Tải bản đầy đủ (.pdf) (236 trang)

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.73 MB, 236 trang )

ĐINH VĂN VANG

GIÁO TRÌNH

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
CHO TRẺ MẦM NON

(Dành cho hệ Cao đẳng Sư phạm Mâm non)
(Tái bản lần thứ hat)



Giao trinh TỔ CHỨC HOAT ĐỒNG VỤUI CHƠI CHO TRẺ MẮM NON ø“ mm
“&

MỤC LỤC
Lớt not đầu

7

Chương ï

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON
I KIHIAI NIỀM HOAẠT ĐỒNG VUI CHƠI



1 Vui chơi la hoạt động đặc trưng của trẻ ở trường mầm non

Ø9 Đặc diểm hoat đông vui chơi của trẻ em lứa tuổi mầm non


9

12

I NGUỒN GỘC VÀ BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐÔNG VUI CHƠI

16

II Ý NGHĨA CỦA HOAT ĐÓNG VUI CHƠI

19

1 Chơi là phương tiễn giáo duc tồn diên cho trẻ em

19

2 Chơi là hình thức tổ chức đời sống của trẻ ở trường mầm non

24

3 Môi quan hề qua lai giữa chơi va lao đông, chơi và hoc tâp,
chơi và hoạt đông nghệ thuật của trẻ

25

IV PHÂN LOẠI TRÖ CHƠI CỦA TRẺ EM

27

1 Phân loại trò chơi theo chức năng giáo dục và phát triển




27

2 Phân loa trò chơi theo nguồn gốc, cấu trúc của chơi

28

3 Hệ thơng phân loại trị chơi của hệ thống giáo dục học Xô viết cũ

29

4 Cách phân loại trò chơi ở nước ta

30

V. ĐỒ CHƠI

31

1. Đặc điểm của đồ chơi

31.

2. Ý nghĩa của đổ chơi

33

3. Phân loại để chơi

A

đAt+t A2 v.ÀA.

-C..

GA?

33

vai đÀ xo

A.YA G-^

-.,

.


mm

„X

Giao trình TỔ CHỨC HOAT ĐƠNG VUI CHƠI CHO TRE MÁM NON
Chương 2

PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON
1. TRỊ CHƠI GIÁ BƠ

40


1 EKhá) niệm

40

92. Sự hình thành và phát triển trị chơi giả bơ của trẻ em

lứa tuổi mầm non

11

3 Đặc điểm của trò chơi giả bơ

45

4 Ý nghĩa của trị chơi gả bơ đối với trẻ em lứa tuổi mầm non

55

5, Phương pháp hướng dẫn trị chơi giả bơ

56

I1. TRỊ CHƠI XÂY DƯNG

92

1, Khái niệm

92


2. Sự hình thành và phát triển của tro chơi xây dựng

98

3 Đặc điểm của trò chơi xây dựng

94

4.Ý nghĩa của trò chơi xây dựng đối với trẻ mầm non

96

5 Hướng dẫn trị chơi xây dựng ở trường mầm non

97

II TRỊ CHƠI ĐĨNG KICH

115

1, Khái niệm

115

2 Đặc điểm của trị chơi đóng kich

115

8. Ý nghĩa của trị chơi đóng kịch đối với trẻ mẫu giáo


118

4 Các bước tiến hành tổ chức trị chơi đóng kich
5. Thực hành tổ chức trị chơi đóng kịch cho trẻ mẫu máo

118
125

IV. TRỊ CHƠI HỌC TẬP
1. Khái niệm

140


140

2. Đặc điểm của trò chơi học tâp

141 )

8. Ý nghĩa của trò chơi học tập

143

4 Phân laai trò chŒi hac tân

145

`



Giaa trính TỔ CHỨC HOẠT ĐƠNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẮM NON Z
@

VI TRO CHƠI VÂN ĐÔNG

169

1 Khái niệm

1698

2 Đăc điểm của tro chơi vân đông

169

3 Y nghĩa của tro chơi vân đông

170

4 Phân loai tro chơi vân đông

172

5 Hướng dân trị chơi vân đơng trường mầm non

174

VỊI TRO CHƠI DẪN GIAN


194

1 Khai niệm

195

2 Đặc điểm của trỏ chơi dân gian trẻ em Việt Nam

195

3 Ÿ nghĩa của tro chơi dân gan trẻ em đổi với trẻ em mầm non

196

4 Phân loại trỏ chơi đân gian trẻ em Việt Nam

197

5 Hướng dẫn trò chơi dân gan cho trẻ ở trường mầm non

198

6 Thực hành hướng dẫn trò chơi dân gian cho trẻ
ở trường mầm non

199

VII TRÒ CHƠI ĐIÊN TỬ


209

1, Khái niệm

209

2. Đặc điểm và ý nghĩa của trò chơi điên tử

209

3 Hướng dẫn trò chơi điện tử cho trẻ ở trường mầm non

210

4 Thực hành hướng dẫn trò chơi điện tử cho trẻ
ở trường mầm non

211

Chương 3

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI THEO CHẾ ĐỘ SINH
HOẠT CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON
I. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VƯI CHƠI
Ở TRƯỜNG MẦM NON
1



trí


sìn

hnao‡

đÄnơư

vài:

ch

f†roanơd chay

tk.

214


mm

„X

Giáo trình TỔ CHỨC HOẠT ĐƠNG VUI CHƠI CHO TRÍ. MÁM NON

2. Vai trị của giáo viên trong hoat đơng vui chơi của trẻ

ở trường mầm non

3. Xây dựng kế hoach tổ chưc hoat đơng vui chơi
ở trường mầm non


bịbộ
lở

3 Chơi trong giỡ đi dao

tê >
tộ
bộ

4 Chơi trong giờ chơi và hoat động ở các góc

lộ
tz
bề

5. Chơi trong giờ sình hoạt chiều

kỹ
tố

6. Chơi trong thời gian trả trẻ

II. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
TRONG HOAT ĐỘNG VUI CHƠI
1. Mục dích đánh giá

2 Nội dung đánh giá
3 Phương pháp đánh giá
4, Hình thức đánh giá


IV. THƯC HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG VUI CHƠI CHO TRẺ
VÀO CÁC THỜI ĐIỂM KHÁC NHAU TRONG NGÀY
Ở TRƯỜNG MÂM NON

1 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt đông vui chơi theo chủ để

giáo dục (bản thân) cho trẻ mẫu giáo bé (8 - 4 tuổi)

2. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi vào

các thời điểm khác nhau trong ngày về chủ đề gia đình

cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - 5 tuổi)

3. Dự giờ tổ chức hoạt động vui chơi tại trường mầm non,
quan sát, đánh giá sự phát triển của trẻ được biểu hiện
qua hoạt động vui chơi

c~

62



2 Chơi trong thời gian chuyển tiêp giữa các hoạt động trong ngay


t2


1 Tổ chức chơi trong giờ đón trẻ

220
t2
CS

SINH HOẠT CỦA TRE Ở TRƯỜNG MÂM NON

kẽ

II TỔ CHỨC HOAT ĐÔNG VUI CHƠI THEO CHẾ ĐÔ


_ “SP.

n=—=--

Giao trrnh TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG VỤI CHƠI CHO TRẺ MẦM NOM

Z

để

Lời nói đầu
Chơi là cuộc sơng của trẻ, tổ chức tro chơi chính là tổ chức cuốc sơng

của trẻ Trên thê giới cũng nhưở Việt Nam, đã có rất nhiều nhà khoa

học nghiên cứu uễ hoạt đông uut chơt 0a uiệc tổ chức hoat động 0ua chơi
ở trường mâm non

