Tải bản đầy đủ (.pdf) (472 trang)

Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 26 (Phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.31 MB, 472 trang )

9
Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại !


10
Toàn tập C.mác và ph.ăng-ghen xuất bản
theo quyết định của ban chấp hành
trung ương đảng cộng sản việt nam


11

C.MÁC


PH.ĂNG-GHEN
HỘI ĐỒNG XUẤT BẢN TOÀN TẬP C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN
GS. Nguyễn Đức Bình
GS. Đặng Xuân Kỳ

GS.PTS. Trần Ngọc Hiên
PGS. Hà Học Hợi
GS.PTS. Phạm Xuân Nam
GS. Trần Nhâm
GS. Trần Xuân Trường

Uỷ viên Bộ chính trị, Bí thư Trung ương Đảng Cộng
sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng
Uỷ viên Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam,
Viện trưởng Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Phó chủ tịch (thường
trực) Hội đồng.


Phó giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, uỷ viên
Phó trưởng ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam, uỷ viờn
Phú Giám đốc Trung tâm Khoa học XÃ hội và nhân
văn quốc gia, u viờn
Giỏm c, Tng biờn tp Nh xuất bản Chính trị quốc
gia, uỷ viên
Trung tướng, Viện trưởng Học viện Chính trị - qn
sự, uỷ viên

TỒN TẬP
TẬP 26
PhÇn II

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
SỰ THẬT
HÀ NỘI - 1995


12


13


14

c.mác


các học thuyết
về

giá trị thặng dư
(quyển IV của bộ tư bản)
Phần thứ hai (Chương VIII - XVIII)


8

[chương VIII]
VIII]
[chương

4

ông rốt-béc-tút. học thuyết mới về địa tô ...

9

[chương viii]

ông rốt-béc-tút. Học thuyết mới
Về địa tô (ngoài đề)1
[1) Số giá trị thặng dư thừa ra trong nông nghiệp.
Trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản, nông nghiệp
phát triển chậm hơn so với công nghiệp]

[X - 445] Herr Rodbertus. Dritter Brief an von Kirchmann von
Rodbertus: Widerlegung der Ricardoschen Lehre von der Grundrente and

Begründung einer neuen Rententheorie. Berlin, 1851.
Tr­íc hÕt, cÇn nêu ra nhận xét sau đây. Khi chúng ta nói rằng tiền
công tất yếu bằng 10 giờ thì đơn giản hơn hết là giải thích điều đó như
sau: nếu tính trung bình, lao động trong thời gian 10 giờ (nghĩa là số
tiền ngang với 10 giờ) cho phép người công nhân làm công nhật trong
nông nghiệp có thể mua được tất cả các tư liệu sinh hoạt cần thiết cho
họ - sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, v.v., thì đó là tiền công
trung bình của lao động không có chuyên môn. Do đó, đây là nói đến
giá trị của sản phẩm hàng ngày của người công nhân mà anh ta phải
được hưởng. Thoạt tiên, giá trị ấy tồn tại dưới hình thức hàng hoá mà
anh ta sản xuất ra, tức là dưới hình thức một số lượng nhất định của
hàng hoá ấy - số lượng này, sau khi trừ đi bộ phận do chính bản thân
anh ta đà tiêu dùng trong số hàng hoá ấy (nếu anh ta tiêu dùng thứ
hàng hoá đó), anh ta có thể dùng để đổi lấy những tư liệu sinh hoạt
cần thiết cho anh ta.Như thế là ở đây không phải chỉ có cái giá trị sử
dụng do chính anh ta sản xuất ra mới cã ý nghÜa ®èi víi sè“thu nhËp”


10

[chương VIII]

cần thiết của anh ta, mà cả công nghiệp, nông nghiệp, v.v., cũng đều có ý
nghĩa đối với thu nhập đó. Nhưng điều đó đà được chứa đựng trong bản thân
khái niệm hàng hóa rồi. Người công nhân sản xuất ra hàng hoá, chứ không
phải chỉ sản xuất ra sản phẩm. Vì thế cho nên về điều này không cần phải bàn
nhiều.
Trước hết, ông Rốt-béc-tút nghiên cứu xem trong một nước mà việc chiếm
hữu ruộng đất và chiếm hữu tư bản không tách rời nhau thì sự việc diễn ra như
thế nào, và ở đây ông ta đi tới một kết luận quan trọng là địa tô (ông ta hiểu

địa tô là toàn bộ giá trị thặng dư) chỉ ngang với số lao động không được trả
công, hoặc ngang với khối lượng sản phẩm thể hiện lao động không được trả
công đó.
Trước hết cần phải nhận xét rằng, Rốt-béc-tút chỉ muốn nói đến việc tăng
giá trị thặng dư tương đối, tức là chỉ nói đến việc tăng giá trị thặng dư do
năng suất lao động đà tăng lên quyết định, chứ không phải nói đến việc tăng
giá trị thặng dư do kéo dài bản thân ngày lao động. Dĩ nhiên, theo một ý
nghĩa nhất định thì bất cứ một giá trị thặng dư tuyệt đối nào cũng là tương
đối. Lao động phải có một năng suất đủ để cho người công nhân không phải
bỏ toàn bộ thì giờ của mình vào việc duy trì sự sinh sống của bản thân.
Nhưng sự khác nhau chính là bắt đầu từ đây. Vả lại, nếu như lúc đầu lao
động có năng suất rất thấp, thì các nhu cầu cũng đơn giản đến cực độ (như ở
người nô lệ), còn bản thân người chủ thì sống cũng chẳng hơn gì người đầy
tớ bao nhiêu. Năng suất lao động tương đối cần thiết để cho kẻ ăn bám vơ vét
lợi nhuận có thể xuất hiện được, thì còn rất thấp. Và nếu chúng ta thấy có
một mức lợi nhuận cao ở những nơi nào mà năng suất lao động còn rất thấp,
ở những nơi không áp dụng máy móc, phân công lao động, v.v., thì điều
ấy chỉ giải thích được bằng những tình hình như sau: hoặc là-như điều
đó đà diễn ra ở ấn Độ-nhu cầu của người công nhân thấp một cách
tuyệt đối và bản thân anh ta bị đàn áp đến mức anh ta còn tụt xuống quá
dưới mức những nhu cầu tồi tệ ấy, và mặt khác, năng suất lao động

5

ông rốt-béc-tút. học thuyết mới về địa tô ...

11


12


[chương VIII]

6

ông rốt-béc-tút. học thuyết mới về địa tô ...

13

thấp cũng đồng thời với quy mô nhỏ bé của tư bản cố định so với bộ phận tư
bản chi phí vào tiền công, hay là đồng nhất với quy mô to lín cđa bé phËn t­
b¶n chi phÝ cho lao động so với toàn bộ tư bản thì cũng thế, - hoặc là thời
gian lao động bị kéo dài qúa độ. Tình hình này xảy ra ở những nước (như ở
áo và một số nước khác chẳng hạn), trong đó phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa đà tồn tại rồi nhưng lại phải cạnh tranh với những nước đà đạt tới
một trình độ phát triển cao hơn nhiều. ở đây tiền công có thể rất thấp, một
phần vì nhu cầu của người công nhân ít phát triển hơn, một phần vì các sản
phẩm nông nghiệp bị bán với một giá rẻ hơn hay có một giá trị bằng tiền
thấp hơn, thì đối với nhà tư bản điều đó cũng có nghĩa thế thôi. Trong điều
kiện năng suất lao động thấp thì lượng sản phẩm dùng để trả công cho công
nhân và được sản xuất ra trong thời gian 10 giờ lao động tất yếu chẳng hạn,
cũng rất ít. Nhưng nếu đáng lẽ làm việc 12 giờ anh ta lại làm việc 17 giờ, thì
điều đó có thể bù đắp chỗ năng suất lao động thấp [cho nhà tư bản]. Nói
chung, không nên quan niệm rằng do chỗ trong một nước nào đó, giá trị
tương đối của lao động giảm xuống theo sự phát triển của năng suất lao
động trong nước đó, nên trong các nước khác nhau tiền công tỷ lệ nghịch với
năng suất lao động. Sự việc chính là ngược lại. Một nước càng có năng suất
cao hơn so với nước khác trên thị trường thế giới, thì trong nước đó tiền công
càng cao hơn so với các nước khác. ở nước Anh, không những tiền công danh
nghĩa, mà cả tiền công thực tế nữa, cũng cao hơn ở lục địa. Người công nhân

ăn nhiều thịt hơn, thoả mÃn một số nhu cầu lớn hơn. Tuy nhiên điều đó chỉ có
hiệu lực đối với công nhân công nghiệp chứ không phải đối với công nhân
nông nghiệp. Nhưng tiền công ở Anh không phải cao hơn theo mức độ mà
năng suất của công nhân Anh vượt quá năng suất của công nhân các nước khác.
Địa tô nói chung (tức là hình thái hiện đại của quyền sở hữu
ruộng đất) - bản thân sự tồn tại của địa tô, chứ chưa nói đến sự
khác nhau của địa tô, do sự khác nhau về độ phì của các khoảnh


14

[chương VIII]

đất quyết định, - cũng đà có thể có được vì tiền công trung bình của
công nhân nông nghiệp thấp hơn tiền công trung bình của công nhân
công nghiệp. Vì ở đây, lúc đầu là theo truyền thống (vì người thuê
ruộng đất thời cổ biến thành nhà tư bản trước khi các nhà tư bản biến
thành những người thuê ruộng đất), nhà tư bản ngay từ đầu đà đem một
phần thu nhập của mình nộp cho người chủ ruộng đất, cho nên y đà tự
thưởng cho mình bằng cách hạ thấp tiền công xuống dưới mức của nó.
Do chỗ công nhân bỏ làng đi nên tiền công đà phải tăng lên và thực tế
nó đà tăng lên. Nhưng áp lực loại đó vừa mới bắt đầu tác động thì người
ta liền sử dụng các máy móc, v.v, và ở nông thôn lại có tình hình
nhân khẩu thừa (tương đối) (ví dụ như ở nước Anh). Giá trị thặng dư có
thể tăng lên mà không phải kéo dài thời gian lao động và cũng không
phải tăng sức sản xuất của lao động, mà chính là bằng cách hạ thấp tiền
công xuống dưới mức cổ truyền của nó. Và điều này đà thực sự xảy ra ở
khắp những nơi mà sản xuất nông nghiệp được tiến hành theo phương
thức tư bản chủ nghĩa. ở nơi nào mà người ta không thể đạt được điều
đó bằng máy móc thì người ta sẽ đạt được bằng cách biến ruộng đất cày

cấy thành đồng cỏ chăn cừu. Vì thế, ở đây đà có sẵn cái khả năng [446]
có địa tô, bởi vì tiền công của công nhân nông nghiệp thực tế không
bằng tiền công trung bình. Khả năng tồn tại ấy của địa tô hoàn toàn
không phụ thuộc vào giá cả sản phẩm, là cái được giả định ngang với
giá trị của nó.
Cách thứ hai tăng địa tô - tức là thu địa tô nhờ một số lượng sản phẩm nhiều
hơn, được bán cũng theo một giá ấy, - thì Ri-các-đô cũng đà biết rồi, nhưng ông
ta không tính tới cách đó, bởi vì ông ta tính toán địa tô theo quác-tơ chứ không
phải theo a-cơ-rơ. Ông ta sẽ không nói rằng địa tô đó tăng lên vì 20 quác-tơ với
giá 2 si-linh một quác-tơ thì nhiều hơn là 10 quác-tơ với giá 2 si-linh một quáctơ hay là 10 quác-tơ với giá 3 si-linh một quác-tơ (theo cách đó địa tô có thể tăng
lên ngay cả trong trường hợp giá cả giảm xuống).

7

ông rốt-béc-tút. học thuyết mới về địa tô ...

