Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.24 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

Số phách

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐỀ TÀI: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ
CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ MỘT
SỐ KIẾN NGHỊ.

2


Mục lục:
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................4
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài: ...........................................................4
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.............................................................5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................5
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:. ................................................5
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY
ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CBTT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN. ..............................6
1.1. Những lý luận cơ bản về pháp luật CBTT cơng ty Cổ Phần
............................6 1.1.1. Khái niệm, vai trị và nguyên tắc CBTT.
...................................................6 1.1.2. Các nội dung và các phương tiện thông
tin cần công bố: ..........................7
1.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về CBTT của công ty Cổ Phần.
..........................9

1.2.1.

Những



kết

quả

đạt

được.

............................................................................9 1.2.2. Những bất cập, tồn tại
trong hoạt động CBTT của Công ty Cổ Phần......11
CHƯƠNG 2: NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN. ......................15
2.1. Thừa nhận giá trị pháp lý và điều chỉnh hoạt động CBTT tự nguyện............15
2.2. Cần đa dạng hóa các phương tiện CBTT........................................................16
2.3. Cần có quy định pháp lý để xây dựng chỉ số công khai và minh bạch: .........16
2.4. Quy định bắt buộc tất cả các chủ thể thực hiện CBTT phải bằng tiếng Việt và
cả tiếng Anh...........................................................................................................17
2.5. Cần có sự nghiêm khắc và quy định pháp lý rõ ràng về kiểm soát, kiểm tra, và
các chế tài xử phạt. ................................................................................................17
Kết Luận...................................................................................................................19


3
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài:
Việt Nam đang trong giai đoạn nền kinh tế có nhiều biến đổi do phải thích
nghi với mơi trường hậu dịch covid – 19 và chuẩn bị bước sang tình hình mới. Vấn
đề hội nhập mạnh mẽ với các nước trong khu vực và quốc tế vì vậy cũng đang hết
sức khó khăn và cần thời gian để kết nối. Thành phần kinh tế cũng có những bước

phục hồi và ngày càng phát triển, chiếm tỷ trọng lớn, linh động và làm quen dần với
cạnh tranh quốc tế. Số lượng các công ty được thành lập giai đoạn nãy có tăng nhưng
chưa cao, đáp ứng một phần các nhu cầu của xã hội và vấn đề việc làm cho người lao
động. Công ty Cổ Phần (CTCP) là một mô hình kinh doanh điển hình nhất trong các
loại hình doanh nghiệp có khả năng tồn tại trong thời kỳ dịch covid – 19. Là dạng
doanh nghiệp có loại hình đặc trưng của công ty đối vốn, cấu trúc vốn của CTCP
cũng rất linh hoạt có thể đáp ứng được nhu cầu đa dạng của các nhà đầu tư. Có thể
nói việc thu hút đầu tư từ các loại cổ phiếu, từ các nhà đầu tư, và các hình thức khác
của CTCP là đa dạng, khổng lồ, linh hoạt nhất trong các loại hình doanh nghiệp hiện
nay. Bên cạnh đó, cùng với khả năng của CTCP vấn đề về minh bạch tài chính, thơng
tin tài sản, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh
doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng là vấn đề mà không chỉ các nhà đầu tư mà
cũng là vấn đề quan tâm của nhiều đối tượng khác đặt biệt là nhà nước. Với sự phát
triển của các CTCP đang thực sự cần nguồn tài nguyên mạnh mẽ để thúc đẩy sự phát
triển cũng như là mối quan tâm lớn của các nhà đầu tư đối với doanh nghiệp thì vấn


đề cần giải quyết trước mắt là doanh nghiệp đảm bảo được niềm tin không chỉ đối
với nhà đầu tư mà cịn là minh bạch cơng bố thơng tin (CBTT) đảm bảo nghĩa vụ của
mình đối với nhà nước, đối với xã hội. Trước thực trạng đó, Quốc hội đã ban hành
Luật doanh nghiệp (LDN) 2020 và Luật chứng khoán 2019 (LCK) đã kế thừa và
khắc phụ những hạn chế của luật cũ để tạo quy định chung làm minh bạch đảm bảo
các thông tin mà CTCP bắt buộc phải cơng bố. Chính vì vậy, CTCP đã bắt đầu hiểu
rõ hơn về lợi ích, vai trị và trách nhiệm của mình trong vấn đề CBTT. Nhưng bên
cạnh đó vẫn tồn hại những hạn chế những hành vi lợi dụng quyền hạn và chức vụ để
thu
4
lợi cho cá nhân tổn hại tới lợi ích chung; Những hạn chế mà qua phân tích LDN,
LCK và các văn bản hướng dẫn thi hành đối với vấn đề CBTT của CTCP thông qua
những phản ánh thực tế. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật

và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về CBTT của CTCP. Với những lí do trên,
học viên lựa chọn đề tài “Thực tiễn áp dụng pháp luật về chế độ CBTT trong CTCP
và một số kiến nghị” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
2.1. Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu nhằm đưa ra các kiến nghị pháp
luật và nâng cao hiệu quả thực hiện CBTT của CTCP.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:
- Làm rõ vấn đề lý luận về khái niệm; Vai trị; Ngun tắc; Các dạng thơng tin
và các dạng công bố; Các nội dung công bố; Và các phương tiện CBTT trong CTCP.
- Phân tích các khía cạnh pháp lý về CBTT của CTCP.
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện
pháp luật về CBTT của CTCP chỉ ra những kết quả đạt được cũng như những tồn tại,
hạn chế và đưa ra kiến nghị giải quyết.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các quy định của pháp luật đồng
thời nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về CBTT của CTCP. 3.2.


Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu quy định và thực tiễn áp dụng của pháp luật
về CTCP trong phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và một
số quốc gia, khu vực.
- Phạm vi thời gian: chủ yếu tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về
CTCP từ năm 2016 - 2021.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: Là phép biện chứng duy
vật, phân tích, so sánh đánh giá các vấn đề lý luận, tổng hợp, tổng kết, chứng minh,
đưa ra những kết luận, kiến nghị nhằm đạt được mục tiêu của đề tài.
5
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CBTT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN. 1.1. Những lý

luận cơ bản về pháp luật CBTT công ty Cổ Phần 1.1.1. Khái niệm, vai trò và
nguyên tắc CBTT.
Khái niệm CBTT: CBTT là phương thức đảm bảo tất cả các đối tượng quan
tâm đến thơng tin có thể tiếp cận thơng qua một quy trình minh bạch đảm bảo cho
việc tìm kiếm và thu thập thơng tin được dễ dàng, bất kể mục đích tiếp cận thơng tin
là gì.
Vai trị của CBTT:
- Đối với cổ đông, các nhà đầu tư tiềm năng: bảo vệ quyền lợi cũng như đưa ra
những quyết định kinh tế phù hợp
- Đối với công ty: Cho phép đánh giá và giám sát các hoạt động của ban giám
đốc điều hành, đồng thời buộc bang giám đốc phải có trách nhiệm giải trình của
mình trước các cổ đông, hành động minh bạch đối với thị trường và duy trì niềm tin
của cơng chúng; góp phần giảm thiểu chi phí vốn.
- Đối với các những đối tượng có liên quan khác: giúp các chủ nợ, nhà cung cấp,
khách hàng và người lao động đánh giá vị trí của mình, thích ứng với những thay
đổi và định hình các mối quan hệ của họ với công ty.


Nguyên tắc CBTT:
- Thường xuyên và kịp thời;
- Có thể tiếp cận một cách dễ dàng và rộng rãi;
- Chính xác và đầy đủ;
- Nhất quán, phù hợp và có văn bản dẫn chứng.1
Các dạng thông tin được phân loại cơ bản theo những tiêu chí sau:

1

Dạng thơng tin

Mơ tả cơ bản


Dạng cơng bố

Thơng tin bí mật (bí
mật kinh doanh)

- Không phải hiểu
biết thông thường.
- Được bảo mật.

Đối với trường hợp
này công ty được
phép bảo mật mà
không phải bắt buộc
công bố.

Điều 4 Thông tư 96/2020/TT-BTC hướng dẫn CBTT trên thị trường chứng khoán.

6
- Áp dụng trong kinh
doanh + tạo ra lợi thế
Thông tin nội bộ

Là thông tin liên quan
đến công ty đại chúng
hoặc quỹ đại chúng
chưa được công bố
mà nếu được cơng bố
có thể ảnh hưởng lớn
đến giá chứng khốn

của cơng ty đại
chúng hoặc quỹ đại
chúng đó.

Những thơng tin này
thường được hạn chế
người tiếp cận.


Thông tin công khai

Là những thông tin
liên quan đến công
ty, từ quá trình hình
thành và hoạt động,
đến các vấn đề về tài
chính hay các các đề
khác mà các CTCP
nội bộ; CTCP đại
chúng; CTCP đại
chúng quy mô lớn
hoặc niêm yết bắt
buộc phải công bố.

Buộc phải công bố
rộng rãi cho mọi đối
tượng

1.1.2. Các nội dung và các phương tiện thông tin cần cơng bố:
Các nội dung cơ bản cần phải có:

- Các kết quả tài chính và hoạt động kinh doanh
- Các mục tiêu của công ty
- Cơ cấu sở hữu của cổ đông lớn và quyền biểu quyết
- Thông tin về thành viên hội đồng quản trị và ban giám đốc điều hành Các yếu tố rủi ro trọng yếu có thể dự đoán trước
- Người lao động và các bên có quyền lợi liên quan
- Cơ cấu và chính sách quản trị công ty
- CBTT trong khi phát hành chứng khốn – Bản cáo bạch Thơng tin khác....

7
Việc thơng báo thơng qua 3 hình thức cơng bố: cơng bố định kỳ, công bố bất
thường và công bố theo yêu cầu.2
Đối với cơng ty cổ phần ngồi những nội dung cơ bản còn buộc phải đảm
bảo: - CTCP phải gửi báo cáo tài chính hằng năm đã được đại hội đồng cổ đông


thơng qua đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- CTCP công bố trên trang thông tin điện tử (nếu có) của mình các thơng tin sau
đây:
+ Điều lệ cơng ty;
+ Sơ yếu lý lịch, trình độ học vấn và kinh nghiệm nghề nghiệp của các thành
viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc cơng ty;
+ Báo cáo tài chính hằng năm đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua; +
Báo cáo đánh giá kết quả hoạt động hằng năm của Hội đồng quản trị và Ban kiểm
sốt.
- CTCP phải thơng báo cho cơ quan đăng ký kinh doanh nơi cơng ty có trụ sở
chính chậm nhất 03 ngày sau khi có thơng tin hoặc có thay đổi các thơng tin về họ,
tên, quốc tịch, số hộ chiếu, địa chỉ thường trú, số cổ phần và loại cổ phần của cổ
đông là cá nhân nước ngoài; tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính, số cổ
phần và loại cổ phần và họ, tên, quốc tịch, số hộ chiếu, địa chỉ thường trú người đại
diện theo ủy quyền của cổ đông là tổ chức nước ngồi.3

