Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

BÀN về VAI TRÒ của NGƯỜI DỊCH TRONG DỊCH báo CHÍ đối NGOẠI VIỆT TRUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.81 KB, 9 trang )

BÀN VỀ VAI TRỊ CỦA NGƯỜI DỊCH
TRONG DỊCH BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI VIỆT - TRUNG
Nguyễn Thành Công
Khoa tiếng Trung Quốc, Trường Đại học Hà Nợi
Tóm tắt
Dưới góc nhìn của lý thuyết dịch chức năng, bài viết bàn về vai trò của người dịch trong lĩnh vực
báo chí, đặc biệt là dịch báo chí đới ngoại Việt – Trung, chỉ ra tính chất bị đợng và chủ đợng
trong hoạt đợng dịch của họ. Trên cơ sở phân tích các ví dụ cụ thể, bài viết thấy rằng, tuy bị ràng
buộc bởi một số yếu tố như định hướng cơ quan truyền thông, quyền lợi của tổ chức hoặc quyền
lợi quốc gia mà họ thuộc về hay nhu cầu của công chúng báo chí …, song tính chủ đợng của
người dịch vẫn được thể hiện trong śt q trình dịch, thơng qua việc lựa chọn phương pháp
dịch, xử lý thêm, bớt thông tin trong bản dịch, kỹ năng dịch kết hợp biên tập …
Từ khóa: dịch báo chí; người dịch; vai trị chủ động
1. Đặt vấn đề

Lý thuyết dịch truyền thống thường đặt trọng tâm nghiên cứu vào sự tương đương ngôn ngữ
giữa bản gớc và bản dịch mà ít quan tâm đến vai trị của người dịch. Hoặc có bàn đến thì thường
đánh đồng người dịch với bản dịch và đánh giá thấp vai trò của cả hai (Jeremy Munday, 2009,
trang 40–44). Bản dịch (bao gồm cả người dịch) luôn mang thân phận phụ tḥc, sinh ra từ
ngun tác, khơng có tiếng nói riêng. Đến thế kỷ 20, đặc biệt vào thập niên 1970, đã có mợt sự
chuyển hưởng mạnh mẽ trong nghiên cứu dịch thuật phương Tây, trọng tâm nghiên cứu của dịch
thuật đã mở rộng sang các yếu tố vĩ mơ như chính trị, kinh tế, văn hóa … Trong bới cảnh đó,
người dịch với vai trị là cầu nối giữa xã hội của ngôn ngữ gốc và xã hội của ngôn ngữ dịch đã
bắt đầu được chú ý. Có hai luồng quan điểm chính về vấn đề này. Luồng thứ nhất với đại diện là
E.Nida ủng hộ quan điểm của lý thuyết dịch truyền thống, Nida cho rằng: “Sự trung thực về trí
tuệ địi hỏi người dịch càng được giải phóng khỏi sự tác đợng cá nhân càng tốt, người dịch phải
cố hết sức để giảm thiểu bất kỳ sự tác đợng mà khơng hài hịa với ý định của tác giả gốc và thông
điệp của bản thân.”1 (Nida & Taber, 2003). Trong khi đó, luồng ý kiến thứ hai với đại diện là
trường phái văn học so sánh thì cho rằng, dịch thuật là “sự phản kháng sáng tạo”
(creative treason)2, là sự chuyển ngữ và giải thích của người dịch được sản sinh trong quá trình
1 Nguyên văn: Intellectual honesty requires the translator to be as free as possible from personal intrusion ... (the)


translator... must exert every effort to reduce to a minimum any intrusion of himself which is not in harmony with the
intent of the original author and message
2 (xem thêm (刘刘刘, 2014)


bản dịch lưu hành trong ngữ cảnh của ngôn ngữ dịch đồng thời trái ngược với ý nghĩa ban đầu
của tác giả gớc.
Tuy cịn nhiều quan điểm khác nhau trong khi thảo luận về vai trò của người dịch, song điều
đó cho thấy, cách nhìn về vấn đề này đã đa chiều và khách quan hơn.
2. Vai trò của người dịch báo chí dưới góc nhìn của lý thuyết dịch chức năng

