TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ MARKETING VÀ PHÂN PHỐI
BÀI THẢO LUẬN
Quản trị tài chính
Đề tài: Thực trạng và giải pháp quản lý hàng tồn kho tại công ty
Cổ phần MISA
Giáo viên: Nguyễn Nhật Linh
Lớp: 22101FMGM0211
Nhóm: 01
Hà Nội, 2022
1
Mục lục
1. Bảng phân công nhiệm vụ và đánh giá…………………………………..4
2. Lời mở đầu………………………………………………………………...5
3. Nội dung:
CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TRONG
DOANH NGHIỆP………………………………………………………………..7
1.1.
Tổng quan về hàng tồn kho………………………………………………7
1.1.1. Tổng quan về doanh nghiệp………………………………………….......7
1.1.2. Tổng quan về hàng tồn kho của doanh nghiệp……………………….....7
1.2.
Quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp…………………………......14
1.2.1. Khái niệm và vai trò của công tác quản lý hàng tồn kho trong DN…..14
1.2.2. Sự cần thiết của công tác quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp...15
1.2.3. Các chi phí phát sinh trong cơng tác quản lý hàng tồn kho…………..16
1.2.4. Nội dung quản lý hàng tồn kho…………………………………………17
1.3.
Các chỉ tiêu đánh giá…………………………………………………….18
1.3.1. Chỉ tiêu đáp ứng nhu cầu khách hàng…………………………....…… 18
1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư của hàng tồn kho…………………...19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN MISA…………………………………………………………...…….20
2.1. Tổng quan về công ty……………………………………………………...20
2.1.1. Khái quát về công ty……………………………………………...………20
2.1.2. Sản phẩm chủ yếu………………………………………………………...22
2.1.3 Cơ cấu tổ chức…………………………………………………………….23
2.1.4 Hoạt động kinh doanh……………………………………………………24
2.2.
Thực trạng quản lý hàng tồn kho tại Công ty Cổ phần MISA………...24
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HÀNG TỒN
KHO
TẠI
CÔNG
TY
MISA……………………………………………….26
2
CỔ
PHẨN
3.1.
Biện pháp khắc phục tồn tại trong công tác quản lý hàng tồn kho của
công ty cổ phần MISA………………………………………………….26
3.2.
Áp dụng các mơ hình tồn kho để tính lượng đặt hàng tối ưu của Công ty
Cổ phần MISA………………………………………………………….27
3
Bảng phân công nhiệm vụ và đánh giá
T
Họ và tên
Mã sinh viên
T
1
Đỗ Liên Hương
2
( thuyết trình)
Đinh Thị Vân Anh
21K670023
3
( thuyết trình )
Lê Thị Thủy Ngân
19K690017
4
Bùi Thị Lan Anh
21K670014
5
Bùi Quỳnh Anh
21K670011
17K640066
Phân công
- Thực trạng quản
lý hàng tồn kho
- Giải pháp nâng
cao
- Làm word
( nhóm trưởng )
- Phân việc cho
6
Đỗ Thị Lan Anh
nhóm
- Tổng quan về
7
( thuyết trình)
Đinh Thị Quỳnh 21K670027
21K670019
hàng tồn kho
Anh
8
( thuyết trình )
Trần Phan Anh
9
( powerpoint )
Đào Châu Anh
21K670021
10
( powerpoint )
Đoàn Thị Ngọc Anh
21K670029
( powerpoint )
19K610007
- Quản lý hàng tồn
kho
- Các chỉ tiêu đánh
giá
LỜI MỞ ĐẦU
4
Đánh giá
1. Lý do chọn đề tài
Hàng tồn kho là một trong những tài sản lưu động và chiếm giá trị lớn trong
tổng tài sản lưu động của hầu hết doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất và doanh
nghiệp thương mại. Hàng tồn kho có vai trị như một tấm đệm an toàn giữa các
giai đoạn sản xuất - dự trữ - tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp khi mà hoạt động
các bộ phận này chưa đạt tới sự đồng bộ.
Do đó, cơng tác quản lý quản lý hàng tồn kho giữ vai trị then chốt và có ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp nói chung và lợi nhuận nói riêng.
Cơng tác quản lý hành tồn kho sẽ giúp doanh nghiệp cắt giảm các chi phí liên quan
đến hàng tồn kho ( chi phí nhân cơng, chi phí cơ hội của khoản tiền đầu tư vào
hoạt động quản lý tồn kho, chi phí tổn hại do sản phẩm lỗi thời, hỏng móc, mất
mát,…). Ngược lại, chất lượng cơng tác quản lý tồn kho yếu kém làm phát sinh
các khoản chi phí liên quan đến tồn kho, ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh
thương mại của công ty.
Công ty Cổ phần MISA là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và
kinh doanh phần mềm máy tính: phần mềm kế toán, phần mềm quản lý nhân sự,
phần mềm quản lý khách hàng, phần mềm quản lý hành chính nhà nước cho các
cơ quan quản lý nhà nước. Trong q trình tìm hiểu về cơng ty, nhóm em nhận
thấy được việc quản lý hàng tồn kho là nhiệm vụ quan trọng, tuy nhiên hoạt động
này chưa được công ty coi trọng đúng mức. Vì vậy, nhóm em đã quyết định lựa
chọn đề tài: “ Thực trạng và giải pháp quản lý hàng tồn kho tại công ty Cổ
phần MISA”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Một là, tổng hợp, khái quát những vấn đề lý luận về công tác quản lý hàng tồn
kho trong doanh nghiệp.