Các phương tiện CBTT:
- Trang thơng tin điện tử (website) của công ty;
- Hệ thống CBTT của Uỷ Ban CKNN;
- Trang thông tin điện tử của SGDCK;
- Trang thông tin điện tử của Trung tâm lưu ký chứng khốn;
- Các phương tiện thơng tin đại chúng khác.4

2

Theo luật chứng khốn 2020.
Theo luật doanh nghiệp 2020.
4
Điều 7 Thơng tư 96/2020/TT-BTC hướng dẫn cbtt trên thị trường chứng khoán.
3

8
1.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về CBTT của công ty Cổ Phần.
1.2.1. Những kết quả đạt được.
Trong những năm gần đây việc chú trọng tính minh bạch về việc công bô


thông tin luôn được nhà nước chú trọng và quan tâm bên cạnh đó cũng làm cho
doanh nghiệp hiểu được vai trị và tầm quan trọng của mình trong việc CBTT. Nắm
bắt được tình hình đó, chủ trương nhà nước cũng đã có những điều chỉnh đề ra
những luật mới quy định cụ thể về quy định CBTT. LDN 2020, LCK 2019 ra đời,
cùng các văn bản pháp luật khác như Thông tư 96/2020/TT-BTC đã kế thừa được
những ưu điểm qua quá trình áp dụng và khắc phục được khá nhiều những khiếm
khuyết, bất cập tồn tại đã tạo ra hệ thống quy định chặc chẽ, cụ thể, rõ ràng dễ áp
dụng.
Có thể thấy trong những năm vừa qua việc các doanh nghiệp đang ngày càng

chú trọng và bắt đầu có những thay đổi về rõ nét về vấn đề CBTT cụ thể “Kết quả
khảo sát cho thấy số doanh nghiệp tuân thủ đúng và đầy đủ về nghĩa vụ CBTT trên
cả 2 sàn chứng khoán niêm yết HOSE và HNX là 389/724 doanh nghiệp niêm yết
thuộc danh sách khảo sát, tương ứng tỉ lệ 53,73%. Năm 2021 cũng là năm đầu tiên tỉ
lệ đạt chuẩn khi ghi nhận thành tích trên 50% so với tồn thị trường. Điều này cho
thấy doanh nghiệp ngày càng chú trọng và đáp ứng tốt hơn nghĩa vụ cơ bản đối với
nhà đầu tư; chú trọng công tác quan hệ nhà đầu tư, hướng đến hoạt động công khai,
minh bạch và đối xử công bằng giữa các cổ đông”5. Tuy con số chưa cao nhưng cũng
nói lên sự khả quang và tinh thần của các doanh nghiệp và đặt biệt cũng có những
thành tích đạt được đáng vinh danh từ các công ty cổ phần tiêu biểu như: CTCP Hịa
Phát, CTCP tập đồn Đầu tư Địa ốc No Va, CTCP tập đoàn Hoa Sen, CTCP chứng
khoán VNDirect, CTCP bán lẻ kỹ thuật số FPT, CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh,
CTCP chứng khốn Thành Phố Hồ Chí Minh, CTCP tập đồn Hà Đơ… các doanh
nghiệp này đã cho thấy những hiệu quả của hoạt động CBTT, đạt được sự tin tưởng
cao từ các nhà đầu tư, cổ đông, nội bộ công ty, người lao động và cả sự minh bạch

5

A.Hồng (2021), Lần đầu tiên có 50% doanh nghiệp niêm yết đạt chuẩn cơng bố thơng tin trên sàn
chứng khốn, />san-chung-khoan-20211207160518152.htm, truy cập ngày 14/12/2021.

9
đối với nhà nước. Cho thấy tinh thần áp dụng pháp luật đã có chiều hướng tích cực


hơn, các sự kiện vinh doanh các công ty và sự quan tâm về vấn đề minh bạch trong
thông tin của các doanh nghiệp cũng được thể hiện rõ nét tại các sự kiện như Sở Giao
dịch chứng khoán Hà Nội vinh danh 10 doanh nghiệp đại chúng quy mô lớn thực
hiện tốt CBTT và minh bạch 2018 – 2019, hay tại sự kiện IR AWARDS 2020 cũng
đã có những bình luận và vinh danh những doanh nghiệp có kết quả niêm yết tốt đạt

