Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

báo cáo thực tập tại công ty TNHH sơn nippon pain việt nam hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.41 KB, 22 trang )

Lời Nói Đầu
Mỗi sinh viên đều được rèn luyện và học tập tại trường với nhiều kiến thức
bổ ích, phù hợp với từng chuyên ngành. Những kiến thức đó cần được áp dụng vào
thực tế từ đó mới có thể phát huy được khả năng và những định hướng làm việc
của mỗi sinh viên. Vì vậy thời gian thực tập là quang thời gian rất quan trọng của
mỗi sinh viên nói chung. Khi được thưc tập sinh viên học được nhiều kiến thức về
thực tế, được tiếp cận với môi trường làm việc học hỏi nhiều kinh nghiệm từ đồng
nghiệp cũng như những người trực tiếp hướng dẫn. Từ đó thấy được mối quan hệ
giữa lý thuyết và thực tế. ây là nền tảng tích lũy kinh nghiệm của mỗi sinh viên.
Được học tập và rèn luyện tại trường: Đại học Công Nghiệp Hà Nội chuyên
nghành hóa hữu cơ. Lại được thực tập tại công ty TNHH Sơn Nippon Pain Việt
Nam Hà Nội, nên em được hiểu rõ hơn về sơn, về cách sản xuất sơn dưới sự hướng
dẫn nhiệt tình của các anh chị hướng dẫn và được trực tiếp theo dõi công nhân làm
việc.
Sơn là một trong những vật liệu dùng để trang trí và bảo vệ vật liệu không
thể thiếu trong đời sống của con người. Vì thế ngành sơn là một trong những ngành
đã và đang phát triền mạnh.
Công ty TNHH Sơn Nippon Pain Việt Nam Hà Nội là một trong những công
ty có uy tín và thương hiệu trên thị trường. chuyên sản xuất sơn dành cho ô tô và
xe máy. Được những hãng xe có thương hiệu lựa chọn như: Yamaha, Hon Da,
Toyuta…
1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SƠN
I - Khái niệm về sơn và thành phần của sơn.
I.1- Khái niệm.
Sơn là một hỗn hợp các thành phần của sơn gồm: chất tạo màng, bột màu,
dung môi và các hơp chất phụ gia khác. Khi sơn lên bề mặt vật liệu đẻ lại lớp màng
mỏng, khi khô tạo thành màng mỏng bám chặt lên vật liệu để bảo vệ và trang trí.
Mục đích và ý nghĩa của sơn.
Sơn được dùng để trang trí và bảo vệ vật liệu khỏi môi trường, chống ăn
mòn gây phá hủy vật liệu và các điều kiện khắc nghiệt khác.


Đáp ứng nhu cầu về mỹ quan của con người về màu sắc.
I.2 - Thành phần sơn
I.2.1 - Chất tạo màng
Chất tạo màng là những hợp chất hữu cơ cao phân tử có nguồn góc tự nhiên
hoặc tổng hợp. là thành phần quan trọng nhất trong màng sơn. Tính chất của màng
sơn phụ thuộc vào tính chất và đặc điểm của loại chất tạo màng được sử dụng.
chất tạo màng có nguồn gốc tự nhiên như: nhựa thông, nhụa cánh kiến, dầu trẩu,
dầu lanh, và các loại thảo mộc khác…
chất tạo màng có nguồn gốc tổng hợp: tổng hợp từ dầu mỏ, những phản ứng
polyme hóa của phương pháp trùng hợp và trùng ngưng.
Nhùa tæng hîp ®îc chia ra lµm hai lo¹i ®ã lµ nhùa nhiÖt dÎo vµ nhùa nhiÖt
r¾n.
2
Nhựa nhiệt dẻo là những loại nhựa bị nóng chảy hoặc chuyển từ trạng thái
rắn sang trạng thái nóng chảy hoặc phân huỷ dới tác dụng của nhiên độ cao. Các
loại nhựa này nh: Polyetylen, Polyvinyl clorua, Polypropylene, Polystiren,
Nhựa nhiệt rắn là những loại nhựa bị biến đổi trạng thái thông qua phản ứng
hoá học khâu mạch, dới tác dụng của nhiệt độ chúng bị đóng rắn hoặc phân huỷ
mạch đại phân tử . Các loại nhựa nhiệt rắn thờng đợc sử dụng làm chất tạo màng
cho sơn phổ biến là các loại nhựa nh: nhựa Melamine, nhựa Acrylic, nhựa Polyeste,

I.2.2 - Bt mu
Bột mầu là những hạt rắn mịn, kích thớc hạt từ vài micron đến hàng chục
micron, phân tán đều trong môi trờng sơn và tạo cho màng sơn có những tính chất
đặc biệt. Tính chất quan trọng của bột mầu là tạo cho màng sơn có màu sắc
nhất định, mất độ trong suốt, một số bột mầu có thể cho màng sơn có những chức
năng và khả năng làm viêc tốt hơn. Bột mầu đợc đánh giá bằng sức phủ, sức phủ lại
phụ thuộc vào độ đục và hệ số chiết suất của bột mầu. Tuỳ thuộc vào chức năng của
chúng bột mầu bao gồm: bột mầu vô cơ, bột mầu hữu cơ, bột màu kim loại, bột
mầu phụ trợ vv

