Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

BÀI 2 CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 47 trang )

PHẦN V.3
MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CÁC
TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Giảng viên: Đinh Khắc Trung
Khoa: Xây Dựng Đảng
ĐT: 0382605536


Bài 2
CƠNG ĐỒN VIỆT NAM TRONG SỰ
NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI
HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ


KẾT CẤU, NỘI DUNG

1.

2.

3.


TÀI LIỆU HỌC TẬP

* Tài
liệu
bắt
buộc

1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh:


Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị: Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính
trị - xã hội, Nxb.Lý luận chính trị, H.2021.


TÀI LIỆU HỌC TẬP

* Tài
liệu
tham
khảo

1. Văn
kiện Đại
hộisảnCơng
đồn Việt
3. Đảng
Cộng
Việt Nam:
Văn
Nam
XII. tồn quốc lần thứ
kiện
Đạilần
hộithứĐảng
2. Nghị
quyết số
XIII,
Nxb.Chính
trị 20-NQ/TW

quốc gia Sự ngày
thật,
28/01/2008 của Ban chấp hành
H.2021.
Trung
ươngquyết
Đảng,sốthơng
qua tại
4. Nghị
02-NQ/TW
Hội12-6-2021
nghị lần thứ
chấptrị
hành
ngày
củasáu
BộBan
Chính
về
ương
khố
về động
“Tiếp của
tục
đổiTrung
mới tổ
chức
và Xhoạt
xây đồn
dựngViệt

giai Nam
cấp cơng
Việt
Cơng
trong nhân
tình hình
Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp
mới.
hố,
hốđồn,
đất nước”.
5. hiện
Luật đại
Cơng
2012


1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG CƠNG ĐỒN
1.1. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về
phong trào cơng nhân và cơng đồn

* Mác –
Ăngghen:

- Giai cấp VS phải sử dụng CĐ làm
công cụ đấu tranh mạnh mẽ chống lại
chế độ TB và chỉ có thể chiến thắng
CNTB nếu được chính đảng của mình
là ĐCS lãnh đạo tổ chức CĐ.

- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp VS với
tư cách là lực lượng thực hiện cuộc
cách mạng xã hội.


- Thành công của cuộc đấu tranh VS là tùy
thuộc vào sự lãnh đạo của Đảng đối với tất cả
các hình thức của phong trào cơng nhân, trong
cơng tác của mình Đảng dựa vững chắc vào
CĐ.
* Lênin:

- CĐ là tổ chức đại diện cho giai cấp CN, CĐ
đứng giữa Đảng và chính quyền nhà nước. Có
nghĩa CĐ khơng phải là tổ chức mang tính
chất đảng phái mà CĐ là một tổ chức độc lập
nhưng không tách biệt với Đảng và nhà nước
mà có mối quan hệ chặt chẽ với Đảng và nhà
nước.
- Lãnh đạo tổ chức CĐ, giáo dục và lãnh đạo
CĐ chính là nhiệm vụ của bất kỳ một ĐCS nào.


*
Lênin:

- CĐ chính là nơi thu hút, tập hợp rộng rãi quần
chúng vào hàng ngũ tổ chức của mình để giáo
dục, thuyết phục quần chúng, huấn luyện quần
chúng, làm cho quần chúng ủng hộ và tin theo

Đảng và Nhà nước luôn là mục tiêu chiến lược
đối với bất kỳ một ĐCS nào trong mọi giai
đoạn cách mạng.
- CĐ là sợi dây nối liền giữa Đảng, Nhà nước
và quần chúng, là trường học của giai cấp CN,
có nhiệm vụ dạy cho giai cấp CN biết liên hợp
lại, đoàn kết chặt chẽ, đấu tranh bảo vệ quyền
lợi của giai cấp mình, là nơi dạy cho công nhân
biết quản lý.


1.2. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về
phong trào cơng nhân và tổ chức cơng đồn
- Khơng tách rời giai cấp công nhân với
lực lượng đông đảo những người lao động và
tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp cơng
nhân là Cơng đồn.
- Tổ chức và hoạt động cơng đồn ln
được gắn với bản chất và vai trị của giai cấp
cơng nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng.


1.2. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về
phong trào cơng nhân và tổ chức cơng đồn
- Giai cấp CN lãnh đạo CM thơng qua chính đảng
của giai cấp mình đó là ĐCSVN; là lực lượng chủ yếu,
là gốc của cách mạng Việt Nam.
- Xây dựng giai cấp CN lớn mạnh tạo thành lực
lượng to lớn quyết định thắng lợi của CM VN.
- Luôn nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng giai cấp CN

và tổ chức CĐVN. Người chỉ rõ, phải chú ý phát triển
các tổ chức CN và ND nhằm tăng cường khối liên
minh công - nông làm nòng cốt của lực lượng cách
mạng.