Lý thuyết dịch chức năng là một trong số những trường phái lý thuyết dịch tiến hành nghiên
cứu khá kỹ về vai trị của người dịch. Hai từ khóa chính trong lý thuyết này là “chức năng” và
“trung thành”. Các nhà lý thuyết dịch chức năng cho rằng dịch tḥt là mợt hành vi giao tiếp liên
văn hóa, liên ngơn ngữ có mục đích. Bản dịch phải hướng tới mục đích thực hiện mợt chức năng
cụ thể. Mục đích ấy sẽ quyết định quá trình dịch, phương pháp và chiến lược dịch. Lý thuyết dịch
chức năng rất chú ý đến vai trò của người dịch và “trung thành” là tiêu chuẩn dành cho họ. Lý
thuyết này cho rằng người dịch có địa vị cao, nhưng họ cần có trách nhiệm với tác giả, độc giả và
người khởi xướng dịch thuật. Thậm chí khi lợi ích các bên xảy ra xung đợt, người dịch phải cân
bằng hài hịa quan hệ các bên để đạt được nhận thức chung (Trần Bích Lan, 2010a). Trung thành
là chỉ mối quan hệ xã hội giữa những người tham gia vào hoạt động dịch, “làm cho người dịch
trung thành với nguồn dịch thuật và phía mục tiêu dịch thuật, … trung thành là phạm trù mối
quan hệ giữa người và người.” (Nord, 2014, trang 125).
Khi tìm hiểu về lý thút dịch chức năng, chúng tơi thấy lý thuyết này sẽ rất phù hợp nếu
ứng dụng vào hoạt đợng dịch báo chí. Bởi vì, thứ nhất, hoạt đợng báo chí trong đó có dịch báo
chí cũng là một hành vi giao tiếp, giao tiếp giữa tờ báo, phóng viên với đợc giả. Điều này phù
hợp với quan điểm coi dịch thuật là một hành vi. Thứ hai, hoạt đợng báo chí có tính mục đích,
phóng viên khi đưa tin là có “ý đồ” và bài báo dù là bản dịch đều mang một “chức năng” cụ thể.
Thứ ba, cơng chúng báo chí3 là người nhận bản dịch, tiếp nhận thông tin một cách chủ động bằng
kiến thức, kinh nghiệm và mong ḿn của mình. Họ là yếu tố tham gia quan trọng quyết định

hoạt động dịch. Thứ tư, bản dịch phải dịch đúng nội dung, tư tưởng của bản gớc, cũng giớng như
phóng viên đưa tin phải trung thực, chính xác.
Có thể khẳng định lý thút dịch chức năng đã gợi mở và định hướng cho hoạt đợng dịch
báo chí, dịch giả khơng những tḥn lợi hơn trong công việc, chức năng thông tin của bản dịch
cũng được phát huy tới đa mà cịn giúp chúng ta có cái nhìn khách quan và tồn diện về vai trị
của người dịch báo chí.
3. Bàn về vai trị của người dịch báo chí đối ngoại
3 cơng chúng báo chí ở đây là chỉ mọi đới tượng tiếp thu thơng tin của các cơ quan báo chí truyền thơng, gồm đợc
giả, khán giả, thính giả.


