Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

GIÁO dục PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN (1997 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.5 KB, 56 trang )

MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ.................................................................................................................. i

1


DANH MỤC BẢNG
Trang

2


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát tri ển của m ỗi qu ốc
gia nói riêng và đối với tồn nhân loại nói chung. Giáo dục góp ph ần không nh ỏ
đối với sự phát triển của nền kinh tế tri thức trong giai đo ạn cu ộc cách m ạng
khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão, đang từng ngày, từng gi ờ tác đ ộng,
làm thay đổi sâu sắc đời sống vật chất và tinh thần của nhân loại.
Đối với Việt Nam, giáo dục và khoa học công nghệ là hai v ấn đ ề qu ốc sách
hàng đầu của Việt Nam. Hằng năm, Nhà nước đều chi ít nh ất 20% ngân sách đ ể
ưu tiên đầu tư và phát triển giáo dục. Kể từ khi thực hiện công cuộc Đổi mới đến
nay, giáo dục đã có những bước phát triển khơng ngừng, trở thành cái nôi đào tạo
và nuôi dưỡng những thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục phổ thông là bậc h ọc có vai trị
quan trọng nhất, là nền tảng cơ bản của giáo dục đại h ọc, cao đẳng và đ ịnh
hướng nghề nghiệp, cơ sở chất lượng cho cả hệ thống giáo dục.
Thành phố Thái Nguyên được cả nước biết đến là trung tâm đào tạo nguồn
nhân lực lớn thứ ba sau Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. So v ới các đ ịa ph ương


khác trong vùng, Thành phố Thái Nguyên có nhiều điều ki ện thuận l ợi như: Là
trung tâm chính trị - kinh tế của Tỉnh Thái Nguyên; có Đại h ọc Thái Nguyên là c ơ
sở phụ trách vấn đề đào tạo hệ đại học, cao đẳng; có nhiều trường phổ thông
thuộc các cấp học với đầy đủ cơ sở vật chất và trang thi ết bị dạy h ọc, nhi ều
trường đạt chuẩn quốc gia… Với vị trí thuận lợi như vậy, ngành giáo d ục thành
phố càng phải có sự phát triển tương xứng để đáp ứng kịp thời v ới xu th ế phát
triển chung và hoàn thành những mục tiêu cao cả mà Đảng, Nhà nước giao phó.
Thực hiện chủ trương của ngành giáo dục, trong những năm qua, ngành giáo dục
Thành phố Thái Nguyên đã đạt được nhiều thành tựu, song vẫn còn m ột s ố hạn
chế, bất cập.
Việc nghiên cứu, tìm hiểu về vấn đề giáo dục phổ thông của Thành ph ố
Thái Nguyên không những chỉ ra những thành tựu và hạn chế của ngành giáo dục
thành phố, mà cịn góp phần đề ra giải pháp để đổi mới, hoàn thi ện cơ ch ế quản

3


lý, chính sách về phát triển giáo dục phổ thơng Thành phố Thái Nguyên nói riêng
và của Tỉnh Thái Nguyên nói chung.
Qua khảo sát, nhận thấy giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2017 vẫn ch ưa có
đề tài nào nghiên cứu, đề cập một cách đầy đủ và sâu s ắc tới nh ững v ấn đ ề v ề
giáo dục phổ thơng Thành phố Thái Ngun. Vì vậy, tôi quy ết định ch ọn đ ề tài
“Giáo dục phổ thông Thành phố Thái Nguyên (1997 – 2017)” làm khóa luận
tốt nghiệp đại học.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về giáo dục Việt Nam nói chung và giáo
dục Tỉnh Thái Nguyên nói riêng ở những góc độ khác nhau. Đi ều đó góp ph ần
làm phong phú thêm vốn hiểu biết của tơi trong việc hồn thành đề tài nghiên
cứu này, xin được đề cập một số cơng trình dưới đây.

Năm 1999, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản cuốn sách Về vấn đề giáo
dục – đào tạo của tác giả Phạm Văn Đồng. Cuốn sách gồm ba phần. Phần thứ nhất nói
về giáo dục là quốc sách hàng đầu, tương lai của dân tộc. Phần thứ hai là đôi điều suy
nghĩ về giáo dục phổ thông, bao gồm giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục dạy nghề.
Phần thứ ba giới thiệu một số vấn đề cần quan tâm về giáo dục đại học ở nước ta hiện
nay. Cuốn sách giúp tơi định hướng chính xác hơn về nền giáo dục của nước ta trong
lịch sử dân tộc và thời đại ngày nay.
Năm 2002, Ban Thường vụ Thành ủy Thái Nguyên đã biên soạn và xuất bản
cuốn Lịch sử Đảng bộ Thành phố Thái Nguyên tập II (1975 – 2002). Cuốn sách đã
trình bày một cách chi tiết sự nghiệp lãnh đạo của Đảng bộ thành phố trong vòng 27
năm, từ năm 1975 đến năm 2002.
Năm 2009, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia đã xuất bản cuốn Địa chí Thái
Nguyên, do chính quyền địa phương Tỉnh Thái Nguyên tổ chức biên soạn. Cuốn
sách đã bao quát lịch sử hình thành và phát tri ển của t ỉnh qua các v ấn đ ề chính
trị, kinh tế - xã hội, địa lý của tỉnh. Chương VIII: Giáo d ục – đào t ạo trình bày s ơ
bộ vấn đề về giáo dục Thái Nguyên dưới các thời kỳ phong ki ến, Pháp thu ộc và
từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay.
Cơng trình luận văn Giáo dục phổ thơng Thái Nguyên từ khi tái lập t ỉnh đ ến
nay (1997 - 2005) của tác giả Nguyễn Minh Tuấn, hoàn thành năm 2005. Cơng
trình đã đề cập đến một số vấn đề như: vấn đề quy hoạch, xây d ựng h ệ th ống
4


giáo dục phổ thơng, chính sách giáo dục đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đ ồng bào
dân tộc, quá trình tiến hành phổ cập giáo dục, hoạt động xã h ội hóa giáo d ục.
Bên cạnh đó, cơng trình cịn đề cập đến những khó khăn, hạn chế của giáo dục
phổ thơng tỉnh.
Cơng trình luận văn Đảng bộ Tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo sự nghiệp giáo d ục đào tạo từ năm 1997 đến 2005 của tác giả Lý Trung Thành, hồn thành năm
2009. Cơng trình đã phân tích một số đặc điểm kinh tế - xã hội của Tỉnh Thái
Nguyên và tình hình giáo dục và đào tạo Tỉnh Bắc Thái trong những năm 1986 –

1996; phân tích chất lượng giáo dục, xây dựng đội ngũ giáo viên; cơng tác xã h ội
hóa giáo dục; những kết quả mà ngành giáo dục Tỉnh Thái Nguyên đ ạt đ ược trên
các lĩnh vực và những vấn đề đặt ra.
Công trình luận văn Đảng bộ Tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát tri ển giáo dục
và đào tạo từ năm 1997 đến năm 2010 của tác giả Nguyễn Tuấn Anh, hoàn thành
năm 2011. Cơng trình đã đề cập đến một s ố vấn đề nh ư: phân tích đi ều ki ện t ự
nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình giáo dục của Tỉnh Thái Nguyên tr ước năm
1997, chủ trương và chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh về phát triển giáo dục và đào tạo,
nêu lên một số thành tựu và hạn chế.

3. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu tài liệu và các cơng trình
nghiên cứu khoa học đi trước có liên quan. Từ đó, khơng những làm rõ thành tựu
và hạn chế của ngành giáo dục thành phố, mà còn góp phần đề ra gi ải pháp đ ể
đổi mới, hồn thiện cơ chế quản lý, chính sách về phát tri ển giáo d ục ph ổ thông
của Thành phố Thái Nguyên trong thời gian tới.
Đề tài hoàn thành sẽ đóng góp một phần vào sự phát tri ển của nền giáo d ục
phổ thông của địa phương trong thời gian tới, cùng với đó là khẳng định v ị thế
của giáo dục trong sự phát triển của đất nước nói chung, địa phương nói riêng
đặc biệt là trong thời đại hiện nay.