Trong chương trình đao tao giáo uiên mm non (các hê đào tao .
Trung hoc Sư phạm, Cao đồng Sư pham, Đạt hoc Sư pham), công tác

tở chức hoat đông uut chơ cho trẻ ở trường mầm non chỉ được xem là
một phần của giáo trình Giao dục học mâm nón. Gần đây, trong
chương

trình đào

tao Sau

đạt hoc của khoa

Go dục

mầm

non,

Trương Đai học Sự pham Ha Nôi, hoat động uut chơt được xem là rnột
chuyên đề đao tạo Thac sĩ

Thưc hiện xu hướng đổu mới chương trình, nột dụng uà phương
pháp đào tao giáo uiên mâm non hệ Cao đẳng uà Đát học của Bộ Giáo
dục ua Đào

tạo,

tổ chức


hoat

động

out chơi ở trường

mầm

non

trị

thành một hoc phần cơ bản góp phần hình thành bïĩ năng nghiệp uụ

—s pham cho sinh uiên

Theo tình thần đó, chúng tơi biền soạn giáo

=rình Tổ chức hoạt động uui chơi ở trường mầm non, nhằm đáp

—?ng nhu cầu học tập uà nghiên cứu khoa học của sunh uiên uà cán bộ
cảng day của các trường Cao đẳng Sư phạm — ngành học Mềm non.

—Táo trình gồm ba chương `
Chương 1 : Hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mầm non, frình bày
—tột cách khái quát uề bản chất, đặc điểm, ý nghĩa của hoạt động uui
=:ơi, các loai trò chơi uà đồ chơi dành cho trẻ em.
,



<~

Giáo trình TỔ CHỨC HOẠT DƠNG VUI CHƠI CHO TRỤ MÁM NON

phương pháp hướng dẫn chơt mốt loat tro chơi ; uấn đề thực hạnh để

hình thành ở ngươi học kĩ năng tổ chức một loạt trò chơi
Chương3 Tổ chức hoat đông vun chơi theo chế đô sinh hoat của trẻ
ở trường mắm non, trình bày những uấn đề cơ bản uê utệc xay dưng bế
hoạch tổ chức hoat đông uut chơi cho trẻ ở trường mắm non theo chủ

đề guáo dục phù hơp oớ: tưng đô tuổi , xây dưng 0à tổ chức thực hiện
kế hoạch tổ chức hoat đông uut chứ bào các thơi điểm khạc nhat trong
ngày phù hơp bớt chủ đề giáo dục ua bhỏ năng của trẻ, uan đe danh

guá sư phát triển của trẻ trong hoat động out chơi
Tổ chúc hoat đông 0ut chơi ở trường mẫm nón la mot học phần
mang tính nghiệp ou sư phạm. Do uậy, để hình thanh kĩ năng nghiệp

uu cho người học, cần danh thời gian thoả đáng cho otệc thước hạnh,
thực tấp. Trước khu thức hành, thực tập trên trẻ tạt cúc trưởng mềm

non, người học cần được thực hành 0uới nhau tai trương Sư pham để có
bĩ năng ban đầu uề tổ chức hoat đơng out chơi cho trẻ em
Túc giả chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Anh Tut, TS Nguyễn

Thì Oanh đã có những ý biến đóng góp quý guá cho giáo trinh này.
Trong qua trình biên soạn, tác gua đã tham hhủo 0a có sử dụng thơng

tạn của mơt số cơng trùnh, song chưa ght nguồn trích dẫn cu thể, mong

các tác giả thơng cảm.
Đây là cơng trình đầu tiến tổ chức hoạt động uut chơi ở trương
mâm non của tác giả. Trong quỏ trình biến soạn, mặc dù đã tham
khảo nhiều tài liệu có liên quan uà tham khảo ý biến của nhiêu đồng
nghiệp, song khó tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định Túc giả
mong nhận được ý kuấn đóng góp của các nhà bhoa học, cac ban đồng

nghiệp uà các ban sinh uiên để giáo trình được hồn thiên hơn,

Tác giả


Giao trình TƠ CHỨC HOẠT DƠNG VỤI CHƠI CHO TRẺ MẦM NON Z


Chương

|

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ
Ở TRƯỜNG MẦM NON
I. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
mm

1. Vụi chơi là hoạt động đặc trưng của trẻ ở trường
non

Nếu hoạt đông lao động và hoat đông xã hội là hoat đông đặc trưng

của người lớn , hoạt đồng học tập là hoạt động đặc trưng của hoc sinh

phổ thơng, thì hoạt đông vu chơi là hoat động đặc trưng của trẻ em ở
lứa tuổi mầm non Chơi chính là cuộc sống của trẻ. Đặc biệt ở lứa tuổi
mẫu giáo, chơi là hoạt động chủ đạo Điều này được thể hiện rất rõ

trong cuộc sống của trẻ ở trường mầm non

Trong khi chơi, trẻ hoạt động sơi nổi, thật hết mình và thật chủ
động như chính cuộc sống của mình vậy Hãy thử quan sát các chấu

bé đang chơi Ở góc này, một cháu bé đang nựng búp bê như người mẹ

nựng em bé, cũng âu yếm, cũng vuốt ve nồng thắm như thật. Góc kia,
một tốp đang chơi dạy học mà “cơ giáo” cũng chỉ bé như học trị nhưng

cũng chủ động trong vai của mình, cũng nhận xét, khen thưởng, quổ
phạt, đặn đị học sinh ; ở một góc khác k bỏn, ngi mua c y nh
ngi ln vy,
Tran

bb)

Ai

vs.2

ôL22

-ơv XA

m4?


ST

tỡ

c

an

sv^

tan

er tatrtxver


„Z

Giáo trình TỔ CHỨC HOẠT DỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MÂẢM NON

bệnh, nào là cac chú cơng nhân xây dưng,

được

ec gì cũng có thể làm

Mơt châu bé yếu ớt cũng coi mình là một lực sĩ, châu gai nao

cũng trở thành “nàng tiên”, “cơng chúa”


Chính sự tưởng tượng ngây

thơ đến mức ảo tưởng đó đã đem lai cho trẻ niềm vui vô bợ bến và đồ

thưc sư là những giây phút hạnh phúc nhất của tuổi thơ Người lớn
hãy nuôi trí tưởng tượng ngây thơ này cho trẻ bằng những tro chơi hấp
dẫn và truyện cổ tích Thiếu trị chơi và truyền cổ tịch thì đời sống tâm
lí của trẻ trở nên khơ cần, khó mà phát triển bình thường được

Vậy chơi là gì ? Đó là hoat đơng Ìì thú nhưng cũng rat phưc tap.
Có nhiều quan niêm khác nhau về hoat đồng vui chơi của trẻ em lứa

tuổi mầm non
~ G. Spencer (18390 — 1908) — nhà triệt học, nhà xã hồi hoc và nhà
sư pham người Anh cho rằng, chơi chính la sư giải toả nắng lương dư

thừa ở trẻ em giống như những con vật non

Theo ông, những năng

lượng dư thừa ở cơ thể con vật non không được sử dụng trong hoạt
đông thực nên đã được tiêu khiển qua việc bắt chước các hành đông

thực đó bằng trị chơi. Ở trẻ em, trị chơi là sư bắt chước của bản thân

và của người lớn Spencer còn cho rằng, trong tro chơi những bản
năng nghịch ngợm, phá phách của trẻ đươc đáp ứng qua hình thức

tỉnh thần.
Hoc thuyết “sức dự thừa” của Spencer có những khia canh được


thừa nhân nhưng rõ ràng là mẫu thuẫn với thưc tiễn Bởi vì tham gia
vào trơ chơi khơng chỉ có những cháu khoẻ manh mà cịn cả những
cháu đang bị bệnh (sức khoẻ yêu). Hơn thế nữa, chơi không chỉ có tiêu
hao sức lưc (dư thừa) mà cịn có tác dung khôi phuc sưc khoẻ cho trẻ.
Chả thế mà nhiều bệnh viện nhì trên thế giới, trong các phịng điều,

trị, người ta bố trí đỗ chơi, chỗ chơi cho trẻ em Thưc ra, sự dư thừa †

năng lượng trong cơ thể trẻ đang phát triển chỉ tạo điều kiện thuận

lợi để trẻ thực hiện trị chơi mà thơi, chứ khơng phải là ngun nhân|
tạo ra trị chơi.