Bt mu cú tớnh cht che ph: ph ca cht mu l kh nng che ph lp
mu, lm cho lp nn khụng b l ra khi mng sn.
Mt s cha mu c bit l mu trng trong mng sn qua thi gian nht nh, trờn
b mt hỡnh thnh lp bt cú th xúa i c. hin tng ú gi l s bt húa ca
sn.
Thnh phn v tớnh cht ca bt mu
3
stt Loại Thành phần Tính chất
1
2
3
Màu trắng TiO
2
ZnS + BaSO
4
ZnO
Che phủ, thể hiện màu mạnh, chịu ánh sáng, chịu
nhiệt, chịu kiềm, chịu axit loãng, không biến màu, dễ
bột hóa.
Che phủ, thể hiện màu mạnh, chịu kiềm, không chịu
axit, không chịu khí hậu, dễ bột hóa, không giống
tính chất TiO
2
Thể hiện màu mạnh, tính chống gỉ tốt, không biến
màu, không bột hóa, chịu nhiệt tốt, che phu kém hơn
TiO
2
, ZnS + BaSO
4
1

2
3
Màu vàng PbC
2
O
4
CdS
Bột vàng có Fe
2
O
3
Che phủ tốt, thể hiện màu, chịu khí quyển, chịu ánh
sáng kém, độc, tỉ trọng lớn.
Thể hiện màu mạnh, chịu ánh sáng, chịu nhiệt, chịu
kiềm, không chịu axit, dễ bột hóa, che phủ kém
PbC
2
O
4
Che phủ, chịu kiềm, chịu ánh sáng, thể hiện màu
tốt,rẻ, màu không đẹp.
1
3
Màu đỏ HgS
3 CdS. 2 CdSe
Màu rõ rệt, đẹp, rất ổn định, không biến màu, rất độc,
tỉ trọng lớn, đắt.
Che phủ, thể hiện màu xanh, chịu ánh sáng, đắt.,
1
2

Màu xanh KFe [ Fe (CN)
6
]
(Al
2
Na
2
SiOCr) Na
2
SO
4
Thể hiện màu tốt, chịu khí hậu, chịu axit, không chịu
kiềm.
Màu đẹp, chịu ánh sáng, chịu nhiệt, chịu kiềm, không
chịu axit, độ che phủ kém.
1
2
Màu xanh
dệp lục
KFe [ Fe (CN)
6
]
+ ZnCrO
4
Cr
2
O
3
Màu đẹp, chịu ánh sáng. Không chịu kiềm, độ che
phủ kém.

Chịu ánh sáng, chịu nhiệt , chịu kiềm, chịu axit, bền
1 Màu đen C Che phủ tốt thể hiện màu mạnh, rrats ổn định, chịu
nhiệt , không biến màu tỉ trọng nhỏ.
Màu kim
loại
Bột đồng, kẽm, nhôm Màu đẹp, dùng để trang sức. rất ổn định, chịu tia tử
ngoại, chịu nhiệt, chống gỉ, không chịu nước.
1
2
Bột màu
hữu cơ
Aluminotoluen đỏ
Ftaloxianin xanh
Màu đẹp, che phủ , chịu ánh sáng, chịu nước chịu
dầu, chịu nhiệt, chịu axit, chịu kiềm.
Màu đẹp, che phủ tốt, chịu ánh sáng, chịu nước chịu
dầu, chịu nhiệt, chịu axit, chịu kiềm, không hòa tan
trong dung môi, là bột màu xanh tốt nhất.
I.2.3 - Dung môi
4
Dung môi là chất lỏng, dễ bay hơi dùng để hoà tan chất tạo màng và thay đổi
độ nhớt của sơn. Một dung môi tốt phải đáp ứng đợc những yêu cầu sau:
- Tạo đợc một dung dịch có độ nhớt thích hợp cho việc bảo quản và sử dụng.
- Có tốc độ bay hợp lý và tạo nên một màng sơn với tính chất tối u.
- Có độ độc tối thiểu và có mùi chấp nhận đợc.
Với các loại sơn khô bằng phơng pháp hoá học, dung môi có nhiệm vụ
chính là tạo nên một dung dịch sơn để có thể sơn theo phơng pháp thích hợp nhất.
Với các chất tạo màng khô vật lý, dung môi đóng vai trò phức tạp hơn vì
không những nó ảnh hởng đến cách lựa chọn phơng pháp sơn mà cón có vai trò
quyết định đối với thời gian khô và tính chất của màng sơn. Trong những trờng hợp

