Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giải pháp liên quan đến cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.62 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
HẦN MỞ ĐẦU
Như rất nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, thị trường chứng
khoán Việt Nam trong thời gian qua đã có những bước phát triển
nhanh chóng và vượt bậc.Tuy mới đang ở trong giai đoạn đầu của
sự phát triển này nhưng Việt nam đã đạt được những con số rất ấn
tượng: năm 2006 tăng 135% và đầu năm 2007 là 40%. Trước sự
phát triển quá nóng của thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm
2006 mà rất nhiều chuyên gia và tổ chức kinh tế cảnh báo, thị trường
chứng khoán Việt Nam đã bắt đầu có những phiên điều chỉnh giảm
để giảm bớt sức nóng của thị trường. Chỉ số Vn-index đã xướng
dưới ngưỡng 1000 điểm. Giai đoạn tháng 4 có thể coi là giai đoạn
điều chỉnh thị trường chứng khoán sâu nhất trong thời gian qua.
Trong những ngày đầu tháng 5 thị trường đã có những bước khởi
sắc đáng kể, chỉ số Vn_index lại trở lại được ngưỡng 1000 điểm.
Như chúng ta có thể thấy chỉ trong một thời gian rất ngắn mà thị
trường chứng khoán Việt Nam đã có rất nhiều biến động. Theo đó,
giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán cũng đã có những sự tăng
giảm đáng kể. Giá cổ phiếu của Việt nam trong thời gian qua đã chịu
tác động của rất nhiều nhân tố, cả nhân tố kinh tế lẫn những nhân tố
phi kinh tế. Việc nghiên cứu những nhân tố tác động tới giá cổ phiếu
trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian qua là hết sức
quan trọng, nó cho chúng ta có những cái nhìn chính xác nhất về
những biến động về giá cổ phiếu trong thời gian qua, đồng thời có
được căn cứ chính xác dự báo về giá cổ phiếu trong thời gian tới và
những nhân tố có ảnh hưởng quyết định tới giá cổ phiếu trong thời
gian sắp tới.
2 2
NỘI DUNG
I. Tình hình giá cổ phiếu ở Việt Nam trong thời gian qua
Trước hết ta xem biểu đồ sau để có thể thấy được sự biến


động của chỉ số VN-index trong thời gian gần đây:

Biến động của chỉ số Vn_index từ 26/1/2007 đến 11/5/2007
Như chúng ta đã biết chỉ số Vn_index phản ánh giá trung bình của
các cổ phiếu được giao dịch trên toàn thị trường. Có thể tạm chia sự
biến động của chỉ số này trong thời gian qua ra làm 3 giai đoạn:
1) Giai đoạn từ 24/6/2006 đến 12/3/2007
Giai đoạn này có thể nói là giai đoạn nóng nhất trên thị trường
chứng khoán Viêt. Nam tính cho đến thời điểm này. Bắt đầu từ cuối
giai đoạn điều chỉnh giảm vào tháng 3, tháng 4/2006, VN-Index tăng
đột biến 229% trong vòng 11 tháng (trong khi những thị trường
chứng khoán truyền thống của thế giới như New York, Tokyo cũng
chỉ đạt đến 20% trong 2-3 năm) và nhìn chung toàn cảnh thị trường
thời gian này là sự tăng giá hầu hết các cổ phiếu diễn ra rất đều đặn,
không phải do năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
loại đã lên sàn và loại sắp lên sàn được cải thiện đáng kể, mà nó
được quyết định bằng khối lượng giao dịch mua – bán khổng lồ về số
lượng cổ phiếu và giá trị cổ phiếu tăng nhanh qua từng tháng. Đánh
giá về diễn biến của thị trường thời gian này, ý kiến chung của các
chuyên gia cho rằng, mặc dù đã đạt được những kết quả khá ấn
3 3
tượng và được xem là thị trường chứng khoán hấp dẫn nhất thế giới
năm 2006, nhưng thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn khá thất
thường, chưa thể coi là thước đo của nền kinh tế và chưa là kênh
huy động vốn trung và dài hạn quan trọng của các doanh nghiệp.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Bảo, Vụ trưởng-Vụ chính sách tiền
tệ (Ngân hàng Nhà nước), yếu tố “bong bóng” trên thị trường thể
hiện rất rõ ở chỉ số P/E (giá/thu nhập) bình quân hiện nay đang vượt
xa mức an toàn thông thường.Cho đến cuối quý 1/2007, chỉ số P/E
bình quân tại thị trường HoSTC là 45,10 còn tại HaSTC là 28,40 mà

mức an toàn chỉ là từ 10-17.Giai đoạn n ày có thể thấy quan hệ cung
cầu chứng khoán mất cân đối nghiêm trọng và tâm lý đầu tư ngắn
hạn theo kiểu “bầy đàn” đã khiến cho thị trường phát triển chưa thực
sự vững chắc. Gi á các cổ phiếu đồng loạt tăng cao trong giai đoạn
này, nhiều cổ phiếu đã vượt xa giá trị thực của nó. Chỉ số VN-Index
tăng cao đột biến do các yếu tố không gắn với kết quả kinh doanh
hiện tại và triển vọng tương lai của doanh nghiệp niêm yết đồng thời
tạo ra nguy cơ sụt giá cổ phiếu nhanh.