chuẩn CBTT trên thị trường chứng khốn.
Cũng tại các thơng kê của Sự kiện IR AWARDS 2020 cũng đã có những khảo
sát rõ ràng và minh bạch về các vấn đề về minh bạch trong CBTT cho thấy rằng:
“Tổng số Doanh nghiệp niêm yết được khảo sát năm 2020 tăng 16 doanh nghiệp so
với năm 2019. Bên cạnh đó, số lượng Doanh nghiệp niêm yết đạt Chuẩn CBTT cũng
tăng 70 doanh nghiệp. Sự thay đổi trong quy định của Thông tư 96/2020/TT-BTC so
với Thông tư 155/2015/TT-BTC đã tạo ra nhiều khó khăn cho khả năng đáp ứng đầy
đủ và kịp thời nghĩa vụ CBTT của các Doanh nghiệp niêm yết, kéo theo số lượng và
tỷ lệ các doanh nghiệp đạt chuẩn CBTT năm 2017 sụt giảm với chỉ 114 doanh nghiệp
niêm yết. Có thể thấy rằng việc đáp ứng nghĩa vụ CBTT theo quy định không hề dễ
dàng. Tuy nhiên, điều này sẽ giúp gia tăng chất lượng quan hệ nhà đầu tư của các
Doanh nghiệp niêm yết lên một tầm cao mới và qua đó góp phần nâng cao giá trị đầu
tư cho cổ đơng. Kết quả khảo sát năm 2020 cho thấy các Doanh nghiệp đang ngày
càng đáp ứng tốt hơn nghĩa vụ CBTT theo quy định”6. Qua đó có thể nhận định rằng,
những thay đổi và việc áp dụng pháp luật đang ngày càng có hiểu quả mang nhiều
nhiều tín hiệu tích cực khi các doanh nghiệp đang ngày càng tiềm hiểu và tuân thủ
pháp luật.
Bên cạnh đó, chế tài xử phạt và áp dụng pháp luật đối với các công ty không
thực hiện hiện hoặc thực hiện không đúng quy định pháp luật đều bị xử lý nghiêm
các trường hợp bị xử phạt. “Cơng bố Báo cáo tài chính q 2/2019, Báo cáo tài chính
quý 3/2019, Báo cáo tài chính bán niên 2019 và lỗi bị nhắc nhở, xử phạt vi phạm
6

IR AWARDS, Báo cáo thông tin khảo sát về công bố thơng tin trên thị trường chứng khốn năm
2020, Truy cập ngày 14/12/2021.

10


CBTT. Trong đó, số lượng các doanh nghiệp vi phạm CBTT Báo cáo tài chính quý

2/2019, bán niên 2019, quý 3/2019 lần lượt là 151, 158 và 149 doanh nghiệp; số
lượng doanh nghiệp bị nhắc nhở, xử phạt vi phạm CBTT là 126 doanh nghiệp”7.
Qua đó cho thấy cơ quan quan nhà nước cũng đã thực hiện các biện pháp ngăn chặn,
phạt vi phạm đối với các công ty vi phạm, đồng thời răn đe các doanh nghiệp cũng
như đảm bảo các doanh nghiệp phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
1.2.2. Những bất cập, tồn tại trong hoạt động CBTT của Công ty Cổ
Phần.
- Vấn đề CBTT tự nguyện: Việc pháp luật đề cập đến vấn đề CBTT là tự
nguyện đối với các CTCP có rất nhiều vấn đề cịn bất cập như ngay cả LDN 2020 và
LCK 2019 và cụ thể tại Thông tư 96/2020/TT-BTC chưa đề cập và chính thức điều
chỉnh hoạt động CBTT tự nguyện so với các quy định luật cũ là một hạn chế. Đối
với giai đoạn phát triển của hệ thống các văn bản ban hành và tình hình phát triển
của các CTCP qua giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2021 đã qua nhiều lần thích nghi
và dần dần cải thiện về chuyên mơn trong vấn đề CBTT. Có thể thấy, việc CBTT ở
các quốc gia phát triển đang trở thành một thông lệ mà các công ty phải thực hiện.
Vấn đề đặt ra trong tương lai là phải có những quy đinh cụ thể và lộ trình rõ ràng để
các cơng ty xem đây là một trong những thông lệ tự nguyện CBTT của các CTCP.
Bên cạnh đó, vấn đề về CBTT tự nguyện phải chịu trách nhiệm về tính chính xác,
trung thực, đầy đủ và công bằng của thông tin và khơng được lợi dụng CBTT tự
nguyện. Vấn đề này cịn rất nhiều tranh cãi khi các vấn đề về tự nguyện thường đem
lại kết quả chưa như kỳ vọng, các doanh nghiệp thường lợi dụng điểm hở này đưa
thông tin khơng trung thực để trục lợi rất khó trong vấn để kiểm sốt và giám sát.
Pháp luật cịn chưa đạt được sự điều chỉnh cụ thể đối với CBTT tự nguyện và đối
với doanh nghiệp thực hiện CBTT tự nguyện, các trường hợp mà pháp luật cũng cần
những tuyên dương, khuyến khích những doanh nghiệp thực hiện cơng tác CBTT tự
nguyện và cũng cần phải tạo ra được cơ sở rõ rang để các doanh nghiệp có thể chủ
động trong vấn đề CBTT tự


7


IR AWARDS, Báo cáo thông tin khảo sát về công bố thơng tin trên thị trường chứng khốn năm
2020, Truy cập ngày 14/12/2021.