này thờng dùng hỗn hợp nhiều loại dung môi mà mỗi một thành phần đều có những
vai trò riêng, ngoài ra một số dung môi cần phải cho vào hợp phần trong quá trình
sử dụng nhằm điều chỉnh, làm giảm, kìm hãm hoặc tăng tốc độ bay hơi của dung
môi cho phù hợp với điều kiện dây chuyền.
Dới đây là điểm nhiệt độ bay hơi của một số dung môi:
- Dung môi bay hơi ở nhiệt độ thấp(< 100
0
C),lm gim nht ca
sn, bay hi t t, d khụ. Nhng khụng c s dng nhiu vỡ d
bin trng, tớnh lu thụng kms mng son cha tt.
Bao gồm Aceton, Metyl ethyl ketone, etyl axetat
- Dung môi bay hơi ở nhiệt độ cao trung bình(100 150
0
C), tớnh lu
ng cao, mng sn khụ chm, mng sn phõn b u, khụng bin
trng, cú mựi
Bao gồm Toluen, Xylen, Butyl acetate, ri butylic
- Dung môi bay hơi ở nhiệt độ cao(> 150
0
C), hũa tan cao, khụ chm,
cú th iu chnh nht sn. Lng dựng ớt cú th lm cho mng
sn búng, phũng mng sn bin trng sn xut sn ni m t v
phũng nitroxenlulozo kt ta. giỏ thnh t ch dựng trong trng
5
hp c bit (nh quet sn nitroxenlulozo) ớt c s dng. dung mụi
loi mi l loi hidrocacbon, nitroetan, nitropropan dựng nhng loi
ny ch to sn cú th ch to sn cú th nõng cao c hũa tan,
bng phng tc khụ nhanh, ngoi ra cũn lm gim bt la.
tớnh u vit ca mng sn ph thuc vo tinh khit, im sụi, kh
nng bay hi, v s lm loóng c nú. Ngoi ra cũn cú tớnh tr dung

mụi, lm tng pha loóng ca dung mụi.
Ri etylic, butylic, butyl cellosolve, Diacetone alcohol, Solvesso
100
I.2.4 - Cỏc ph gia
Cỏc chất phụ gia là những hợp chất hoá học đợc cho vào nhằm mục đích xúc
tác hoặc cải tiến một số tính chất của sơn. Trong một số trờng hợp đặc biệt nó đợc
sử dụng nhằm mục đích cản trở sự h hại của màng sơn trong quá trình bảo quản, sử
dụng cũng nh cải tiến một số khả năng chịu đợc môi trờng của màng sơn.
Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng các chất phụ gia sẽ đợc thêm vào nh: Chất
hoá dẻo, chất làm khô hay đóng rắn, chất chống lắng, chất phân tán, chất ổn định
mầu sắc, chất thay đổi độ nhớt, chất hấp thụ tia cực tím, chất tăng độ bền nớc
trong ú cht lm khụ v cht úng rn c s dng nhiu nht.
*Cht lm khụ: l cht lm tng tc khụ ca mng sn. Cht l khụ
thng dựng l cht oxi húa v mui kim loi nh coban, mangan, chỡ v cỏc
cht hu c cú th x phũng húa ca chỳng.
- Cht lm khụ coban: l cht lm khụ rt mnh, quỏ trỡnh lm khụ tin hnh
nhanh b mt mng sn, nhng nu s dng n c mng sn bờn trong s
khú khụ, d sinh ra hin tng bong.
6
- Chất làm khô mangan: kém hơn chất làm khô coban, quá trình làm khô tiến
hành nhanh ở bề mặt sơn, sâu đó làm khô bên trong bề mặt sơn, nhưng màng son
cứng và dòn, thể hiện màu rất mạnh nên việc sử dụng còn hạn chế
- Chất làm khô chì: tốc độ làm khô chậm, quá trình làm khô đồng đều, có thể
làm khô bên trong màng sơn, được màng sơn dẻo, chịu khí hậu tốt, đàn hồi, không
biến màu vì vậy chất làm khô chì là chất lam khô tương đối tốt.
- Chất làm khô hỗn hợp: là hỗn hợp các chất làm khô. Chất làm khô hỗn hợp
được màng sôn tốt, khi sử dụng một chất làm khô dơn độc không thể có được, do
vậy được sử dụng rộng rãi. Chất làm khô có thể làm khô nhanh. Thực tế chưng
minh rằng, dùng lượng chất làm khô nhiều, không thể làm cho màng sơn khô
nhanh, mà làm cho màng sơn dễ bong, đóng cục, lão hóa ảnh hưởng nghiê trọng

tới chất lượng màng sơn.
*Chất đóng rắn: sơn tổng hợp có thể khô ở nhiệt độ thường, hoặc khô khi
sấy nhưng có trường hợp cho vào các chất oxi hóa amin phản ứng với nhựa làm
cho màng sơn đóng rắn. những trường hợp này gọi là chất đóng rắn. chất đóng rắn
amin là nguyên liệu quan trọng của sơn epoxi. Bởi vì sơn epoxi không thể đóng rắn
tạo màng, nếu không cho chất đóng răn vào. Sau khi cho chất đóng rắn vào được
lớp sơn chắc chịu ăn mòn hóa học, cách điện tốt, tính năng cơ kha tốt. chất đóng
rắn thường sử dụng là C
2
H
4
(NH
2
)
2
I.3 - Đặc điểm của sơn
I.3.1 - Ưu điểm.
Màng sơn khô từ từ: là loại chất có dung môi bay hơi nhanh, thông thương
10 phút sau có thể khô bề mặt, một tiếng sau khô hoàn toàn, bốn giờ sau có thể
đánh bóng. Tốc độ khô của sơn tổng hợp nhanh gấp 5 – 10 lần so với sơn dầu nên
phù hợp với quá trình sản xuất hiện đại.
Màng sơn cứng, chịu ma sát: sơn tổng hợp sau khi sấy không có bụi dính,
7
nhăn. Vì vậy sơn tổng hợp có thể mài, đánh bóng, trang trí bề mặt đẹp.
Màu sắc đồng đều, bóng: so với sơn dầu sơn tổng hợp có màu sắc đẹp. khi
pha các chất khác nhau, màu khác nhau, bề mặt sản phẩm có nhiều loại: không
bóng, bán bóng, có vân hoa…
Chịu ăn mòn hóa học: sau khi sơn xong sản phẩm có thể chịu nước, chịu axit,
chịu kiềm, chịu xăng, dầu bảo vệ sản phẩm kooong bị ăn mòn.
I.3.2 - Nhược điểm.