3.1. Vai trị bị động của người dịch

Mợt đặc điểm dễ thấy về vai trò của người dịch trong lĩnh vực dịch báo chí đó là tính bị
đợng. Như C.Nord đã thừa nhận người dịch ở vào địa vị phụ tḥc và khơng thể tự do qút định
mục đích của bản dịch. (Trần Bích Lan, 2010b). Trong dịch báo chí đối ngoại cũng vậy, người
dịch phải chịu sự chi phối của các ́u tớ như: nền văn hóa, định hướng của cơ quan truyền thông,
quyền lợi của tổ chức hoặc quốc gia mà họ thuộc về hay nhu cầu của cơng chúng báo chí …
Thứ nhất, dịch tḥt là hành vi giao tiếp văn hóa. Để q trình giao tiếp cơng bằng nhất,
người dịch cần đứng ở vị trí khách quan, khơng thiên vị ở giữa hai nền văn hóa, thế nhưng
“người dịch thường là hồn tồn đặt mình vào mợt nền văn hóa nào đó: có thể là văn hóa ngơn
ngữ gớc hoặc văn hóa ngơn ngữ nguồn, cũng có thể là văn hóa thứ ba nằm ngồi hai cái trên.”(刘刘
& 刘刘刘, 2011, trang 500). Người dịch báo chí đới ngoại Việt – Trung cũng khơng nằm ngồi quy
ḷt này, tuyệt đại đa số họ là người Việt Nam, trưởng thành và chịu tác đợng từ nền văn hóa Việt
Nam. Các ́u tớ văn hóa đã thẩm thấu qua thời gian dài ít nhiều sẽ chi phới hoạt đợng dịch của
họ.
Thứ hai, ở Việt Nam, công tác thông tin đối ngoại là “mọi hoạt động truyền, nhận, xử lý tin
tức và giải thích các thơng tin hướng tới các q́c gia, người nước ngồi và người Việt Nam đang
sinh sớng và làm việc ở nước ngồi về đất nước, con người Việt Nam, đường lới, chủ trương,
chính sách của Đảng, Nhà nước ta … ” (“Nhận thức chung về cơng tác thơng tin đới ngoại,”) Vì

vậy, người dịch thơng tin đới ngoại nói chung, thơng tin đới ngoại Việt - Trung nói riêng trước
tiên phải quán triệt và tuân thủ chủ trương, đường lới, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam,
đây là điều kiện tiên quyết, không được phép vi phạm. Năm 2009, trên Báo Điện tử Đảng Cợng
sản Việt Nam đăng mợt bản tin có tiêu đề “Hải quân Trung Quốc diễn tập tại biển Đông”, đây là
tin dịch từ báo Hoàn Cầu và Phượng Hoàng của Trung Quốc. “Việc đăng bản tin này được khẳng
định là khơng phù hợp với lợi ích của Việt Nam trong vấn đề chủ quyền trên biển Đông. Sai
phạm này được đánh giá là “nghiêm trọng”” (VnExpress, 2009). Đây có thể coi là mợt ví dụ phản
diện để chứng minh cho điều này.
Thứ ba, yếu tố định hướng của cơ quan truyền thơng cũng khiến cho vai trị của người dịch
có tính chất bị đợng. Người dịch báo chí là mợt cá nhân thuộc về một tờ báo, một hãng tin hay
mợt đài phát thanh truyền hình, họ phải đại diện cho tầm nhìn, quan điểm lập trường của cơ quan
truyền thơng đó. Khác với người dịch trong lĩnh vực văn học, khơng gian sáng tạo của người dịch
báo chí hạn hẹp hơn, dịch giả văn học được hưởng tác quyền đới với bản dịch của mình, cịn với
dịch giả báo chí, việc tên của họ xuất hiện cùng bài bào hay không không quan trọng. Họ đứng
dưới măng-séc của tờ báo hoặc danh nghĩa của đài phát thanh, truyền hình. Ví dụ, khi đưa tin về
các hoạt đợng có liên quan đến Đài Loan, người dịch cần “kiên trì chính sách mợt nước Trung
Q́c” của Việt Nam nói chung hay của các cơ quan báo chí nói chung. Trong bản dịch sang tiếng


Trung, khi nói đến vùng lãnh thổ này, người dịch sử dụng các cụm từ phù hợp như “ 刘刘刘刘” (Đài
Loan (Trung Quốc)), “刘刘刘刘” (vùng lãnh thổ Đài Loan), “刘刘刘刘刘刘刘” (người đứng đầu chính
quyền Đài Loan (Trung Q́c)) …
3.2. Vai trị chủ động của người dịch

