Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

Giáo án tin học 6 (Học kì 1) (2020-2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.05 MB, 144 trang )

GIÁO ÁN TIN HỌC 6 – HK1
Ngày soạn:

Tuần :1
Tiết :1

Ngày dạy:

BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Biết khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con người.
-Biết máy tính là cơng cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
-Biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
2. Kĩ năng:
- Biết được thông tin là gì, có vai trị quan trọng như thế nào.
3. Thái độ
- Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II. CHUẨN BỊ
*Giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học
hợp tác và học nhóm.
*Học sinh:
-Nội dung ơn tập: Xem trước bài học.
-SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động. 5’
Chiếu các Slide 1->4, giới thiệu nội dung cần tìm hiểu, các thơng tin thu được qua bài thơ
của Huy Cận, nội dung tổng quan của bài học.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. 30’
1: Thơng tin là gì?

-Trình chiếu các hình ảnh
minh họa slide 5 ->slide 9
? Các bài báo, thông tin trên
ti vi, loa phát thanh cho em
biết điều gì?
? Tấm biển chỉ đường cho
em biết điều gì?
? Đèn giao thơng, tiếng trống
trường cho em biết điều gì?
? Em hiểu thơng tin là gì?

Học sinh theo dõi, quan
sát và trả lời các câu hỏi
theo gợi ý: tin tức, thời
sự, đường đi, giờ vào
lớp, ...

- Thông tin là tất cả
những gì con người thu
nhận được về thế giới
xung quanh (sự vật, sự
kiện…) và về chính
mình. Thơng tin đem lại
sự hiểu biết cho con
người.

-Thông tin là tất cả những gì
con người thu nhận được về
thế giới xung quanh (sự vật, sự
kiện…) và về chính mình.
Thơng tin đem lại sự hiểu biết
cho con người.


2: Hoạt động thông tin của con người:

Chiếu slide 10 -> 14.
?Khi nhìn thấy đền tín hiệu
giao thơng em sẽ làm gì?
?Khi nghe thấy tiếng trống
trường em sẽ làm gì?
?Khi nhìn thấy trời mây đen,
đi học em sẽ làm gì?
Phân tích ví dụ về hoạt động
thơng tin của con người.
?Hoạt động thơng tin là gì?
? Trong hoạt động thơng tin

cái gì đóng vai trị quan
trọng nhất.
Chiếu mơ hình minh họa

Học sinh theo dõi, quan
sát và trả lời các câu hỏi
theo gợi ý: dừng lại, vào
lớp, mang áo mưa,...
-Theo dỏi, lắng nghe, ghi
nhớ.
-Việc tiếp nhận, xử lí,
lưu trữ và truyền (trao
đổi) thơng tin được gọi
chung là hoạt động thơng
tin.
Xử lí thơng tin đóng vai
trị quan trọng nhất vì nó
đem lại sự hiểu biết cho
con người.
Hoạt động 3: Luyện tập . 5’

-Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ
và truyền (trao đổi) thơng tin
được gọi chung là hoạt động
thơng tin.
-Xử lí thơng tin đóng vai trị
quan trọng nhất vì nó đem lại
sự hiểu biết cho con người.



Hoạt động 4: Vận dụng. 5’

Các em về xem lại bài, trả lời các câu hỏi và bài tập sách giáo khoa, xem trước bài học
“Hoạt động thông tin và tin học”.


Tuần :1

Ngày soạn:

Tiết :2

Ngày dạy:

BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Phân biệt được các dạng thơng tin cơ bản (Văn bản, hình ảnh, âm thanh).
-Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thơng tin trong máy tính.
-Biết thơng tin trong máy tính biểu diễn dưới dạng dãy bít.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt các dạng thơng tin.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II. CHUẨN BỊ

*Giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học
hợp tác và học nhóm.
*Học sinh:
-Nội dung ơn tập: Thơng tin là gì? Hoạt động thơng tin là gì? Vai trị? Nhiệm vụ
chính của tin học?
-SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động. 5’
Chiếu các Slide 15, giới thiệu các giác quan và bộ não của con người có giới hạn.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. 30’
3. Hoạt động thơng tin và
tin học:


Chiếu slide 15->17.
?Tác dụng các giác quan:
Mắt, mũi , miệng, tai, lưỡi, ..
Khả năng của các giác
quan
và bộ não là có hạn!
?Các cơng cụ bên có tác

dụng gì?