Màng sơn dễ biến trắng: khi gia công trong khí hậu ẩm ướt, dễ biến trắng.
nguyên nhân là khi dung môi bay hơi lượng nước trong không khí đi vào màng
sơn, không kết hợp với dung môi tạo thành dạng sương trắng trên bề mặt sản
phẩm.
Màng sơn tương đối mỏng: sau khi khô màng sơn rất mỏng, vì vậy khi gia
công phải phun nhiều lớp. nguyên nhân chủ yếu là màng sơn không có lượng
bay hơi rất nhỏ, thường chiếm 30% thành phần sơn, đặc điểm khi phun cần
thêm dung môi và sơn.
Khó gia công băng phương pháp quét, thường sử dụng phương pháp phun vì
sơn có dung môi có độ hòa tan lớn, pha hủy lớp sơn nền, đồng thời
bay hơi nhanh, kho quét. Sơn dầu khi sấy khô vẫn ở trạng thái lỏng do dó dễ
dàng quét mà lớp sơn vẫn bắng phẳng. sơn tổng hợp có công dụng đặc bieetj có
thể thấm trong bông, vải để quét xoa.
Sơn có mùi kích thích khó chịu: dung môi trong sơn có tính kích thích mạnh,
nếu gia công sơn trong môi trường không lưu thông không khí rất dễ gây hôn
mê, đau đầu.
Màng sơn tổng hợp chịu ánh sáng kém, lớp sơn trong suốt chịu tia tử ngoại
càng yếu, màng sơn có màu, dễ biến màu. Hiện nay sơn tổng hợp có thể khắc
phục được trường hợp này.
8
I.4 - Quy trình sản xuất sơn
I.4.1 – Sơ đồ quy trình sản xuất sơn
I.4.2 - Xử lý nguyên liệu.
9
Xử lý nguyên liệu
Chất tạo màng 50%
đến 70%
Nhập kho
Muối ủ
Nghiền

Dung môi 30% đến
40%
Dung môi còn lại
Chất độn 100%
Bột màu 100%
Pha sơn, pha loãng
Chất tạo màng còn
lại
Kiểm tra CLSP, màu
Chất làm khô, hóa
dẻo
L cụng on u tiờn rt quan trng vỡ nú nh hng trc tip ti cht
lng sn, nu nguyờn liu ln nhiu tp cht dn ti cht lng sn khụng tt,
mng sn kộm bn, khụng th hiờn c y d tinh cht theo yờu cu ca ngi
s dng.
I.4.3 - Mui .
Nguyờn liu c np theo cụng thc cú sn, trong 24h ri mang nghin.
I.4.4 - Nghin.
L giai on rt quan trng, hn hp sau khi mui cha t c mn
theo yờu cu, hoc trong qua trỡnh trn cỏc ht mu kt hp vi nhau vún cc li.
vỡ vy cn nghin hn hp t mn yờu cu. cú mng sn ũng ờu sau khi
phun lờn b mt chi tit cn sn, sn phm thu c cú b mt búng p, khụng b
sn xớt
I.4.5 - Pha loóng sn
Trc khi bn sn, cn pha loóng sn theo ty l nht nh, tựy tng loi sn
m dung mụi s dng pha loóng cho phự hp. vỡ khi sn xut sn dng c,
nu khụng pha loóng m dựng bn luụn gõy tn sn, sn bỏm dớnh vo sỳng
phun hoc chi quột gõy khú thao tỏc cho ngi s dng.
I.5 - Gii thiu v sn ti cụng ty TNHH Sn Nippon Paint
Vit Nam H Ni

I.5.1 - Sơn ED
I.5.1.1 - Mục đích
Mục đích của lớp sơn ED là cung cấp khả năng chống rỉ và giúp cho vật liệu
ngăn cản đợc hiện tợng ăn mòn và tăng cờng khả năng bám dính giữa bề mặt nền
10
với các lớp sơn tiếp theo. Sơn ED thuộc loại sơn nớc, khô ở điều kiện 150
0
C
180
0
C tuỳ thuộc vào hệ sơn.
I.5.1.2 - Thành phần của sơn ED
I.5.1.2.1 - Chất tạo màng
Là thành phần chính của hệ sơn này, nó có thể bám đợc vào bề mặt vật liệu
nhờ quá trình tĩnh điện, chất tạo màng chủ yếu cho hệ sơn này là nha Epoxy và một
số loại nhựa khác nh nhựa Melamin.
I.5.1.2.2 - Bột mầu
Bột mầu nhằm mục đích tạo đợc khả năng chống rỉ, độ đục, bền thời tiết và
các tính chất khác của màng sơn. Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng mà có tác dụng
chống rỉ là các oxit kim loại nh: Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
,
I.5.1.2.3 - Dung môi
Dung môi chính của sơn ED là nớc, có mục đích chính là hoà tan chất tạo

