Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Giới thiệu SGK mĩ thuật 3 cánh diều gửi lại 23 3 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 23 trang )


TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU

SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT 3
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU


TÁC GIẢ SÁCH

ThS. Nguyễn Thị Đông (TCB)

ThS. Nguyễn Thị Huyền

ThS. Phạm Đình Bình (CB)

ThS. Nguyễn Hải Kiên


NỘI DUNG GIỚI THIỆU SGK MĨ THUẬT 3, CÁNH DIỀU

1

Căn cứ, quan điểm biên soạn SGK Mĩ thuật 3

2

Cấu trúc nội dung chủ đề, bài học và hình thức
thể hiện

3


Đặc điểm nội dung các chủ đề, bài học và những
thuận lợi trong tổ chức DH

4

Giới thiệu học liệu hỗ trợ DH


1. CĂN CỨ BIÊN SOẠN SGK MĨ THUẬT 3, CÁNH DIỀU

▪ Định hướng đổi mới và yêu cầu cần đạt của CT Mĩ thuật 2018 (Lớp 3)

▪ Kế thừa nội dung CT Mĩ thuật 2006
Lớp 3 – CT 2006

Lớp 3 – Sách Cánh diều – CT 2018

Bài 4: Đề tài trường em
Bài 12: Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo VN

Bài 7: Thiệp chúc mừng
Bài 8: Ngày hội ở trường em

Bài 5: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả

Bài 13: Tạo hình trái cây từ đất nặn

Bài 10: Xem tranh tĩnh vật
Bài 28: Tĩnh vật: Lọ hoa và quả


Bài 1: Những màu sắc khác nhau

Bài 15, 26: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật
Bài 13: Trang trí cái bát

Bài 3: Sự thú vị của hình ảnh nổi bật
Bài 16: Em yêu thiên nhiên
Bài 4: Đồ vật trong gia đình

Bài 32: Nặn hoặc xé dán hình dáng người

Bài 5: Hình dáng cơ thể em


1. CĂN CỨ BIÊN SOẠN SGK MĨ THUẬT 3, CÁNH DIỀU

▪ Tiếp nối cách xây dựng nội dung, hình thức trình bày của SGK lớp 1, lớp 2

Số lượng các chủ đề, bài học trong sách lớp 3 tương đồng với sách lớp 1, lớp 2, gồm: 7 chủ đề,
17 bài học. Dự kiến thời lượng DH 2 tiết 1/bài là 16 bài, 3 tiết/1 bài là 1 bài. Có 2 bài ơn tập kì
1 và kì 2, tiếp nối kiến thức ở chủ đề, bài học trước với chủ đề, bài học sau.


1. QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN BIÊN SOẠN SGK MĨ THUẬT 3

Tiếp cận mục tiêu GD
Cung cấp kiến
thức, rèn luyện
kĩ năng


Bồi dưỡng khả
năng cảm nhận
thẩm mĩ
(Quan sát, thực
hành, chia sẻ…)

Tiếp cận đối tượng
HS

GV

Đa dạng

Kinh nghiệm
DH khác nhau

NL chung
NĂNG LỰC
MĨ THUẬT

NL đặc thù khác
Phẩm chất

MỤC TIÊU DH

Sách
thiết
kế
mở


- Nội dung
- Họa phẩm, vật
liệu, hình thức,
thực hành…
- PP, hình thức
tổ chức DH...

THỰC HIỆN

- DH tích hợp, DH mở,
phát huy tính tích cực
ở HS, DH phân hóa
- Đánh giá


2. CẤU TRÚC, NỘI DUNG CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC VÀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN

Cấu trúc, nội dung chủ đề
- Mỗi chủ đề giới thiệu kiến thức có
trọng tâm (khơng gồm nhiều kiến thức
trong một chủ đề).
- Chủ đề 1: Trọng tâm: Yếu tố màu sắc
- Chủ đề 2: Trọng tâm: Nhận biết, thực
hành tạo hình ảnh nổi bật/trọng tâm…

- Chủ đề 1, 2, 3, 5, 6: Có hai dạng bài và
được nối tiếp kiến thức, kĩ năng từ bài
trước đến bài sau.



2. CẤU TRÚC, NỘI DUNG CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC VÀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN

Chủ đề 3
Trọng tâm: Nhận biết, thực
hành tạo dáng người ở tư thế tĩnh
và động. Giúp HS nhiều thuận lợi
trong vẽ tranh đề tài thể hiện dáng
người ở tư thế khác nhau.

Chủ đề 4
Trọng tâm: Vận dụng kiến
thức, kĩ năng đã hình thành ở các
chủ đề 1, 2, 3 vào luyện tập, thực
hành và ôn tập học kì 1.


2. CẤU TRÚC, NỘI DUNG CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC VÀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN

Chủ đề 5
Trọng tâm: Nhận biết, thực hành
tạo sản phẩm có hình, khối khác
nhau về hình dạng, kích thước.
Chủ đề 6
Trọng tâm: Nhận biết, thực hành
tạo sản phẩm có bề mặt mịn, mềm
hoặc thơ ráp.