15

Vả lại, dù có giải thích bản thân địa tô như thế nào đi nữa, thì ở địa tô
vẫn còn có sự khác nhau lớn so với công nghiệp là: trong công nghiệp, có
được giá trị thặng dư thặng ra là nhờ vào việc sản xuất ra sản phẩm rẻ
hơn, còn trong nông nghiệp thì lại nhờ vào việc sản xuất đắt hơn. Nếu giá
cả trung bình của một pao sợi là 2 si-linh, nhưng tôi có thể sản xuất nó
với giá 1 si-linh một pao, thì muốn giành được thị trường, tất nhiên tôi sẽ
phải bán nó với giá 1ẵ si-linh, hay ít ra cũng với một giá thấp hơn 2 silinh một chút. Điều đó thậm chí còn là một điều tuyệt đối cần thiết. Bởi
vì việc sản xuất rẻ hơn giả thiết phải sản xuất với một quy mô lớn hơn.
Như vậy, tôi gây nên tình trạng thị trường bị tràn ngập hàng hóa so với
trước. Tôi cần phải bán ra nhiều hơn trước kia. Nếu tôi chỉ phải bỏ ra cho
mỗi pao sợi một si-linh thôi, thì đó chính là vì tôi đà sản xuất ra 10.000
pao chẳng hạn, chứ không phải 8.000 pao như trước. Sở dĩ có được tình

trạng rẻ hơn thì đó chỉ là vì tư bản cố định được phân phối cho 10.000
pao. Nếu như tôi chỉ bán có 8.000 pao thôi thì sự hao mòn máy móc sẽ
tăng giá mỗi pao lên một phần năm, hay 20%. Vì thế, để có thể bán được
10.000 pao, tôi sẽ bán sợi của tôi với giá dưới hai si-linh [1ẵ si-linh
chẳng hạn]. Như thế, tôi vẫn nhận được một lợi nhuận siêu ngạch là ẵ silinh, tức là 50% giá trị sản phẩm của tôi, giá trị đó bằng một si-linh và đÃ
bao gồm cả lợi nhuận thông thường rồi. Dầu sao thì bằng cách ấy tôi
cũng đà làm hạ giá cả thị trường và kết quả là, nói chung, người tiêu thụ
nhận được sản phẩm với một giá rẻ hơn. Còn trong nông nghiệp thì trong
trường hợp tương tự, tôi bán với giá 2 si-linh, bởi vì nếu như ruộng đất
phì nhiêu của tôi có đủ thì ruộng đất kém phì nhiêu hơn sẽ không được
canh tác. Nếu như số lượng ruộng đất phì nhiêu, hay là độ phì của ruộng
đất xấu nhất, tăng lên tới mức tôi có thể thoả thuận được số cầu, thì toàn
bộ câu chuyện đó sẽ chấm dứt. Ri-các-đô không những không phủ nhận
mà còn nhấn mạnh luận điểm đó một cách hết sức rõ ràng.
Như thế, dù chúng ta có nhìn nhận rằng, sự khác nhau về độ


16

[chương VIII]

phì của đất không phải giải thích bản thân địa tô mà chỉ giải thích sự
khác nhau của các địa tô, thì quy luật cho rằng, nếu như trong ngành
công nghiệp người ta thu được lợi nhuận siêu ngạch thì thông thường
đó là vì sản phẩm rẻ đi, còn trong nông nghiệp thì đại lượng tương
đối của địa tô xuất hiện không phải chỉ do việc đắt lên một cách
tương đối (nâng giá cả sản phẩm của ruộng đất phì nhiêu lên cao hơn
giá trị của nó), mà còn do sản phẩm rẻ được bán theo những chi phí
sản xuất của sản phẩm đắt hơn, - quy luật ấy vẫn còn có hiệu lực.
Nhưng, cũng như tôi đà chỉ rõ (Pru-đông), - đó chỉ là quy luật cạnh

tranh, xuất phát không phải từ ruộng đất, mà chính là từ bản thân
nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Hơn nữa, có thể là Ri-các-đô còn có lý ở một điểm khác nữa, chỉ có
một điều là theo thói quen của các nhà kinh tế chính trị, ông ta đà biến
một hiện tượng lịch sử thành một quy luật vĩnh cửu. Hiện tượng lịch sử ấy
là, ngược lại với nông nghiệp, công nghiệp (ngành sản xuất tư sản chính
cống) phát triển tương đối nhanh hơn. Nông nghiệp cũng trở thành có
năng suất hơn nhưng không phải với mức độ như công nghiệp. ở nơi nào
mà năng suất công nghiệp tăng lên 10 lần thì năng suất nông nghiệp có
thể chỉ tăng lên 2 lần. Vì thế cho nên nông nghiệp tương đối kém năng
suất hơn, mặc dù là năng suất của nó có tăng lên một cách tuyệt đối. Điều
đó chỉ xác minh sự phát triển kỳ dị đến cao độ của nền sản xuất tư sản và
những mâu thuẫn cố hữu của nó. Nhưng cũng không phải vì điều đó mà
luận điểm cho rằng nông nghiệp trở thành tương đối kém năng suất hơn,
nghĩa là so với sản phẩm công nghiệp thì giá trị của sản phẩm nông
nghiệp và cùng với nó là địa tô - tăng lên, sẽ không còn đúng nữa. Nền
sản xuất tư bản chủ nghĩa càng phát triển thì lao động nông nghiệp càng
trở nên có năng suất tương đối kém hơn là lao động công nghiệp, điều đó
chỉ có nghĩa là năng suất nông nghiệp phát triển không phải với một tốc
độ, với một mức độ như vậy mà thôi.

8

ông rốt-béc-tút. học thuyết mới về địa tô ...

17

Chúng ta giả thiết rằng tỷ lệ của ngành sản xuất A so với ngành B
bằng 1:1. Vì rằng lúc đầu nông nghiệp có năng suất hơn, bởi vì ở đây
tham gia vào sản xuất có máy móc do chính thiên nhiên tạo ra, chứ không

phải chỉ có những lực lượng của thiên nhiên mà thôi; ở đây từng người
lao động ngay từ đầu đà dùng máy móc đó để làm việc. Vì vậy, trong thời
Cổ và thời Trung cổ, sản phẩm nông nghiệp tương đối rẻ hơn nhiều so với
sản phẩm công nghiệp điều đó đà thể hiện ra một cách rõ ràng (xem U-êđơ) trong tỷ lệ tham gia của hai loại sản phẩm đó vào tiền công trung bình.
Cứ cho rằng tỷ lệ 1:1 đồng thời cũng nói lên năng suất của hai ngành
sản xuất ấy. Nếu bây giờ ngành A = 10, tức là đà tăng năng suất của nó
lên gấp 10 lần, trong khi ngành B = 3, tức là chỉ tăng năng suất lên gấp 3,
thì tỷ lệ của hai ngành sản xt tr­íc kia lµ 1 so víi 1 sÏ lµ 10 so với 3,
hay là 1 so với 3/10. Năng suất của ngành B đà giảm đi một cách tương
đối là 7/10, mặc dù nó có tăng lên gấp ba một cách tuyệt đối. Đối với địa
tô cao nhất thì ®iỊu ®ã – so víi c«ng nghiƯp – cịng cã hiệu lực như thể là
địa tô cao nhất đà tăng lên, vì đất đai xấu nhất đà kém phì nhiêu hơn
trước mất 7/10.
Thực ra, từ đó quyết không nên rút ra kết luận như Ri-các-đô đà nghĩ, cho
rằng tỷ suất lợi nhuận giảm xuống là vì tiền công đà tăng lên do sản phẩm nông
nghiệp trở nên tương đối đắt đỏ hơn [447], - bởi vì tiền công trung bình không
phải do giá trị tương đối mà là do gia trị tuyệt đối của các sản phẩm đà gia nhập
vào tiền công đó quyết định. Nhưng từ đó, thực ra nên rút ra kết luận cho rằng, tỷ
suất lợi nhuận (nói cho đúng ra là tỷ suất giá trị thặng dư) đà tăng lên
không theo cùng với mức độ mà sức sản xuất của công nghiệp chế
biến đà tăng lên, và nguyên nhân của điều đó là năng suất tương đối
thấp hơn của nông nghiệp (chứ không phải của đất đai). Và điều đó
hoàn toàn chẳng có gì để nghi ngờ nữa. Thời gian lao động cần thiết
giảm đi không đáng kể so với sự tiến bộ của công nghiệp. Điều đó thể
hiện ra trong việc những nước như nước Nga, v.v., đà có thể đánh bại nước


18

[chương VIII]


Anh trên thị trường nông sản phẩm. Trong vấn đề này, giá trị thấp hơn
của tiền trong các nước giàu có hơn (tức là chi phí sản xuất ra tiền tương
đối không đáng kể đối với các nước giàu có hơn) không đóng một vai trò
gì cả. Bởi vì vấn đề chính là ở chỗ: tại sao trong sự cạnh tranh giữa các
nước giàu có hơn và các nước nghèo hơn, tình hình đó lại không ảnh
hưởng đến sản phẩm công nghiệp mà chỉ ảnh hưởng đến sản phẩm nông
nghiệp của các nước đó thôi. (Vả lại, điều đó không chứng minh rằng các
nước nghèo sản xuất rẻ hơn, rằng lao động nông nghiệp ở các nước đó có
năng suất cao hơn. Ngay cả ở nước Mỹ, như nhiều cuộc điều tra thống kê
cách đây không lâu đà xác minh, tổng số lúa mì bán theo một giá nhất
định tuy có tăng lên, nhưng điều đó đà diễn ra không phải là vì người ta
đà thu hoạch nhiều hơn trên mỗi a-cơ-rơ mà vì người ta đà canh tác một
số a-cơ-rơ nhiều hơn. Không thể nói rằng, đất đai có năng suất cao hơn ở
những nước nào có những khối lượng đất đai lớn, và ở đó những khoảnh
ruộng đất lớn, được canh tác sơ sài, với một chi phí lao động như nhau,
cũng đem lại một lượng sản phẩm tuyệt đối nhiều hơn so với những
khoảnh ruộng đất nhỏ hơn nhiều ở những nước phát triển hơn).
Việc chuyển sang canh tác những đất đai có năng suất kém hơn không
phải là một bằng chứng không thể chối cÃi được để cho rằng nông nghiệp
đà trở thành kém năng suất hơn. Trái lại, điều đó có thể chứng minh rằng
nông nghiệp đà trở nên có năng suất hơn. Đất đai xấu được canh tác
không phải chỉ vì giá cả sản phẩm nông nghiệp đà tăng lên tới mức có thể
hoàn lại được tư bản đầu tư vào ruộng đất, mà còn vì tư liệu sản xuất đÃ
phát triển tới mức làm cho đất đai không có năng suất trở thành có năng
suất, và đất đai ấy không những đà có thể đem lại lợi nhuận thông
thường mà còn đem lại cả địa tô nữa. Đất đai nào tỏ ra là phì nhiêu đối
với một trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất, thì đối
với một trình độ thấp hơn, đất đai đó tỏ ra không phải là phì nhiêu.
Trong nông nghiệp, việc kéo dài một cách tuyệt đối thời gian


9

ông rốt-béc-tút. học thuyết mới về địa tô ...

19

lao động - cũng có nghĩa là tăng giá trị thặng dư tuyệt đối - chỉ có thể thực
hiện được trong một mức độ không đáng kể mà thôi. Trong nông nghiệp
không thể làm việc dưới ánh sáng của đèn đốt bằng hơi, v.v... Dĩ nhiên là
trong mùa hè và mùa xuân người ta có thể bắt đầu công việc sớm hơn.
Nhưng việc đó sẽ bù vào những ngày ngắn hơn trong mùa đông là lúc mà
nói chung chỉ có thể làm được một khối lượng công việc tương đối ít. Vì
thế cho nên về phương diện này, giá trị thặng dư tuyệt đối trong công
nghiệp lớn hơn, chỉ cần là ngày lao động bình thường không bị cưỡng bức
điều tiết bởi pháp chế. Độ dài của thời kỳ trong đó sản phẩm nông nghiệp
nằm trong quá trình sản xuất mà không cần phải bỏ thêm lao động mới, độ
dài của thời kỳ đó chính là nguyên nhân thứ hai làm cho nông nghiệp tạo ra
một khối lượng giá trị thặng dư nhỏ hơn. Nhưng mặt khác, - trừ một vài
ngành của nông nghiệp như chăn nuôi gia súc, chăn nuôi cừu trên đồng cỏ,
v.v.., trong đó dân số bị gạt đi một cách tuyệt đối, - tỷ lệ khối lượng người
làm việc so với số tư bản bất biến đà đầu tư ngay cả trong nền đại nông
nghiệp tiên tiến nhất cũng vẫn còn cao hơn nhiều so với công nghiệp, ít
nhất là so với các ngành công nghiệp chủ yếu. Như vậy, về mặt đó,
tỷ suất lợi nhuận trong nông nghiệp có thể cao hơn trong công
nghiệp, dù là ở đây, do những nguyên nhân đà nói trên, khối lượng
giá trị thặng dư ít hơn một cách tương đối so với trong công nghiệp,
khi ng­êi ta sư dơng cịng mét sè l­ỵng ng­êi nh­ thế, hơn nữa,
tình hình này một phần lại mất tác dụng đi do chỗ tiền công của
công nhân nông nghiệp sụt xuống dưới mức trung bình của nó. Còn

nếu như trong nông nghiệp có những nguyên nhân nào đó (điều nói
trên, chúng tôi chỉ mới phác hoạ trên những nét chung nhất mà
thôi) để nâng cao tỷ suất lợi nhuận (không phải là tạm thời mà nâng
lên một cách trung bình, so với công nghiệp) thì ngay bản thân sự
tồn tại của những kẻ sở hữu ruộng đất cũng sẽ dẫn tới chỗ làm cho
lợi nhuận siêu ngạch đó được cố định lại và rơi vào tay kẻ sở hữu ruộng
đất, chứ không tham gia vào quá trình san bằng tû st lỵi nhn chung.