màng và phân tán bột mầu trong môi trờng sơn, giúp cho màng sơn có thể hình
thành đợc trên bề mặt vật liệu và mất đi sau khi màng sơn khô hoàn toàn.
I.5.1.2.4 - Chất phụ gia
Là các xít nh axit axetic, axit amin có khả năng hoà tan trong nớc và chất tạo
màng, chúng có nhiệm vụ tạo đợc khả năng làm việc và một số tính chất tốt hơn
của màng sơn.
I.5.1.2.3 - Nớc DI
Nớc DI là loại nớc không ion có nhiệm vụ loại bỏ sơn thừa, dung môi và thụ
động hoá bề mặt lớp sơn sau giai đoạn sơn.
I.5.2 - Sơn lót (Primer)
I.5.2.1 - Mục đích
Sơn lót nhằm mục đích làm nhẵn bề mặt đã có lớp sơn nền, bảo vệ lớp sơn
nền chống rỉ và và tăng khả năng bám dính giữa các lớp sơn.
11
I.5.2.2 - Thành phần của sơn lót
I.5.2.2.1 - Chất tạo màng
Chất tạo màng chủ yếu là các loại nhựa nh : nhựa Polyeste, nhựa Melanine,
nhựa Epoxy và các loại nhựa khác
I.5.2.2.2 - Bột mầu
Bao gồm các loại bột mầu vô cơ nh: oxit kẽm( ZnO), titan(TiO
2
), và các loại
bột độn khác nh CaCO
3
, BaSO
4
vv
I.5. 2.2.3 - Dung môi
Dung môi bao gồm các dung môi thơm, dung môi hoạt đông este, ete và r-
ợu.

I.5.2.2.4 - Chất phụ gia
Bao gồm các chất điều khiển bề mặt, chất phân tán, chất chống lắng, chất
hấp thụ tia cực tím.
I.5.3 - Sơn phủ(top coat)
I.5.3.1- Mục đích
Sơn phủ là lớp sơn cuối cùng nhằm mục đích trang trí cũng nh tạo đợc màu
sắc, độ bóng, độ tơng phản ánh sáng cũng nh có một số tính chất đặc biệt và chịu
đợc môi trờng.
I.5.3.2 - Thành phần của sơn phủ
I.5.3.2.1- Sơn sấy
A. Mục đích
Mục đích của sơn sấy là sử dụng để sơn cho các chi tiết làm bằng vật liệu
chịu ở nhiệt độ cao, ít bị biến dạng dới tác dụng của ngoại lực. Loại sơn này là hệ
sơn khô ở nhiệt độ cao 140
0
C trong 18 phút.
B.Thành phần
B.1. Sơn phủ loại Solid
12
- Chất tạo màng: Chất tạo màng là các loại nhựa nh: nhựa Polyeste, nhựa
Melamine, nhựa Alkyd và các loại nhựa khác
- Bột mầu: Bột mầu là các oxit vô cơ nh TiO
2
và các bột mầu khá
- Dung môi: Bao gồm các loại dung môi thơm các loại dung môi hoạt động
nh este, ete và rợi
- Chất phụ gia: Bao gồm chất điều khiển bề mặt, chất chống lắng, phân tán,
chất ổn định mầu sắc, chất hấp thụ tia cực tím, vv
B.2. Sơn phủ Metallic.
- Chất tạo màng: Bao gồm các loại nhựa nh: nhựa Acrylic, nhựa Melamine,

nhựa Polyeste, và các loại nhựa khác
- Bột mầu: Bột mầu là các bột mang mầu, ngoài ra còn có các loại bột mầu
đặc biệt khác nh bột nhôm(Al), vảy Mica và các loại bột mầu khác.
- Dung môi: Bao gồm các loại dung môi thơm các loại dung môi hoạt động
nh este, ete và r
- Chất phụ gia: Bao gồm chất điều khiển bề mặt, chất chống lắng, chất phân
tán, chất ổn định mầu sắc, chất hấp thụ tia cực tím, vv
B.3. Clear cho sơn sấy
Mục đích: Sử dụng để tạo lớp ngoài cùng với chức năng tạo độ bóng và bảo
vệ các lớp sơn bên trong chịu đợc môi trờng.
Thành phần của Clear
- Chất tạo màng: Chất tạo màng bao gồm: nhựa Acrylic, nhựa Melanine,
nhựa Polyeste, nhựa Epoxy.
- Bột mầu: Không sử dụng bột mầu
- Dung môi: Bao gồm các loại dung môi thơm các loại dung môi hoạt động
nh este, ete và rợu.
- Chất phụ gia: Bao gồm chất điều khiển bề mặt, chất hấp thụ tia cực tím và
một số chất điều khiển tính chất lu biến khác.
13
I.5.3.2.2 - Sơn Tự khô
A. Mục đích
Mục đích của sơn tự khô là đợc sử dụng để sơn cho các chi tiết làm bằng vật
liệu chịu nhiệt độ thấp, dễ bị biến dạng dới tác dụng của ngoại lực, nhiệt độ cao và
dùng để sửa chữa. Hệ sơn này khô nhanh ở nhiện độ thấp 80
0
C trong 30 phút hoặc
khô tự nhiên sau 24 giờ.
B.Thành phần
B. 1. Sơn phủ loại Solid
- Chất tạo màng: Chất tạo màng là các loại nhựa nh: nhựa Alkyd, nhựa

