Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng quản lý rủi ro Risk management

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.32 KB, 26 trang )

ĐÁNH GIÁ RỦI RO - RISK ASSESSMENT
Rủi ro là gì?


ĐÁNH GIÁ RỦI RO - RISK ASSESSMENT
Có nhiều định nghĩa khác nhau về rủi ro:
- Rủi ro là khả năng xảy ra một biến cố xấu
- Rủi ro là khả năng xảy ra một nguy hiểm
- Rủi ro là khả năng, lớn hoặc nhỏ, mà con người, môi trường và vật
chất bị tổn hại
Trong khuôn khổ kỹ thuật và đánh giá định lượng rủi ro các cơng trình
rủi ro được định nghĩa như sau:
“Rủi ro là sự kết hợp giữa xác suất hoặc tần suất xảy ra một sự cố hoặc
tần suất xảy ra một nguy hiểm nhất định và mức độ hậu quả của sự việc
xảy ra”.


Mức độ rủi ro
Trong cuộc sống thường ngày con người chấp nhận một số mức rủi ro.
Một số là rủi ro khách quan ngồi ý muốn (rủi ro khơng tự nguyện)
Trong các ngành cơng nghiệp thì mức độ rủi ro chấp nhận được là khác
nhau tùy theo lĩnh vực. Nhìn chung thì rủi ro chấp nhận được trong cơng
nghiệp khai thác mỏ lớn hơn trong công nghiệp chế biến thực phẩm.


Phải áp dụng các
biện pháp giảm thiểu
rủi ro. Cân nhắc tới
chi phí cho các biện
pháp giảm thiểu rủi ro
và lợi ích do mức độ


an toàn được cải
thiện mang lại. Nếu
chi phí là hợp lý, phải
áp dụng các biện
pháp giảm thiểu rủi
ro. Nếu chi phí q
lớn, thì việc áp dụng
các biện pháp giảm
thiểu là không hợp lý
và thực tế không
chấp nhận

Cách duy nhất
để loại bỏ rủi ro
là dừng nhà
máy hoặc cơng
trình và tìm các
giải pháp khẩn
cấp.

Mức độ rủi ro
khơng thể chấp
nhận

Mức độ rủi ro
chấp nhận được
Không cần áp
dụng các biện
pháp giảm rủi
ro ngoại trừ

tuân thủ các
chuẩn mực
thông thường
trong ngành
công nghiệp

Vùng "rủi ro
thấp phù hợp
với thực tế
chấp nhận
được“ – Khu
vực chính mà
cơng tác phân
tích, đánh giá
rủi ro được
triển khai.


thiết lập mức độ rủi ro chấp nhận được
Xác định mức độ rủi ro chấp nhận được dựa trên các yếu tố chính sau:
- Chính sách an tồn;
- Luật pháp, tiêu chuẩn và qui phạm của nhà nước (nếu có);
- Các thống kê về tai nạn của xí nghiệp và ngành công nghiệp
- Thống kê của một số công ty dầu khí quốc tế và các ngành cơng
nghiệp
- Sự quan tâm của xã hội đối với ngành công nghiệp
- Các điều kiện cụ thể của xí nghiệp và ngành cơng nghiệp.


Thơng thường, rủi ro có thể biểu thị bằng hai

đại lượng :
Rủi ro cá nhân và rủi ro tập thể
Rủi ro cá nhân (ký hiệu là IR) thường được biểu thị bằng số người bị tử
nạn trong một năm
IR = Số người bị tử nạn trong một năm/Số người ở trong mơi trường có
rủi ro


Nhận biết các nguy hiểm
Nguy hiểm là bất kỳ cái gì có thể gây ra nguy hại cho con người, môi
trường, kinh tế và xã hội. Khi các nguy hiểm khơng kiểm sốt được sẽ
xẩy ra sự cố và tai nạn.
Các sự cố thường được xảy ra theo một chuỗi bắt đầu từ sự cố đầu tiên
(Top Event hoặc Initial Event ).
Công việc nhận biết các nguy hiểm tập trung vào nhận biết các sự kiện
ban đầu. Mỗi một sự kiện ban đầu đều có các nguyên nhân gây ra nó


Mục đích của nhận biết nguy hiểm là :
Nhận biết các nguy hiểm, nguồn gốc và nguyên nhân gây ra và các hậu
quả có thể xẩy ra
Phân loại các nguy hiểm đã được nhận biết
Xác định các nguy hiểm lớn làm đối tượng chính cho việc phân tích tiếp
theo.