- Hai là, phân tích thực trạng quản lý hàng tồn kho tại công ty Cổ phần MISA
- Ba là, đánh giá thực trạng quản lý hàng tồn kho tại công ty Cổ phần MISA
- Bốn là, đưa ra một số giải pháp và áp dụng mơ hình tồn kho EOQ, BOQ,
QDM để xác định mức sản lượng đặt hàng tối ưu cho công ty Cổ phần MISA.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
5
- Đối tượng nghiên cứu: hàng tồn khi và công tác quản lý hàng tồn kho tại công
ty Cổ phần MISA.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nội dung: Thực trạng và giải pháp quản lý hàng tồn kho
+ Phạm vi không gian: Công ty Cổ phần MISA
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích số liệu, phương pháp
thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp tỷ sổ.
5. Kết cấu của bài thảo luận
Ngoài lời mở đầu, kết luận thì nội dung bài thảo luận được trình bày trong 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng quản lý hàng tồn kho tại công ty Cổ phần MISA
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại công ty Cổ
phần MISA
6
CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.
Tổng quan về hàng tồn kho trong doanh nghiệp
1.1.1.
Tổng quan về doanh nghiệp
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành
lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh
doanh.
Căn cứ vào hình thức pháp lý doanh nghiệp thì các loại hình doanh
nghiệp ở Việt Nam bao gồm:
-
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn
-
Công ty cổ phần
-
Công ty hợp danh
-
Doanh nghiệp tư nhân
Căn cứ vào chế độ trách nhiệm thì phân loại thành 2 loại:
-
Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vơ hạn
-
Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn
1.1.2.
Tổng quan về hàng tồn kho của doanh nghiệp
1.1.2.1.
Khái niệm
Hàng tồn kho là những mặt hàng sản phẩm được doanh nghiệp giữ để bán ra
sau cùng. Nói cách khác, hàng tồn kho là những mặt hàng dự trữ mà một
công ty sản xuất ra để bán và những thành phần tạo nên sản phẩm. Do đó,
hàng tồn kho chính là sự liên kết giữa việc sản xuất và bán sản phẩm đồng
thời là một bộ phận của tài sản ngắn hạn, chiếm tỉ trọng lớn, có vai trị quan
trọng trong việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2.2.
Đặc điểm
Thơng tin chính xác, kịp thời về hàng tồn kho không những giúp doanh
nghiệp trong thực hiện và quản lý các nghiệp vụ kinh tế diễn ra hàng ngày,
mà còn giúp cho doanh nghiệp có một lượng vật tư, hàng hóa đảm bảo cho
hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường, khơng gây ứ đọng vốn và cũng
7
khơng làm cho q trình kinh doanh của doanh nghiệp bị gián đoạn. Từ đó
có kế hoạch về việc kế toán mua hàng tồn kho để điều chỉnh dự trữ hợp lý.
Việc kế tốn đúng giá hàng tồn kho cịn có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong
việc lập báo cáo tài chính.
1.1.2.3.
Vai trị
a) Cải thiện mức độ phục vụ
Trong q trình sản xuất kinh doanh, đơi khi doanh nghiệp bị trả lại hàng đã
bán do hàng hóa kém chất lượng, có sai sót kĩ thuật,…Doanh nghiệp có thể
lấy hàng tồn trong kho để xuất bù lại hoặc cho khách hàng trực tiếp chọn
hàng theo nhu cầu, việc này giúp nâng cao mức độ phụ vụ khách hàng của
doanh nghiệp, giữ mối quan hệ làm ăn lâu dài mà vẫn đảm bảo thu nhập cho
cơng ty.
b) Giảm tổng chi phí logistic
Logistic có thể được định nghĩa là việc quản lý dịng chung chuyển và lưu
kho ngun vật liệu, q trình sản xuất, thành phẩm và xử lý các thông tin
liên quan từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ cuối cùng theo yêu cầu của khách
hàng. Hiểu một cách rộng hơn nó cịn bao gồm cả việc thu hồi và xử lý rác
thải. (Nguồn: UNESCAP)
Chi phí logistic là các khoản chi phí phát sinh trong q trình hoạch định,
thực hiện và kiểm sốt sự lưu thơng và tích trữ một cách hiệu quả các loại
hàng hóa, nguyên vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ, thông tin
đi kèm từ điểm khởi đầu và điểm kết thúc nhằm thỏa mãn các yêu cầu của
khách hàng.
c) Đáp ứng các đơn hàng đột xuất
Hàng hóa được cơng ty sản xuất hoặc nhận bán được bán ngay cho khách
hàng tại các cửa hàng của công ty hoặc các đại lý phân phối nếu số lượng
hàng nhỏ hoặc đã đặt trước. Tuy nhiên, doanh nghiệp đôi khi sẽ phải tiếp
nhận một vài đơn hàng đột xuất, số lượng đặt mua lớn mà công ty không thể
sản xuất trong thời gian ngắn.