Acrylic, Nitro cellulose và các loại nhựa khác
- Bột mầu: Bột mầu là các oxit vô cơ nh TiO
2
và các bột mầu khác
` - Dung môi: Bao gồm các loại dung môi thơm các loại dung môi hoạt động
nh este, ete và rợu
- Chất phụ gia: Bao gồm chất điều khiển bề mặt, chất chống lắng, chất
phân tán, chất ổn định mầu sắc, chất hấp thụ tia cực tím, vv
B. 2. Sơn phủ loại Metallic
- Chất tạo màng: Bao gồm các loại nhựa nh: nhựa Acrylic, nhựa Alkyd,
Polyuretan và các loại nhựa khác.
- Bột mầu: Bột mầu là các bột mang mầu, ngoài ra còn có các loại bột mầu
đặc biệt khác nh bột nhôm(Al), vảy Mica và các loại bột mầu khác.
- Dung môi: Bao gồm các loại dung môi thơm các loại dung môi hoạt
động nh este, ete và rợu.
- Chất phụ gia: Bao gồm chất điều khiển bề mặt, chất chống lắng, chất
phân tán, chất ổn định mầu sắc, chất chống tia cực tím.
B.3. Clear cho sơn tự khô
Mục đích: Sử dụng để tạo lớp ngoài cùng với chức năng tạo độ bóng và bảo
vệ các lớp sơn bên trong chịu đợc môi trờng.
14
Thành phần của Clear
- Chất tạo màng: nhựa Acrylic, nhựa Alkyd, nhựa Nitro cellulose và các loại
nhựa khác.
- Bt mầu: Không sử dụng bột mầu
- Dung môi: Bao gồm các loại dung môi thơm các loại dung môi hoạt động
nh este, ete và rợu.
- Chất phụ gia: Bao gồm chất điều khiển bề mặt, chất hấp thụ tia cực tím và
một số chất điều khiển tính chất lu biến khác.
CHNG II: PHNG PHP NGHIấN CU V THC NGHIM SN

XUT SN CLEAR CHO ễ Tễ V XE MY
15
II.1 – KHÁI NIỆM
Là loại sơn bóng không màu phủ lên bề mặt của vật liệu để bảo vệ và tạo độ bóng
cho lớp sơn nền.
II.2 – THÀNH PHẦN
- ChÊt t¹o mµng: ChÊt t¹o mµng bao gåm: nhùa Acrylic, nhùa Melanine, nhùa
Polyeste, nhùa Epoxy.
- Dung m«i: Bao gåm c¸c lo¹i dung m«i th¬m c¸c lo¹i dung m«i ho¹t ®éng nh
este, ete vµ rîu.
- ChÊt phô gia: Bao gåm chÊt ®iÒu khiÓn bÒ mÆt, chÊt hÊp thô tia cùc tÝm vµ mét sè
chÊt ®iÒu khiÓn tÝnh chÊt lu biÕn kh¸c.
II.3 – QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Kiểm tra ok

II.2.1 – SẢN XUẤT CHẤT TẠO MÀNG
II.2.1.1 – SẢN XUẤT NHỰA POLYESTE
16
Phụ giaDung môiChất tạo màng
Khuấy trộn
Đóng thùng
Nhựa polyeste là loại nhựa được trùng hợp từ rượi đa chức và axit đa chức
được biến tính bằng dầu thảo mộc, nhựa thông, epoxieste, este acrylic…
Nguyên liệu sản xuất nhựa polyeste: axit phtalic, axit maleic rượi đa chức
glyxerin, erithriol, etylenglycol.
*Các phương pháp trùng hợp nhựa Polyeste
• Trùng hợp nhựa polyeste biến tính dầu thực vật: đây là phương
pháp đi từ axit béo, phương pháp thực hiện nhanh, thao tác dễ
dàng, sản phẩm có tính năng kỹ thuật tốt, trọng lượng phân tử
đồng đều, độ cứng, độ bền va đập, bền nước, chịu môi trường

nhưng có nhược điểm là nguyên liệu đầu vào có giá thành cao, khó
tìm, kiểm soát quá trình phản ứng khó, sản phẩm có giá thành cao.
• Trùng hợp nhựa polyester không biến tính (este hóa).
• Phương pháp ancol phân (rượi hóa): qua 2 giai đoạn, dùng xúc tác
chủ yếu là chì oxit.
giai đoạn 1: dầu thực vật + glyxerin sản phẩm rượi hóa
giai đoạn 2:cho anhidrit phtalic.
*Quy trình nấu nhựa polyeste: cách tiến hành:
Thiết bị đã được chuẩn bị với cánh khuấy, ống sinh hàn hồi lưu. Nạp dầu vào
nồi, khuấy nhẹ và tăng nhiệt độ lên 100°C đến 120 °C để tách nước sau đó đưa tiếp
lượng chì oxit đã trộn với dầu thành bột nhão vào thiết bị phản ứng. cho sinh hàn
hồi lưu làm việc, thổi khí trơ vào và nâng dần nhiệt độ lên 230°C đến 235 °C. Duy
trì nhiệt độ thành bán thành phẩm . Ancol phân tán hoàn toàn tạo thành dung dịch
trong suốt. Hạ nhiệt độ 180°C cho dần dần anhidrit phtalic vào rồi chuyển sinh hàn
hồi lưu sang phía tách nước. Cho xylen vào rồi nâng dần nhiệt độ 190°C đến
200°C lúc này nước tách ra nhiều. Sau đó nâng tiếp nhiệt độ lên 230°C đến 235°C.
Duy trì phản ứng este hóa cho đến cho chỉ số axit <20. Độ nhớt của dung dịch 50%
17
xăng pha sơn = 150-180 s/phiễu số 4, sợi dài 8-9 cm dừng lại hạ nhiệt độ nhanh
150°C cho dung môi vào pha loãng.
Nguyên liệu Phần trăm khối lượng
(%)
Dầu chẩu 21
Dầu lai 42
glyxerin 13,4
Anhidrit phtalic 23,6
Chì oxit 0,04
xylen 40
Xăng pha sơn 40
II.2.2 – SẢN XUẤT NHỰA EPOXI