— §.Treud — bác sĩ người Áo (1856 — 1933) — người khởi xướng

thuyết phân tâm học. Theo Freud. trò chơi của trẻ em là hành vị bản!


Giao trình TỔ CHỨC HOẠT ĐƠNG VỤI CHƠI CHO TRẺ MẮM NON/Z


mm

tương bí ẩn của trẻ đều hên quan đến bản năng tình dục, nhưng
chúng khơng được thể hiện trưc tiếp trong cuộc sống của trẻ, nên chỉ
biểu hiên trong những tro chơi

Như vậy, Ereud đã gắn trò chơi trẻ em


với sử đam mê tình duc, ơng xem việc trẻ chơi cốt là để thoả mãn niềm
đam mê ấy
Quan điểm của Freud là nền tảng của thuyết "Trò chơi trị hệu”,
Arian Sumo Seipt là mot trong những đai điên cho thuyết đó Trong

tac phầm Miêm hành phục của con ban bà đã xem trị chơi là phương
tiên để làm bình thường hoá cae quan hê của đứa trẻ với thực tế xung
quanh, xua tan đì những nỗ: bực tực, bướng bình Trị chơi có thể múp
đứa trẻ loai bỏ khỏi nhân cách một loat những điểm yếu như tính
nhõng nhêo, ích kỉ Trong trị chơi, trẻ mơ phỏng lai tình huống này
hoặc tình huống kia và như thế sẽ dẫn tới kết quả điểu trì tốt, làm
lành lại những chấn thương, làm bình thường hố những mỗi quan hệ
cua trẻ với người lớn Mặc dù lí thuyết “Trị chơi trị liệu” chưa thật

đúng về phương pháp luân, nhưng những sự kiện mà Arian Sumo
Seipt dưa ra lam cho chúng ta phải quan tâm
—G

Piagie - nhà tâm lí hoc Thuy Sĩ coi trị chơi là một trong

những hoat đơng trí t, là môt nhân tố quan trong đối với sự phát
triển trì t của trẻ, tạo ra sự thích nghỉ của trẻ với mơi trường Theo
ơng, sư thích nghì thực chất là sư thiết lập mối cân bằng giữa cơ thể

với môi trường Sư cân bằng này diễn ra trong quá trình đồng hố và
điều ứng “Theo Paagne, cũng giơng như đồng hố sình học, đồng hố trí
tuệ là q trình não tiếp nhận thơng tìn từ các kích thích bên ngồi,

biến đổi chúng, tao thành cái có nghĩa cho bản thân trong q trình
thích ứng với mơi trường. Cịn điều ứng là q trình thích nghi của cơ


thể đối với những địi hỏi đa dạng của mơi trường bằng cách biến đổi
những cấu trúc đã có, tạo ra cấu trúc mới, dẫn đến sự cân bằng. G. Piagie
cho rằng, trò chơi chính là sự đồng hố thực sự với hoạt động riêng,

cung cấp cho hoat động riêng nguyên liệu cần thiết và biến đổi thực.tại
tuỳ theo nhu cầu của cái tơi.

Các quan điểm trên đây dù có nhiều hạn chế, song cũng có những


„X

Giáo trình TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẮM NON

con người, nhất là trẻ em

Coi trò chơi là một hình thức tiêu hao năng

lượng “dư thừa” (G. Spencer), giải toa những dồn nén, đem lại cho con
người những hứng khởi, bù đắp những thiếu hụt, khiêm khuyết
(J. Ereud), là nhãn tố quan trong đổi với sư phát triển trì tuệ, tạo ra
sư thích ứng với mơi trường xung quanh (G Page)
Các nhà tâm lí hoc, giáo dục học macxtt coi trò chơi thư la mốt hoat

động đặc trưng của xã hơi lồi người, phản anh cuộc sơng lao đông, sinh

hoạt của con người Trỏ chơi của trẻ em khơng có nguồn góc sinh hoc mã
có nguồn gốc xã hôn, được truyền từ thế hệ này sang thê hẻ khac thơng
qua con đường giáo dục Theo GV Plêkhanov, trị chơi là cầu nôi các

thế hệ với nhau, là phương tiện chuyển tải thành tưu văn hoá tư đời này

sang đời khác. Tư tưởng của G V, Plêkhanov được phát triển trong
những cơng trình nghiên cứu của Ð

B. Eneonhinn

Ơng cho răng, nhủ

cầu và sự ham hiểu biết về thể giới xung quanh chính la nguồn gốc,
động lực giúp trẻ tích cực hoạt động trong trị chơi Theo ơng, trẻ có nhu

cầu chơi vì chúng mong muốn hiểu biết thêm về thê giới xung quanh,
Một số nghiên cứu về trò chơi của các nhà tâm lí hoc, giáo dục học

phương Tây như Vallon,N Khrixtencer cũng chỉ ra răng, trò chơi của
trẻ là sự phản ánh cuộc sống, là hoạt đông của chúng được quy đình bởi
những điều kiên xã hội

Trẻ nhắc lại những ấn tượng đã được trải

nghiệm vào trò chơi một cách có chon loe. Theo ho, trị chơi khơng phải

là bất biến, nó phản ánh hiện thực xã hội ln vận động và phát triển.
Từ những phân tích trên đây, dưới góc đơ lí thuyết hoạt đơng, ta

có thể hiểu : chơi là một hoạt đông ma động cơ của nó nằm trong q

trùnh chơi chứ khơng phải nằm trong kết quả của hoạt đông, khi
chơi, trẻ không chú tâm o mơt lợi ích thiết thực nào cả, trong trị

chơi, các mơi quan hệ giữa con người uới tự nhiên uà xã hột được mô |

phỏng lại, chơi mang lại cho trẻ trạng thái tình thần uut Uẻ, phấn chấn, \
đễ chịu.

2, Đặc điểm hoạt động vui chơi của trẻ em lứa tuổi mầm non!
Như đã trình bày, chơi là cuộc sống của trẻ em lứa tuổi mầm

¬"


Giao trình TỔ CHỨC HOẠT DƠNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẮM NON /£Z
Ẳ@

vơ, tình cơ nhưng đã mang lại niềm vụn, sư ngac nhiên và khiến trễ

quan tâm möt cách hứng thú Trẻ tứm đươc sợi dây, giât giật thấy đồ
chơi mẹ treo trên cao xoay chuyển , bóp con chút chít thấy phát ra

tiếng kêu
trẻ thích thú lắp lai mãi Bước vao tuổi ấu nhì, mối quan
hê của trẻ với thế giới xung quanh thay đổi đáng kể Trẻ hành động
với đồ vặt mang tính chủ tâm, tích cực hơn Hoạt đơng với đỗ vật

khơng chỉ thoả mãn trì tị mơ của trẻ mà cịn mang lai niềm vu: vô tận
cho trẻ Trẻ say sưa lắp vào tháo ra , xây rồi lại phá, phá rồi lại xây
mãi không biệt chan, trẻ nơi chuyên với đồ chơi như nói chuyên với
người bạn, người thân của mình Lúc này, đỗ chơi trở thành một
phương tiên quan trong để giáo dục trẻ em Sang đến tuổi mẫu giáo,
vôn sông của trẻ phong phú hơn, trò chơi trở thành hoạt động chủ đạo


của trẻ Hoat dông này không chỉ chiếm nhiều thời man trong cuộc

sống của trẻ mà quan trong hơn là nó quyết đình sự phát triển tâm lí

của trẻ, tạo nẻn những cấu trúc tâm lí mới trong đời sống tình thần
của trẻ, đống thời nó chì phối các hoạt động khác của trẻ