8
Hàng tồn kho giúp doanh nghiệp giải quyết được vấn đề về các đơn hàng
đột xuất này, giữ được mối quan hệ làm ăn với khách hàng, đồng thời đảm
bảo nguồn thu của cơng ty.
d) Bán mặt hàng có tính mùa vụ trong cả năm
Mặt hàng có tính mùa vụ là những hàng hóa, thành phẩm có thời gian sử
dụng ngắn (dưới 3 tháng) như: lương thực, thực phẩm, chế phẩm từ động
vật (như sữa, mỡ, động vật,…). Tại một khoảng thời gian nhất định trong
năm, doanh nghiệp thu về số lượng lớn hàng có tính mùa vụ, chưa tìm được
điểm tiêu thụ và áp lực từ thời gian sử dụng ngắn của sản phẩm địi hỏi
doanh nghiệp cần có cách xử lý kịp thời.
Lưu trữ hàng hóa, thành phẩm có tính mùa vụ sau khi đã sơ chế giúp sản
phẩm lâu hỏng hơn, đồng nghĩa với tăng tính tiêu thụ của sản phẩm, đáp ứng
nhu cầu khách hàng trong một thời gian dài hơn.
e) Đầu cơ chờ giá
Đầu cơ là hành vi của chủ thể, tận dụng cơ hội thị trường đi xuống để “tích
lũy” sản phẩm, hàng hóa và thu lợi sau khi thị trường ổn định lại. Hoạt động
đầu cơ chủ yếu là trong ngắn hạn và thu lợi nhờ chênh lệch giá.
Hàng hóa cơng ty đầu cơ có thể là sản phẩm cơng ty sản xuất ra hoặc thu
mua từ thị trường. Hành động này làm lượng cung hàng hóa đó trên thị
trường giảm đi trong khi lượng cầu không thay đổi, dẫn tới cầu tăng tương
đối so với cung, làm tăng mức giá khách hàng chấp nhận chịu để có được
hàng hóa đó.
f) Giải quyết thiếu hụt trong hệ thống
Thơng thường, trong qui trình sản xuất kinh doanh, cơng ty trích ra một số
lượng nhỏ thành phẩm, hàng hóa chuyển vào dùng trong các phịng ban (cho
quá trình sản xuất, quản lý doanh nghiệp, bán hàng) hoặc biếu, tặng cán bộ
công nhân viên, khách hàng,…
9
Trong trường hợp thiếu hụt, doanh nghiệp có thể lấy hàng từ kho, đảm bảo
sự vận hành, lưu thông của hệ thống sản xuất, bán hàng hoặc quản lý doanh
nghiệp.
1.1.2.4.
Phân loại
Hàng tồn kho trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, đa dạng về chủng
loại, khác nhau về đặc điểm, tính chất thương phẩm, điều kiện bảo quản,
nguồn hình thành có vai trị cơng dụng khác nhau trong q trình sản xuất
kinh doanh. Để quản lý tốt hàng tồn kho, tính đúng và tính đủ giá gốc hàng
tồn kho cần phân loại và sắp xếp hàng tồn kho theo những tiêu thức nhất
định.
a) Phân loại hàng tồn kho theo mục đích sử dụng và công dụng
Theo tiêu thức phân loại này, những hàng tồn kho có cùng mục đích sử dụng
và cơng dụng được xếp vào một nhóm, khơng phân biệt chúng được hình
thành từ nguồn nào, quy cách, phẩm chất ra sao, Theo đó, hàng tồn kho
trong doanh nghiệp được chia thành:
- Hàng tồn kho dự trữ cho sản xuất: là toàn bộ hàng tồn kho được dự trữ để
phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động sản xuất như nguyên vật liệu,
bán thành phẩm, công cụ dụng cụ, gồm cả giá trị sản phẩm dở dang.
- Hàng tồn kho dự trữ cho tiêu thụ: phản ánh toàn bộ hàng tồn kho được dự
trữ phục vụ cho mục đích bán ra của doanh nghiệp như hàng hố, thành
phẩm,….
Cách phân loại này giúp cho việc sử dụng hàng tồn kho đúng mục đích,
đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quả trị trong quá trình xây dựng kế
hoạch, dự toán thu mua, bảo quản và dự trữ hàng tồn kho, đảm bảo hàng tồn
kho cung ứng kịp thời cho sản xuất, tiêu thụ với chi phí thu mua, bảo quản
thấp nhất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
b) Phân loại hàng tồn kho theo nguồn hình thành
10
Theo tiêu thức này, những hàng tồn kho có cùng nguồn gốc hình thành được
xếp chung vào một nhóm, khơng phân biệt chúng dùng vào việc gì, quy
cách, phẩm chất ra sao. Theo đó, hàng tồn kho trong doanh nghiệp được
chia thành:
- Hàng tồn kho được mua vào bao gồm:
+ Hàng mua từ bên ngoài: là toàn bộ hàng tồn kho được doanh nghiệp mua
từ các nhà cung cấp ngoài hệ thống tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Hàng mua nội bộ: là toàn bộ hàng tồn kho được doanh nghiệp mua từ các
nhà cung cấp thuộc hệ thống tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp như mua
hàng giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một Công ty, Tổng Công ty.
