Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH CHI TIẾT ĐIỂM DU LỊCH THÁC BẢN NHÀI HUYỆN QUAN SƠN-TỈNH THANH HOÁ Tỷ lệ: 1/500

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 32 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN XÂY DỰNG
THƢƠNG MẠI CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG
----------------------------------------

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
***

THUYẾT MINH TỔNG HỢP

QUY HOẠCH CHI TIẾT ĐIỂM DU LỊCH THÁC BẢN NHÀI
HUYỆN QUAN SƠN-TỈNH THANH HỐ
Tỷ lệ: 1/500
GIÁM ĐỐC CƠNG TY:
CHỦ NHIỆM ĐỒ ÁN:

Ths.KS. Lê Thị Hồng
KTS. Lê Hoài Văn

THAM GIA NGHIÊN CỨU:
Kiến trúc:

KTS. Phạm Trung Thành
KTS. Đinh Hà Bình

Kinh tế:

KS. Trần Thị Lan Anh

San nền thốt nƣớc:


KS. Nguyễn Khắc Nhật

Giao thơng:

KS. Nguyễn Khắc Nhật

Cấp nƣớc:

KS. Nguyễn Khánh Tồn

Cấp điện:

KS. Nguyễn Khánh Tồn

Thốt nƣớc bẩn và VSMT:

KS. Nguyễn Khánh Toàn

Đánh giá Mtrƣờng chiến lƣợc: KS. Nguyễn Khắc Nhật

QUẢN LÝ KỸ THUẬT:

Ths.KTS. Phạm Văn Trạc

Hà nội, ngày tháng năm 2014
Chủ Đầu Tƣ

Đơn vị tƣ vấn

UBND HUYỆN QUAN SƠN


CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN XÂY DỰNG
THƢƠNG MẠI CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG

QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

1


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU. ........................................................................................................................... 4

1.1.
1.2.
1.3.
a.
b.
II.

Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch: ......................................................4
Các căn cứ pháp lý và cơ sở lập quy hoạch: ..........................................4
Mục tiêu lập quy hoạch............................................................................5
Mục tiêu chung: ........................................................................................5
Mục tiêu cụ thể:.........................................................................................5

ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU VỰC THIẾT KẾ ....................................................... 5

2.1.
2.2.
2.3.

2.4.

Vị trí và đặc điểm điều kiện tự nhiên .....................................................5
Điều kiện hiện trạng sử dụng đất đai: ....................................................6
Hiện trạng khách du lịch hàng năm: ......................................................7
Đánh giá chung: ........................................................................................7

III. TÍNH CHẤT, QUY MƠ VÀ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA ĐỒ ÁN .. 7

3.1.
3.2.
3.3.
3.4.

Tính chất: ..................................................................................................7
Quy mô: .....................................................................................................7
Nguyên tắc quy hoạch ..............................................................................8
Các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật chủ yếu: ...................................................8

IV. BỐ CỤC QUY HOẠCH KIẾN TRÚC .............................................................................. 8

4.1.
4.2.
4.3.
4.4.
V.

Quan điểm tổ chức khơng gian tồn khu ...............................................8
Cơ cấu phân khu chức năng và tổ chức không gian .............................8
Quy hoạch sử dụng đất đai ....................................................................10

Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc cảnh quan và thiết kế đô thị
11

QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT .................................................... 13

5.1. Quy hoạch giao thông ............................................................................13
5.2. Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật: ...............................................................16
5.3. Quy hoạch cấp điện:...............................................................................18
Bảng phụ tải điện .................................................................................................18
5.4. Quy hoạch cấp nƣớc: .............................................................................19
5.5. Quy hoạch thoát nƣớc thải và vệ sinh môi trƣờng: ............................21
VI. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC.................................................................. 23

6.1. Mục tiêu của đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc cho đồ án quy hoạch 23
6.2. Hiện trạng môi trƣờng khu vực nghiên cứu ........................................23
6.3. Đánh giá mơi trƣờng chiến lƣợc ...........................................................24
6.4. Các giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu và quản lý tác động môi
trƣờng ..................................................................................................................26
VII. TỔNG HỢP KINH PHÍ ĐẦU TƢ ................................................................................... 28

7.1.
7.2.

Bảng tổng hợp kinh phí xây dựng các cơng trình kiến trúc ..............28
Bảng tổng hợp kinh phí xây dựng hạ tầng: .........................................29

QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

2



VIII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 30
PHỤ LỤC VĂN BẢN .................................................................................................................. 31
PHỤ LỤC BẢN VẼ ...................................................................................................................... 32

QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

3


PHẦN MỞ ĐẦU.
1.1. Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch:
Huyện Quan Sơn là một huyện vùng cao biên giới nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa, tiếp
giáp với nƣớc bạn Lào, thông thƣơng bằng quốc lộ 217, qua cửa khẩu Quốc tế Na Mèo Nậm Xôi. Trong những năm tới sẽ hồn thành tuyến Hành lang Đơng Bắc của GMS sẽ
kết nối vùng đông bắc Lào với bắc Việt Nam và nối ra biển tại Thanh Hóa. Đây là điều
kiện thuận lợi để nhân dân tăng cƣờng giao lƣu, bn bán hàng hóa và mở ra một tiềm
năng lớn về phát triển thƣơng mại, dịch vụ và du lịch trong những năm tới...
Trong những năm gần đây du lịch ngày càng khẳng định đƣợc vai trị của mình trong
nền kinh tế thế giới, là sự lựa chọn để thoát nghèo của một số quốc gia đang phát triển
hoặc có khả năng cạnh tranh không cao trong các lĩnh vực cơng nghệ cao và hiện đại.
Du lịch sinh thái chính là du lịch thiên nhiên, du lịch sinh thái tạo nên và thỏa mãn sự
khao khát thiên nhiên, là sự khai thác tiềm năng du lịch cho bảo tồn và phát triển bền
vững và là sự ngăn ngừa các tác động tiêu cực lên sinh thái, văn hóa và thẩm mỹ. Trong
những năm cuối thế kỷ XX, du lịch sinh thái đã đẩy nhanh ở nhiều quốc gia trên thế giới
và là loại hình du lịch đƣợc nhiều du khách yêu thích và lựa chọn.
Huyện Quan Sơn đƣợc thiên nhiên ƣu đãi ban tặng nhiều thắng cảnh tự nhiên, kỳ
thú... đặc biệt tại xã Sơn Điện có thác nƣớc Bản Nhài chảy quanh năm, cảnh quan hùng
vĩ, có nhiều du khách tới chiêm ngƣỡng thăm quan thƣởng thức. Đây là một trong những
điểm dừng chân hết sức hợp lý trong vùng du lịch Quan Sơn. Việc khai thác các thế mạnh
của thác Bản Nhài đang là mối quan tâm của các cấp các ngành trong tỉnh Thanh Hóa và

trực tiếp là huyện Quan Sơn.
Chính vì vậy việc lập quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 khu vực thác Bản Nhài
là hết sức cần thiết và cấp bách. Từ đó có thể tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác khai
thác và phát triển hợp lý các hoạt động dịch vụ cũng nhƣ bảo vệ tôn tạo cảnh quan thiên
nhiên thác Bản Nhài nói riêng và cảnh quan thiên nhiên huyện Quan Sơn nói chung.
1.2. Các căn cứ pháp lý và cơ sở lập quy hoạch:
- Luật xây dựng ngày 26/11/2003;
- Luật Quy hoạch Đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009 của Quốc Hội;
- Luật Du lịch số 44/2005 của Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005;
- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về Lập, thẩm
định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
- Quyết định số: 03/2008/QĐ-BXD ngày 31 tháng 3 năm 2008 của Bộ xây dựng, ban
hành quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với nhiệm vụ và đồ án quy
hoạch xây dựng.
- Thông tƣ Số: 07 /2008/TT-BXD hƣớng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy
hoạch xây dựng.
- Thông tƣ số 01/2011/TT-BXD ngày 27/01/2011 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn đánh giá
môi trƣờng chiến lƣợc trong đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị.
- Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam năm 2008 do Bộ Xây dựng ban hành kèm theo Quyết
định số: 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008.
QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

4


- Căn cứ Quy chế Quản lý rừng Ban hành kèm theo Quyết định số 186/QĐ-TTg ngày
14/08/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ.
- Quyết định số 2218/QĐ-UBND ngày 16/7/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa
phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm
2020.

