Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Nhận xét về hồ chí minh nhà văn nga oxip mandenxtam nhà sử học william duiker

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 13 trang )

Nhận xét
về
Hồ Chí
Minh
Nhà văn Nga
Oxip Mandenxtam

Nhà sử học
William Duiker
GVHD: ThS.Nguyễn Thị Thu Hà


Nhóm 5
134203
Trần Khơi Minh 20196418
Hồng Minh Quang 20196436
Nguyễn Sư Sao 20206692
Phạm Quyết Thắng 20206747

Vũ Thanh Tùng - 20206732
Đặng Văn Toàn - 20206747

Nguyễn Phương Lan - 20206741
Trần Thị Ngọc Ánh - 20206599


Ogoniok

g
n


c
ĩ
s
n
iế
h
c
t

m
m
ă
Th
sản
hóa,
n
ă
v
n

n
t

m
ra
a
tỏ
Từ Nguyễn Ái Quốc
ột
m


lẽ
ó
c
à
m
u
â
h
c
u
khơng phải văn hóa Â
cao

h
c

c
a
u
Q
i…
la
nền văn hóa tương
uyễn Ái
g
N
a

c

g
n
lắ
m

tr
i
thượng, tiếng nó
thấy
ư
h
n
i,
a
m
y
à
g
n
c

ư
đ
Quốc, tơi như thấy
tình
a

c
g
n

lặ
n
iể
b
n
ê
y
i
được viễn cảnh trờ
i dư ơ n g.

đ
ư
h
n
la
o
a
b
i
iớ
g
ế
hữu ái toàn th
Oxip Mandenxtam

23
số 39, ngày 23/12/19



Oxip Mandenxtam muốn khẳng định và nhấn mạnh về vai
trò của Hồ Chí Minh với nên văn hóa Việt Nam và ảnh hưởng
của nó với bạn bè quốc tế
Quan niệm của Hồ Chí Minh về
văn hóa đều được các nhà khoa
học xã hội và nhân văn tìm thấy
hạt nhân hợp lý ở trong đó. Bởi
với quan niệm của mình, Hồ Chí
Minh đã chỉ rõ: nguồn gốc, bản
chất đặc trưng, cơ cấu và chức
năng của văn hóa đối với đời
sống con người.


Nguồn gốc duy vật của văn
hóa, theo Hồ Chí Minh, là do
hoạt động thực tiễn xã hội của
con người sáng tạo và “đã sản
sinh ra”. Bản chất của văn hóa
chính là năng lực sáng tạo năng lực bản chất người, con
người, do con người tạo nên
và tích lũy trong hoạt động
thực tiễn.

Người cho rằng: “Vì lẽ sống
cịn cũng như mục đích của
cuộc sống, lồi người mới
sáng tạo và phát minh ra
ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,
pháp luật, khoa học, tôn

giáo, văn hóa, nghệ thuật,
các cơng cụ cho sinh hoạt
hàng ngày về mặc, ăn, ở và
các phương thức sử dụng.
Toàn bộ những sáng tạo và
phát minh đó tức là văn hóa.
Văn hóa là sự tổng hợp của
một phương thức sinh hoạt
cùng với biểu hiện của nó mà
lồi người sản sinh ra nhằm
thích ứng với những nhu cầu
đời sống và địi hỏi của sự
sinh tồn”


Chủ tịch Hồ Chí Minh
ln chủ trương: “Văn
hóa, nghệ thuật cũng
như mọi hoạt động
khác, khơng thể đứng
ngồi, mà phải ở trong
kinh tế và chính trị”.
Người chỉ rõ: “Văn hóa
là một mặt trận, người
hoạt động văn hóa là
chiến sĩ trên mặt trận
ấy”. Đồng thời, “dân
tộc bị áp bức thì văn
nghệ cũng mất tự do.
Văn nghệ muốn tự do

thì phải tham gia cách
mạng”.