- Hàng tồn kho tự gia công: là toàn bộ hàng tồn kho được Doanh nghiệp sản
xuất, gia công tạo thành.
- Hàng tồn kho được nhập từ các nguồn khác: Như hàng tồn kho được nhập
từ liên doanh, liên kết, hàng tồn kho được biếu tặng,….
Cách phân loại này giúp cho việc xác định các yếu tố cấu thành trong giá
gốc hàng tồn kho, nhằm tính đúng, tính đủ giá gốc hàng tồn kho theo từng
nguồn hình thành. Qua đó, giúp doanh nghiệp đánh giá được mức độ ổn
định của nguồn hàng trong quá trình xây dựng kế hoạch, dự toán về hàng
tồn kho. Đồng thời, việc phân loại chi tiết hàng tồn kho được mua từ bên
ngoài và hàng mua nội bộ giúp cho việc xác định chính xác giá trị hàng tồn
kho của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính (BCTC) hợp nhất.
c) Phân loại hàng tồn kho theo yêu cầu sử dụng
Theo tiêu thức phân loại này, hàng tồn kho được chia thành:
- Hàng tồn kho sử dụng cho sản xuất kinh doanh: phản ánh giá trị hàng tồn
kho được dự trữ hợp lý đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được
tiến hành bình thường.
- Hàng tồn kho chưa cần sử dụng: Phản ánh giá trị hàng tồn kho được dự trữ
cao hơn mức dự trữ hợp lý.
11
- Hàng tồn kho không cần sử dụng: Phản ánh giá trị hàng tồn kho kém hoặc
mất phẩm chất không được doanh nghiệp sử dụng cho mục đích sản xuất.
Cách phân loại này giúp đánh giá mức độ hợp lý của hàng tồn kho, xác định
đối tượng cần lập dự phòng và mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần
lập.
d) Phân loại hàng tồn kho theo địa điểm bảo quản
Theo tiêu thức phân loại này, hàng tồn kho được chia thành:
- Hàng tồn kho trong doanh nghiệp: Phản ánh toàn bộ hàng tồn kho đang
được bảo quản tại doanh nghiệp như hàng trong kho, trong quầy, công cụ
dụng cụ, nguyên vật liệu trong kho và đang sử dụng.
- Hàng tồn kho bên ngoài doanh nghiệp: Phản ánh toàn bộ hàng tồn kho
đang được bảo quản tại các đơn vị, tổ chức, cá nhân ngoài doanh nghiệp như
hàng gửi bán, hàng đang đi đường,
Cách phân loại này giúp cho việc phân định trách nhiệm vật chất liên quan
đến hàng tồn kho, làm cơ sở để hạch toán giá trị hàng tồn kho hao hụt, mất
mát trong quá trình bảo quản.
e) Phân loại hàng tồn kho theo Chuẩn mực số 02
Chuẩn mực số 02 là một trong 26 chuẩn mực kế tốn được ban hành và
cơng bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001
của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Dựa theo chuẩn mực này, hàng tồn kho được phân chia thành:
- Hàng hoá mua để bán: Hàng hoá tồn kho, hàng mua đang đi trên đường,
hàng gửi đi bán, hàng hố gửi đi gia cơng chế biến
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán.
- Sản phẩm dở dang và chi phí dịch vụ chưa hồn thành: Là những sản phẩm
chưa hoàn thành và sản phẩm đã hoàn thành nhưng chưa làm thủ tục nhập
kho thành phẩm.
12
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ: Gồm tồn kho, gửi đi gia công chế
biến đã mua đang đi trên đường.
Việc phân loại và xác định những hàng nào thuộc hàng tồn kho của doanh
nghiệp ảnh hưởng tới việc tính chính xác của hàng tồn kho phản ánh trên
bảng cân đối kế toán và ảnh hưởng tới các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh
doanh. Vì vây việc phân loại hàng tồn kho là cần thiết trong mỗi doanh
nghiệp.
f) Phân loại hàng tồn kho theo kĩ thuật phân tích ABC
Kĩ thuật phân tích ABC được đề xuất dựa vào nguyên tắc Patero. Kĩ thuật
này chia hàng tồn kho thành 3 nhóm: nhóm A, nhóm B, nhóm C theo tiêu
chí giá trị hàng năm của chúng. Trong đó:
Giá trị hàng năm = Nhu cầu hàng năm × Giá mua mỗi đơn vị
Tiêu chuẩn cụ thể của từng nhóm hàng tồn kho được xác định như sau:
- Nhóm A: bao gồm những loại hàng có giá trị hàng năm cao nhất, đạt 7080%
tổng giá trị hàng tồn kho và chiếm khoảng 15% tổng lượng hàng tồn kho.
- Nhóm B: bao gồm những loại hàng có giá trị hàng năm ở mức trung bình,
đạt 15-25% tổng giá trị hàng tồn kho và chiếm khoảng 30% tổng lượng hàng
tồn kho.