Học sinh theo dõi, quan
sát và trả lời các câu hỏi
theo gợi ý: nhìn, ngửi, ....
Học sinh theo dõi, quan
sát và trả lời các câu hỏi
theo gợi ý: hỗ trợ cho
giác quan con người như
nhìn xa, nhìn rỏ, ....
- Máy tính có khả năng
?Hoạt động thơng tin và tin hỗ trợ tích cực cho con
học có mối quan hệ như thế người trong các hoạt
nào?
động thơng tin.
- Một trong các nhiệm
vụ chính của tin học là
nghiên cứu việc thực
hiện các hoạt động thông
tin một cách tự động trên
cơ sở sử dụng máy tính
điện tử.
Hoạt động 3: Luyện tập . 5’

- Máy tính có khả năng hỗ trợ
tích cực cho con người trong các
hoạt động thơng tin.
- Một trong các nhiệm vụ
chính của tin học là nghiên cứu
việc thực hiện các hoạt động

thông tin một cách tự động trên
cơ sở sử dụng máy tính điện tử.


Chiếu slide 18->26
-Giải đáp câu hỏi bài tập
-Hướng dẫn bài tập củng cố - củng cố
kiến thức.
-Theo dõi, ghi nhớ sơ đồ
-Hướng dẫn bài tập về nhà
tư duy.
trình bày sơ đồ tư duy.
Hoạt động 4: Vận dụng. 5’

- Sơ đồ tư duy Củng cố
- Bài tập Củng cố kiến thức.

Các em về xem lại bài, trả lời các câu hỏi và bài tập sách giáo khoa, xem trước bài học
tiếp theo “Thông tin và biểu diễn thông tin”.


Tuần :2

Ngày soạn:

Tiết :3

Ngày dạy:

BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết được các dạng thông tin cơ bản trong máy tính.
- Biểu diễn thơng tin trong hoạt động thơng tin của con người.
- Cách thức biểu diễn thông tin trong máy tính.
2. Kĩ năng:
- Biết được khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa
học.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II. CHUẨN BỊ
*Giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học
hợp tác và học nhóm.
*Học sinh:
-Nội dung ơn tập: Thơng tin là gì? Hoạt động thơng tin là gì? Vai trị? Nhiệm vụ
chính của tin học?
-SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động. 5’

Nội dung

Chiếu slide 5, 6. ?Mục tiêu phấn đấu của đội viên là gì? Hình ảnh cho ta biết hoa gì?
Học sinh trả lời: Phấn đấu là cháu ngoan Bác Hồ, hoa sen....
Giáo viên: đó chính là thơng tin chúng tacungf tiềm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. 30’
1. Các dạng thơng tin cơ bản:

-Các em hãy quan sát
các hình sau. Chiếu
hình ảnh minh họa.
-Em hãy cho biết, các
hoạt động đọc báo,
xem tranh, nghe là các
dạng thơng tin gì?
Chiếu silde 9, 10, 11.
?Em hãy trình bày về
thơng tin dạng văn
bản, dạng hình ảnh,

-Quan sát, theo dỏi, lắng -Dạng văn bản: các con số, chữ viết, kí
nghe.
hiệu, …
-Dạng hình ảnh: hình vẽ, ảnh chụp, …
-Dạng văn bản
- Dạng âm thanh: tiếng chim hót, tiếng
-Dạng hình ảnh.
cịi xe, …

-Dạng âm thanh.
Lưu ý:
-Quan sát, theo dỏi, lắng Ngồi 3 dạng thơng tin cơ bản trên,
nghe.
trong cuộc sống ta còn gặp các dạng
Trả lời theo gợi ý: văn thông tin khác như: mùi, vị, cảm giác
bản ghi lại bằng con số, (nóng, lạnh, vui buồn...).
kí hiệu, hình ảnh như


dạng âm thanh?
*Ngồi các dạng trên
ta cịn các dạng khác
như mùi, vị, cảm giác,
…nhưng ba dạng
thông tin trên là ba
dạng cơ bản mà máy
tính có thể xử lí được.
2. Biểu diễn thông tin:

Chiếu slide 13, 14, 15
? Biểu diễn thông tin là
gì?
Chiếu slide 16, 17, 18,
19.

bức tranh, tấm ảnh chụp,
hình vẽ, âm thanh như
tiếng trống, tiếng còi
xe,...