11
nguyện vì đó khơng chỉ là vấn đề về cơng khai, minh bạch mà cịn là chuẩn mực
quan trọng trong q trình quản trị cơng ty và là một tiêu chí đánh giá đạo đức trong
kinh doanh.
- Vấn đề xây dựng CBTT công khai và minh bạch: Vấn đề công khai minh
bạch CBTT cũng là vấn đề hết sức đáng chú ý. Hệ thống quy định của chúng ta ln
khuyến khích các cơng ty cơng khai và minh bạch hơn nữa trong hoạt động của
mình, đồng thời góp phần thúc đẩy hoạt động quản trị cơng ty ngày càng tốt hơn.
Nhưng bên cạnh đó, là vấn đề về những quy định về khuyến khích cho doanh nghiệp
chưa cụ thể rõ ràng, và trong hệ thống các quy định cũng chưa có quy định rõ về
cách đánh giá minh bạch CBTT của các công ty, các quy định đặt ra có ý nghĩa rất
lớn nhưng thực tế chưa vận dụng được nên cần các quy định cụ thể về vấn đề này.
Các chỉ số
đánh giá và các bên đánh giá chúng ta có nền tảng rất tốt nhưng cần một quy định
chung cho toàn thể và cần các cơ quan kiểm sốt, kiểm tra có thể đánh giá các tiêu
chí một cách khách quan, cụ thể, rõ ràng hơn. Các nước phương tây đã đi trước
chúng ta rất nhiều và có nhiều phương thức cụ thể rõ ràng về chuẩn mực báo cáo cụ
thể là báo cáo ESG8là điều mà các doanh nghiệp không chỉ ở các nước trên thế giới
mà ngay cả các công ty của chúng ta cũng cần nên có để thu hút đầu tư nước ngồi.
Hiện chúng ta vẫn chưa có chuẩn mực nào về báo cáo để tạo được niềm tin về tính
minh bạch, thu hút đầu tư. Chúng ta cũng chỉ có những bước học hỏi sơ khai và hội
nhập. “Hiện tại Việt Nam, việc đánh giá và xếp loại về vấn đề minh bạch và công
khai thông tin chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của các nhà hoạch định chính
sách. Hiện chỉ có Sở giao dịch chứng khốn hà nội Hà Nội đã xây dựng và đưa vào
áp dụng “Chương trình CBTT và minh bạch” nhằm đánh giá, xếp loại về mức độ
công khai và minh bạch thông tin cho tất cả các công ty niêm yết tại sàn giao dịch

chứng khốn Hà Nội theo những tiêu chí và số điểm tương ứng cho từng năm”9.


Chúng ta chỉ mới

8

ESG là Tiêu chuẩn ESG được đánh giá dựa trên 3 yếu tố chính E – Environmental (môi trường), S
– Social (xã hội), và G – Governance (chính trị). Ba yếu này thể hiện tầm nhìn và sứ mệnh mệnh của doanh
nghiệp trên các vấn đề xã hội.
9
PGS.TS Lê Vũ Nam (2017), Tiếp tục hoàn thiện các quy định về công bố thông tin của công ty niêm
yết trên thị trường chứng khoán để đáp ứng nhu cầu hội nhập, tạp chí Nghiên cứu pháp luật, số 16,Tr. 38-46.

12
dừng lại ở mức sơ khai, hình thành đơn lẻ chưa có tính đồng bộ, và nhiều cơ sở pháp
lý quan trọng để thực hiện, các cơ quan ban ngành chưa có sự liên kết trên tồn quốc
để tạo ra những quy chuẩn cụ thể. Cần xem xét lại trong các văn bản pháp luật của
Việt Nam cần có điều khoản ghi nhận tính chất pháp lý của những hoạt động này.
- Về phương tiện CBTT: “Thông tư 96/2020/TT-BTC khơng có những quy
định mang tính đột phá về phương tiện CBTT. Theo Khoản 1, Điều 7 của Thơng tư
thì các phương tiện CBTT trên thị trường chứng khoán gồm có: a) Trang thơng tin
điện tử (website) của tổ chức là đối tượng công bố thông tin; b) Hệ thống cơng bố
thơng tin của Ủy ban Chứng khốn Nhà nước; c) Trang thông tin điện tử của Sở giao
dịch chứng khốn, phương tiện cơng bố thơng tin khác theo Quy chế của Sở giao
dịch chứng khốn; d) Trang thơng tin điện tử của Tổng công ty lưu ký và bù trừ
chứng khốn Việt Nam; đ) Các phương tiện thơng tin đại chúng khác theo quy định
pháp luật (báo in, báo điện tử,...).Từ quy định trên, có nhiều vấn đề cần lưu ý và bàn
luận. Trước hết, khơng có thay đổi nhiều so với các phương tiện CBTT của thông tư
155/2015/TT-BTC và cũng chủ yếu là các phương tiện điện tử mà thiếu vắng các

phương tiện truyền thống, trong đó có Bản tin thị trường chứng khốn. Có thể thấy
cần có những thông tin, bản tin cung cấp đầy đủ các thông tin trên thị trường. Các
phương tiện CBTT hiện này cần phải đưa các phương tiện truyền thống và các doanh
mục các phương tiện CBTT từ các kênh thông tin của Sở giao dịch chứng khoán,
hiệp hội các nhà đầu tư chứng khoán, hiệp hội các doanh nghiệp, hoặc một đơn vị
truyền thông phát hành hằng ngày. Hiện nay cũng có rất nhiều kênh cung cấp thơng
tin nhưng trên thực tế chất lượng thông tin chỉ mới đạt độ tham khảo, so sánh, đánh
giá ở mức trung bình chưa đạt được chất lượng cao cũng như các thông tin vẫn còn