- Nhóm C: bao gồm những loại hàng có giá trị hàng năm thấp, đạt khoảng
5% tổng giá trị hàng tồn kho và chiếm khoảng 55% tổng lượng hàng tồn
kho. Hiện nay, việc sử dụng phương pháp phân tích ABC được thực hiện
thơng qua hệ thống quản lý tự động hóa. Tuy nhiên, trong các doanh nghiệp
chưa có điều kiện trang bị cơ sở vật chất – kĩ thuật hiện đại, kĩ thuật phân
tích ABC được thực hiện thủ cơng cũng đem lại những lợi ích nhất định.
Trước hết, việc áp dụng đúng phương pháp này giúp doanh nghiệp hoàn
thiện hệ thống quản lý hàng tồn kho của mình, quyết định khối lượng hàng
hóa mỗi loại cần dự trữ để tránh việc tồn quá nhiều hàng làm phát sinh chi
13
phí, giảm áp lực đối với việc xây thêm kho bãi dự trữ hàng hóa, từ đó tiết
kiệm vốn lưu động cho doanh nghiệp.
Hiện nay, việc sử dụng phương pháp phân tích ABC được thực hiện thơng
qua hệ thống quản lý tự động hóa. Tuy nhiên, trong các doanh nghiệp chưa
có điều kiện trang bị cơ sở vật chất – kĩ thuật hiện đại, kĩ thuật phân tích
ABC được thực hiện thủ cơng cũng đem lại những lợi ích nhất định. Trước
hết, việc áp dụng đúng phương pháp này giúp doanh nghiệp hoàn thiện hệ
thống quản lý hàng tồn kho của mình, quyết định khối lượng hàng hóa mỗi
loại cần dự trữ để tránh việc tồn quá nhiều hàng làm phát sinh chi phí, giảm
áp lực đối với việc xây thêm kho bãi dự trữ hàng hóa, từ đó tiết kiệm vốn
lưu động cho doanh nghiệp.
Kết luận:
Mỗi cách phân loại hàng tồn kho đều có ý nghĩa nhất định đối với nhà quản
trị doanh nghiệp. Do đó, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của nhà quản trị
doanh nghiệp mà kế toán thực hiện tổ chức thu thập, xử lý và cung cấp
thông tin về hàng tồn kho theo những cách thức nhất định.
Trong luận văn này, nhóm em phân tích hàng tồn kho bằng cách phân loại
theo mục đích sử dụng và công dụng.
1.2. Quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp
14
1.2.1.
Khái niệm và vai trị của cơng tác quản lý hàng tồn kho trong doanh
nghiệp
Quản lý hàng tồn kho là việc tổ chức quản lý tất cả các công việc, các dữ
liệu liên quan đến công tác tồn kho nhằm duy trì mức dự trữ tối ưu, giảm chi
phí tồn kho cho doanh nghiệp. (Nguồn: Giáo trình Quản trị sản xuất và tác
nghiệp, TS.Trần Đức Lộc và TS.Trần Văn Phùng, NXB Tài chính Hà Nội,
2008)
Quản lý hàng tồn kho là một cơng tác nhằm:
- Đảm bảo cho hàng hóa có đủ số lượng và cơ cấu, không làm cho quá trình
bán ra bị gián đoạn, góp phần nâng cao chất lượng kinh doanh và tránh bị ứ
đọng hàng hóa.
- Đảm bảo giữ gìn hàng hóa về mặt giá trị và giá trị sử dụng, góp phần làm
giảm hư hỏng, mất mát hàng hóa gây tổn thất về tài sản cho doanh nghiệp.
- Đảm bảo cho lượng vốn của doanh nghiệp tồn tại dưới hình thái vật chất ở
mức độ tối ưu nhằm tăng hiệu quả vốn hàng hóa và góp phần làm giảm chi
phí bảo quản hàng hóa.
1.2.2.
Sự cần thiết của công tác quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp
Ba vấn đề cơ bản của quản lý tài chính doanh nghiệp gồm: dự toán vốn đầu
tư dài hạn, cơ cấu vốn và quản lý tài sản lưu động. Trong đó, quản lý tài sản
lưu động liên quan đến hoạt động tài chính hàng ngày cũng như các quyết
định tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp. Vì vậy, cơng tác quản lý hàng lưu
động đóng vai trị quan trọng trong quản lý tài sản nói chung. Quản lý hàng
tồn kho – một bộ phận của tài sản lưu động – có ý nghĩa kinh tế quan trọng
do hàng tồn kho là một trong những tài sản lưu động nói riêng và tài sản nói
chung có giá trị lớn của doanh nghiệp. Quản lý và sử dụng hợp lý các tài sản
lưu động có ảnh hưởng rất quan trọng đến việc hoàn thành những nhiệm vụ,
mục tiêu chung đặt ra cho doanh nghiệp. Việc quản lý tài sản lưu động thiếu
hiệu quả cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho các cơng ty gặp
nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, quản lý hàng
tồn kho là một trong những vấn đề cần được các cấp lãnh đạo cần chú trọng.
