc mua bán.
Bên cạnh phục vụ trực tiếp trong việc đóng góp nguồn lợi về kinh tế, biển còn

là yếu tố phòng thủ, bảo vệ lãnh thổ của các quốc gia. Giúp các nước có thể an tâm

phát triển kinh tế trong nước.

Không những thế, biển cịn giúp điều hịa thời tiết, khí hậu, giúp cuộc sống
của con người được dễ chịu hơn. Ờ biển cũng có những nguồn dược phẩm quan

trọng hỗ trợ sức khỏe của con người, nhất là những người đi biền.
Nhìn chung, biến mang lại rất nhiều những giá trị về kinh tế như tài ngun từ
biển, ni sống con người. Đóng vai trò đáng kể đối với vấn đề an ninh của từng quốc

gia. Trong thời phát triền cúa thương mại trên biền Đông, mọi hoạt động thông thương
giữa các quốc gia trong và ngoài châu lục đều diễn ra trên biến. Từ thực tiễn lịch sứ, ta

có thế nhận định biến là của chung và khơng có một ranh giới nào vạch định sằn trến

biền. Đường hàng hải của nước nào vẫn là của nước đó, nhưng các quốc gia khác vần
được quyền tự do đi lại trến biển và thực hiện các hoạt động mua bán trên biển chỉ
cần đảm bảo hoạt động đó khơng đe dọa đến vấn đề an ninh của từng quốc gia. Vai

trò của Biến Đông trong thời phát triển của nền thương mại chung các nước là con

đường trung chuyển hàng hóa đầy thuận lợi và phù hợp trong bối cảnh lịch sử
chung của sự tiến hóa xã hội lồi người, là cầu nối liền giữa các châu lục. Bởi so với
các phương tiện giao thơng hiện hành thời trung đại, thì tàu thuyền được xem là


16

phương tiện vận chun tơi ưu và nhanh nhât. Ngồi ra, vai trò của biên và đại

dương trong thời kỳ này cịn xuất phát từ tầm nhìn cùa mỗi triều đại các quốc gia

đối với biển và đại dương trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước mình. Cho

đến thời điểm hiện tại, vai trị của biển Đơng vẫn rất cần thiết đối với từng quốc gia.

1.3.2. Đôi vói các nưóc bên ngồi khu vực
Biển Đơng trong khoảng thời gian từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII là giai đoạn
phát triển rực rỡ của một nền thương mại giữa các quốc gia trong và ngoài khu vực.
Một phần lý giải cho điều này chính là những tiềm lực sẵn có của Biển Đơng. Các

quốc gia có chủ quyền ở Biển Đơng đều có một nguồn tài ngun thiên nhiên dồi
dào, một nền văn minh lâu đời và những nền văn minh ấy ở khoảng thời gian này

đang đạt đến đỉnh cao của sự phát triển.
Từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII, những quốc gia đã có nền độc lập, tự chủ trong

châu lục đều tìm cách ổn định và phát triển đất nước. Phần lớn các quốc gia đều lựa

chọn cách cùng cố quan hệ với các nước bên ngồi qua việc thơng thương, giao lưu
bn bán và đặt quan hệ ngoại giao. Dựa vào vị trí địa lý cùng những điều kiện

thuận lợi về tự nhiên, các nước đã có những chuyến thám hiểm vượt khỏi giới hạn
châu lục bằng đường biển.

Trong khi đó, ở trời Âu xa xôi, vào thời La Mã cổ đại đã bắt đầu xuất hiện
những thứ gia vị hấp dẫn và quý giá như: bột quế, hoa hồi, gừng và nhất là hạt tiêu
hay những thứ hàng hóa được làm bằng tay vô cùng khéo léo và tinh xảo là lụa và
gốm sứ. Tất cả đều bắt nguồn từ châu Á. Họ bắt đầu khám phá và tìm đường đến

những nơi ln có sẵn những mặt hàng mà trong nước khan hiếm với giá cả đắt đỏ.
Hơn nữa, ở Trung Hoa, con đường tơ lụa trên biển được hình thành từ sớm. Các


thương nhân có điều kiện hơn trong việc mang hàng hóa của mình đi tìm kiếm những
thị trường mới theo con đường tơ lụa, nhất là các nước phương Tây. Đồng thời, các nhà

nước phong kiến xung quanh khu vực biến Đơng cũng tỏ ra có những động thái rất

quan tâm về những vấn đề trên biển.
Các nước trong khu vực Đông Nam Á trở thành một khu vực thu hút các thương

nhân nước ngoài. Thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVII là giai đoạn quan trọng của sự phát
triển lịch sử Đông Nam Á. Thương mại hàng hải đã trở thành yếu tố ảnh hưởng mạnh