2) Giai đoạn 13/3/2007 đến 23/4/2007:
Nhiều chuyên gia chứng khoán cho rằng chứng khoán Việt
Nam giai đoạn này đang điều chỉnh sau một thời dài tăng “nóng”. từ
gần 1200 điểm đến nay, chỉ số Vn- index chỉ còn 905 điểm, một múc
thấp kỉ lục trong thời gian nóng vừa qua. Những nhà đầu tư “yếu
bóng vía” đã và đang bắt đầu bán tháo cổ phiếu, do lo sợ chứng
khoán Việt Nam sẽ tiếp tục mất điểm nữa. Do vậy giá cổ phiếu nhìn
chung tên toàn thị trường trong giai đoạn này giảm mạnh. K ể cảnh
ững cổ phiếu là các blue-chip cũng giảm rất mạnh. tiêu biểu là FPT,
SAM, REE… Nhiều nhà đầu tư đã phản ứng trong hoạt động giao
dịch trên thị trường, điều đó đã tác động mạnh đến chuyện mua bán
chứng khoán, cũng là lý do khiến chỉ số chứng khoán Việt Nam mất
một số điểm khá lớn trong thời gian này, sau nhiều phiên điều chỉnh
rất ít. Một số chuyên gia khác cũng đưa ra nhận định rằng thị trường
đang có bàn tay can thiệp của nhà đầu tư nước ngoài. Giám đốc một
công ty chứng khoán cho rằng thời gian qua các nhà đầu tư nước
ngoài bị “rớt” trong các cuộc đấu giá cổ phần do giá đấu bình quân bị
đẩy lên quá cao.
3) Giai đoạn từ 24/4/2007 đến nay
Với một khoảng thời gian phục hồi đã tương đối dài, có nhiều lý
do để tin rằng thị trường sẽ tiếp tục tăng. Nhiều người tin rằng "giai
4 4

đọan đáy" của thị trường chứng khoán đã qua. Cơ bản nhất có lẽ là
thị trường đã điều chỉnh khá sâu trong thời gian vừa qua và ngược
chiều với cả các thông tin về kinh tế vĩ mô, cũng như thông tin hoạt
động vi mô tại các doanh nghiệp.
Sự điều chỉnh giảm sâu của thị trường thời gian vừa qua nói
chung đã không phản ánh đúng sức tăng trưởng và hoạt động hiệu
quả của các doanh nghiệp với một loạt báo cáo tài chính với những
kết quả rất tốt. Tất nhiên sai lầm lớn nhất sẽ là đánh giá xu hướng
của TTCK bằng xu hướng của tình hình kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, khi
thị trường phục hồi thì đây lại là những thông tin mang lại sự ủng hộ
bền vững cho xu hướng tăng trở lại.
Theo thống kê của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TPHCM,
phiên 11/5 ghi nhận sự tăng giá trở lại của 62 mã chứng khoán (trong
đó có 1 chứng chỉ quỹ), 27 mã đứng giá và chỉ có 20 mã giảm giá.