[chương VIII]

20

ông rốt-béc-tút. học thuyết mới về địa tô ...

10

21

Tỷ suất lợi nhuận bằng tỷ lệ của giá trị thặng dư so với tổng số tư bản
[2) tỷ suất lợi nhuận trong mối quan hệ với
tỷ suất giá trị thặng dư. Giá trị của nguyên liệu
nông nghiệp với tư cách là một yếu tố
của tư bản bất biến trong nông nghiệp]
Nhìn chung, vấn đề cần phải giải đáp trong khi nghiên cứu thuyết của Rốtbéc-tút có thể quy lại như sau:
Hình thái chung của tư bản ứng trước là:

ứng trước.
Toàn bộ việc nghiên cứu được tiến hành dựa trên giả thiết là tỷ suất giá
trị thặng dư, tức là sự phân phối giá trị sản phẩm giữa nhà tư bản và công

nhân làm thuê không thay đổi.
[448] Tỷ suất giá trị thặng dư =

m
m
. Chính
; tỷ suất lợi nhuận =
v
c+v

vì m - tức là tỷ suất giá trị thặng dư - đà được cho sẵn, cho nên v cũng đÃ

Tư bản bất biến

Tư bản khả biến

Máy móc. Nguyên vật liệu

Sức lao động

Hai yếu tố của tư bản bất biến, dưới hình thái chung nhất của nó, là tư liệu
lao động và đối tượng lao động. Yếu tố sau không nhất thiết phải là hàng hoá,
là sản phẩm của lao động. Do đó, nó có thể không tồn tại như là một yếu tố
của tư bản, mặc dù bao giờ nó cũng tồn tại như là một yếu tố của quá trình lao
động. Ruộng đất là đối tượng lao động đối với người làm ruộng, mỏ than đối với nhà công nghiệp than, nước - đối với người đánh cá, và ngay cả rừng đối với người đi săn. Nhưng hình thái đầy đủ nhất của tư bản sẽ diễn ra khi nào
tất cả ba yếu tố nói trên của quá trình lao động thể hiện ra như là ba yếu tố của
tư bản, nghĩa là khi nào tất cả các yếu tố ấy đều là hàng hoá, là những giá trị sử
dụng có một giá trị trao đổi và là sản phẩm của lao động. Trong trường hợp
này, tất cả ba yếu tố ấy cũng đều tham gia vào quá trình hình thành giá trị, mặc
dù là máy móc tham gia vào quá trình ấy không phải với quy mô như chúng

tham gia vào quá trình lao động, mà chỉ tham gia theo mức độ chúng được tiêu
dùng đi trong quá trình lao động mà thôi.
Như thế, vấn đề được đề cập đến ở đây là như sau: sự thiếu mặt của một
trong những yếu tố ấy có thể làm tăng tỷ suất lợi nhuận (không phải tỷ suất giá
trị thặng dư) trong ngành sản xuất không có yếu tố đó hay không? Bản thân
công thức sau đây trả lời cho câu hỏi đó dưới một dạng chung:

m
được giả thiết như là một đại lượng bất biến. Do đó, đại
m v
lượng
chỉ có thể biến đổi trong trường hợp c+v biến đổi, nhưng vì
c+v
m

cho sẵn, và

v đà cho sẵn, cho nên

chỉ có thể tăng hoặc giảm khi c giảm hoặc

c+v
m
tăng. Hơn nữa
sẽ tăng hoặc giảm không phải theo tỷ lệ c ®èi víi v
c+v
m
m
mµ theo tû lƯ c ®èi víi tỉng số c+v. Nếu c bằng 0 thì
sẽ bằng

.
c+v
v
Nói một cách khác, trong trường hợp này, tỷ suất lợi nhuận sẽ bằng

tỷ suất giá trị thặng dư, và trường hợp này biểu thị cái giới hạn mà
tỷ suất lợi nhuận không thể vượt qua được, bởi vì không có một
cách tính toán nào có thể thay đổi được đại lượng v và m. Nếu v = 100,
còn m = 50, thì

50
m
1
=
=
= 50%. Nếu cộng một tư bản bất biến là 100
v 100 2
50
50
1

thêm vào đó, thì tỷ suất lợi nhuận sẽ là

100 + 100

=

200

=


4

= 25%. Tỷ

suất lợi nhuận sẽ giảm xuống một nửa. Nếu cộng thêm 150 vào 100,
thì tỷ suất lợi nhuận sẽ là

50
50
1
=
=
= 20%. T r o n g
150 + 100
250
5

trường hợp thứ nhất, toàn bộ tư bản bằng v, bằng tư
bản khả biến, vì thế cho nên tỷ suất lợi nhuận cũng
b ằ ng tỷ suất giá trị thặng dư. Trong trường hợp thứ h ai ,


[chương VIII]

22

11

ông rốt-béc-tút. học thuyết mới về địa tô ...


23

thặng dư bằng ẵ của v, 1/2 của 100, do đó chỉ bằng 1/2 của 2/5 tổng số tư bản,

1.000 vào máy móc và 1.000 vào lao động làm thuê, còn người thợ
may chi phí 1.000 cho nguyên vật liệu và 1.000 cho lao động làm
thuê, thì tỷ suất lợi nhuận trong cả hai trường hợp cũng sẽ bằng nhau
nếu như tỷ suất giá trị thặng dư bằng nhau. Nếu chúng ta giả thiết rằng
giá trị thặng dư bằng 20%, thì trong cả hai trường hợp tỷ suất lợi

tức là chỉ b»ng 2/10 cđa tỉng sè t­ b¶n. (250/10 = 25, còn 2/10 của 250 = 50.)

nhuận sẽ là 10%, cụ thể là

Còn 2/10 là 20% [tức là tỷ suất lợi nhuận, 21/2 lần thấp hơn tỷ suất giá trị

số giữa các bộ phận cấu thành của c - tức nguyên vật liệu và máy móc

thặng dư].

- ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận, thì điều đó chỉ có thể diễn ra trong

t o à n bộ tư bản bằng 2xv, vì thế mà tỷ suất lợi nhuận chỉ còn bằng một nửa tỷ
suất giá trị thặng dư. Trong trường hợp thứ ba, toàn bộ tư bản = 2ẵ x 100 = 2ẵ
x v = 5/2 x v. Trong trường hợp này, v chỉ bằng 2/5 tổng số tư bản. Giá trị

Như vậy, đó là điểm xuất phát đà được xác định một cách vững chắc.
Nếu v và


m
không thay đổi, thì đại lượng c do những bộ phận nào cộng
v

thành, điều đó cũng hoàn toàn không quan trọng. Với một đại lượng c nhất
định - như 100 chẳng hạn - thì dù c có phân giải thành 50 là nguyên vật
liệu và 50 dưới dạng máy móc, hoặc giả 10 là nguyên liệu và 90 dưới
dạng máy móc, hoặc giả là 0 nguyên liệu và 100 dưới dạng máy móc hay
là ngược lại, thì điều đó cũng hoàn toàn không có ảnh hưởng gì, bởi tỷ
m
quyết định; những yếu tố sản xuất
suất lợi nhuận chính là do tỷ số

c+v

cấu thành c với tư cách là những bộ phận giá trị, tỷ lệ như thế nào với toàn
bộ c - điều đó ở đây không quan trọng. Thí dụ như trong ngành sản xuất
than, có thể coi nguyên vật liệu (trừ số than đến lượt nó lại được dùng làm
vật liệu phụ) là bằng 0 và giả thiết rằng toàn bộ tư bản bất biến gồm các
máy móc (kể cả các công trình, dụng cụ lao động). Mặt khác, đối với người
thợ may, có thể cho rằng máy móc là bằng 0 (cụ thể là những nơi mà các
chủ may lớn còn chưa sử dụng máy khâu, và mặt khác - như hiện nay
người ta đang áp dụng một phần ở Luân Đôn - người ta còn
tiết kiệm cả nhà cửa và buộc công nhân của họ phải làm việc
ở nhà; đó là một điều mới trong đó sự phân công lao động thứ
hai lại thể hiện ra dưới hình thái phân công lao động thứ
nhất 5 ),-thành thử t oàn bộ tư bản bất biến ở người thợ may ấy
chỉ quy thành nguyên vật liệu.Nếu nhà công nghiệp than chi phí

200

2
1
=
=
=10%. Do đó, nếu tỷ
2000
20 10

hai trường hợp: 1) nếu do tỷ số đó thay đổi mà đại lượng tuyệt đối cđa
c thay ®ỉi; 2) nÕu do tû sè ®ã cđa các bộ phận cấu thành của c, mà dại
lượng của v thay đổi. Trong trường hợp này, phải có sự thay đổi về cơ
cấu ngay trong sản xuất; vấn đề ở đây không phải chỉ quy lại thành
một sự lắp lại giản đơn nói rằng, nếu bây giờ một bộ phận nhất định
của c chiếm một tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng số thì bộ phận kia của
c sẽ phải chiếm một tỷ trọng lớn hơn.
Trong ngân sách thực tế của người phéc-mi-ê nước Anh, tiền công =
1690 p.xt., phân bón = 686 p.xt., giống = 150 p.xt., thức ăn cho bò =
100p.xt.. Như thế là nguyên vật liệu ®· chiÕm 936 p.xt., qu¸ mét nưa sè
chi phÝ cho tiỊn c«ng. (Xem Newman.F.W., Lectures on Political
Economy. London, 1851, tr.166.)
“ë xứ Phlan-đrơ(thuộc Bỉ) phân bón và cỏ khô được nhập từ Hà Lan vào các miền
đó (để trồng lanh, v.v,; ®Ĩ ®ỉi lÊy nh÷ng thø ®ã ng­êi ta xt khÈu gai và hạt lanh giống,
v.v.) Trong các thành phố Hà Lan, các phế phẩm trở thành một thứ để mua bán và
thường xuyên được bán sang Bỉ với một giá cao Ngược dòng sông Sen-đa, cách ăng-ve
khoảng hai mươi dặm, người ta có thể thấy những thùng chứa phân bón nhập từ Hà Lan
sang. Việc buôn bán các thứ phân bón do một công ty tư bản tiến hành, trên những chiếc tàu
Hà Lan - v.v (Ban-phin6).

Như thế là ngay cả thứ phân bón như phân chuồng bình thường



24

[chương VIII]

12

ông rốt-béc-tút. học thuyết mới về địa tô ...