17

me den giai đoạn phát triển này Trong đỏ nguồn nguyên liệu về gia vị lá mật hàng then

chốt trong nền thương mại Đỏng Nam Á vơi các nước bên ngoài khu vực. Cũng trong
giai đoạn này. Dõng Nam Á đà được xem lã trung làm cùa thế giới vì sự phong phú và

nhiều gia VỊ đẽ các nước khác lui tới đát quan hệ ngoại giao, mua bán. Các cang thương

mại nói tiếng ờ Đơng Nam Á vào thịi đó hoạt động rất .SƠI nơi như ơ Đai Việt cớ cáng

Vân Đồn, cảng Thị Nại ở Champa (nay thuộc linh Bình Định - Việt Nairn. Philippines.

Sumatra (Indonesia) Trong suốt giai đoan phát tricn. các càng hiên này dã là những
trung làm thương mại rât sơi nói.
Giũa the ky XV. tièu Hồi qũc Malacca dã tro thành đơ thi sàm uẩt nhơ vị trí địa


lý thuận lụi. Các thương nhân nước ngồi thưởng xun qua lai trao đơi hàng hóa. Tại
đây. bất cữ thử hàng hóa nào cũng có thể được nhìn thảy, như đổ sứ, lụa cua Trung
Quốc Ngọc và vãi hông mjn cùa Án DỘ Gia vị. vàng, thóc lúa cùa Java và Sumatra

Thậm chi cã len của Tày Á và châu Ảu cùng rát nhiều hãng hóa đạc trưng cùa khu vự

Dòng Nam Á. Nhưng bẽn cạnh đó. nhùng lệ nạn cũng bất đâu hình thành vã xuất

hiện như nhừng trị giâi trí, nhừng ổ cờ hac và mụi dâm khiền cho vua quan trờ nên
ăn chơi, khơng quan tám den triều chính. (Lương Ninh. 2008)
Các nước thường đặt quan hệ thương mại đổi với khu vực Đỏng Nam Ă thường lả

các nước lán cận nhir Trung Qưổc và An Dỏ. Lúc này. các thuyền chù ycu di chuycn

nhờ sức gió. nên thường đi theo hướng gió thổi. Ví dụ như mồi quan hê giữa Indonesia

với An Dỡ. Nhờ hý thống gió ơ Indonesia giup chơ chuyên di cua các thương nhân den
Án Dộ và Ba Tu dè dàng hơn Trung Quổc. Hùng hóa trao đỗi giùa Indonesia và Ản Dộ

thường là kim loại quý. dồ trang sức. các loại vai. thúy tinh, gia vị. nước hoa. thuốc và
các loụi gồ quý.

Con đường tơ lụa từ lâu đã trơ thành tuyên đường huyct mạch cua các thương
nhân trong châu lục. và nhở những san vật cùa khu vực Dịng Nam Á. con đường tư

lụa khơng chi nơi tiếng với lụa. má còn là gia vị cùng nhiều san vật khác cua khu
vực Dóng Nam Á cùng được trung chuyên trên con đường này.