Nhựa epoxy phân tử thấp có khối lượng phân tử từ 450-800 không tan trong
cacbuahydro mà tan trong este hoặc dẫn xuất của clo.
Nhựa epoxy phân tử cao có khối lượng phân tử 800-1900 thường biến tính
bằng dầu thực vật để chế tạo sơn, điều chế bằng cách cho nhựa phân tử thấp kết
hợp với diphenylol propan với nhiệt độ 170-200°C.
*Tổng hợp nhựa epoxy phân tử lượng cao:
Nguyên liệu Phần trăm khôi lượng
(%)
Nhựa thông 80
diphenylol propan 10,4
xiclohexanon 9
piperidin 0,1
18
Cách thực hiện: trong thiết bị đa tụ nhiều chức năng có thông khí nito để
đuổi hết không khí ra ngoài thiết bị. cho nhựa thông và xiclohexanon vào rồi gia
nhiệt nhẹ để làm nóng nhựa. khi nhựa nóng chảy cho máy khuấy làm việc liên tục
và đưa lượng piperidin vào và sau đó tăng nhiệt độ lên 150°C và cho tiếp
diphenylol propan rồi tăng nhiệt độ lên 180°C, thực hiện ngưng tụ nhựa ở 180°C
giữ ở nhiệt độ này, kiểm tra chỉ số epoxy cách nhau 1h một lần. khi chỉ số epoxy
đạt 2 ± 0,2 thì kết thúc phản ứng, ngừng cấp nhiệt thông khí trơ, tháo nhựa vào
thùng chứa miệng rộng rửa thiết bị bằng dung môi thích hợp. sản phẩm có chỉ tiêu
kỹ thuật như sau: nhìn dạng bên ngoài nhựa rắn, màu vàng nâu, nhiệt độ chảy mềm
175°C, phần trăm epoxy 1,5 -2,5. Nhựa này được dùng để sản xuất vecni, sơn bền
axit.
*Tổng hợp nhựa epoxy este:
Nguyên liệu Phần trăm khôi lượng
(%)
Nhựa epoxy M=1600 56,6
Axit béo, dầu ve khử nước 37,7
xylen 5,7

Cách tiến hành: đưa nguyên liệu vào nồi, gia nhiệt cho sinh hàn hồi lưu và
chưng tách nước, cho xylen vào để cuốn nước. Khi nhiệt độ đạt 120°C cho máy
khuấy làm việc nâng đàn nhiệt độ lên 230 ± 5°C, duy trì điều kiện este hóa cho chỉ
số axit<8 ngừng cấp nhiệt làm lạnh khối sản phẩm xuống nhiệt độ 140°C, pha
bằng xylen tới nồng độ 45%. Chỉ tiêu kỹ thuật sản phẩm: dạng bề ngoài dung
dịch trong suốt, vàng sẫm, hàm lượng khô 45 ± 2%, độ nhớt 15 -18 s/fc4, chỉ số
axit<8. Dùng làm chất tạo màng, sản xuất vecni, sơn khô tự nhiên và khô sấy.
II.2.2- DUNG MÔI
Một số dung môi sử dụng để sản xuất sơn clear
19
Ethyl cellosolve là một dung môi rất tốt cho công nghiệp sơn bề mặt, hoà tan
nhiều loại nhựa tự nhiên và tổng hợp, điều chỉnh tốc độ bay hơi. Nó là thành phần
quan trọng trong sản xuất nhiều loại sơn nitrocellulose có chất lượng. Nó hoạt
động như là một dung môi ức chế, làm tăng độ chảy và độ dàn đều, chống lại hiện
tượng mờ do ẩm cho màng sơn.
Cellosolve Acetate, CAC là một chất lỏng không màu, có mùi quả, có khả
năng hoà tan tốt nhiều loại nhựa tổng hợp và nhựa tự nhiên, bay hơi tương đối chật
và tan hoàn toàn trong nước. Cellosolve Acetate, CAC là dung môi rất tốt cho
nhiều loại nhựa tự nhiên và tổng hợp, có tốc độ bay hơi chậm. Nó là dung môi
quan trọng trong sản xuất nhiều loại sơn NC và sơn acrylic có chất lượng dùng cho
xe hơi, nó cũng được dùng làm chất pha loãng cho các lớp sơn dùng cho xe hơi, nó
cũng được dùng làm chất pha loãng cho các lớp sơn hoàn thiện. Cellosolve
Acetate, CAC có thể chịu nước và bay hơi chậm nên tạo ra khả năng kháng đục do
ẩm tốt hơn. Nó hoạt động như chất trợ dung môi, làm tăng độ chảy và độ bằng
phẳng cho màng sơn. Cellosolve Acetate, CAC có tính chất hoà tan tốt và tốc độ
bay hơi chậm nên nó cũng được dùng trong sơn phun nóng acrylic và sơn lacquer
nitrocellulose/ acrylic.
Butyl Cellosolve, BCS là một chất lỏng không màu, có mùi nhẹ, có thể hoà
tan nhiều loại nhựa tự nhiên và tổng hợp, tốc độ bay hơi tương đối chậm, tan hoàn
toàn trong nước. - Butyl Cellosolve (BCS) là một dung môi có ích trong công