Cổ phiếu blue-chips dẫn đầu thị trường về mức lên điểm, cùng với
khối lượng và giá trị giao dịch nhích lên khá lớn so với phiên hôm
qua đã giúp VN-Index ghi thêm được gần 20 điểm, đạt mức 1039,63
điểm.
Như vậy, kể từ phiên giao dịch ngày 15/4 đến nay, VN-Index đã
trải qua 9 phiên tăng giá liên tiếp. Trong 9 phiên này, có lúc VN-Index
ghi điểm mạnh mẽ (như phiên của ngày 7 và 8/5), có lúc chững lại
với giao dịch cầm chừng (phiên ngày 10/5).Xem xét diễn biến trên thị
trường th ơ ời gian này có thể thấy, nhóm cổ phiếu blue-chips lại có
một phiên tăng giá mạnh. Trong top 5 mã cổ phiếu tăng giá mạnh
nhất, ngoại trừ PVD, 4 mã còn lại đều đạt mức tăng trần. BMC lập kỉ
lục mới khi tăng tới 30.000đ, lên mức giá 635.000đ/cp; FPT tăng
26.000đ, lên 551.000đ/cp; SJS tăng 15.000đ, lên 330.000đ/cp; PVD
tăng 9.000đ, lên 243.000đ/cp; NAV tăng 8.000đ, lên 180.000đ/cp.
Nằm trong top 5 mã cổ phiếu giảm giá nhiều nhất phiên, ngoại trừ
SSC giảm tới 45.000đ (tương ứng 57,69%), xuống mức giá

78.000đ/cp do rơi vào ngày giao dịch không hưởng quyền; 4 mã còn
lại chỉ giảm nhẹ. VNM giảm 4.000đ, xuống 188.000đ/cp; VIS giảm
2.500đ, xuống 50.000đ/cp; IMP và KDC cùng giảm 2.000đ, rơi xuống
các mức giá 108.000đ/cp và 186.000đ/cp.
Một cái nhìn lạc quan sẽ cho phép trông đợi rằng thị trường sẽ
tăng. Nhưng như nhiều người phán đoán, quá trình này sẽ chọn lọc
hơn. Dự đoán thời gian tới sẽ có sự tăng tốc của thị trường cổ phiếu,
nhưng sự tăng giá sẽ không đều khắp với tất cả các loại cổ phiếu
như giai đoạn trước, hoặc ít nhất cũng không xảy ra sớm. Sự tăng
5 5
giá sẽ diễn ra mạnh mẽ và tập trung vào những công ty tạo dựng
được hình ảnh rõ rệt về sự tăng trưởng của mình.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu ở thị trường Việt Nam.
Có rất nhiều yếu tố tác động đến thị trường chứng khoán nói
chung và giá cổ phiếu nói riêng, nhưng vế cơ bản có thể chia chúng
thành hai nhóm yếu tố là yếu tố kinh tế và yếu tố phi kinh tế:
1. Các yếu tố kinh tế
a) Tăng trưởng kinh tế
Khi nền kinh tế tăng trưởng thì hầu như các ngành các lĩnh vực
đều bị ảnh hưởng. Và giá của cổ phiếu cũng nằm trong số đó, giá cổ
phiếu có xu hướng tăng khi nền kinh tế tăng trưởng và có xu hướng
giảm khi nền kinh tế kém phát triển. Như các bạn đều biết Việt Nam
là một quốc gia có tốc độ phát triển cao ( 8,3% năm 2006) cộng với
nền chính trị ổn định và mức thu hút các nguồn vốn đầu tư từ nước
ngoài là một trong những nguyên nhân khiến thị trường chứng khoán
Việt Nam có bước tiến nhảy vọt nói chung và giá cổ phiếu tăng nói
riêng. Tuy nhiên không phải giá cổ phiếu nào cũng tăng và giá lúc
nào cũng tăng mà nó còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nữa.