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là giáo dục phổ thông Thành ph ố Thái
Nguyên từ năm 1997 đến năm 2017.

3.3. Phạm vi nghiên cứu
5



- Về thời gian: Phạm vi thời gian nghiên cứu của đề tài là từ năm 1997 cho đến
-

năm 2017.
Về không gian: Phạm vi không gian nghiên cứu của đề tài là trên địa bàn của

Thành phố Thái Nguyên.
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
- Tài liệu thành văn bao gồm sách, báo, tạp chí.
- Tài liệu lưu trữ bao gồm cơng trình nghiên cứu khoa học, tư liệu lịch sử địa
phương, nguồn tư liệu tại các trung tâm lưu trữ, thư viện và các vi ện nghiên cứu.
-.Tài liệu điền dã bao gồm các tài liệu thu thập được thơng qua q trình
điền dã.
- Tài liệu từ các trang mạng trực tuyến bao gồm các bài báo về giáo dục.
- Các tài liệu có liên quan sẽ được đề cập trong mục tài liệu tham khảo.

4.2.

Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu khoa học được thực hiện dựa trên sự kết hợp nhuần nhuyễn các
phương pháp nghiên cứu khoa học, kết hợp và bổ sung lẫn nhau nhằm đạt được kết
quả nghiên cứu mong muốn.
Để thực hiện đề tài này, tôi tiếp cận vấn đề trước hết bằng phương pháp lịch sử
và phương pháp logic là chủ yếu. Ngoài hai phương pháp này, một số phương pháp
nghiên cứu khoa học khác cũng được sử dụng như: phương pháp lu ận sử học, so
sánh, tổng hợp, khảo sát, thống kê, phân tích, miêu tả.

5. Đóng góp của đề tài
Thơng qua việc chọn lọc và khai thác tư liệu sử dụng vào việc nghiên cứu, đề tài

sẽ tái hiện quá trình phát triển của giáo dục phổ thông Thành phố Thái Nguyên trước
và trong giai đoạn từ 1997 đến 2017, từ cấp Tiểu học, Trung học cơ sở đến Trung học
phổ thông; về những đặc điểm, thành tựu và hạn chế cơ bản của ngành giáo dục địa
phương đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội từ khi Tỉnh Thái Nguyên được tái
lập năm 1997; đồng thời rút ra được những bài học kinh nghiệm và từ đó, đề xuất một
số giải pháp để đóng góp một phần vào sự phát triển của ngành giáo dục trong thời
gian tiếp theo, khẳng định vị thế của ngành giáo dục Thành phố Thái Nguyên trong sự
phát triển chung của Tỉnh Thái Nguyên và của đất nước.

6


Nhận xét những ưu điểm, hạn chế trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp giáo dục
phổ thông của ngành giáo dục Thành phố Thái Nguyên trong những năm từ 1997 đến
2017, từ đó tổng kết một số bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào thực tiễn để thực
hiện tốt hơn những chủ trương về phát triển giáo dục phổ thông trên địa bàn Thành
phố Thái Nguyên trong những giai đoạn tiếp theo.
Ngoài ra, đề tài hoàn thành hy vọng cung cấp một số danh mục tài liệu tham
khảo và một số kiến thức, nhận định và kiến giải có giá trị phục vụ cơng tác nghiên
cứu chun ngành khoa học xã hội.

6. Bố cục của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung của
đề tài được kết cấu thành hai chương:

- Chương 1: Khái quát về giáo dục phổ thông của Thành phố Thái Nguyên tr ước
-

năm 1997
Chương 2: Thực trạng giáo dục phổ thông Thành phố Thái Nguyên từ năm 1997

đến năm 2017

7


Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TRƯỚC NĂM 1997

1.1. Vài nét về Thành phố Thái Nguyên
1.1.1. Quá trình hình thành
Thái Nguyên từ sớm đã được khám phá ra là một trong những địa phương
có dấu vết sinh sống của người Việt cổ. Các nhà khảo cổ đã tìm được dấu tích
của người tiền sử có niên đại cách đây ít nhất từ 7.000 đ ến 8.000 năm, d ưới các
mái đá thuộc địa bàn các xã Thần Sa và Bình Long của huy ện Võ Nhai. Công c ụ lao
động của họ mang nét tiêu biểu của trung kỳ thời đại đá cũ.
Theo ghi chép trong “Đồng khánh địa dư chí” và “Đại Nam nhất thống chí”
của Quốc sử quán triều Nguyễn, địa phận Thành phố Thái Nguyên x ưa kia dưới
thời Hùng Vương thuộc bộ Vũ Định - một trong 15 bộ hành chính của nước Văn
Lang, nằm dưới sự cai quản của các Lạc tướng. Đến đầu công nguyên, ch ế đ ộ
Lạc tướng chấm dứt, bộ Vũ Định được chuyển thành huyện Vũ Định. Dưới th ời
nhà Hán, Thái Nguyên thuộc huyện Long Biên, quận Giao Chỉ. Đến th ời nhà
Đường đô hộ, Thái Nguyên thuộc châu Võ Nga. Đến thời phong kiến tri ều Ti ền
Lê và triều Lý, đổi thành châu Thái Nguyên. Năm 1226, nhà Tr ần đổi châu Thái
Nguyên thành trấn Thái Nguyên. Thời thuộc Minh, vào năm Vĩnh Lạc th ứ 5 (tức
năm 1407), đổi thành phủ Thái Nguyên và lệ thuộc vào ty Bố Chính.
Dưới thời Hậu Lê, trải qua quá trình lịch sử, nhất là trong giai đoạn cải cách
của vua Lê Thánh Tông, cách gọi và tên gọi của đ ơn v ị hành chính có nhi ều s ự
thay đổi. Dưới thời vua Lê Thái Tổ, Thái Nguyên trực thu ộc Bắc đ ạo. Năm Quang
Thuận thứ 7 đời vua Lê Thánh Tông (1466), vua tiến hành cải cách hành chính,

chia 5 đạo cũ thành 13 đạo thừa tuyên, Thái Nguyên tr ở thành m ột th ừa tuyên
gọi là Thái Nguyên thừa tuyên. Năm 1469, nhà Lê hoàn thành việc l ập b ản đ ồ
quốc gia Đại Việt, Thái Nguyên thừa tuyên được đổi tên thành Ninh Sóc th ừa
tuyên. Năm 1483 niên hiệu Hồng Đức, Ninh Sóc thừa tuyên được đổi thành xứ
Thái Nguyên. Năm 1533, dưới thời vua Lê Thành Hưng, xứ Thái Nguyên được đổi
lại thành trấn Thái Nguyên. Cách gọi “trấn” được duy trì từ th ời đi ểm đó cho t ới
trước cuộc cải cách hành chính Minh Mạng.
8


Đến thời nhà Nguyễn, vua Gia Long chia đất nước thành ba khu v ực hành
chính là Bắc thành, dinh Quảng Đức và Gia Định thành, trong đó trấn Thái Nguyên
thuộc khu vực Bắc thành rộng lớn. Dưới thời Minh Mạng, vua đã th ực hi ện cu ộc
cải cách hành chính, kéo dài từ năm 1820 đến năm 1832. Tiếp đó, Minh Mạng
chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên. Thái Nguyên từ đ ơn v ị hành
chính cấp trấn chính thức trở thành một tỉnh của Việt Nam và gi ữ vai trị đó cho
đến khi Quốc hội quyết định thành lập tỉnh Bắc Thái. Sau khi Cách m ạng tháng
Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Thị xã Thái Nguyên tr ở
thành tỉnh lỵ của Tỉnh Thái Nguyên. Năm 1956, Khu tự trị Việt Bắc được thành
lập, Thị xã Thái Nguyên trở thành thủ phủ của Khu tự trị Việt Bắc.
Như vậy, địa giới hành chính Thành phố Thái Nguyên đã hình thành cùng
với sự phát triển chung của Tỉnh Thái Nguyên trong suốt chi ều dài lịch sử, v ới tư
cách là một bộ phận có ý nghĩa to lớn khơng thể tách rời.