Hoạt động vui chơi của trẻ em, đặc biết là của trẻ mẫu giáo có
những đặc điểm cơ bản sau đây '
- Hoạt dộng vui chơi mang tính hồn nhiên, vơ tư, Có nghĩa là,
trong khì chơi đứa trẻ khơng chủ tâm nhằm tới mốt lợi ích thiết thực

nào cả Nguyên cớ thúc đẩy đứa trẻ chơi chính là sự hấp dẫn của đồ

chơi và bản thân q trình chơi chứ khơng phản là kết quả đạt được

của hoạt động đó. Trẻ chơi chỉ cốt cho vui, có vui thì mới chơi và đã
chơi thì phải vui, Chính vì lề đó mà hoạt đơng chơi của trẻ thường
được goi là hoạt động vui chơi. Ỏ đây vui như là một thuộc tính vốn
có của chơi.

~ Hoạt động vu chơi của trẻ em là hoạt động không mang tính bắt

buộc mà mang tính tự do, tự nguyện, tự lập, Trị chơi của trẻ mang
tính tự do, tự lập cao bởi vì trị chơi hấp dẫn trẻ, trẻ tự tạo ra nó, làm

chủ được nó. Sẽ khơng cịn là trò chơi nữa nếu hành động của trẻ phụ
thuộc nghiêm ngăt vào thế giới hiện thực. Hơn nữa, trong hoạt động
chai


sa

trả

am

hành

đâng

chơi

viiất

hiên

ĐW

nenyu¿yễn

xin



hyad+


„Z


Giáo trình TỔ CHỨC HOẠT ĐƠNG VUI CHƠI CHƠ TRE MÄÁ( NÓN

Hơn bất cứ hoạt động nào, khi tham gia vào tro chơi, đưa trẻ bộc
lộ hết mình một cách tích cưc và chủ đơng Trong khi chơi, trẻ tư lực
làm hết mọi việc từ chọn trỏ chơi, ban chơi đến việc tìm kiểm đổ chơi,
đặc biêt là cố gắng suy nghĩ để khăc phuc trở ngai trong quá trình
chơi Có lẽ ít hoat đơng nào khi tham gia trẻ lai thể hiện tình thần

chủ động, tự lực như vậy. Một biểu hiên đơc đao của tính tư lực, đơc
lập là sự điều chỉnh hành vị của mình khi chơi

Để phu hớp với u

cầu của trị chơi, trẻ phải ln điểu chỉnh hành

vì của

mình, nếu

khơng sẽ bị loại bộ khỏi cuộc chơi Chính tình đơc lắp và tư điểu chỉnh
hành vì đó khơng chỉ tao cho trẻ niểm vụn sướng và long tư tìn khì
chơi mà cịn giúp trẻ phát huy được khả năng tự lâp của mình: trong

cc sơng sau này

- Hoat động v chơi là hoạt đơng mang màu sắc xúc cam chân

thực manh mê Đứa trẻ lao vào cuôc chơi với tất cä sư say me và lịng
nhiệt tình vốn có của nó Tro chơi tác đơng manh mẽ và toan diện đến
trẻ chính là vì nó thâm nháp dễ đàng hơn cả vào thể giới tình cầm của


trẻ, mà tình cảm đối với đứa trẻ là đơng cơ manh mẽ nhất

Dấu biết

rằng trong trị chơi, moi cấi đều mang ý nghĩa tưởng tượng, dều là

khơng có thật (chỉ là giả vờ nhưng mang tính chất that) nhưng tình

cảm mà các em biểu hiên trong đó là tình cảm chân thực, hồn nhiên
và thẳng thắn, khơng mang tỉnh giả tạo

Những xúc cảm, tình cảm chân thưc của trẻ đươe thể hiện rõ nét
nhất trong trị chơi đóng vai theo chủ để ' đó là sự quan tâm, âu yếm

của người mẹ ; đó là tình thần trách nhiệm của chú lấi xe, của cơ bác
sĩ, đó là sự cởi mở chân tình của bác bán hàng.. Xúc cảm, tình cảm
chân thực ấy cịn được thể hiện ở những trò chơi mang tỉnh tâp thể -

xã hội rộng lớn - đó là tình thần đồn kết, niềm vua sướng khi cùng '

nhau tích cực vượt qua khó khăn để đat được kết quả chơi Quan sắt !
niềm vui vơ bờ bến của nhóm trẻ khi chiến thắng trong trị chơi vận |
động ta thấy điều đó, Cịn những trị chơi đời hỏi ở trẻ sự nhanh tríthì,

sự tìm kiếm cùng với lòng dũng cảm mang lại cho trẻ mềm vui trí tuệ.

Mặt khác, trong nhiều trị chơi, ở trẻ xuất hiện những xúc cảm thẩm |
mĩ truyện uẫ đến sa


để chấi trà haa£

clãnữ nhơhĩ

ta

những

tấn: tế mìa|


Giao trình TỔ CHỨC HOẠT ĐƠNG VỤI CHƠI CHO [RẺ MẮM NON /Š
«

niềm vu trong trỏ chơi là niềm vui của sự sáng tao, niềm vui chiến

thắng, nềm vui đẹp đẽ, nềm vui của những phẩm giá Hơn nữa, khi

chơ, trẻ khơng chỉ trải nghiềm những xúc cảm tình cảm tích cưc mà
ea những xuc cảm, tình cảm tiêu cực

nổi buồn khi thất bại, sư giàn

hơn, chưa thoả mãn trước kết quả chơi: Tuy nhiên, trong phần lớn
cac trương hơp, tro chơi thường mang lại cho trẻ niềm vui, sự thoải
mái, mãn nguyện

- Hoat động vui chơi của trẻ la hoat đồng mô phỏng lại cuộc sống

của con người, mô phòng lai những mỗi quan hề giữa con người với tư

nhiên

và xã hơi, do đó hoạt đồng nay mang

tính chất tượng trưng

Trong khi chơi, trẻ có thể dùng đổ vật thay thể tượng trưng cho vật
thát, việc that Chính sư mơ phịng đó lai là điểu kiện cần thiết giúp
trẻ có đươc những hành đơng tư do thoải mắt, có niềm say mê đến tận

cùng vơi bao ước mơ ngõ nghĩnh và thú vụ, làm này sinh trí tưởng
tương và chưc năng kì hiệu — tương trưng, một chức năng tâm lí cần
thiết cho hoat động hoc tập và cc sống sau này
— Hoạt đông vui chơi của trẻ em mang tính sáng tạo Như đã trình

bay trên đây, hoạt đơng vu chơi của trẻ mang tính tự do, tự lập,

không phụ thuộc nghiềm ngắt vào thế giới hiện thực Điều đó đã nói

nên tình sáng tạo trong hoạt đơng vui chơi của trẻ Tính sáng tạo
trong hoạt động vui chơi của trẻ thể hiện rất đa dạng Trong việc lưa
chon trỏ chơi, đỏ chơi, nơi dụng chơi, hồn cảnh chơi, cách chơi. Dù
là mô phỏng, bắt chước cuộc sống, hoạt đồng nghề nghiệp của người

lớn, song trẻ không bắt chước một cách nguyên s¡ mà trẻ hành động,

tỏ tháa đô. theo hứng thú, ý muốn và cảm nhận của mình. Tính sáng
tao trong hoạt động vui chơi cịn được thể hiện rất rõ trong việc sử
dụng vật thay thế khi chơi Cùng một mẩu gỗ, trong trò chơi này, trẻ


tưởng tượng là cán giường cho búp bê, trong trò chơi khác là cái mâm

để ăn cơm, một chiếc ghế khi thì là đầu tàu hộ, khi thì là nhà của búp
bê, khi thì là tàu vượt sóng đại dương..