- Căn cứ chủ trƣơng của UBND tỉnh Thanh Hóa tại văn bản số 5143 /UBND-KTTC
ngày 05/10/2009 về việc quy hoạch phỏt triển du lịch động Bo Cúng, cửa khẩu Quốc tế
Na Mốc và các danh thắng phụ cận thuộc huyện Quan Sơn; Công văn số 5154/UBNDKTTC ngày 22/9/2010 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc Quy hoạch chi tiết
Động Bo Cúng và vùng phụ cận huyện Quan Sơn.
- Quyết định số 2847/QĐ-UBND ngày 30/8/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa
về việc phê duyệt nhiệm vụ, dự toán lập quy hoạch xây dựng phát triển du lịch huyện
Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
- Quyết định số 2047/QĐ-UBND ngày 08/11/2011 của Chủ tịch UBND huyện Quan
Sơn về việc phê duyệt chỉ định thầu Khảo sát, lập quy hoạch xây dựng phát triển du
lịch huyện Quan Sơn;
- Căn cứ Hợp đồng số 02/HĐTVXD – QH ngày 15/11/2011 giữa UBND huyện Quan
Sơn và Công ty Cổ phần TVXD Thƣơng mại Công nghiệp Thăng Long về việc thực
hiện gói thầu tƣ vấn khảo sát, lập quy hoạch xây dựng phát triển du lịch huyện Quan
Sơn.
1.3. Mục tiêu lập quy hoạch
a. Mục tiêu chung:
Quy hoạch chi tiết xây dựng điểm du lịch thác Bản Nhài nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu
bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của thác Bản Nhài nói riêng và huyện Quan Sơn nói chung
cũng nhƣ các dịch vụ cần thiết phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của ngành du lịch. Từ
đó tạo cơ sở pháp lý để quản lý và đầu tƣ xây dựng; tránh đầu tƣ xây dựng manh mún,
ảnh hƣởng tới cảnh quan thiên nhiên đáp ứng đƣợc sự phát triển bền vững lâu dài.
b. Mục tiêu cụ thể:
- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hài hoà với cảnh quan thiên nhiên của huyện
Quan Sơn.
- Đề xuất các quy định quản lý sử dụng đất và kiến trúc cảnh quan cụ thể đối với khu
vực thác Bản Nhài.
- Tổ chức quy hoạch hệ thống hạ tầng dịch vụ đảm bảo đáp ứng nhu cầu bảo vệ cảnh
quan cũng nhƣ nhu cầu quản lí và khai thác dịch vụ du lịch hợp lý.
- Đánh giá tác động môi trƣờng, và đề xuất biện pháp giảm thiểu những tác động xấu tới
cảnh quan kiến trúc và môi trƣờng của khu vực thác Bản Nhài cũng nhƣ khu vực xung

quanh.
II. ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU VỰC THIẾT KẾ
2.1. Vị trí và đặc điểm điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí giới hạn khu đất:

QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

5


Phạm vi nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch Thác Bản Nhài,
xã Sơn Điện, huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa có diện tích khoảng 16ha, ranh giới cụ thể
nhƣ sau:
+ Phía Bắc giáp: Bản Nhài, QL 217.
+ Phía Nam giáp: Suối Lào.
+ Phía Đơng giáp: núi Mống Mƣờng.
+ Phía Tây giáp: Suối Ngón.
2.1.2. Địa hình địa mạo:
Địa hình tại khu vực thác Bản Nhài tƣơng đối phức tạp, chủ yếu là núi cao với cốt
cao độ cao nhất 562m và thấp nhất là 382m so với mặt nƣớc biển. Chủ yếu trồng rừng,
cây lâu năm. Bên cạnh đó là có một phần nhỏ có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, thuận
lợi cho xây dựng.
2.1.3. Khí hậu:
Thác Bản Nhài nằm trong vùng đồi núi cao, có đặc tính chung của khu vực nhiệt
đới gió mùa nắng lắm, mƣa nhiều. Chịu ảnh hƣởng của gió Tây Nam thổi từ tháng 4 đến
tháng 8, gió mùa Đơng Bắc thổi từ tháng 9 cho đến tháng 3 năm sau, thời tiết rất lạnh
kèm theo mƣa phùn và sƣơng giá. Nhiệt độ bình quan trong năm từ 22-24oC, cao nhất có
tháng lên đến 38 – 39o C.
Lƣợng mƣa trung bình từ 1600 - 1900mm phân bố khơng đều vào các tháng, mƣa
tập trung nhiều nhất vào tháng 7,8, thời tiết hanh khô và luôn ảnh hƣởng không tốt đến

cây trồng và vật nuôi.
2.2. Điều kiện hiện trạng sử dụng đất đai:
2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất:
Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã Sơn Điện 9448,79 ha . Trong đó đất nơng
nghiệp 7898,88 ha, đất phi nơng nghiệp 279,88 ha, đất chƣa sử dụng 925,24.
Tại khu vực thiết kế chủ yếu là đất đồi núi, trồng rừng...
2.2.2. Hiện trạng khu dân cư
Dân cƣ tập chung chủ yếu ở Bản nhài, ở chân suối nhài , cách khu vực thác khoảng
2km.
Tổng số dân trung bình trong xã Sơn Điện 4.126 ngƣời, tỷ lệ sinh 6,54%, tỷ lệ tử
3,88%, tỷ lệ tăng tự nhiên 2,67%
Số ngƣời trong độ tuổi lao động (từ 18 – 60tuổi ) của xã chiếm 67% dân toàn xã.
Ngƣời dân chủ yếu sinh sống bằng nghề trồng trọt và chăn nuôi, trồng rừng và một số
nghề thủ công khác...
2.2.3. Hiện trạng kiến trúc
Hiện nay khu vực thác Bản Nhài vẫn giữ đƣợc cảnh quan thiên nhiên tự nhiên chƣa bị
tác động bởi bàn tay con ngƣời với khu vực núi rừng và thảm thực vật phong phú, đặc
biệt hơn là có thác Bản Nhài tạo nên vùng cảnh quan vơ cùng hấp dẫn. Vì chƣa bị tác
động của con ngƣời nên ở đây vẫn chƣa có cơng trình kiến trúc nào, các dịch vụ vui chơi
nghỉ dƣỡng là khơng có.
QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

6


2.2.4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và môi trường:
Hiện tại chỉ có một tuyến đƣờng mịn duy nhất kết nối khu vực thác với Quốc Lộ 217,
đƣờng đất, bề rộng 0.95m.
Trên thác chƣa có hệ thống thốt nƣớc, nƣớc mƣa đƣợc thốt tự nhiên theo địa hình tự
nhiên đổ ra suối Nhài, dẫn về sông Luồng.