-Học sinh theo dõi, quan
sát và trả lời các câu hỏi
theo gợi ý: Biểu diễn
thông tin là cách thể
hiện thông tin dưới
dạng cụ thể nào đó.
-Học sinh theo dõi, quan
? Biểu diễn thơng tin sát và trả lời các câu hỏi
có vai trị như thế nào theo gợi ý:
đối với việc truyền và +Biểu diễn thông tin phù
tiếp nhận thông tin?
hợp cho phép lưu giữ và
chuyển giao thông tin
không chỉ cho những
người đương thời mà
cho cả thế hệ tương lai.
+ Biểu diễn thông tin có
vai trị quyết định trong
các hoạt động thơng tin
nói chung và xử lí thơng
tin nói riêng.

-Biểu diễn thơng tin là cách thể hiện
thơng tin dưới dạng cụ thể nào đó.
-Biểu diễn thông tin phù hợp cho phép
lưu giữ và chuyển giao thông tin không
chỉ cho những người đương thời mà cho
cả thế hệ tương lai.
- Biểu diễn thơng tin có vai trị quyết

định trong các hoạt động thơng tin nói
chung và xử lí thơng tin nói riêng.
-Cùng một thơng tin nhưng sẽ có nhiều
cách biểu diễn khác nhau. Tùy vào
trường hợp hồn cảnh cụ thể mà ta có
cách biểu diễn thích hợp.


Hoạt động 3: Luyện tập . 5’
Hỏi: Ngoài các dạng Ví dụ về các dạng thơng
thơng tin cơ bản trên tin khác như mùi vị, cảm
em thử tìm các ví dụ giác (nóng, lạnh )...
về các dạng thơng tin - Biểu diễn thơng tin có
khác trong cuộc sống? vai trị quan trọng trong
-Biểu diễn thơng tin có việc truyền và tiếp nhận
vai trị như thế nào?
thơng tin.
Hoạt động 4: Vận dụng. 5’

Về học bài, xem làm bài tập và xem trước bài mới.
Trả lời các câu hỏi: Em hãy nêu các dạng thơng tin cơ bản?Ví dụ? Biểu diễn thơng tin là
gì?


Tuần :2
Tiết :4

Ngày soạn:
Ngày dạy:


BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN(TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết được các dạng thông tin cơ bản trong máy tính.
- Biểu diễn thơng tin trong hoạt động thơng tin của con người.
- Cách thức biểu diễn thông tin trong máy tính.
2. Kĩ năng:
- Biết được khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa
học.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II. CHUẨN BỊ
*Giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học
hợp tác và học nhóm.
*Học sinh:
-Nội dung ơn tập: Các dạng thông tin cơ bản? Biểu diễn thông tin là gì?
-SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động. 5’

Nội dung

Hơm trước ta đã tìm hiểu về các dạng thông tin cơ bản và bểu diễn thông tin, hơm nay
chúng ta tiếp tục tìm hiểu về nội dung 3. Biểu diễn thơng tin trong máy tính.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. 30’
3.Biểu diễn thơng tin trong máy tính:

Chiếu các slide 23
->29.
?Thơng tin được biểu
diễn trong máy tính
như thế nào?

-Học sinh theo dõi, quan
sát và trả lời các câu hỏi
theo gợi ý: +Thơng tin
trong máy tính được biểu
diễn dưới dạng các dãy bit

+Dữ liệu: là thông tin được
?Em hãy cho biết dữ lưu trữ trong máy tính.
liệu là gì?
+ Máy tính cần: ….
?Để trợ giúp con
người trong các hoạt
động thơng tin, máy
tính cần gì?