~ Trò chơi của trẻ em thay đổi theo lứa tuổi Nếu ở lứa tuổi hài nhị,

hành động chơi của trẻ chưa thể hiện rõ và thường xuất hiện sau
những hành

đÄnơ mang tính ngẫu

nhiên

tình rÄ

thì aane+ si

ấxt nhì


ma „X

Giáo trình TỔ CHỨC HOẠT DƠNG VUI CHƠI CHO TRẺ MAV NON

hành đơng mang tính chủ đơng, trẻ hành động nhăm kham pha đối

tượng đồ vật, bắt chước hành đông của người lớn Sau do la mô phỏng
những hành đông ấy trong khi chơi Cuối tuổi âu nhị, tro chơi thao tắc,
giả bộ xuất hiện thu hút tâm trị của trẻ Đến tuổi mẫu giao

ngày càng phong phú và hồn thiện hơn

tro chơi

Sự thay đổi của hoat động

v chơi của trẻ được thể hiện ở chủ để chơi, nội dụng chơi hanh động

chơi, luật chơi, ban chơi

của trẻ mẫu giáo

Điểu nay thể hiện rõ net nhat trong tro chơi

Ở trẻ mẫu giáo bé, chủ để chơi

nọi dung chơi còn

rất nghèo nàn, xoay quanh cuộc sống hằng ngay của trẻ tro chơi bế
em, trò chơi bác sĩ với những hanh động ttỏi cho búp bê ân cho búp

bê ngủ, rửa mặt cho búp bê (trò chơi Mẹ cơn) , khẩm bênh cho búp bề,
tiêm cho búp bê (trò chơi Bức s?), nêu khơng có sư hướng dẫn cua người

lớn, trẻ thường chơi mỗt mình (như hoạt đơng với đồ vàt của trẻ ấu

nhì) Song đến tuổi mẫu giáo nhã, mẫu giáo lớn, chủ để chơi, nôi đụng
chơi, hành đông chơi phong phú hơn, da đang hơn

Tre đã biết phối


hơp giữa các bạn chơi trong nhóm chơi, giữa các nhom

làm cho giờ chơi trở nên sôi nổi hơn, hứng thú hơn

chơi với nhau

II. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐÔNG
VUI CHƠI
Vui chơi, học tập, lao động là ba hoat đông đãc trưng của con

người. Đối với trẻ em, hoạt động vui chơi gữ van trị cực kì quan trong
Chính vì lẽ đó, từ lâu hoạt đơng vui chơi của trẻ em đã thu hút sự

quan tâm của các nhà khoa hoc Về nguồn gốc và bản chất của trò chơi
ở trẻ em, cho đến nay vẫn có nhiều quan điểm khác nhau

Về nguồn gốc ra đời của trỏ chơi, ngay từ năm 1995 trong khì tìm
hiểu nguồn gốc nghệ thuật, G. V, Pliêkhanov đã chú ý đến trò chơi của'

trẻ em. Phân tích trỏ chơu trễ em ở nhiều dân tộc khác nhau (chủ yếu,
là thời đại nguyên thủy) đã nhân xét rằng, trong lịch sử loài người, trẻ,
chơi là một nghệ thuật xuất hiện sau lao động và trên cơ sở của la0,
động. Trò chơi phản ánh hoạt động lao động của người lớn, các cháu,
Đray thì hắt chiếc ngiiềi cha

rắc chấn ơái thì hắt chay#a nơyyền me

ác



Giáo trình TƠ CHỨC HOẠT ĐỒNG VỤI CHƠI CHO TRẺ MẮM NON Z

K¿ã



và lĩnh hồi cả những thoi quen của người lớn trong xã hồi Từ những
nhan đình đó, Piêkhanov đã xem trỏ chơi là sơi dây nối hiển các thế hệ
với nhau va và truyền đat những kinh nghiệm, những thành quả văn
hoa từ the hệ này sang the hệ khác

Tư tưởng của G

V

Plêkhanov về nguồn gốc ra đời của trị chơi

được các nhà tâm lí hoe Nga nhưL X Vưgôốtxki A N Leonchiep, L X
lubinsten, ĐB Eneonhin phát triển đẩy đủ hơn Ho khẳng định

tảng, chơi eo nguồn góc từ lao đơng và chuẩn bị cho thế hẻ trẻ đến với
lao đông, nôi dung chơi phản anh hiện thực khách quan
Theo ĐB

Eneconhim. lịch sử phát triển của trò chơi gắn liển với

lich sử phát triển của xã hồi lồi người va sự thay đổi vị trí của đứa
tre


trong

Plêkhnov

hệ

thơng

các

mối

quan

hệ



hội

Ơng

đồng

tình

với

răng, trong lích sử xã hơi thì lao đơng có trước trỏ chơi và


tro chơi chính

là một hiẹn tượng xã hơi, là phương

tiện để trẻ làm

quen với lao đông của người lớn. Song trị chơi của trẻ em khơng xuất
hiện tự thời ngun thủy như Piêkhanov khẳng đình Theo ơng, trị
chơi trẻ em xuất hiên khi công cu lao đông trở nên phức tạp và xã hội

có sự phân cơng lao đơng theo lưa tuổi Khi đó vị trí của trẻ em thay
đổi, nó khơng thể trực tiếp tham gia cùng người lớn, cũng khơng thể

tham gìa vào các mối quan hệ xã hội của người lớn như trước kìa (thời

nguyên thủy) Luc này, người lớn nghĩ và lam ra đồ chơi cho trẻ — tạo

dang bể ngoài của đồ chơi giông như công cụ lao động, nhưng trẻ
không thể luyện tập như cơng cu lao động mà chỉ có thể miêu tả được

hoat động lao động mà thơi Trị chơi đóng vai theo chủ để xuất hiện,
khi trẻ chơi trị chơi này, chúng được thoả mãn nguyện vọng của mình
là vươn tới cuôc sống xã hội người lớn, đươc hành động và đổi xử như
người lớn thực sự

Trong lịch sử phát triển của mỗi cá nhân, chúng ta thấy hoạt động

vui chơi xuất hiện trước hết do nhu cầu được chơi của trẻ. Nhu cầu
được chơi của trẻ được hình thành trong cuộc sống xã hội — nơi đứa trẻ


sinh sống Trong cuộc sống xã hội ấy, được sự hướng dẫn của người
lớn, nhất là các nhà giáo đục chuyên nghiệp, trẻ được làm quen với
nh‹#zt^

thư

vA

bàn

c£‡A»
+

viên

đã

VI

vẽ A

nha

rSỶ~

CGỀ

2-2

——-


2)