Khu vực nghiên cứu chƣa có hệ thống cấp nƣớc và cấp điện. Do thác vẫn chƣa đƣợc
đầu tƣ khai thác và phục vụ khách du lịch nên môi trƣờng khu vực đƣợc đảm bảo chƣa
xảy ra hiện tƣợng ô nhiễm.
2.3. Hiện trạng khách du lịch hàng năm:
Hiện tại thác Bản Nhài vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ khai thác nên khách đến tham quan
du lịch vẫn chƣa nhiều và lƣợng khách tập trung chủ yếu vào mùa lễ hội, lƣợng khách
bình quân khoảng 1000 khách/năm. (theo số liệu thống kê của Huyện Quan Sơn năm
2012)
2.4. Đánh giá chung:
2.4.1. Thuận lợi:
- Khu vực lập quy hoạch có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, thác nƣớc đẹp hấp dẫn du
khách tham quan, ngắm cảnh.
- Từ đây có thể quan sát thị trấn Quan Sơn.
- Khu vực phía Đơng Bắc có độ dốc thoải có khả năng phát triển các khu chức năng.
- Có tiểm năng tổ chức các hoạt động nghiên cứu sinh thái rừng cũng nhƣ các hoạt động
vui chơi giải trí, du lịch rừng có tính chất sinh thái.
2.4.2. Khó khăn:
- Mặt bằng tổ chức không gian dịch vụ du lịch và vui chơi giải trí hạn chế.
- Cung cấp các dịch vụ du lịch khó khăn do địa hình đồi núi phức tạp.
2.4.3. Cơ hội:
- Nhu cầu du lịch sinh thái ngày càng cao trên thế giới.
- Sự gia tăng lƣợng khách du lịch đến Việt Nam muốn tìm hiểu những cảnh đẹp thiên
nhiên mới.
- Sự quan tâm ủng hộ của chính quyền các cấp.
2.4.4. Thách thức:
- Phải đảm bảo tính hài hồ với cảnh quan thiên nhiên, cũng nhƣ gìn giữ mơi trƣờng.
- Nhu cầu sử dụng cao của khách du lịch có khả năng ảnh hƣởng tới mơi trƣờng.
- Khả năng quản lý môi trƣờng, kiến trúc xây dựng trong khu vực.
III. TÍNH CHẤT, QUY MƠ VÀ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA ĐỒ ÁN
3.1. Tính chất:

- Là khu vực bảo vệ thiên nhiên nằm trong hệ thống du lịch của huyện Quan Sơn.
- Là điểm dừng chân và dịch vụ du lịch tham quan ngắm cảnh trong tuyến du lịch
Quan Sơn.
3.2. Quy mơ:
Diện tích lập quy hoạch: Khoảng 16.0ha, thuộc địa phận xã Sơn Điện.
QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

7


3.3. Nguyên tắc quy hoạch
Quan điểm thiết kế:
- Kết nối hạ tầng kỹ thuật hợp lý đồng bộ với các khu vực lân cận.
- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu chức năng nhằm đạt đƣợc sự hài
hòa với cảnh quan chung của khu vực, tạo điểm nhấn kiến trúc ở các vị trí có tầm nhìn và
không gian trong khu vực.
Đƣa ra các giải pháp thiết kế hạ tầng kỹ thuật phù hợp với địa hình… Tận dụng địa
hình tự nhiên, tránh san gạt.
3.4. Các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật chủ yếu:
Các chỉ tiêu tính tốn dựa trên cơ sở dự báo quy mơ khách du lịch hàng năm, và các
tiêu chuẩn, Quy chuẩn ngành…
a. Dự báo khách du lịch
: 300 khách.
b. Các chỉ tiêu về quy hoạch sử dụng đất:
- Tổng diện tích khu vực nghiên cứu
: 16,00 ha.
- Tầng cao 1 – 2 tầng.
- Mật độ xây dựng tối đa
: 20 – 25%.
c. Các chỉ tiêu về hạ tầng kỹ thuật:

- Tiêu chuẩn cấp nƣớc – thoát nƣớc:
+ Cấp nƣớc sinh hoạt
: 150 lít/khách/ngày.
+ Cấp nƣớc dịch vụ cơng cộng
: 10% lƣợng nƣớc sinh hoạt.
+ Thoát nƣớc bằng
: 80% nƣớc cấp.
- Tiêu chuẩn rác thải
: 1 – 1,2 kg/ngƣời/ngày.
- Tiêu chuẩn cấp điện:
+ Cơng trình cơng cộng
: 25 W/m2 xây dựng.
+ Cơng trình dịch vụ
: 30 W/m2 xây dựng.
+ Chiếu sáng cây xanh, đƣờng dạo
: 0.6 W/m2 xây dựng.
IV. BỐ CỤC QUY HOẠCH KIẾN TRÚC
4.1. Quan điểm tổ chức khơng gian tồn khu
Tận dụng địa hình cảnh quan tự nhiên, đề xuất các giải pháp tổ chức khơng gian hài
hịa với cảnh quan chung của khu vực. Tránh san gạt làm mất đi giá trị cảnh quan tự
nhiên vốn có. Đề xuất các giải pháp tổ chức không gian để tạo ra một khơng gian mở,
liên kết tồn khu chức năng trong khu đất, các cơng trình kiến trúc đều có nhiều điểm
nhìn đẹp, và mang đƣợc nét văn hóa đặc trƣng của khu vực.
Khai thác hợp lý các đặc điểm thẩm mỹ của cảnh quan tự nhiên, cây xanh đƣợc
nghiên cứu hài hồ với cơng trình và cảnh quan xung quanh tạo ra những không gian cây
xanh, đƣờng dạo trong khu du lịch…
Sử dụng có hiệu quả các dạng kết cấu vật liệu địa phƣơng để giảm tối đa chi phí xây
dựng.
4.2. Cơ cấu phân khu chức năng và tổ chức không gian
Trên cơ sở địa hình cảnh quan tự nhiên, khu vực nghiên cứu đƣợc phân làm 4 khu

chức năng chủ yếu:
QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

8


Khu vực đón tiếp và dịch vụ kỹ thuật.
Khu nghỉ dƣỡng - phục hồi sức khỏe.
Khu cắm trại.
Khu leo núi, dã ngoại – ngắm cảnh.
Khu vực đón tiếp và dịch vụ kỹ thuật:
Đƣợc bố trí phía Đơng Bắc suối Nhài, chạy dọc theo trục đƣờng chính vào khu du
lịch bao gồm các cơng trình tiếp đón khách, nhà hàng dịch vụ tổng hợp, quảng trƣờng
biểu tƣợng Thác Bản Nhài, khu bán đồ lƣu niệm - giới thiệu sản phẩm địa phƣơng, trung
tâm điều hành kỹ thuật… Có diện tích 4.412m2, diện tích chiếm đất 2,76%. Bao gồm
các chức năng:
* Khu nhà đón tiếp:
Có vị trí nằm ngay cổng vào khu du lịch, có chức năng đón tiếp các du khách và
hƣớng dẫn tổ chức cho du khách thăm quan khu du lịch.
Đây cũng là nơi kiểm soát, điều hành các hoạt động vui chơi giải trí và nghỉ dƣỡng
của tồn khu.
Nơi tiếp nhận thông tin và xử lý thông tin về các nhu cầu của khách du lịch.
* Khu giới thiệu sản phẩm và bán đồ lƣu niệm:
Nằm trên trục giao thơng chính vào khu du lịch, tại đây tổ chức giới thiệu các sản
phẩm du lịch bản địa, các kỷ vật lƣu niệm để du khách mua làm quà tặng…
* Nhà điều hành kỹ thuật:
Là nơi điều phối các hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
* Khu nhà hàng ăn uống:
Đƣợc bố trí tại trung tâm khu đất bám theo trục giao thơng chính của tồn khu, tại
đây xây dựng nhà hàng phục vụ các nhu cầu về ăn uống cho du khách.