Cùng trong giai đoạn này. các thương nhân Nam Trung Hoa và thương nhân A
Rùp bắt đau lăng cường các hoai động buôn bán ờ vùng biển Dõng Nam Á. các mặt


hàng từ Trung Quốc được vận chuyền đen dày đe trao dơi. Chính vì vậy. các thuyền

buôn cùa các nước vùng Tây Á không còn phái đen Trung Quốc mà chi can đen


18

một sổ cang vùng Địng Nam Á là có the mua dược hàng hố cua Trung Ọuỗc. Điểu

đó khiến cho khu vực Đơng Nam Á dàn nóng lên bơi các chuyển thương mại từ

Trung Quốc đen đây và từ đây sang khu vực Ản Độ Dương thơng qua Biền Dịng
Thơi kỳ này. ơ Trung Hoa có cuộc thám hiểm cùa Trịnh Hóa. dã tác động rầt lớn
đen nền kinh tế cùa khu vực. Chuyến ihám hiềm cúa ông đà mang về cho Trung

Quốc rất nhiều nguồn lợi. sự liên kết chính trị giũa các nuớc. thậm chí là sự phát
triẽn tôn giáo, thị trường thương mại được mờ rộng giữa các thirơng gia châu Âu và

châu Á. Sau chuyến đi cua Trịnh Hịa. có rat nhicu các nước den Trung Quốc triều

kiến vương triều nhì) Minh như sứ thẩn cùa các nước Java. Malacca. Sarnudra,
Quilon. Calicut. Cochin. Am. Palang. Kelantan.

Bên cạnh mối quan hệ ngoại giao dược gia tảng là làn sóng di cư cua người
dãn Trung Quốc (heo con đường thám hiềm mà Trinh Hòa dá đi. đen các nước đà

dật quan hộ ngoại giao vói nhà Minh dế sinh sổng và làm nghe buôn bán
Đối với các yếu tố anh hương từ bên ngoài thi giáo sư Sakurai Yumio đâ nhấn
mạnh vai trò của th| trường Trung Hoa với sự phát tricn cua thương inại hàng hai ớ


Đông Nam
A. Ông đả đua ra quan điéin quan trọng rủng "Sụ thay dòi quan trọng trong giai

đoạn này là sự thịnh vượng cua các thành phổ lơn o Trung và Nam Trung Quốc. Sự

phát triển đó cân thiết cho thưhiện ờ khu vực phía Nam cua Trung Quốc. Năng lực cua các tàu nãy dà tảng lên nhanh
chóng và tuyến dường hàng hãi cua ho cùng dà dược thay dối. Hãng hóa cùng dà

dược thay dối từ các sán phẩm nhẹ và quý giá như lụa sang các san phẩm nặng như
gốm. tử các sân phàm sang trọng như gia vị và giây. Do những thay dõi này. mà dà

anh hương sâu sẳc đến sụ thinh vượng và sự suy giảm cùa các quốc gia ỏ Dõng

Nam Á. (Wu Mingrcn. 2015)
Đối với Đòng Nam Á. Án Độ dã ưu ái dụt tên noi dây là “vùng đất vâng**

(Suvarnabhumr). Vã từ sớm. Án Dộ đà có mói quan hê mắt thiết với một sổ nước
trong khu vực trong việc buôn bán cũng như truyền bá tôn giáo bao gom các nước
như: Myanmar t Burma). Thổi Lan. bán đáo Đông Dương. Malaya và Indonesia.


19

Nói tóm lại. nhờ vị trí địa lý cua mình. Đơng Nam Á nói chung hay Biến
Đơng nói liêng đâ trơ thành một đâu mơi giao thòng quan trụng trong hệ thong mậu

dịch mà các quốc gia cần thiết lập. Hộ thống gió mùa trên biền cùng là một nguyên
nhân khiến các tàu thuyền dẻ dang qua lại tại dây khi các thuyên trong thời trung


đại đều chạy nhờ sức gió Bên cạnh đó là nhờ nhùmg sản phầm đặc trưng cùa các
nước trong khu vục dã trư thành nhũng mặt hàng bn bán có giá tạ mà các nước

khác cần đến. nhất là gia vị và các sãn vật nhó thiên nhiên ưu đài.
Mặc dù trong giai đoạn này, các nước khơng có một sự phát Iriẽn dịng nhãt bái
xen kẽ đó la những cuộc chiến tranh, gày nen những thiệt hai dâng kẽ nguồn lực trong

nước inà buộc các nước cằn khâc pliuc vả không the lãp trung chú trọng phát Inên

thương nghiệp. Him nừa. tụi các nước khu vục Đông Nam Á đểu quan tãm nhiêu hơn
đen nóng nghiệp và cùng chưa thực sự có tầm nhìn dứng VC thương nghiệp, nen hầu