1.1.2. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư và đặc điểm kinh tế - xã hội
Về vị trí địa lý, Thành phố Thái Ngun là thành phố đóng vai trị tỉnh l ị và là
đô thị loại I trực thuộc Tỉnh Thái Nguyên (từ ngày 19/10/2010). Với tổng di ện
tích tự nhiên là 222,9km2, Thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 6,3% di ện tích
tự nhiên của tồn tỉnh. Địa hình Thành phố Thái Nguyên ch ủ y ếu là đ ồi núi
chiếm ưu thế, chỉ có một phần nhỏ diện tích ven các con sơng là có đ ất bán phù

sa và ít được bồi đắp. Nằm cách thủ đô Hà Nội hơn 80km, Thành ph ố Thái
Nguyên là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế - xã h ội, văn hóa - giáo
dục, khoa học - kỹ thuật của Tỉnh Thái Nguyên nói riêng và khu v ực Trung du
miền núi Bắc Bộ nói chung.
Về hành chính, đến năm 2017, Thành phố Thái Nguyên bao gồm 21 phường
và 12 xã. Các phường bao gồm Cam Giá, Chùa Hang, Đồng Bẩm, Đ ồng Quang, Gia
Sàng, Hoàng Văn Thụ, Hương Sơn, Phan Đình Phùng, Phú Xá, Quan Tri ều, Quang
Trung, Quang Vinh, Tân Lập, Tân Long, Tân Thành, Tân Th ịnh, Tích L ương, Th ịnh
Đán, Trung Thành, Trưng Vương và Túc Duyên. Các xã bao gồm Cao Ngạn, Đồng
Bẩm, Đồng Liên, Huống Thượng, Linh Sơn, Phúc Hà, Phúc Trìu, Phúc Xuân, Quy ết
Thắng, Sơn Cẩm, Tân Cương và Thịnh Đức. Phía bắc thành phố giáp hai huy ện

9


Đồng Hỷ và Phú Lương, phía đơng giáp huyện Phú Bình, phía nam giáp Thành
phố Sơng Cơng, phía tây giáp huyện Đại Từ và Thị xã Phổ Yên.
Vị trí địa lý đó tạo cho Thái Nguyên một l ợi th ế c ầu n ối quan tr ọng v ề kinh
tế - xã hội giữa các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc v ới Thủ đơ Hà N ội và các
tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng như Bắc Giang, Bắc Ninh. Có v ị trí c ầu n ối, giao
lưu giữa các khu vực phát tri ển về công nghiệp như Phú Bình, Sơng Cơng và Ph ổ
n, lại có khu cơng nghiệp Gang Thép lâu đ ời sẽ giúp t ỉ tr ọng công nghi ệp c ủa
thành phố gia tăng. Thái Nguyên sẽ có điều ki ện phát tri ển thành m ột ti ểu trung
tâm khoa học - cơng nghệ của vùng.
Với vị trí thuận lợi như vậy, Thái Nguyên có nhiều lợi thế để phát tri ển kinh
tế - xã hội, song không thể tránh khỏi những khó khăn, phức tạp của một địa
phương vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
Về khí hậu, Thành phố Thái Ngun có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, với mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm và mùa khô từ tháng 10 đ ến tháng 5 năm
sau. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng từ 2.000 đến 2.500mm, cao nhất vào

tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Nhiệt độ trung bình năm là 25°C, chênh lệch nhiệt
độ giữa tháng nóng nhất (tháng 6 với 28,9°C) với tháng lạnh nhất (tháng 1 với 15,2°C)
là 13,7°C. Số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300 đến 1.750 giờ và phân phối tương
đối đều cho các tháng trong năm. Tựu trung lại, thành phố chịu ảnh hưởng của khí hậu
nhiệt đới ẩm gió mùa rõ rệt, thuận lợi cho sự phát triển về cả nông nghiệp lẫn giao
thông và du lịch. Nhìn chung, điều kiện tự nhiên của Thái Nguyên có nhiều thuận lợi
cho sự phát triển về kinh tế - xã hội của thành phố.
Về dân cư, niên giám thống kê năm 2017 cho thấy Thành phố Thái Nguyên
có dân số khoảng 364.000 người, mật độ dân số trung bình là 1.627 ng ười/km 2.
Tốc độ gia tăng dân số bình qn hằng năm khơng lớn, chỉ khoảng 0,6% m ột
năm. Về lao động, Thái Nguyên có nguồn lao động khá d ồi dào. Năm 2013, t ổng
số lao động ước đạt khoảng 194,7 ngàn người, chiếm 66% dân số thành ph ố. T ỷ
lệ lao động trong lĩnh vực phi nông nghiệp chi ếm trên 75% tổng s ố lao đ ộng, c ơ
cấu lao động ngành nơng nghiệp chỉ cịn chiếm khoảng 25,4%. Các dân tộc sinh
sống ở thành phố chủ yếu là người Kinh, ngoài ra cịn có các dân tộc thi ểu s ố
khác như Tày, Nùng, Sán Dìu, Mơng, Sán Chay, Hoa và Dao. Các dân tộc đ ều bình
10


đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp đỡ lẫn nhau, cùng xây dựng và phát tri ển
Thành phố Thái Nguyên ngày càng giàu đẹp.
Về đặc điểm kinh tế - xã hội, đến nay Thành phố Thái Nguyên đã đạt được
những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực và đang trở thành đầu tàu kinh tế của
tỉnh. Kinh tế phát triển nhanh và bền vững, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đều hoàn thành
và vượt mức so với kế hoạch, trong đó một số chỉ tiêu đạt mức tăng trưởng cao. Cụ
thể, theo thống kê cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2017 đạt 15% một năm, thu
ngân sách năm 2017 ước đạt trên 1500 tỷ đồng, GDP bình quân đầu người của thành
phố ở mức 80 triệu đồng/người/năm.
Đời sống vật chất và tinh thần của người dân vùng nông thôn được cải thiện và
nâng cao. Diện tích tự nhiên thành phố là 18.630 ha, trong đó diện tích đất nơng

nghiệp đạt 8.771,9 ha, chiếm 47,1%; đất lâm nghiệp có diện tích 2.987,6 ha, chiếm
15,6%. Bình qn diện tích đất nơng nghiệp của thành phố đạt 422,6 m 2/người, tập
trung chủ yếu ở các xã phía Nam và Tây Nam [12, tr.49]. 100% các xã nông nghiệp
đạt chuẩn nông thôn mới. Thu nhập của người nông dân được nâng cao, nhiều nông hộ
sắm được những vật dụng tiện nghi cho cuộc sống và gia đình. Thành phố đã hồn
thành xuất sắc nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
Là đô thị loại I – trung tâm của tỉnh miền núi phía Bắc, Thái Ngun có tốc độ đơ
thị hóa khá cao. Hiện nay, tỷ lệ đơ thị hóa của thành phố đạt khoảng 76%, tỷ lệ nhà
bán kiên cố trở lên ở khu vực nội đô thị đạt trên 95%.
Về giao thông vận tải, nằm trên cửa ngõ phía bắc của thủ đơ, giao thơng Thành
phố Thái Ngun có vai trị tích cực và quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
và bảo đảm an ninh – quốc phịng. Tồn thành phố hiện có 487km đường, trong đó
quốc lộ có 30km, tỉnh lộ 15km, đường ơ vng thành phố có 42km, đường dân sinh có
300km, đường trải nhựa và bê tơng hóa khoảng 190km. Thành phố Thái Nguyên là
đầu mút giao thông với một tuyến cao tốc hiện đại Hà Nội – Thái Nguyên (được xây
dựng từ năm 2009 đến năm 2013 và đã đi vào hoạt động), 1 tuyến tiền cao tốc và 4
đường Quốc lộ gồm: Quốc lộ 3 cũ (Hà Nội – Thái Nguyên – Bắc Kạn); Quốc lộ 37
(Thái Nguyên – Bắc Giang, Tuyên Quang); Quốc lộ 17 (Thái Nguyên – Bắc Giang –
Bắc Ninh – Hà Nội) và Quốc lộ 1B từ Thái Nguyên đi Lạng Sơn. Về giao thơng đường
sắt, thành phố có 2 hệ thống đường sắt chính là Hà Nội - Quan Triều và Lưu Xá – Kép,
với hai nhà ga chính là ga Thái Ngun và ga Lưu Xá. Ngồi ra, cịn có tuyến đường
11