4.2.2. Khu nghỉ dưỡng – phục hồi sức khỏe:
Tận dụng địa hình tự nhiên bố trí phía Tây Bắc suối Nhài tại đây tổ chức cụm các
cơng trình nghỉ dƣỡng, phòng họp hội thảo – tổ chức sự kiện, các cơng trình dịch vụ ẩm
thực phục vụ khách lƣu trú, khu phục hồi sức khỏe, tắm lá chữa bệnh... Có diện tích
11.383m2, diện tích chiếm đất 7,11%. Có các chức năng sau:
* Khu nhà nghỉ dƣỡng:
Tại đây đƣợc tổ chức cụm nhà nghỉ phục vụ cho khách du lịch và các gia đình có
nhu cầu nghỉ dƣỡng chữa bệnh, phục hồi sức khỏe…
* Trung tâm hội nghị, tổ chức sự kiện:
Là nơi phục vụ cho các đoàn khách đi thăm quan du lịch và kết hợp tổ chức các
cuộc họp, hội thảo chuyên đề nhỏ. Khu vực này du khách cũng có thể tổ chức các hoạt
động giao lƣu văn hóa văn nghệ nhƣ hát Karaoke…
* Trung tâm phục hồi sức khỏe:
Đƣợc tổ chức không gian nằm trong tổng thể khu nghỉ dƣỡng, phục vụ việc chữa
bệnh bằng loại thảo dƣợc của đồng bào dân tộc cho khách du lịch.
4.2.3. Khu cắm trại:
Khu cắm trại phục vụ cho những du khách thích cảm giác hịa mình vào thiên
nhiên, khám phá những vẻ đẹp của núi rừng tự nhiên. Khu đất đƣợc quy hoạch phía Tây
Nam suối Nhài, tại đây tổ chức những bãi đất trống đủ rộng, an toàn cho khách cắm trại
4.2.1.

QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

9


và có các hoạt động ngồi trời nhƣ đốt lửa trại. Diện tích điểm cắm trại 1,501m2, tỷ lệ
chiếm đất 0.94%.
4.2.4. Khu leo núi, dã ngoại – ngắm cảnh:
Đây là khu vực quy hoạch tổ chức hệ thống các đƣờng dạo, để du khách tham gia

các hoạt động leo núi khám phá cảnh quan thiên nhiên và ngắm cảnh. Từ khu vực này du
khách có thể chiêm ngƣỡng tồn bộ trung tâm thị trấn Quan Sơn, cảnh quan Thác Bản
Nhài, các xóm bản đồng bào dân tộc và cảnh quan sơng Lị Rèn... Diện tích các điểm
ngắm cảnh 1,982m2, tỷ lệ chiếm đất 1.24%.
Bảng cơ cấu quy hoạch sử dụng đất
CHỨC NĂNG

STT

DIỆN TÍCH (M2)

TỈ LỆ
(%)

1

KHU VỰC ĐĨN TIẾP VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT

4.412

2.76

2

KHU NGHỈ DƢỠNG – PHỤC HỒI SỨC KHỎE

11.383

7.11


3

KHU CẮM TRẠI

1.501

0.94

4

KHU DÃ LEO NÚI - NGẮM CẢNH

1.982

1.24

5

ĐẤT GIAO THÔNG

13.189

8.24

6

ĐẤT RỪNG TỰ NHIÊN

120.653


75.41

7

SÔNG SUỐI MẶT NƢỚC

6.880

4.30

160.000

100.00

TỔNG CỘNG

4.3. Quy hoạch sử dụng đất đai
4.3.1. Quan điểm:
Tổ chức các khu chức năng dựa trên địa hình, cảnh quan tự nhiên, tránh san gạt tối đa
giảm thiểu thay đổi cảnh quan chung của khu vực.
Mật độ xây dựng thấp đảm bảo cho việc bảo vệ môi trƣờng và giữ đƣợc hiện trạng
cảnh quan tự nhiên.
Các lô đất đƣợc khai thác hợp lý và đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
4.3.2. Quy hoạch sử dụng đất:
Bảng chi tiết quy hoạch sử dụng đất
Stt
I


hiệu

lô đất

Diện
tích
(m2)
4412

Tầng
cao
TB

Mật
độ XD
(%)

Hệ số
SDĐ

Khu đón tiếp điều hành

883

1

25

Chức năng
Khu tiếp đón - dịch vụ kĩ thuật

Diện

tích
sàn
(m2)

Tỉ lệ
(%)

0.25

220.75

0.55

2.76

1

ĐT

2

DV-01

Đất dịch vụ bán và giới thiệu sản phẩm

418

1

30


0.3

125.4

0.26

3

DV-02

Đất nhà hàng dịch vụ ẩm thực

1544

1

30

0.3

463.2

0.97

QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

10



Stt
4


hiệu
lơ đất
CX-01

II

Đất cây xanh cảnh quan

Diện
tích
(m2)
1567

Khu nghỉ dƣớng - phục hồi sức khỏe

11383

Chức năng

Tầng
cao
TB

Mật
độ XD
(%)


Hệ số
SDĐ

Diện
tích
sàn
(m2)

Tỉ lệ
(%)
0.98
7.11

Đất nhà nghỉ cho cán bộ nhân viên

584

1.5

30

0.45

262.8

0.37

Đất dịch vụ tổng hợp -hội họp -phục
hồi sức khỏe


4094

1.5

35

0.525

2149.35

2.56

Đất nghỉ dƣỡng

4283

1.5

30

0.45

1927.35

2.68

CX-02

Đất cây xanh cảnh quan


1383

0.86

5

CX-03

Đất cây xanh cảnh quan

457

0.29

6

CX-04

Đất cây xanh cảnh quan

582

0.36

1501

0.94

1501


0.94

1982

1.24

1

NV

2

DV-03

3

ND

4

Khu cắm trại

III
CT

Khu leo núi - ngắm cảnh

IV
CX-05


Đất cây xanh cảnh quan

1453

0.91

CX-06

Đất cây xanh cảnh quan

529

0.33

120653

75.41

Đất rừng tự nhiên

V
7

Đất cắm trại

RN-01

Đất rừng tự nhiên


15000

9.38

RN-02

Đất rừng tự nhiên

47272

29.55

RN-03

Đất rừng tự nhiên

35324

22.08

RN-04

Đất rừng tự nhiên

23057

14.41

VI


Đất sông suối mặt nƣớc

6880

4.30

VII

Đất giao thông

13189

8.24

Tổng

160000

100

4.4. Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc cảnh quan và thiết kế đô thị
Hạn chế tối đa việc làm biến đổi cảnh quan môi trƣờng tự nhiên. Các cơng trình xây
dựng sử dụng vật liệu địa phƣơng gần gũi thân thiện với môi trƣờng và văn hóa kiến trúc
bản địa. Mật độ xây dựng thấp, dành nhiều không gian cho bảo vệ môi trƣờng.
QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

11


Sử dụng các kiểu kiến trúc đơn giản, kích thƣớc nhỏ. Tơn trọng những tiêu chuẩn văn

hóa và tinh thần của địa phƣơng.
Màu sắc cơng trình nhẹ nhàng hài hịa với màu sắc chung tự nhiên của khu vực Thác
Bản Nhài.
* Bố cục tổ chức các không gian trọng tâm:
Dựa trên địa hình tự nhiên, bố cục khơng gian tập chung vào khai thác cảnh quan
hai bên suối Nhài.
Nhấn mạnh vào trục Đông Tây hai bên suối Nhài, và đƣợc kết thúc bằng quảng
trƣờng và tổ hợp trung tâm hội nghị, nhà hàng ăn uống dịch vụ.
* Ngơn ngữ, hình khối kiến trúc:
Các khối cơng trình chính là điểm nhấn cho tổng thể tồn khu, các cơng trình đƣợc
thiết kế hịa nhập với cảnh quan chung của tồn khu du lịch. Với đƣờng nét hình khối
kiến trúc mang màu sắc dân gian truyền thống với việc bố trí sân vƣờn tiểu cảnh, đem lại
màu xanh thiên nhiên cho du khách, cũng là nét kiến trúc đặc trƣng của toàn bộ khu này.
Sân vƣờn, đƣờng dạo đƣợc bố trí xen kẽ các khối cơng trình trong khn viên khu đất.
Các cơng trình kiến trúc đƣợc thiết kế với vật liệu sẵn có địa phƣơng nhƣ tre, nứa
và đƣợc lợp bằng mái lá, gỗ…
* Tổ chức cây xanh trong khu vực:
Tuân thủ theo nghị định 64/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 của Chính phủ về quản
lý cây xanh đô thị.
Cảnh quan đô thị chú trọng không gian xanh đƣợc xác định bao gồm cả sân vƣờn
của từng cơng trình. Khai thác triệt để những vị trí khơng bố trí cơng trình kiến trúc tạo
thành những không gian, tiểu cảnh sân vƣờn thảm cỏ.
Sử dụng các quy luật trong nghệ thuật phối kết cây với cây, cây với mặt nƣớc, cây
với cơng trình và xung quanh hợp lý, tạo nên sự hài hồ, lại vừa có tính tƣơng phản vừa
có tính tƣơng tự, đảm bảo tính hệ thống tự nhiên.
+ Cây xanh trục đường:
Trục đƣờng chính tổ chức trồng các loại cây khác nhau để tạo ra sự riêng biệt, chủ
yếu trồng các loại cây xanh bóng mát thân thẳng.
+ Cây xanh cảnh quan, vườn hoa, vườn cảnh trong khn viên cơng trình:
Cây xanh trong khn viên cơng trình cần đƣợc tổ chức trồng và phân loại phù