1.2. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về
phong trào cơng nhân và tổ chức cơng đồn
- Tổ chức CĐ phải được phát triển thành hệ thống thống
nhất và phải giữ được sự đoàn kết; trong nội bộ tổ chức CĐ
cũng phải thực hành dân chủ thực sự, đi đối với tôn trọng
sự lãnh đạo tập thể.
- Tổ chức CĐ phải được CN lựa chọn, bầu ra một cách
dân chủ - phải thật sự dân chủ trong việc bầu cử Ban chấp
hành CĐ, bầu nhữngngười đại diện thực sự cho họ. Mỗi
khi ra một chỉ thị, nghị quyết đều phải vì lợi ích chung của
quần chúng...
- Muốn cho phong trào cơng đồn mạnh, cần có cán bộ
CĐ tốt.


1.3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
về giai cấp cơng nhân và tổ chức cơng đồn

1.3.1. Đối với giai cấp công nhân
- Xây dựng giai cấp CN là nhiệm vụ của toàn
Đảng, toàn dân, của toàn bộ hệ thống chính trị.
- Xây dựng giai cấp cơng nhân lớn mạnh cả về số
lượng và chất lượng; là giai cấp lãnh đạo cách mạng
thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt

Nam, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội. (Cương lĩnh XD đất nước ...)


ĐH X

ĐH XI

ĐH XII

ĐH XIII

Xây dựng
giai cấp CN
phát triển
về số lượng,
chất lượng
và tổ chức;
nâng
cao
giác ngộ và
bản
lĩnh
chính
trị,
trình độ học
vấn và nghề
nghiệp,
xứng đáng
là LL đi đầu

trong
sự
nghiệp
CNH, HĐH
đất nước.

Quan tâm GD,
ĐT, bồi dưỡng,
phát triển giai
cấp CN cả về
số lượng và
chất
lượng;
nâng cao bản
lĩnh chính trị,
trình độ học
vấn,
chun
mơn, kỹ năng
nghề nghiệp,
tác phong cơng
nghiệp, kỷ luật
LĐ, đáp ứng
yêu cầu của sự
nghiệp CNH,
HĐH

HNQT.

Quan tâm GD, ĐT, bồi

dưỡng, phát triển giai cấp
CN cả về số lượng và chất
lượng; nâng cao bản lĩnh
chính trị, trình độ học
vấn, chun mơn, kỹ năng
nghề nghiệp, tác phong
công nghiệp, kỷ luật lao
động của CN; bảo đảm
việc làm, nâng cao thu
nhập, cải thiện điều kiện
làm việc, nhà ở, các cơng
trình phúc lợi phục vụ cho
CN; sửa đổi, bổ sung các
chính sách, PL về tiền
lương, BHXH, BHYT,
bảo hiểm thất nghiệp,...
để bảo vệ quyền lợi, nâng
cao đời sống vật chất và
tinh thần của CN.

Xây dựng giai cấp CN hiện
đại, lớn mạnh; nâng cao bản
lĩnh chính trị, trình độ học vấn,
chun mơn, kỹ năng nghề
nghiệp, tác phong cơng
nghiệp, kỷ luật LĐ thích ứng
với cuộc CMCN lần thứ tư.
Tăng cường TT, GD chính trị,
tư tưởng cho giai cấp CN.
Chăm lo đời sống vật chất,

tinh thần, nhà ở và phúc lợi
XH cho CN; bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp, chính đáng
của CN. Đổi mới tổ chức và
hoạt động của CĐ phù hợp với
cơ cấu LĐ, nhu cầu, nguyện
vọng của CN và yêu cầu
HNQT; tập trung làm tốt vai
trò đại diện, bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp, chính đáng
của CN, tập thể CN.