Phương pháp để nhận biết các sự cố nguy
hiểm
Phân tích sơ bộ nguy hiểm, phân tích theo danh mục, phân tích theo
dạng hỏng hóc và ảnh hưởng (FMEA), phân tích nguy hiểm trong sản

xuất (HAZOP )....
Trong đánh giá định lượng rủi ro các cơng trình thường bắt đầu từ việc
thành lập bảng phân tích sơ bộ các nguy hiểm dành cho từng bộ phận
nhỏ trên cơng trình (các block-module)
Từ sự cố nguy hiểm phải xác định được các hậu quả trực tiếp kế cận
ngay cạnh


Xác suất theo dõi và phát hiện sớm các sự cố
nguy hiểm xảy ra
Phụ thuộc vào xác suất có mặt của con người tại nơi xảy ra.
Được tính bằng số phần trăm (% ) có mặt tại nơi xẩy ra sự
cố nguy hiểm
Tiếp theo là phải xem xét tới các biện pháp phịng tránh và
kiểm sốt sự cố.
Các biện pháp có thể là hệ thống theo dõi báo khí, hệ thống
giải thoát, đầu báo cháy, hệ thống dập lửa... hoặc các biện
pháp hạn chế hậu quả như vách ngăn lửa.
Các nguy hiểm phải được phân loại một cách định tính, tùy
theo từng hoàn cảnh và trường hợp.
Tần suất xảy ra tai nạn sự cố cũng phải được sơ bộ đánh
giá theo các mức độ khác nhau.


Các bước nhận biết nguy hiểm
Khảo sát, thu thập và tổng hợp tất cả các thông tin, dữ liệu,
sơ đồ, bản vẽ cần thiết và phù hợp liên quan tới cơng trình.
Đánh số sơ đồ, bản vẽ, các ngun tắc an tồn...
Từ các tài liệu thu thập được, bố trí sắp xếp, đánh số các
Block-Module và các bộ phận phù hợp cho việc phân tích.

Các bộ phận có cùng khả năng và điều kiện trong vấn đề
cháy và nổ có thể cùng mang chung một số. Trong các
Block-Module trọng yếu, trong đó có nhiều thiết bị, máy móc
là các nguồn gây ra sự cố nguy hiểm thì cần phải đánh số
riêng cho từng hạng mục
Bắt đầu từ cột thứ nhất của bảng phân tích sơ bộ nguy hiểm
với số của Block-Module hoặc bộ phận. Tiếp đến là đưa các
thiết bị, máy móc chủ chốt cùng số của chúng vào cột thứ 2.
Tiến hành các cột còn lại cho đến khi kết thúc bảng.


ĐÁNH GIÁ RỦI RO - RISK ASSESSMENT
Thế nào là đánh giá rủi ro?
Khi nào thì chúng ta nên đánh giá rủi ro?


ĐÁNH GIÁ RỦI RO - RISK ASSESSMENT
Ai sẽ là người đánh giá rủi ro?

CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ RỦI RO
1. Chia công việc thành từng bước tiến hành


ĐÁNH GIÁ RỦI RO - RISK ASSESSMENT
2. Nhận diện những mối nguy hiểm, xác định mức độ rủi ro
Thế nào là các mối nguy hiểm?.
Mức độ nguy hiểm
Tần suất nguy hiểm



Những câu hỏi thường dùng trong quá trình đánh
giá rủi ro:ai? Làm gì ? ở đâu ? Khi nào ? và làm như
thế nào?
Có thực sự cần thiết tiến hành công việc này hay không?
Công việc này đã từng được thực hiện hay chưa?
Có cách nào khác thực hiện cơng việc này hay không?
Ai tham gia làm việc này?


Những câu hỏi thường dùng trong quá trình đánh
giá rủi ro:ai? Làm gì ? ở đâu ? Khi nào ? và làm như
thế nào?
Có u cầu đặc biệt gì về thể chất, điều kiện sức khỏe cho người tiến
hành công việc không?
Dụng cụ và thiết bị nào sẽ liên quan tới q trình thực hiện?
Khi nào bắt đầu cơng việc, và khi nào kết thúc công việc?