bị rời rạc, chưa cụ thể cần có những nội dung cụ thể hơn, hoặc có sự phân tích của
các chuyên gia đảm bảo chất lượng nội dung của những thơng tin trên. Bên cạnh
những vấn đề đó, vấn đề về những thông tin dẫn dắt từ các kênh đánh giá, phân tích
của các chuyên gia chưa được kiểm duyệt cũng như pháp luật chưa điều chỉnh.
Trong các bài phân tích CBTT, tác giả thường phân tích, đánh giá về chất lượng,
đồng thời đưa ra nhận định xu hướng, tình hình thị trường nhưng chưa được pháp
luật điều chỉnh và
13
xem như một phương tiện CBTT trên thị trường. Vì thế tạo ra lỗ hỏng pháp lý, kẽ hở
để cho không ít các đối tượng thực hiện các hành vi đưa thơng tin về thị trường
chứng khốn, hoặc các hành vi thực hiện phân tích, đánh giá và đưa ra các khuyến
nghị cho nhà đầu tư mua bán chứng khoán nhưng các thông tin này không đủ cơ sở
để đảm bảo tính khách quan, có nguy trục lợi ảnh hưởng đến tính minh bạch của thị
trường và lợi ích của nhà đầu tư. Chính vì thế, pháp luật cần điều chỉnh đối với loại
hình “CBTT thứ cấp” như thế này tránh trường hợp như hiện nay nhiều nhà đầu tư
bị dụ
dỗ, tin nhầm những thơng tin khơng có căn cứ. Cần phải đưa ra quy định trách nhiệm
về tính khách quan, trung thực của những phân tích, khuyến nghị cũng như chế tài xử
phạt đối với những CBTT thứ cấp gây ảnh hưởng tiêu cực.
- Vấn đề kiểm soát, quản lý và xử phạt các trường hợp vi phạm CBTT: Hiện

nay vấn đề kiểm soát và quản lý của chúng ta còn quá hạn chế. Chỉ mới đạt ở mức bề
nổi của một tảng băng chìm và chưa giải quyết được cụ thể vấn đề đặt biệt tình trạng
các doanh nghiệp vi phạm CBTT hiện đang ở mức cao trong khu vực cho thấy cơ
chế quản trị công ty của chúng ta còn nhiều hạng chế, doanh nghiệp chưa đạt được
các yêu cầu trong vấn đề CBTT. “Theo thống kê không chính thức, thị trường chứng
khốn Mỹ hằng năm có trung bình 300 trường hợp bị Ủy ban Chứng khốn Nhà
nước u cầu phải trình bày lại báo cáo tài chính. Ở Việt Nam chưa có trường hợp
nào như vậy vì rất khó để cơ quan quản lý giám sát được chất lượng cơng bố”10. Có
thể thấy rằng các trường hợp vi phạm về báo cáo tài chính cao nhưng lại không bắt


buộc cơng bố đính chính hoặc sửa đổi CBTT mà chỉ dừng ở mức xử phạt hành chính
là chưa hợp lý. Bên cạnh đó, vấn đề về bỏ lọt những vi phạm trong CBTT hiện nay
cũng là vấn đề cần xem xét lại của các cơ quan kiểm soát, quản lý đồng thời cần sự
quan tâm cụ thể hơn đối với các trường hợp nhiều lần vi phạm.
Kết luận Chương 1

10

Phương Hằng, Cịn nhiều bất cập trong cơng bố thơng tin của các doanh nghiệp trên thị trường,
/>thi-truong-570847, Truy cập ngày 14/12/2021.

14
Vấn đề CBTT của các CTCP hiện nay có nhiều kết quả đạt được những thành
tựu nhất định về mặt pháp lý và mặt thực tiễn áp dụng các doanh nghiệp đã ngày các
thay đổi nhận thức rõ ràng. Nhưng bên cạnh đó, trong q trình áp dụng pháp luật thì
vẫn cịn nhiều tồn tại hạn chế từ pháp luật đến các vấn đề về cơ quan, tổ chức thực
thi pháp luật, doanh nghiệp còn hạn chế về quản trị,…
CHƯƠNG 2: NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN. Quá trình

phát triển từng giai đoạn của các CTCP ở Việt Nam và nhu cầu hội nhập mạnh mẽ
hơn nữa trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng và chứng khốn ngày càng phải được
nâng cao và hồn thiện các quy định về CBTT. Cần phát huy được những kết quả đạt
được và tiếp tục hoàn thiện theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế và những yêu
cầu khách quan của thị trường. Vấn đề cấp thiết bây giờ là hoàn thiện hệ thống quy
định của LDN 2020, LCK 2019, các văn bản điều chỉnh khác đặc biệt là Thơng tư
96/2020/TT-BTC. Qua trình bày và phân tích ở trên cho thấy, hệ thống các quy định
cũng đã bộc lộ một số hạn chế cần nghiên cứu, xem xét nghiêm túc để làm cơ sở cho
việc tiếp hoàn thiện.
2.1. Thừa nhận giá trị pháp lý và điều chỉnh hoạt động CBTT tự nguyện. Cần
quy định rằng chủ chủ thể CBTT ngồi việc thực hiện nghĩa vụ CBTT các thơng tin


định kỳ, thông tin bất thường và thông tin theo u cầu cịn được quyền CBTT cũng
như có các quy định khuyến khích các thực hiện CBTT khác liên quan đến các hoạt
động của công ty không nằm trong danh mục các thông tin bắt buộc phải công bố.
Điều khoản này nhằm tạo được sự tin tưởng của công ty đối với đại chùng còn là sự
minh mạch đối với nhà nước nâng cao khả năng quản trị công ty. Việc CBTT này có
thể thực hiện bằng các phương tiện thông tin đại chúng do pháp luật quy định hoặc
các phương tiện khác không trái với pháp luật và phải đảm bảo tính
trung thực, chính xác, kịp thời. Bên cạnh đó chủ thể CBTT phải chịu trách nhiệm về
nội dung thông tin công bố. Đối với Việc CBTT tự nguyện cần có những cơ chế đánh
giá sự tích cực của các cơng ty trong q trình hoạt động, xem xét đánh giá ưu tiên
15
hoặc các hình thức tiên dương cụ thể giúp tạo điều kiện để các cơng ty tích cực trong
vấn đề này. Nếu được Luật hóa những nội dung kiến nghị trên cũng sẽ góp phần đa
dạng hóa trong công tác triển khai và minh bạch trong vấn đề CBTT thúc đẩy q
trình quản trị cơng ty một cách hiệu quả, hạn chế việc dùng thông tin để trục lợi, và
giúp các hoạt động tài chính khác diễn ra thuận lợi hơn.
2.2. Cần đa dạng hóa các phương tiện CBTT.