-Thơng tin trong máy tính được biểu
diễn dưới dạng các dãy bit (còn gọi
là dãy nhị phân) chỉ gồm 2 kí hiệu là
0 và 1. vì máy tính chỉ hiểu và xử lý
được thơng tin dưới dạng các dãy
bit.
Dữ liệu: là thông tin được lưu trữ
trong máy tính.
-Để trợ giúp con người trong các
hoạt động thơng tin, máy tính cần:
+ Biến đổi thơng tin đưa vào máy
tính thành dãy bit.
+ Biến đổi thơng tin lưu trữ dưới


Phân tích các ví dụ:
+Số 15 được biểu diễn
là 00001111
+Chữ A được biểu
diễn trong máy tính
dưới dạng dãy bit là
01000001 (65)
Hoạt động 3: Luyện tập . 5’

dạng dãy bit thành các dạng thông
tin cơ bản.

Chiếu các Slide 30- -Quan sát, ghi nhớ.
>44
-Giải đáp câu hỏi bài tập.

Hướng dẫn học sinh
trả lời các câu hỏi bài
tập.
-Hướng dẫn bài tập về
nhà “trình bày mơ hình
q trình giao tiếp
giữa người với máy
tính.
Hoạt động 4: Vận dụng. 5’

-Bài luyện tập.

Về học bài, xem lại bài và xem trước bài mới. Trả lời câu hỏi: Thơng tin trong máy tính
biểu diễn dưới dạng nào?


Tuần :3
Tiết :5

Bài 3:

Ngày soạn:
Ngày dạy:

EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Biết khả năng to lớn của máy tính.
-Biết tin học được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.

-Biết máy tính chỉ là cơng cụ thực hiện theo chỉ dẫn của con người.
2. Kĩ năng:
-Nhận biết khả năng và ứng dụng của máy tính.
3. Thái độ
-Liên hệ, vận dụng tin học vào đời sống.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II. CHUẨN BỊ
*Giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học
hợp tác và học nhóm.
*Học sinh:
-Nội dung ôn tập: Thông tin và biểu diễn thông tin.
-SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động. 5’

Nội dung

Trong tiết trước chúng ta đã tìm hiểu các khả năng của máy tính. Hơm nay, chúng ta sẽ tiếp
tục tìm hiểu về những ứng dụng và các hạn chế của máy tính điện tử.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. 20’
1.Một số khả năng của máy tính:

Chiếu slide 8->13
Gọi học sinh tham gia trò chơi
khám phá số điền đáp án và nhận
xét.
Chiếu hình ảnh minh họa? Đây là
khả năng gì của máy tính?
-Chiếu slide 14, phân tích số pi.
?Đây là khả năng gì của máy tính?
-Chiếu slide 15, 16, hình minh họa.
?Đây là khả năng gì của máy tính?
-Chiếu slide 17, 18, hình minh họa.
?Đây là khả năng gì của máy tính?

-Tham gia trị chơi khám
phá số.
-Học sinh theo dõi, quan
sát và trả lời các câu hỏi
theo gợi ý: khả năng tính
tốn nhanh.
-Học sinh theo dõi, quan
sát và trả lời các câu hỏi
theo gợi ý: khả năng tính
tốn với độ chính xác cao.
-Khả năng lưu trữ lớn.
-Khả năng “làm vịêc”
khơng mệt mỏi.


-Khả năng tính tốn
nhanh.
-Khả năng tính tốn với
độ chính xác cao.
-Khả năng lưu trữ lớn.
-Khả năng “làm vịêc”
khơng mệt mỏi.
Ví dụ minh họa.


2.Có thể dùng máy tính điện tử vào những cơng việc gì?

Chiếu slide 25.
-Học sinh theo dõi, quan sát
? Máy tính giúp con người việc và trả lời các câu hỏi theo gợi
gì?
ý: Thực hiện các tính tốn.
-Học sinh theo dõi, quan sát
Chiếu slide 26, 27, 28.
và trả lời các câu hỏi theo gợi
?Máy tính được dùng vào việc ý: Tự động hóa các cơng việc
gì?
văn phịng.
-Học sinh theo dõi, quan sát
Chiếu slide 29. ? Máy tính
và trả lời các câu hỏi theo gợi
được dùng vào việc gì?
ý: Hỗ trợ cơng tác quản lí
-Học sinh theo dõi, quan sát
Chiếu slide 30->36.