nghiệp sơn bề mặt, nó hoà tan nhiều loại nhựa tổng hợp và có tốc độ bay hơi chậm.
Butyl Cellosolve – BCS dùng làm dung môi trong vecni và sơn nhựa alkyd dầu
gầy và dầu trung bình, nhựa maleic và nhựa phenolic, với lượng dùng là 10% nó
giúp vecni và sơn mau khô. Butyl Cellosolve hoà tan tốt nitrocellulose và là thành
phần của sơn phun và sơn quét. Nó hoạt động như một dung môi ức chế, làm tăng
lưu lượng và độ bằng phẳng cho sơn, nó chịu được nước nên chống lại hiện tượng
20
mờ do ẩm. Nó cũng được dùng làm chất pha loãng cho sơn nitrocellulose. Butyl
Cellosolve là chất chống mốc cho sơn.
N-butyl acetate / n-BAC là một chất lỏng không màu, trong suốt, độ bay hơi
trung bình, có mùi ester đặc trưng. N-butyl acetate / n-BAC hoà tan tất cả các dung
môi hữu cơ như alcohol, ketone, aldehyde, ether, glycol ether, hydrucacbon mạch
thẳng nhưng ta ít trong nước. N-butyl acetate / n-BAC cũng hoà tan nitrate
cellulose, polymer, nhựa và dầu. Nó là dung môi quan trọng trong công nghiệp
sơn, thuộc da, giấy, hoá chất. - N-butyl acetate / n-BAC là dung môi quan
trọng trong công nghiệp sơn. Nó có khả năng hoà tan tốt nitrate celluso, nhựa,
polymer, dầu và chất béo. Độ bay hơi của N- butyl acetate rất thuận lợi cho các
ứng dụng và làm khô, nó chống đục sơn và hiệu ứng da cam cho màng sơn. Vì thế
nó tạo ra màng sơn có độ dàn đều và độ bóng tốt. Trong ứng dụng này, N-butyl
acetate / n-BAC được dùng chung với N-butanol( tăng khả năng chống đục, tăng
khả năng hoà tan trong nhiều trường hợp, và giảm độ nhớt của dung dịch). Không
được thêm N-butyl acetate vào sơn có nhóm OH tự do như sơn urethane. N-butyl
acetate / n-BAC cũng được dùng rộng rãi làm chất ly trích trong bào chế dược, là
thành phần của chất tẩy rửa, hương liệu do các tính chất : hấp thụ nước thấp, khả
năng chóng lại sự thủy phân, và khả năng hoà tan tốt
N–BUTANOL, Normal Butyl Alcohol, BUTANOL CTCT:
CH3CH2CH2CH2OH N-Butanol là loại cồn có độ bay hơi vừa. Nó tan 1 phần
trong nước ở nhiệt độ thường và là chất lỏng hút ẩm nhẹ có mùi đặt trưnng.
Isobutanol là một dung môi quan trọng trong công nghiệp sơn bề mặt, có
tính chất hoà tan tốt nhiều loại nhựa tự nhiên và nhựa tổng hợp như : nhựa ureas,

nhựa phenol, ethyl cellulose, polyvinyl butyral, cyclo pentandiene, có độ bay hơi ở
giữa ethanol và n- butanol , tạo ra lớp sơn nc mềm dẻo do có độ chảy và độ dàn
21
đều tốt, tăng khả năng chống đục cho màng sơn so với các alcohol mạch ngắn hơn.
Lượng Isobutanol dùng là 5-10%. Nó cũng đựoc dùng làm chất pha loãng co son
cellulose nitrate. Isobutanol là một dung môi thích hợp cho sơn acid curable) và
sơn sấy nhựa urea, melanine hoặc nhựa phenol. Thường dùng kết hợp với glycol
ether, ethanol hoặc hydrocacbon mạch thẳng. Khi thêm lượng nhỏ Isobutanol vào
sơn alkyd sẽ làm giảm độ nhớt của sơn vì nó sẽ cải thiện độ đục và lưu lượng sơn.
Nồng độ Isobutanol thấp sẽ ngăn chặn tạo mạng sợi cho sơn có nhựa hoà tan trong
cồn và tác động có lợi cho sơn hệ nước. Isobutanol là đồng dung môi với Xylen
hoặc các dung môi thơm khác. Nó được dùng trong hệ dung môi cho sơn có nhựa
amini hoặc hỗn hợp nhựa alkyd và nhựa amino, dùng cho sơn ethyl cellulose.
22

×