Những câu hỏi thường dùng trong quá trình đánh
giá rủi ro:ai? Làm gì ? ở đâu ? Khi nào ? và làm như
thế nào?
Điều kiện thời gian và thời tiết có ảnh hưởng gì đến q trình thực hiện
hay khơng?
Có cơng việc nào cùng thực hiện tại địa điểm đó?
u cầu kỹ thuật nào cho công việc này?
Các cách liên lạc cũng như trao đổi thơng tin?
Điều gì sẽ xảy ra nếu thay đổi tiến trình cơng việc?


Những câu hỏi thường dùng trong quá trình đánh

giá rủi ro:ai? Làm gì ? ở đâu ? Khi nào ? và làm như
thế nào?
Những mối nguy hiểm nào đang hiện hữu tại khu vực sẽ tiến hành công
việc?
Những mối nguy hiểm nào có thể xảy ra khi cơng việc đang tiến hành?
Những mối nguy hiểm tiềm ẩn nào có thể xuất hiện khi bị tác động bởi
những hành vi có thể liên quan?


Những câu hỏi thường dùng trong quá trình đánh
giá rủi ro:ai? Làm gì ? ở đâu ? Khi nào ? và làm như
thế nào?
Mức độ tác động của các mối nguy hiểm tới công việc, người thực hiện
công việc và môi trường làm việc?
Là thế nào để cách ly những mối nguy hiểm đã được nhận diện?
Làm thế nào để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu tối đa những rủi ro cho
người thực hiện cũng như môi trường làm việc?


Những câu hỏi thường dùng trong quá trình đánh
giá rủi ro:ai? Làm gì ? ở đâu ? Khi nào ? và làm như
thế nào?
Trách nhiệm thực thi thuộc về ai?
Trang bị bảo hộ cá nhân nào? Cụ thể và chi tiết yêu cầu kỹ thuật
Vv


Mối nguy hiểm là một nguy cơ, hiểm hoạ, hoặc nguồn gốc của tác hại.
Rủi ro là một sự biểu hiện của khả năng, kết hợp cả hai tần suất và tính
khốc liệt của sự tổn hại từ các mối nguy hiểm.

Sự không chắc chắn được gây ra bởi sự thay đổi tự nhiên và sự thiếu
hiểu biết hoặc hiểu biết về mối quan hệ nhân-quả trong một sự tồn tại
hay điều kiện tương lai.
Đánh giá là một sự ước lượng để quyết định


Đánh giá rủi ro môi trường chú trọng 4 câu hỏi:
Những gì là sai lầm để gây ra các hậu quả xấu?
Thế nào là sác xuất của tần suất xuất hiện các hậu quả xấu?
Thế nào là phạm vi và sự phân bố của tính khắc nghiệt của các hậu quả
xấu?
Những gì có thể được làm, chi phí thế nào, để quản lý và giảm nhẹ
những rủi ro và tổn hại không thể chấp nhận?


Chuỗi 5 bước trong thực hiện đánh giá rủi ro
môi trường là:
Sự nhận dạng mối nguy hại
Sự giải thích mối nguy hại
Kịch bản của phơi nhiễm
Sự mô tả rủi ro
Quản lý rủi ro


Các biện pháp kiểm sốt rủi ro
Cách ly
Thay thế
Chế tạo
Chính sách
Trang bị bảo hộ lao động (trang bị bảo hộ cá nhân)



Bảng đánh giá rủi ro
Bảng đánh giá rủi ro phải được gi lại một cách rõ ràng, nếu cần sẽ phải
dịch ra ngôn ngữ mà người tham gia làm việc hiểu được.Bảng đánh
giá rủi ro phải gi rõ cho từng công việc, thời gian cũng như địa điểm
thực hiện.Bảng đánh giá rủi ro cần gi rõ những nguy hiểm hiện hữu
hoặc tiềm ẩn có thể tác động tới q trình tiến hành cơng việc. Những
tác động đó gây ra ở mức độ nào, những ai sẽ bị ảnh hưởng.vvBảng
đánh giá rủi ro cũng cần nêu rõ tên những người đã tham gia q trình
đánh giá cũng như người có thẩm quyền phê duyệt..v.v


×