25

cũng trở t h àn h m ộ t đ ối t ượ n g b uô n bá n , c òn n ó i g ì đế n b ột
x ư ơ n g , p h â n c h i m , b å t ¹ t , v . v ở đ â y , t r ­í c m ¾t c h ó n g t a
k h ô n g p h ả i c hØ c ã m é t s ù t h ay đ ổ i v ề hì nh t h ø c t r o n g s ¶ n
x u Ê t b a o h µm ë c h ỗ m ộ t y ế u t è c đ a s ¶ n x u Ê t đư ợ c đ á n h g i ¸
b » n g t i Ịn . V × n h ÷ n g l ý d o v ề nă n g s u ất , n g ­ ê i t a ® · b ã n
n h ÷ n g c h Êt m í i và o đ ấ t đ ai , c ò n n h÷ n g ch Ê t c ị củ a n ó t hì
đ ư ợ c đ em bá n đi . Đ ó c ũ n g k h ôn g p h ả i c h Ø l µ m é t s ù k há c
nhau về hình thức giữa phương thức sản xuất tư bản chủ
n g h ĩ a và p h ư ơ n g t h ức s ả n x u Ê t t r ­ í c n ã . N g a y c ¶ v i ệ c b u ô n
b á n h ạt g i è ng c ò n g ch Ø c ã m é t ý n g hÜ a l ín l a o t r o ng m ức
đ ộ m à n g ư ời t a bắ t đầ u h i ể u bi ết đ ư ợc t ầm q ua n t r ä n g c đ a
v i Ư c t h a y đ ổi h ạ t gi ốn g . V ì t hế , đ ố i v íi n« n g n g h i Ư p t he o
n g h Ü a ® ó n g c ñ a nã , t h Ë t l µ b uå n c ­ê i kh i n ã i r » n g t r o n g
n « n g n g hi Ư p k h « n g cã s ù t h am gi a c ña “ ng u y ª n v Ët l i Ư u” ,
h ¬ n n ữ a k h ôn g c ó s ù t h am g i a c ñ a n gu y ªn v Ë t l i Ư u v í i t ­
c ¸ c h l à h àn g h o á , dù r » n g n gu y ª n vË t l i Ư u ® ã d o c hÝ n h
n « n g n gh i Ư p t á i s ả n x u ấ t r a ha y l µ d o n g­ ê i t a m ua , n h ận
đ ư ợ c t ừ bê n n g o µi v µo v í i t ­ c ¸ ch l µ hµ n g h o ¸ . C ũ n g đá n g
b u ồ n c ­ êi n h­ t hÕ k hi n g ­ ê i t a k h ¼ n g đ ị nh r ằ n g đố i v í i n h µ

c h Õ t ¹ o m ¸ y [ 4 4 9] t h ì c hi ế c m á y d o bả n t h â n hắ n t a s ư
d ơ n g k h «n g gi a n hậ p v à o tư bản của hắn ta với tư cách là một
yếu tố giá trị.

ròng của mình bằng tiền] cho một tư bản là 50 thì số [lợi nhuận] đó sẽ
là 100%. Nếu bây giờ phải đem một phần ba của số 50 [thu được với
tư cách là lợi nhuận] ra nộp địa tô và một phần ba ra nộp thuế (cộng
cả lại là 331/3 ) thì anh ta còn lại 16 2/3, tức là 33 1/3% của 50. Trên thực
tế anh ta chỉ thu được có 16 2/3,% [trên số 100 đà chi phí]. Chẳng qua
người nông dân đà tính toán không đúng và đà tự mình lừa mình. Còn
ở người phéc-mi-ê tư bản chủ nghĩa thì thường không có loại sai lầm
như thế.

Người nông dân Đức năm này qua năm khác tự mình sản xuất ra
những yếu tố sản xuất của mình (giống, phân bón, v.v) và bản thân
cùng với gia đình ăn hết một phần lúa mì của mình, người nông dân đó
chỉ chi phí tiền (cho bản thân việc sản xuất) để mua sắm một số ít nông
cụ và trả tiền công mà thôi. Chúng ta giả thiết rằng giá trị tất cả các
khoản chi phí của anh ta bằng 100 [hơn nữa trong đó 50 được trả bằng
tiền]. Một nửa sản phẩm thì anh ta tiêu dùng in natura 1* ([trong đó
gồm cả] những chi phí sản xuất [bằng hiện vật]). Nửa kia thì anh ta
đem bán đi và thu được 100 chẳng hạn. Trong trường hợp đó, tổng thu
nhËp [b»ng tiỊn] cđa anh ta lµ 100. Vµ nÕu anh ta tính [số thu nhập

được có 750 phrăng, tức là anh ta mất 250 phrăng trong số vốn đà bỏ ra (tr.304). Trong

1*- bằng hiện vật, dưới hình thái sản phẩm

Theo hợp đồng lĩnh canh chia đôi (thí dụ như ở tỉnh Be-ri), như
Ma-chi-ơ Đờ Đôm-ba-lơ nói, Annales agricoles v.v., tập 4, Pa-ri,

1828.
người chủ đất cho thuê ruộng đất, các công trình, và thường thường là toàn bộ hay một
phần gia súc và nông cụ cần thiết cho sản xuất; về phần mình thì người đi thuê phải bỏ lao
động ra, ngoài ra không phải bỏ gì, hoặc là hầu như không phải bỏ gì thêm nữa; sản phẩm
của ruộng đất thì chia đôi (tr.301). Thường thường, người lĩnh canh chia đôi là những
người bị lâm vào cảnh nghèo túng (tr.302). Nếu người lĩnh canh chia đôi nhờ bỏ ra 1.000
phrăng mà tăng được tổng sản phẩm lên 1.500 phrăng (thành thử 500 phrăng là tổng lợi
nhuận) thì anh ta phải đem chia đôi tổng sản phẩm đó với chủ đất, và do đó, anh ta chỉ thu
chế độ canh tác trước kia, hầu hết những phí tổn, hay chi phí sản xuất, đều được chi bằng
hiện vật, lấy ngay từ sản phẩm ra, để dùng làm thức ăn cho gia súc, cho sự tiêu dùng của
người làm ruộng và gia đình của họ; những chi phí bằng tiền bấy giờ hầu như không có. Chỉ
tình hình đó mới có thể làm cho người ta có lý do để nghĩ rằng chủ đất và người lĩnh canh
có thể chia nhau tất cả phần thu hoạch không tiêu dùng tới trong thời gian sản xuất; nhưng
một phương thức hành động như thế chỉ có thể áp dụng trong nông nghiệp kiểu đó, tức là
chỉ trong một tình trạng nông nghiệp nghèo nàn mà thôi; còn khi người ta muốn thực hiện
một sự cải tiến nào đó trong nông nghiệp thì người ta sẽ thấy ngay rằng, chỉ có thể đạt được
kết quả ấy bằng cách bỏ trước ra những khoản chi phí nhất định, toàn bộ những khoản đó
phải được trừ vào tổng sản phẩm để chúng có thể được sử dụng vào việc sản xuất của năm
sau. Vì thế cho nên mọi việc chia tổng sản phẩm giữa người chủ đất và người lĩnh canh đều
là một sự trở ngại không thể vượt khỏi cho mọi sự cải tiến (tr.307).


26

[chương VIII]

13

ông rốt-béc-tút. học thuyết mới về địa tô ...


27

Cuối cùng, còn có thể có một trường hợp nữa, một trường hợp cuối
[3) giá trị và giá cả trung bình7 trong nông nghiệp.

cùng, là khi nào hàng hóa đó không gia nhập làm một yếu tố cấu thành

địa tô tuyệt đối]

của một tư bản bất biến nào đó, và cũng không phải là một tư liệu sinh hoạt

[a) sự san bằng tỷ suất lợi nhuận trong công nghiệp]
Nói chung, hình như ông Rốt-béc-tút quan niệm việc lợi nhuận bình
thường, hay lợi nhuận trung bình, hay tỷ suất lợi nhuận chung, được điều
tiết bằng con đường cạnh tranh, như thể là cạnh tranh làm cho hàng hoá
dịch đến gần giá trị thực tế của chúng, tức là điều tiết tỷ lệ giữa giá cả các
hàng hoá như thế nào để cho những số lượng so sánh của thời gian lao
động, đà vật thể hoá trong các hàng hoá khác nhau, được biểu thị ra trong
tiền hoặc trong một thước đo giá trị khác nào đó. Tất nhiên, việc này diễn
ra không phải bằng cách là giá cả của một hàng hoá này hay của một hàng
hóa khác, trong một thời gian nhất định nào đó, ngang với giá trị của nó
hoặc phải ngang với giá trị đó. [Theo Rốt-béc-tút thì sự việc diễn biến như
sau.] Ví dụ, giá cả của hàng hoá A tăng lên cao hơn giá trị của nó, hơn nữa,
trong một thời gian giá cả đó vẫn đứng vững ở mức cao ấy hoặc còn tiếp
tục tăng lên. Đồng thời lợi nhuận của nhà tư bản A tăng lên cao hơn lợi
nhuận trung bình, bởi vì A không những chiếm đoạt thời gian lao động
không được trả công của bản thân hắn, mà còn chiếm đoạt cả một phần
thời gian lao động không được trả công do những nhà tư bản khác sản
xuất ra. Điều đó nhất thiết phải đi đôi với việc giảm lợi nhuận trong một
khu vục sản xuất này hay khu vực sản xuất khác, với điều kiện là giá cả

bằng tiền của các hàng hoá khác không thay đổi. Nếu hàng hoá đó, với tư
cách là một tư liệu sinh hoạt phổ biến, đi vào tiêu dùng của công nhân, thì
điều đó sẽ làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm xuống trong tất cả các
ngành khác; nếu nó gia nhập làm một bộ phận cấu thành của tư bản
bất biến thì việc đó sẽ làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm xuống trong
những ngành sản xuất mà hàng hoá đó là một yếu tố của tư bản bất
biến.

cần thiết cho công nhân (bởi vì đối với những hàng hoá mà người công
nhân có thể tuỳ ý mua hay không cũng được, thì họ tiêu dùng với tư cách là
một người tiêu thụ nói chung chứ không phải với tư cách là người công
nhân), mà là một vật phẩm tiêu dùng, một vật phẩm tiêu dùng cá nhân nói
chung. Nếu như hàng hoá đó, với tư cách là một vật phẩm tiêu dùng, lại đi
vào tiêu dùng của chính những nhà tư bản công nghiệp, thì việc tăng giá cả
hàng hoá đó sẽ không thể nào đụng chạm đến tổng số giá trị thặng dư hay
tỷ suất giá trị thặng dư được. Nhưng, nếu như nhà tư bản muốn giữ mức
tiêu dùng trước kia của mình, thì phần lợi nhuận (giá trị thặng dư) mà hắn
ta đà chi phí cho tiêu dùng cá nhân sẽ tăng lên so với phần mà hắn ta chi
phí cho tái sản xuất công nghiệp. Do đó, phần sau này sẽ phải giảm đi. Vì
thế, do việc tăng giá cả ở A, hay là tăng lợi nhuận ở A lên trên tỷ suất trung
bình, sau một thời gian nhất định (thời gian này do việc tái sản xuất quyết
định) khối lượng lợi nhuận ở B, C v.v. sẽ giảm xuống. Nếu như vật phẩm A
chỉ đi vào ở tiều dùng của những nhà tư bản phi công nghiệp thôi, thì so với
trước, bây giờ họ sẽ tiêu dùng nhiều hàng hoá A hơn là hàng hoá B, C, v.v..
Lượng cầu về hàng hoá B, C, v.v. sẽ giảm đi; giá cả những hàng hoá đó sẽ
sụt xuống, và trong trường hợp ấy, việc tăng giá cả A, hay tăng lợi nhuận A
quá mức trung bình, sẽ gây ra ở B, C, v.v. việc giảm lợi nhuận xuống dưới mức
trung bình (khác với những trường hợp trước, khi giá cả bằng tiền của B, C,
v.v. [450] không thay đổi) bằng cách là giá cả của A tăng lên làm cho giá cả
bằng tiền của B, C, v.v. giảm xuống. Những tư bản được sử dụng ở B. C v.v., ở đây tỷ suất lợi nhuận đà giảm xuống dưới mức bình thường, - sẽ chạy ra khỏi

lĩnh vực sản xuất của chúng và chuyển sang lĩnh vực sản xuất A; điều này
đặc biệt liên quan đến bộ phận tư bản thường xuyên tái hiện trên thị trường:


28

[chương VIII]

tất nhiên tư bản này, với một sức mạnh đặc biệt, cố gắng lao vào lĩnh vực A là
lĩnh vực đem lại lợi nhuận nhiều hơn. Do đó, sau một thời gian, giá cả của vật
phẩm A sẽ tụt xuống dưới giá trị của nó và trong một khoảng thời gian dài hay
ngắn sẽ tiếp tục sụt xuống trong khi một sự vận động ngược lại còn chưa có hiÖu
lùc. Trong lÜnh vùc B, C, v.v. sÏ cã mét hiện tượng ngược lại một phần là do tư
bản rút đi nơi khác, nên sức cung hàng hóa B, C, v.v. sẽ giảm đi, tức là một phần
do những thay đổi cơ cấu diễn ra ngay trong bản thân các lĩnh vực đó, còn một
phần nữa thì do những sự thay đổi diễn ra ở A và bây giờ ®ang t¸c ®éng ®Õn B,
C, v.v. theo mét chiỊu h­íng ngược lại.
Tiện đây có một nhận xét: có thể là trong sự vận động vừa mới phác hoạ
trên đây, giá cả bằng tiền của những hàng hóa B, C, v.v. (giả thiết rằng
trong điều kiện đó giá trị của tiền không thay đổi), sẽ không bao giờ lại đạt
tới mức trước kia của chúng nữa, mặc dù là chúng vượt quá giá trị của
những hàng hoá B, C, v.v., và do đó, cả tỷ suất lợi nhuận ở B, C, v.v., cũng
vượt qua tỷ suất lợi nhuận chung. Những sự cải tiến, phát minh, tiết kiệm
nhiều hơn nữa về tư liệu sản xuất, v.v. được áp dụng không phải trong
những thời kỳ giá cả vượt quá mức trung bình của nó, mà chính là vào
những thời kỳ giá cả sụt xuống dưới mức đó, tức là khi lợi nhuận sụt xng
d­íi tû st b×nh th­êng cđa nã. Nh­ thÕ, trong thời kỳ giá cả các hàng hóa
B, C, v.v. sụt xuống thì giá trị thực tế của chúng có thể sụt xuống, nói một
cách khác, thời gian lao động tối thiểu cần thiết để sản xuất ra những hàng
hoá đó có thể giảm xuống. Trong trường hợp này, hàng hoá chỉ có thể trở

lại giá cả bằng tiền trước kia của nó khi nào mà số dư của giá cả hàng hoá
so với giá trị của nó ngang với mức chênh lệch giữa cái giá cả biểu thị giá
trị trước kia của nó, một giá trị cao hơn, và cái giá cả biểu thị giá trị mới
của nó. Trong trường hợp này, giá cả của hàng hoá có thể làm thay đổi giá
trị của nó bằng cách tác động đến sức cung, đến chi phí sản xuất.
Còn kết quả của sự vận động đà mô tả trên đây thì như sau:

14

ông rốt-béc-tút. học thuyết mới về địa tô ...

29

nếu lấy đại lượng trung bình của những việc tăng và giảm giá cả
hàng hóa đem so với giá trị của chúng, hay nói một cách khác, nếu
lấy những thời kỳ mà việc tăng và giảm giá cả bù trừ lẫn nhau - tức
là những thời kỳ thường xuyên lặp đi lặp lại, - thì giá cả trung bình
sẽ ngang với giá trị, nghĩa là lợi nhuận trung bình của một lĩnh vực
sản xuất nhất định sẽ ngang với tỷ suất lợi nhuận chung; bởi vì, mặc
dù là trong lĩnh vực ấy, đi đôi với việc giá cả tăng hoặc giảm - hoặc
là đi đôi với việc chi phí sản xuất tăng hoặc giảm trong điều kiện giá
cả không thay đổi - thì lợi nhuận tăng hoặc giảm so với tỷ suất trước
kia của nó, nhưng hàng hóa vẫn được bán trung bình theo giá trị của
nó trong thời kỳ đó; do đó, lợi nhuận thu được sẽ bằng tỷ suất lợi
nhuận chung. Đó là quan niệm của A.Xmít và nhất là của Ri-các-đô,
bởi vì ông này giữ một khái niệm chân chính về giá trị một cách rõ
ràng hơn. Ông Rốt-béc-tút cũng tiếp thu quan niệm đó của các ông
ấy. Nhưng dù sao đó cũng là một quan niệm sai lầm.
Sự cạnh tranh của các tư bản sẽ đem lại một kết quả như thế nào? Trong
một thời kỳ nào đó của những thời kỳ bù trừ, giá cả trung bình của các

hàng hóa phải như thế nào để cho trong mỗi lĩnh vực, giá cả ấy đem lại cho
những người sản xuất hàng hóa một tỷ suất lợi nhuận giống nhau, ví dụ là
10% chẳng hạn. Đi sâu hơn nữa, điều đó có nghĩa là gì? Có nghĩa là giá cả
của mỗi hàng hóa cao hơn một phần mười so với những chi phí sản xuất mà
nhà tư bản ®· ph¶i bá ra, ph¶i chi phÝ ®Ĩ s¶n xt ra hàng hóa đó. Nếu diễn tả
điều đó dưới một hình thái chung thì điều đó chỉ có nghĩa là những tư bản có
một đại lượng ngang nhau đem lại những lợi nhuận bằng nhau, là
giá cả của mỗi hàng hóa cao hơn một phần mười so với giá cả của
tư bản đà ứng trước, đà bị tiêu dùng, hoặc được đại biểu trong hàng
hóa đó. Nhưng thật là hoàn toàn sai lầm nếu khẳng định rằng trong
những lĩnh vực khác nhau, các tư bản sẽ sản xuất ra một giá trị
thặng dư như nhau, tương xứng với đại lượng của chúng { ở đây chúng
tôi hoàn toàn không nói đến cái tình hình là nhà tư bản này có b¾t


30

[chương VIII]

15

ông rốt-béc-tút. học thuyết mới về địa tô ...

31

buộc người ta phải lao động lâu hơn nhà tư bản khác hay không; ở đây
chúng tôi giả thiết có một ngày lao động tuyệt đối giống nhau đối với
tất cả các lĩnh vực; trong những ngày lao động dài ngắn khác nhau, sự
chênh lệch của những ngày lao động tuyệt đối được san bằng đi một
phần bởi cường độ lao động, v.v.; một phần khác, những sự khác nhau

ấy chỉ thể hiện ra trong những khoản siêu lợi nhuận độc đoán, trong
những ngoại lệ, v.v.}. Đó là một điều khẳng định sai lầm dù có xuất
phát từ giả thiết cho rằng ngày lao động tuyệt đối trong tất cả các lĩnh
vực đều giống nhau, nghĩa là dù có giả thiết rằng tỷ suất giá trị thặng
dư đà được cho sẵn, thì cũng vậy.

giá trị của chúng, thì tỷ suất lợi nhuận sẽ phải hoàn toàn khác nhau trong

Trong điều kiện đại lượng của các tư bản bằng nhau, - và trong giả thiết
chúng tôi vừa mới chỉ ra - thì khối lượng giá trị thặng dư do những tư bản
ấy tạo ra lại khác nhau, thứ nhất, tùy theo tỷ lệ giữa những bộ phận cấu
thành hữu cơ của các tư bản đó, tức là tùy theo tỷ lệ giữa tư bản khả biến và
tư bản bất biến; thứ hai, tùy theo thời gian chu chuyển của những tư bản
đó, vì rằng thời gian đó được quyết định bởi tỷ lệ giữa tư bản cố định và tư
bản lưu động và những thời kỳ tái sản xuất khác nhau của các loại tư bản
cố định khác nhau; thứ ba, là tùy theo độ dài của thời kỳ sản xuất theo
đúng nghĩa của nó, khác với độ dài của bản thân thời gian lao động8, mà
điều này lại quyết định sự khác nhau căn bản trong tỷ lệ giữa thời kỳ sản
xuất và thời kỳ lưu thông. (Bản thân tỷ lệ thứ nhất trong những tỷ lệ đà nói
trên, cụ thể là tỷ lệ giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến, có thể bắt
nguồn từ những nguyên nhân rất khác nhau. Chẳng hạn tỷ lệ đó có thể chỉ
mang tính chất hình thức - như trong trường hợp mà nguyên vật liệu chế
biến trong một lĩnh vực sản xuất này đắt hơn nguyên vật liệu chế biến
trong một lĩnh vực sản xuất khác - hoặc giả, cũng có thể là tỷ lệ đó bắt
nguồn từ năng suất lao động khác nhau, v.v..)

hóa C đem lại M. Và tỷ suất lợi nhuận được quyết định bởi tỷ lệ giữa giá trị

Như thế là nếu như hàng hóa được bán theo giá trị của chúng,
hay là nếu như giá cả trung bình của các hàng hóa ngang với


những lĩnh vực sản xuất khác nhau; trong một trường hợp nó sẽ là 50%,
trong trường hợp khác là 40, 30, 20, 10% v.v... Chẳng hạn, nếu ta lấy tổng
khối lượng hàng hóa của một năm trong lĩnh vực A thì giá trị cđa nã sÏ
b»ng sè t­ b¶n øng tr­íc trong khèi lượng đó cộng với lao động không
được trả công chứa đựng trong đó. Trong các lĩnh vực B và C cũng thế.
Nhưng vì khối lượng lao động không được trả công chứa đựng trong A, B,
C, khác nhau - chẳng hạn như trong A nhiều hơn trong B và trong B nhiều
hơn trong C, - cho nên hàng hóa A đem lại cho những người sản xuất ra
chúng 3M chẳng hạn (M là giá trị thặng dư), hàng hóa B đem lại 2M, hàng
thặng dư và tư bản ứng trước, mà theo giả thiết thì tư bản ứng trước đều
ngang nhau trong các lĩnh vực A, B, C, v.v., nên [451] - nếu người ta biểu
thị tư bản ứng trước bằng K, - các tỷ suất lợi nhuận khác nhau trong các
lĩnh vực ấy sẽ là

3M 2 M M
,
, . Như thế là sự cạnh tranh của các tư
K K K

bản chỉ có thể san bằng tỷ suất lợi nhuận bằng cách là sẽ tạo ra - như trong
trường hợp đà dẫn chẳng hạn - cho các lĩnh vực A, B, C những tỷ
suất lợi nhuận bằng

2M 2M M
,
, . Khi đó A sẽ bán hàng hoá của nó
K
K K


1M rẻ hơn giá trị của hàng hóa đó, còn C thì bán 1M đắt hơn. Giá cả trung
bình trong lĩnh vực A sẽ thấp hơn giá trị của các hàng hóa A, C, còn trong
lĩnh vực C thì nó sẽ cao hơn.
Tất nhiên, cũng có thể là giá cả trung bình nhất trí với giá
trị của hàng hóa như trường hợp B đà cho ta thấy. Điều đó xảy ra
khi nào giá trị thặng dư được sản xuất ra trong bản thân khu vực
B ngang với lợi nhuận trung bình, do đó, khi nào mà trong lĩnh
vực ấy, các bộ phận khác nhau của tư bản đối diện với nhau theo
mét tû lƯ gièng nh­ tû lƯ mµ chóng cã khi tổng số tư bản, toàn
bộ tư b ả n c đ a gi ai c Êp c ¸ c n h à t ư b ả n, đ ượ c c o i l à m ộ t đ ¹i