Việc giữ vững tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế trong nhiều
năm liền có tác dụng giữ cho thị trường chứng khoán ổn định, tăng

cường niềm tin của nhà đầu tư cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên,
để có thể trông chờ vào một sự khởi sắc của thị trường thì chỉ có thể
vào cuối năm khi các nhà đầu tư có thể dự đoán kết quả kinh doanh
của từng doanh nghiệp.
b) Quan hệ cung cầu
Trong kinh doanh, quy luật cung cầu luôn có ảnh hưởng rất lớn
đến giá thành sản phẩm, và đầu tư chứng khoán cũng không phải là
một ngoại lệ. Giá cổ phiếu cũng chịu tác động từ quy luật cung cầu.
William J. Oneil – một nhâ đầu tư chứng khoán thành công tại Mỹ, là
cha đẻ của phương pháp phân tích và lựa chọn cổ phiếu hiệu quả
CAN SLIM, cho rằng cổ phiếu của các công ty đại chúng, có quy mô
lớn, sản phẩm chất lượng không phải lúc nào cũng đáng để mua, bởi
lượng cầu của những cổ phiếu này khá lớn, trong khi nguồn cung lại
ít nên giá thường bị đẩy lên cao giả tạo, không phản ánh đúng giá trị
thực tế của cổ phiếu cũng như rất khó sinh lợi nhuận lớn.
Chính những cổ phiếu có số lượng lưu hành thấp trên thị
trường mới có nhiều triển vọng và có khả năng tăng giá hơn so với
các cổ phiếu có số lượng lưu hành lớn. Từ đó suy ra, cổ phiếu được
6 6
các nhà quản trị hàng đầu nắm giữ với tỷ lệ lớn thường là những cổ
phiếu có độ an toàn cao. William đặc biệt lưu ý tới các cổ phiếu được
công ty mua lại và cổ phiếu của các công ty có tỷ lệ nợ dài hạn trên
vốn tự có vừa phải, bởi theo ông thì tỷ lệ này càng cao bao nhiêu
công ty sẽ càng phải đương đầu với áp lực trả lãi trong tương lai
nhiều bấy nhiêu. Các nhà đầu tư nên so sánh tỷ số này ở công ty
mình dự định đầu tư với tỷ số nợ bình quân ở các công ty trong cùng
ngành, đồng thời phân tích thêm khả năng thanh toán để có đánh giá
xác thực hơn về mức độ nợ của công ty.
Về nguồn cung, giá cổ phiếu có thể bị ảnh hưởng bởi những
yếu tố sau: Yếu tố thứ nhất là "Cơn lốc" IPO các doanh nghiệp lớn.

Nó sẽ thu hút một nguồn vốn ước tính khoảng 5 tỷ USD của các nhà
đầu tư. Như vậy, thị trường tập trung ít nhiều sẽ bị ảnh hưởng từ đợt
IPO này. Các nhà đầu tư có nhiều cơ hội để lựa chọn những cổ
phiếu tốt, các blue- chips trên sàn niêm yết không còn là yếu tố lựa
chọn duy nhất. Giá các cổ phiếu trên sàn có thể sẽ tiếp tục đi ngang
và giảm chút ít như vài tuần gần đây. Cổ phiếu doanh nghiệp nhỏ sẽ
có sự phân loại, chỉ có doanh nghiệp nào có kết quả kinh doanh tốt
mới được quan tâm. Trong thời gian sắp tới, đầu tiên là ngày
21/4/2007, Công ty Phân đạm và Hóa chất dầu khí (PVFCCo) sẽ
phát hành ra công chúng 1.286 tỷ đồng cổ phiếu (vốn điều lệ 3.800
tỷ). Đến tháng 5, Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) dự tính sẽ
thực hiện phương án IPO với điều lệ lên đến 7000 tỷ đồng. Sang
tháng 7 hai "đại gia" bia rượu là Tổng công ty rượu bia, nước giải
khát Hà Nội (Habeco) và Công ty bia Sài Gòn (Sabeco) với vốn điều
lệ ước tính khoảng 7.500 tỷ đồng. Cuối cùng, nếu mọi việc suôn sẻ,
hai "đại gia" ngân hàng Vietcombank (ước đoán 6000 tỷ đồng) và
MHB sẽ IPO vào tháng 8/2007.