Bản thân vấn đề quản lý hàng tồn kho có hai mặt trái ngược nhau là:
15
- Để đảm bảo sản xuất liên tục, tránh đứt quãng trên dây chuyền sản xuất,
đảm bảo sản xuất đáp ứng nhanh chóng nhu cầu người tiêu dùng trong bất
kỳ tình huống nào, doanh nghiệp có ý định tăng lượng hàng tồn kho.
- Ngược lại, hàng tồn kho tăng lên, doanh nghiệp tốn thêm các khoản chi phí
phát sinh có liên quan đến dự trữ chung. Do đó, doanh nghiệp cần tím cách
xác định mức độ cân bằng giữa mức đầu tư cho hàng tồn kho và lợi ích do
thỏa mãn nhu cầu của sản xuất với việc đáp ứng nhu cầu của người tiêu
dùng trong điều kiện tối thiểu hóa chi phí phát sinh.
1.2.3.
Các chi phí phát sinh trong cơng tác quản lý hàng tồn kho
1.2.3.1.
Chi phí đặt hàng
Là tồn bộ các chi phí liên quan đến việc thiết lập các đơn hàng, bao gồm
các chi phí tìm kiếm nguồn hàng, thực hiện quy trình đặt hàng (giao dịch,
đàm phán, kí kết hợp đồng, thơng báo qua lại
1.2.3.2.
Chi phí lưu kho
Là những chi phí phát sinh trong việc thực hiện hoạt động tồn kho. Những
chi
phí này bao gồm:
- Chi phí về nhà cửa và kho tàng:
+ Tiền thuê hoặc khấu hao nhà cửa
+ Chi phí bảo hiểm nhà kho, kho hàng
+ Chi phí thuê nhà đất
- Chi phí sử dụng thiêt bị, phương tiện:
+ Tiền thuê hoặc khấu hao dụng cụ, thiết bị
+ Chi phí năng lượng
+ Chi phí vận hành thiết bị
- Chi phí về nhân lực cho hoạt động quản lý:
- Phí tổn cho việc đầu tư vào hàng tồn kho:
+ Thuế đánh vào hàng tồn kho
16
+ Chi phí vay vốn
+ Chi phí bảo hiểm hàng tồn kho
- Thiệt hại hàng tồn kho do mất, hư hỏng hoặc khơng sử dụng được
Là những chi phí phát sinh trong việc thực hiện hoạt động tồn kho. Những
chi
phí này bao gồm:
- Chi phí về nhà cửa và kho tàng
+ Tiền thuê hoặc khấu hao nhà cửa
+ Chi phí bảo hiểm nhà kho, kho hàng
+ Chi phí thuê nhà đất
- Chi phí sử dụng thiêt bị, phương tiện
+ Tiền thuê hoặc khấu hao dụng cụ, thiết bị
+ Chi phí năng lượng
+ Chi phí vận hành thiết bị
- Chi phí về nhân lực cho hoạt động quản lý
- Phí tổn cho việc đầu tư vào hàng tồn kho
+ Thuế đánh vào hàng tồn kho
+ Chi phí vay vốn
+ Chi phí bảo hiểm hàng tồn kho
- Thiệt hại hàng tồn kho do mất, hư hỏng hoặc không sử dụng được
1.2.3.3. Chi phí mua hàng
Là chi phí được tính từ khối lượng hàng của đơn hàng và giá mua 1 đơn vị.
Thông thường, chi phí mua hàng khơng ảnh hưởng nhiều đến việc lựa chọn
mơ hình tồn kho, trừ mơ hình khấu trừ theo số lượng (QDM).
1.2.4. Nội dung quản lý hàng tồn kho
1.2.4.1.
Các tiêu chí trong quản lý hàng tồn kho
a) Quản lý hàng tồn kho về mặt hiện vật
- Đảm bảo cho kho hàng phù hợp với công tác bảo quản, bảo vệ hàng hóa.
- Xác định phương pháp, phương tiện sắp xếp hàng hóa trong kho một cách
hợp lý, khoa học.
- Thực hiện chế độ theo dõi trong kho về mặt hiện vật.
17
- Phân loại hàng hóa để bảo quản theo phương pháp phù hợp.
b) Quản lý hàng tồn kho về mặt giá trị và hiệu quả kinh tế
Kiểm soát được nguồn vốn hàng hóa tồn tại dưới hình thái hiện vật, làm cơ
sở
cho việc đánh giá chính xác tài sản của doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng
vốn hàng hóa. Từ đó, nhà quản trị đưa ra cơ sở giá bán hợp lý và tính tốn
khoản lợi nhuận thu về do bán hàng.
1.3.
Các chỉ tiêu đáng giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho trong doanh
nghiệp
1.3.1. Chỉ tiêu đáp ứng nhu cầu khách hàng
Tỷ lệ các đơn hàng khả thi = 100 -
x 100%
Tỷ lệ các đơn hàng khả thi càng cao chứng tỏ khả năng đáp ứng nhu cầu của
khách hàng càng tốt, lượng hàng tồn kho đủ cung cấp cho khách hàng khi cần
thiết. Khơng để tình trạng thiếu hàng làm trở ngại hoạt động cung ứng, hạn chế
khả năng kinh doanh và đánh mất cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp, giảm uy
tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường.