-ÝU-

TXÀÀe


,Z


Giáo trình TỔ CHỨC HOẠAT ĐƠNG VUI CHƠI CHO TRẺ MÁM NON

nhu cầu tham ga vào cuôc sống xã hội như người lớn được nảy sinh
và thôi thúc đứa trẻ. Song khả năng của trẻ con han chẽ, chưa cho

phép đưa trẻ sống và làm viêc như người lớn Để giải quyết
này, đứa trẻ tìm đến mơt phương thức thoả mãn nhu cau
và làm viêc như người lớn dưới hình thức giả vờ. giả vờ bê
bán hàng, giả vờ tiếm, giả vờ lái xe. trị chơi mà đặc biết
đóng vai theo chủ đề xuất hiên

mâu thuẫn
được sơng
em, giả vỜ
là trị chơi

Về bản chất của trị chơi cũng có nhiều quan điểm khác nhau

Những người theo quan điểm sình vật hoa tro chơi G


Spencer, K

Groos, % Koll, J Feud. ) cho rằng trò chơi mang tỉnh bản nãng nhằm

giải toả những năng lượng dư thừa trong cơ thể hoặc giải toa những
đam mê tình dục của tuổi ău thơ
Các nhà tâm lí hoc maexit khơng phủ nhân yếu tố sình hoe của trị
chơi Trong các cơng trình nghiên cửu của các nhà tâm lí hoc macXIE

và các nhà tâm lí hoc phương Tây hiền đai đều khẳng đình rằng trỏ

chơi của trẻ em mang bản chất xã hội Bản chất xã hội được thể hiện
ở nguồn gốc xuất hiên của trò chơi (cả về phương diện lịch sử xã hôi

lẫn phương diện lịch sử phát triển của cá nhân), về chủ để chơi, nội

dung chơi và hình thức biểu hiên

Trong lịch sử mỗi dân tộc đều có kho tàng lớn trị chơi trẻ em được
tích lũy và truyền từ thể hệ này sang thế hệ khác. Trong dó trẻ em
một mặt được giải trí, mặt khác lại được hiểu thêm về thế giới xung
quanh và hoàn thiện những khả năng của mình, làm quen với phương
thức hoạt động của lồi người Mỗi giai đoan xã hơi đều có ảnh hưởng
đến nội dung của trò chơi bằng con đường tư phát hoăc tư giác. Hơn

thế nữa, trò chơi còn được sử dung như một phương tiện giáo duc, như.

một phượng tiện truyền đạt những kinh nghiệm từ thê hệ này sang;
thế hệ khác.


Bản chất xã hội của hoạt đông chơi cũng được biểu hiên bởi điểu|

kiện mà mỗi xã hội tạo ra chọ trẻ chơi, Nhưng không phải xã hôi nỀM|
_ cũng tạo ra được những điều kiện đó. Trong một số xã hội, trẻ em ở,
các gia đình đã tham gia rất sớm vào công việc năng nhọc làm tuổi




Giao trình TỔ CHỨC HOẠT ĐƠNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẮM NON „<< mm


Bản chất xã hôi của hoạt đông chơi còn được thể hiện trong nổi

dung chơi, đặc biết là trong nói dụng trị chơi đóng vai theo chủ để.

Trị chơi đóng vai theo chủ để là loại trị chơi mô phỏng lại đời sống
xã hồi của người lớn Trong đó các nhân vật là con người cụ thể, có
phản ảnh lối sống, nghề nghiệp của
tự tưởng, tình cảm, đao đức
một xã hồi nhất định

Qua trò chơi của trẻ em ta thấy dấu vết của

xâ hôi — thơi đan

Như vây, các trỏ chơi của trẻ em ở các dân tơc và ở mọi thời đại
đều mang trong mình dau ấn sâu săc về sư phát triển của xã hội
Khẳng dình bản chất xã hơi tro chơi trẻ em cũng là khẳng định tác


đơng tìch cức của người lớn đến trị chơi trẻ em
em chơi mưt cach tự nhiên

Trong khi cần để trẻ

chủ đông, người lớn cũng cần hướng dẫn

trẻ em chơi một cách co muc dỉch, có phương hướng và có kế hoạch
nhăm nắng cao hiệu quả giáo dục của hoat đơng chơi Nói cách khác,

co thể sử dụng trị chơi như mơt phương tiện giáo dục quan trong đối
Với trẻ em

II. Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG VƯI CHƠI
1. Chơi là phương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ em
Chơi là hoạt động đặc trưng của trẻ em lứa tuổi mầm non. Mỗi lứa
tuổi, nội dung chơi,

tình chất chơi khác

nhau.

Thoạt

đầu, chơi chỉ

mang tình ngầu nhiên, tình cờ, dần dần mang tính chủ tâm hơn, đến

tuổi mẫu máo, chơi trở thành hoạt động chủ đạo, ảnh hưởng mạnh đến


sự phát triển mọi mặt trong đời sống tâm lí nhân cách của trẻ. Chính

vì lẽ đó, các nhà giáo duc sử dụng trị chơi như là phương tiện để giáo
dục tồn điện cho trẻ em.

1.1. Chơi là phương tiện giáo dục phát triển trí tuệ cho

trẻ em

Chơi là phương tiện mở rộng, củng cố chính xác hố những biểu
Đif/trned

n1o

tua

về

AvvÂna

cẤne

vìaiane

đa onh

MAI

đáo s»e


akSVV

su ấ4.

^^

La






Giáo trình TỔ CHỨC HOẠT ĐƠNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẢM NON



trẻ càng hiểu sâu hơn về cuộc sống xung quanh Tất cả những điều trẻ
lĩnh hội đươc trước luc chơi dưới nhiều hình thức hoat đồng khác nhau
sẽ được chính xác hơn, phong phú hơn Ví dụ, trẻ có biểu tượng chính

xác hơn về chức năng sử dung một số đổ dùng sình hoat quen thuộc :
cất thìa là để xúc cơm, múc canh, cán cốc là để uống nước , người bác sĩ

thì phải làm gì, bể em thì phải thế nao

Trong quả trình chơi, những

trì thức mà trẻ nắm được trước đây bắt đầu tham gia vào mót sơ liên hệ


mới và được điều khiển, vân dụng những trì thực ay trong những hành
động chơ, thao tác chơi trẻ dùng thìa bón cơm cho búp bé dùng khăn

rửa mặt cho búp bê, đặt em ngủ, nưng búp bê như mẹ đã chăm sóc em .
Chơi là phương tiện giúp trẻ lĩnh hội trì thức mới

Trong mơt số

trường hợp, khi tham gia trò chơi, dưới sư hướng dẫn của người lớn,

trẻ khám phá ra nhiều điều mới la, thú vì ở thê giới xung quanh.

Trong quá trình thưc hiện các hành động chơ, thao tác chơi, trẻ nhận

ra được một vài thuộc tính, mối quan hệ nào đó của sư vạt hiện tượng.

Ví dụ, trẻ hình dung ra được thế nào la to hơn, nhỏ hơn , thể nào là
cao hơn, thấp hơn ; thế nào là gần hơn, xa hơn,

Chịnh nhờ phát hiện

ra những tri thức mới đó đã ảnh hưởng manh mẽ đến tình tích cực
nhận thức của trẻ, thơi thúc trẻ tham gìa một cách chủ dòng, sáng tạo
trong khi chơi.
Trò chơi là phương tiện phát triển các q trình tâm lí nhận thức

của trẻ Chơi không chỉ là phương tiện củng cố, mở rộng, chính xác hố
biểu tượng đã có , cung cấp những tri thức mới cho trẻ mà còn là


phương tiện phát triển các q trình tâm lí nhận thức cho trẻ, như :

cảm giác, trì giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng và ngơn ngữ.