32

[chương VIII]

lượng duy nhất, còn tổng giá trị thặng dư thì được tính cho đại
lượng đó, không kể là giá trị thặng dư ấy được tạo ra trong lĩnh
vực nào của tổng tư bản. Trong tổng tư bản ấy các thêi kú chu
chun, v.v.. sÏ san b»ng nhau; toµn bé tư bản ấy sẽ được tính như
là chu chuyển trong vòng một năm chẳng hạn, v.v.. Thực vậy, khi
đó, bất kỳ một bộ phận nào của tổng tư bản ấy cũng đều sẽ tham
dự vào tổng giá trị thặng dư theo tỷ lệ với đại lượng của nó, đều sẽ
được hưởng một phần giá trị thặng dư tương xứng. Và vì mỗi một
tư bản cá biệt đều được coi là một cổ đông trong tổng tư bản đó,
cho nên, một là, tỷ suất lợi nhuận của tư bản cá biệt ®ã cịng b»ng
víi tû st lỵi nhn cđa bÊt kú một tư bản nào khác, cho nên
những tư bản có đại lượng bằng nhau sẽ đem lại những lợi
nhuận bằng nhau, và hai là, khối lượng lợi nhuận - như điều
đó tự nó toát ra ở đây - phụ thuộc vào đại lượng của tư bản,

vào số lượng cổ phần mà nhà tư bản có được trong số tổng tư
bản ấy. Sự cạnh tranh của các tư bản có khuynh hướng coi mỗi
tư bản như là một bộ phận của tổng tư bản và theo đó mà đi ề u
t i Õt p h Ç n t h am d ù c đa n ã v µ o g i á t r ị t h ặ ng d ư , t ứ c l à đ i ề u
t i ết c ả l ợ i n h u Ën n ÷a. Ý t h a y n hi Ò u , c ¹ nh t r a nh c ũn g l àm
đ ư ợ c đ i ề u đ ó b ằ ng n h ữ n g s ù s a n b » n g d o n ã t i Õ n h àn h . ( ở
đ â y , k h ô ng c ầ n p h ải n g h i ê n c ứ u n hữ n g ng u y ê n n hâ n l µ m
c h o c ¹ n h t r a n h vÊ p p h ¶ i n h ữ ng t r ở n gạ i đ Æ c bi Ö t t r o n g
n h ÷ n g l Ü n h v ù c c¸ b i Ư t . ) N ã i m ộ t cá c h đ ơn g i ả n , đ i ề u đ ó
c h ¼ n g q u a c hØ cã n ghĩ a l à c á c nh à t ư b ả n cố g ắ n g ( v à s ự c ố
g ắ n g ® ã c hÝ n h l µ s ù c¹ n h t r a n h) p h © n p h è i c h o n h a u t æ n g s è
l a o đ ộ n g k h ôn g đ ư ợ c t r ả c ô ng m à h ọ đà bò n r ú t đ ­ỵ c c đ a
g i ai cÊ p c « ng n h © n , - h a y l à s ả n p h ẩm c đ a s è l ­ ỵ n g l a o
® é n g ® ã , - k h ô ng p h ả i t ù y t h e o s è l ­ỵ n g l ao đ ộ n g t h ặ n g d ư
m à m ỗ i t ư b ả n r i ê ng b i ệt đ · t r ù c tiÕp t¹o r a, m µ m é t l µ , t ï y
theo số tư bản riêng biệt ấy là một phần như thế nào trong
tổng tư bản, và hai là tùy theo tổng số lao động thặng dư
m à toàn bộ tư bản tính chung lại đà tạo ra. Các nhà tư bản, với tư
cách là những kẻ đồng nghiệp thù địch chia nhau của ăn cướp được
-tức là số lao động đà chiếm đ o ạ t đ ư ợ c c ñ a n g ­ ê i k h á c -

16

ông rốt-béc-tút. học thuyết mới về địa tô ...

33

như thế nào để cho mỗi một người trong bọn họ đều có thể chiếm
hữu được một phần lao động không được trả công trung bình
ngang với cái phần mà bất kỳ một nhà tư bản nào khác cũng chiếm

hữu được 9 .
Sự san bằng đó do cạnh tranh thực hiện bằng cách điều tiết giá cả trung
bình. Nhưng bản thân những giá cả trung bình đó cũng cao hơn hoặc thấp
hơn giá trị của hàng hóa - theo đúng cái mức khiến cho hàng hóa đó không
đem lại một tỷ suất lợi nhuận cao hơn bất kỳ một hàng hóa nào khác. Do
đó, quả là sai lầm khi người ta khẳng định rằng sự cạnh tranh của các tư
bản đà xác lập nên một tỷ suất lợi nhuận chung bằng cách kéo các giá cả
của hàng hóa lại ngang với giá trị của chúng. Trái lại, sự cạnh tranh xác lập
nên một tỷ suất lợi nhuận chung chính là bằng cách biến giá trị của các
hàng hóa thành những giá cả trung bình, trong đó một phần giá trị thặng
dư của hàng hóa này được chuyển sang cho một hàng hóa khác, v.v.. Giá
trị của hàng hóa ngang với số lượng lao động được trả công và không được
trả công chứa đựng trong hàng hóa đó. Giá cả trung bình của hàng hóa
ngang với số lượng lao động được trả công (đà vật thể hóa hay là lao động
sống) chứa đựng trong hàng hóa đó, cộng với một phần trung bình nào đó
của lao động không được trả công, không kể là phần lao động không được
trả công này có được chứa đựng trong bản thân hàng hóa đó theo đúng quy
mô ấy hay không, nói một cách khác, không kể là giá trị của hàng hóa đó
chứa đựng lao động không được trả công nhiều hay ít.
[b) cách đặt vấn đề địa tô]
Có thể là - tôi để dành vấn đề này lại cho một cuộc nghiên cứu
sau, không thuộc về đối tượng của cuốn sách này 10 - có những lĩnh
vực sản xuất nào đó làm việc trong những hoàn cảnh ngăn trở
không cho giá trị của chúng quy thành những giá cả trung bình
theo ý nghĩa nói trên, tức là trong những hoàn cảnh không cho
phép cạnh tranh thu được thắng lợi đó. Nếu sự việc diÔn ra


34


[chương VIII]

như thế chẳng hạn đối với tô trong nông nghiệp hay là với tô của các
hầm mỏ (có những tô chỉ có thể giải thích được bằng sự độc qun,
vÝ dơ nh­ t« vỊ viƯc sư dơng n­íc ë xứ Lôm-bác-đi, ở một số vùng
thuộc châu á chẳng hạn; tô nhà cửa trong mức độ nó là tô của quyền
sở hữu ruộng đất thì cũng vậy), thì kết quả sẽ là: trong khi giá cả sản
phẩm của tất cả các tư bản công nghiệp khác tăng lên hay giảm
xuống tới mức giá cả trung bình, thì giá cả sản phẩm nông nghiệp
vẫn ngang với giá trị của nó, mà giá trị này lại cao hơn giá cả trung
bình. ở đây, những thứ trở ngại làm cho trong số giá trị thặng dư
được tạo ra ở trong lĩnh vực ấy, với tư cách là sở hữu của bản thân
lĩnh vực ấy, người ta có thể chiếm đoạt được nhiều hơn là theo các
quy luật của cạnh tranh, nhiều hơn là số tương xứng với phần tư bản đầu
tư vào ngành sản xuất ấy, - những thứ trở ngại ấy có tồn tại hay không?
Chúng ta hÃy hình dung có những tư bản công nghiệp, không phải nhất thời
mà là do bản chất những lĩnh vực sản xuất của chúng, đà sản xuất ra giá trị thặng
dư 10 hoặc 20, hoặc 30% [452] nhiều hơn so với những tư bản công nghiệp có

17

ông rốt-béc-tút. học thuyết mới về địa tô ...

35

nông nghiệp là như thế, thì ở đấy việc giá trị thặng dư phân giải thành lợi
nhuận và địa tô tuyệt nhiên không phải chứng minh rằng bản thân lao động ở
đây "có năng suất hơn" (theo nghĩa sản xuất ra giá trị thặng dư) so với trong
công nghiệp chế biến; do đó không có một căn cứ nào để gán cho ruộng đất
một sức mạnh thần bí nào đó; vả lại, bản thân điều đó cũng đáng nực cười rồi,

bởi vì giá trị ngang với lao động và do đó giá trị thặng dư không thể nào ngang
với ruộng đất được. (Thực ra, giá trị thặng dư tương đối có thể phụ thuộc vào
độ phì tự nhiên của đất đai, nhưng điều đó không thể nào làm cho giá cả sản
phẩm của đất đai cao hơn. Đúng ra là ngược lại.) Không cần thiết phải viện
đến học thuyết của Ri-các-đô, vì bản thân học thuyết này, vốn đà gắn liền một
cách khó chịu với cái thuyết vô giá trị của Man-tút, sẽ dẫn đến những kết luận
xấu xa, và nhất là nếu nó không mâu thuẫn về mặt lý luận với học thuyết của
tôi về giá trị thặng dư tương đối, thì trong thực tiễn nó cũng làm cho học thuyết
đó mất hết một phần không nhỏ ý nghĩa của nó.
ở Ri-các-đô toàn bộ mấu chốt của vấn đề là như sau:

cùng một đại lượng ở trong các lĩnh vực sản xuất khác. Tôi nói rằng, nếu những

ở những nơi mà việc canh tác - theo như giả thiết của Ri-các-đô- được

tư bản như thế, bất chấp sự cạnh tranh, có thể giữ cho mình số giá trị thặng dư

tiến hành theo kiểu tư bản chủ nghĩa, ở những nơi có người thuê ruộng, thì

siêu ngạch ấy, và làm cho số giá trị thặng dư siêu ngạch ấy không tham dự vào

địa tô (trong nông nghiệp chẳng hạn) chẳng qua chỉ là số thặng ra ngoài

cuộc tính toán (phân phối) chung quyết định tỷ suất lợi nhuận chung, thì trong

lợi nhuận chung. Theo ý nghĩa kinh tế - tài sản, cái mà người chủ đất thu

những trường hợp ấy, trong lĩnh vực sản xuất mà những tư bản ấy hoạt động,

được thực sự có phải là địa tô ấy hay không, điều đó hoàn toàn không quan


chúng ta sẽ có hai ng­êi nhËn thu nhËp kh¸c nhau: mét ng­êi thu được tỷ suất

trọng. Cái đó có thể chỉ là một khoản khấu trừ giản đơn vào tiền công (so

lợi nhuận chung và người kia thì thu được phần thặng ra, vốn có riêng cho lĩnh

sánh Ai-rơ-len), hay một phần là khoản khấu trừ vào lợi nhuận của người

vực ấy. Để có thể đem tư bản của mình đầu tư vào lĩnh vực ấy, mỗi một nhà tư

thuê đất, lợi nhuận mà trong trường hợp này đà sụt xuống dưới mức lợi

bản đều phải trả, phải nộp phần thặng ra ấy cho kẻ có đặc quyền vơ

nhuận trung bình. Tất cả những trường hợp có thể xảy ra như thế ở đây đều

vét lợi nhuận đó, còn đối với bản thân thì anh ta chỉ giữ lại có tỷ suất

tuyệt đối không quan trọng. Trong chế độ tư sản, địa tô chỉ cấu thành một

lợi nhuận chung, cũng như bất kỳ một nhà tư bản nào khác mà anh ta

hình thái đặc trưng đặc biệt của giá trị thặng dư trong chõng mùc nã lµ mét

hoµn toµn cïng chung mét sè phận. Nếu như tình hình sự việc trong

khoản thặng ra ngoài lợi nhuận (chung).



[chương VIII]

36

18

ông rốt-béc-tút. học thuyết mới về địa tô ...

37

Nhưng tại sao lại có thể như thế? Với tư cách là một hàng hóa, lúa mì
cũng được bán như bất kỳ một thứ hàng hóa nào khác, theo giá trị của nó,
tức là hàng hóa ấy được trao đổi với những hàng hóa khác theo thời gian
lao động chứa đựng ở trong đó. {Đó là một tiền đề không đúng thứ nhất
làm tăng thêm một cách giả tạo sự khó khăn của vấn đề. Hàng hóa được
trao đổi theo giá trị của chúng chỉ trong những trường hợp ngoại lệ mà thôi.
Giá cả trung bình của chúng được xác định một cách khác. Videsupra1*.}.
Người thuê đất trồng lúa mì cũng thu được một lợi nhuận giống như là tất
cả những nhà tư bản khác. Điều đó chứng minh rằng hắn ta, cũng như tất
cả các nhà tư bản khác, chiếm đoạt thời gian lao động không được trả công
của công nhân của hắn ta. Trong trường hợp ấy, do đâu lại còn có địa tô?
Tô không biểu thị cái gì khác ngoài thời gian lao động. Thế thì tại sao
trong nông nghiệp, lao động thặng dư lại phải phân giải thành lợi nhuận và
địa tô, trong khi đó thì trong công nghiệp nó chỉ bằng lợi nhuận mà thôi?
Và nói chung, làm sao lại có thể như thế, nếu trong nông nghiệp lợi nhuận
chỉ ngang với lợi nhuận trong bất kỳ một lĩnh vực sản xuất nào khác? {Cả ở
đây nữa, những quan niệm sai lầm của Ri-các-đô về lợi nhuận và việc lẫn lộn trực
tiếp nó với giá trị thặng dư đều có hại. Những cái đó làm cho ông ta gặp khó khăn
hơn trong việc nghiên cứu vấn đề.}


Ri-các-đô giả định một trường hợp trong đó tư bản của người thuê đất
chỉ đem lại lợi nhuận thôi, cũng giống như tư bản của bất kỳ một nhà tư
bản nào khác {dù là nói về cái phần tư bản không phải trả tô của một trại
nông nghiệp nào đó, hay là về một bộ phận ruộng đất không phải nộp tô
của người phéc-mi-ê; như thế là ở đây nói về một tư bản đầu tư vào nông
nghiệp mà không phải trả tô nói chung}.Giả thiết đó thậm chí còn là điểm
xuất phát đối với Ri-các-đô, và nó cũng có thể được trình bày như sau:

Ri-các-đô đà giải quyết khó khăn bằng cách giả định rằng về nguyên tắc
thì không có sự khó khăn đó. {Và thực vậy, đó là phương thức duy nhất để
giải quyết sự khó khăn một cách triệt để. Nhưng có thể làm điều đó bằng
hai cách. Hoặc giả là chứng minh rằng những hiện tượng mâu thuẫn với
nguyên tắc ấy chỉ là một cái gì có vẻ như thế, là một cái bề ngoài bắt nguồn
từ sự phát triển của bản thân sự vật. Hoặc giả là, như Ri-các-đô đà làm, gạt
bỏ sự khó khăn ấy ở một điểm, điểm này sau đó lại được lấy làm điểm xuất
phát để từ đó có thể giải thích - ở một điểm khác - sự tồn tại của hiện tượng
đà gây nên khó khăn.}

vì giá cả hàng hóa của hắn đà tăng lên cao hơn giá trị của nó. Hắn ta được

Lúc ban đầu, tư bản của người thuê đất chỉ đem lại lợi nhuận thôi {tuy
nhiên ở đây cái hình thái lịch sử giả hiệu ấy là một cái gì không cơ bản, và
nó là một cái gì chung cho tất cả các nhà kinh tế học tư sản cả khi họ xây
dựng những "quy luật" khác như thế}, còn địa tô thì tư bản đó không phải
trả. Tư bản của người thuê đất không khác với bất kỳ một tư bản nào đang
nằm trong sản xuất. Tô xuất hiện chỉ vì nhu cầu về lúa mì tăng lên, và do
đó, khác với các ngành sản xuất khác, người ta phải tìm đến những đất đai
"kém" phì nhiêu hơn. Vì các tư liệu sinh hoạt trở nên đắt đỏ hơn, cho nên
người thuê đất (giả thiết đây là người thuê đất đầu tiên) cũng phải chịu thiệt
như mọi nhà kinh doanh tư bản chủ nghĩa khác, bởi vì người thuê đất cũng

phải trả công cho công nhân của họ nhiều hơn. Nhưng hắn sẽ được lợi bởi
lợi nhờ việc đó, một là, trong chừng mực mà giá trị tương đối của các hàng
hóa khác cấu thành tư bản cố định của người thuê đất đà giảm xuống so với
hàng hóa của hắn ta, và do đó người thuê đất mua những hàng hóa đó với
giá rẻ hơn; hai là, trong chừng mực mà hắn ta thu được giá trị thặng dư
của hắn trong một hàng hóa đắt hơn. Như vậy là lợi nhuận của người
thuê đất ấy tăng lên cao hơn tỷ suất lợi nhuận trung bình trong
lúc tỷ suất này lại giảm xuống. Khi đó một nhà tư bản khác sẽ
chuyển qua một khoảnh đất II xấu hơn; miếng đất này với một tỷ

1* Như trên.

suất lợi nhuận kém hơn, có thể cung cấp một sản phẩm theo giá cả


38

[chương VIII]

sản phẩm của khoảnh đất I, hay thậm chí có thể rẻ hơn một ít. Dù sao
chăng nữa thì giờ đây, trên khoảnh đất II của chúng ta, [453] một quan hệ
bình thường đà được xác lập, trong đó giá trị thặng dư chỉ quy thành lợi
nhuận, nhưng chúng ta đà giải thích được tô đối với khoảnh đất I, cụ thể là
giải thích bằng sự tồn tại của hai thứ giá cả sản xuất [Produktionspreis],
hơn nữa giá cả sản xuất của II đồng thời là giá cả thị trường của I. Tình
hình cũng hoàn toàn giống như tình hình của một hàng hóa công nghiệp
được sản xuất ra trong những điều kiện thuận lợi hơn, và đem lại một siêu
lợi nhuận tạm thời. Mặc dù là giá cả của lúa mì, - giá cả này ngoài lợi
nhuận ra còn gồm cả tô nữa, - cũng chỉ gồm có lao động đà vật thể hóa
thôi, mặc dù là giá cả này ngang với giá trị của lúa mì đó, nhưng không

phải là nó ngang với giá trị chứa đựng ngay trong bản thân nó, mà ngang
với giá trị của lúa mì đà gieo trên khoảnh đất II. Bởi vì không thể có hai giá
cả thị trường được. {Trong khi Ri-các-đô gắn liền sự xuất hiện của người
thuê đất II với việc giảm tỷ suất lợi nhuận, thì Stiếc-linh lại bắt anh ta bước
lên sân khấu do tiền công giảm xuống vì giá cả lúa mì, chứ không phải tăng lên.
Tiền công đà giảm xuống đó cho phép người thuê đất II canh tác khoảnh đất số
2 với một tỷ suất lợi nhuận như cũ, mặc dù là đất đó kém mầu mỡ hơn11.} Khi
sự tồn tại của địa tô đà được giải thích bằng cách đó thì những điều còn lại sẽ
không có gì khó khăn nữa. Tất nhiên là sự khác nhau của các địa tô, tương xứng
với sự khác nhau của độ mầu mỡ, v.v.., vẫn có hiệu lực. Nhưng tự bản thân nó,
sự khác nhau của độ mầu mỡ không phải là một điều chứng minh rằng nhất thiết
phải chuyển sang những đất đai ngày càng xấu hơn.
Do đó, học thuyết của Ri-các-đô là như vậy. Vì giá cả của lúa mì- đà được
nâng cao và đem lại cho người thuê đất I một lợi nhuận phụ thêm - thậm chí
cũng không đem lại cho người thuê đất II một tỷ suất lợi nhuận như trước, mà
chỉ đem lại một lợi nhuận nhỏ hơn, nên rõ ràng là sản phẩm số II chứa đựng
nhiều giá trị hơn là sản phẩm số I, hay nó là sản phẩm của một thời

ông rốt-béc-tút. học thuyết mới về địa tô ...

19

39

gian lao động nhiều hơn, nó chứa đựng một số lượng lao động nhiều hơn; do
đó muốn sản xuất ra cũng một sản phẩm ấy, một quác-tơ lúa mì chẳng hạn,
thì cần phải chi phí một thời gian lao động lớn hơn. Việc tăng địa tô sẽ
tương xứng với việc tăng độ xấu của ruộng đất, hay là tương xứng với việc
tăng những số lượng lao động cần thiết phải chi phí để sản xuất ra một
quác-tơ lúa mì chẳng hạn. Dĩ nhiên là Ri-các-đô sẽ không nói đến việc

"tăng" tô nếu như chỉ tăng có số lượng quác-tơ trả cho tô: đối với Ri-cácđô, tô tăng lên trong trường hợp mà giá cả của cũng một quác-tơ đó tăng
lên, từ 30 đến 60 si-linh chẳng hạn. Thực ra, Ri-các-đô đôi khi lại quên
rằng đại lượng tuyệt đối của tô có thể tăng lên trong khi tỉ suất địa tô giảm
xuống, cũng như là khối lượng tuyệt đối của lợi nhuận có thể tăng lên trong
khi tỷ suất lợi nhuận giảm xuống.
Một số người khác (như Kê-ri chẳng hạn) lại cố sức lẩn tránh sự khó
khăn, phủ nhận sự tồn tại của nó bằng cách trái ngược hẳn lại. Theo họ, địa
tô chỉ là lợi tức của tư bản đà đầu tư vào ruộng đất trước đó12. Như vậy, địa
tô cũng chỉ là một trong những hình thái của lợi nhuận. Do đó, ở đây người
ta đà phủ nhận sự tồn tại của địa tô, và thực vậy, do cách giải thích địa tô
như thế nên kết quả là nó không còn gì nữa.
Một số người khác, như Biu-kê-nen chẳng hạn, thì cho địa tô chỉ là một
hậu quả của sự độc quyền. Xem thêm Hốp-kin-xơ 13. ở đây toàn bộ địa tô
được quy thành một khoản cộng thêm vào giá trị.
ở ông ốp-đây-cơ thì quyền sở hữu về ruộng đất, hay địa tô, lại trở
thành "một sự phản ánh đà được hợp pháp hóa của giá trị của tư bản" 14.
Đó là nét đặc trưng của người Mỹ 1).

[486] { Giống như ốp-đây-cơ gọi quyền sở hữu ruộng đất là "sự phản ánh đà được
hợp pháp hóa của giá trị của tư bản", tư bản cũng là "sự phản ánh đà được hợp pháp hóa
của lao động của ng­êi kh¸c"}[486].
1)


40

[chương VIII]

ở Ri-các-đô, việc nghiên cứu vấn đề trở nên khó khăn thêm do hai giả
thiết sai lầm. {Thực ra, Ri-các-đô không phải là người đà phát minh ra học

thuyết về địa tô. Trước ông, Oét-xtơ và Man-tút đà công bố những tác
phẩm của họ về học thuyết về địa tô. Nhưng nguồn gốc chính là An-đécxơn. Nhưng điều phân biệt Ri-các-đô (tuy rằng ở Oét-xtơ không phải là
hoàn toàn không có sự hiểu biết về mối liên hệ thực tế), là mối quan hệ lẫn
nhau giữa học thuyết của ông về địa tô và học thuyết của ông về giá trị,
Man-tút, như cuộc tranh luận sau này của ông ta với Ri-các-đô về vấn đề địa
tô đà chứng minh, thậm chí cũng không hiểu được thuyết mà ông ta đà mượn
của An-đéc-xơn.}. Nếu xuất phát từ một nguyên tắc đúng đắn là giá trị
của hàng hóa do thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra nó quyết
định (và nói chung, giá trị chẳng qua chỉ là thời gian lao động xà hội đÃ
vật thể hóa), thì sẽ đi đến kết luận là giá cả trung bình của các hàng hóa
do thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra chúng quyết định. Kết
luận ấy sẽ là một kết luận đúng đắn nếu như chứng minh được rằng giá
cả trung bình ngang với giá trị. Nhưng tôi lại chứng minh một điều
ngược lại: chính vì giá trị của các hàng hóa do thời gian lao động quyết
định, cho nên giá cả trung bình của hàng hóa (trừ trường hợp duy nhất
là khi tỷ suất lợi nhuận cá biệt trong một lĩnh vực sản xuất riêng biệt
nào đó, tức là lợi nhuận do giá trị thặng dư đà được sản xuất ra trong
chính ngay lĩnh vực sản xuất đó quyết định, ngang với tỷ suất lợi nhuận
trung bình của tổng tư bản) không bao giờ có thể ngang với giá trị của
chúng, mặc dù việc xác định giá cả trung bình chỉ là cái phát sinh so với
giá trị do thời gian lao động quyết định.

20

ông rốt-béc-tút. học thuyết mới về địa tô ...