Nói mợt cách ví von, người dịch báo chí đới ngoại giớng như mợt vũ cơng biểu diễn với đơi
cịng trên tay, họ bị nhiều yếu tố chị phối và hạn chế, song họ không vì thế họ khơng thể hiện
được vai trị chủ đợng của mình. Sự chủ đợng ấy có thể “ẩn”, chẳng hạn như ́u tớ văn hóa có
tác đợng ở dạng thẩm thấu đến người dịch, song với định vị là mợt thực thể có lý trí, người dịch
vẫn có thể chủ đợng lựa chọn.
Ví dụ (1): Hải Vân Quan nằm trên đỉnh đèo Hải Vân thuộc địa phận thị trấn Lăng Cô, huyện

Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế và phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng. Di tích
được xây từ đời Trần, trùng tu vào thời Nguyễn. Hải Vân Quan khơng chỉ giữ vai trị quan trọng
trong phịng thủ mà cịn là mợt danh thắng nới tiếng.(VTV 25/5/2017)
Dịch: 刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
Người dịch thông qua các yếu tố ngôn ngữ đã cố gắng giới thiệu tới độc giả nước ngoài về
thắng cảnh Hải Vân Quan cũng như vẻ đẹp đất nước con người Việt Nam, khiến họ hiểu và u
q đất nước con người và văn hóa Việt.
Cịn khi “hiện”, vai trị chủ đợng của người dịch báo chí đối ngoại Việt – Trung sẽ được thể
hiện qua thông qua những thao tác cụ thể trong quá trình dịch, đó là cách dịch tiêu đề bài báo,
việc lựa chọn cách dịch, cách xử lý thêm bớt thông tin, kỹ năng biên tập, việc xử lý phong cách
văn bản, thậm chí là hình thức trình bày của bản dịch …
3.2.1 Chủ động lựa chọn phương pháp dịch
Trong dịch báo chí, hai phương pháp dịch thường được nhắc tới là dịch thẳng và dịch ý.
Theo Lưu Bật Khánh (刘刘刘, 2004, trang 19) “dịch thẳng, dịch ý và dịch âm là ba vấn đề của lý
luận về phương pháp dịch. Trong ba cách đó, dịch thẳng và dịch ý liên quan đến nhiều nội dung.
Dịch thẳng và dịch ý là chủ đề lớn của lý thuyết dịch, cũng là chủ đề cơ bản của thực hành dịch.”
Nguyễn Thành Công, (2015) đã đi sâu giải thích về hai cách dịch này khi ứng dụng trong dịch
báo chí. Dịch thẳng là cách dịch vừa giữ nguyên nội dung, tư tưởng của bản gốc, vừa đảm bảo sự
tương đương về hình thức, cấu trúc giữa hai ngôn ngữ. Dịch ý là cách dịch mà trong đó có thể
thay đổi hình thức, cấu trúc ngơn ngữ của bản dịch so với bản gốc trên cơ sở chuyển đổi chính


xác nội dung thông tin. Khi dịch một bài báo, người dịch sẽ chủ động lựa chọn phương án dịch
thẳng hoặc dịch ý.
Ví dụ (2): Sau 2 năm thi cơng, dự án cầu Bắc Luân 2 đã cơ bản được hồn thiện, đảm bảo
điều kiện thơng xe. Đây là cơng trình giao thơng trọng điểm của tỉnh Quảng Ninh, mang ý nghĩa
quan trọng đối với phát triển thương mại giữa Quảng Ninh và Quảng Tây nói riêng, Việt Nam –
Trung Q́c nói chung. (VTV4 23/2/2017)
Dịch thẳng: 刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘

刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
Ví dụ (3): Tiếp nối truyền thống tương thân tương ái và phát huy vai trị nịng cớt trong các
hoạt đợng nhân đạo, từ thiện, Hội Chữ thập đỏ Thành phố Hà Nội đã trở thành cầu nới của những
tấm lịng nhân ái. (HTV 11/3/2017)
Dịch thẳng: 刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
Dịch ý: 刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
Ví dụ (2) sử dụng phương pháp dịch thẳng, người dịch đảm bảo sự tương đương về từ ngữ,
cấu trúc ngữ pháp và các yếu tố “khi nào”, “ở đâu”, “cái gì”, “như thế nào” trong cơng thức
W5H1 khi tác nghiệp báo chí. Ở ví dụ (3), người dịch chọn cách dịch ý, bởi cách dịch phù hợp
với cách diễn đạt trong tiếng Trung, đáp ứng được u cầu của cơng chúng báo chí.
Ví dụ (4): Việt Nam nổi tiếng với các loại trái cây đặc sản như xoài, bưởi da xanh, các loại
cam đặc sản, sầu riêng nhưng đa phần bán qua đường tiểu ngạch nên rất bấp bênh và giá trị kinh
tế không cao, người tiêu dùng ở các thành phố lớn của Trung Q́c cũng ít biết đến tên tuổi của
trái cây Việt Nam.(VTV4 11/3/2017)
Dịch ý: 刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
3.2.2 Chủ động trong xử lý thêm, bớt thông tin
Khác với dịch thẳng và dịch ý là hai cách dịch dựa trên tiêu chí tương đương ngơn ngữ, trong
nhiều trường hợp, do sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa, do u cầu của mục đích truyền thông
cũng như nhu cầu và thị hiếu của công chúng báo chí, người dịch sẽ chủ đợng thêm hoặc bớt
thông tin trong bản dịch. Việc thêm bớt nhiều khi chỉ đơn giản là điều chỉnh trật tự các thông tin
trong tồn bợ văn bản, cũng có thể là thêm các thơng tin bới cảnh hoặc để giải thích cho những sự


kiện lịch sử, các thuật ngữ chính trị, hoặc nhân vật, địa điểm. Các thông tin bớt thường là những
thông tin chi tiết như số nhà, cơ quan làm việc của nhân vật … không phù hợp, hoặc không cần
thiết cho đối tượng công chúng cần hướng tới. Theo kinh nghiệm của chúng tơi, dịch thêm thơng
tin có tỷ lệ cao hơn so với dịch bớt thông tin trong dịch báo chí Việt – Trung.
Ví dụ (5): Sáng nay, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội phối hợp với Sở du

lịch Thành phố tổ chức chuyến hành trình tìm hiểu văn hóa Việt Nam cho các đại sứ và các nhà
ngoại giao quốc tế thăm chùa Tây Phương. (HTV 18/3/2017)
Dịch: 刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘 3 刘 18 刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
Trong ví dụ trên, người dịch đã đưa thêm nhiều thông tin so với bản gốc như: “3 刘 18
刘”(ngày 18/3), “刘刘刘刘刘刘刘刘刘”(nằm ở huyện Thạch Thất, ngoại thành phía Tây Hà Nợi).
Ví dụ (6): Dựa trên những sự kiện có thật và hồi ức trẻ thơ, tác giả người Pháp gốc Việt
Hồng Vân đã đưa người đọc trở về cuộc sống của Hà Nợi những năm 60. Giữa những u ám, đói
khát và sợ hãi mà chiến tranh reo rắc là tình yêu mà chị dành cho quê hương. Với lối văn phong
đầy nhạc tính, khi trầm ngâm suy tư, khi hồn nhiên hóm hỉnh, tác giả Hồng Vân khơng ngững
khiến người đọc ngạc nhiên, khóc cười và suy nghĩ về mợt thế giới tưởng chừng đã mất. Đặc biệt
với những người đã từng sinh ra và sống trong những năm tháng chiến tranh ác liệt thì ćn sách
như mợt kho báu và kỉ niệm đáng quý đề hồi tưởng lại quá khứ. (HTV 13/5/2017)
Dịch: 刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘 20 刘刘 60 刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
Bản dịch đã lược đi câu cuối “Đặc biệt với những người đã từng sinh ra và sống trong những
năm tháng chiến tranh ác liệt thì ćn sách như mợt kho báu và kỉ niệm đáng quý đề hồi tưởng lại
quá khứ.” bởi câu này hướng tới đối tượng độc giả trong nước, có thể khơng cần đưa thơng tin
cho đợc giả nước ngồi – những người khơng có cùng trải nghiệm đã trải qua năm tháng chiến
tranh.
3.2.3 Chủ động trong kết hợp dịch với biên tập
Trong nghiệp vụ báo chí, biên tập là khâu quan trọng có tính qút định sớ phận mợt bài báo
nói chung hay mợt bản dịch báo chí nói riêng. Tại tịa soạn, thường thì cơng tác biên tập sẽ do
một cá nhân hoặc một bộ phận chuyên mơn phụ trách. Nhưng trong hoạt đợng dịch báo chí, nhiều
khi người dịch kiêm nhiệm cả vai trò của biên tập viên, vừa tiến hành dịch vừa biên tập bản dịch.