Khi tham gia vào trị chơi, các chuẩn cảm giác về hình đang, kích

thước, màu sắc của trẻ được củng cố và chính xác hố, nhờ đó trẻ dễ

dàng thực hiện hành động chơi, nội dung chơi (xếp được ngơi nhà hợglí; phân loại đổ vật theo màu sắc ; ..). Đặc biệt là khi tham gia trị chơi.
tính có chủ định trong q trình trì giác, chú ý, trí nhớ của trẻ được

hình thành. Ví dụ : trẻ phải chú ý lắng nghe xem tiếng kêu đó là tiếng
—*DT

na»

Ăi

(6 man

CS

Lư...

FPTÝ

„7

6°.


-_——:-^

âm

9“

@"

*““.

/Á4.=xs#

. .


Giáo trình TỔ CHỨC HOẠT ĐƠNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẦM NON „Kế
Khi tham gia vào trị chơi, trí tưởng tượng của trẻ được phát
triển manh

mẽ

Trong quá trình chơi, đứa trẻ hoc thay thế đồ vât

nay băng đổ vật khac

cảnh tưởng tượng,

, nhân đóng

vai nọ, vai kìa ; nay sinh hồn


để thưc hiến hành động chơi, nỗi dung chơi. Đó

la cơ sở quan trọng để nảy sinh và phát triển trí tưởng tượng của
trẻ Thât vậy, trong khi chơi (đặc biệt là tro chơi đóng vai theo chủ

đề) trẻ có thể làm bất cư việc gì (nao là lái xe, chữa bệnh,

); có bất

cư cai Øi mình muốn (muốn có ngưa thì dùng chiếc gậy hay dùng tàu

lá cau, mn co ơ tơ, đầu tàu hoả thì chỉ cần một cái ghế, hai tay
bám vào vai ghê là có hểền }, trẻ hình dung sàn nhà lớp hoe khi thì
la con đương từ đồng về làng mà con ngưa đang “nhơng nhêng
nhơng

ngưa

ưng đã về

”, khi thì là đường

tầu hố “tu tu tu, xình

xinh xich”, khi thì là sân bay “ù ù ù” ! khi trẻ cầm trên tay chiếc
tàu bay giấy chạy

vong quanh


lớp hoc

Khi tham

gia vào trò chơi,

trẻ suy nghĩ về hành động chơi, thao tắc chơi (làm bác sĩ thì phải
làm gì ? lam như thế nào”? }, sử dụng vật thay thế như thế nào ? ;
trẻ hoc đươc cách giải quyêt nhiêm vụ, tìm kiếm phương tiện thích

hợp nhất để thực hiện dự đình đã để ra. Qua đó tư duy của trẻ được
phát triển manh mẽ
Vua chơi cịn là phương tiên phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Trước hết

khì tham gia trỏ chơi, trẻ sử dung ngôn ngữ để giao tiếp với bạn, trao
đổi suy nghĩ của mình với các bạn và nghe ý kiến của các bạn để đì
đến thoả thuận trong khi chơi.

; sử dụng ngơn ngữ để suy nghì về

thao tác, hành động chơi, thưc hiên hành động chơi, giao lưu với trẻ
khác trong nhóm và các nhóm chơi khác , đánh giá lẫn nhau .. qua đó

ngơn ngữ của trẻ được phát triển (vốn từ được phong phủ, kĩ năng giao
tiếp được phát triển,...)

1.2. Chơi là phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ em
Trò chơi đặc biệt là trò chơi đồng vai theo chủ đề ảnh hưởng mạnh

¡ mẽ đến nhận thức, thái độ và hành vi đạo đức của trẻ. Khi tham gia

ú vào trò chơi, đứa trẻ trải nghiệm được những thái độ, tình cảm đạo đức

¿ và tập được hành vi ứng xử với người xung quanh bằng cách nhập vai


/Z


Giáo trình TỔ CHỨC HOẠT ĐƠNG VUI CHƠI CHO TRE MẦM

NON

Trong khì chơi, trẻ được thử sực hành động như người lơn, qua đó

dần dần hình thành hanh vì, thái độ cho bản thân , thức hiền hành đồng

chơi phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mưc đạo đưc xã hôi của vai chơi Ví

dụ bác sĩ thì phải ân cần mềm nở với
chìa sẻ với bênh nhân , người bán hàng
hàng ; “làm mẹ” phải du dàng, ân cần
chơi, sau nhiều lần đóng van, khì đóng

bệnh nhân, phải thơng cảm và
phải vui vẻ hch thiệp với khách
vỗ về em bé Trong qua trình
van nay, khi đồng vai khac, trẻ

dần dần nắm đươc quy tắc gìao tiếp, ưng xử giữa người với ngươi Những


tri thức về biểu tượng hành vị đao đức được lĩnh hồi trong cac mỗi quan

hệ chơi ấy đân dần được trẻ vận dụng vào trong cac mới quan hẽ thưc
của đời sông

biệt ân cần yêu thương giúp đỡ em nhỏ, biết lịch sự với

ngươi lơn, biết quan tâm chăm sóc người thân, biết vâng lời cơ giao
Cũng trong hoạt đông vui chơi, đặc biết là thông qua tro chơi đóng
vai theo chủ để, dưới sự hướng dân của cô giáo, mốt sô phẩm chất đạo

đực cao quý đươc hình thành ở trẻ như sư thật tha, dũng cảm, tính
chủ đơng, tỉnh kiên trì, đắc biệt là lịng nhân ái Lịng nhân ai là một

loại tình cảm đao đưc cao cấp của con người

Nó thể hiên ở tình u

thương, sự cảm thơng chìa sẻ, dùm bọc giúp đỡ lẫn nhau giữa người
vớt người trong cộng đồng xã hôi. Khì tham gia vào các mối quan hệ
gìữa người với người trong trị chơi, những rung đơng mang Lính người

đươc gơi lên ở trẻ Hơn nữa thái độ vụa vẻ hay bn rầu ở trẻ cịn phụ
thuộc vào hồn cảnh được tạo nên bởi trí tưởng tương trong khì chơi.
Do vây, trong khi chơi trẻ đã thể hiện tình người như thái đô ân cần,
yêu thương đối với em nhỏ (búp bê) khi chơi trị chơi “mẹ con”, cảm

thơng chỉa sẻ, động viên với người bị ốm (khi chơi tro chơi “bác sỸ)... j
Có thể nói rằng, chơi như là một mắt xích nối hển giữa trẻ với các
quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội, nó giúp cho quá trình hình thành(


các phẩm chất đạo đức diễn ra tự nhiên, hiệu quả mặc dù chơi chỉ là.
giả vờ nhưng hiệu quả giáo dục lại rất thật, rất lớn lao.

1.3. Chơi là phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ em —

'

|

Chơi mang lại mềm vui cho trẻ, làm cho tình thần của trẻ được sảng
khấi — mơt vếu tố quan trong để nhát triển thể ehất nha trê vì tỉnh!