Các phương tiện CBTT quy định tại Khoản 1, Điều 7 của Thơng tư
96/2020/TT-BTC chưa có sự thay đổi cho nên cịn bó hẹp, chưa bao qt hết các
phương tiện truyền tải thông tin đến công chúng hiện nay. Ở Việt Nam mạng xã hội
facebook là phương tiện có mức độ phổ biển cũng như đa dạng người dùng nhất thì
phương tiện này có thể trở thành kênh thơng tin nhanh và quan trọng. Các công bố
thông tin trên nền tảng mạng xã hội này rất đa dạng và phổ biến và ngay cả những
vấn đề về phân tích, bình luận cũng chưa được kiểm sốt cụ thể. Chính vì vậy, việc
pháp luật chính thức thừa nhận Facebook là một phương tiện thông tin đại chúng và
phương tiện CBTT hoặc phương tiện CBTT thứ cấp cũng cần được cân nhắc. Bên
cạnh đó, các nhà làm luật cũng cần xem xét và chính thức cơng nhận Bản tin như Thị
trường chứng khoán là một phương tiện CBTT quan trọng của thị trường. Đây là vấn
đề phù hợp với thông lệ quốc tế và các quốc gia trên thế giới đã thực hiện tốt và hiệu


quả vấn đề này đồng thời cũng phụ hợp với tình hình và điều kiện thực tế của Việt
Nam hiện nay. Cách thức thực hiện cũng cần phải rút kinh nghiệm từ việc phát hành
Bản tin trước đó hoặc học hỏi phương thức phát hành của quốc tế đồng thời để tránh
gặp nhiều khó khăn trong khâu phát hành, thì nên có một kênh phát hành bản tin độc
lập và giao cho một đơn vị truyền thơng có uy tín thực hiện để đảm bảo tính cơng
khai, minh bạch rõ ràng và chuyên nghiệp.
2.3. Cần có quy định pháp lý để xây dựng chỉ số công khai và minh bạch: Cần
phải thừa nhận tính pháp lý của hoạt động xếp hạng mức độ cơng khai hóa thơng tin.
Việc đánh giá này mang lại tính tích cực đảm bảo sự minh bạch giữa các doanh
nghiệp đồng thời tạo ra bảng xếp hạng và công bố kết quả xếp hạng về mức độ minh
bạch và công khai thông tin của công ty. Các CBTT cũng cần phải đưa
16
ra các quy định cụ thể về những tiêu chí tương ứng với các mức điểm số nhất định và
chúng ta có thể tham khảo kinh nghiệm thực tiễn của các quốc gia, khu vực phát triển
để áp dụng vào thực tiễn của chúng ta. Để đảm bảo tính minh bạch và khách quan,
chuyên nghiệp nề cần hoạt động đánh giá, chấm điểm và xếp loại về mức độ minh

bạch, công khai trong hoạt động CBTT thì cũng phải được thực hiện bởi một tổ chức
độc lập hoặc một hội đồng độc lập. Việc làm này sẽ đánh giá đúng mức độ cơng khai
hóa thơng tin và hoạt động của các công ty.
2.4. Quy định bắt buộc tất cả các chủ thể thực hiện CBTT phải bằng
tiếng Việt và cả tiếng Anh.
Cần quy định như vậy là vì, qua quy định của Thơng tư 155/2015/TT-BTC và
bây giờ đến Thơng tư 96/2020/TT-BTC chúng ta chưa có sự thay đổi đột biến về vấn
đề này. Có thể thấy, Việt Nam đã hội nhập và hoạt động được với sự tham gia ngày
càng nhiều hơn các nhà đầu tư nước ngoài đã đang trong giai đoạn kết nối với khu
vực và quốc tế. Cần có những suy nghĩ xa hơn trong tương lai về khả năng các nhà
đầu tư nước ngồi có thể truy cập thơng tin được công bố từ các công ty hoặc các
phương thức khác ở Việt Nam và thực hiện đầu tư từ bất kỳ địa điểm nào trên thế
giới là hồn tồn có thể. Điều khoản này tuy bắt buộc nhưng nó là điều khoản bắt


buộc có lợi cho doanh nghiệp và nhà nước vì khi phải thực hiện nghĩa vụ CBTT
bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh sẽ tạo điều kiện để nhà đầu tư nước ngồi được tiếp
cận thơng tin cũng như nhà đầu tư trong nước, góp phần đáng kể vào việc nâng cao
tính minh bạch của CBTT và các nhà đầu tư nước ngồi được thuận lợi dễ dàng
trong qua trình đầu tư từ đó thu hút được nhiều nhà đầu tư hơn.
2.5. Cần có sự nghiêm khắc và quy định pháp lý rõ ràng về kiểm soát,
kiểm tra, và các chế tài xử phạt.
Có thể thấy việc xử lý các trường hợp về vi phạm pháp luật về công bố thơng
tin vần cịn nhiều bất cập, cịn bỏ sót nhiều đối tượng vi phạm nên cần phải có một
hệ thống pháp luật thật vững chắt, những chế tài xử phạt vi phạm nghiêm minh trong
hoạt động kiểm tra thực hiện cơng tác thanh tra, kiểm sốt một cách rõ ràng, minh
bạch bên cạnh đó là các cơ quan có trách nhiệm phải thực hiện các biện pháp nghiệp
17
vụ để đảm bảo đúng quy định pháp luật. Đối với chế tài xử phạt chỉ dừng lại ở ngọn
mà chưa thực hiện triệt để ở gốc đặt biệt đối với những hành vi thực hiện CBTT