và trả lời các câu hỏi theo gợi
?Máy tính được dùng vào việc ý: Công cụ học tập và giải trí.
gì?
-Học sinh theo dõi, quan sát
Chiếu slide 37->42.
và trả lời các câu hỏi theo gợi
?Máy tính được dùng vào việc ý: Điều khiển tự động và
gì?
robot
Chiếu slide 43->45.
-Học sinh theo dõi, quan sát
?Máy tính được dùng vào việc và trả lời các câu hỏi theo gợi
gì?
ý: Liên lạc, trao đổi, mua bán
Chiếu silde 46, 47 tổng kết.
trực tuyến.
3.Máy tính và điều chưa thể:

-Thực hiện các tính
tốn.
- Tự động hóa các cơng
việc văn phịng.
- Hỗ trợ cơng tác quản lí
- Cơng cụ học tập và giải
trí
- Điều khiển tự động và
robot
- Liên lạc, trao đổi, mua
bán trực tuyến.



Chiếu slide 48->52
Chiếu clip minh họa ứng dụng
điều khiển Robot.
? Hãy nêu những việc mà
máy tính hiện nay vẫn chưa
làm được?

-Học sinh theo dõi, quan sát, -Máy tính chỉ làm được
thảo luận và trả lời các câu những gì mà con người
hỏi theo gợi ý:
chỉ dẫn thơng qua các
+Máy tính chỉ làm được câu lệnh.
những gì mà con người chỉ -Máy tính vẫn chưa
dẫn thơng qua các câu lệnh.
phân biệt được mùi vị,
+Máy tính vẫn chưa phân cảm giác... Khơng có
biệt được mùi vị, cảm giác... khả năng tư duy như con
Khơng có khả năng tư duy người.
như con người.
-Sức mạnh của máy tính
+Sức mạnh của máy tính phụ phụ thuộc vào con người
thuộc vào con người và do và do những hiểu biết
những hiểu biết của con người của con người quyết
quyết định.
định.
Hoạt động 3: Luyện tập . 15’
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Họ và tên: …………………………………….
Môn : Tin học

Lớp: 6 …
Thời gian làm bài : 15 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên

I./ Trắc nghiệm: (5 điểm)
Chọn đáp án đúng:
Câu 1./ Nhiệm vụ chính của tin học là:
a./ Nghiên cứu các trị chơi.
b./ Nghiên cứu chế tạo máy tính.
c./ Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp
của máy tính điện tử.
d./ Biểu diễn các thơng tin đa dạng trong máy tính.
Câu 2./ Tập truyện tranh “Đo-re-mon” cho em thông tin:
a./ Dạng văn bản.
b./ Dạng âm thanh.
c./ Dạng hình ảnh.
d./ Cả hai dạng văn bản và hình ảnh.
Câu 3./ Các dạng thơng tin chính của con người là:
a./ Dạng văn bản.
b./ Dạng âm thanh.
c./ Dạng hình ảnh.
d./ Tất cả các dạng trên.
4./ Để ca ngợi về đất nước Việt Nam tươi đẹp ta có thể làm gì?
a./ Viết một bài văn.
b./ Vẽ một bức tranh hay chụp một tấm ảnh.
c./ Viết một bản nhạc.
d./ Tất cả các hình thức trên.
Câu 5./ Văn bản, số , hình ảnh, âm thanh, phim ảnh lưu trữ trong máy tính được gọi chung
là:

a./ Lệnh.
b./ Dữ liệu.
c./ Truyền tin.
d./ Chỉ dẫn.
Câu 6./ Máy tính khơng thể dùng để :


a./ Lưu trữ các tập phim ảnh.
b./ Lưu lại các bài văn hay.
c./ Lưu lại mùi vị thức ăn.
d./ Cả a, b và c.
Câu 7./ Để nói chuyện với người bị khiếm thính hồn tồn, người ta khơng thể:
a./ Nói hoặc đọc thật to.
b./ Vẽ hoặc viết ra giấy.
c./ Dùng cử chỉ của bàn tay.
d./ Cho xem những tấm ảnh.
Câu 8./ Để truyền đạt thông tin tới người bị khiếm thị hồn tồn, người ta có thể:
a./ Vẽ hoặc viết ra giấy.
b./ Nói hoặc đọc
c./ Cho xem những bức ảnh.
d./ Dùng cử chỉ của bàn tay.
Câu 9./ Theo em, tại sao thơng tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bit?
a./ Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch.
b./ Vì chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1, người ta có thể biểu diễn được mọi thơng tin trong
máy tính.
c./ Vì máy tính khơng hiểu được ngơn ngữ tự nhiên.
d./ Tất cả các lí do trên.
10./ Máy tính có thể dùng để điều khiển:
a./ Đường bay của những con ong rừng.
b./ Đường đi của đàn cá ngoài biển cả.