1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư của hàng tồn kho
Tỷ lệ giá trị tài sản tồn kho = x 100%
Chi tiêu này giúp nhà quản trị xác định tỉ trọng của giá trị hàng tồn kho
trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp , từ đó biết được mức độ doanh nghiệp
đầu tư vào hàng kho. Doanh nghiệp cũng cần so sánh chi tiêu này giữa các kì
kinh doanh để theo dõi , đánh giá sự biến động mức độ đầu tư vào hàng tồn kho.
Từ chỉ tiêu này, doanh nghiệp có thể lập và so sánh tỉ trọng của từng khoản mục
hàng tồn kho ( hàng tồn kho, hàng gửi đi bán, hàng hoá đã mua nhưng chưa nhập
về kho ) giữa các kì để tìm hiểu sự biến động của từng khoản mục chi tiết này
sau khi đã loại trừ ảnh hưởng từ giá cả.
Tỷ trọng giá trị hàng hoá tồn kho TSLĐ = x 100%
Trong các chỉ tiêu TSLĐ thì hàng hố tồn kho là chỉ tiêu có khả năng thanh
tốn thấp nhất . Nếu chi tiêu này quá lớn , doanh nghiệp khó có thể thu hồi vốn
18
nhanh. Ngược lại, nếu chi tiêu này quá nhỏ, lượng hàng tồn kho có khả năng
khơng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
1.3.3. Chỉ tiêu đánh giá mức độ chính xác của các báo cáo tồn kho
Mức độ chính xác
= 100 -
x 100%
của báo cáo tồn kho
Chỉ tiêu này được sử dụng trong các doanh nghiệp có lập báo cáo liên quan
đến tồn kho nhằm đánh giá khả năng của người chịu trách nhiệm lập đồng thời
đánh giá mức độ cung cấp thông tin trong doanh nghiệp để lập báo cáo. Nếu
thông tin được cung cấp không đầy đủ hoặc độ chính xác thấp, chất lượng các
báo cáo được lập ra sẽ kém. Hệ quả là nhà quản trị khó có thể đưa ra quyết định
phù hợp nhất cho hoạt động của doanh nghiệp.
19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN MISA
2.1. Tổng quan về cơng ty
2.1.1. Khái quát về công ty Cổ phần MISA
2.1.1.1. Giới thiệu chung về công ty
Công ty Cổ phần MISA là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và
kinh doanh phần mềm máy tính: phần mềm kế tốn, phần mềm quản lý nhân sự, phần
mềm quản lý khách hàng, phần mềm quản lý hành chính nhà nước cho các cơ quan
quản lý nhà nước.
Tên giao dịch: MISA Joint Stock Company
Tên viết tắt: MISA JBC, thành lập vào ngày 25-12-1994
Tổng giám đốc: Thạc sĩ Lữ Thành Long
Số giấy phép đăng ký kinh doanh: 0103000971
MISA có Trụ sở chính tại Hà Nội, 01 Trung tâm phát triển phần mềm và 04 Văn
phòng đại diện tại Hà Nội, Tp.HCM, Tp.Đà Năng, Tp.Buôn Ma Thuột với trên
200 nhân viên.
Trụ sở chính:
Nhà I Khách sạn La Thành: 218 Đội Cấn, Q.Ba Đình, Tp.Hà Nội
Tel: 04-762 7891 Fax: 04-762 9746
Điện thoại miễn phí liên tỉnh: 1800-5-77778
E-mail:
Trung tâm Phát triển phần mềm tại Hà Nội:
Tầng 3, Tòa nhà Mai Trang: 16 Phạm Hùng, Từ Liêm, Tp.Hà Nội
20
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ: Gồm tồn kho, gửi đi gia công chế
biến đã mua đang đi trên đường.
Việc phân loại và xác định những hàng nào thuộc hàng tồn kho của doanh
nghiệp ảnh hưởng tới việc tính chính xác của hàng tồn kho phản ánh trên
bảng cân đối kế toán và ảnh hưởng tới các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh
doanh. Vì vây việc phân loại hàng tồn kho là cần thiết trong mỗi doanh
nghiệp.
f) Phân loại hàng tồn kho theo kĩ thuật phân tích ABC
Kĩ thuật phân tích ABC được đề xuất dựa vào nguyên tắc Patero. Kĩ thuật
này chia hàng tồn kho thành 3 nhóm: nhóm A, nhóm B, nhóm C theo tiêu
chí giá trị hàng năm của chúng. Trong đó:
Giá trị hàng năm = Nhu cầu hàng năm × Giá mua mỗi đơn vị
Tiêu chuẩn cụ thể của từng nhóm hàng tồn kho được xác định như sau:
- Nhóm A: bao gồm những loại hàng có giá trị hàng năm cao nhất, đạt 7080%
tổng giá trị hàng tồn kho và chiếm khoảng 15% tổng lượng hàng tồn kho.