khơng đúng quy định pháp luật thì chưa có trường hợp nào buộc phải sửa lại hoặc
đính chính về CBTT đó nên cần một quy định buộc các công ty thực hiện CBTT vi
phạm quy định pháp luật buộc phải thực hiện lại việc CBTT cho chính xác và minh
bạch.
Kết Luận Chương 2
Qua những kiến nghị đề xuất trên và những phương thức thực hiện áp dụng
nêu lên hướng áp dụng rõ ràng hơn, khắc phục những điểm còn tồn tại trong hệ
thống pháp luật. Các cơ quan, tổ chức liên quan đến vấn đề về CBTT cũng cần có
những hoạt động nhất quán để đảm bảo tính minh bạch trong CBTT.


18

Kết Luận
Vấn đề CBTT là vấn đề hết sức quan trọng, là một trong những chế định của
pháp luật về quản trị CTCP. Bên cạnh đó cịn liên quan đến rất nhiều vấn đề về minh
bạch, công khai khả năng quản trị của công ty, nhà nước, các nhà đầu tư…Chính vì
vậy việc nghiên cứu trên là cần thiết.
Trên cơ sở quá trình nghiên cứu và lý luận thực tiễn về công bố thông tin sau
đây xin đưa ra những kết luận sau:
Thứ nhất, những kết quả đạt được từ những lý luận cơ bản về CBTT và các
quy định của pháp luật đạt được hiệu quả trong quá trình áp dụng thực hiện. Thứ hai,
Qua quá trình nghiên cứu cũng đã chỉ ra khá rõ ràng về những thực trạng, những


vướng mắt bất cập còn tồn tại khi áp dụng pháp luật vào thực tế và có thể thấy nhiều
vấn đề cũng cần phải có những hướng giải quyết cụ thể để đảm bảo tính minh bạch
trong BCTT.
Thứ ba, từ những phân tích trên cũng đã đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện
pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện về CPTT đối với CTCP trên cơ sở tương

thích với những những thơng lệ quốc tế đã được thừa nhận rộng rãi trên thế giới và
phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Định hướng giải quyết đưa ra góp phần
nhằm minh bạch hơn trong công tác quản lý nhà nước và thực thi pháp luật.

19
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Danh mục văn bản quy phạm pháp luật:
- Quốc hội (2020), Luật doanh nghiệp 2020, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
Hà Nội;
- Quốc hội (2019), Luật chứng khống 2019, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
Hà Nội;
- Chính Phủ (2021), Nghị Định số 47/2021 quy định chi tiết một số điều của luật
doanh nghiệp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội;


- Bộ Tài Chính (2020) Thơng tư số 96/2020 hướng dẫn CBTT trên thị trường
chứng khốn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội;
- Bộ Tài chính (2015), Thơng tư số 155/2015 hướng dẫn CBTT trên thị trường
chứng khoán, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội (Hết hiệu lực). 2. Danh mục
sách báo, tạp chí, cơng trình khoa học.
- PGS.TS Lê Vũ Nam (2017), Tiếp tục hoàn thiện các quy định về công bố thông
tin của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán để đáp ứng nhu cầu hội nhập,
tạp chí Nghiên cứu pháp luật, số 16,Tr. 38-46;
- Ths .Lê Hoàng Phúc, Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thơng tin tài
chính của Cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam, Theo Tạp chí
Kiểm tốn số 3/2012.
- ThS. Đào Đình Thi (2016), “Gắn kết mục tiêu phát triển bền vững trong chiến
lược kinh doanh của doanh nghiệp”, số 2.
- Trần Đức Long và Nguyễn Quang Vũ (2021), Các quy định mới về công bố
thông tin công khai trên thị trường chứng khoán Việt Nam, https://vietnam-business

law.info/blog/2021/10/30/new-public-disclosure-rules-in-vietnam-stock-markets,
Truy cập ngày 14/12/2021.
- Khải Kỳ (2021), Nhiều doanh nghiệp lơ là nghĩa vụ công bố thông tin,
/>tin-149547.html, Truy cập ngày 14/12/2021.
20
- A.Hồng (2021), Lần đầu tiên có 50% doanh nghiệp niêm yết đạt chuẩn cơng bố
thơng tin trên sàn chứng khốn, />nghiep-niem-yet-dat-chuan-cong-bo-thong-tin-tren-san-chung-khoan
20211207160518152.htm, truy cập ngày 14/12/2021.
- IR AWARDS, báo cáo thông tin khảo sát về cơng bố thơng tin trên thị trường
chứng khốn năm 2020,
, Truy cập ngày
14/12/2021.


- Phương Hằng, Cịn nhiều bất cập trong cơng bố thông tin của các doanh nghiệp
trên thị trường, />bo-thong-tin-cua-cac-doanh-nghiep-tren-thi-truong-570847, Truy cập ngày
14/12/2021.
- Vấn đề công bố thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam,
/>chung-khoan-viet-nam-322250.html, Truy cập ngày 14/12/2021.
- Tinnhanhchungkhoan (2020), vietnam’s soes reluctant to disclose business
information, />business-information_13844, Truy cập ngày 14/12/2021.
-

21



×