Sau "cuộc chiến" IPO của các doanh nghiệp trên, một số nhà
đầu tư sẽ "kiệt sức", một số sẽ dưỡng sức chờ một cơn lốc tiếp theo
với các "đại gia" của ngành viễn thông và ngân hàng như Vinaphone,
Mobiphone, Viettel, Incombank, Agribank, BIDV...
Yếu tố thứ hai là vấn đề cổ phần hóa, những thông tin trong
những ngày cuối năm cho thấy, năm 2007 và 2008 sẽ có một lượng
cung cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, trái phiếu chuyển đổi khổng lồ
tung ra thị trường chứng khoán Việt Nam, cụ thể: Thủ tướng Chính
phủ đã ký quyết định (ngày 29/12/2006) phê duyệt danh sách 53 tập
đoàn, tổng công ty nhà nước sẽ thực hiện cổ phần hóa trong giai
đoạn 2007-2010. Nhiều chuyên gia thị trường chứng khoán nhận
định, 2 cổ phiếu “bia rượu” lớn sau khi cổ phần hóa và lên sàn sẽ tạo
7 7

ra sự kiện lớn hơn nhiều sự kiện Vinamilk và Sacombank lên sàn
trong năm 2006. Cổ phiếu của MobiFone và Vinafone cũng sẽ xuất
hiện trên thị trường OTC và có thể lên sàn vào cuối năm 2007, sau
khi Thứ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông Trần Đức Lai khẳng định
MobiFone chắc chắn sẽ cổ phần hóa xong trong năm 2007. Năm
2007 có thể sẽ là năm “đại náo” cổ phiếu của 4 ngân hàng quốc
doanh trên thị trường chứng khoán Việt Nam: Ngân hàng Ngoại
thương Việt Nam, Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL, Ngân hàng Đầu
tư phát triển Việt Nam và Ngân hàng Công thương Việt Nam sẽ có
mặt trên thị trường.
Ngoài ra, các ngân hàng thương mại cổ phần cũng sẽ tiếp tục
tạo ra một “cơn lốc” tăng vốn điều lệ thông qua phát hành cổ phiếu
và dự kiến đến cuối năm 2007, hầu hết các ngân hàng thương mại
cổ phần sẽ có vốn điều lệ trên 1.000 tỷ đồng. Minh chứng rõ nhất là
hàng loạt ngân hàng thương mại công bố tăng vốn điều lệ nhiều đợt
trong năm 2006 và 2007.
Trên thị trường trái phiếu, ngoài trái phiếu chính phủ, chính
quyền, năm 2007 sẽ có số lượng rất lớn trái phiếu của các tập đoàn
phát hành như Tập đoàn Điện lực, Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy,
Tập đoàn Dầu khí...
Theo nhận định của một số chuyên gia, tổng giá trị niêm yết cổ
phiếu vào cuối năm 2007 sẽ tăng gấp khoảng 3 lần và đến cuối năm
2008 sẽ gấp 5 lần hiện nay.
Về phía cầu, giá cổ phiếu sẽ bị ảnh hưởng bởi một số nhân tố
sau: Ngày 28/12, Chính phủ ban hành nghị định quy định chi tiết thi
hành Pháp lệnh ngoại hối, trong đó quy định: người không cư trú là
nhà đầu tư nước ngoài phải mở tài khoản vốn đầu tư gián tiếp bằng
đồng Việt Nam tại các tổ chức tín dụng được phép để thực hiện đầu
tư tại Việt Nam và được dùng tài khoản VND này để mua ngoại tệ tại
các tổ chức tín dụng để chuyển ra nước ngoài. Như vậy, dòng vốn

đầu tư gián tiếp nước ngoài từ năm 2007 sẽ rất thuận lợi vào Việt
Nam và cũng tiềm ẩn khả năng rút vốn ồ ạt chuyển ra nước ngoài khi
có một “cú sốc” nào đó xảy ra. Tuy nhiên, theo TS. Lê Xuân Nghĩa,
Vụ trưởng Vụ Chiến lược phát triển ngân hàng (Ngân hàng Nhà
nước), các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thời gian gần đây là
các nhà đầu tư tương đối lớn, nhà đầu tư chiến lược, họ kỳ vọng vào
lợi nhuận lâu dài, tỷ lệ vốn đầu tư gián tiếp ngắn hạn của nước ngoài
vào Việt Nam chỉ khoảng 1%, không đáng kể.