sắt riêng Quan Triều - Núi Hồng chuyên dùng để chở khống sản. Về giao thơng
đường thủy, hiện nay hệ thống đường sơng nội thủy khơng cịn được sử dụng do các
con sơng thường có mức nước nơng, phù sa dày và có phần ơ nhiễm do hoạt động sản
xuất và sinh hoạt, nhất là vào mùa khô. Trong tương lai, tuyến sông Cầu chảy qua
thành phố sẽ được đưa vào khai thác để phục vụ du lịch. Hệ thống giao thông vận tải
đang từng bước phát triển của Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển

của khơng chỉ riêng thành phố mà cịn có ý nghĩa đối với của tỉnh và của địa phương
lân cận.
Về hệ thống cơ sở hạ tầng và an sinh xã hội, hiện nay h ệ th ống k ết c ấu h ạ
tầng cơ sở và an sinh xã hội của Thành phố Thái Nguyên đã được xây dựng, quy
hoạch và đầu tư hoàn chỉnh, bao gồm một s ố hệ thống nh ư h ệ th ống đi ện, hệ
thống nước sinh hoạt, hệ thống thông tin truyền thông – báo chí, hệ th ống y t ế
và hệ thống giáo dục.
Về hệ thống điện, Thái Nguyên có nguồn cung cấp đi ện l ấy từ ngu ồn lưới
điện quốc gia với hệ thống đường dây cao thế 110kV và 220kV. Đại đa số các h ộ
dân có điện để sử dụng với mức giá bán do nhà nước quy đ ịnh, 95% các đ ường
phố chính của thành phố đều có đèn đường chiếu sáng vào ban đêm.
Về hệ thống nước sinh hoạt, thành phố hiện có hai nhà máy cung cấp nước
là nhà máy Thái Nguyên và nhà máy Tích Lương, với tổng cơng su ất kho ảng 4
vạn m3 một ngày đêm, đảm bảo cung cấp nước sạch phục vụ cho nhu cầu sinh
hoạt ở mức 100 lít/người/ngày. Đến năm 2017, 93% số hộ dân khu vực n ội
thành đã được cấp nước sinh hoạt.
Về hệ thống thông tin liên lạc và truyền thông, thành phố đã có m ạng l ưới
điện thoại cố định và mạng lưới viễn thông di động đang được đầu tư đồng bộ
hoàn chỉnh, với 6 nhà mạng lớn hoạt động tích cực, đảm b ảo nhu c ầu thi ết y ếu
của người dân về thông tin liên lạc. Về báo chí, từ khi ra đ ời năm 1962 cho đ ến
nay, Báo Thái Nguyên – cơ quan ngôn luận của chính quy ền và nhân dân các dân
tộc Thái Nguyên đã góp phần quan trọng trong việc đưa chủ trương của Đảng,
chính sách pháp luật của Nhà nước đến với các tầng lớp nhân dân.
Về y tế, Thành phố Thái Nguyên là trung tâm y tế của tỉnh v ới nhi ều b ệnh
viện và cơ sở y tế – khám chữa bệnh lớn, bao gồm 15 bệnh viện và 4 trung tâm y
tế, có đội ngũ y bác sĩ với trình độ chun mơn cao, trong đó quan tr ọng nh ất là
12


bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Theo th ống kê năm 2017, các c ơ s ở

y tế có khoảng trên 2.200 giường bệnh, 100% các xã, phường đều có tr ạm y t ế,
25/28 trạm y tế phường, xã đạt chuẩn quốc gia [31]. Các cơ sở và dịch vụ y tế đã
đáp ứng đầy đủ nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân.
Như vậy, Thành phố Thái Nguyên hội tụ đầy đủ những đi ều ki ện đ ể xây
dựng và phát triển mọi mặt của đời sống kinh tế - xã h ội nói chung, mà trong đó
giáo dục là một phần tất yếu được chú trọng.

1.2. Giáo dục phổ thông Thành phố Thái Nguyên trước năm 1997
1.2.1. Thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
Sau khi cuộc kháng chiến chống quân Triệu Đà xâm lược của An D ương
Vương thất bại (từ 184 – 179 TCN), nước ta rơi vào thời kỳ hơn 1000 năm Bắc
thuộc lâu dài. Để cai trị dân tộc ta, nhà Hán đã thực hiện chính sách đ ồng hóa dân
tộc Việt, nhằm “Hán hóa Việt tộc”, nhằm làm cho người Việt mất dần ý chí và
bản sắc văn hóa của một dân tộc độc lập. Để thực hiện chính sách đó, chúng đã
di dân người Hán đến và cho ở lẫn với người Việt, bắt dân ta bỏ phong tục
truyền thống của người Việt và theo phong tục văn hóa của người Hán, nhằm
đồng hóa về tư tưởng và lễ giáo phong kiến Trung Hoa. Song song v ới đó, chính
quyền đơ hộ mở các trường dạy học chữ Hán, truyền bá tư tưởng Nho giáo vào
trong nhân dân và đào tạo quan lại phục vụ cho lợi ích của chính quyền đô hộ.
Thời kỳ hơn 1000 năm Bắc thuộc lâu dài chấm dứt với sự ki ện Ngô Quy ền
lãnh đạo quân dân ta đánh tan bè lũ xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm
938, một chiến cơng vang dội khẳng định ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc
ta. Ở buổi đầu độc lập, các triều đại phong kiến trong thế kỷ thứ X như Ngô,
Đinh và Tiền Lê vừa tồn tại không lâu, phải lo dẹp gi ặc ngo ại xâm, n ội ph ản, l ại
vừa phải ổn định tình hình đất nước nên chưa có điều kiện chăm lo cho giáo dục.
Trong thời kỳ này, những công việc như soạn thảo văn thư, cố vấn cho nhà vua
hay ngoại giao chủ yếu được giao cho những nhà sư có học và gi ỏi ch ữ Hán. Sang
đến thời nhà Lý, để củng cố nền tảng của chế độ phong ki ến và đào tạo quan l ại
cho bộ máy hành chính, nhà nước đã bắt đầu tổ chức việc học tập và thi cử. Năm
1070, vua Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu, đúc tượng và th ờ Kh ổng Tử. Năm

1075, triều đình mở khoa thi đầu tiên gọi là Minh kinh bác học với hơn 10 người
đỗ. Tiếp nối thành cơng đó, năm 1076, vua Lý Nhân Tơng cho l ập Qu ốc Tử Giám
13