- Nhóm B: bao gồm những loại hàng có giá trị hàng năm ở mức trung bình,
đạt 15-25% tổng giá trị hàng tồn kho và chiếm khoảng 30% tổng lượng hàng
tồn kho.
- Nhóm C: bao gồm những loại hàng có giá trị hàng năm thấp, đạt khoảng
5% tổng giá trị hàng tồn kho và chiếm khoảng 55% tổng lượng hàng tồn
kho. Hiện nay, việc sử dụng phương pháp phân tích ABC được thực hiện
thơng qua hệ thống quản lý tự động hóa. Tuy nhiên, trong các doanh nghiệp
chưa có điều kiện trang bị cơ sở vật chất – kĩ thuật hiện đại, kĩ thuật phân
tích ABC được thực hiện thủ cơng cũng đem lại những lợi ích nhất định.
Trước hết, việc áp dụng đúng phương pháp này giúp doanh nghiệp hoàn
thiện hệ thống quản lý hàng tồn kho của mình, quyết định khối lượng hàng
hóa mỗi loại cần dự trữ để tránh việc tồn quá nhiều hàng làm phát sinh chi
13
phí, giảm áp lực đối với việc xây thêm kho bãi dự trữ hàng hóa, từ đó tiết
kiệm vốn lưu động cho doanh nghiệp.
Hiện nay, việc sử dụng phương pháp phân tích ABC được thực hiện thơng
qua hệ thống quản lý tự động hóa. Tuy nhiên, trong các doanh nghiệp chưa
có điều kiện trang bị cơ sở vật chất – kĩ thuật hiện đại, kĩ thuật phân tích
ABC được thực hiện thủ cơng cũng đem lại những lợi ích nhất định. Trước
hết, việc áp dụng đúng phương pháp này giúp doanh nghiệp hoàn thiện hệ
thống quản lý hàng tồn kho của mình, quyết định khối lượng hàng hóa mỗi
loại cần dự trữ để tránh việc tồn quá nhiều hàng làm phát sinh chi phí, giảm
áp lực đối với việc xây thêm kho bãi dự trữ hàng hóa, từ đó tiết kiệm vốn
lưu động cho doanh nghiệp.
Kết luận:
Mỗi cách phân loại hàng tồn kho đều có ý nghĩa nhất định đối với nhà quản
trị doanh nghiệp. Do đó, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của nhà quản trị
doanh nghiệp mà kế toán thực hiện tổ chức thu thập, xử lý và cung cấp
thông tin về hàng tồn kho theo những cách thức nhất định.
Trong luận văn này, nhóm em phân tích hàng tồn kho bằng cách phân loại
theo mục đích sử dụng và cơng dụng.
1.2. Quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp
14
1.2.1.
Khái niệm và vai trị của cơng tác quản lý hàng tồn kho trong doanh
nghiệp
Quản lý hàng tồn kho là việc tổ chức quản lý tất cả các công việc, các dữ
liệu liên quan đến công tác tồn kho nhằm duy trì mức dự trữ tối ưu, giảm chi
phí tồn kho cho doanh nghiệp. (Nguồn: Giáo trình Quản trị sản xuất và tác
nghiệp, TS.Trần Đức Lộc và TS.Trần Văn Phùng, NXB Tài chính Hà Nội,
2008)
Quản lý hàng tồn kho là một cơng tác nhằm:
- Đảm bảo cho hàng hóa có đủ số lượng và cơ cấu, không làm cho quá trình
bán ra bị gián đoạn, góp phần nâng cao chất lượng kinh doanh và tránh bị ứ
đọng hàng hóa.
- Đảm bảo giữ gìn hàng hóa về mặt giá trị và giá trị sử dụng, góp phần làm
giảm hư hỏng, mất mát hàng hóa gây tổn thất về tài sản cho doanh nghiệp.
- Đảm bảo cho lượng vốn của doanh nghiệp tồn tại dưới hình thái vật chất ở
mức độ tối ưu nhằm tăng hiệu quả vốn hàng hóa và góp phần làm giảm chi
phí bảo quản hàng hóa.
1.2.2.
Sự cần thiết của công tác quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp
Ba vấn đề cơ bản của quản lý tài chính doanh nghiệp gồm: dự toán vốn đầu
tư dài hạn, cơ cấu vốn và quản lý tài sản lưu động. Trong đó, quản lý tài sản
lưu động liên quan đến hoạt động tài chính hàng ngày cũng như các quyết
định tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp. Vì vậy, cơng tác quản lý hàng lưu
động đóng vai trị quan trọng trong quản lý tài sản nói chung. Quản lý hàng
tồn kho – một bộ phận của tài sản lưu động – có ý nghĩa kinh tế quan trọng
do hàng tồn kho là một trong những tài sản lưu động nói riêng và tài sản nói
chung có giá trị lớn của doanh nghiệp. Quản lý và sử dụng hợp lý các tài sản
lưu động có ảnh hưởng rất quan trọng đến việc hoàn thành những nhiệm vụ,
mục tiêu chung đặt ra cho doanh nghiệp. Việc quản lý tài sản lưu động thiếu
hiệu quả cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho các cơng ty gặp
nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, quản lý hàng