1.3.2. Đối với tổ chức cơng đồn.
- Đổi mới tổ chức và hoạt động của CĐ phù hợp với cơ
cấu LĐ, nhu cầu, nguyện vọng của CN và yêu cầu HNQT;
tập trung làm tốt vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp, chính đáng của CN, tập thể CN. Định hướng,
quản lý tốt sự ra đời, hoạt động của các tổ chức cơng nhân
tại doanh nghiệp ngồi tổ chức CĐ hiện nay.
- Cần đổi mới tổ chức và hoạt động của bản thân CĐ để
thực hiện tốt nhất vị trí, vai trị, chức năng và nhiệm vụ của
mình. Trong bối cảnh các loại hình DN ngày càng phong
phú, đa dạng, DN tư nhân phát triển mạnh mẽ, đội ngũ CN
và người LĐ ngày càng đông đảo, tổ chức CĐ phải tích cực,
chủ động tự đổi mới mới có thể đáp ứng những yêu cầu mới.


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG ĐỒN
VIỆT NAM

2.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của
giai cấp cơng nhân và tỗ chức Cơng đồn Việt Nam
* Sự hình thành giai cấp cơng nhân Việt Nam:
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II (1919-1929) của Thực dân
Pháp làm cho một số ngành cơng nghiệp khai khống, dệt,
giao thơng vận tải, chế biến... có bước phát triển, dẫn đến số
lượng công nhân tăng nhanh.
- Đến cuối năm 1929, tổng số công nhân làm việc trong các
doanh nghiệp của tư bản Pháp là hơn 22 vạn người, trong đó
có 5,3 vạn thợ mỏ, 8,6 vạn cơng nhân các ngành công thương
nghiệp, 8,1 vạn công nhân các đồn điền trồng cây công
nghiệp.


* Các tổ chức công hội sơ khai ở Việt Nam trước năm
1925

- Cơng hội Ba Son

- Liên đồn cơng nhân lái tàu
trên các bến Viễn Đông (gọi tắt là
Hải viên công hội); Hội Tương
tế; Hội Ái hữu ...


* Thành lập Công hội đỏ Bắc Kỳ - tổ chức đầu tiên của
Cơng đồn Việt Nam
Ngày 28/7/1929 BCH lâm thời Đông Dương Cộng
sản Đảng tổ chức Hội nghị Đại biểu Tổng Công hội đỏ
Bắc kỳ lần thứ I (Tham dự Đại hội có các đại biểu các Tổng

cơng hội tỉnh và thành phố: Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng,
khu mỏ Đông Triều, Mạo Khê - Quảng Ninh).

Số nhà 15 Hàng Nón


 Ý nghĩa LS của việc thành lập Tổng công
hội đỏ
• Đánh dấu sự trưởng thành về CL của
phong trào công nhân nước ta, thắng lợi của
đường lối công vận của NAQ và ĐCS ĐD.
• Đáp ứng nhu cầu cấp thiết về TC của
phong trào CNVN.
• Góp phần vào sự lớn mạnh của PTCS công
nhân quốc tế.


 Tên gọi tổ chức Cơng Đồn Việt Nam qua các
thời kỳ:
TÊN GỌI

THỜI KỲ

  Tổng Công hội Đỏ

(1929 - 1935)

  Nghiệp đồn Ái hữu

(1935 - 1939)


  Hội Cơng nhân Phản đế

(1939 - 1941)

  Hội công nhân Cứu quốc

(1941 - 1946)

  Tổng Liên đồn Lao động Việt

(1946 - 1961)

Nam
  Tổng Cơng đồn Việt Nam

(1961 - 1988)

  Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam

(từ 1988 đến nay)


2.2. Vị trí, tính chất, vai trị, chức năng, ngun
tắc, tổ chức bộ máy và nhiệm vụ của các cấp
Công đồn Việt Nam
2.2.1. Vị trí của Cơng đồn Việt Nam
Cơng đồn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội
rộng lớn của giai cấp công nhân và người lao động,

do người lao động tự nguyện lập ra nhằm mục đích
tập hợp, đồn kết lực lượng, xây dựng giai cấp cơng
nhân Việt Nam lớn mạnh; phát huy truyền thống
đồn kết qc tế, vì hịa bình, dân chủ, độc lập dân
tộc và tiến bộ xã hội.


2.2.2. Tính chất của Cơng đồn Việt Nam

Cơng đồn VN có tính chất
giai cấp của giai cấp cơng nhân
và tính quần chúng, là thành viên
của hệ thống chính trị do Đảng
Cộng sản VN lãnh đạo.


* Tính chất giai cấp cơng nhân của CĐVN: CĐVN đặt dưới
sự lãnh đạo của ĐCSVN. Hoạt động của CĐVN nhằm thực
hiện mục tiêu chính trị của Đảng đề ra và thực hiện sứ mệnh
lịch sử của giai cấp CN.