để dạy học cho con em của vua và quý tộc, quan lại. Sử sách ghi chép đ ược 9
khoa thi tổ chức dưới triều Lý. Đây là những mốc son đầu tiên trong l ịch s ử ngàn
năm văn hiến của Việt Nam. Nhìn chung, các khoa thi c ủa nhà Lý t ổ ch ức cách
nhau khá xa, không đều đặn.
Đến thời nhà Trần, năm 1247, nhà nước đặt danh hiệu tam khôi (Trạng nguyên,
Bảng nhãn, Thám hoa) nhằm vinh danh những người thi đỗ xuất sắc trong kỳ thi Đình.
Từ khoa thi năm 1304 có danh hiệu “hoàng giáp” trong thi cử. Tại lộ, phủ, châu, nhà
nước đặt chức học quan, trường học được mở tới tận làng xóm. Trong 175 năm tồn tại,
nhà Trần đã tổ chức 14 khoa thi, gồm 10 khoa thi chính thức và 4 khoa thi phụ, lấy đỗ
283 người.
Dưới thời Lê sơ (1428 – 1527), sau 20 năm văn hóa nước ta bị giặc Minh tàn
phá, triều đình đã cho mở lại Quốc Tử Giám, mở các khoa thi để bổ sung quan lại vào
bộ máy hành chính. Tại khoa thi năm Kỷ Dậu (1429) đời vua Lê Thái Tông, Thái
Nguyên vinh dự có ơng Trình Hiển (q ở huyện Cổ Hằng thuộc xứ Thái Nguyên) về
dự thi và đỗ “Minh kinh bác học”. Ông làm quan đến chức Thị Ngự sử, đứng đầu Ngự
Sử đài.
Thời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497), giáo dục Đại Việt phát triển tới đỉnh
cao. Nhà vua rất chú trọng mở mang giáo dục, bồi dưỡng nhân tài. Trong sự nghiệp trị
vì của mình, nhà vua đã tổ chức được 12 kỳ thi, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.
Dưới triều Nguyễn, nho giáo lại chiếm vị trí độc tơn, giáo dục và khoa cử được
đề cao. Dưới thời Minh Mạng, năm 1817, triều đình bỏ chức đốc học, thay bằng chức
giáo thụ, cho lập cơ quan Học chính. Năm 1831, Vua Minh Mạng cho đặt lại hai
trường thi ở miền Bắc, Thái Nguyên trở thành một trong 10 tỉnh thuộc trường thi Hà
Nội.
Năm 1884, với Hiệp ước Pa-tơ-nốt, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của

nhà Nguyễn đã hoàn toàn thất bại. Sau khi đặt ách thống trị trên đất nước ta, Pháp đặt
ra chính sách ngu dân về văn hóa và giáo dục hòng dễ bề cai trị dân ta. Đối với Thái
Nguyên, những năm đầu Pháp chưa mở trường học. Giai đoạn sau, nhằm đào tạo đội
ngũ tay sai, thực dân Pháp mở trường học ở Thị xã Thái Nguyên. Đó là hai trường tiểu
học kiêm bị gồm một trường nam sinh là Rơ-nê Rô-Banh (Renée Robin) nằm trên
đường Đu-ma-rê Can-phốc (nay là khu vực phía sau nhà văn hố Tỉnh Thái Nguyên
trên đường Quyết Tiến) và trường nữ sinh nằm trên đường Bô-lơ Ri-lan (Baulơv RD
14


RiaLan, nay là khu vực giữa đường Đội Cấn, phía trước nhà thi đấu thể dục thể thao
Tỉnh) [24, tr.15]. Do chính sách giáo dục của Pháp rất hạn chế và ít trường học nên
nhìn chung tỷ lệ mù chữ trong nhân dân rất cao, có những nơi các dân tộc hồn tồn
khơng biết chữ, trình độ dân trí thấp kém.
Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo phong trào đấu tranh giành
độc lập của mọi tầng lớp nhân dân ta. Cùng với đó, một yêu cầu cấp thiết đặt ra là đào
tạo đội ngũ cán bộ, đảng viên phục vụ cách mạng. Thực hiện nghị quyết của Hội nghị
Trung ương, ngày 26/07/1936, đồng chí Đặng Tùng được cử về để xây dựng để xây
dựng cơ sở cách mạng ở Thái Nguyên. Các chi bộ đảng đặc quan tâm đến cơng tác xóa
nạn mù chữ, nâng cao dân trí phục vụ cách mạng. Tại Thị xã Thái Nguyên, phong trào
tự học chữ quốc ngữ diễn ra khá sôi nổi, lôi cuốn nhiều tầng lớp nhân dân, nhất là
thanh niên, phụ nữ. Đến trước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, Chi hội Truyền
bá chữ quốc ngữ đã được thành lập ở Thái Nguyên.

1.2.2. Thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1996
Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954
Cách mạng tháng Tám năm 1945 nổ ra, quần chúng nhân dân d ưới s ự lãnh
đạo của Đảng đã nhất tề vùng lên giành chính quyền. Ngày 16/08/1945, m ột
đơn vị quân chủ lực do Võ Nguyên Giáp chỉ huy từ Tân Trào về giải phóng th ị xã
Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân lâm thời tỉnh được thành lập. Chỉ trong vòng 15

ngày, từ ngày 14 đến ngày 28 tháng 8 năm 1945, cách m ạng đã thành công trong
cả nước, chấm dứt hơn 80 năm ách thống trị của đế quốc và tay sai trên đất
nước Việt Nam.
Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui độc lập, nước ta còn phải đối m ặt v ới vơ vàn
khó khăn như nạn đói, mù chữ, giặc ngoại xâm… đẩy đất nước vào tình th ế ngàn
cân treo sợi tóc, độc lập tự do vừa giành được đứng trước nguy cơ mất cịn.
Trong hồn cảnh đó, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kịp thời đưa ra nhiều bi ện
pháp sáng suốt để đưa đất nước vượt qua khó khăn. Ngày 09/08/1945, ch ủ t ịch
Hồ Chí Minh ra sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ, chỉ đạo cơng tác xóa mù
chữ trong cả nước. Tiếp đó, ngày 04/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu
gọi toàn dân Chống nạn thất học, chỉ rõ: “Những người chưa biết chữ hãy gắng
sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em ch ưa bi ết thì anh b ảo, cha
mẹ khơng biết thì con bảo, người ăn người làm khơng biết thì ch ủ nhà b ảo…” [14,
15


tr.45]. Lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhanh chóng dấy lên phong trào
học chữ quốc ngữ sôi nổi, lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân tham gia.
Để phục vụ nhu cầu cấp bách của nền giáo dục mới, chính phủ lâm th ời
tạm thời áp dụng chương trình Hồng Xn Hãn (được sử dụng dưới th ời chính
phủ Trần Trọng Kim), lược bỏ những phần khơng phù hợp với chế độ chính tr ị
mới, nhất là phần khoa học xã hội với bộ môn lịch sử. Chương trình m ới đã đảm
bảo được yêu cầu lúc bấy giờ là phục vụ nhu cầu giáo dục con em quần chúng
nhân dân, tiết kiệm thời gian mà vẫn đảm bảo được nhu cầu giáo dục tư tưởng
cách mạng dân tộc cho học sinh.
Trong Thư gửi học sinh tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Các
em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hy sinh của biết bao nhiêu đ ồng bào các
em... Các em phải làm thế nào để đền bù lại công lao c ủa ng ười khác đã không
tiếc thân và tiếc của để chiếm lại nền độc lập cho n ước nhà” [14, tr. 40]. Hưởng
ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng bộ và nhân dân các dân t ộc Thái

Nguyên đã hăng hái thi đua xóa nạn mù chữ. Song song với đó, ngành giáo dục đ ịa
phương cịn có nhiệm vụ xây dựng và phát tri ển hệ thống giáo dục phổ thơng
trong tình hình mới. Vượt qua mn vàn khó khăn, thi ếu th ốn, Đ ảng b ộ và chính
quyền vẫn tận dụng mọi điều kiện để mở trường lớp cho con em đến sinh ho ạt,
học tập.
Để quản lý công tác giáo dục đào tạo, ban lãnh đ ạo t ỉnh đã cho l ập Ty Ti ểu
học vụ, cử ông Đặng Đức Thái – Hiệu trưởng đương nhiệm trường Kiêm bị Thị
xã Thái Nguyên làm Thanh tra giáo dục [24, tr. 31].
Trước Cách mạng tháng Tám, thực dân Pháp chưa cho lập tr ường trung h ọc
ở Thái Nguyên. Dưới sự chỉ đạo của Nha Trung học vụ thu ộc Bộ Quốc gia Giáo
dục (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo), ngày 13/03/1946, trường Trung h ọc Lương
Ngọc Quyến được thành lập ở thị xã Thái Nguyên (hiện nay là trường Trung h ọc
phổ thông Lương Ngọc Quyến, thuộc phường Hoàng Văn Thụ, Thành phố Thái
Nguyên), đến tháng 10/1946 trường đi vào hoạt động. Ông Phạm Duy Nhượng,
Trưởng Ty Bình dân học vụ đương nhiệm được cử làm hiệu trưởng đầu tiên của
trường [24, tr. 33].