Do thị trường chứng khoán Việt Nam “bùng nổ” trong năm 2006
nên nhiều quỹ đầu tư đã và đang đổ hàng tỷ USD đầu tư gián tiếp
8 8
vào Việt Nam. Trong năm 2007, chủ yếu là vốn của các quỹ đầu tư,
tập đoàn tài chính và ngân hàng lớn với chiến lược đầu tư dài hạn.
Nhu cầu của nước ngoài đầu tư vào chứng khoán Việt Nam không
hề giảm độ nóng. Theo HSBC, trên thế giới hiện có 43 quỹ chuyên
đầu tư vào Việt Nam, trong đó có 23 quỹ mới thành lập từ tháng 11
năm ngoái. Tổng giá trị tài sản ròng (NAV) của tất cả các quỹ đầu tư
vào Việt Nam hiện lên đến 5,6 tỉ đô la Mỹ. Những tháng gần đây, các
quỹ đầu tư vào Việt Nam liên tiếp ra đời ở Nhật, Hàn Quốc,
Singapore, Malaysia và Israel. Chỉ riêng tại Hàn Quốc, số tiền mà các
quỹ này gọi được đã là 871 triệu đô la Mỹ (xem bảng). Ông Chy Jang
Oak, Chủ tịch bộ phận thị trường chứng khoán của Korea Exchange,
trong chuyến thăm TPHCM tháng 4 vừa qua, cho TBKTSG biết Việt
Nam đang là đề tài nóng của giới đầu tư tài chính Seoul. Họ đánh giá
cao sự tăng trưởng của các công ty niêm yết Việt Nam. Ông Chy
Jang Oak thậm chí nói rằng Sở Giao dịch chứng khoán Hàn Quốc sẽ
giúp giảm bớt chi phí cho các công ty Việt Nam niêm yết trên thị
trường Hàn Quốc.
Một yếu tố nữa có thể tác động không nhỏ đến cầu trên thị
trường chứng khoán năm 2007: ngày 29/12/2006, Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam đã hoàn tất dự thảo về việc sửa đổi bổ sung một số
điều của quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của
tổ chức tín dụng. Trong đó, có quy định làm xôn xao giới kinh doanh
cổ phiếu, đó là cấm không cho các ngân hàng cho vay doanh nghiệp
mà ngân hàng nắm quyền kiểm soát hoạt động trong lĩnh vực tiềm
ẩm rủi ro cao là kinh doanh chứng khoán, không được cho vay không
có bảo đảm đối với các khoản vay nhằm đầu tư kinh doanh chứng
khoán. Nếu quy định trên được chính thức ban hành và có hiệu lực
thì nguồn cầu đầu tư vào cổ phiếu sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ.
Mặt khác, sự "ấm" lên của thị trường bất động sản đã làm giảm
lượng vốn đầu tư vào thị trường chứng khoán và thậm chí nó còn hút
một phần vốn từ thị trường chứng khoán chuyển sang. Các nhà đầu
tư có nhiều cơ hội để lựa chọn giữa hai thị trường này.
Diễn biến giá cổ phiếu hiện bị tác động chủ yếu bởi quy luật
cung cầu. Tuy nhiên, cầu cũng có loại thật và ảo. Cầu ảo dễ dàng
được tạo ra bởi những nhà đầu tư nắm trong tay khối lượng cổ phiếu
lớn hoặc tài khoản đầy tiền. Cầu ảo được tạo ra bằng những lệnh
mua mà người đặt biết chắc chắn rằng lệnh đó không được khớp
hoặc có khớp thì cũng chỉ được một khối lượng rất thấp. Với quy
trình khớp lệnh định kỳ, lệnh nhập phải thông qua công đoạn thủ
công tại sàn và trình tự ưu tiên khớp theo thời gian đặt lệnh. Nhà đầu
9 9

×