hợp với mục đích sử dụng và phù hợp với sắc thái đặc trƣng của địa phƣơng.
Hệ thống cây xanh tại khn viên trong cơng trình đƣợc bổ trợ bằng hệ thống
vƣờn hoa, thảm cỏ… kết hợp với các cơng trình kiến trúc tạo khơng gian cảnh quan hài
hồ với thiên nhiên.

QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

12


V. QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
5.1. Quy hoạch giao thông
5.1.1. Cơ sở, nguyên tắc thiết kế:
a. Cơ sở thiết kế:
- Bản đồ hiện trạng 1/500 và những tài liệu khác có liên quan.
- Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng QCVN 01:2008-BXD.
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đơ thị
QCVN 07: 2010/BXD.
- Quy trình thiết kế áo đƣờng mềm 22 TCN221-06 - Bộ GTVT.
- Quy trình thiết kế áo đƣờng cứng 22 TCN 223-95 – Bộ GTVT.
- Các tài liệu khác có liên quan.
b. Nguyên tắc thiết kế:
- Tơn trọng địa hình tự nhiên, chỉ tiến hành cải tạo nâng cấp và mở rộng tuyến
đƣờng hiện có, xây mới trong trƣờng hợp cần thiết phục vụ cho công tác du lịch.
- Quy hoạch mạng lƣới đƣờng phù hợp với khai thác hiệu quả quỹ đất, phải tiến
hành đồng thời với quy hoạch chung cả điểm du lịch và theo phân đợt xây dựng
từng khu.
- Trong quá trình xây dựng các tuyến đƣờng giao thơng, cần kết hợp xây dựng các
cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác đảm bảo tính đồng bộ thống nhất và mỹ quan cho
khu du lịch sinh thái.

- Các tuyến đƣờng thiết kế gần gũi với thiên nhiên và sử dụng vật liệu sẵn có đảm
bảo tính chất là điểm du lịch sinh thái đồng thời giảm giá thành và chi phí trong
quá trình xây dựng, tránh can thiệp lớn vào thiên nhiên.
5.1.2. Giải pháp quy hoạch:
- Cải tạo tuyến đƣờng mòn hiện có là đƣờng đất nền đƣờng 0.95m trở thành trục
đƣờng chính, kết nối điểm du lịch với tuyến Quốc lộ 217 và các khu vực phụ cận.
Mặt đƣờng bê tông nhựa, quy mô mặt cắt ngang 8m, chiều dài đoạn trong khu vực
thiết kế 326m.
- Xây dựng mới trục chính khu vực kết nối trung tâm hội thảo, tổ chức sự kiện với
hệ thống khu nhà nghỉ dƣỡng. Mặt đƣờng bê tông nhựa, quy mô mặt cắt ngang
5m, chiều dài 241m.
- Bố trí mạng lƣới các tuyến đƣờng dạo bám theo đƣờng đồng mức kết nối mạng
đƣờng chính với các khu cắm trại, chòi nghỉ, điểm dừng chân, tạo điểm nhấn cho
điểm du lịch. Mặt đƣờng lát đá tự nhiên, quy mô mặt cắt ngang 1-2m, tổng chiều
dài 2047m.

QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

13


-

-

Xây dựng mới cầu bắc qua suối Nhài trên trục cảnh quan kết nối khu vực nhà hàng
ăn uống với trung tâm hội thảo, ngồi ra bố trí 3 cầu cảnh quan dọc theo các nhánh
suối kết nối các khu chức năng tạo thành mạng lƣới đƣờng dạo hoàn chỉnh.
Tổ chức bãi đỗ xe tập trung tại khu vực đón tiếp với quy mô 550m2.


* Quy mô mạng lưới đường:
+ Mặt cắt 1-1:
- Quy mô mặt cắt ngang:

8.0m

+ Bề rộng lòng đƣờng:

5.0m

+ Hè đƣờng:

2x1.5m = 3.0m

- Chiều dài tuyến đƣờng:

L = 326m

+ Mặt cắt 2-2:
- Quy mô mặt cắt ngang:

5.0m

+ Bề rộng lòng đƣờng:

3.0m

+ Kè và lề đƣờng:
- Chiều dài tuyến đƣờng:


2x1.0 = 2.0m
L = 241m

+ Mặt cắt 3-3:
- Quy mô mặt cắt ngang:

1-2m

- Chiều dài tuyến đƣờng:
L = 2047m
5.1.3. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:
a. Các chỉ tiêu về mạng lưới:
+ Tổng diện tích đất xây dựng: 16ha.
+ Tổng diện tích đất giao thơng: 1.32ha.
+ Tỷ lệ đất giao thông so với đất xây dựng:



1.32
 100 0 0  8.24 0 0
16

b. Các chỉ tiêu kỹ thuật tuyến:
- Bề rộng một làn ngƣời đi bộ là 0.75m đối với các tuyến đƣờng trong khu vực đƣợc
thiết kế.
- Độ dốc dọc đƣờng thiết kế không vƣợt quá 40 với chiều dài dốc không vƣợt quá
200m. Khi chiều dài, độ dốc lớn hơn quy định trên cần làm đƣờng bậc thang.
Đƣờng bậc thang có ít nhất 3 bậc, mỗi bậc cao không quá 15cm, rộng không nhỏ
hơn 40cm, sau mỗi đoạn 10÷15 bậc làm một chiếu nghỉ có bề rộng không nhỏ hơn
2m.

QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

14


c. Công tác cắm mốc tim đường:
- Hệ thống các mốc đƣờng thiết kế cắm theo tim tuyến của các trục đƣờng tại các
ngã giao nhau.
- Toạ độ x và y của các mốc đƣợc tính tốn trên lƣới toạ độ của bản đồ đo đạc tỷ lệ
1/ 500 theo hệ toạ độ quốc gia.
5.1.4. Giải pháp kết cấu cho tuyến đường:
- Các vật liệu sử dụng cần đƣợc xem xét trên cơ sở nguồn vật liệu địa phƣơng để
giảm giá thành, thuận lợi cho công tác khai thác và vận chuyển đến địa điểm thi
công dự án tuy nhiên vẫn phải đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của tuyến
đƣờng thiết kế.
- Các tuyến trục chính dẫn vào điểm du lịch và trục cảnh quan sử dụng kết cấu áo
đƣờng:
Eyc = 120Mpa
STT
Cấu tạo các lớp
Chỉ tiêu

-

1

Bê tông nhựa hạt mịn

3cm


2

Bê tơng nhựa hạt thơ

5cm

3

Lớp nhựa dính bám

1.5 Kg/m2

4

Cấp phối đá dăm loại 1

20cm

5

Cấp phối đá dăm loại 2

25cm

6

Lớp móng đất đồi (K ≥ 0.98)

30cm


Đối với các tuyến đƣờng dạo sử dụng kết cấu áo đƣờng:
+ Xây đá hộc liên kết bằng vữa xi măng M100.