16


Kháng chiến bùng nổ, thực dân Pháp tiến hành dùng khơng qn phá ho ại,
chính quyền chủ trương thực hiện “tiêu thổ kháng chiến”. Vì vậy, các tr ường h ọc,
trong đó có trường Trung học Lương Ngọc Quyến cũng phải phá đi và gi ải th ể
tạm thời. Dưới sự nỗ lực của Bộ, ngành và tập thể các thầy trò, các tr ường h ọc
tạm được xây dựng lên tại các vùng tản cư phục vụ việc học tập của học sinh.
Năm học 1948 - 1949, Sở Giáo dục Liên khu Việt Bắc tổ ch ức kỳ thi ch ọn
học sinh giỏi liên trường nhằm tạo nguồn lực trong thời kỳ đất nước có chi ến
tranh. Thái Nguyên vinh dự có trường Trung học Lương Ngọc Quyến có học sinh
tham dự kỳ thi. Trường đã cử mỗi lớp một học sinh đi thi. Có 6 em d ự thi ở các
mơn Văn, Tốn, Pháp văn đệ tam và đệ tứ. Kỳ thi ch ỉ tuyên dương và trao th ưởng

cho giải nhất của mỗi môn. Ở kỳ thi này, trường Lương Ngọc Quyến đã giành
được giải nhất môn Văn đệ tam.
Bước sang năm 1950, tình hình trong nước và thế giới chuyển biến có lợi
cho cách mạng Việt Nam. Với chiến dịch Biên gi ới Thu – Đông 1950, ta đã giáng
cho thực dân Pháp một đòn nặng nề, khai thông đ ường biên gi ới Vi ệt Trung, n ối
liền nước ta với các nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới. Lần lượt
Trung Quốc, Liên Xô, Triều Tiên và các nước xã hội chủ nghĩa anh em đã thi ết l ập
quan hệ ngoại giao với Việt Nam, sẵn sàng giúp đỡ nước ta trong công cu ộc
kháng chiến trường kỳ và đào tạo cán bộ phục vụ chiến tranh. Những thuận lợi đó
tạo điều kiện cho ngành giáo dục nước ta triển khai cải cách để xóa bỏ triệt để những
tàn dư của nền giáo dục cũ, đưa giáo dục phát triển lên một tầm cao mới. Tháng
2/1950, Bộ Quốc gia Giáo dục tổ chức Hội nghị về Đề án cải cách giáo dục tại Việt
Bắc. Hội nghị quyết định tiến hành một cuộc cải cách giáo dục và mở cuộc vận động
“Rèn cán chỉnh cơ” (rèn giũa cán bộ, chỉnh đốn cơ sở) sâu rộng trong ngành giáo dục,
xây dựng nền giáo dục mới về quan điểm, chương trình và đội ngũ giáo viên.
Tháng 7/1950, Đề án được Chính phủ phê duyệt, có ý nghĩa to l ớn c ủa m ột
nền giáo dục cải cách đầu tiên của Việt Nam. Ti ếp đó, c ơ cấu giáo dục ph ổ thơng
được Bộ hoạch định thành 9 năm, trong đó Cấp I là 4 năm, Cấp II là 3 năm và C ấp
III là 2 năm học. Cơng cuộc cải cách tồn diện ngành giáo dục đầu tiên đã đem l ại
những tín hiệu tích cực, khẳng định một nền giáo dục độc l ập tự ch ủ của Vi ệt
Nam.
17


Cùng với đó, trường Trung học Lương Ngọc Quyến chuy ển từ hệ trung h ọc
4 năm sang trường cấp II – III theo chương trình 9 năm. Năm 1951, Chính phủ có
chính sách về thuế nơng nghiệp, cán bộ, giáo viên và học sinh tr ường L ương
Ngọc Quyến được huy động giúp đỡ chính quyền trong cơng tác vận động, tính
thuế nơng nghiệp và đã thể hiện được vai trị xung kích của mình trên m ặt tr ận
kinh tế. Cũng trong năm này, học sinh của trường được cử đi đào t ạo ở các n ước

xã hội chủ nghĩa anh em nhằm tạo nguồn phục vụ cho sự nghiệp xây d ựng và
bảo vệ Tổ quốc. Năm 1953, được sự thống nhất chỉ đạo của trung ương và chính
quyền địa phương, trường phổ thơng cấp II – III sát nhập với trường phổ thông
cấp II Ngô Quyền (ở xã Tân Cương), lấy tên gọi là trường Lương Ngọc Quyến.
Giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1975
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược dưới sự lãnh đạo của
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi bằng việc ký k ết hi ệp đ ịnh Gi ơne-vơ, nước ta tạm thời bị chia cắt thành hai mi ền Nam – B ắc. Tuy v ậy, đ ế qu ốc
Mỹ lại thay chân thực dân Pháp xâm lược và lập nên chế độ tay sai Ngơ Đình
Diệm ở miền Nam Việt Nam. Cách mạng nước ta chuy ển sang giai đo ạn v ừa xây
dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, vừa đấu tranh chống Mỹ - Di ệm ở
miền Nam. Hịa bình lập lại, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí
Minh về thủ đơ Hà Nội, nhân dân Thái Nguyên tản cư trong chiến tranh nay tr ở
về nơi ở cũ xây dựng cuộc sống mới. Miền Bắc bắt tay vào th ực hi ện hai k ế
hoạch là Khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa (1955 – 1957) với Cải tạo, xây
dựng và phát triển kinh tế - văn hóa (1958 – 1960). Do vậy, sự nghiệp giáo dục
chung của cả miền Bắc và của Thái Nguyên nói riêng cũng có những bước phát
triển trong thời kỳ mới.
Giai đoạn này, Nhà nước tiến hành điều chỉnh địa giới hành chính một số địa
phương để đáp ứng nhu cầu của công tác quản lý trong thời kỳ mới. Ngày 19/8/1956,
Khu tự trị Việt Bắc được thành lập, Thái Nguyên trở thành thủ phủ của Khu tự trị Việt
Bắc. Ngày 19/10/1962, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 114/CP nâng cấp Thị
xã Thái Nguyên lên thành thành phố trực thuộc Tỉnh Thái Nguyên. Tiếp đó, ngày
21/4/1965, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ra Quyết định số 103-NQ-TVQH hợp nhất
2 Tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn vào thành tỉnh Bắc Thái. Theo thống kê, lúc này tỉnh
Bắc Thái có diện tích tự nhiên là 8.336,64 km 2 và dân số là 1.287.346 người. Như vậy,
18


Thành phố Thái Nguyên trở thành tỉnh lỵ đồng thời là trung tâm hành chính – kinh tế
của tỉnh Bắc Thái. Sự nghiệp giáo dục của Thành phố Thái Nguyên từ đây được nâng