Đây là cách dịch chịu nhiều ảnh hưởng của lý thuyết skopos trong lý thuyết dịch chức năng. Với
các bài báo tḥc chủ đề văn hóa, nghệ tḥt, giải trí, cách dịch kết hợp với biên tập được sử

dụng khá nhiều.
Ví dụ (7): Diễn đàn Kinh doanh và Đầu tư Hongkong – Việt Nam (tiêu đê) (VTV4
14/9/2016)
Dịch: 刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘 13 刘刘刘 (Tiêu đê chính)
刘刘刘刘刘刘刘

刘刘刘刘刘刘刘刘 (tiêu đê phụ)

Đây là tiêu đề của bài báo đưa tin về việc tổ chức Diễn đàn Kinh doanh và Đầu tư nhân
chuyến thăm Hongkong của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Tại diễn đàn, Thủ tướng đã có bài
phát biểu quan trọng giới thiệu về tiềm năng của Việt Nam và kêu gọi các doanh nhân đầu tư vào
Việt Nam. Về nội dung, tiêu đề dịch bổ sung thêm thông tin về thời gian (ngày 13) và giới thiệu
khái quát hoạt động của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (tham gia diễn đàn và kêu gọi doanh
nghiệp Hongkong đầu tư vào Việt Nam). Về hình thức, tiêu đề gớc là có cấu trúc dạng chỉ có
phần Thút, trong khi tiêu đề dịch có dạng tiêu đề chính – phụ.
Ví dụ (8): “Và tút đã rơi ngồi cửa sớ” – ćn hồi kí về các câu chuyện trải dài từ Châu Âu
như Hungari, Áo, Hà Lan đến các vùng đất Châu Á như Hàn Quốc, Indonesia, Đài Loan … của
nhà văn Di Li mới được ra mắt chiều 24/2 tại Trung tâm Văn hóa Hàn Q́c tại Hà Nợi. (HTV
25/2/2017)
Dịch: 2 刘 24 刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
Bản dịch đã tách “cuốn hồi kí về các câu chuyện trải dài từ Châu Âu như Hungari, Áo, Hà
Lan đến các vùng đất Châu Á như Hàn Quốc, Indonesia, Đài Loan…” vốn là thành phần giải
thích cho “Và tút đã rơi ngồi cửa sớ” thành một vế câu riêng. “刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘” (Cuốn sách này kết về những câu chuyện
trải nghiệm của tác giả khi đến các quốc gia châu Âu như Hungary, Áo, Hà Lan hay các quốc gia
và vùng lãnh thổ châu Á như Hàn Q́c, Indonesia, Đài Loan (Trung Q́c)).
Ví dụ (9): Hơn 100 năm nay, cầu Long Biên đã trở thành một phần của Thủ đô và đất nước
Việt Nam. Trải qua 2 cuộc kháng chiến, cây cầu đã trở thành biểu tượng của sự trường tồn và
biểu tượng kỹ thuật - công nghệ của Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ 20. Dù cây cầu đã có nhiều

dấu hiệu hư hỏng nhưng vẫn đảm nhiệm vai trị là cầu nới giao thơng và là điểm tham quan du