* Tính quần chúng: CĐVN kết
nạp đơng đảo CN, viên chức và
LĐ vào tổ chức CĐ. Mọi CN, VC
và LĐ đều có quyền tự nguyện
gia nhập và ra khỏi tổ chức CĐ
theo quy định của Điều lệ CĐVN.
Cơ quan lãnh đạo các cấp của
CĐVN bao gồm những người

được quần chúng người LĐ tín
nhiệm để đại diện cho họ. Nội
dung hoạt động của CĐVN đáp
ứng yêu cầu và nguyện vọng của
người LĐ. Cán bộ CĐ trưởng
thành từ phong trào CN, từ phong
trào quần chúng ở cơ sở.


* Trong lĩnh
vực chỉnh trị:

2.2.3.
Vai trị
của
Cơng
đồn
Việt
Nam

* Trong lĩnh
vực kinh tế:
* Trong lĩnh
vực tư tưởng văn hố:
* Trong lĩnh
vực xã hội:

Có vai trị quyết định trong
Giáo dục cơng nhân, viên
Tham

gia gia
xâyxâydựng
việc tham
dựnghồn
giai
Góp
xâyđộng
dựngnhận
và nâng
chức phần
và lao
thức
thiện
cơ chế
quản
lý mạnh
kinh tế,
cấp cơng
nhân
vững
cả
cao
hiệuvềquả
hệ Mác
thốngsâu sắc
chủcủa
nghĩa
góp
cố lượng,
những

về sốphần
lượngcủng
và chất
chính
trị

hội
chủ
nghĩa;
Lênin và tư tưởng Hồ Chí
thành
kinhnâng
tế đã cao
đạt được
khơngtựu
ngừng
trình
tăng
mối liên
hệ mật
Minh,cường
chủ trương,
đường
lối
trong
q
trình
thực
hiện
độ giác ngộ chính trị, tính tổ

thiết
giữa Đảng
nhân pháp
dân,
của Đảng,
chínhvàsách,
đường
lối luật,
đổi mới
củađộĐảng.
chức kỷ
trình
văn
bảo
và phát
quyền
luật đảm
của Nhà
nước,huy
phát
huy
Cơng
đồn
phầnđẩy
hóa, khoa
học góp
kỹ thuật,
trình
làm
chủ

nhân
lao
những
giácủa
trị cao
đẹp,dân
truyền
mạnh,
cao lý,hiệu
quả
độ lãnh nâng
đạo, quản
có nhãn
động,
từng
bước
hồn
thiện
thống văn hố dân tộc, tiếp
hoạt
thành
quanđộng
chínhcủa
trị,các
thực
sự làphần
lực
nền
dân chủ
thu những

thànhxã
tựuhội
tiên chủ
của
kinh
tế,
hỗ
trợ
các
thành
lượng nịng cốt của khối liên
nghĩa,
bảonhân
đảm loại
thựcgóp
thi pháp
văn minh
phần
phần
lợi
minh kinh
cơngtế- phát
nơngtriển
- trícó
thức,
luật
để Nhà
nướchóa
thựcViệt
sự

xây và
dựng
nền văn
cho
kế dân
làm quốc
nền tảng
của sinh;
khối đẩy
đại

Nhàtiên
nước
nhân
Nam
tiến,củađậm
đà dân,
bản
mạnh
cơng
nghiệp
hố, làhiện
đồn kết
tồn
dân tộc,

do
nhân
dân



nhân
dân;
sắc dân tộc, xây dựng con
đại
hố chắc
đất nước,
gópvai
phần
sở vững
đảm bảo
trị
đảm
sự ổn
địnhphát
về chính
ngườibảo
Việt
Nam
triển
chủ
động
hội
nhập
với
khu
lãnh đạo của Đảng, tăng
trị
của
đất nước.

tồn
diện.
vực
và thế
cường
sứcgiới.
mạnh của Nhà
nước.


2.2.4. Chức năng của Cơng đồn Việt
Nam

-- Đại
Đại diện
diện bảo
bảo vệ
vệ quyền,
quyền, lợi
lợi ích
ích
hợp
hợp pháp
pháp chính
chính đáng
đáng của
của người
người lao
lao
động.

động.
-- Tham
Tham gia
gia quản
quản lý
lý nhà
nhà nước,
nước,
quản
quản lý
lý KT-XH,
KT-XH, tham
tham gia
gia thanh
thanh tra,
tra,
kiểm
kiểm tra,
tra, giám
giám sát
sát ...
...
--Tuyên
Tuyên truyền,
truyền, vận
vận động...
động...



×