lên một tầm cao mới.
Giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1957, Thái Nguyên đã căn bản thanh toán
được nạn mù chữ. Nhân dân hăng hái tham gia học tập trong các l ớp d ự b ị bình
dân. Hàng nghìn người theo học các lớp bổ túc văn hóa. Mặc dù cịn g ặp nhi ều
khó khăn, thiếu thốn, nhiều gia đình cịn phải chạy ăn từng bữa, nhưng các b ậc
phụ huynh vẫn cố gắng tạo điều kiện cho con em được tới trường học. Mỗi năm,
nhân dân đã dành ra hàng ngàn ngày công để xây dựng đ ể tu s ửa tr ường, l ớp h ọc.
Mặc dù chỉ là những ngôi nhà tranh tre nứa lá đơn s ơ, song nó đã ph ần nào gi ải
quyết được nhu cầu thiết yếu về nơi ăn chốn ở cho học sinh yên tâm học tập.
Nhận thấy nhu cầu về việc thành lập một trường riêng để con em học sinh các
dân tộc thiểu số vùng cao của Khu tự trị Việt Bắc học tập, đầu năm 1957, Khu ủy và
Ủy ban hành chính Khu tự trị Việt Bắc đã quyết định thành lập Trường Thiếu nhi rẻo
cao Khu tự trị Việt Bắc (hiện nay là Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc thuộc xã
Quyết Thắng, Thành phố Thái Nguyên). Sự ra đời của trường là sự thể hiện chính sách
dân tộc đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, nhằm tạo điều kiện học tập cho con em
các dân tộc thiểu số vùng cao. Khi mới thành lập, đội ngũ thầy cô giáo, cán bộ, cơng
nhân viên lúc đầu mới chỉ có hơn chục người với hơn 30 học sinh là con em các dân
tộc thiểu số Tày, Nùng, Mơng, Dao, Sán chí và Bố Y ở 6 tỉnh của Khu tự trị Việt Bắc,
được tập trung về học theo chương trình phổ thơng cấp I. Quy mơ trường lớp cịn khá
nhỏ, đơn sơ.
Mặc dù có chiến tranh phá hoại, số trường học trong tỉnh vẫn tăng, từ 30% lên
57% (so với trước chiến tranh). Năm học 1967 – 1968, hầu như xã nào cũng đã có một
trường cấp I, bình qn hơn 2 xã có một trường cấp II, phục vụ học sinh học tập.
Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1985
Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã đánh dấu một dấu mốc vĩ đại trong lịch sử dân
tộc: Miền Nam hoàn tồn giải phóng, non sơng thu về một mối. Hịa chung khơng khí
thắng lợi đó có một phần đóng góp của quân và dân các dân tộc Thái Nguyên. Cùng
với đó, nhiệm vụ chung của Thái Nguyên và của ngành giáo dục thành phố nói riêng là
góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng cuộc sống mới. Vượt qua nhiều
khó khăn về kinh tế, thiếu thốn về cơ sở vật chất, sự nghiệp giáo dục của Thái Nguyên

19


vẫn thu được những thành tựu quan trọng. Số học sinh phổ thơng các cấp tăng bình
qn 5% mỗi năm.
Giai đoạn này, giáo dục thành phố đã đạt được một số thành tựu đáng kể. Năm
học 1978 – 1979, tổng số học sinh các cấp đạt khoảng 41.000 học sinh, tăng hơn 3.000
học sinh so với năm học 1977 – 1978. Các trường đã xây dựng được 90 phòng học bán
kiên cố và kiên cố. Các trường cấp I + II như Gia Sàng, Hoàng Văn Thụ, Hương Sơn,
Nha Trang, Núi Voi, Quan Triều, Tân Long, Trại Cau, và Túc Duyên đã tổ chức cho
học sinh lao động sửa chữa trường, lớp, bàn ghế bị hư hỏng. Phòng Giáo dục Thành
phố Thái Nguyên đã trang bị thêm cho các trường trên 2.000 bộ bàn ghế và cử 350
giáo viên theo học ở hệ tại chức [6, tr.59]. Chất lượng dạy học được nâng cao. Số giờ
dạy có chất lượng khá và giỏi tăng 50% so với năm học năm học 1977 – 1978. Trong
kỳ thi chọn học sinh giỏi toán của tỉnh, đã có 3 em đạt giải nhất, 1 em đạt giải nhì
trong kỳ thi chọn học sinh giỏi Toán và Văn lớp 4 và lớp 7.
Thực hiện chủ trương từng bước nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng theo
chương trình cải cách giáo dục, coi trọng giáo dục toàn diện, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân
dân, Ủy ban nhân dân Tỉnh đã lãnh đạo, chỉ đạo các ngành, các địa phương kết hợp
chặt chẽ nhiệm vụ giáo dục giữa nhà trường với xã hội, nên sự nghiệp giáo dục Thái
Nguyên ngày càng phát triển tương đối đồng đều giữa các vùng, các ngành học, cấp
học. Giáo dục hướng nghiệp bước đầu được chú ý và đã có hiệu quả thiết thực. Hệ
thống các trường dạy nghề do tỉnh quản lý được sắp xếp lại theo cơ cấu, quy mô hợp
lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của tỉnh, với yêu cầu phát triển hiện tại và tương lai.
Ngành giáo dục địa phương đã cố gắng tạo điều kiện, xây dựng thêm nhiều phòng học
mới, chủ yếu là tre, nứa, lá, tuy vậy vẫn chưa khắc phục được tình trạng học 3 ca, trang
thiết bị học tập cịn thiếu thốn, chất lượng đào tạo còn thấp.
Với những thành tích đã đạt được, Thành phố Thái Nguyên là một trong hai đơn
vị được Ủy ban nhân dân Tỉnh tặng cờ thi đua vì thành tích xuất sắc trong phong trào
thi đua xây dựng trường (1976 – 1978). Ngoài ra, có 4 đơn vị của thành phố Thái

Nguyên được Ủy ban nhân dân Tỉnh tặng bằng khen vì thành tích giáo dục gồm các
xã Đồng Bẩm, Túc Duyên, tiểu khu Tân Long và hợp tác xã Cộng Lực.
Khơng chỉ đóng góp trong sự nghiệp giáo dục, các cán bộ, giáo viên và học sinh
ở Thái Ngun cịn tích cực góp sức người sức của trong cuộc Kháng chiến chống Mĩ
cứu nước, Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc của Tổ quốc.
20


Sự đóng góp, hy sinh của cha anh mãi mãi là niềm tự hào của nhân dân các dân tộc
Thái Nguyên.
Trước tình hình căng thẳng ở biên giới Việt – Trung trong hai năm 1978 và 1979,
Đảng bộ thành phố đã lãnh đạo công tác giáo dục, chuyển hướng kịp thời, thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ và kế hoạch năm học 1978 – 1979. Số học sinh được lên lớp ở các
cấp đạt từ 95% đến 98%. Số học sinh thi tốt nghiệp cấp II đạt từ 89% đến 97%. Số học
sinh thi tốt nghiệp cấp III đạt từ 76% đến 78%, tất cả đều vượt chỉ tiêu đề ra [6, tr.87].
Vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, Đảng bộ và các cấp chính quyền Thành
phố Thái Nguyên vẫn chăm lo việc xây dựng cơ sở vật chất trong các nhà trường.
Nhiều chi bộ các phường, xã và cơ quan, xí nghiệp đã lập quỹ phúc lợi, vận động nhân
dân, cán bộ, cơng nhân viên chức đóng góp cơng, của xây dựng trường, lớp cho con
em học tập. Tiêu biểu nhất là ở các phường Trung Thành và Trưng Vương, ngồi ra
cịn có sự đóng góp của Xí nghiệp Liên hiệp gang thép Thái Nguyên và Nhà máy
Nước. Trong 3 năm từ 1980 đến 1982, thành phố đã xây dựng được 40 phòng học mới,
tu sửa hàng trăm phòng học cũ, mua sắm trên 4.000 bộ bàn ghế trang bị cho các trường
học [6, tr.104].
Thành phố đã thực hiện tốt công tác huy động trẻ đến trường. Năm học 1982 –
1983, thành phố có trên 38.000 học sinh, trong đó số học sinh phổ thông đạt 35.500
học sinh [6, tr.104].
Cùng với sự quan tâm xây dựng cơ sở vật chất trường học, Đảng bộ thành phố
đặc biệt coi trọng vấn đề nâng cao chất lượng dạy và học. Phong trào cải tiến phương
pháp giảng dạy thường xuyên được phát động và được sự hưởng ứng đông đảo. Cuộc

vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương sáng cho học sinh noi theo” được phát
động, có tác dụng to lớn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
Nhiều điển hình tập thể tiên tiến xuất sắc được công nhận, nổi bật là các trường phổ
thông như Độc Lập, Đội Cấn, Hương Sơn, Nguyễn Huệ, Nha Trang, Phú Xá và Trưng
Vương.
Bên cạnh những thành tích đã đạt được, ngành giáo dục địa phương còn một số
hạn chế, yếu kém. Việc xây dựng cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao
chất lượng giáo dục. Đời sống của cán bộ, giáo viên còn gặp rất nhiều khó khăn, thiếu
thốn, ảnh hưởng xấu đến chất lượng dạy và học của các trường.
Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1997
21