như nhừng hoạt động vẻ thương mại phằn nào cùng được diễn ra dưới hình thúc là triều

cống, dối ngoai.
Nlnt vậy. biên dà làm cầu nói cho việc khám phá và phát triển của các quốc

gia trong suốt chiểu dài lịch sư. Bàng kỹ thuật tiền bộ. kinh nghiệm đi biên làu nâm mà
con đương trên biên cua các nước ngây một dài hơn và mờ rộng hơn. Từ dơ giúp các

nước có thê de dàng ket noi him Nhưng cùng cô thế thấy, những chuyến di dó đều

mang mục đích mờ rộng mối quan hệ trong ngoại giao và sự khuếch trương the
mạnh như ỡ Trung Quốc và chưa hẻ có ý dịnh xam chiêm lãnh thô và kháng dinh

chù quyền đổi với mơi niTĨ đoản thuyền đi qua Cớ một sư thật hiền nhiên ràng, sau
mỗi chuyên di thám hiểm, tlù các doàn thuyên lại mang vè cho quốc gia cua họ

những mối lựi rất lớn. Hình anh cùa hụ dã được các quốc gia biết dến và chính con

dường trẽn biên dà kết nối thành con dường ngoại giao cho tãt ca các nước.


20

Chương 2. HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỨA CÁC
QUỐC GIA XƯNG QUANH KHƯ vục BIÊN ĐÔNG TRÊN

BIÉN DÔNG THÉ KỶ X ĐÉN THẼ KỶ XVII
2.1. Sự quan tâm cùa các quốc gia xung quanh khu vực Biên Đóng dổi với
hoạt động thương mại trên Biến Đơng thí ký X đế thề ký XVII

2.Ỉ.Ỉ Các chính sách về biên cua các quốc gia khu vục Dông Nam Á trên

Biển Dông
Các quốc gia khu vực Đơng Nam Á có một vị trí hết sức thuận lợi trong Việc

phát triển kinh tế về phía biên Bên cạnh truyền thống đi biên lâu đời. giàu kinh
nghiệm của các dân tộc. thì cần phai đề cập đen các chính sách quan (ám phát tncn

kinh tế biến, giao lưu với các nước qua đường biển cua mồi quite gia. Tận dung
dược thế mạnh nãm giửa hai nước Trung Hoa và Án Độ vốn là 2 nước phát triền
mạnh thời đai bấy giờ. có vùng biền nhiều đao. vũng V|I1I|. các quốc gia Dông Nam

Ă đã mo ra q trình giao thương vùng biên, cung cấp hàng hóa. sàn phầm trao địi
các nước trong và ngồi khu vực.
Mỡ đàu là Đụi Việt. Sau khi giành lại độc lập dán tộc, vào the kỹ X. trong quá

trinh vươn lèn cua một quốc gia tự chu. các triều đại Lý (1009-1225), Trần 112261400) và các triều đụi sau này đều có nhừng sự quan tâm nhát định đối vởi việc phiít


triền kinh tè tử phía biên. Cu thè như vào thời Lý ỡ Dại Việt, nén kinh lê rầl phát

triền nhờ sự quan tâm từ triều đinh phong kién Nội thương và ngoại thương phíit
triền. Nhà Lý dã cho xây dựng cang Vân Đồn năm 1149. cang có vị trí rất quan

trọng cho hoạt động ngoại thương, năm trên trục hàng hai từ Trung Quốc xuống các

nước Dông Nam Á vì the rắl thinh vương vùa trù phú. Ngồi ra. noi này cịn thuận
lợi cho việc dồ tàu thuvền Ngồi Vân Đồn. vũng biển Diễn Châu cũng là nơi có

hoạt động ngoai thương phát triẽn. Hàng hóa xuất khiu cùa Dai Việt chu yếu lii (hố

san: hàng nhập khâu bao gồm giấy. bút. tư. vài. gain. Các thương nhân Đại Việt
thường mua (ram hương cua Chiêm Thành đe bán lai cho thương nhân người Tống.

Đật nen móng cho nen thương mại hàng hãi cho Đại Viột. Cũng trong thói gian này.
nhà Lý sai người xin phép vua rỗng được trao dổi háng hóa tại Ung Châu, nhưng


×