2. CẤU TRÚC, NỘI DUNG CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC VÀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN


Chủ đề 7
Trọng tâm:
- Nhận biết, thực hành tạo sản phẩm
bằng cách vẽ, in, nặn; kết hợp vận
dụng kiến thức, kĩ năng đã hình thành
ở các chủ đề 5, 6.
- Ơn tập học kì 2 và năm học lớp 3


2. CẤU TRÚC, NỘI DUNG CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC VÀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN

Cấu trúc bài học
Mục tiêu (Bài học này, em sẽ)
Chuẩn bị
Các hoạt động HỌC:
Tìm hiểu, khám phá, hình thành kiến thức
Luyện tập, trải nghiệm, vận dụng kiến thức,
hình thành kĩ năng
Nhận xét, tham gia đánh giá, bày tỏ cảm xúc
Mở rộng, phát triển, biết thêm ý tưởng thực
hành, đưa sản phẩm vào đời sống


2. CẤU TRÚC, NỘI DUNG CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC VÀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN

Kênh hình
- Cung cấp kiến thức

- Hướng dẫn thực
hành, hình thành,

phát triển kĩ năng
- Gợi mở sáng tạo
-Bồi dưỡng tính tự
học ở HS

Tên chủ đề, bài học; Nhiệm vụ học tập; Tổng kết nội dung bài học
Kênh chữ
Thống nhất với nội dung kênh hình, làm rõ trọng tâm kiến thức của bài học.


3. ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CÁC CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC VÀ NHỮNG THUẬN LỢI TRONG DH

Nội dung sách lấy mạch chủ đề về cuộc sống xung quanh (như: Thiên nhiên,
Con người, Gia đình, Nhà trường… và đồ chơi, đồ dùng học tập…) làm chỗ dựa
để xây dựng nội dung các chủ đề, bài học phù hợp với yêu cầu của chương trình.
HS sáng tạo từ quan sát; Sáng tạo từ trí nhớ; Sáng tạo từ tưởng tượng.

Một số đặc điểm cụ thể
Thể hiện tiếp nối, phát triển mạch kiến thức HS đã học ở lớp 1, lớp 2
Nội dung

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Chấm

Tạo hình, trang trí


Lặp lại, tạo nhịp điệu

Đậm, nhạt, trang trí

Nét

Một số loại nét

Hình thức tạo nét

Đậm, nhạt, trang trí

Hình

Cơ bản

Lặp lại

Tương phản, trọng tâm, hình ảnh động

Khối

Cơ bản

Lặp lại

Tương phản

Màu sắc


Cách dùng, bảo quản màu

Màu cơ bản

Màu thứ cấp

Màu đậm, màu nhạt

Màu đậm, màu nhạt của vật liệu sẵn có

Đậm nhạt
Chất cảm

Bề mặt mềm, mịn hoặc thơ ráp…


3. ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CÁC CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC VÀ NHỮNG THUẬN LỢI TRONG DH

LỚP 1

LỚP 2

LỚP 3

Ví dụ: Các bậc thang kiến thức về yếu tố hình theo từng khối lớp trong sách Mĩ thuật Cánh diều


3. ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CÁC CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC VÀ NHỮNG THUẬN LỢI TRONG DH


Thực hiện DH tích hợp

(nội mơn, liên mơn, xun chương trình)


3. ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CÁC CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC VÀ NHỮNG THUẬN LỢI TRONG DH

Thực hiện DH mở
Đa dạng cách thực hành, sử dụng vật liệu sẵn có, linh hoạt
tổ chức HS học cá nhân/nhóm… phù hợp với điều kiện học
tập, tiến độ thực hiện và sở thích của HS (DH phân hóa)


3. ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CÁC CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC VÀ NHỮNG THUẬN LỢI TRONG DH

Nội dung các bài học thiết kế khoa học, logic. Nhất quán giữa
mục tiêu bài học với nội dung các hoạt động và tổng kết bài học


Trong DH, Thầy/Cơ có một số thuận lợi cơ bản sau:
1. Bảo đảm yêu cầu của CT lớp 3. HS được tiếp cận, củng cố, phát triển nhận
thức, kĩ năng theo từng khối lớp, HS tiếp cận với bậc học sau một cách thuận lợi.
2. Thống nhất mục tiêu chủ đề với mục tiêu, nội dung các bài học trong chủ
đề. Thống nhất mục tiêu bài học với nội dung các hoạt động và tổng kết bài học.
Thể hiện tính khoa học, logic trong DH.
3. Thực hiện DH tích hợp, DH mở; linh hoạt tổ chức HS tạo sản phẩm cá
nhân, sản phẩm nhóm phù hợp với PP, điều kiện DH và khả năng của HS (DH
phân hóa)… kết hợp đánh giá trong DH hướng đến đạt mục tiêu: Hình thành, phát
triển năng lực, bồi dưỡng phẩm chất ở HS.
4. HỌC LIỆU HỖ TRỢ DH


Sách giáo viên

Vở thực hành

Phiên bản sách điện tử


Ví dụ: Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết học
Bài 8: Ngày hội ở trường em (2 tiết)
(Chủ đề 4: Sự kiện vui vẻ)
Bài học kế thừa nội dung bài: Vẽ tranh đề tài trường em (CT 2006)

- Nhận biết: Một số sự kiện vui vẻ trong trường và một số dáng người
có tư thế động trong sự kiện đó.
Tiết 1 - Thực hành: Vẽ hoặc xé, cắt dán tạo sản phẩm (cá nhân/nhóm) về sự
kiện vui vẻ trong trường, có một số dáng người ở tư thế động.
Có thể kết hợp vẽ và cắt, xé, dán.
- Nhắc lại: Nội dung tiết 1, giới thiệu nhiệm vụ tiết 2.
Tiết 2 - Thực hành: Tiếp tục hoàn thành sản phẩm.

Nếu tiết 1 tạo sản phẩm cá nhân và đã hoàn thành, tiết 2 tạo sản phẩm
nhóm. Có thể sử dụng đất nặn hoặc kết hợp vẽ, cắt, xé, dán, in…


CHÂN THÀNH
CẢM ƠN THẦY CÔ!






×