Giáo trình TỔ CHỨC HOẠT ĐƠNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẮM NON/Z


Khi tham gia vào tro chơi, các cơ quan trong cơ thể được vân động

mốt cách tịch cưc, thúc đẩy sự trao đổi chất, tăng cường hỗ hấp và
tuân hoan mau
góp phân tăng cường sưc khoẻ cho trẻ Đành rằng

các văn đồng áy diễn ra một cách hợp lí mới mang lại hiệu quả giáo
duc,

nếu

không


sẽ phản

tác dụng

Chẳng

han

một

vận

động quá

sẽ
manh, vướt quá sưc của trẻ, tư thế vân đông không dúng cách
phương hại đến sư phát triển thể chât của trẻ Vấn đề đặt ra ở đây là,

khì lưa chon trị chơi (đặc biệt là tro chơi vân đông) cô giáo cần chú ý
đến tư thế của trẻ khì chơi và nhiệm vụ chơi phải phù hợp với khả
năng của trẻ
Những trỏ chơi phù hợp với sư phát triển của lứa tuổi sẽ góp phần

phat triển va hồn thiên cac văn động cơ bản như

đì, chạy, nhảy, leo

treo, nem, bắt và góp phần rên luyên tố chất thể lực như : sức nhanh,

sưc manh, sưc bền và sư khéo léo


1.4. Chơi là phương tiện giáo dục thẩm mĩ cho trẻ emn
Chơi la hoat đông phản ánh cuôc sống của xã hội Khi tham gìa trị

chơi, trẻ cảm nhàn được cất đep ở sư phong phú, đa dạng về màu sắc,
hình đang, kích thước, âm thanh của đổ vật, đổ chơi Đặc biệt trong
khi chơi, nhất là trỏ chơi đóng vai theo chủ để, trẻ cảm nhận được vẻ
đep trong hành vì, trong giao tiếp, ứng xử của các mỗi quan hệ giữa

người với người, mữa người với thế giới hiện thực. Vấn đề đặt ra là,
khi tổ chức các hoạt động giáo dục nói chung, tổ chức hoạt động vui

chơ: cho trẻ, cô giáo cần tạo ra môn trường tiện lợi để hấp dẫn, lơi cuốn

trẻ tích cưc tham gia hoạt động. Trong đó yếu tố thẩm mĩ cần được đặc

biệt quan tâm, từ việc trang trí lớp học, lựa chọn đổ chơi, đến cách cư
xử trong quan hệ chơi cũng như quan hệ thực (quan hệ gữa cô và trẻ,

quan hệ giữa trẻ với trê...,) cần làm sao cho đẹp để gợi nên ở trẻ những
cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh.

`

Trị chơi khơng chỉ giúp trẻ cảm nhận được cái đẹp của đồ dùng, đồ

chơi, của hành động chơi, của các hành vi giao tiếp giữa người với người,
giữa con người với hiện thực mà cịn hình thành ở trẻ nhu cầu sống theo

cái đep, bảo vê cái đep và làm ra cái đep. Điều này thể hiên rõ nhất



6

Giáo trịnh TỔ CHỨC HOẠT ĐƠNG VUI CHƠI CHỊ TL MẮM NON

e

1.4. Chơi là phương tiện giáo duc lao động cho trẻ em
Khi tham gia chơi, trẻ tái tạo lại những hanh đông lao động
những

mỗi quan hệ giữa những người lớn với nhau, qua

đó mà tỲ

nhận được những biểu tượng về lao đơng, về ý nghĩa xã hỏi và tính hị

tác của nó Đồng thời qua tá: tao những hãnh đồng lao dong của ngư
lớn trong trị chơi mà mơt số kĩ năng lao đơng giàn dơn được hìr
thành ở trẻ kĩ năng lao đông tư phục vu, kĩ năng lao đong trưc nhật
Cũng trong quá trình chơi, dưới sư hướng dẫn của cô giáo, t
được giáo dực một số phẩm chất đao đưc cần thiệt cho người lao đội
tương lai
lao đơng

tính muc dích, tính sang tao, long u lao dong và thí

Như vây có thể nói, chơi là phương tiên giao đục tồn điên cho tì


Nhà giáo duc cần khai thác thế manh của hoat đông vụi chơi tro
quá trình chăm sóc giáo dục trẻ em Hãy tạo ra môi trường thuận
để trẻ được chơi môt cách chủ đông sáng tao và chơi hêt mình Đối +
trẻ thơ, chơi là cuộc sống của trẻ Tổ chưc cho trẻ chơi là mang

hạnh phúc cho tuổi thơ, tạo điểu kiên cho trẻ phát triển một cách
nhiên nhất.

2. Chơi là hình thức tổ chức đời sống của trẻ ở trườ

mầm non

`'Không thể hình dung nổi bầu khơng khí tâm lí ở trường m:

non sẽ nặng nề thế nào khi trẻ không được chơi. Và như vậy trưc
mầm non chỉ là nơi giữ trẻ chứ khơng phải là nơi chăm sóc, giáo «
trẻ em, hạnh phúc của trẻ thơ bị tước đoạt, tâm hồn trẻ thơ đần
nên khơ cứng.
Như đã trình bày trên đây, chơi là cuộc sống của trẻ thơ, tổ .
cho trẻ chơi chính là tổ chức cuộc sống của trẻ. Tại sao lại như vậ-

Trước hết có thể giải thích rằng, chơi là hoạt động đặc trưng

trẻ, nó có mặt trong các hoạt động khác của trẻ, như hoạt động

tập, hoạt động lao động, trong giao tiếp và trong sinh hoạt hằng ra
“1a trẻ

Tìa


vÂv

viên

tẨ nhữtc

nha

trả

như

Xa



hầm

vứy

ưa




Giao trình TỔ CHỨC HOẠT ĐƠNG VỤI CHƠI CHO TRE MẦM NON/Z


~ Chơi là phương thức thoả mãn như cầu được sống và được làm
việc như ngươi lớn

mang của hiện thực
bach hoa, cơng viên
Trong khì chơi, trẻ
Hồng Anh la bác sĩ
hang, Mình

Hàng,

Trong một giờ chơi, mối trỏ chơi phản ánh một
đời sông xã hôi bênh viên, trường học, cửa hàng
- mơi trẻ có vì trì nhát định trong nhóm chơi
khơng chỉ phối hợp với nhau trong nhóm chới :
Nhất Mình là bênh nhân, Thảo Chì là người bán
Diệu Lành la người mua hàng

mà cịn phối hợp

với nhau giữa cac nhóm chơi Mình Hàng dưa Nhất Mình đến gắp
bác sĩ Hồng Anh kham bệnh rồi ghé qua cửa hàng mua sữa cho em,
sư phơi hdp giữa trẻ với nhau như vạy đã hình thành một “xã hội trẻ
em” trong khi chơi Trong xã hôi ấy, trẻ thoả sức hành động, được
song trong xã hôi của người lớn thu nhỏ, được lam việc, được nói
năng, được xưng hõ như người lớn
vì thế trẻ ln là chủ thể tích
cức Ở đây, trẻ tìm thấy vị trí của mình trong nhóm ban bẻ và cũng

ở đây, trẻ cảm thấy mình được tư do thoải mát và tự tìn vào bản thân
mình hơn

Chính vì thế có thể nói “xã hơi trẻ em” là hình thức đầu


tiên giúp trẻ được sống va làm việc cùng nhau, được sống cc sống

của người lớn

Nhóm trẻ cùng chơi là một trong những cỡ sở xã hội đầu tiên của
trẻ Do đó, người lớn cần tổ chức tốt các hoạt đông của “xã hội trẻ em”,
tạo ra môi trường lành manh, có tác dụng giáo duc mạnh mẽ đối với

trẻ Muốn vậy, người lớn phải chú ý tổ chưc cho trẻ được chơi thoải
mắn, tạo môi trường, tỉnh huống cho trẻ phổi hợp — liên kết với nhau
trong các nhóm chơi và làm cho hoạt động chơi của trẻ thực sự là một
hình thức tổ chức đời sống của trẻ ở trường mầm non.

3. Mối quan hệ qua lại giữa chơi và lao động, chơi và học
tập, chơi và hoạt động nghệ thuật của trẻ

œ. Mối quan hệ giữa chơi uà lao động

|
|
ˆ

Trong chơi và trong lao động đều có sự cố gắng về thể lực và trí

tuệ. Nhưng giữa chúng có sự khác biệt căn bản là, lao động tạo ra sản

phẩm, đó là những giá trị vật chất và văn hố, cịn chơi khơng tạo ra



×