41

việc giá trị thặng dư của một hàng hóa nào đó chỉ thể hiện ra trong mục lợi
nhuận bình thường, hoàn toàn không chứng minh được rằng hàng hóa đó

đà được bán theo giá trị của nó, - thì việc một hàng hóa ngoài lợi nhuận ra
còn đem lại [454] địa tô cũng vậy, việc đó tuyệt nhiên không xác minh
được rằng hàng hóa đó đà được bán cao hơn giá trị nội tại của nó. Một khi
đà xác định được rằng tỷ suất lợi nhuận trung bình, hay tỷ suất lợi nhuận
chung của tư bản, do một hàng hóa thực hiện, có thể thấp hơn tỷ suất lợi
nhuận của bản thân nó là tỷ suất được quyết định bởi giá trị thặng dư thực
sự chứa đựng trong hàng hóa đó, thì từ đó có thể rút ra điều sau đây: nếu
hàng hóa của một lĩnh vực sản xuất đặc biệt nào đó, ngoài tỷ suất lợi nhuận
trung bình ấy ra, còn đem lại một số giá trị thặng dư phụ thêm nữa, giá trị
thặng dư này mang một danh hiệu đặc biệt là địa tô chẳng hạn, thì điều đó
không có nghĩa là nhất thiết lợi nhuận cộng với địa tô, tổng số lợi nhuận và
địa tô, phải lớn hơn giá trị thặng dư chứa đựng trong bản thân hàng hóa đó.
Vì lợi nhuận [do nhà tư bản thu được] có thể thấp hơn giá trị thặng dư nội
tại của hàng hóa đó, tức là thấp hơn số lượng lao động không được trả công
chứa đựng trong hàng hóa đó, cho nên hoàn toàn không nhất thiết là lợi
nhuận cộng với địa tô phải lớn hơn giá trị thặng dư nội tại của hàng hóa.
Thực ra, còn phải giải thích thêm rằng tại sao một hiện tượng như thế lại
xảy ra ở trong một lĩnh vực sản xuất đặc biệt nào đó, khác với các lĩnh vực
sản xuất khác. Nhưng việc giải quyết vấn đề đà dễ dàng hơn nhiều. Hàng
hóa đem lại tô nhờ thế mà khác với tất cả các hàng hóa khác. ở một bộ phận trong

Từ đó, trước hết, toát ra kết luận nói rằng, những hàng hóa mà giá cả trung

số những hàng hóa khác ấy, giá cả trung bình của chúng cao hơn giá trị nội tại

bình (nếu không kể đến giá trị của tư bản bất biến) chỉ phân giải thành tiền công

của chúng, nhưng chỉ cao hơn tới mức cần thiết để cho tỷ suất lợi nhuận của

và lợi nhuận, hơn nữa, cả tiền công lẫn lợi nhuận đều ở mức bình thường của


chúng được nâng lên ngang với tỷ suất lợi nhuận chung; ở một bộ phận khác

chúng, là tiền công trung bình và lợi nhuận trung bình, - những hàng hóa đó

của những hàng hóa khác đó, giá cả trung bình của chúng thấp hơn giá trị nội

cũng có thể được bán trên hoặc dưới giá trị của chúng. Do đó, nếu

tại của chúng, nhưng chỉ thấp hơn tới mức cần thiết để có thĨ h¹ thÊp tû st


42

[chương VIII]

lợi nhuận của chúng ngang với tỷ suất lợi nhuËn chung; cuèi cïng, ë mét
bé phËn thø ba cña những hàng hóa khác ấy, giá cả trung bình của chúng
ngang với giá trị nội tại của chúng, nhưng đó chỉ là vì những hàng hóa ấy
đem lại tỷ suất lợi nhuận chung khi chúng được bán ra theo giá trị nội tại
của chúng. Hàng hóa đem lại địa tô khác với tất cả ba trường hợp ấy. Trong
mọi hoàn cảnh, giá cả theo đó nó được bán ra phải như thế nào để nó có thể
đem lại một lợi nhuận cao hơn lợi nhuận trung bình do tỷ suất lợi nhuận
chung của tư bản quyết định.
Và ở đây nảy ra một vấn đề: trong ba trường hợp đó, thì trường hợp
nào - hay là mấy trường hợp - có thể xảy ra ở đây ? Trong giá cả của
hàng hóa đem lại địa tô, toàn bộ giá trị thặng dư chứa đựng trong hàng
hóa đó có được thực hiện không? Nếu sự việc diễn ra như vậy, thì
trường hợp 3 sẽ bị loại ra, trường hợp này nói về những hàng hóa mà
toàn bộ giá trị thặng dư của chúng sở dĩ được thực hiện trong giá cả

trung bình của chúng chỉ là vì trong điều kiện đó chúng đem lại lợi
nhuận thông thường. Do đó, trường hợp này không thuộc về trường hợp
nói ở đây. Theo giả thiết ấy, thì cả trường hợp 1 cũng không thuộc về
trường hợp nói ở đây, vì trong trường hợp này giá trị thặng dư được thực
hiện trong giá cả của hàng hóa cao hơn giá trị thặng dư nội tại của hàng
hóa. Vì chính chúng ta đà giả thiết rằng, "giá trị thặng dư chứa đựng
trong hàng hóa" đem lại địa tô "được thực hiện" trong giá cả của hàng
hóa đó. Như thế là trường hợp ấy giống với trường hợp 2, trong đó giá
trị thặng dư nội tại của hàng hóa cao hơn giá trị thặng dư được thực hiện
trong giá cả trung bình của chúng. Cũng như ở những hàng hóa sau
cùng này, giá trị thặng dư nội tại của những hàng hóa thuộc lĩnh vực sản
xuất đặc biệt thể hiện ra dưới hình thái lợi nhuận và sụt xuống tới
mức tỷ suất lợi nhuận chung, - giá trị thặng dư ấy ở đấy cấu
thành lợi nhuận của tư bản đà chi phí. Tuy nhiên, khác với
hàng hóa số 2, trong giá cả của những hàng hóa đặc biệt mà
chúng ta đang nghiên cứu, cả số thặng ra ngoài lợi nhuận đó trong giá

21

ông rốt-béc-tút. học thuyết mới về địa tô ...

43

trị thặng dư nội tại của chúng cũng được thực hiện, nhưng số thặng ra đó
lại không rơi vào tay người chủ tư bản mà rơi vào tay một kẻ sở hữu khác, cụ thể là kẻ sở hữu ruộng đất, sở hữu nhân tố thiên nhiên, mỏ, v.v..
Hay có thể là giá cả những hàng hóa đó vọt lên tới mức mà chúng đem
lại nhiều hơn tỷ suất lợi nhuận trung bình? Điều này xảy ra đối với các giá
cả độc quyền (theo đúng nghĩa của danh từ đó) chẳng hạn. Giả định đó đối với bất kỳ lĩnh vực sản xuất nào trong đó tư bản và lao động có thể
được sử dụng một cách tự do, còn sản xuất thì phục tùng những quy luật
chung, vì vấn đề nói đến ở đây là khối lượng tư bản được sử dụng, - giả

định đó không những là một sự petitio principii1*, mà lại còn trực tiếp mâu
thuẫn với những nguyên lý của khoa học, và của nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa mà khoa học đó là biểu hiện về mặt lý luận. Vì giả định như thế
chính là đà giả định một điều cần phải giải thích, tức là giả định rằng trong
một lĩnh vực sản xuất đặc biệt nào đó, giá cả hàng hóa nhất định phải đem
lại nhiều hơn tỷ suất lợi nhuận chung, nhiều hơn là lợi nhuận trung bình, và
muốn thế thì hàng hóa nhất định phải được bán cao hơn giá trị của nó. Do
đó, người ta đà giả định rằng sản phẩm nông nghiệp không phục tùng tác động
của những quy luật chung của giá trị hàng hóa và của nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa.Và tất cả những điều đó được giả định như vậy chính là vì sự tồn tại đặc
biệt của địa tô bên cạnh lợi nhuận prima facie2* đà tạo ra một vẻ bề ngoài như
vậy.Vì thế giả định đó là vô lý.
Vì thế cho nên không còn cách gì khác hơn là giả thiết rằng,
trong lĩnh vực sản xuất đặc biệt đó có những điều kiện đặc biệt,
có những ảnh hưởng nhờ chúng mà giá cả của các hàng hóa thực
hiện được [toàn bộ] giá trị thặng dư nội tại của chúng, - khác
1*- sai lầm về lô-gích, bao hàm ở chỗ muốn xác minh một luận đề nào
đó bằng một lý lẽ mà bản thân nó chỉ có giá trị nếu luận đề cần xác minh
được coi là đúng.
2* - th o ạt míi nh×n


44

[chương VIII]

với những hàng hóa ở trong trường hợp 2, những hàng hóa này, trong
giá cả của chúng, chỉ thực hiện được giá trị thặng dư chứa đựng
trong chúng tới một mức mà tỷ suất lợi nhuận chung để lại cho
chúng mà thôi. Còn trong lĩnh vực sản xuất đặc biệt mà ta đang

nghiên cứu, thì giá cả trung bình của hàng hóa không sụt xuống dưới
giá trị thặng dư của chúng - cụ thể là không sụt xuống tới mức chỉ
đem lại tỷ suất lợi nhuận chung, hoặc là tới mức là lợi nhuận trung
bình của chúng không nhiều hơn lợi nhuận trung bình trong tất cả
các ngành đầu tư khác của tư bản.
Điều đó đà làm cho vấn đề được giản đơn đi nhiều. Đây không còn là
vấn đề phải giải thích xem làm sao mà giá cả của một hàng hóa nhất định,
ngoài lợi nhuận ra, lại còn đem lại địa tô - do đó, làm sao mà về bề ngoài,
giá cả đó lại vi phạm quy luật giá trị chung, và bằng cách nâng giá cả của
hàng hóa đó lên cao hơn giá trị thặng dư nội tại của nó, đà đem lại cho một
tư bản có một đại lượng nhất định nhiều hơn là theo tỷ suất lợi nhuận
chung. Ngược lại, vấn đề là giải thích tại sao mà trong quá trình san bằng
giá cả các hàng hóa và quy chúng thành những giá cả trung bình, hàng hóa
đó lại không phải rút trong giá trị thặng dư nội tại của nó để trao cho các
hàng hóa khác một phần đủ để nó chỉ giữ lại lợi nhuận trung bình thôi;
bằng cách nào mà hàng hóa ấy còn thực hiện được cả cái phần giá trị thặng
dư của bản thân nó, phần cấu thành số thặng ra ngoài lợi nhuận trung bình.
Do đó, vấn đề là ở chỗ làm sao mà người thuê đất, đầu tư tư bản vào lĩnh
vực sản xuất ấy, lại có thể bán hàng hóa của mình theo những giá cả khiến
cho hàng hóa đó đem lại cho họ lợi nhuận thông thường, và đồng thời lại
còn cho phép hắn có thĨ nép cho mét ng­êi thø ba, tøc lµ cho người chủ
đất, một số thặng ra đà thực hiện được trong giá trị thặng dư của các hàng
hóa, ngoài lợi nhuận ấy ra.
nó.

[455] Vấn đề được trình bày như vậy tự nó sẽ dẫn tới câu giải đáp của

22

ông rốt-béc-tút. học thuyết mới về địa tô ...


45

[c) quyền tư hữu về ruộng đất là một điều kiện
tất yếu cho sự tồn tại của địa tô tuyệt đối.
sự phân giải giá trị thặng dư trong nông nghiệp
thành lợi nhuận và địa tô]
Sự việc rất giản đơn: quyền tư hữu của một số người nhất định về ruộng
đất, mỏ, nước, v.v.., cho phép những người đó có thể nắm lấy, chiếm lấy,
cướp đoạt lấy số giá trị thặng dư thặng ra ngoài lợi nhuận (ngoài lợi nhuận
trung bình, lợi nhuận do tỷ suất lợi nhuận chung quyết định) chứa đựng
trong những hàng hóa của lĩnh vực sản xuất đặc biệt ấy, của lĩnh vực đầu tư
đặc biệt ấy của tư bản, và ngăn cản không cho số thặng ra ấy tham dự vào
quá trình chung hình thành nên tỷ suất lợi nhuận chung. Một bộ phận giá
trị thặng dư ấy còn bị chiếm đoạt ngay cả trong bất kỳ một xí nghiệp công
nghiệp nào, bởi vì để sử dụng một khoảnh đất (dùng để xây dựng nhà
xưởng, v.v., trại lao động v.v.) ở đâu người ta cũng phải trả tô, - vì ngay cả
ở những nơi có thể sử dụng đất đai một cách hoàn toàn tự do, người ta cũng
chỉ xây dựng các nhà máy ở những địa điểm ít nhiều đông dân cư và có
nhiều đường giao thông.
Nếu như những hàng hóa thu được từ những đất xấu nhất thuộc về những
hàng hóa loại 3 mà giá cả trung bình ngang với giá trị của chúng, tức là thuộc
về loại hàng hóa thực hiện được toàn bộ giá trị thặng dư nội tại của chúng
trong giá cả của chúng, vì chỉ có trong điều kiện ấy chúng mới đem lại lợi
nhuận trung bình, - thì ruộng đất ấy sẽ không phải trả tô, và trong trường hợp
ấy quyền sở hữu ruộng đất chỉ mang tính chất danh nghĩa mà thôi. Nếu như ở
đây phải trả tiền thuê ruộng thì điều đó chỉ chứng minh rằng những nhà tư bản
nhỏ, như một phần đà xảy ra ở nước Anh (xem Niu-men) 15, đà tự thỏa mÃn
với một lợi nhuận thấp hơn lợi nhuận trung bình. Điều đó bao giờ cũng
diễn ra trong trường hợp tỷ suất địa tô cao hơn số chênh lệch giữa giá trị

thặng dư nội tại của hàng hóa và lợi nhuận trung bình. Còn có thứ


×