c./ Tàu vũ trụ bay trong không gian.
d./ Mặt rơi của đồng xu được em tung lên cao.
II./ Tự luận: (5 điểm)
Câu 1./ Thơng tin trong máy tính được biểu diễn như thế nào? (1 điểm)
Câu 2./ Em hãy nêu những khả năng của máy tính?
(2 điểm)
Câu 3./ Đâu là những hạn chế của máy tính?
(2 điểm)
IV./ Đáp án và biểu điểm:
I./ Trắc nghiệm: (5 điểm) ( mỗi đáp án đúng 0.5 diểm)
Câu 1
c

Câu 2
d

Câu 3
d

Câu 4
d

Câu 5
b

Câu 6
c

Câu 7
a


Câu 8
b

Câu 9
d

Câu 10
c

II./ Tự luận: (5 điểm)
Câu 1./ -Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng dãy bit (dãy nhị phân) gồm 2
ký hiệu 0 và 1.
(1 điểm)
Câu 2./ Những khả năng của máy tính: (2 điểm)
-Khả năng tính tốn nhanh.
-Khả năng tính tốn với độ chính xác cao.
-Khả năng lưu trữ lớn.
-Khả năng “làm vịêc” không mệt mỏi.
Câu 3./ Những hạn chế của máy tính?
(2 điểm)
- Máy tính chỉ làm được những gì mà con người chỉ dẫn thơng qua các câu lệnh.
- Máy tính vẫn chưa phân biệt được mùi vị, cảm giác... Khơng có khả năng tư duy như
con người.


Hoạt động 4: Vận dụng. 5’
a./ Xác định ý kiến đúng sai:
Máy tính là cơng cụ đa dụng và có những khả năng to lớn
Đúng

Máy tính có thể làm được tất cả mọi việc, có thể thay thế hồn tồn Sai
con người
Máy tính chỉ làm những gì mà con người chỉ dẫn thơng qua câu
Đúng
lệnh
Sức mạnh của máy tính khơng phụ thuộc vào con người
Sai
b./ Điều gì máy tính cịn chưa làm được?
Khả năng tư duy, suy nghĩ, phân biệt mùi vị ...
c./ Hướng dẫn học sinh Củng cố - HDVN kiến thức bằng sơ đồ tư duy

-Hướng dẫn bài luyện tập.
-Giải đáp bài tập.
-Hướng dẫn bài tập về nhà -Ghi nhớ bản đồ tư duy.
trình bày sơ đồ tư duy bài
học.

Bài tập luyện tập
Bản đồ tư duy bài học.


Tuần :3
Tiết :6

Ngày soạn:
Ngày dạy:

BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

-Biết sơ lược về cấu trúc máy tính điện tử.
-Biết một số thành phần chính của máy tính cá nhân.
-Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trị của phần mềm máy tính.
-Biết máy tính hoạt động theo chương trình.
-Biết được mơ hình xử lí thơng tin trong máy tính.
-Nắm được cấu trúc chung và các bộ phận chính trong máy tính.
2. Kĩ năng:
-Phân biệt dược các bộ phận, thiết bị trong máy tính và chức năng của chúng.
3. Thái độ
-Chăm chỉ học tập, tìm hiểu cấu trúc và cách thức hoạt động của máy tính.
-Ý thức rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II. CHUẨN BỊ
*Giáo viên:
-Giáo án soạn giảng và các tài liệu liên quan, hình ảnh, máy chiếu
-Phương án tổ chức lớp học: tổ chức học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học
hợp tác và học nhóm.
*Học sinh:
-Nội dung ôn tập: Thông tin và biểu diễn thông tin, thông tin và tin học, Em có thể
làm gì nhờ máy tính.
-SGK, bài cũ, vở học và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động. 5’

Nội dung

Trong thực tế, có nhiều q trình có thể được mơ hình hóa thành q trình ba bước và cấu trúc
của máy tính được chế tạo dựa trên mơ hình này.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. 30’
1.Cấu trúc chung của máy tính điện tử:


-Chiếu hình ảnh một số cấu
trúc máy tính qua các thời kì.
(slide 4->15)
?Em hãy tìm hiểu và trình bày
cấu trúc máy tính gồm những
gì?
-Chiếu slide 16.
?Chương trình là gì?