+ Lớp cát vàng 10cm.
5.1.5. Khái tốn kinh phí đầu tư:
TT

Hạng mục

Đơn
vị

Đơn giá
(1000Đ)

Diện
tích
(m2)

Thành tiền
(1000Đ)

I

Đƣờng bê tơng nhựa

1

Lịng đƣờng


m2

500

2,957

1,478,500

2

Hè đƣờng

m2

100

1,179

117,900

II

Đƣờng lát đá

m2

300

9,053


2,715,900

1,596,400

QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

15


Hạng mục

TT

Đơn
vị

Đơn giá
(1000Đ)

Diện
tích
(m2)

Thành tiền
(1000Đ)

III

Cầu


1

Cầu chính

cái

500,000

1

500,000

2

Cầu cảnh quan

cái

100,000

3

300,000

IV

Tổng

800,000


5,112,300

Tổng kinh phí xây dựng hệ thống giao thông: 5,113 triệu VNĐ
5.2. Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật:
5.2.1. San nền:
* Mục tiêu thiết kế
-

Thiết kế san nền không gây ảnh hƣởng nhiều đến điều kiện địa chất và phá vỡ
cảnh quan khu vực, đảm bảo tính chất tự nhiên của khu du lịch sinh thái.
Tìm giải pháp hợp lý để hạn chế tối đa khối lƣợng đào đắp đất nền, nhƣng vẫn
đảm bảo độ dốc thoát nƣớc.

* Giải pháp nền
Giữ nguyên hiện trạng tự nhiên, chỉ san gạt cục bộ để tạo mặt bằng cho các khu
chức năng và các tuyến đƣờng chính.
5.2.2. Thốt nước mưa:
* Nguyên tắc thiết kế:
-

Tận dụng địa hình trong q trình vạch mạng lƣới thốt nƣớc đảm bảo thốt nƣớc
triệt để trên nguyên tắc tự chảy.
Mạng lƣới thoát nƣớc có chiều dài các tuyến rãnh thốt nƣớc ngắn nhất, đảm bảo
thời gian thốt nƣớc mặt là nhanh nhất.

* Tính tốn lưu lượng:
Lƣu lƣợng thốt nƣớc tính theo cơng thức:
Q =  .  .F . q. Ke (l/s)
Trong đó:
Q: Lƣu lƣợng nƣớc mƣa tính tốn của cống, mƣơng (l/s)

: hệ số phân bố mƣa rào.  = 1.
: hệ số dòng chảy.  = 0,8.
Ke: Hệ số giảm lƣu lƣợng, Ke = 0,51
F: diện tích lƣu vực (ha)
q: cƣờng độ mƣa, đơn vị (l/s x ha), q20 =

35q(1  C lg P)
(t  15)

QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

16


Trong đó:

n hệ số mũ, phụ thuộc vào địa lý, lấy n = 0,9316
q20: Cƣờng độ mƣa tính trong 20 phút đầu trận mƣa, l/s. lấy q20 =
274,4 l/s
C: Hệ số tính đến đặc tính riêng của từng vùng, C = 0,2283
P: Chu kỳ tính tốn, P = 5 năm
t: thời gian tính tốn, phút; t = t0 + tr +tc (t0, tr, tc: thời gian tập trung
dòng chảy từ điểm xa nhất tới rãnh thoát nƣớc, thời gian nƣớc chảy
theo rãnh đến giếng thu đầu tiên và thời gian nƣớc chảy trong cống
từ giếng thu tới tiết diện tính toán.

* Mạng lưới thiết kế:
-

Khu vực thiết kế đƣợc phân chia làm 4 lƣu vực thốt nƣớc chính, dựa theo ranh

giới tự nhiên của suối Nhài và các khe tụ thuỷ của các nhánh suối đổ ra suối Nhài.
Hệ thống thoát nƣớc thiết kế với độ dốc và tổng chiều dài rãnh là ngắn nhất, đảm
bảo thoát nƣớc nhanh và hết nƣớc mặt trên khu đất xây dựng.
Hệ thống thoát nƣớc mƣa trong khu vực:
+ Đối với hệ thống các tuyến đƣờng chính sử dụng mƣơng nắp đan 400x600.

+ Đối với các tuyến đƣờng dạo sử dụng rãnh xây 300x300
5.2.3. Khái tốn kinh phí đầu tư:
Cao
Diện
Đơn
độ
Đơn
tích
TT
Hạng mục
giá
đào
vị
sàn
(VNĐ)
đắp
(m2)
(m)

Khối
lƣợng
(m3)

Thành tiền

(VNĐ)

I

San nền

1

Khối lƣợng đào

m3

70,000

16552

1,158,631,600

Trung tâm hội thảo

m3

70,000

4.04 4,097 16552

1,158,631,600

Khối lƣợng đắp


m3

55,000

5881

323,473,700

Khu đón tiếp và giới thiệu sản phẩm

m3

55,000

3.50 1,301

4554

250,442,500

Khu nhà hàng ăn uống

m3

55,000

0.86 1,544

1328


73,031,200

2

1,482,105,300

II

Thoát nƣớc mƣa

1

Rãnh xây 300x300

m

500,000

1952

976,000,000

2

Mƣơng nắp đan 400x600

m

800,000


293

234,400,000

1,210,400,000

III Tổng
QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

2,692,505,300
17


Tổng kinh phí san nền và hệ thống thốt nước mưa: 2,693 triệu VNĐ
5.3. Quy hoạch cấp điện:
5.3.1. Cơ sở thiết kế :
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng 01:2008, Bộ Xây dựng
(2008).
- Các tiêu chuẩn ngành có liên quan.
- Các số liệu hiện trạng và tài liệu liên quan do địa phƣơng cung cấp.
- Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu tỷ lệ 1/500.
5.3.2. Dự báo phụ tải điện:
a. Các chỉ tiêu chính
TT
Tên hộ sử dụng điện
1 Cơng trình cơng cộng

Đơn vị tính
W/ m2 sàn


Chỉ tiêu cấp điện
25

2 Cơng trình dịch vụ

W/ m2 sàn

30

4 Chiếu sáng đƣờng dạo
b. Tính tốn phụ tải điện

W/m2

0.6

Bảng phụ tải điện
TT

Tên phụ tải

Diện
tích
sàn
(m2)

Đơn vị
tính

Chỉ

tiêu
(W/m2)

Cơng
suất
đặt(W)

Hệ số
tham
gia

Cơng suất
u cầu
(W)

1

Đất cơng trình công cộng

7523 m2 sàn

25

188075

0.7

131653

2


Đất dịch vụ

4283 m2 sàn

30

128490

0.7

89943

3

Đất giao thông

0.6

7913

1

7913

Tổng

13189

m2


324478

229509

Tổng nhu cầu dùng điện của khu vực thiết kế là 230 KW .
Phương án cấp điện
Nguồn điện :
Khu vực thiết kế đƣợc cung cấp điện từ 1 máy phát điện diesel.
Theo tính tốn, nhu cầu dùng điện là 230KW. Dự kiến đặt một máy phát diesel
CIG 340S5-MA công suất thƣờng dùng 240/300 (KW/KVA), cơng suất dự phịng
264/330 (KW/KVA) tại khu vực nhà hàng dịch vụ tổng hợp.
b. Lưới điện :
- Lƣới hạ áp 0.4KV:

5.3.3.
a.
-

QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

18


Bố trí các tuyến 0.4KV ngầm đến các khu vực chức năng của điểm du lịch bao
gồm các điểm công cộng và dịch vụ nhà hàng, khu đón tiếp, trung tâm hội thảo...
Đƣờng dây dùng cáp XLPE (4x35mm2).
Lƣới chiếu sáng:
Đối với các tuyến đƣờng chính đƣợc chiếu sáng bằng đèn cao áp, các tuyến đƣờng
dạo chiếu sáng bằng hệ thống đèn sân vƣờn. Khoảng cách giữa các đèn là 25m,

đƣờng dây chiếu sáng toàn bộ dùng cáp XLPE (4x25mm2)

-

5.3.4. Khái tốn kinh phí đầu tư:
Danh mục

TT

Đơn
Đơn giá
vị (Triệu VNĐ)

Khối
lƣợng

Thành tiền
(Triệu VNĐ)

1

Đƣờng dây XLPE (4x25)

m

0.27

2,208

596


2

Đƣờng dây XLPE (4x35)

m

0.37

749

277

3

Đèn cao áp

cái

4.00

14

56

4

Đèn trang trí

cái


3.00

113

339

5

Tủ điện hạ thế

cái

2.00

19

38

6

Máy phát điện Diezen CIG 340S5-MA

cái

600.00

1

600


7

Tổng

1,906
Tổng kinh phí xây dựng hệ thống cấp điện: 1,906 triệu VNĐ.