Vì vậy, văn hóa
cũng là một chiến
trường mà mỗi
người hoạt động
văn hóa là một
chiến sỹ với ngịi
bút là cây súng.


Đối với Người, “trong cơng cuộc kiến
thiết nước nhà có bốn vấn đề chú ý đến;
cùng phải coi trọng ngang nhau: chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội”. Người nhấn
mạnh đến việc cần xây dựng một nền
văn hóa mới với nhiệm vụ xóa bỏ những
lạc hậu và xây dựng nội dung mới của
nền văn hóa cách mạng.

Người là gốc của làng
nước. Nếu mọi người đều
cố gắng làm đúng đời
sống mới thì dân tộc
nhất định sẽ phú
cường”. 


Việc này tạo mơi trường quan

trọng để có sự giao lưu văn hóa
giữa Việt Nam với các nền văn
hóa trên thế giới, phù hợp với xu
thế giao lưu, hội nhập, tồn cầu
hóa hiện nay.

Người cịn có những đóng góp quan trọng
trong việc “thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau” giữa các
dân tộc, đặc biệt là hiểu biết về văn hóa.


Tờ
Washington
Post đã nhận
định tác phẩm
của William J.
Duiker “có lẽ
đầy đủ và có
uy tín nhất từ
trước
đến
nay”
trong
các sách nói
về
Hồ
Chí
Minh

h–A

n
i
M
i
h
C
Ho
life

Hồ C
hí M i
nh là
sự
kế t
của
tinh
nh â n
và h
dân
iệ
của k n thân
hát v
đấu
tranh ọng
tự d
o và cho
đấu
tranh cho
bỉ c
bền

ủa
nh â n
dân.
Willam

Duik5
e6
r2


Hồ Chí Minh có niềm tin vơ
hạn đối với quần chúng
nhân dân
Người ln nhấn mạnh rằng,
chính quần chúng nhân dân
làm nên lịch sử chứ không
phải các nhà lãnh đạo

Người luôn gắn liền quyền
lợi dân tộc với quyền lợi giai
cấp lao động, quyền lợi dân
tộc với lợi ích quốc tế


Hồ Chí Minh - hiện thân
của khát vọng đấu tranh
cho tự do và cho đấu
tranh bền bỉ của nhân
dân


Ngày 5/6/1911, từ bến cảng Sài Gòn anh
thanh niên Văn Ba - Nguyễn Ái Quốc ra đi
tìm đường cứu nước. Thực hiện khát vọng
nước nhà độc lập, đồng bào được tự do và
là bước ngoặt làm thay đổi số phận một
dân tộc.


Kết
luận

Trên hành trình đi tìm đường cứu nước, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã qua nhiều miền đất, tiếp
xúc với nhiều tầng lớp, gặp gỡ nhiều chiến sĩ
cách mạng của các dân tộc. Ánh sáng của lý
tưởng, của khát vọng độc lập dân tộc và những
phương trời xa xơi, nơi có thể đưa ra câu trả lời
cho ước mơ bình đẳng, bác ái văn minh luôn
thúc dục trong trái tim Người.Tinh thần, ý chí
ấy của nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí
Minh đã để lại sự khâm phục, tơn trọng trong
rất nhiều nhà cách mạng quốc tế, bạn bè năm
châu.
Ngày hôm nay đã qua nhiều biến động của thời
cuộc, ở những phương trời ấy vẫn có những
tình cảm thiêng liêng và nồng ấm hướng về Hồ
Chí Minh, hướng về Việt Nam.
Trên con đường theo bước chân Người năm
xưa, chúng ta vẫn gặp những ký ức đẹp đẽ của
những người bạn quốc tế về những lần đã gặp

Hồ Chí Minh tại Việt Nam, tại đất nước của họ,
những câu chuyện cịn vang mãi về q trình
tìm hiểu sự nghiệp vĩ đại của Người. Những tài
sản thiêng liêng ấy, càng khiến chúng ta thêm


Thanks For
Watching!
Any
question?



×