-Chiếu slide 17, 18
? Em hãy trình bày về CPU?

-Quan sát , theo dỏi.
HS thảo luận nhóm.
Cấu trúc chung của
máy tính gồm các khối
chức năng:
+Bộ xử lí trung tâm
+Bộ nhớ

+Thiết bị vào, thiết bị
ra.
-Học sinh theo dõi,
quan sát, thảo luận và
trả lời các câu hỏi theo
gợi ý: Chương trình là
tập hợp các câu lệnh,
mỗi câu lệnh hướng
dẫn một thao tác cụ
thể cần thực hiện.

-Học sinh theo dõi,
-Chiếu slide 19->22
quan sát, thảo luận và
?Bộ nhớ dùng để làm gì?
trả lời các câu hỏi theo
Em hãy trình bày về bộ nhớ gợi ý: CPU được coi
trong?
là bộ não của máy
tính, ….
-Học sinh theo dõi,
-Chiếu slide 23->26.
quan sát, thảo luận và
? Em hãy trình bày về bộ trả lời các câu hỏi theo
nhớ ngoài?
gợi ý: Bộ nhớ là nơi
? Có những đơn vị để đo lưu chương trình và
dung lượng nhớ nào?
dữ liệu, …..
-Học sinh theo dõi,


-Theo Von Neumann cấu trúc chung của
máy tính điện tử gồm:
+Bộ xử lí trung tâm
+Bộ nhớ
+Thiết bị vào, thiết bị ra.
- Các khối chức năng trên hoạt động
dưới sự điều khiển của các chương
trình.
-Chương trình là tập hợp các câu lệnh,
mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ
thể cần thực hiện.
-CPU được coi là bộ não của máy tính,
thực hiện các chức năng tính tốn, điều
khiển và phối hợp mọi hoạt động của
máy tính theo sự chỉ dẫn của chương
trình.
-Bộ nhớ là nơi lưu chương trình và
dữ liệu.
*Bộ nhớ trong: Được dùng để lưu
chương trình và dữ liệu trong q trình
máy tính làm việc.
-Phần chính của bộ nhớ trong là RAM.
Thông tin trong RAM sẽ bị mất đi khi
tắt máy.
*Bộ nhớ ngoài: được dùng để lưu trữ
lâu dài chương trình và dữ liệu.
-Thơng tin lưu trên bộ nhớ ngồi khơng
bị mất đi khi ngắt điện.
- Một số thiết bị nhớ ngoài như: đĩa

cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB…
*Đơn vị đo dung lượng nhớ là byte.


quan sát, thảo luận và
trả lời các câu hỏi theo
gợi ý: Bộ nhớ ngoài:
được dùng để lưu trữ
lâu dài chương trình
-Chiếu slide 27->29.
và dữ liệu, …., byte,
? Thiết bị ngoại vi có mấy KB, MB,…
loại?
? Em hãy tìm hiểu và trình -Học sinh theo dõi,
bày về thiết bị vào/ra?
quan sát, thảo luận và
trả lời các câu hỏi theo
gợi ý: Có 2 loại, còn
gọi là thiết bị ngoại vi,

Hoạt động 3: Luyện tập . 5’

1GB = 210MB =1024MB.
1MB = 210KB =1024KB.
1KB = 210Byte =1024Byte.
c./ Các thiết bị vào ra:
Thiết bị vào/ ra (Input/Output – I/O)
còn gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy
tính trao đổi thơng tin với bên ngồi,
đảm bảo việc giao tiếp với người dùng.


Chiếu các slide 30, 31
Trả lời câu hỏi luyện Bài tập trắc nghiệm, ghép nối luyện tập
Hướng dẫn câu hỏi, bài luyện tập kiến thức.
Củng cố kiến thức.
tập.
Hoạt động 4: Vận dụng. 5’


×