5.4. Quy hoạch cấp nƣớc:
5.4.1. Căn cứ tính tốn:
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD.
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình kỹ thật xây dựng QCVN
07:2010/BXD.
- Cấp nƣớc - Mạng lƣới đƣờng ống và cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế: TCVN
33:2006.
- Bản đồ hiện trạng 1/500 và những tài liệu khác có liên quan.
5.4.2.
-

Chỉ tiêu cấp nước:
Nƣớc sinh hoạt:
200 l/ng-ngđ.
Cấp nƣớc công cộng:
10%Qsh.
Cấp nƣớc dịch vụ:
10%Qsh.

5.4.3. Nhu cầu dùng nước:
Tổng lƣợng khách du lịch: 300 khách/ngày.
QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá


19


Bảng thống kê nhu cầu dùng nƣớc
STT

Thành phần dùng nƣớc

Đơn
vị
ngƣời

Quy mô

Tiêu
chuẩn
(l)

Nhu cầu
(m3)

300

200

60.00

1


Cấp nƣớc sinh hoạt

2

Cấp nƣớc công cộng

10%Qsh

6.00

3

Cấp nƣớc dịch vụ

10%Qsh

6.00

4

Nƣớc dự phòng rò rỉ

5

Tổng nhu cầu dùng nƣớc

15%

10.80
82.80


Tổng nhu cầu dùng nước: 83 m3/ngđ.
5.4.4. Giải pháp cấp nước:
a. Nguồn nước:
Sử dụng nguồn nƣớc ngầm.
b. Mạng lưới đường ống:
- Nƣớc ngầm sau khi đƣợc khai thác đƣa về trạm xử lý nƣớc thông qua trạm bơm
cấp I, trƣớc khi đƣa vào mạng lƣới đƣờng ống phân phối đến các diểm tiêu thụ
đƣợc bơm tạo áp lực trông qua trạm bơm cấp II.
-

Với quy mô khu vực nghiên cứu khá nhỏ nên mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc đƣợc
thiết kế dạng cụt với đƣờng kính 34  75mm với tổng chiều dài 643m, đảm
bảo nƣớc cấp đến từng cơng trình xây dựng.

-

Đƣờng ống cấp nƣớc đƣợc đặt trên hè đƣờng hoặc lề đƣờng, dẫn tới cơng trình với
độ chơn sâu tối thiểu từ 0.7m.

c. Bố trí van cấp nước:
Tại những nút giao cắt giữa các đƣờng ống chính cần bố trí van để thuận tiện cho
việc quản lý và sửa chữa đƣờng ống cấp nƣớc.
d. Vật liệu ống:
Sử dụng đƣờng ống UPVC làm đƣờng ống cấp nƣớc cho toàn bộ hệ thng.
5.4.5. Khỏi toỏn kinh phớ u t:
STT

Hạng mục


Đơn
vị

Đơn giá
(VNĐ)

Khối
l-ợng

Thành tiền
(VNĐ)

1

ống cÊp n-íc 

m

81,200

34

2,760,800

2

èng cÊp n-íc 

m


55,500

255

14,152,500

QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

20


Hạng mục

STT
3

ống cấp n-ớc

4

Van n-ớc

Đơn
vị

Đơn giá
(VNĐ)

m


16,600

Khối
l-ợng

Thành tiền
(VNĐ)

354

5,876,400
1,284,000

Van cửa tay chìm 65

cái

599,000

1

599,000

Van cửa tay chìm 80

cái

685,000

1


685,000

5

Trụ cứu hoả

cái

1,650,000

5

8,250,000

6

Máy bơm

cái

7,380,000

2

14,760,000

7

Trạm xử lý 80m3/ngđ


1

400,000,000

8

Tổng

trạm

447,083,700
Tng kinh phớ xõy dng h thng cp nc: 448 triệu VNĐ.

5.5. Quy hoạch thoát nƣớc thải và vệ sinh mơi trƣờng:
5.5.1. Quy hoạch thốt nước thải:
a. Cơ sở thiết kế:
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD.
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình kỹ thật xây dựng QCVN
07:2010/BXD.
- Thốt nƣớc - Mạng lƣới và cơng trình bên ngồi TCVN 7957:2008.
- Bản đồ hiện trạng 1/500 và những tài liệu khác có liên quan.
b. Tính tốn lưu lượng nước thải:
- Tổng lƣợng nƣớc thải đƣợc tính tốn bằng 80 lƣu lƣợng nƣớc cấp.
STT

Thành phần nƣớc thải

Đơn vị


Tiêu
chuẩn

Quy mô

Nhu cầu
(m3)

L/ngƣời-ngđ

160

300

48.00

1

Nƣớc thải sinh hoạt

2

Nƣớc thải công cộng

4.80

3

Nƣớc thải dịch vụ


4.80

4

Tổng lƣợng nƣớc thải

57.60

Tổng lưu lượng nước thải: 58 m3/ngđ.
c. Giải pháp thiết kế:
- Tại các khu vực cắm trại, chòi vọng cảnh địa hình phức tạp với độ dốc lớn, khơng
bằng phẳng, lƣợng nƣớc thải thấp do đó việc xây dựng hệ thống thu gom nƣớc thải
QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

21


về trạm xử lý sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn và tốn kém. Vì vậy sử dụng phƣơng
án xử lý nƣớc thải cục bộ tại các cơng trình. Tại từng cơng trình sẽ xây dựng bể xử
lý nƣớc thải BAFTAS với phần bể chìm hồn tồn, tránh đƣợc ơ nhiễm cũng nhƣ
đảm bảo mỹ quan cho khu vực. Nƣớc thải sau khi đƣợc xử lý qua các cơng trình
này đạt mức 2 theo tiêu chuẩn về môi trƣờng TCVN 7222:2002, đƣợc phép xả ra
ngồi mơi trƣờng.
- Tại các khu vực nhà đón tiếp, điều hành, nhà hàng dịch vụ, hội thảo, nhà nghỉ
dƣỡng, tiến hành thu gom nƣớc thải theo các tuyến ống về trạm xử lý. Hệ thống
thoát nƣớc thải đƣợc thiết kế theo nguyên tắc tự chảy, nƣớc thải sau khi xử lý qua
bể tự hoạt đặt trong từng cơng trình sẽ đƣợc xả vào đƣờng cống D32D63 đặt dƣới
hè đƣờng, sau đó dẫn tới trạm xử lý, nƣớc thải xử lý đạt tiêu chuẩn yêu cầu trƣớc
khi thải ra môi trƣờng. Để tránh ô nhiễm và mùi khó chịu, trạm xử lý nƣớc thải
này đƣợc thiết kế với phần bể chìm hồn tồn, chỉ để nổi khu nhà hóa chất.

d. Vật liệu ống:
Sử dụng đƣờng ống HDPE làm đƣờng ống thốt nƣớc thải cho tồn bộ hệ thống.
5.5.2.
a.
-

Vệ sinh môi trường:
Tiêu chuẩn và nhu cầu thu gom chất thải rắn:
Tiêu chuẩn thải chất thải rắn là 1.2 kg/ngƣời/ngày đêm.
Nhu cầu thu gom chất thải rắn:
Qthai 

300  1.2
 0.36 T
ngd
1000

Tổng lượng chất thải rắn 0.36 T/ngđ.
b. Chất thải rắn được tổ chức phân loại từ nguồn phát sinh thành hai loại chính :
CTR vơ cơ:
Kim loại, thuỷ tinh, chai nhựa, bao nilon...đƣợc thu gom để tái chế nhằm thu hồi
phế liệu và giảm tải cho các khu xử lý CTR.
CTR hữu cơ:
Thực phẩm, rau quả củ phế thải, lá cây...đƣợc thu gom hàng ngày và vận chuyển
đến trạm xử lý chất thải chung của toàn huyện.
c. Phương pháp tổ chức thu gom:
Dọc các tuyến đƣờng trong khu vực thiết kế dự kiến bố trí các thùng rác loại 2
ngăn đặt cách nhau khoảng 150  200 m để thu gom rác phát sinh từ hoạt động
của khách bộ hành. Lƣợng rác thải này cũng nhƣ rác thải từ các cơng trình dịch vụ,
cơng cộng sẽ đƣợc thu gom hàng ngày, sau đó tập trung vận chuyển đến khu vực

xử lý.

QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

22


5.5.3. Khỏi toỏn kinh phớ u t:
Hạng mục

STT

Đơn
vị

Đơn giá
(VNĐ)

Khối
l-ợng

Thành tiền
(VNĐ)

1

Cống tho¸t n-íc 32

m


20,700

131

2,711,700

2

Cèng tho¸t n-íc 

m

26,700

401

10,706,700

3

Cèng tho¸t n-íc 

m

44,100

304

13,406,400


4

BĨ xư lý nớc thải BASTAF

bể

30,000,000

3

90,000,000

5

Ga thu nớc thải

cái

5,000,000

15

75,000,000

6

Trạm xử lý nớc thải hợp khối

1


290,000,000

7

Thùng đựng rác

19

48,450,000

8

Tổng

trạm
cái

2,550,000

530,274,800

Tng kinh phớ xõy dng h thống thước thải và chất thải rắn: 531 triệu VNĐ.
VI. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC
6.1. Mục tiêu của đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc cho đồ án quy hoạch
- Đánh giá tình hình kinh tế – xã hội, văn hoá tại khu vực nghiên cứu (về
thu nhập, mức sống, các sinh hoạt của ngƣời dân trong vùng; vấn đề văn hố,
tín ngƣỡng của các cộng đồng dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn; vấn đề khai
thác và bảo tồn các di tích lịch sử).
- Báo cáo tổng quan hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng không khí,
mơi trƣờng đất, cơng tác quản lý chất thải rắn trong khu vực.

- Dự báo các thông số ô nhiễm của mơi trƣờng nƣớc, khơng khí, chất thải rắn từ các
dự án trong quy hoạch đem đến. Dự báo các ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất, hệ
sinh thái.
- Dự báo các vùng có nguy cơ ơ nhiễm mạnh
- Đề xuất các giải pháp kỹ thuật công nghệ, giải pháp quản lý và kiểm sốt ơ nhiễm,
các cơ chế chính sách nhằm giảm thiểu ô nhiễm.
6.2. Hiện trạng môi trƣờng khu vực nghiên cứu
6.2.1. Môi trường nước
- Hiện tại phần lớn là đất rừng tự nhiên nên nhìn chung mơi trƣờng sinh thái và mơi
trƣờng nƣớc cịn khá trong lành.

QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

23


-

-

Tuy nhiên, trong thời gian tới, lƣợng nƣớc thải và rác thải sẽ tăng nhanh, nếu
không đƣợc thu gom, xử lý triệt để sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt và nƣớc
ngầm, ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững của khu vực.
Nƣớc ngầm thƣờng ít bị ơ nhiễm kim loại trực tiếp từ nƣớc thải, chất thải hàng
ngày nhƣng các hoạt động gây tác động thay đổi địa chất có thể là nguyên nhân
làm cho một số kim loại xuất hiện khá nhiều trong nƣớc.

6.2.2. Môi trường không khí
Nhìn chung chất lƣợng khơng khí tại huyện Quan Sơn nói chung và khu vực thác
Bản Nhài nói riêng hầu nhƣ chƣa bị dấu hiệu ô nhiễm.

6.2.3. Hiện trạng môi trường đất
Hiện tại phần lớn là đất rừng tự nhiên nên nhìn chung mơi trƣờng đất chƣa bị ơ
nhiễm. Tuy nhiên, trong thời gian tới, lƣợng nƣớc thải và rác thải sẽ tăng nhanh,
cũng nhý việc đầu tý xây dựng tại khu vực sẽ là tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng
đất của khu vực.
6.3. Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc
6.3.1. Các mục tiêu chung bảo vệ môi trường
- Kiểm sốt ơ nhiễm các khu vực phát triển
- Đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng nƣớc
- Đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng khơng khí và tiếng ồn
- Cải thiện sử dụng bền vững tài nguyên
- Giảm thiểu các tai biến rủi ro môi trƣờng nhƣ động đất, lũ lụt
- Bảo vệ cảnh quan môi trƣờng, hệ sinh thái
6.3.2. Đánh giá sự thống nhất giữa các mục tiêu, nguyên tắc quy hoạch và các mục tiêu
bảo vệ môi trường
- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu chức năng nhằm đạt đƣợc sự hài
hòa với cảnh quan chung của khu vực, tạo điểm nhấn kiến trúc ở các vị trí có tầm
nhìn và khơng gian lớn. Đây chính là định hƣớng tạo lập một khu vực có hệ sinh
thái bền vững với sức chịu tải về môi trƣờng lớn.
- Kết nối hạ tầng kỹ thuật hợp lý đồng bộ với các khu vực lân cận … phù hợp với
các mục tiêu bảo vệ môi trƣờng. Quan điểm thể hiện hạn chế tác động tới môi
trƣờng và bảo tồn, tôn trọng giá trị môi trƣờng sinh thái của khu vực.
- Sự phù hợp giữa các nguyên tắc, mục tiêu quy hoạch và các mục tiêu bảo vệ môi
trƣờng đƣợc minh họa trong bảng sau:

QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

24



Đánh giá sự phù hợp giữa định hƣớng mục tiêu quy hoạch với mục tiêu mơi trƣờng
Ơ nhiễm
T
T

1

2

3

Mục tiêu/ngun tắc
quy hoạch

BV
nguồn
nƣớc
mặt

BV
nguồn
nƣớc
ngầm

BVMT
khơng
khí

BVMT
đất


++

++

+

X

X

X

Điều chỉnh hợp lý phù
++
hợp với thực tiễn.
Kết nối hạ tầng kỹ
thuật hợp lý đồng bộ
với các khu vực lân
cận.
Tổ chức không gian
kiến trúc cảnh quan
các khu chức năng
nhằm đạt đƣợc sự hài
hòa với cảnh quan
chung của khu vực,
tạo điểm nhấn kiến
trúc ở các vị trí có
tầm nhìn và khơng
gian lớn.


X

+

XXX
XX
X

+

+

+

Mơi trƣờng tự nhiên
BV
Bảo
Bảo Biến
hệ
tồn
vệ
đổi
sinh
nơng cảnh
khí
thái nghiệp quan hậu
X

++


X

++

+

+

X

+

Các mặt xã hội, văn hóa
Lao
động
việc
làm
+

Di sản
văn
hóa
+

X

++

X


CL
cuộc
sống
+

++

+

X

+

X

Ảnh hƣởng kiếm chế đáng kể

+

Ảnh hƣởng hỗ trợ hồn tồn

Ảnh hƣởng kiếm chế
Ảnh hƣởng tích cực hoặc hỗ trợ

++

Ảnh hƣởng không rõ
Ảnh hƣởng không quan trọng


QHCT xây dựng Tỷ lệ 1/500 Điểm du lịch thác Bản Nhài, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

25

Sức
khỏe
cộng
đồng

X

X

X


×