Đến năm 1986, qua hơn 10 năm thống nhất và xây dựng chủ nghĩa xã hội, nước
ta đã đạt được một số thành tựu, song cịn nhiều khó khăn, hạn chế, đặt nước ta vào
tình thế hiểm nghèo. Vì vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc là thứ VI của Đảng năm 1986
đã đề ra đường lối Đổi mới. Qua đó, Đảng ta coi giáo dục và khoa học cơng nghệ là
hai quốc sách hàng đầu và có vai trị then chốt trong toàn b ộ s ự nghi ệp xây d ựng
và bảo vệ Tổ quốc.
Trong bối cảnh lịch sử đầy biến động của thời đại, Thành ủy Thành ph ố
Thái Nguyên đã tổ chức Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố l ần thứ XI (từ ngày
29 đến ngày 30/03/1989). Đại hội đã đánh giá tình hình th ực hi ện Ngh ị quy ết
Đại hội lần thứ X và đề ra phương hướng, nhiệm vụ cho nhi ệm kì ti ếp theo,
trong đó nêu rõ “Trong 2 năm tới, công tác giáo dục phải hướng tr ọng tâm vào
việc từng bước ổn định tình hình và nâng cao chất lượng. Phải đáp ứng nhu c ầu
học tập của nhân dân; tiếp tục điều chỉnh cải cách giáo d ục theo h ướng nâng cao
chất lượng kiến thức văn hóa và rèn luyện đạo đức cho học sinh. Phải bảo đ ảm
các nhu cầu tối thiểu về cơ sở vật chất của các trường; giải quyết đủ bàn gh ế cho
các trường phổ thông cơ sở, kiên quyết xóa bỏ học ca 3. Các tr ường chuyên
nghiệp tích cực tham gia sản xuất hàng hóa và đào t ạo ngh ề nghi ệp cho thanh

niên Thành phố… Đổi mới cơng tác quản lí giáo d ục, mở rộng quy ền ch ủ đ ộng cho
trường học, phân cấp cho các phường, xã trong công tác qu ản lí, phát tri ển và t ự
trang trải kinh phí giáo dục” [6, tr.192].
Cùng với sự nghiệp giáo dục chung của cả nước, sự nghiệp giáo dục của
Thành phố Thái Nguyên cũng được chú trọng. Thực hiện nghị quy ết của Đảng,
các cấp ủy, chính quyền cơ sở sau khi được phân cấp quản lý xây dựng trường
lớp đã quan tâm hơn tới việc tạo dựng cơ sở vật chất cho con em h ọc tập. Thành
phố Thái Nguyên đã cải thiện cơ sở vật chất, trang thi ết bị cho con em h ọc t ập,
thực hiện “ngói hóa” trường lớp. Một số trường đã gắn các hoạt động giáo dục
với Ba chương trình kinh tế lớn do Đảng phát động. Đội ngũ giáo viên đ ược củng
cố và nâng dần về chất lượng. So với giai đoạn trước khi ti ến hành đổi m ới, s ố
học sinh phải học 3 ca đã giảm mạnh. Việc mở hệ B trong giáo dục phổ thông
trung học đã thu hút nhiều con em tham gia học tập, từng bước kh ắc phục tình
trạng thất học cho thanh, thiếu niên.
22


Tuy vậy, một số mặt giáo dục còn chưa đạt được như kỳ vọng đề ra. Chất
lượng dạy và học có phần giảm sút. Hệ thống trường lớp của thành phố còn
chưa ổn định, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới. Một bộ phận giáo viên còn
yếu về chuyên mơn nghiệp vụ. Hiện tượng lười học, phạm pháp hình sự, tiêu
cực xã hội ở lứa tuổi học sinh có chiều hướng tăng lên. Công tác phổ c ập giáo
dục cấp I, xóa mù chữ cịn chậm chạp. Những di chứng từ giai đoạn bao cấp đ ể
lại còn chậm khắc phục so với yêu cầu đã đề ra. Trên cơ s ở đó, ngày
04/09/1989, Ban Thường vụ Thành uỷ Thái Nguyên ra Nghị quyết 01/NQ-TP v ới
nội dung “Về công tác giáo dục 1989 - 1990” nhằm khắc phục những tình trạng
trên. Nghị quyết xác định mục tiêu chung là “Tiếp tục củng cố, ổn định và phát
triển sự nghiệp giáo dục phù hợp với tình hình kinh t ế, xã h ội theo h ướng đ ổi m ới
với trọng tâm là tiếp tục điều chỉnh cải cách giáo dục, kiên quy ết xóa mù ch ữ,
thực hiện phổ cập cấp I, quan tâm tốt chất lượng toàn diện… Đổi m ới ph ương

pháp dạy và học, từng bước nâng cao chất lượng đào tạo trên các mặt chính tr ị,
đạo đức, văn hóa, khoa học và giáo dục, lao động kĩ thu ật t ổng h ợp, h ướng
nghiệp và dạy nghề phổ thông. Tiếp tục củng cố và nâng cao ch ất l ượng đ ội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục theo hướng tiêu chu ẩn hóa, đa d ạng hóa các
loại trường lớp từ mầm non đến phổ thông, mở thêm trường, l ớp năng khi ếu,
thực hiện dân chủ hóa trường học. Phấn đấu giữ v ững là đơn v ị d ẫn đ ầu v ề công
tác giáo dục của tỉnh” [6, tr.193-194].
Nhằm giải quyết tình trạng học 3 ca, thành phố đã tập trung giải quy ết v ấn
đề cơ sở vật chất của các trường học. Từ chỗ có 43 lớp phải học 3 ca đầu năm
học, cuối năm học chỉ còn 12 lớp. Ngành học phổ thông đã quy ho ạch m ạng l ưới
trường, lớp, xây dựng và nâng cao chất lượng mơ hình trường chuyên, lớp ch ọn.
Ngành học mầm non chuyển biến rõ rệt theo hướng đa dạng hóa loại hình nhà
trẻ, phù hợp với cơ chế quản lí mới. Cơng tác bồi dưỡng nâng cao tay ngh ề cho
giáo viên được coi trọng. Đội ngũ thầy, cô giáo gi ỏi, h ọc sinh gi ỏi ngày m ột tăng.
Cơng tác xóa mù chữ và phổ cập cấp I được chú trọng. Tính đến tháng 4/1990,
cả 24 phường, xã được Ủy ban nhân dân Thành phố cơng nhận đạt tiêu chuẩn
xóa mù chữ và phổ cập giáo dục cấp I.

23


Mặc dù còn một số hạn chế nhất định, song được sự quan tâm, ch ỉ đạo k ịp
thời của Đảng bộ và chính quyền thành phố, những thành tựu to l ớn đạt đ ược
của ngành giáo dục đã thể hiện sự quan tâm của các cấp, các ngành trong vi ệc
chăm lo đến đời sống sinh hoạt và hoạt động học tập của con em học sinh.

24


Tiểu kết chương 1

Thái Nguyên là một địa phương giàu truyền thống hiếu học, cần cù. Tr ước
năm 1997, giáo dục phổ thông Thành phố Thái Nguyên nằm trong sự nghi ệp giáo
dục chung của cả nước đã có một thời gian dài hình thành và phát tri ển v ới
nhiều bước thăng trầm cùng lịch sử và đã đạt được một s ố thành tựu nh ất đ ịnh.
Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cùng các cấp ủy, chính quy ền đ ịa
phương, ngành giáo dục địa phương đã từng bước làm tốt vai trò của mình, th ể
hiện trên một số mặt tích cực như thanh toán nạn mù chữ, tổ chức các lớp dự bị
bình dân hay thực hiện “ngói hóa” trường lớp. Song, do hệ quả của giai đoạn
kinh tế bao cấp kéo dài, chất lượng và nội dung giáo dục còn nhiều h ạn ch ế. Vì
vậy, để làm tốt hơn nữa cơng tác giáo dục, cần khơng ngừng hồn thi ện, nâng cao
trình độ của giáo viên và đội ngũ cán bộ quản lý, tăng cường hơn n ữa s ự quan
tâm, chỉ đạo của chính quyền, các đồn thể và của toàn xã hội.

25


×