lịch của thủ đô. Mỗi người yêu Hà Nội đều mong muốn cây cầu sớm được cải tạo và bảo tồn
nhưng vẫn giữ được nét cổ kính riêng có.(HTV 4/3/2017)
Dịch: 刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘 1902 刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
刘刘 115 刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘
Với độc giả trong nước, cây cầu Long Biên là địa điểm vô cùng quen thuộc, nhưng khơng
phải mọi người nước ngồi đều hiểu về giá trị cây cầu này đối với lịch sử Hà Nội, vì vậy khi giới
thiệu về cầu Long Biên, người dịch đã bổ sung thêm một số thông tin khác liên quan “ 刘刘刘刘刘刘刘
刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘 1902 刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘” (cây cầu Long biên bắc
ngang sông Hồng, được công ty Eiffel nổi tiếng của Pháp thiết kế, khánh thành năm 1902, thời đó
là cây cầu dài nhất châu Á và được mệnh danh là tháp Eiffel nằm ngang). Tuy khơng có trong bản
gớc, nhưng bản dịch đã cung cấp thêm cho đợc giả nước ngồi các thông tin khác về địa danh nổi
tiếng ở Hà Nợi này. Ngồi ra, bản gớc chỉ có 1 đoạn văn, bản dịch đã tách thành hai đoạn ngắn,
đồng thời tổ chức lại trật tự các thông tin trong đoạn.
4. Kết ḷn

Tóm lại, trong bới cảnh lớn của sự chuyển hướng trong nghiên cứu dịch tḥt cũng như dưới
góc nhìn của lý thuyết dịch chức năng, vai trò của người dịch nói chung và của người dịch báo
chí đới ngoại Việt – Trung nói riêng đã được đánh giá và nhìn nhận mợt cách khách quan và biện
chứng hơn. Người dịch đã khơng cịn ở vị thế bị phụ tḥc khi đặt trong sự so sánh chính - phụ,
chủ - tớ, họ đã được khẳng định là một chủ thể tích cực, chủ đợng tham gia vào hành vi giao tiếp
liên văn hóa dịch tḥt. Người dịch chủ đợng thực hiện hành vi dịch mợt cách có mục đích giúp
bản dịch thực hiện “chức năng” thông tin đối ngoại, trong quá trình ấy, người dịch “trung thành”
với giá trị văn hóa mà mình bị ảnh hưởng và chủ đợng lựa chọn, với đường lới chính trị q́c gia
và định hướng của cơ quan báo chí mà mình làm việc. Vai trị ấy có thể là ẩn, có thể là hiện
những thể hiện thớng nhất và xun śt trong q trình dịch.

Tài liệu tham khảo


Jeremy Munday (2009). Nhập môn Nghiên cứu Dịch thuật.(Trịnh Lữ dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản
Tri Thức.
Nguyễn Thành Công (2015). Bàn về phương pháp trực dịch và dịch ý trong dịch báo chí, 44, 84–
90.
Trần Bích Lan (2010a). Lý thuyết dịch thuật chức năng của C.Nord. Ngôn ngữ và Đời sống,
3(173), 16-18, 37.
Trần Bích Lan (2010b). Lý thuyết dịch thuật chức năng của C.Nord (tiếp theo). Ngôn ngữ và Đời
sống, 4(174), 17–21.
Nhận thức chung về công tác thông tin đối ngoại. (n.d.). Retrieved on August 29, 2018, from
(truy cập vào ngày 29 tháng 8 năm 2018) />Nida, E. A., & Taber, C. R. (2003). The Theory and Practice of Translation. BRILL.
Nord, C (2014). Translating as a Purposeful Activity: Functionalist Approaches Explained.
Routledge.
VnExpress (2009). Kỷ luật Tổng biên tập báo điện tử Đảng Cộng sản - VnExpress. Retrieved on
August 30, 2018, from (truy cập vào ngày 30 tháng 8 năm 2018) />刘刘刘 (2004). 刘刘刘刘刘. 刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘.
刘刘刘 (2014). 刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘刘. 刘刘刘刘刘刘刘.
刘刘, & 刘刘刘 (2011). 刘刘刘刘: 刘刘刘刘刘. 刘刘: 刘刘刘刘刘刘刘.



×